Chuyên đề Hóa học – luyện thi Tốt nghiệp và Đại học

DẠNG IX : DẠNG TOÁN TỶ LỆ

I.MỘT SỐ LƯU Ý

 

*Một số bài tập ta không xác định được số mol cụ thể từng chất mà chỉ tỉm được tỷ lệ mol các chất.

*Từ tỉ lệ ta có thể chọn lượng chất

*Tùy từng trường hợp nhưng nên đặt cho chất có tỷ lệ nhỏ hơn là x.

 

II.BÀI TẬP

Câu 1: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 5,4. B. 43,2. C. 7,8. D. 10,8.

 

doc37 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3212 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hóa học – luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. HCOOH và HCOOC2H5. B. HCOOH và HCOOC3H7. C. C2H5COOH và C2H5COOCH3. D. CH3COOH và CH3COOC2H5. Giải : Cách 1: Theo kết quả hỗn hợp gồm ROOH và RCOOR/ Từ n(R/OH) = 0,015 mol n(RCOOR/) = 0,015 và n(RCOOH) = 0,25 Mặt khác công thức chung CnH2nO 2 n (CO2 + H2O) n=2,75 loại C Thực hiện phép thử bởi phương trình: (n 0,025 + m 0,015)/0,04 =2,75 => Chọn D Cách 2: n KOH = 0,04 mol , n ancol = 0,015 mol Theo bài ra suy ra X gồm 1este và 1 axit hữu cơ Gọi CT là :CnH2n+1COOCmH2m+1 và CnH2n+1COOH n(ancol) = n (este) = 0,015mol => n axit = 0,04 – 0,015 = 0,025 mol m(bình tăng) = m CO2 + m H2O = (m + n + 1).0,015.44 +(n + 1).0,025.44 + (2n + 2m + 2).0,015.9 + (2n + 2).0,025.9 = 6,82 0,93m + 2,48n = 4,34 có cặp nghiệm phù hợp n = 1 và m = 2 Vậy 2 chất đó là CH3COOH và CH3COOC2H5. Câu 4: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là A. HCOOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. Giải : Cách 1 : n NaOH = 0,6 mol n NaOH / n este = 3 => este 3 chức CT chung 2 muối RCOONa => R=5,6 = 17/3 => loại C, D Nhận xét: Số mol muối này gấp đôi muối kia Thực hiện phép thử (1.1 + 29.2)/3 = 19,6 => loại Thực hiện phép thử (1.2 + 29.1)/3 = 10,3 => loại => chọn B Cách 2 : n NaOH = 0,6 mol Ta có : n NaOH / n este = 3 => este 3 chức Gọi CT 2 muối của axit CnH2n+1COONa và CmH2m+1COONa =>m Muối = 0,2.( 14n + 68) + 0,4.(14m + 68) = 43,6g =>2,8n + 5,6m = 2,8. cặp nghiệm phù hợp n = 1, m = 0 Vậy 2 axit la HCOOH và CH3COOH => Chọn B Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H31COOH và C17H33COOH. C. C17H33COOH và C15H31COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH. Giải : Ta có : C15H31 = 211 , C17H31 = 235 , C17H33 = 237 , C17H35 = 239. (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 R = 238,33 = 715/3 Loại B, C. Dùng phép thử : 211.2+239.1 715 Hay 211.1+239.2 715 Chọn D DẠNG VII : DẠNG BÀI TẬP THEO SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA I.MỘT SỐ LƯU Ý *Theo phương pháp bảo toàn ta có thể lược bỏ các trạng thái trung gian và giá trị n. *Nếu có H% thì ban đầu ta coi như phản ứng hoàn toàn, sau đó mới đưa H% vào *H%(chung)=...100% II.BÀI TẬP Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%). A. 286,7. B. 448,0. C. 358,4. D. 224,0. Giải : Sơ đồ : 2 CH4 → …. → C2H3Cl 8 kmol ← 4 kmol Số mol CH4 cần dùng là : 8.100/50 =16kmol Thể tích khí thiên nhiên cần dùng là: 16.22,4.100/80 =448 lít Chọn B Câu 2: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 550. B. 650. C. 750. D. 810. Giải : n(CO2) = 5,5 + 2 = 7,5 mol Sơ đồ: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2n C2H5OH + 2n CO2 ↑ 3,75 ← 7,5 Khối lượng tinh bột cần dùng là 3,75. 163 .100/81 = 750 gam => Chọn C Câu 3: Cho sơ đồ . Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: A.C6H5ONa, C6H5OH. B.C6H5OH, C6H5Cl. C.C6H4(OH)2, C6H4Cl2. D.C6H6(OH)6, C6H6Cl6. Giải : *Trong môi trường OH- C6H5OH tồn tại dạng C6H5ONa => Chọn A Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : . Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm : A. o-bromtoluen và p-bromtoluen. B. m-metylphenol và o-metylphenol. C. benzyl bromua và o-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol. Giải : *Trong môi trường OH- hợp chất phenol tồn tại dạng muối. * Nắm được qui luật thế vòng ben zen Z là o-metylphenol và p-metylphenol. Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá: . Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. B. (CH3)2CH-CH2-MgBr. C. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr. D. (CH3)3C-MgBr. Giải : *Nắm được qui tắc tách Zai xep để xác dịnh sản phẩm chính Chọn A. DẠNG VIII : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I.MỘT SỐ LƯU Ý *Qui tắc *Lưu ý: Fe2+ … Cu2+ Fe3+ Ag+ NO3-/H+ H2SO4 đặc Fe Cu Fe2+ Ag NO H2S, SO2, S *Nếu dạng oxi hóa càng mạnh thì dạng khử càng yếu và ngược lại. *Điều quan trọng là biết được thứ tự của phản ứng. II.BÀI TẬP Câu 1: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag). A. 54,0. B. 59,4 C. 64,8. D. 32,4. Giải : Ta có nAl = 2,7:27=0,1(mol) , nFe= 5,6 : 56= 0,1(mol) , nAgNO3= 0,55.1= 0,55 (mol) Al + 3Ag+ Al3+ + 3Ag Ban đầu 0,1 mol 0,55 mol Pư 0,1mol 0,3 mol Còn lại 0,25 mol 0,1 mol 0,3 mol Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag Ban đầu 0,1 mol 0,05 mol Pư 0,05mol 0,05 mol Còn lại 0,05 mol 0,05mol 0,05mol Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag Ban đầu 0,1 mol 0,25 mol Pư 0,1mol 0,2 mol Còn lại 0,05 mol 0,1 mol 0,2 mol m=mAg= (0,3+0,2+0,05) x 108= 59,4(g) Câu 2: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là A. 1,08 và 5,43. B. 0,54 và 5,16. C. 1,08 và 5,16. D. 8,10 và 5,43. Giải : n Cu(NO3)2 = nAgNO3 = 0,3.0,1=0,03 (mol) , nH2= 0,336:22,4= 0,015 (mol) Do X tác dụng được với HCl nên X còn chứa Al. Vậy Al dư, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết: 2Al + 3Cu2+ 2Al3+ + 3Cu 0,02 mol 0,03 mol (1) Al + 3Ag+ Al3+ + 3Ag 0,01 mol 0,03 mol (2) 2Al + 6H+ 2Al3+ + 3H2 0,01 mol 0,015mol (3) m1=mAl (1,2,3)= (0,2+0,1+0,1) x 27 = 1,08 (g) m2 = mCu + m Ag+ mAl(3)= 0,03x64 + 0,03x108 + 0,01x27= 5,43(g) Câu 3: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;. - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = V2. B. V1 = 2 V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 10 V2. Giải : nCu(NO3)2= 1.V1= V1 (mol) , nAgNO3 = 0,1.V2= 0,1V2(mol) Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu V1 mol V1 mol V1 mol Tăng 8V1 gam Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag 0,05V2 mol 0,1V2 mol 0,1V2 mol Tăng 8V2 gam Khối lượng chất rắn thu được sau 2 phản ứng bằng nhau => 8V1=8V2 ó V1=8V2 Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên? A. 1,8. B. 1,2. C. 2,0. D. 1,5. Giải : Sắp xếp theo độ tăng dần tính oxi hóa: Mg2+<Zn2+<Cu2+<Ag+ Mà dung dịch thu được chứa 3 ion kim loại là Mg2+, Zn2+, Cu2+ Mg và Zn phản ứng hết. Cu2+ Cu + 2e Ag+ Cu + e Điện tích của dung dịch Cu2+ và Ag+ là: 2x2+1x1=5 mol e Mg + 2e Mg2+ Zn + 2e Zn2+ Để đảm bảo dung dịch còn chứa Cu2+ thì (1,2.2 + 2x) < 5 ó x < 1,3 (mol) chỉ có x=1,2 thỏa mãn Câu 5: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là A. 90,27%. B. 82,20%. C. 12,67%. D. 85,30%. Giải : Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu a mol a mol a mol Tăng 8a gam Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu b mol b mol b mol Giảm b gam Do khối lượng kim loại thu được bằng trước phản ứng => 8a-b=0 ó 8a=b %m(Zn)== 12,67% Câu 6: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được. A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4. Giải : nFe= 6,72:56=0,12 mol 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Ban đầu 0,12 0,3 P ứng 0,1 0,3 Còn lại 0,02 0,05 Fe2(SO4)3 + Fe 3FeSO4 Ban đầu 0,05mol 0,02 mol P ứng 0,02mol 0,02 mol Còn lại 0,03 mol 0,06mol Câu 7: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO). A. 0,6 lít. B. 1,0 lít. C. 1,2 lít. D. 0,8. Giải : Quá trình cho e Fe Fe2+ + 2e 0,15 mol 0,3 mol Cu Cu2+ + 2e 0,15 mol 0,3 mol Quá trinh nhận e 4H+ + NO3- + 3e NO + 2H2O a mol Để số mol HNO3 cần dùng là ít nhất thì =0,3+0,3=0.6 ó a= 0,8 (mol) Vdd HNO3 = 0,8/1=0,8 (lít) Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240. B. 400. C. 120. D. 360. Giải : nH+=2nH2SO4=0,5x0,4=0,4 mol , nNO3-= nNaNO3= 0,2x0,4=0,08 mol , nFe=1,12:56=0,02 mol , nCu=1,92:64=0,03 mol Fe + 4H+ + NO3- Fe3+ +NO +H2O Ban đầu 0,02 0,4 0,08 P ứng 0,02 0,08 0,02 Còn lại 0,32 0,06 0,02 3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO +h2O Ban đầu 0,03 0,4 0,06 P ứng 0,03 0,08 0,02 Còn lại 0,24 0,04 0,03 H+ + OH- H2O 0,24 mol 0,24 mol Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 0,02 mol 0,06 mol Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2 0,03 mol 0,06 mol Vdd NaOH= (0,24+0,06+0,06)x1000/1=360ml Câu 9: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 3,84. B. 3,20. C. 1,92. D. 0,64. Giải : nHNO3= 1x0,4=0,4 mol , nFe = 6,72:56= 0,12 mol Fe + 4H+ + NO3- Fe3+ + NO +H2O Ban đầu 0,12 0,4 0,08 P ứng 0,1 0,4 0,02 Còn lại 0,02 0,02 0,06 0,1 2Fe3+ + Fe 3Fe2+ Ban đầu 0,1 mol 0,02 mol P ứng 0,04 mol 0,02 mol Còn lại 0,06 mol 2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+ 0,06 mol 0,03 mol m = 0,03x64=1,92 (g) Câu 10: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 4,08. B. 0,64. C. 2,16. D. 2,80. Giải : nFe= 2,24:56=0,04 (mol) , nCu2+=0,5x0,2=0,1(mol) , nAg+=0,1x0,2=0,02(mol) Fe + 2Ag+ Fe2+ + Ag Ban đầu 0,04 mol 0,02 mol Pư 0,01mol 0,02 mol Còn lại 0,03 mol 0,02 mol 0,01mol 0,02mol Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu Ban đầu 0,03 mol 0,1 mol Pư 0,03mol 0,03 mol Còn lại 0,03 mol 0,07 mol 0,03mol 0,03mol 3 m Y=mCu +mAg = 0,03x64+0,02x108=4,08 (g) DẠNG IX : DẠNG TOÁN TỶ LỆ I.MỘT SỐ LƯU Ý *Một số bài tập ta không xác định được số mol cụ thể từng chất mà chỉ tỉm được tỷ lệ mol các chất. *Từ tỉ lệ ta có thể chọn lượng chất *Tùy từng trường hợp nhưng nên đặt cho chất có tỷ lệ nhỏ hơn là x... II.BÀI TẬP Câu 1: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 5,4. B. 43,2. C. 7,8. D. 10,8. Giải : Gọi a là nNa => nAl = 2a Do sau p/ứ còn chất rắn không tan nên Al dư Phản ứng : Na + H2O NaOH + ½ H2 a a a/2 NaOH + Al + H2O NaAlO2 + 3/2 H2 a a 3a/2 a/2 + 3a/2 = 8.96/22.4 a = 0.2 nAl dư = 2a – a = 0.2 (mol) m = 5.4 (g) chọn A Câu 2: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). A. 29,87%. B. 39,87%. C. 77,31%. D. 49,87%. Giải : Gọi a,b lần lượt là số mol của Na và Al Do khi tác dụng với nước chỉ tạo V(l) H2 còn khi tác dụng với NaOH thì tạo 1,75V(l) H2 nên Al dư ở trường hợp đầu. Do tỉ lệ số mol = tỉ lệ thể tích nên có thể coi nH2 lần lượt là V và 1,17V. Na + H2O NaOH + ½ H2 (1) NaOH + Al + H2O NaAlO2 + 3/2 H2 (2) Ta có : (x/2 +3x/2) : (x/2+3y/2) = 1/1,75 x/y=1/2 % (m)Na = 29,87 chọn A Câu 3: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ. A. a : b > 1 : 4 B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 4. D. a : b = 1 : 5. Giải : Do tỉ lệ trong phản ứng tạo kết tủa giữa AlCl3 và NaOH là 1:3 và tỉ lệ trong phản ứng hòa tan kết tủa là 1:1 nên để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ a:b Chọn A Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 5,60. D. 4,48. Giải : Gọi a, b lần lượt là số mol của Zn và Cu Theo bài ra ta có hệ: a : b = 1:1 và 56a + 64 b = 12 a = 0.1 và b = 0.1 gọi x, y lần lượt là số mol NO và NO2 pt bảo toàn e: Cu Cu2+ + 2e N+5 + 3e N+2 0.1 0.2 x 3x Fe Fe3+ +3e N+5 + 1e N+4 0.1 0.3 y y ta có hệ: 3x + y = 0.5 và 30x + 46y = 19*2(x+y) x = y = 0.125(mol) V = 2x0,125x22,4 = 5,6(l) chọn C Câu 5: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 12,80. B. 12,00. C. 6,40. D. 16,53. Giải : n(Fe3+) = 0.4 mol. Gọi a, b lần lượt là số mol của Zn và Cu Giải hệ tương tự câu 4 ta được a = 0.1 và b = 0.2 Các phản ứng: Zn + 2Fe3+ Zn2+ + 2Fe2+ 0.1 0,2 Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+ (0.4-0,2) nCu dư = 0,1 m = 6,4 chọn C Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 25%. B. 50%. C. 36%. D. 40%. Giải : Chọn nhh = 1mol và gọi a,b lần lượt là số mol của N2 và H2. Ta có hệ: a + b =1 và 28a + 2b = 1,8 . 4 a = 0,2 và b = 0,8 gọi x là số mol N2 phản ứng : N2 + 3H2 2NH3 x 3x 2x Ta có : n(sau) = 1-2x áp dụng ĐLBTKL. mhhsau = mhhtrước = 1,8*4 = 7,2 7,2/(2*4) = 1- 2x x = 0,05(mol) H = 0,05*100/0,2 =25% chọn A Câu 7: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A. 2x. B. 3x. C. 2y. D. y. Giải : Fe Fe3+ + 3e 4H+ + SO42- + 2e SO2 + 2H2O y/3 2(y-y/2)/3 y 2y y/2 y y/2 Ở p/ứ Fe + Fe3+ Fe2+, chỉ xảy ra sự cho nhận e giữa Fe và Fe3+ (được tạo ra từ x mol Fe ban đầu) coi như không có sự nhường e của Fe ban đầu. Vậy số mol e mà Fe đã nhường là y chọn D DẠNG X : DẠNG TOÁN QUI VỀ CHẤT, CHỌN CHẤT I.MỘT SỐ LƯU Ý *Chọn lượng ban đầu là 100 gam, a gam.., hay 1 mol *Qui nhiều chất về 1 hay 2 chất. *Chọn lượng trong một hỗn hợp xác định... II.BÀI TẬP Câu 1: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,16. B. 0,23. C. 0,08. D. 0,18. Giải : Do nFeO = nFe2O3 nên có thể coi hỗn hợp chỉ gồm Fe3O4, n Fe3O4 = 0.01 mol Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 +4H2O 0.01 0.08 V = 0.08 (l) chọn C Câu 2: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 7,80. B. 8,75. C. 6,50. D. 9,75. Giải : Có thể coi Fe3O4 là hỗn hợp của FeO và Fe2O3. 7.62g FeCl2 là do FeO tạo ra nFeO = nFeCl2 = 0.06 mol nFe2O3 = 0.03 mol nFeCl3 = 2nFe2O3 = 0.06 mol m = 9.75 (g) chọn D Câu 3:Tỉ khối hơi của hỗn hợp H2, CO, CH4 so với H2 bằng 7,8. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp này cần 1,4 thể tích O2. Thành phần % ( thể tích ) của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là: A.20; 50; 30. B.33,33; 66,67; 16,67. C.20; 20; 60. D.10; 80; 10. Giải : Gọi a, b, c lần lượt là nH2, CO, CH4 trong 1mol hỗn hợp Phản ứng H2 + ½ O2 H2O a a/2 CO + ½ O2 CO2 b b/2 CH4 +2 O2 CO2 + 2H2O c 2c Ta có hệ: a + b + c = 1 và 2a + 28b + 16c = 7,8.2 và a/2 + b/2 + 2c = 1,4 Giải hệ: a = 0.2, b = 0.2, c = 0.6 chọn C Câu 4: Hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 chứa trong bình, xúc tác. Sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Thành phần % thể tích của N2, H2 và NH3 trong hỗn hợp sau phản ứng lần lượt là: A.20 ; 60 ; 20. B.22,22 ; 66,67; 11,11. C.30; 60; 10. D.33,33; 50; 16,67. Giải : Chọn nhh = 4 mol thì nN2 = 1 mol và nH2 = 3 mol Gọi a là nN2 p/ứ N2 + 3H2 2NH3 a 3a 2a ngiảm = 2a = 0,4 a = 0.2%VN2 = 22,22 %VH2 = 66,67 %VNH3 = 11,11 chọn C Câu 5: Hòa tan hòan toàn 30,4 gam hỗn hợp: Cu, CuS, S, Cu2S bằng lượng HNO3 dư, thấy thoát ra 20,16 lít NO duy nhất(đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thì khối lượng kết tủa thu được là: A.81,55 gam. B.104,2 gam. C.110,95 gam. D. 115,85 gam. Giải : Coi hỗn hợp ban đầu gồm Cu và S. Gọi a, b lần lượt là Cu và S trong 30,4 gam hỗn hợp Quá trình cho nhận e: Cu Cu2+ + 2e N+5 + 3e N+2 a 2a 2,7 0,9 S S+6 + 6e b 6b Ta có hệ : 64a + 32b = 30,4 và 2a + 6b = 2,7 Giải hệ : a = 0,3 và b = 0,35 Kết tủa thu được sau phản ứng với Ba(OH)2 là BaSO4 và Cu(OH)2 Khối lượng kết tủa = 0,3.98 + 0,35.233 = 110,95 chọn C Câu 6:Hỗn hợp A chứa mọt số hiđrocacbon ở thể khí, B là không khí. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là 1:15 thu được hỗn hợp khí D. Cho D vào bình kín thể tích khồn đổi V. Nhiệt độ và áp suất trong bình là t0C và P. Sau khi đốt cháy trong bình chỉ có N2, CO2 và hơi nước với VCO2:VH2O=7:4. Đưa nhiệt độ bình về t0C, áp suất là P1. Thì: A.P1=47P/48. B.P1=P. C.P1=16P/17. D.P1=3P/5. Giải : Gọi công thức chung của các hidrocacbon là CxHy và chọn nhh = 16mol Trong đó: nCxHy = 1mol, nO2 = 3mol, nN2 = 12mol Phản ứng : CxHy + (x + y/4)O2 x CO2 + y/2H2O 1mol 3mol x y/2 Ta có: x + y/4 = 3 và 4x = 7y/2. Giải hệ: x = 7/3 và y = 8/3 nCO2 + nH2O = 7/3 + 4/3 = 11/3(mol) Ta có: nP1 = n1P P1 = n1P/n = (11/3 + 12)P/16 = 47P/48 Chọn A Câu 7: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là A. C3H6. B. C3H8. C. C4H8. D. C3H4. Giải : Chọn nhh = 11mol nCxHy = 1 và nO2 = 10. CxHy + (x + y/4)O2 x CO2 + y/2H2O 1mol (x + y/4 ) x y/2 -> 44x + 32(10-x-y/4) = 19*2(10-y/4) ó 12x + 3y/2 = 60 ó 8x + y = 40 Chọn x= 4, y = 8 ó C4H8 Chọn C Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là A. 22,2. B. 25,8 C. 11,1. D. 12,9. Giải : Chọn nhh = 20 mol và goi a, b lần lượt là nC3H6 và CH4 nCO = 2b Ta có hệ: a + 3b = 20 và 3a + b + 2b = 24 Giải hệ ta được : a=2 và b= 6 -> nCO = 12mol Vây dhh/H2 = 12.9 à chọn D Câu 9: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. Giải : mhh = 0.1*2*21.2 = 4.24 (g) , nCO2 = nC(hh) = 3nhh = 0.3 (mol) ,nH2O = nH(hh)/2 = 0.32 mCO2 + mH2O = 18.96(g) => chọn B Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 25%. B. 20%. C. 50%. D. 40%. Giải : Goi a, b, c lần lượt là số mol của CH4, C2H4 và C2H2 trong 8,6 gam hỗn hợp. Ta có nBr2 = 0.3 mol Các phản ứng và sơ đồ: C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1)C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (2)C2H2 C2Ag2 (3) b b c 2c c c Cứ (13,44/22,4) = 0,6 mol hỗn hợp thì tạo ra (36/240)=0.15 mol kết tủa Vậy (a + b + c)mol 0.25 (a + b + c) mol Ta có hệ 16a + 28b + 26c = 8,6 và b + 2c = 0.3 và c = 0.25(a + b +c) Giải hệ : a = 0,2, b = 0.1, c = 0,1 %(V)CH4 = 50% Chọn C DẠNG XI : BÀI TOÁN ĐỒNG DẠNG I.MỘT SỐ LƯU Ý *Xuất phát từ một bài toán cơ bản ta phát triển thành bài toán đồng dạng *Đổi ngược kết quả thành giả thiết hay ngược lại *Thay một chất bằng nhiều chất... II.BÀI TẬP Câu 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào V ml dung dịch X, sinh ra 1,12 lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 100. B. 200. C. 150. D. 250. Giải : Ta có : n HCl = 0,2 mol Pư theo thứ tự : CO32- + H +HCO3- (1) HCO3- + H+ CO2 + H2O (2) 0,15 0,15 0,05 0,05 V = 0,15 :1,5 = 0,1 lít Chọn A. Câu 2: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,020. B. 0,030. C. 0,015. D. 0,010. Giải : Ta có nHCl = 0,03 mol , n Na2CO3 = 0.02 mol , n NaHCO3 = 0,2 mol CO32- + H + HCO3- 0,02 0,02 HCO3- + H+ CO2 + H2O 0,01 0,01 0,01 Chọn D Câu 3: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư), thu được a mol H2. Số mol HCl đã phản ứng là A. 0,12. B. 0,06. C. 0,06 + 2a. D. 0,18. Giải : Ta có : nO = (2,71 – 2,23)/16 = 0,03 Sơ đồ: O2- + 2H+ H2O 0,03 0,06 n H2 = a n H+ = 2a. Vậy số mol HCl pư = n H+ = 2a + 0,06 chọn C Câu 4: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18. Giải : Cách 1: NO3- + 4H+ + 3e NO + 2H2O 0,12 0,03 O2 + 4e 2O2- 0,015 0,03 Sơ đồ: O2- + 2H+ H2O 0,03 0,06 n = 0,06 + 0,12 = 0,18 Cách 2: M Mn+ + ne 0,15/n 0,15 N+5 + 3e N+2 0,09 0,03 O2 + 4e 2O2- 0,015 0,06 n HNO3 = n.n M(NO3)n + n NO = 0,18 mol Cách 3: n O = (2,71 – 2,23)/ 16 = 0,03 mol Gọi a là số mol HNO3 tham gia phản ứng. Hỗn hợp kim loại + 2O + HNO3 hỗn hợp muối + NO + H2O 0,03 3a 3(a – 0,03) 0,03 0,5a Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi ta có: 0,03 + 3a = 3(a – 0,03) + 0,03 + 0,5a a = 0,18 mol. Cách 4: Gọi số mol HNO3 tham gia phản ứng là a Y + HNO3 Muối + NO + H2O 2,71 63a 2,33+62(a-0,03) 30.0,03 9a Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 2,71 + 63a = 2,33 + 62( a – 0,03 ) + 30.0,03 + 9a a = 0,18. chon D Câu 5: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml. Giải : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Ba + H2O Ba(OH)2 + H2 Theo pt ta có n OH- = 2n H2 = 0,3 mol OH- + H+ H2O 0,3 0,3 n H2SO4 = 0,3/2 = 0,15. vậy V = 0,15/2 = 0.075lít Chọn B Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam. Giải : Ta có n OH- = 2n H2 = 0,24 mol , n H+ trung hòa = 0,24 mol n HCl phản ứng = 0,24.4/6 = 0,16 n H2SO4 = ( 0,24.2)/(2.6 ) = 0,04 m Muối = m Cation + m Anion = 8,94 + 0,16.35,5 + 0,04.96 = 18,46 Chọn C. Câu 7: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364. Giải : Phản ứng : CO2 + OH- HCO3- CO2 +2 OH- CO32- +H2O Hệ : a + b = 0,02 mol và a + 2b = 0,03 a =0,01 và b = 0,01 m(BaCO3) = 1,97 gam Chọn C Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A. 23,2. B. 12,6. C. 18,0. D. 24,0. Giải : n Ba(OH)2 = 0,15 , n KOH = 0,1 mol, n BaSO3 = 27,1/217 = 0,1 mol Phản ứng tạo muối trung hòa và muối axit. Phản ứng : SO2 + OH- HSO3- SO2 +2 OH- SO32- +H2O Ba2+ + SO32- BaSO3 Ta có : b = 0,1 mol và a + 2 . 0,1 = 0,04 a = 0,2 n(SO2) = 0,3 mol Phản ứng : 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 m = 0,3/2 . 120 = 18 gam DẠNG XII : DẠNG BÀI TẬP SỬ DỤNG NGUYÊN LÝ NGƯỢC I.MỘT SỐ LƯU Ý * Axit Bazơ + H+ ; Nếu axit càng mạnh thì bazơ càng yếu và ngược lại. * Oxh + ne Kh ; Nếu dạng oxi hóa càng mạnh thì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 ( luyện thi TN và Đại học).doc
Tài liệu liên quan