Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long

Mục lục Trang

Lời nói đầu 1

Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng 3

I. Sự cần thiết của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . . . 3

1. Vị trí, đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản . 3

2. Yêu cầu của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất nói chung và trong doanh nghiệp xây dựng nói riêng . 4

3. Nhiệm vụ và vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành . 4

II. Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng . 6

1. Chi phí sản xuất . . . 6

2. Phân loại chi phí sản xuất . 6

2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của

 chi phí ( phân loại chi phí theo yếu tố) . 6

2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng kinh tế của chi phí . 7

2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tượng chịu chi phí . 8

2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng sản phẩm sản xuất . 8

III. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng 9

1. Giá thành sản phẩm . . 9

2. Các loại giá thành sản phẩm xây dựng . . 9

2.1. Giá thành dự toán . 9

2.2. Giá thành kế hoạch . . 10

2.3. Giá thành thực tế của sản phẩm xây dựng cơ bản . . . 10

2.4. Giá thành của khối lượng hoàn thành và giá thành của khối lượng hoàn thành quy ước . 10

3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây dựng . 11

IV. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp xây dựng . 12

1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất . . 12

2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất . 13

2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . . 14

2.1.1. Nội dung kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 14

2.1.2. Phương pháp tập hợp . 14

2.1.3. Tài khoản sử dụng . 14

2.1.4. Trình tự kế toán . 15

2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp . . 16

2.2.1. Nội dung tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 16

2.2.2. Phương pháp tập hợp . 17

2.2.3. Tài khoản sử dụng . 17

2.2.4. Trình tự kế toán . 17

2.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công . . 18

2.3.1. Nội dung chi phí sử dụng máy thi công . . 18

2.3.2. Phương pháp tập hợp . 19

2.3.3. Tài khoản sử dụng . 19

2.3.4. Trình tự kế toán . 19

2.3.4.1. Trường hợp tổ chức thành tổ đội máy thi công có phân cấp hạch toán ( tổ chức kế toán riêng) thực hiện hạch toán nội bộ, cung cấp lao vụ máy cho các đội xây lắp . . 19

2.3.4.2. Trường hợp không tổ chức thành tổ đội máy thi công riêng hoặc có tổ chức riêng nhưng không phân cấp hạch toán ( không tổ chức kế toán riêng) . . . . 21

2.3.4.3. Trường hợp thuê ca máy thi công . . 22

2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung . 23

2.4.1. Nội dung chi phí sản xuất chung 23

2.4.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất chung . . . 24

2.4.3. Tài khoản sử dụng . 24

2.4.4. Trình tự kế toán . 24

2.5. Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp . . 25

V. Đánh giá sản phẩm làm dở trong doanh nghiệp xây dựng . 26

1. Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán 27

2. Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành tương đương . . 27

3. Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán 28

VI. Đối tượng và phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp xây dựng . 29

1. Đối tượng tính giá thành . . 29

2. Phương pháp tính giá thành . . . 29

2.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp . 29

2.2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng . 31

2.3. Phương pháp tổng cộng chi phí . 31

2.4. Phương pháp tính giá thành theo định mức . 32

VII. Tổ chức hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 33

1. Hình thức nhật ký chung . 33

2. Hình thức kế toán nhật ký sổ cái . 33

3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ . 33

4. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ 38

Chương II. Tình hình thực tế kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cầu I Thăng Long . . . 34

I. Đặc điểm chung của công ty cầu I Thăng Long . 34

1. Quá trình hình thành và phát triển . 34

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 36

3. Đặc điểm tổ chức quản lý . . 36

4. Đặc đỉêm qui trình công nghệ . . 39

5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán . . 39

II. Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cầu I Thăng Long . . 43

1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất . . 43

2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . . 44

3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp . 48

4. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công . . . 52

 4.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu dùng cho máy thi công. . 53

4.2. Chi phí nhân công điều khiển máy thi công . 54

4.3. Chi phí khấu hao máy thi công . 55

5. Kế toán chi phí sản xuất chung . . 58

 5.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chung . 59

5.2. Kế toán chi phí nhân viên quản lý thi công . . 59

5.3. Chi phí khấu hao Tài sản cố định dùng cho sản xuất chung. . 60

5.4. Chi phí chung khác 61

6. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty . 62

7. Đánh giá sản phẩm dở dang tại công ty cầu I Thăng Long . 63

8. Đối tượng và phương pháp tính giá thành ở công ty cầu I Thăng Long. 64

9. Chi phí các khoản thiệt hại do phá đi làm lại . 65

Chương III: Một số ý kiến và nhận xét nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cầu I Thăng Long . 70

I. Những nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cầu I Thăng Long . 70

1. Nhận xét chung . . 70

2. Những thuận lợi . 71

3. Những tồn tại . 72

II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cầu I Thăng Long 73

1. Ý kiến 1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu . . 73

2. Ý kiến 2: Việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 73

3. Ý kiến 3: Việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 74

4. Ý kiến 4: Các khoản trích theo lương . 74

5. Ý kiến 5: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công . 75

6. Ý kiến 6: Hạch toán chi phí sản xuất chung . . 76

7. Ý kiến 7: Về kế toán giá thành sản phẩm . . 76

8. Ý kiến 8: Kiến ghị về áp dụng phần mềm kế toán . 77

Kết luận: . 79

Mục lục: . 81

Tài liệu tham khảo: 86

 

 

 

 

 

doc86 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật ký chứng từ - Bảng kê - Sổ cái - Sổ, thẻ kế toán chi tiết CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG. I. Đặc điểm chung của Công ty Cầu I Thăng Long. Tên gọi: Công ty Cầu I Thăng Long Tên giao dịch: Công ty Cầu I Thăng Long Địa chỉ: Xã Thịnh Liệt - Huyện Thanh Trì – Hà Nội Điện thoại: 8612825 Ngày thành lập: 25/6/1983 1. Quá trình hình thành và phát triển. C«ng ty cÇu I Th¨ng Long nguyªn lµ xÝ nghiÖp x©y dùng cÇu 202 ®­îc thµnh lËp vµo th¸ng 6/1983 trªn c¬ së hîp nhÊt C«ng ty c«ng tr×nh 108 cña xÝ nghiÖp liªn hiÖp c«ng tr×nh 5 vµ C«ng ty ®¹i tu cÇu I cña côc qu¶n lý ®­êng bé Trong thêi bao cÊp kinh tÕ tËp trung, C«ng ty trùc thuéc liªn hîp c¸c xÝ nghiÖp x©y dùng giao th«ng 2 (nay lµ khu qu¶n lý ®­êng bé 2). Trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng C«ng ty ®· trë thµnh thµnh viªn sè mét (cÇu I) cña Tæng c«ng ty cÇu I Th¨ng Long vµ lµ doanh nghiÖp lo¹i I theo nghÞ ®Þnh 388/TTg cña Thñ T­íng ChÝnh phñ. Tõ ngµy thµnh lËp ®Õn nay, C«ng ty liªn tôc phÊn ®Êu hoµn thµnh xuÊt s¾c nhiÖm vô, x©y dùng míi, ®¹i tu, söa ch÷a, n©ng cÊp më réng trªn 100 cÇu lín nhá gåm cÇu ®­êng s¾t, cÇu ®­êng bé, c¸c lo¹i cÇu tÇu biÓn, tÇu s«ng. BÊt cø chñng lo¹i c«ng tr×nh nµo, dï khã kh¨n, phøc t¹p ®Õn ®©u C«ng ty còng ®Òu thi c«ng hoµn thµnh ®óng tiÕn ®é, ®¶m b¶o chÊt l­îng, gãp phÇn x©y dùng, ph¸t triÓn kinh tÕ, v¨n hãa, x· héi, an ninh quèc phßng, b¶o vÖ tæ quèc. C«ng ty ®· hoµn thµnh vµ bµn giao nhiÒu lo¹i cÇu, ®Æc biÖt lµ cÇu Trµng TiÒn mét c«ng tr×nh kh«ng nh÷ng cã ý nghÜa lín vÒ giao th«ng mµ cßn lµ mét c«ng tr×nh v¨n hãa, mét di tÝch lÞch sö n»m gi÷a lßng Cè ®« HuÕ, c«ng tr×nh ®ßi hái kü, mü thuËt rÊt cao, quy tr×nh c«ng nghÖ ph­c t¹p, qua ®ã mét lÇn n÷a C«ng ty kh¼ng ®Þnh ®­îc vÞ trÝ, tr×nh ®é, n¨ng lùc cña m×nh tr­íc cÊp trªn, tr­íc ®ång nghiÖp trong vµ ngoµi n­íc... Nh×n l¹i chÆng ®­êng 20 n¨m x©y dùng vµ tr­ëng thµnh (1983-2003), C«ng ty ®· th­êng xuyªn lo ®ñ c«ng ¨n viÖc lµm cho ng­êi lao ®éng, ph¸t triÓn s¶n xuÊt, t¨ng c­êng c¬ së vËt chÊt kú thuËt, x©y dùng ®éi ngò, n©ng cao ®êi sèng, truyÒn thèng vµ c¸c ho¹t ®éng x· héi, hoµn thµnh tèt nghÜa vô ®èi víi nhµ n­íc. C«ng ty ®· ®­îc tÆng 2 hu©n ch­¬ng h¹ng nhÊt, 1 hu©n ch­¬ng lao ®éng h¹ng 2, 3 hu©n ch­¬ng lao ®éng h¹ng ba vµ nhiÒu b»ng khen, cê tr­íng cña c¸c cÊp c¸c ngµnh. Điều đó thể hiện khá rõ ở doanh thu năm sau cao hơn năm trước, chất lượng công trình ngày càng đạt nhiều tiêu chuẩn cao. Biểu 1 Đơn vị: VNĐ B¸o C¸o KÕt Qu¶ Ho¹t §éng S¶n XuÊt Kinh Doanh PhÇn I: L·i,Lç ChØ tiªu 2.001 2.002 2.003 Tæng doanh thu 71.302.540.162 84.630.420.120 90.540.320.162 Doanh thu thuÇn 71.302.540.162 84.630.420.120 90.540.320.162 Gi¸ vèn hµng b¸n 61.327.890.965 72.420.540.120 75.670.150.000 Lîi tøc gép 9.974.649.197 12.209.880.000 14.870.170.162 Gi¶m gi¸ hµng b¸n 47.566.585 48.765.660 50.420.000 Chi phÝ QLDN 8.567.821.627 8.667.106.200 8.506.700.000 Lîi nhuËn ThuÇn HĐSXKD 1.359.260.985 3.494.008.140 6.313.050.162 Thu nhËp HĐTC 107.954.652 120.950.600 160.760.000 Chi phÝ HĐTC 506.635.511 420.630.200 410.820.000 Lîi nhuËn tõ HĐTC -398.680.859 -299.679.600 -250.060.000 Thu bÊt th­êng 116.437.500 110.520.000 110.320.000 Chi phÝ bÊt th­êng Lîi nhuËn bÊt th­êng 116.437.500 110.520.000 110.320.000 Tæng lîi tøc tr­íc thuÕ 1.077.017.626 3.304.848.540 6.173.310.162 ThuÕ TNDN 269.254.407 826.212.135 1.543.327.541 Lîi nhuËn sau thuÕ 807.763.220 2.478.636.405 4.629.982.622 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty . Qui trình sản xuất của Công ty có đặc điểm: sản xuất liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và thi công ở các địa bàn khác nhau, thời gian thi công dài, sản phẩm mang tính chất đơn chiếc nên lực lượng lao động của Công ty được tổ chức thành các đội cầu, nhiều đội cầu hình thành nên một công trường. Tuỳ theo yêu cầu sản xuất thi công trong từng thời kỳ mà số lượng các đội cầu, tổ chức sản xuất trong mỗi đội cầu sẽ thay đổi phù hợp với yêu cầu cụ thể. Mỗi đội cầu có đội trưởng giám sát và quản lý thi công, cán bộ kỹ thuật chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp về kỹ thuật, cán bộ vật tư chịu trách nhiệm về quản lý và cung cấp vật tư, kế toán viên chịu trách nhiệm thanh toán các khoản chi phí phát sinh tại nơi thi công và gửi các chứng từ về phòng kế toán theo từng khối lượng xây dựng hoàn thành. Mỗi đội cầu được chia ra thành nhiều tổ, phụ trách tổ sản xuất là các tổ trưởng. Ngoài ra trong mỗi đội cầu khi thi công còn có thêm đội cơ giới và đội xây dựng là những đơn vị hỗ trợ đắc lực cho đội cầu và công trường. Công ty Văn phòng Công ty Công trường Các đội cầu Đội cơ giới Đội xây dựng Có thể khái quát đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty theo mô hình sau: 3. Đặc điểm tổ chức quản lý. Do đặc điểm của ngành xây dựng, của sản phẩm xây dựng có tính chất đơn chiếc, kết cấu khác nhau, thời gian thi công dài… nên việc tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý có những đặc điểm riêng. Mô hình tổ chức của Công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng. Đứng đầu là lãnh đạo Công ty, tiếp đến là phòng ban, các công trường, các đội cầu và người lao động. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty. Ban giám đốc Phòng kế hoạch Phòng kỹ thuật Phòng tổ chức LĐHC Phòng kế toán Phòng vật tư thiết bị Các công trường Đội cầu Đội xây dựng Đội cơ giới Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức gọn nhẹ nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và quản lý tốt quá trình sản xuất. - Ban giám đốc: Đứng đầu là Giám đốc - Người giữ vai trò quan trọng trong Công ty, là đại diện pháp nhân của Công ty trước pháp luật, đại diện cho quyền lợi của toàn bộ cán bộ, công nhân viên và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phó giám đốc: Bao gồm Phó Giám đốc nội chính, Phó Giám đốc kỹ thuật, Phó Giám đốc vật tư thiết bị phụ trách về công việc của mình được giao. - Phòng kế hoạch: Với nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất , trình duyệt với tổng Công ty theo quí năm. Thực hiện việc giao khoán gọn công trình, hạng mục công trình cho các đội và công trường. Lập và điều chỉnh các dự toán, thanh quyết toán các công trình, cùng các phòng ban có liên quan giải quyết các thủ tục ban đầu như giải quyết mặt bằng thi công, đền bù… - Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật sản xuất trong suốt quá trình sản xuất của Công ty. Đánh giá về mặt kỹ thuật của sản phẩm, kiểm tra chất lượng theo những tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi bàn giao. Tiếp nhận hồ sơ thiết kế kỹ thuật các công trình, lập phương án tổ chức thi công các công trình, lập định mức vật tư thiết bị, máy móc thi công theo tiến độ thi công các công trình. Giám sát các đơn vị thi công đúng tiến độ, đúng đồ án thiết kế, đúng qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Phòng vật tư - Thiết bị: Với chức năng mua sắm và quản lý vật tư, quản lý sử dụng thiết bị máy móc cho toàn bộ Công ty và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc phụ trách vật tư - thiết bị. Trên cơ sở kế hoạch kế hoạch được giao phòng vật tư thiết bị lập kế hoạch cung cấp vật tư chủ yếu cho toàn đơn vị trong toàn Công ty một cách kịp thời và đầy đủ. Ngoài ra phòng còn theo dõi , hướng dẫn các đơn vị áp dụng có hiệu quả các định mức tiêu hao vật tư, nguyên liệu. - Phòng tổ chức lao động - Hành chính: Với công tác tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý về nhân sự trong toàn Công ty. Giải quyết việc thuyên chuyển, điều động cán bộ công nhân viên trong nội bộ Công ty cũng như ngoài Công ty. Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất được giao, phòng tổ chức lao động hành chính lập kế hoạch lao động tiền lương theo tháng, quí, năm cho toàn Công ty. Phòng còn điều phối lực lượng lao động trong toàn Công ty để đảm bảo hoàn thành kế hoạch chung. - Phòng Kế toán- Tài vụ: Là phòng nghiệp vụ vừa có chức năng quản lý vừa có chức năng đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Do đó để đạt được mục đích trên phòng kế toán – tài vụ phải thực hiện các nhiệm vụ sau: + Xây dựng kế hoạch đảm bảo sử dụng có hiệu quả về tài chính hàng quí và cả năm. + Mở đầy đủ hệ thống sổ sách kế toán, ghi chép hạch toán đúng, đủ theo chế độ tài chính hiện hành. Đồng thời còn cung cấp số liệu hiện có và trực tiếp báo cáo theo yêu cầu của giám đốc doanh nghiệp về vốn và kết quả kinh doanh lên cấp trên. + Quản lý chặt chẽ quĩ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đôn đốc thanh toán kịp thời với các đơn vị và hộ kinh doanh, cá nhân có liên quan đến việc sử dụng vốn Công ty. Như vậy, công tác hạch toán quản lý tài chính đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và có ý nghĩa trực tiếp đến sự thành công hay thất bại về kinh tế của Công ty cũng như ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp của mọi thành viên trong Công ty. Tóm lại mỗi phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau dưới sự điều hành của ban giám đốc Công ty nhằm đạt lợi ích cao nhất cho Công ty. 4. Đặc điểm qui trình công nghệ. Qui trình công nghệ là căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí. Qui trình công nghệ của Công ty Cầu I Thăng Long là qui trình phức tạp kiểu liên tục, được trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp và có thể thi công xen kẽ ở các địa điểm khác nhau. Thông thường qui trình công nghệ của các công trình như sau: Giai đoạn thi công mố Giai đoạn thi công trụ và hoàn thiện Giai đoạn chuẩn bị lán trại Giai đoạn khảo sát thiết kế, tập kết vật tư thiết bị Mỗi giai đoạn đều có định mức tiêu hao nguyên vật liệu hao phí nhân công cụ thể và nhìn chung là khác nhau. Ví dụ: Qui trình thi công mố cầu Hoàn chỉnh mố Đổ bê tông Lắp dựng đào ván khuôn cốt thép Đào hố móng Khoan cọc nhồi Đắp mặt bằng thi công 5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý cũng như để phù hợp với yêu cầu quản lý, trình độ của cán bộ kế toán và căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ, Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Hầu hết công việc kế toán được thực hiện trong phòng kế toán. Công ty Cầu I Thăng Long không có tổ chức bộ máy kế toán riêng ở từng công trường mà chỉ có kế toán viên làm nhiệm vụ thanh quyết toán và gửi các chứng từ về phòng kế toán của Công ty như: Phiếu xuất kho, nhập kho, bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng theo dõi khối lượng hoàn thành và các chứng từ thanh toán khác do cán bộ quản lý ở từng công trình gửi về. Các chứng từ nói trên được cán bộ phòng kế toán kiểm tra tính chính xác, tiến hành phân loại và ghi sổ kế toán tổng hợp. Trên cơ sở đó kế toán lập các báo cáo tài chính và phân tích các hoạt động kinh tế để giúp lãnh đạo Công ty trong việc điều hành hoạt động của Công ty. Kế toán vật tư Kế toán tiền lương, BHXH Kế toán thanh toán Thủ quĩ Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành Kế toán trưởng Kế toán tài sản cố định, kế toán tổng hợp Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cầu I Thăng Long Phòng kế toán của Công ty bao gồm: - Kế toán trưởng: Là người giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên môn của bộ phận kế toán, kiểm tra tình hình hạch toán, tình hình tổ chức cũng như việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả. Ngoài ra kế toán trưởng còn có trách nhiệm lập các báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính. - Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư và thiết bị. Căn cứ vào các phiếu nhập xuất kho gửi về, kế toán vật tư tiến hành kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ, sau đó vào sổ chi tiết vật liệu cho từng công trình. Cuối quí, căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu đã lập, kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ toàn Công ty. - Kế toán tiền lương và BHXH: Hàng tháng căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương do phòng lao động tiền lương lập, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương cho từng đối tượng sử dụng lao động. Cuối quí, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. - Kế toán thanh toán: Phản ánh mọi khoản thanh toán chi phí của khối lượng quản lý, thanh toán lương, bảo hiểm khi phòng lao động tiền lương xác định số liệu. Các khoản mục thanh toán với bên A, thanh toán với nhà cung cấp, kế toán phản ánh đầy đủ và chính xác. Việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng kế toán phải giám sát chặt chẽ, các sổ tài khoản liên quan cũng phải được cập nhập thường xuyên. Định kỳ kế toán lập bảng chi tiết để báo cáo. - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu và định kỳ phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí đối với các chi phí trực tiếp, chi phí chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, có thể đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý và tiết kiệm chi phí sản xuất. Định kỳ lập báo cáo sản xuất kinh doanh theo tiến độ và thời hạn, tổ chức kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm. - Thủ quĩ: Thủ quĩ tại Công ty có nhiệm vụ giữ tiền mặt và căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi kèm theo các chứng từ gốc có chữ ký đầy đủ để nhập hoặc xuất tiền và vào sổ quĩ kịp thời. - Kế toán tổng hợp: Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp có nhiệm vụ lập sổ cái các tài khoản. Đồng thời căn cứ vào số dư trên các tài khoản trên sổ cái kế toán lập bảng tổng hợp đối chiếu số phát sinh, bảng cân đối kế toán. Vào kỳ quyết toán kế toán tổng hợp phải tiến hành lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cũng như thuyết minh báo cáo tài chính và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Ở Công ty Cầu I Thăng Long, kế toán tổng hợp kiêm luôn chức năng và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ. Có trách nhiệm theo dõi tình hình tăng, giảm hiện có của TSCĐ trên 3 mặt: nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. Hàng quí căn cứ vào nguyên giá TSCĐ hiện có và tỷ lệ khấu hao tính theo phương pháp đường thẳng, kế toán tính số khấu hao và phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Hình thức kế toán mà Công ty đang áp dụng hiện nay là hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Phương pháp kế toán hàng tồn kho mà Công ty đang áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên. Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ở Công ty Cầu I Thăng Long Chứng từ gốc (bảng kê) Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ quĩ Sổ đăng ký CTGS Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh 1 1 1 2 3 4 3 5 6 2 7 7 Chú thích: : Ghi hằng ngày : Ghi cuối quí : Kiểm ta, đối chiếu Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng kê kế toán lập chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi các sổ, thẻ chi tiết. Đối với các chứng từ thu chi tiền mặt được ghi vào sổ quĩ. Từ chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái Từ sổ, thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh. Đối chiếu số liệu gữa bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh và sổ cái Sau khi đối chiếu số khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh được dùng để lập bảng cân đối số phát sinh. Đối chiếu số liệu gữa sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và cân đối số phát sinh. Từ bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh, kế toán lập báo cáo tài chính. II. Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cầu I Thăng Long. 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng. Ở Công ty Cầu I Thăng Long, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng công trình, hạng mục công trình. Bởi sản phẩm tạo ra mang tính chất đơn chiếc. Mỗi công trình gắn với một hợp đồng riêng biệt và có giá trị dự toán riêng. Hơn nữa, đối tượng tính giá thành ở Công ty cũng được xác định là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao trong kỳ. Vì vậy các khoản chi phí sản xuất tính vào giá thành sản phẩm xây dựng được tập hợp trực tiếp cho từng công trình sau đó kết chuyển sang tài khoản tính giá thành để xác định giá thành của từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao trong kỳ. Mỗi công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công xây dựng đến khi hoàn thành bàn giao đều được mở riêng một sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh cho công trình, hạng mục công trình đó. Mỗi công trình đều được theo dõi chi tiết theo từng yếu tố chi phí, đó là; Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sử dụng máy thi công Chi phí sản xuất chung Cuối quí, dựa trên sổ chi tiết chi phí của tất cả các công trình, hạng mục công trình kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong quí. Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong quí, kế toán tính giá thành sản phẩm hoàn thành và lập báo cáo chi phí sản xuất, giá thành mỗi quí. Đối với những chi phí liên quan trực tiếp đến từng công trình, hạng mục công trình thì tập hợp trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình đó. Những chi phí không tập hợp trực tiếp được cho từng công trình, hạng mục công trình thì phân bổ theo tiêu thức thích hợp. 2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiệp là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm xây dựng bởi vì nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành thực thể vật chất của công trình, đặc biệt trong điều kiện trình độ sản xuất của ngành xây dựng nước ta còn thấp, mức tiêu hao nguyên vật liệu còn cao. Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: Nguyên vật liệu chính: xi măng, sắt thép, cát vàng, cát đen, đá hỗn hợp, đá 1x2, đá 4x6. tôn 6 ly, tôn 8 ly, sỏi… Vật liệu phụ: que hàn 4 ly, que hàn 2 ly, thép từ 1 đến 5 ly, đinh các loại, phụ gia tăng dẻo, phụ gia tăng đông cứng, bu lông… Nhiên liệu: xăng A92, A83, dầu DP14, mỡ IC, đất đèn, Ôxy… Phụ tùng thay thế: zoăng, phớt, bugi, vòng bi, mayơ, chắn dầu, bu lông,tích kê, cút nước… Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 621- “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. TK621 được kế toán mở sổ chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình đang thi công. Việc nhập, xuất kho nguyên vật liệu thường được diễn ra tại nơi thi công nhưng cũng có trường hợp mua từ bên ngoài chuyển trực tiếp vào để thi công không qua kho. Quá trình hạch toán như sau: Khi có nhu cầu vật tư, đội trưởng đội thi công sẽ cử nhân viên cung ứng đi mua vật tư. Để có kinh phí mua vật tư, nhân viên cung ứng phải viết giấy đề ghị tạm ứng lên ban lãnh đạo Công ty xét duyệt cấp vốn nằm trong giá trị phần giao khoán cho đội công trình. Sau khi hoàn thành các thủ tục xem xét xác nhận của cán bộ kỹ thuật, kế toán trưởng và giám đốc, thủ quĩ viết phiếu chi cho tạm ứng tiền. Nợ TK141 Có TK111 Tại công trường thi công đồng thời với việc nhập kho thì các bộ vật tư tiến hành viết phiếu xuất kho có sự xác nhận của thủ kho. Kế toán nguyên vật liệu theo dõi tình hình nhập xuất vật tư theo phương pháp ghi thẻ song song. Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước. Cuối tháng căn cứ vào các phiếu nhập, xuất vật tư từ công trường gửi về và các chứng từ có liên quan kế toán chi phí của Công ty lập chứng từ ghi sổ, vào sổ chi tiết TK 621. Sau đó đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi phí vật tư và sổ chi tiết TK 621, sổ cái TK 621, kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 154, ghi bút toán kết chuyển chi phí từ sổ chi tiết TK 621, sổ cái TK 621 vào TK 154. Công ty Cầu I Thăng Long Trích sổ chi tiết vật tư xuất dùng trực tiếp Công trình Cầu Chợ Dinh Tháng 10 năm 2003 Tên vật tư Đơn vị Đơn giá Số lượng Thành tiền TK Đá 0,5 x 1 104.766,877 243 25.458.351 1521 … … … … … … Cộng NVL chính 154.422.168 Que hàn 4ly kg 7.200 50 360.000 1522 … … … … … … Cộng NVL phụ 16.013.771 Xăng A83 lít 5.730 424 2.429.520 1523 … … … … … … Cộng nhiên liệu 29.899.574 Đá cắt thép viên 18.000 15 270.000 153 … … … … .. … Cộng CCDC 1.955.710 Công ty Cầu I Thăng Long Chứng từ ghi sổ Ngày 31/12/2003 Số: 50 Công trình Cầu Chợ Dinh Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có CF NVL trực tiếp 621 152 1.524.954.952 CCDC dùng cho SX 621 153 2.880.088 Phân bổ CCDC cho SX 621 1421 520.000 Cộng x x 1.528.355.040 Người lập Ngày tháng năm Kế toán trưởng Công ty Cầu I Thăng Long Sổ chi tiết - Năm 2003 Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số hiệu: TK621 Công trình Cầu Chợ Dinh NTGS Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số NT Nợ Có Quí IV/2002 Dư đầu kỳ 31/12 Số 50 31/12 CF NVL trực tiếp 152 1.524.954.952 31/12 Số 51 31/12 CCDC dùng cho SX trực tiếp 153 2.880.088 31/12 Số 52 31/12 Phân bổ CF CCDC cho SX 1421 520.000 31/12 Số110 31/12 Kết chuyển CF NVL trực tiếp 154 1.528.355.040 Cộng phát sinh 1.528.355.040 1.528.355.040 Dư cuối kỳ Người lập Ngày tháng năm Kế toán trưởng Công ty Cầu I Thăng Long Sổ cái - Năm 2003 Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số hiệu: TK621 NTGS CTGS Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số NT Nợ Có Quí IV/2002 Dư đầu kỳ 31/12 Số 50 31/12 CF NVL trực tiếp- Cầu Chợ Dinh 152 1.524.954.952 31/12 Số 51 31/12 CCDC dùng SX trực tiếp- Cầu Chợ Dinh 153 2.880.088 31/12 Số 60 31/12 CF NVL trực tiếp- Đập Thảo Long 152 315.457.100 … … … … … … … 31/12 Số110 31/12 Kết chuyển CF NVL trực tiếp các công trình. 154 5.746.412.709 Cộng phát sinh 5.746.412.709 5.746.412.709 Dư cuối kỳ Căn cứ vào số chi tiết TK621 – công trình Cầu Chợ Dinh kế toán định khoản: Nợ TK154: 1.528.355.040 Có TK621: 1.528.355.040 3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Khoản mục chi phi nhân công trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn. Do vậy việc hạch toán đúng, đủ chi phí nhân công trực tiếp có ý nghĩa quan trọng trong việc tính lương, trả lương chính xác và kịp thời cho người lao động, đồng thời góp phần quản lý tốt thời gian lao động và quĩ lương của Công ty, khuyến khích tăng năng suất lao động. Nội dung khoản mục chi phí nhân công trực tiếp ở công ry bao gồm: Tiền lương cơ bản của công nhân trực tiếp thi công Các khoản phụ cấp lương, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp lưu động, phụ cấp khu vực của công nhân trực tiếp thi công. Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp thi công Công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương: trả lương theo sản phẩm (lương khoán) và trả lương theo thời gian. Tại Công ty sử dụng TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” để phản ánh chi phí nhân công phát sinh và phản ánh các khoản tính trích theo lương theo đúng chế độ hiện hành. Hàng ngày, tổ trưởng các tổ theo dõi tình hình lao động của công nhân viên của Công ty trong tổ của mình và chấm công vào bảng chấm công. Khi kết thúc hợp đồng làm khoán, nhân viên kỹ thuật cùng với chỉ huy công trường tiến hành kiểm tra khối lượng công việc và chất lượng công việc. Cuối tháng dựa trên hợp đồng làm khoán và bảng chấm công, kế toán đội lập bảng thanh toán tiền lương, trên cơ sở đó lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Cuối kỳ kế toán đội tập hợp chứng từ có liên quan đến chi phí nhân công của đội gửi về phòng kế toán- tài vụ của Công ty. Kế toán tiền lương sẽ căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ, vào sổ chi tiết, sổ cái TK 622. Sau đó kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 Công ty Cầu I Thăng Long Chứng từ ghi sổ Ngày 31/12/2003 Số: 55 Công trình Cầu Chợ Dinh Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Tiền lương của công nhân trực tiếp SX 622 334 146.057.700 Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp SX 622 338 27.750.963 Cộng x x 173.808.663 Người lập Ngày tháng năm Kế toán trưởng Công ty Cầu I Thăng Long Sổ chi tiết - Năm 2003 Tên tài khoản: chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu: TK622 Công trình Cầu Chợ Dinh NTGS Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số NT Nợ Có Quí IV/2002 Dư đầu kỳ 31/12 CTGS số 55 31/12 Tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp 334 146.057.700 31/12 CTGS số 56 31/12 Các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất trực tiếp 338 27.750.963 31/12 CTGS số120 31/12 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 154 173.808.663 Cộng phát sinh 173.808.663 173.808.663 Dư cuối kỳ Người lập Ngày tháng năm Kế toán trưởng Công ty Cầu I Thăng Long Sổ Cái – Năm 2003 Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu: TK622 Công trinh Cầu Chợ Dinh NTGS CTGS Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số NT Nợ Có Quí IV/2002 Dư đầu kỳ 31/12 CTGS số 55 31/12 Tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp - Cầu Chợ Dinh 334 146.057.700 31/12 CTGS số 56 31/12 Các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất trực tiếp- Cầu Chợ Dinh 338 27.750.963 31/12 CTGS số 65 31/12 Tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp - Đập Thảo Long 334 31.022.300 … … … … … … 31/12 CTGS số120 31/12 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 154 455.025.298 Cộng phát sinh 455.025.298 455.025.298 Dư cuối kỳ Người lập Ngày tháng năm Kế toán trưởng Căn cứ vào số chi tiết của CTGS số 120, kế toán ghi vào sổ chi tiết TK622 – công trình Cầu Chợ Dinh th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36162.doc
Tài liệu liên quan