Chuyên đề Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Mục Lục

Lời nói đầu 1

1. Tính cần thiết 1

2. Kết cấu của chuyên đề 2

Chương 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3

1.1. Tổng quan về đói nghèo và sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo 3

1.1.1. Khái niệm về đói nghèo và những đặc trưng cơ bản của hộ nghèo 3

1.1.1.1. Khái niệm về đói nghèo 3

1.1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của hộ nghèo 5

1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói 7

1.1.2.1. Nhóm nguyên nhân do bản thân người nghèo 7

1.1.2.2. Nhóm nguyên nhân do môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội 8

1.1.3. Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo 9

1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với xoá đói giảm nghèo 10

1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo 10

1.2.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo 12

1.2.2.1. Về đối tượng hộ nghèo được vay vốn 13

1.2.2.2. Về mức cho vay 14

1.2.2.3. Về lãi suất cho vay 14

1.2.2.4. Về phương thức cho vay 15

1.2.3. Đặc trưng cơ bản của cơ chế tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo 17

1.2.4. Vị trí và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với người nghèo 18

1.2.4.1. Vị trí của tín dụng ngân hàng đối với người nghèo 18

1.2.4.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với người nghèo 20

1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng đối với hộ nghèo 22

Chương 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 25

2.1. Thực trạng hộ nghèo và sự ra đời của NHCSXH Việt Nam 25

2.1.1. Thực trạng hộ nghèo ở Việt Nam 25

2.1.1.1. Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam 25

2.1.1.2. Đặc điểm cơ bản người nghèo ở Việt Nam 26

2.1.1.3. Chuẩn mực phân loại hộ nghèo đói 27

2.1.1.4. Chủ trương chính sách và các biện pháp hỗ trợ người nghèo của Việt Nam 29

2.1.2. Sự ra đời và mô hình tổ chức của Ngân hàng Chính sách xã hội 31

2.1.3. Các hoạt động chính của Ngân hàng Chính sách xã hội 36

2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH 39

2.2.1. Huy động vốn 39

2.2.2. Hoạt động cho vay 41

2.2.3. Công tác kiểm tra, kiểm soát 47

2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH trong thời gian vừa qua 47

2.3.1. Những kết quả đạt được 47

2.3.1.1. Hiệu quả về kinh tế 48

2.3.1.2. Hiệu quả về mặt xã hội 50

2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân 52

2.3.2.1. Hạn chế 52

2.3.2.2. Nguyên nhân 54

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 56

3.1. Định hướng hoạt tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội 56

3.1.1. Định hướng chung của Đảng và Nhà nước 56

3.1.1. Quan điểm về tín dụng đối với hộ nghèo 56

3.1.2. Mục tiêu hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH Việt Nam 58

3.2. Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội 58

3.2.1. Giải pháp tăng trưỏng nguồn vốn một cách vững chắc nhằm mở rộng việc cho vay đối với hộ gia đình nghèo 58

3.2.1.1. Bảo toàn và tăng trưởng nguồn vốn điều lệ 59

3.2.1.2. Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước 59

3.2.1.3. Nguồn hình thành từ các tổ chức tín dụng khác 60

3.2.1.4. Nguồn vốn nhận tài trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước 61

3.2.1.5. Tăng cường huy động nguồn vốn nhàn rỗi 62

3.2.2. Giải pháp về hoạt động cho vay đối với hộ gia đình nghèo 63

3.2.2.1. Về điều kiện cho vay 63

3.2.2.2. Về lãi suất cho vay 64

3.2.2.3. Về mức cho vay 65

3.2.2.4. Cần đơn giản hoá thủ tục và quy trình cho vay 65

3.2.2.5. Về phương thức cho vay 66

3.2.2.6. Các giải pháp khác. 67

3.3. Kiến nghị 69

3.3.1. Đối với Nhà nước và Chính phủ 69

3.3.2. Kiến nghị đối với các Bộ, Ngành: 70

3.3.3. Đối với Uỷ ban nhân dân các cấp 70

Kết luận 72

 

 

doc76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghèo áp dụng ở nước ta thời kỳ 2006 - 2010: Điểm nổi bật trong viêc xây dựng chuẩn nghèo mới thời kỳ 2006 - 2010 ở nước ta là đã thống nhất về khái niệm, nội dung và phương pháp xác định chuẩn nghèo giữa các cơ quan có liên quan, đặc biệt là Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổng cục Thống kê. Chỉ sử dụng một chuẩn nghèo quốc gia duy nhất và từng bước tiếp cận phương pháp xác định của quốc tế để tạo điều kiện cho việc hội nhập và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực XĐGN. Ngày 08 tháng 7 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 170/2005/QĐ - TTg Về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 như sau: - Khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. - Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. Điều rút ra về chuẩn mực phân loại là: chuẩn mực đưa ra chỉ có ý nghĩa trong từng thời kỳ, khi thu nhập bình quân trên đầu người có sự thay đổi thì chuẩn mực phân loại hộ nghèo cũng có sự thay đổi. 2.1.1.4. Chủ trương chính sách và các biện pháp hỗ trợ người nghèo của Việt Nam Quyết định cơ bản của chiến lược phát triển xã hội mà Đảng ta đã đề ra là phát triển kinh tế, ổn định và công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Do vậy, hỗ trợ người nghèo là một đòi hỏi khách quan. Xuất phát từ căn nguyên của sự đói nghèo, nó khẳng định một điều: mặc dù kinh tế đất nước có tăng trưởng nhưng nếu không có chính sách và chương trình riêng về XĐGN thì các hộ nghèo cũng không tự thoát khỏi đói nghèo được. Chính vì vậy, Chính phủ đã đề ra nhiều chính sách đặc biệt để trợ giúp người nghèo nhằm dần dần thu hẹp khoảng cách giữa giàu và nghèo nhưng không phải tạo ra cơ chế bao cấp mà tạo ra cơ hội cho người nghèo vươn lên bằng những chính sách và giải pháp cụ thể là: - Tiến hành điều tra, nắm được tình trạng hộ nghèo và thực hiện nhiều chính sách đồng bộ như: tạo công ăn việc làm, chuyển giao kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng với quy mô nhỏ ở vùng nghèo, cho hộ nghèo vay vốn vốn, cung cấp thông tin cần thiết tạo cho hộ nghèo có thể tiếp cận với thị trường và hoà nhập với cộng đồng. - Hỗ trợ về giáo dục, y tế, hướng dẫn hộ nghèo cách thức làm ăn, khuyến nông , khuyến lâm, khuyến ngư… - Có các chương trình hỗ trợ đặc biệt các dân tộc thiểu số có khó khăn đặc biệt. - Thực hiện định canh, định cư, di dân kinh tế mới. - Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN và cán bộ các cấp xã thuộc vùng nghèo, xã dặc biệt khó khăn. - Thực hiện một số chính sách khuyến khích và giúp đỡ hộ nghèo như miễn giảm thuế, học phí, viện phí…Đối với hộ nghèo không còn khả năng lao động tạo ra nguồn thu nhập, nhà nước sẽ trợ cấp hàng tháng và vận động các tổ chức đoàn thể, quần chúng các nhà hảo tâm giúp đỡ dưới nhiều hình thức khác nhau. - Mở rộng sự hợp tác quốc tế với các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ để giúp đỡ nhau về nguồn lực và trao đổi kinh nghiệm. Theo kinh nghiệm thực tiễn nhiều nước trong khu vực cũng như trên thế giới, việc cung cấp nguồn tài chính cho công cuộc XĐGN thường theo hai phương thức, đó là: phương thức trợ cấp thông qua kênh cứu tế xã hội và phương thức hỗ trợ thông qua kênh tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo. Tại Việt Nam, việc trợ cấp xã hội chỉ áp dụng đối với những người có hoàn cảnh đặc biệt, không thể tự mình lao động sản xuất để tạo ra của cải vật chất, như những người già cả, neo đơn, người bị tàn tật do chiến tranh, trẻ em mồ côi…hoặc những đối tượng Nhà nước phải thực hiện chính sách đền ơn, đáp nghĩa. Phương thức cung cấp tài chính thông qua kênh tín dụng cho người nghèo, đây là một trong những phương thức thương mại hoá dần các nguồn tài chính phục vụ cho XĐGN. Phương thức này làm giảm dần phương thức bao cấp thông qua kênh cứu tế xã hội của Nhà nước và phương thức này ngày càng được phổ biến và đánh giá là hữu hiệu hơn cả. Tóm lại, nguyên nhân trực tiếp hàng đầu dẫn đến nghèo đói là vốn, do vậy trong thực hiện công cuộc XĐGN vốn phải được quan tâm trước nhất, trong kinh tế thị trường vốn là đầu mối trung gian của mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Phương thức cung cấp vốn cho người nghèo thông qua kênh tín dụng là hiệu quả nhất và phù hợp với kinh tế thị trường. 2.1.2. Sự ra đời và mô hình tổ chức của Ngân hàng Chính sách xã hội Để thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Xoá đói giảm nghèo, Đảng và Chính phủ đã sử dụng nhiều giải pháp đồng bộ như đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; chuyển giao công nghệ, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, đào tạo tay nghề, hướng dẫn cách làm ăn cho hộ nghèo; hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề, hỗ trợ kinh tế, giáo dục; thực hiện định canh, định cư, di dân, xây dựng vùng kinh tế mới, hỗ trợ đồng bào đặc biệt khó khăn... Từ đó khơi dậy và phát huy truyền thống đoàn kết tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất và đời sống với tinh thần “lá lành đùm lá rách”. Đồng thời thành lập các tổ chức tự nguyện, tự chịu trách nhiệm về tài chính, lấy mục tiêu tương trợ là chính, không vì lợi nhuận và hoạt động theo quy ước cộng đồng… Trong đó một trong những giải pháp quan trọng là giải pháp tín dụng chính sách đối với hộ nghèo. Tín dụng chính sách là một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Xoá đói giảm nghèo. Tiền thân là Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện từ năm 1994-1995, sau đó là Ngân hàng Phục vụ người nghèo với bảy năm hoạt động (từ tháng 8/1995 đến tháng 12/2002) Ngân hàng Phục vụ người nghèo đã huy động được nguồn vốn hơn 7.000 tỷ đồng và tổ chức cho vay gần 8 triệu lượt hộ nghèo, đến 31/12/2002 có gần 2,7 triệu hộ nghèo còn dư nợ với số tiền 7.022 tỷ đồng. Vốn tín dụng chính sách đã cho vay đến các hộ nghèo đặc biệt là hộ nghèo ở các vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, xã đặc biệt khó khăn theo Chương trình 135 của Chính phủ. Theo báo cáo của các chi nhánh ngân hàng địa phương thì hàng năm có hàng trăm ngàn hộ nghèo sau khi sử dụng vốn vay đã thoát khỏi ngưỡng nghèo, vươn lên hoà nhập với cộng đồng, xoá bỏ mặc cảm, tự ty của bản thân. Kết quả này đã góp phần thể hiện hiệu quả to lớn của tín dụng chính sách trong việc thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Xoá đói giảm nghèo, khẳng định một chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Kế thừa và phát huy những kết quả đạt được trong 7 năm hoạt động của Ngân hàng Phục vụ người nghèo, ngày 04 tháng10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ - TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội để thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo được thành lập theo Quyết định số 230/QĐ - NH5 ngày 01 tháng 9 năm 1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng Chính sách xã hội có chức năng tổ chức huy động vốn trong nước và ngoài nước có trả lãi của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo. Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác. Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước, vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, vay Ngân hàng Nhà nước. Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong và ngoài nước. Ngân hàng Chính sách xã hội có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước; Được thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ. Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân trong và ngoài nước theo hợp đồng uỷ thác. Được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc không hoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước, tiếp nhận các nguồn vốn của của Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp để cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách. Mô hình tổ chức của NHCSXH được thể hiện bằng sơ đồ trang sau. Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN CHUYÊN GIA TƯ VẤN BAN KIỂM SOÁT HỘI SỞCHÍNH CHI NHÁNH TỈNH, THÀNH PHỐ BAN ĐẠI DIỆN HĐQT TỈNH, THÀNH PHỐ BAN ĐẠI DIỆN HĐQT QUẬN, HUYỆN PHÒNG GIAO DỊCH/ CHI NHÁNH QUẬN, HUYỆN UỶ BAN NHÂN DÂN Xà PHƯỜNG, BAN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO XÃ, PHƯỜNG TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN NGƯỜI VAY NGƯỜI VAY NGƯỜI VAY NGƯỜI VAY Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ báo cáo Phối hợp Hội đồng quản trị NHCSXH có 12 thành viên, gồm 10 thành viên kiêm nhiệm và 02 thành viên chuyên trách gồm Tổng giám đốc, Trưởng Ban kiểm soát;10 thành viên kiêm nhiệm là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, các Thứ trưởng hoặc cấp tương đương Thứ trưởng của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban Dân tộc, Văn phòng Chính phủ và Phó Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Nhiệm kỳ của thành viên HĐQT NHCSXH là 05 năm và có thể được bổ nhiệm lại. Hội đồng quản trị có chức năng quản trị NHCSXH, ban hành các văn bản về chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển NHCSXH hàng năm và 5 năm; ban hành các văn bản quy định về cơ chế tổ chức và hoạt động của NHCSXH các cấp, Nghị quyết các kỳ họp Hội đồng quản trị đột xuất, thường kỳ hàng quý, hàng năm. Ngoài các nhiệm vụ trên, các thành viên kiêm nhiệm Hội đồng quản trị còn trực tiếp chỉ đạo hệ thống của mình tham gia quản lý, giám sát hoạt động của NHCSXH. Giúp việc Hội đồng quản trị có Ban chuyên gia tư vấn gồm chuyên viên của các ngành là thành viên HĐQT do các ngành cử và một số chuyên gia do Chủ tịch lựa chọn có chức năng tư vấn cho HĐQT trong việc thực hiện chức năng quản trị NHCSXH. Tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh được thành lập Ban đại diện Hội đồng quản trị do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cùng cấp làm Trưởng ban có chức năng giám sát việc thực hiện các văn bản chỉ đạo, Nghị quyết Hội đồng quản trị tại chi nhánh NHCSXH tỉnh và Phòng giao dịch cấp huyện, phối hợp chỉ đạo việc gắn tín dụng chính sách với kế hoạch xóa đói giảm nghèo và dự án phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 2.1.3. Các hoạt động chính của Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội được thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay, thanh toán, ngân quỹ và được nhận vốn uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho các chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. * Huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện huy động vốn theo các hình thức như sau: - Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tất cả các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước. - Phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác. - Nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng Nhà nước theo quy định của Chính phủ. - Vay vốn của các tổ chức: Tiết kiệm bưu điện và Bảo hiểm xã hội. - Vay vốn Ngân hàng Nhà nước. - Tiếp nhận vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu tư từ Chính phủ, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. * Hoạt động cho vay - Cho vay hộ nghèo: nhằm cung cấp vốn tín dụng và dịch vụ tiết kiệm cho các hộ nghèo phục vụ cho sản xuất kinh doanh như mua sắm vật tư, thiết bị, giống cây trồng, vật nuôi; giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về nhà ở, điện thắp sáng, nước sạch, điện sinh hoạt, học tập góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về Xoá đói giảm nghèo và giảm dần khoảng cách giầu nghèo. - Cho vay giải quyết việc làm theo Nghị quyết số 120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) với đối tượng cho vay vốn là các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp sản xuất, hộ gia đình để thực hiện các dự án có thu hút thêm lao động, giải quyết việc làm. - Cho vay đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang theo học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề để mua sắm phương tiện học tập và các chi phí khác phục vụ cho việc học tập tại trường. - Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài để trả phí học đào tạo, phí dịch vụ, tiền đặt cọc, vé máy bay. - Cho vay các tổ chức kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, III miền núi và thuộc chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa để chi phí cho sản xuất, kinh doanh theo chương trình, dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Cho vay các đối tượng khác khi có quyết định của Chính phủ như: cho vay mua nhà trả chậm, cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn… * Cơ chế tín tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH Việt Nam - Nguyên tắc vay vốn Hộ nghèo vay vốn phải đảm bảo các nguyên tắc: sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay, hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận. - Điều kiện vay vốn Hộ nghèo phải có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng ký tạm trú dài hạn tại địa phương nơi cho vay; có tên trong danh sách hộ nghèo ở xã (phường, thị trấn) sở tại theo chuẩn hộ nghèo do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội công bố trong từng thời kỳ; hộ vay không phải thế chấp tài sản và được miễn lệ phí làm thủ tục vay vốn nhưng phải là thành viên tổ Tiết kiệm và Vay vốn, được tổ bình xét, lập thành danh sách đề nghị vay vốn có xác nhận của UBND cấp xã. - Loại cho vay và thời hạn cho vay + Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng; + Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. - Lãi suất cho vay + Lãi suất cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ quyết định cho từng thời kỳ, thống nhất một mức trong phạm vi cả nước. Mức lãi suất cho vay cụ thể sẽ có thông báo riêng của NHCSXH. Hiện nay lãi suất cho vay đang là: 0,65%/tháng được áp dụng từ 01 tháng 7 năm 2007. + Ngoài lãi suất cho vay, hộ nghèo vay vốn không phải trả thêm bất kỳ một khoản phí nào khác. + Lãi suất cho vay từ nguồn vốn do chi nhánh NHCSXH nhận uỷ thác của chính quyền địa phương, của các tổ chức và các nhân trong, ngoài nước thực hiện theo hợp đồng uỷ thác. + Lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay. - Phương thức cho vay: áp dụng phương thức cho vay từng lần. Mỗi lần vay vốn, hộ nghèo và bên cho vay thực hiện đầy đủ các thủ tục cần thiết theo quy định. - Mức cho vay: được xác định căn cứ vào: nhu cầu vay vốn, vốn tự có và khả năng hoàn trả nợ của hộ vay. Mỗi hộ có thể vay vốn một hay nhiều lần nhưng tổng dư nợ không vượt quá mức dư nợ cho vay tối đa đối với một hộ nghèo do Hội đồng quản trị NHCSXH quyết định và công bố từng thời kỳ. 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH 2.2.1. Huy động vốn Tính đến 31/12/2009, tổng nguồn vốn của NHCSXH đạt 74.458 tỷ đồng với cơ cấu nguồn vốn như sau: * Vốn từ Ngân sách nhà nước là 15.124 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20,27% trên tổng nguồn vốn, trong đó: - Vốn điều lệ được cấp 9.488 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 12,7% trên tổng nguồn vốn; - Vốn nhận từ các chương trình: Cho vay giải quyết việc làm; học sinh, sinh viên và cho vay mua nhà trả chậm vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 5.636 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,56 % trên tổng nguồn vốn. * Vốn đi vay là 30.477 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40,93% trên tổng nguồn vốn, trong đó: - Vay Ngân hàng Nhà nước: 16.796 tỷ đồng; - Vay Kho bạc nhà nước 13.099 tỷ đồng; - Vay nước ngoài: 582 tỷ đồng. * Vốn huy động: 22.982 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30,86% trên tổng nguồn vốn.Trong đó chủ yếu là huy động từ chức tài chính, tín dụng, kinh tế khác và nhận tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng Nhà nước * Vốn nhận tài trợ, uỷ thác đầu tư từ chính quyền địa phương là 2.008 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,75% trên tổng nguồn vốn. * Vốn khác là 3867 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 5,20% trên tổng nguồn vốn. Tổng hợp nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn qua các năm 2007 đến 2009 như sau: Bảng số 2.1: Nguồn vốn và cơ cấu vốn NHCSXH từ năm 2007-2009 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng - Vốn điều lệ 1.015 5988 16,6% 7.988 14,6% 9.488 12,7% -Vốn nhận uỷ thác 555 5.139 14,3% 5.641 10,4% 7.644 10,31% -Vốn vay lãi suất thấp 1.182 9.603 26,6% 21.261 38,8% 30.477 40,93% - Vốn vay lãi suất thị trường 4.353 14.330 39,7% 17.593 32,2% 22.982 30,86% - Vốn khác - 992 2,8% 2.208 4,0% 3867 5,20% Tổng cộng 7.105 36.052 100% 54.691 100% 74.458 100% Nguån B¸o c¸o tæng kÕt 5 n¨m (2003-2008); b¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng n¨m 2008,2009 cña Ng©n hµng ChÝnh s¸ch x· héi. Theo b¶ng sè liÖu trªn cho thÊy nguån vèn cña NHCSXH t¨ng 67.353 tû ®ång so víi thêi ®iÓm 31/12/2002 (t¨ng gÊp 10,47 lÇn). Sau 07 n¨m thµnh lËp NHCSXH ®· thùc hiÖn ®­îc viÖc tËp trung c¸c nguån vèn tÝn dông chÝnh s¸ch cã nguån gèc tõ ng©n s¸ch vµo mét ®Çu mèi, b­íc ®Çu t¹o lËp ®­îc nguån lùc tµi chÝnh b¶o ®¶m cho viÖc thùc hiÖn c¸c kªnh tÝn dông chÝnh s¸ch kh«ng bÞ gi¸n ®o¹n, c¸c nguån vèn ®­îc khai th¸c ®a d¹ng h¬n vµ ®· cã tèc ®é gia t¨ng ®¸ng kÓ. Vèn vay theo l·i suÊt thÞ tr­êng lu«n chiÕm tû lÖ cao trong tæng nguån vèn huy ®éng qua c¸c n¨m. §Õn 31/12/2009 vèn vay theo l·i suÊt thÞ tr­êng lµ 22.982 tû ®ång chiÕm tû lÖ 30,86% trong tæng nguån vèn. Vèn huy ®éng cã l·i suÊt thÊp chiÕm 40,93% trong tæng nguån vèn. Víi c¬ cÊu nguån vèn nh­ trªn cho thÊy ho¹t ®éng cña NHCSXH vÉn bÞ ®éng vµ phô thuéc chñ yÕu vµo nguån cÊp bï chªnh lÖch l·i suÊt cña Ng©n s¸ch nhµ n­íc. Tuy nhiªn, ph¶i kÓ ®Õn mét sè ®Þa ph­¬ng ®­îc sù chØ ®¹o trùc tiÕp vµ rÊt s¸ng t¹o cña Ban ®¹i diÖn Héi ®ång qu¶n trÞ c¸c cÊp ®· cã nhiÒu h×nh thøc nh­: huy ®éng sù ®ãng gãp cña c¸c tæ chøc kinh tÕ, c¸ nh©n, tiÕt kiÖm chi ng©n s¸ch… ®Ó ®ãng gãp ®¸ng kÓ vµo nguån vèn tÝn dông cho vay hé nghÌo cña NHCSXH. §Õn 31/12/2009 nguån vèn nµy ®¹t 2.008 tû ®ång, chiÕm 2,75% trong tæng nguån vèn. 2.2.2. Hoạt động cho vay Sau 7 n¨m ho¹t ®éng, Ng©n hµng ChÝnh s¸ch x· héi ®· trùc tiÕp qu¶n lý vµ ®iÒu hµnh tÝn dông ­u ®·i tõ mét ch­¬ng tr×nh cho vay hé nghÌo thiÕu vèn s¶n xuÊt lªn 19 ch­¬ng tr×nh, ®ã lµ: ch­¬ng tr×nh cho vay hé nghÌo, cho vay häc sinh sinh viªn cã hoµn c¶nh khã kh¨n, cho vay ®èi t­îng chÝnh s¸ch ®i lao ®éng cã thêi h¹n ë n­íc ngoµi, cho vay lµm nhµ v­ît lò ®ång b»ng s«ng Cöu Long vµ nhµ ë cho ®ång bµo d©n téc thiÓu sè ë T©y Nguyªn, cho vay ch­¬ng tr×nh n­íc s¹ch vµ vÖ sinh m«i tr­êng n«ng th«n vµ 2 ch­¬ng tr×nh cho vay b»ng nguån vèn vay n­íc ngoµi lµ cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá, cho vay dù ¸n trång rõng ë 4 tØnh miÒn Trung, cho vay gi¶i quyÕt viÖc lµm, cho vay hç trî hé nghÌo vÒ nhµ ë theo quyÕt ®Þnh 167/2008/Q§-TTg,cho vay theo NghÞ quyÕt 30a/2008/NQ-CP t¹i 62 huyÖn nghÌo... Trong sè c¸c ch­¬ng tr×nh nµy, d­ nî cho vay hé nghÌo vÉn chiÕm tû träng lín tíi gÇn 80% vµ cã tèc ®é t¨ng tr­ëng cao. TÝnh ®Õn 31/12/2009, tæng d­ nî c¸c ch­¬ng tr×nh tÝn dông ®¹t 72.660 tû ®ång, trong ®ã d­ nî cho vay hé nghÌo ®¹t 32.402 tû ®ång chiÕm tû träng 44,6% tæng d­ nî cña Ng©n hµng chÝnh s¸ch x· héi víi sè hé nghÌo cã d­ nî lµ 3,7 triÖu hé, b×nh qu©n mét hé nghÌo ®­îc vay lµ 8,7 triÖu ®ång. Sè liÖu chi tiÕt qua c¸c n¨m nh­ sau: B¶ng sè 2.2: Cho vay hé nghÌo NHCSXH tõ n¨m 2007-2009 §¬n vÞ tÝnh : Tỷ đồng, triệu hộ Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng 1.Tổng dư nợ 7.022 34.940 100% 52.511 100% 72.660 100% 2. Dư nợ hộ nghèo Trong đó: Nợ quá hạn 7.022 602 23.271 395 66,60% 27.456 402 52,28% 32.402 415 44,59% 3. Số hộ dư nợ 2,8 3,9 3,6 3,7 4. Dư nợ bình quân 1 hộ (Tr đ) 2,5 5,9 7,6 8,7 5. Số hộ thoát ngưỡng nghèo 56 283 279 308 Nguån B¸o c¸o tæng kÕt 5 n¨m (2003-2008); b¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng n¨m 2008,2009 cña Ng©n hµng ChÝnh s¸ch x· héi. Qua b¶ng sè liÖu ta thÊy, d­ nî cho vay hé nghÌo n¨m 2009 t¨ng so víi n¨m 2002 (n¨m thµnh lËp NHCSXH) lµ 25.380 tû ®ång . D­ nî hé nghÌo n¨m 2009 t¨ng so víi n¨m 2008 lµ 4.946 tû ®ång (tû lÖ t¨ng lµ 18 %). D­ nî cho vay hé nghÌo n¨m 2009 ®¹t 32.402 tû ®ång vµ chiÕm 44,59% tæng d­ nî cho vay cña NHCSXH víi 3,7 triÖu hé nghÌo. D­ nî b×nh qu©n lµ 8,7 triÖu/hé, t¨ng 1,1 triÖu ®ång so n¨m 2008. HiÖu qu¶ ho¹t ®éng tÝn dông ngµy mét tèt h¬n sau 07 n¨m ®­îc thµnh lËp vµ ®i vµo ho¹t ®éng vèn NHCSXH ®· gióp cho h¬n 1,4 triÖu hé tho¸t nghÌo vµ hµng tr¨m ngµn hé kh¸c ®ang ®µ v­¬n lªn tho¸t nghÌo trong vµi chu kú s¶n xuÊt tíi. Nî qu¸ h¹n gi¶m dÇn, tõ 8,5% nî xÊu (bao gåm nî qu¸ h¹n vµ nî khoanh) khi kiÓm kª ®èi chiÕu thùc tÕ sau khi nhËn bµn giao xuèng cßn 1,3% n¨m 2009. M¹ng l­íi giao dÞch cña NHCSXH ®· vÒ tËn x·, ph­êng; sè hé nghÌo cßn d­ nî t¨ng tõ 2,76 triÖu kh¸ch hµng n¨m 2002 do Ng©n hµng Phôc vô ng­êi nghÌo cho vay lªn 3,7 triÖu kh¸ch hµng n¨m 2009. Møc d­ nî b×nh qu©n mét hé nghÌo còng ®­îc n©ng lªn tõ 2,5 triÖu ®ång n¨m 2002 lªn 8,7 triÖu ®ång n¨m 2009. D­ nî cho vay hé nghÌo ph©n theo vïng kinh tÕ nh­ sau: B¶ng sè 2.3: D­ nî cho vay hé nghÌo theo vïng kinh tÕ c¸c n¨m 2007-2009 §¬n vÞ tÝnh : Tỷ đồng, 1000 hộ TT Vùng kinh tế Năm 2002 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Dư nợ hộ nghèo 7.022 100% 23.271 100% 27.456 100% 32.402 100% 1 Vùng Miền núi và Trung du phía bắc 2.080 29,62% 5.884 25,26% 7.026 25,59% 8.672 26,77% 2 Vùng Đồng bằng sông Hồng 1.335 19,01% 3.439 14,78% 3.957 14,41% 4.436 13,69% 3 Vùng Khu Bốn cũ 1.313 18,70% 3.946 16,96% 4.667 17,0% 5.615 17,33% 4 Vùng Duyên hải Miền trung 795 11,32% 2.587 11,12% 3.001 10,93% 3.606 11,13% 5 Vùng Tây Nguyên 303 4,32% 1.841 7,91% 2.220 8,09% 2.554 7,88% 6 Vùng Đông Nam bộ 350 4,98% 1.789 7,69% 2.134 7,78% 2.412 7,45% 7 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 846 12,05% 3.781 16,25% 4.447 16,20 5.104 15,75% Nguån B¸o c¸o tæng kÕt 5 n¨m (2003-2008); b¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng n¨m 2008,2009 cña Ng©n hµng ChÝnh s¸ch x· héi. Qua sè liÖu trªn cho thÊy vïng MiÒn nói vµ Trung du phÝa b¾c cã sè d­ nî ®Õn 31/12/2009 ®¹t 8.682 tû ®ång t¨ng 6.592 tû ®ång so 31/12/2002. §©y lµ vïng cã sè d­ nî cao nhÊt chiÕm 29,62% tæng d­ nî cho vay hé nghÌo toµn quèc. Vïng §ång b»ng s«ng Hång cã sè d­ nî ®Õn 31/12/2009 ®¹t 4.436 tû ®ång t¨ng 3.101 tû ®ång so 31/12/2002. §©y lµ vïng cã chÊt l­îng tÝn dông tèt nhÊt trong toµn quèc, tû lÖ thu l·i cao (®Õn 95%) vµ chiÕm 13,69 % tæng d­ nî cho vay hé nghÌo. Vïng Khu Bèn cò nî ®Õn 31/12/2009 ®¹t 5.615 tû ®ång t¨ng 4.302 tû ®ång so 31/12/2002. §©y lµ vïng cã sè d­ nî t¨ng cao nhÊt vµ chiÕm tû lÖ 17,33% tæng d­ nî cho vay hé nghÌo toµn quèc. Vïng §ång b»ng s«ng Cöu long nî ®Õn 31/12/2009 ®¹t 5.104 tû ®ång t¨ng 4.258 tû ®ång so 31/12/2002. §©y lµ vïng cã sè d­ nî t¨ng tr­ëng ®øng thø hai sau vïng MiÒn nói vµ Trung du phÝa b¾c nh­ng nî qu¸ h¹n t¹i khu vùc nµy l¹i chiÕm tû lÖ cao nhÊt trong toµn quèc. Vïng Duyªn h¶i MiÒn trung, vïng T©y Nguyªn vµ vïng §«ng Nam bé cã tèc ®é t¨ng tr­ëng d­ nî b×nh qu©n theo møc t¨ng tr­ëng chung cña toµn quèc. Nh÷ng n¨m qua thùc hiÖn ®óng chñ tr­¬ng cña ChÝnh phñ nguån vèn tÝn dông cña NHCSXH tËp trung ­u tiªn cho c¸c tØnh MiÒn nói, T©y Nguyªn, vïng s©u, vïng xa, vïng ®ång bµo d©n téc. Tuy nhiªn ë nh÷ng vïng nµy do tr×nh ®é d©n trÝ cßn thÊp bªn c¹nh ®ã c¬ së h¹ tÇng cßn hÇu nh­ ch­a cã g× do vËy viÖc ®Çu t­ tÝn dông cho hé nghÌo cßn nhiÒu khã kh¨n. Thùc hiÖn NghÞ quyÕt 30a/2008/NQ- CP nµy 27/12/2008 cña ChÝnh phñ vÒ Ch­¬ng tr×nh hç trî gi¶m nghÌo nhanh vµ bÒn v÷ng ®èi víi 62 huyÖn nghÌo ®Õn 31/12/2009 NHCSXH ®· cho vay hç trî ®­îc 144 ngµn hé nghÌo ë 887 x· thuéc 62 huyÖn nghÌo víi sè d­ nî gÇn 700 tû ®ång víi l·i suÊt 0%. D­ nî ph©n theo ngµnh kinh tÕ : nguồn vốn của NHCSXH đầu tư vào ngành nông nghiệp là chủ yếu chiếm hơn 80% đầu tư vào các ngành khác chiếm tỷ trọng nhỏ. Ngoài hiệu quả về kinh tế, những kết quả đạt được của NHCSXH còn góp phần củng cố nền chính trị, xã hội ổn định, nhân dân tin tưởng vào chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Ngay sau ngày Thủ tướng Chính phủ công bố quyết định thành lập, NHCSXH được nhân dân và UBND các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội hồ hởi đón nhận. Các tổ chức chính trị nhận uỷ thác cho vay của NHCSXH bao gồm: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh và Đoàn thanh niên. Kết quả nhận uỷ thác cho vay cụ thể như sau: Bảng số 2.4: Kết quả uỷ thác cho vay hộ nghèo đến 31/12/2009 Đơn vị quản lý Số

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25578.doc
Tài liệu liên quan