Chuyên đề Hoàn thiện chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần LILAMA Hà Nội

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA HÀ NỘI. 2

1. Khái quát chung về công ty cổ phần lilama hà Nội. 2

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 2

1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty. 3

1.3. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ. 3

1.3.1. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh. 3

1.3.2. Quy trình công nghệ. 3

1.4. Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty. 4

1.5. Bộ máy quản lý. 4

1.6. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty. 6

1.6.1. Tổ chức bộ máy kế toán. 6

1.6.2. Mối quan hệ giữa bộ máy kế toán và với cấp trên và cấp dưới. 7

1.6.3. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại đơn vị. 7

1.6.3.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty. 7

1.6.3.2. Hệ thống tài khoản. 8

1.6.3.3. Hệ thống chứng từ. 8

1.6.3.4. Hệ thống sổ kế toán. 8

1.6.3.5. Hệ thống báo cáo tài chính. 9

2. Thực trạng tổ chức kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần LILAMA Hà nội. 10

2.1. Mục tiêu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 10

2.2. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất của doanh nghiệp. 10

2.2. Nội dung cơ bản kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần LILAMA Hà Nội. 11

2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. 11

2.2.2. Phương pháp tập hợp chi phí. 12

2.2.3. Nội dung tổ chức hạch toán chi phí sản xuất. 13

2.2.3.1 Trình tự tổ chức hạch toán chi phí sản xuất. 13

2.2.3.1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 13

2.1.3. Chi phí sản xuất chung. 36

2.1.3.1. Chi phí nhân viên. 37

2.3.4.2. Chi phí vật liệu, CCDC. 38

2.3.4.3. Chi phí khấu hao TSCĐ. 44

2.3.4.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài. 45

2.3.5. Tổng hợp chi phí sản xuất. 47

2.3.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì. 50

2.3.6. Tính giá thành sản phẩm. 51

2.3.6.1. Phương pháp tập hợp giá thành. 51

2.3.6.2. Kỳ tính giá thành. 51

3. Phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác kế toán quản trị tại doanh nghiệp. 52

CHƯƠNG II: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 54

1. Những ưu điểm và những vấn đề còn tồn tại. 54

1.1. Ưu điểm. 54

1.1.1. Về bộ máy quản lý: 54

1.1.2. Về công tác kế toán: 55

1.1.3. Phần hành kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: 56

1.2. Những hạn chế còn tồn tại. 58

2. Một số giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần LILAMA Hà Nội. 61

2.1. Những điều kiện thuận lợi. 61

2.2. Một số khó khăn của công ty. 61

2.3. Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần LILAMA Hà Nội. 61

2.3.1. Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 61

2.3.2. Hạch toán chi phí máy thi công. 63

2.3.3. Phân bổ chi phí sản xuất chung. 67

2.3.4. Trích khâu hao TSCĐ. 67

2.3.5. Hạch toán tiền lương phép. 68

2.3.6. Trích lập các quỹ phúc lợi. 68

2.3.7. Tăng cường công tác quản trị. 68

KẾT LUẬN 70

 

doc72 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần LILAMA Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trình (hoặc đội trưởng) và cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm tra, nghiệm thu bàn giao và ghi vào Hợp đồng làm khoán (Phần thực hiện). Lương thời gian được áp dụng với bộ phận quản lý các công trình. Công thức tính lương: Tiền lương tháng = Mức lương tối thiểu x nhân hệ số lương * Đối với lao động trong biên chế của công ty: Hình thức trả lương áp dụng cả hai hình thức theo thời gian và theo sản phẩm. Khi thực hiện xâp lắp một công trình, phòng kinh tế kỹ thuật và chủ nhiệm các công trình sẽ bóc tách công việc ra làm nhiều phần và giao cho nhiều đội khac nhau. Đến hạn trả lương, kế toán công trình tiến hành trả lương trên cơ sở mức lương đã khoán cho các đội. Bảng 9: HỢP ĐỒNG LÀM KHOÁN Số 01/10 Công trình và hạng mục công trình: Nhà máy Thép mạ màu LILAMA Họ tên tổ trưởng: Phùng Văn Chuyên SHĐM Nội dung công việc, ĐKKT Đơn vị tính Giao khoán Thực hiện Kt thi công xác nhận KL, CL công việc Kỹ thuật thi công (Kí tên ) KL ĐG KL ĐG A B C 1 2 3 4 5 6 1 Xuống bông bảo ôn Công 55 45.000 55 2.475.000 2 Dọ khu vật tư Công 61 45.000 61 2.745.000 3 Hạ hàng TB TT HNQG Công 128 45.000 128 5.760.000 4 Bốc bong thuỷ tinh Công 5 45.000 5 225.000 5 Thu dọn sắt vụn và dọn kho Công 40 45.000 40 1.800.000 6 Sắp xếp, che đậy bông thuỷ tinh Công 8 45.000 8 360.000 7 Sơn giá, tủ tài liệu cho phòng TC KT Công 8 45.000 8 360.000 Ngày...... tháng....... Người nhận khoán Người giao khoán Tổ trưởng nhận khoán kí tên Đội trưởng giao khoán kí tên Điều kiện sản xuất thay đổi khi GK TL bq 44.700 đ/c Phòng KTKT Phó GĐ thi công TT đơn vị (Kí tên, Họ và Tên) ( Kí tên, Họ và Tên) ( Kí tên, Họ và Tên) * Đối với lao động thuê ngoài: Công ty sử dụng lao động thuê ngoài trong trường hợp lao động trong biên chế không đủ đáp ứng trong những thời điểm cao điểm. Sau khi thoả thuận về đơn giá ( Đơn giá do quy định của công ty ), chủ nhiệm công trình sẽ bàn bạc và kí kết với đại diện tổ thuê khoán bằng hợp đồng giao khoán. Hình thức trả lương cho công nhân thuê ngoài là khoán gọn theo từng phần việc (Tức là giao cho tổ đó một khối lượng công việc nhất định, trong đó có quy định về ngày công, đơn giá, khối lượng công việc ). Khi kết thúc hợp đồng, cán bộ kỹ thuật của công ty cùng đại diện tổ thuê khoán sẽ kiểm tra khối lượng công việc đã giao khoán, nếu không có vấn đề cần sữa chữa sẽ thanh toán lương cho người lao động, đồng thời tiến hành lập bảng thanh toán lương với lao động thuê ngoài. Số liệu trên bảng thanh toán với công nhân thuê ngoài được sử dụng để xác định khoản chi phí nhân công không thuộc phần phải trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ. Để phân chia tiền lương cho từng lao động trong tổ, khi nhận được Hợp đồng làm khoán, tổ trưởng huy động và quản lý lao động trong tổ thông qua Bảng chấm công và chia lương. Hàng ngày tổ trưởng phải theo dõi và chấm công cho từng người trong tổ, để làm căn cứ chia lương.(Bảng số 11) Tiền lương được chia cho từng người căn cứ vào tay nghề, cấp bậc, loại công việc thực hiện và ngày công thực tế đã được ghi trong Bảng chấm công và chia lương. Bảng 10: BẢNG CHẤM CÔNG VÀ CHIA LƯƠNG Tháng 10 năm 2005 Đội công trình Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí Đội ông Bình Số TT Họ và tên Số hiệu công nhân Bậc Lương Số ngày trong tháng (ghi theo giờ công) ... Tổng số công Số tiền được lĩnh 1 2 3 ... 14 15 16 17 18 ... 29 30 31 1 Phùng Văn Chuyên HĐ 5/7 8 8 8 ... 8 8 8 8 8 ... 8 8 8 25 1460000 2 Nguyễn Đăng Thành HĐ 3/5 8 8 8 ... 8 8 8 8 8 ... 8 8 8 24 950000 3 Lê Hữu Hoạt HĐ 3/7 8 8 ... 8 8 8 8 8 ... 8 8 8 23 1176000 4 Trần Tuấn Hải HĐ 3/7 8 8 8 ... 8 8 8 8 8 8 ... 8 8 23 1176000 ... ... ... ... ... ... ... 96c 4762000 Cuối mỗi tháng, chủ nhiệm công trình sẽ tập hợp các hợp đồng làm khoán gủi về phòng kế toán. Kế toán công ty sẽ tập hợp và phân loại các hợp đồng theo từng công trình, vào tờ kê chi tiết Hợp đồng làm khoán (Bảng sổ 11). Cuối quý, tiến hành tổng hợp cho cả quý. Số tổng cộng trên các Tờ kê chi tiết HĐLK được sử dụng để vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Bảng số 12). Đồng thời với việc vào Tờ kê chi tiết, kế toán lập các bảng thanh toán lương với lao động thuê ngoài ( Bảng số 13) và bảng tổng hợp lương lao động trực tiếp (Bảng số 14). Cũng như chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp, các chứng từ về chi phí nhân công trực tiếp cũng được cập nhật vào máy. Do chi phí nhân công trực tiếp không có các chứng từ cụ thể như phần NVL nên nó được cập nhật vào máy tính dưới dạng các phiếu kế toán. Các dữ liệu sau khi được cập nhật vào máy sẽ tự động chuyển vào các sổ tổng hợp: Nhật ký chung (Bảng số 15), Sổ chi tiết 622 (Bảng số 16), Sổ cái TK 622 (Bảng số 17). Bảng 11: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG VỚI CÔNG NHÂN THUÊ NGOÀI Công trình nhà máy Nhiệt điện Uông Bí Hạng mục công trình: Lắp đặt băng tải Quý IV năm 2005 STT Tổ thi công ĐVT Khối lượng Đơn giá Thành tiền Ký nhận 1 Tổ ông Trần Mạnh Hùng Công 300 45.000 13.500.000 2. Tổ ông Phan Mạnh Dũng Công 250 47.500 11.875.000 ... ... .. .. Cộng 242.394.180 Bảng 12: TỜ KÊ CHI TIẾT HỢP ĐỒNG LÀM KHOÁN Công trình nhà máy Nhiệt điện Uông Bí Quý 4 năm 2005 Ngày SH HĐ Đơn vị nhận khoán Số công Thành tiền GK TH GK TH 01/10 01/10 Tổ ông Hùng – Thuê ngoài 300 300 13.500.000 13.500.000 15/10 15/10 Tổ ông Phan Dũng - Thuê ngoài 200 200 10.000.000 10.000.000 21/10 21/10 Tổ ông Hiển 350 350 14.000.000 14.000.000 29/10 29/10 Tổ ông Thành 500 500 22.500.000 22.500.000 ... ... ... Cộng 403.990.300 403.990.300 Bảng 13: TỔNG HỢP LƯƠNG NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Công trình Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí Quý IV năm 2005 TT Tên tổ Tổ trưởng LĐ thuê ngoài Lao động trong biên chế Tiền lương Các khoản trích Còn lại 1 Tổ lắp máy Ông sáu 20.298.000 1.217.880 19.080.120 2 Tổ lao động thuê ngoài Ông Hùng 13.500.000 3 Tổ lao động thuê ngoài Ông P. M. Dũng 11.875.000 4. Đội xe Ông Sơn 4.150.000 249.000 3.901.000 ... ... ... ... ... Cộng 242.394.180 161.455.419 9.687.325 151.768.094 Bảng 14: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Từ 01 /10 đến 31 / 10 năm 2005 Ghi nợ TK đối ứng Đối tượng phân bổ (Công trình) Cộng có TK 334 KPCĐ 3382 BHXH 3383 BHYT 3384 Cộng có TK 338 Tổng cộng TK 334 642 Lương bộ máy quản lý DN 893.206.850 893.206.850 338 Bảo hiểm XH trả thay lương 7.706.625 7.706.625 622 CP nhân công trực tiếp 2.965.262.352 2.965.262.352 1 Nhânn công trực tiếp Otis - ILAMA 54.150.800 54.150.800 2 Nhân công gang thép Thái Nguyên 466.239.100 466.239.100 3 Nhân công Nm Nhiệt điện Uông Bí 403.990.300 403.990.300 ... ... ... ... ... ... ... 14 Ct TT Hội nghị Quốc gia 352.597.254 352.597.254 15 Chi phí Sản xuất chung 542.362.383 23.649.790 70.601.795 177.373.425 271.625.010 723.987.393 Tổng cộng 4.408.538.210 23.649.790 70.601.795 177.373.425 271.625.010 4.680.103.311 Bảng 15: NHẬT KÝ CHUNG Từ 01/ 10 đến 31/ 12/ 2005 Ngày CT Diễn giải TK ĐƯ PS Nợ PS Có 31/12 PKT TL Lương CT Nhiệt điện Uông Bí đợt 2 Ô Sáu 62283 334 24.298.000 24.2980.000 31/12 PKT TL Lương CT Nhiệt điện Uông Bí đợt 2 Ô Bình 62283 334 10.000.000 10.000.000 31/12 PKT TL Lương CT Nhiệt điện Uông Bí HĐK số 92 Ô Dũng 6228. 334 20.867.000 20.867.000 31/12 PKT TL Lương CT Nhiệt điện Uông Bí đợt 2 Ô Bình 62283 334 14.862.000 14.862.000 31/12 PKT TL Lương PVC công ty- đội xe 627 334 14.323.000 14.323.000 31/ 12 PKT TL Lương CT Nm Nhiệt điện Uông Bí, đội ông Bình 62283 334 16.565.000 16.565.000 31/ 12 PKT TL Lương CT Nm Nhiệt điện Uông Bí, đội ông Bình 62283 334 19.471.000 19.471.000 31/ 12 PKT TL Lương CT Nm Nhiệt điện Uông Bí BS lần 2 ông Bình 62283 334 14.862.000 14.862.000 31/ 12 PKT TL Lương CT Nm Nhiệt điện Uông Bí BS lần 2 ông Bình 62283 334 25.863.000 25.863.000 31/ 12 PKT TL Lương CT Nm Nhiệt điện Uông Bí BS lần 2 ông Huy ( Trừ HĐK đội ông Sáu) 62283 334 20.817.000 20.817.000 31/ 12 PKT TL Lương CT Nm Nhiệt điện Uông Bí BS lần 2 ông Phan 62283 334 5.514.000 5.514.000 ... ... 31/12 PKT PB Trích BHYT quý IV 627 334 23.649.790 23.649.790 31/12 PKT PB Trích KPCĐ quý IV 627 338 70.601.795 31/12 PKT PB Trích BHXH quý IV 177.373.425 177.373.425 ... ... Cộng chuyển sang trang sau Các khoản trích theo lương được trích theo quy định là 25% trên tổng quỹ lương của công ty. Trong đó có 19% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 6% trừ vào lương của người lao động. BHYT chiếm 3%, KPCĐ chiếm 2%, BHYT chiếm 20% trên tổng số 25% được trích. Tuy nhiên, khi trích các khoản trích theo lương này không ảnh hưởng đến chi phí nhân công trực tiếp vì nó được đưa vào chi phí sản xuất chung 6271. Khi trích BHXH, BHYT chỉ trích trên phần lương của nhân công thuộc biên chế của doanh nghiệp, KPCĐ được trích 1% trên tổng quỹ lương trong tháng. Khi trích các khoản trích theo lương, doanh nghiệp chỉ tính phần tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chứ không tính phần trừ vào lương của người lao động. Công ty không thực hiện trích trước lương phép cho công nhân nghỉ phép. Khi nào có công nhân nghỉ phép thì ghi tăng TK 622 của tháng đó. Đối với các trường hợp ốm đau, thai sản, nghỉ đẻ ... Công ty hạch toán tăng phải trả công nhân viên, sau đó lập Bảng nghỉ hưởng BHXH và giữ lại các chứng từ liên quan làm thủ tục thanh toán với Cơ quan BHXH. Bảng 16 : SỔ CHI TIẾT TK TK 62283 - Công trình Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí Từ ngày 01/10 đến 31/12/05 NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Dư đầu kì 0 31/12 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí Ô Bảo 334 4800000 31/12 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí Ô Sáu 334 20298000 31/12 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí Ô Bình 334 24976000 31/12 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí Ô Sáu 334 22764000 ... ... ... ... 31/12 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí Ông Phan 334 3640000 31/12 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí Ông Huy 334 20687000 31/12 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí đội xe 334 16565000 31/12 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí ông Bình 334 19471000 31/12 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí Ô Sáu 334 20298000 31/312 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí Ô Bình 334 24976000 31/312 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí Ô Sáu 334 22764000 ... ... ... ... 31/12 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí Ông Phan 334 3640000 31/12 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí Ông Huy 334 20687000 31/12 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí đội xe 334 16565000 31/12 PKT TL 31/12 Lương Ctr Nm NĐ Uông Bí ông Bình 334 19471000 31/12 PKT TL 31/12 kết chuyển Cp nhân công ct Nm Nhiệt điện Uông Bí 403.990.300 Tổng phát sinh có: 403.990.300 Tổng phát sinh Nợ: 403.990.300 Dư cuối kì: 0 Bảng 17: SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày 01/ 12/ 2005 đến 31/12/ 2005 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đối tứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/12 PKT TH05 Công ty bánh kẹo Hải Hà Chi phí nhân công trực tiếp 334 350.600.000 31/12 PKT TH05 Cty OTIS LILAMA Chi phí nhân công trực tiếp 334 154.150.800 31/12 PKT TH05 Công ty Bia Hà Nội Chi phí nhân công trực tiếp 334 189.396.000 31/12 PKT TH05 C.ty Gang thép Thái Nguyên Chi phí nhân công trực tiếp 334 466.239.100 31/12 PKT TH05 Ctr Nhà máy COTTO Hạ Long Chi phí nhân công trực tiếp 334 173.647.000 31/12 PKT TH05 Ctr Nm Ván sội Hoành Bồ Chi phí nhân công trực tiếp 334 3.060.000 31/12 PKT TH05 Ctr Nm Thức ăn gia súc Hưng Yên Chi phí nhân công trực tiếp 334 21.166.000 31/12 PKT TH05 Ctr Cty Bia Thanh Hoá Chi phí nhân công trực tiếp 334 11.194.000 31/12 PKT TH05 Ctr 114 Mai Hắc Đế Chi phí nhân công trực tiếp 334 5.900.000 31/12 PKT TH05 Nm Xi măng Hải Phòng Chi phí nhân công trực tiếp 334 454.439.750 31/12 PKT TH05 Ctr Nm Bia Viger Chi phí nhân công trực tiếp 334 24.658.900 31/12 PKT TH05 Ctr Nm Nhiệt điện Uông Bí Chi phí nhân công trực tiếp 334 403.990.300 31/12 PKT TH05 Ctr GE Chi phí nhân công trực tiếp 334 1.575.000 31/12 PKT TH05 Ctr TT Hội nghị Quốc gia Chi phí nhân công trực tiếp 334 352.597.254 ... ... ... 31/12 PKT Kc chi phí nhân công trực tiếp 154 2.965.262.352 Tổng phát sinh Nợ: 2.965.262.352 Tổng phát sinh Có: 2.965.262.352 Số dư cuối kì: 0 2.1.3. Chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh có liên quan đến việc tổ chức quản lý và phục vụ thi công. Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí sản xuất chung, công ty sử dụng tài khoản tổng hợp - TK627 và được mở chi tiết cho từng khoản mục chi phí. Chi phí sản xuất chung của công ty bao gồm các khoản chi phí sau: + Chi phí nhân viên, BHXH, YT, KPCĐ (TK6271) + Chi phí vật liệu, CCDC (TK6272) + Chi phí khấu hao TSCĐ (TK6274) + Chi phí bằng tiền khác (TK6278) Các chứng từ sử dụng: Về vật liệu : Phiếu xuất kho, bảng phân bổ vật liệu, CCDC... Về nhân công : Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Hợp đồng làm khoán, Bảng chấm công... Về chi phí dịch vụ bằng tiền khác: Chứng từ, hoá đơn thanh toán tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại ... Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất chung: + Những chi phí SXC mà liên quan đến một công trình thì tập hợp riêng cho công trình đó. + Những chi phí liên quan đến toàn công ty thì được tập hợp riêng rồi phân bổ cho các công ty dựa vào chi phí nhân công trực tiếp phát sinh cho các công trình. Chi phí chung phân bổ cho = đối tượng i Tổng chi phí phân bổ Tổng chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công * trực tiếp của đối tượng i 2.1.3.1. Chi phí nhân viên. Chi phí nhân viên được tính vào chi phí sản xuất chung bao gồm: Tiền lương của nhân viên làm những công việc có tính chất phục vụ chung như công nhân sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhân viên trực điện sản xuất, phục vụ ở phân xưởng gia công, tiền lương của nhân viên quản lý các công trình, các chuyên viên, kế toán, bảo vệ trực tiếp tham gia các công trình, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương theo định trên tổng quỹ lương của công ty. Để hạch toán chi phí nhân viên trong chi phí sản xuất chung, công ty mở chi tiết TK627- TK6271 để phản ánh các chi phí này. Việc thanh toán tiền lương cũng được thực hiện như đối với công nhân trực tiếp tham gia xây lắp. Hàng tháng kế toán công trình theo dõi ngày công của nhân viên gián tiếp, cuối tháng lập Bảng tổng hợp lương ( Bảng số 16) và bảng thanh toán lương (Bảng số 17). Đến cuối kì, các bảng này được tổng hợp lại cho cả quý. Bảng 18: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Công trình Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí Quý IV năm 2005 STT Họ và tên Chức danh HSL Tổng số công Phụ cấp Tổng TL Ký nhận 1 Nguyễn Trung Huy CB kỹ thuật 3.5 25 181.608 1.359.493 2 Trần Văn Hải Kế toán 3.75 25 1.262.019 ... ... ... ... Cộng Bảng 19: BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG GIÁN TIẾP Công trình Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí Quý IV năm 2005 STT Bộ phận Tiền lương Khấu trừ Còn l ại 1 Quản lý công trình 9.139.609 548.377 8.591.223 2. Bảo vệ 3.320.000 199.200 5.940.800 Cộng 12.459.609 11.712.023 Các khoản trích theo lương được lấy từ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Các khoản trích này không thực hiện đối với lao động thuê ngoài và các hợp đồng ngắn hạn. 2.3.4.2. Chi phí vật liệu, CCDC. Thuộc chi phí này bao gồm: chi phí về nhiên liệu phục vụ cho máy móc thiết bị (xăng, dầu...), nhiên liệu chạy xe chở hàng cho sản xuất, vật liệu, CCDC dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ quản lý công trình, đội sản xuất... Để hạch toán chi phí vật liệu trong chi phí sản xuất chung, công ty sử dụng TK6272 Vật liệu, CCDC dùng cho sản xuất chung phần lớn được dự trữ trong kho. Khi có nhu cầu cần dùng thì xuất kho theo yêu cầu, chứng từ sử dụng cũng là các phiếu xuất kho. Các phiếu xuất kho này cũng được tập hợp , gửi về phòng tài vụ. Định kỳ khoảng 5 ngày kế toán tập hợp các phiếu xuất kho lấy số liệu ghi Bảng kê phiếu xuất công cụ dụng cụ ( Bảng số 17). Số liệu tổng cộng được lấy để vào bảng phân bổ công cụ dụng cụ ( Xem bảng số 03). Bảng 20: BẢNG KÊ PHIẾU XUẤT CÔNG CỤ DỤNG CỤ Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí Quý IV năm 2005 STT Phiếu xuất Tên công cụ dụng cụ Đơn vị tính số lượng Thành tiền 1 PX 25/11 Quần áo bảo hộ Bộ 50 2.656.250 Cộng 2.656.250 Bảng 21: BẢNG KÊ PHIẾU CHI BẰNG TIỀN KHÁC Công trình Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí Quý IV năm 2005 STT Phiếu chi Diễn giải Số tiền 1 PC 31/12 Tiền điện thoại 1.500.320 2 PC 25/11 Tiền photo tài liệu 560.400 3 PC 26/12 Chi phí bằng tiền khác 674.000 Cộng 2.734.420 BẢNG KÊ KHẤU HAO TSCĐ Công trình Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí Quý IV năm 2005 STT Tên TSCĐ Mức KH 1 Máy móc thiết bị 8.540.000 2 Văn phòng làm việc 1.034.500 3 Phương tiện vận chuyển 950.600 … … Cộng 102.391.325 Bảng 23: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Công trình Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí Quý IV năm 2005 STT Khoản mục chi phí Số tiền 1 Chi phí nhân viên quản lý và các khoản trích theo lương - Lương nhân viên - Các khoản trích theo lương 12.459.609 27.183.811 2 Chi phí công cụ dụng cụ 2.656.250 3 Chi phí khấu hao TSCĐ 102.391.325 4 Chi phí bằng tiền khác 2.734.420 Cộng 147.425.415 Bảng 24: NHẬT KÝ CHUNG Quý IV năm 2005 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày số Nợ Có 31/12 PKT TL Lương đội ông Dũng Phòng vận chuyển công ty 334 627 9.663.000 9.663.000 31/12 PKT TL Lương phòng vận chuyển công ty - đội xe 334 627 3.207.000 3.207.000 31/12 PKT TL Lương tổ sửa chữa 334 627 21.404.800 21.404.800 31/12 PKT TL Trích BHXH quý IV 3383 177.373.425 177.373.425 31/12 PKT TL Trích BHYT quý IV 3384 23.649.790 23.649.790 31/12 PKT TL Trích KPCĐ 3382 70.601.795 70.601.795 31/12 PKT TL Trích khấu hao TSCĐ quý IV 2141 589.929.622 589.929.622 31/12 PKT TL Trích khâu hao TSCĐ thuê tài chính Quý IV 2142 161.616.000 161.616.000 ... ... 31/12 PKT TH05 Kết chuyển CPSXC ctr Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí 15483 65.979.090 65.979.090 31/12 PKT TH05 kết chuyển CPSXC ctr Nhà máy gang thép Thái Nguyên 15413 73.451.112 73.451.112 31/12 PKT TH05 Kết chuyển CPSXC ctr GE 15484 195.656.850 195.656.850 ... ... ... Cộng chuyển sang trang sau Bảng 25: SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Công trình Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí Quý IV năm 2005 NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Dư đầu kì 0 31/12 PKT TL Chi phí lương quản lý công trình 334 12.459.609 31/12 PX 20/12 Chi phí công cụ dụng cụ 153 2.656.250 31/12 PKT TH05 Chi phí khấu hao TSCĐ 102.391.325 31/12 PKT TL Trích BHXH 24.165.532 31/12 PKT TL Trích BHYT 3.222.070 31/12 PKT TL Trích KPCĐ 9.618.859 31/12 PC Tiền điện thoại 111 1.500.320 31/12 PC Tiền photo 111 560.400 31/12 PC Các khoản phải trả khác 111 674.000 31/12 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 157.248.365 157.248.365 Tổng phát sinh có: 157.248.365 Tổng phát sinh Nợ: 157.248.365 Dư cuối kì: 0 Bảng 26: SỔ CÁI TK TK 627 - CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Từ 01/10 đến 31/12/2005 Dư đầu kì: 0 NT ghi sổ Chứng từ Khách hang Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có ... ... 1/12 PX 01/12 1/12 Ct Nm NĐ Uông Bí Xuất công cụ dụng cụ 153 ... 31/12 PKT TH05 31/12 Ctr CTTNHH BHP Việt Nam Kết chuyển Cp NVL 154 37.111.018 31/12 PKT TH05 31/12 Nm SX phôi thép Bắc Ninh Kết chuyển Cp NVL 154 1.363.600 31/12 PKT TH05 31/12 Nm Xi măng Hải Phòng Kết chuyển Cp NVL 154 359.124.221 31/12 PKT TH05 31/12 Nm Bia Viger Kết chuyển Cp NVL 154 11.827.000 31/12 PKT TH05 31/12 Nm Nhiệt điện Uông Bí Kết chuyển Cp NVL 154 5.658.057.259 31/12 PKT TH05 31/12 Công trình GE Kết chuyển Cp NVL 154 458.567.915 31/12 PKT TH05 31/12 Ctr TT Hội Nghị Quốc gia Kết chuyển Cp NVL 154 3.856.143.284 31/12 PKT TH05 31/12 Ctr Thuốc Lá Đà Nẵng Kết chuyển Cp NVL 154 320.380.000 31/12 PKT TH05 31/12 Cp NV TT Nm Thép Mạ màu Kết chuyển Cp NVL 154 858.403.063 31/12 PKT TH05 31/12 Cp NVLTT - SX Tôn lợp Kết chuyển Cp NVL 154 52.879.213 31/12 PKT TH05 31/12 Cp NVLTT - SX Xà gỗ Kết chuyển Cp NVL 154 805.523.850 ... ... ... Tổng phát sinh Nợ: 16.383.336.768 Tổng phát sinh có: 16.383.336.768 Dư cuối kì 0 2.3.4.3. Chi phí khấu hao TSCĐ. Tài sản cố định của công ty bao gồm máy móc thiết bị dùng cho thi công như máy ủi, đầm, máy thuỷ bình, máy kinh vĩ, máy trộn bêtông..., xe tải; máy móc thiết bị dùng cho quản lý, phục vụ sản xuất, như máy in, máy điều hoà, xe con,... được hình thành từ vốn ngân sách Nhà nước cấp và vốn tự bổ sung và nguồn vốn khác. Đối với doanh nghiệp trong ngành xây lắp thì máy móc thiết bị trong sản xuất nói riêng, TSCĐ của doanh nghiệp nói chung giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi mà khoa học công nghệ ngày càng phát triển, máy móc đã thay thế sức lao động của con người trong rất nhiều công việc. Đặc biệt đối với một DNXL trong điều kiện hiện nay g thì khả năng về máy móc, thiết bị, phương tiện sản xuất thi công là một yêu cầu không thể thiếu khi tham gia đấu thầu một công trình nào đó. Chất lượng, tính năng, tác dụng của máy móc, thiết bị ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của công trình xây lắp. Giá trị máy móc, thiết bị trong XDCB thường rất lớn, vì vậy, một yêu cầu đặt ra là phải quản lý thật tốt cả về hiện vật và giá trị. Công ty LM & XD Hà Nội đang chấp hành chế độ quản ký, sử dụng TSCĐ theo quyết định số 1062 của Bộ Tài chính (hiện nay được thau thế bằng quyết định 166). Theo chế độ này, công ty thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao tuyến tính (khấu hao đường thẳng). Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao Tỷ lệ khấu hao được xác định căn cứ vào số năm sử dụng của từng loại TSCĐ theo qui định cuả Nhà nước mà công ty đã đăng ký tại Cục quản ký vốn và Tài sản của Nhà nước tại doanh nghiệp. Toàn bộ khấu hao TSCĐ, kể cả TSCĐ dùng cho thi công công trình và TSCĐ phục vụ quản lý đều được tính vào chi phí sản xuất chung mà không tách riêng cho các mục đích sử dụng khác nhau. Khi trích khấu hao TSCĐ, kế toán vào Bảng kê khấu hao TSCĐ ( Bảng số 18) 2.3.4.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài. Thuộc chi phí này bao gồm: chi phí về tiền điện, tiền nước phục vụ cho thi công công trình, chi phí thuê phương tiện vận chuyển vật tư... Chứng từ làm căn cứ ghi sổ là các hoá đơn, các giấy báo nợ, của Ngân hàng... Chi phí dịch vụ mua ngoài trong chi phí sản xuất chung được hạch toán trên TK6278. Khi chi tiền cho các nghiệp vụ, thủ quỷ gửi một lien phiếu chi cho kế toán để làm căn cứ ghi sổ. Các phiếu chi được tập hợp và hành tháng tiến hành phân loại và vào Bảng kê chi tiết phiếu chi bằng tiền ( Bảng sô 19). Cũng giống như các phần trước, tất cả các chứng từ kế toán đều được nhập vào máy tính. Sau khi dữ liệu được nhập vào máy, chúng sẽ tự động luân chuyển vào các Sổ Nhật ký chung ( Bảng 20), Sổ chi tiết TK 627 ( Bảng số 21) và sổ cái 627 ( Bảng số 22). Bảng 27: SỔ CÁI TK Tài khoản 627 - chi phí sản xuất chung Trích ngày 31/12 năm 2005 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/12 PKT TL Trích BHXH CNTT quý IV 3383 177.373.425 31/12 PKT TL Trích KPCĐ quý IV CNTT 3382 70.601.795 31/12 PKT TL Trích BHYT quý IV CNTT 23.649.790 31/12 PKT TL Chi tiền ăn ca cho CBCNV 334 154.465.000 31/12 PKT TSCĐ Trích KH TSCĐ Quý IV 2141 589.292.622 31/12 PKT TH05 Chi phí công cụ dụng cụ Nm Nhiệt điện Uông Bí, phân bổ 1 lần 153 825.354.150 31/12 PKT TL Chi phí nhân công quý IV 334 1.542.010.631 ... ... ... ... 31/12 PKT TH05 Kc chi phí Vật liệu cho SXC 154 643.300 31/12 PKT TH05 Kc chi phí SXC Nhà máy NĐ Uông Bí Quý II 15483 157.248.365 31/12 PKT TH05 Kc chi phí SXC các công trình Quý IV 154 1.425.163.937 31/12 PKT TH05 Kc chi phí SXC các công trình Quý IV 154 1.506.298.817 Số dư cuối Kì: 0 Ngày... tháng... năm 2.3.5. Tổng hợp chi phí sản xuất. Như trên ta đã biết các chi phí sản xuất của công ty bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và chi phí khác. Trong đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí khác được kế toán tập hợp trực tiếp cho từng công trình, còn chi phí sản xuất chung được tập hợp và phân bổ gián tiếp cho các công trình, HMCT. Sau khi kế toán xác định được các khoản mục chi phí sản xuất thì một công việc quan trọng tiếp theo là phải tổng hợp chúng để tính toán xác định giá thành sản phẩm hoàn thành. Cuối mỗi quí (năm), kế toán tiến hành tập hợp chi phí trực tiếp và chi phí sản xuất chung được phân bổ cho các công trình để lập Bảng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. (Số liệu được lấy từ các sổ chi tiết chi phí kinh doanh, bảng phân bổ vật tư, công cụ dụng cụ, Bảng tính và phân bổ chi phí sản xuất chung). Ở công ty LM & XD Hà Nội - là một công ty xây lắp, có chu kỳ SXKD dài,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32326.doc
Tài liệu liên quan