Chuyên đề Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy Thiết bị Bưu điện Hà nội

 

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 LưưÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BCTCDN 3

 

1.1. Các báo cáo TCDN 3

1.1.1 Thông tin kế toán Tài chính 3

1.1.2 Mục đích tác dụng của BCTC 3

1.1.3 Yêu cầu của BCTC 5

1.1.4 Nguyên tăc cơ bản lập BCTC 5

1.1.5 Nội dung và phương pháp lập BCTC 5

1.1.5.1 Bảng cân đối kế toán 6

1.1.5.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 13

1.1.5.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 15

1.1.5.4 Thuyết minh BCTC 18

1.2 Phân tích BCTC 20

1.2.1 Mục tiêu của phân tích BCTC 20

1.2.2 Nội dung của phân tích BCTC 21

1.2.3 Phương pháp của phân tích BCTC 22

1.2.3.1 Phương pháp so sánh 22

1.2.3.2 Phương pháp chi tiết 23

1.2.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố 23

1.2.3.4 Phương pháp dự đoán 24

1.2.3.5. Kỹ thuật phân tích BCTC 24

1.2.4. Tổ chức công tác phân tích BCTC trong doanh nghiệp 24

1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới nôi dung phân tích các BCTCDN 25

1.3.1 Những nguồn thông tin cần thiết cho phân tích BCTC 25

1.3.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính 26

1.3.3 Những cán bộ tài chính thực hiện công tác phân tích BCTC 26

 

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BCTC CỦA NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN HÀ NỘI 27

 

 

2.1 Khái quát chung về nhà máy Thiêt bị bưu điện 27

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy 27

2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ và hệ thống tổ chức quản lý ưư ưsản xuất của nhà máy 27

2.1.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ nhà máy 27

2.1.2.2 Hệ thống tổ chức quản lý nhà máy 29

2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán và công tác hạch toán tại nhà máy 31

2.1.3.1 Đặc điểm 31

2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 31

2.1.3.3 Tổ chức hạch toán kế toán 32

2.2 Thực tiễn công tác phân tích BCTC của nhà máy 33

2.2.1 Thực tiẽn công tác lập BCTC 33

2.2.1.1 Các báo cáo tài chính 33

2.2.1.2.Thực trạng công tác BCTC ở nhà máy 38

2.2.2.2 Phân tích đánh giá cấu thành ,biến động tài sản ,nguồn vốn của nhà máy 39

2.2.2.3 Phân tích kết quả kinh doanh của nhà máy 40

2.2.2.4 Phân tích tình hình công nợ 43

2.2.2.5 Phân tích rủi ro tài chính

2.2.2.6 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động 47

2.2.2.7 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ 49

2.3 Đánh giá công tác phân tích các báo cáo tài chính 51

2.3.1. Những kết quả đạt được 51

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 53

 

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ ưÝ KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP PHÂN TÍCH BCTC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 55

 

3.1 Định hướng phát triển của Nhà máy 55

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập và phân tích BCTC 55

3.2.1 Yêu cầu của hoàn thiện 55

3.2.2 Nội dung hoàn thiện 55

3.2.3 Điều kiện hoàn thiện 58

3.3 Một số giải pháp nhằm ổn định tình hình tài chính và nângcao hiệu quả kinh doanh tại nhà máy 59

3.4.Kiến nghị 64

3.4.1. Kiến nghị với Nhà nước 64

3.4.2.Kiến nghị nghành chủ quản 65

3.4.3.Kiến nghị nghành có liên quan 65

KẾT LUẬN 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

 

 

 

 

doc69 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2114 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy Thiết bị Bưu điện Hà nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oán và công tác hạch toán tại Nhà máy . 2.1.3.Đặc điểm Cùng với thành tựu đổi mới kinh tế của đất nước là sự tăng tốc của nghành bưu chính viễn thông Việt nam và sự phát triển của nhà máy thiết bị bưu điện. Phòng kế toán thông kê là một bộ phận của nhà máy .Ngay từ khi mới thành lập nhà máy đã tiến hành hạch toán độc lập. Bộ máy kế toán của nhà máy có nhiêm vụ thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán của nhà máy giúp ban lãnh đạo có căn cứ tin cậy để phân tích đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. 2.1.3.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán . Trong điều kiện kinh tế thị trường bộ máy kế toán của doanh nghiệp sắp xếp gọn nhẹ phù hợp với tình hình chung hiện nay. Phòng kế toán thống kê của nhà máy gồm 9 người đảm nhiệm các phần hạch toán kế toán khác nhau bao gồm 1 kế toán trưởng và 8 kế toán nghiệp vụ: 1 Kế toán trưởng. 2 Kế toán tổng hợp 3 Kế toánTSCĐ kiêm kế tóan thu chi 4 Kế toán tiền lương, thanh toán tạm ứng, kế toán nguyên vật liệu và tổng hợp vật tư 5 Kế toán thành phẩm và tiêu thụ. 6 Kế toán ngân hàng 7 Kế toán vật và thống kê tàI sản 8 Kế toán vật tư và lương tại cơ sở 9 Kế toán kho bán thành phẩm, thu và chi tổng hợp tại cơ sở 2 Cơ cấu bộ máy kế toán tại nhà máy được thể hiện qua sơ đồ sau : Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán với ngân hàng Kế toán thu chi, TSCĐ, BHXH Kế toán T.hợp VT, Lương, T.ứng K.toán thành phẩm và tiêu thụ K. toán T. hợp BTP cơ sở 2 K.toán VT, lương cơ sở 2 Kế toán VT và thống TS Phòng kế toán của nhà máy đã đóng góp không nhỏ vào sự thành công và kết quả thu được trong những năm qua. Phòng được trang bị một hệ thống máy tính để phục vụ cho việc ghi chép và cập nhật tổng hợp thôngtin một cách chính xác của thông tin kế toán tài chính 2.1.3.3.Tổ chức hạch toán kế toán 2.1.3.3.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán Nhà máy tổ chức kế toán theo hình thức tập trung tạo điều kiện để kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tẩp trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo của lãnh đạo nhà máy. Theo hình thức này toàn bộcông tác kế toán được tập trung tại phòng kế tóan của nhà máy, ở các bộ phận đơn vị trực thuộ không có kế toán riêng mà chỉ có các nhân viên kế toán làm nhiệmvụ hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ và gửi chứng từ về phòng kế toán của nhà máy. Nghĩalà các đơn vị trực thuộc sẽ hạch toán báo sổ, còn tại nhà máy thì hạch toán tổng hợp . 2.1.3.3.2.Hệ thống tài khoản nhà máy sử dụng. Sau khi thực hiện hệ thống kế toán mới, nhà máy đã sử dụng hầu hết các tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 1141/TC/QĐCĐKT. Ngày 1/11/1995 2.1.3.3.2.Hệ thống tổ chức sổ kế toán Nhà máy đã áp dụng hệ thống kế toán với hình thức Nhật kí chưng từ 1/1/95 đến năm 1997. Nhưng từ năm1998thì lại chuyển đổi theo hình thức Nhật kí chứng từ . Hình thức sổ kế toán mới từ khi được áp dụng đén nay, phòng kế toán có một hệ thống sổ sách kế toán chặt chẽ có quan hệ mật thiết với nhau, có hệ thống sỏ từ chi tiết đến sổ tổng hợp rõ ràng mạch lạc đảm bảo nguyên tắc chung của hình thức Nhật kí Chứng từ . 2.2 thực tiễn công tác phân tích bctc của nhà máy thiết bị bưu điện 2.2.1.Thực tiễn công tác lập các báo cáo tài chính 2.2.1.1.Các báo cáo tài chính Tổng công ty bưu chính viễn thông Nhà máy thiết bị bưu điện hà nội bảng cân đối kế toán Tại 31/12/2003 Đơn vị tính đồng STT tài sản MS Số đầu năm Số cối kỳ A tslđ và đầu tư ngắn hạn 100 101.579.645.774 96.293.166.974 I I Tiền 110 5.707.111.838 4.889.540.620 1 Tiền mặt tại quỹ 111 352.549.481 273.058.435 1 Tiền gửi ngân hàng 112 5.354.562.357 4.616.482.185 3 Tiền đang chuyển 113 II Các khoản đầu tư tài chinh 120 1 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2 Đầu tư ngắ hạn khác 128 3 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III Các khoản phải thu 130 57.735.129.069 38.868.070.889 1 Phải thu khách hàng 131 57.232.169.528 38.611.172.544 2 Trả trước cho người bán 132 414.596.088 3 Thuế GTGTđược khấu trừ 133 1.392.430.075 115.868.969 4 Phải thu nội bộ 134 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 Phải thu nội bộ khác 136 5 Các khoản phải thu khác 138 11.942.420 6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 -889.470.534 -285.059.132 IV Hàng tồn kho 140 36.797.134.178 52.061.850.005 V Tài sản lưu động khác 150 1.166.004.191 473.705.460 VI Chi sự nghiệp 160 165.266.498 B TSCĐ Và ĐầU TƯ DàI HạN 200 34.209.638.014 21.860.794.739 I Tài sản cố định 210 34.089.638.014 21.740.794.739 1 Tài sản cố định hữu hình 211 34.089.638.014 21.205.063.350 2 Tài sản cố định thuê tài chính 214 535.731.389 3 Tài sản cố định vô hình 217 0 0 II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 120.200. 000 120.200.000 1 Đầu tư chứng kháon dài hạn 221 120.200. 000 120.200. 000 2 Góp vốn liên doanh 222 3 Các khoản đầu tư dài hạn khác 228 4 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 229 III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 IV Chi phí kí quỹ, kí cược dàI hạn 240 Tổng cộngtàI sản 250 135.780.283.788 118.153.961.713 nguồn vốn A Nợ phải trả 300 98.530.187.209 77.027.884.976 I Nợ ngắn hạn 310 89.466.130 69.491.797.607 1 Vay ngán hạn 311 35.231.623.339 47.427.864.952 2 Vay dài hạn đến hạn trả 312 3 Phải trả cho người bán 313 17.945.727.292 5.345.793.864 4 Người mua trả tiền trước 314 98.839.022 21.791.654 5 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 6.030.910.287. 2.203.274.947 6 Phải trả cán bộ công nhân viên 316 2.829.626.746 3.256.334.964 7 Phaỉ trả các đơn vị nội bộ 317 26.405.824.982 10.154.135.893 8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 924.286.462 1.082.061.333. II Nợ dài hạn 320 4.594.564.079 3.957.102.360 1 Vay dài hạn 321 4.403.929.513 3.449.937.388 2 Nợ dài hạn 322 190.634.566 507.128.972 III Nợ khác 33o 4.468.785.000 3.57898500 1 Chi phí phải trả 331 3.204.800.000 2.315.000.000 2 Tài sảnthừa chờ xử lí 332 1.263.985.000 1.263.985.000 3 Nhật kí quỹ, kí cược dài hạn 333 B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 37.250.096.579 41.017.030.837 I Nguồn vốn quỹ 410 37.000.096.579 41.017.030.837 1 Nguồn vốn kinh doanh 411 27.420.108.302 31.527.231.991 2 Chênh lệch đánh giá lại tàI sản 412 3 Chênh lệch tỉ giá 413 4 Quĩ phát triển sản xuất kinh doanh 414 5 Quĩ dự phòng tài chính 415 1.069.066.035 1.760.276.945 6 Quĩ dự phòng về trợ cấp mất việc 416 528.949.416 861.547.765 7 Lợi nhuận chưa phân phối 417 7.138.812.177 6.235.653.167 8 Quĩ khen thưởng phúc lợi 418 843.160.694 662.511.902 9 Nguồn vốn đầu tư XDCB 419 II Nguồn Kinh phí 420 250.000.000 55.045.909 1 Quĩ quản lí cấp trên 421 2 Nguồn kinh phí sự nghiệp 422 250.000.000 55.045.909 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 423 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 424 3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 425 Tổng cộng nguồn vốn 430 135.780.283.788 118.153.961.713 Tổng công ty bưu chính viễn thông Nhà máy thiết bị bưu điện Hà nội kết quả hoạt động kinh doanh quý 4 /2003 phần  :lãi lỗ Đơn vị tính :đồng TT Chỉ tiêu MS Quí 3/2000 Quí 4/2000 Luỹ kế từ đầu năm Tổng doanh thu 1 39.709.612.072 57.483.902.043 154.326.562239 DT hàng xuất khẩu 2 Các khoản giảm trừ 3 242.242.991 443.039.655 5704.835.488 Chiết khấu 4 0 0 0 Giảm giá 5 6.150.800 0 6.668.982 Giá trị hàng bán bị trả lại 6 236.092.191 443.039.655 5.698.166.506 Thuế TTĐBvà thuế XNK 7 0 0 0 1 Doanh thu thuần 10 39.467.369.081 57.040.862.388 148.621.726.751 2 Giá vốn hàng bán 11 31.332.750.338 45.440.540.460 120.011.774.249 3 Lợi tức gộp 20 8.134.618.734 11.600.321.928 28.609.952.502 4 Chi phí bán hàng 21 3.399.145.817 5.760.602.249 13.523.397.367 5 Chi phí quảnlí DN 22 2.677.777.655 7.961.750.982 13.897.609.035 6 LN thuần từ hoạt động SXKD 30 2.507.695.271 -2.122.031.303 1.188.946.100 Thu nhập HĐTC 31 156.008.648 1.079.054.893 1.428.579.169 Chi phí HĐTC 32 521971451 1.166.848.506 2.43.729.981 7 Lợi nhuận từ HĐTC 40 -365.962.803 -87.793.613 -1.004.150.812 Thu nhậpbất thường 41 40.337.800 8.436.517.408 9.654.761.626 Chi phí bất thường 42 2.798.042 165.666.954 854.580.276 8 Lợi nhuận bất thường 50 37.539.758 8.270.850.463 8.800.181.350 9 Tổng lợi nhuận trước thuế 60 1.729.272.226 6.061.025.547 8.984.976.638 10 Thuế lợi nhuận phải nộp 70 553.367.112 1.539.876414 2.702.234.843 11 Lợi nhuận sau thuế 80 1.175.905.114 4.521.149.133 6.282.732.795 Tổng công ty bưu chính viễn thông Nhà máy thiết bị bưư điện Hà nội báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đơn vị tính: đồng TT Chỉ tiêu Mã số Năm 2003 I Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD 1 Tiền thu bán hàng 1 7.930.403.489 2 Tiền thu từ các khoản nợ phải thu 2 174.925.290.999 3 Tiền thu từ các khoản thu khác 3 108.652.065.781 4 Tiền đã trả cho người bán 4 -112.909.907.109 5 Tiền đã trả cho công nhân 5 -8.544.302.592 6 Tiền đã nộp thuế và các khoản cho Nhà nước 6 -17.152.920.221 7 Tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả 7 -65.158.394.263 8 Tiền đã trả cho các khoản khác 8 -6.079.205.142 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SXKD 20 81.663.030.942 II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1 Tiền thu hồi các khoản đầu tư vào đơnvị khác 21 0 2 Tiền thu lãi đầu tư vào đơn vị khác 22 0 3 Tiền thu do bán TSCĐ 23 972.733.643 4 Tiền đầu tư vào các đơnvị khác 24 0 5 Tiền mua TSCĐ 25 -1.927.956.747 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 -955.223.104 III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1 Tiền thu do đi vay 31 29.475.744.684 2 Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn 32 0 3 Tiền thu từ lãi tiền gửi 33 645.510.825 4 Tiền đã trả nợ vay 34 -110.049.603.016 5 Tiền đã hoàn vốn cho các chủ sở 35 0 6 Tiền trả lãi cho các nhà đầu tư vào nhà máy 36 -1.596.635.847 Lưu chuyển từ hoạt động tài chính 40 -81.524.983.354 Lưu chuyển tiền thuần trong kì 50 -817.175.516 Tiền tồn đầu kì 60 5.707.111.838 Tiền tồn cuối kì 70 4.889.936.322 2.2.1.2. Thực trạng công tác phân tích BCTC ở Nhà máy ở Nhà máy Thiết bị đã tiến hành phân tích BCTC, việc phân tích là rất khái quát và chưa được diễn giải băng lời Bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn TSCĐ chiếm trong tổng tài sản năm2002 là 25% năm2003 là 18%,năm 2003 tỷ suất giảm so với năm 2002là 27% , tốc độ giảm rất nhanh,nếu xét về số tuyệt đối thì TSCĐcũng giảm với số tiền rất lớn hơn 12tỉ tức là giảm 36%.Trong khi TSCĐcó xu hướng ngày càng giảm thì TSLĐcó xu hướng tăng lên tương ứng. Từ chiếm 74,81% trong tổng số tài sản lên 81,5% -Chỉ tiêu nguồn vốn CSH/TTS .Năm 2002 trong tổng tàI sản của nhà máy được tài trợ 27, 43 bằng nguồn vốn chủ sở hữu ,năm 2003 là 34,81%,tỉ lệ tăng 27%. Nhìn vào số tuyệt đối ta thấy giá trị tài sản năm 2003 giảm so với năm 2002, nhưng nguồn vốn chủ sở hưu thì lại tăng. Điều này có nghĩa là Nhà máy năm 2003có thu hẹp qui mô sản xuất do giảm các khoản nợ vay,đặc biệt là vay ngắn hạn. Cụ thể nợ phải trả chiếm trong tổng nguồn vốn giảm từ 72,57%(năm2002 ) xuống 65,19%(năm2003) Như vậy qua phân tích cơ cấu nguồn cho thấy:TSCĐ chiếm trong tổng vốn đâu tư là không lớn lắm.Tuy nhiên xét về lĩnh vực kinh doanh thì nó đóng vai trò rất qun trọng, thế mà tỉ trọng ngày càng giảm,điều ngày có nghĩa là vai trò của TSCĐ đang ngày càng giảm trong hoạt động SXKD,đây là một vấn đề ảnh hưởng lớn đến khả năng sản xuất và vị thế cạnh tranh của Nhà máy Khả năng thanh toán Để phân tích khả năng thanh toán, kế toán nhà máy đã sử dụng các chỉ tiêu: Hệ số thanh toán hiện hành ,Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, Khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán nợ dài hạn. -Trong đó hệ số khả năng thanh toán hiện hành =Tổng tài sản/Tổng nợ -Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =Tổng TSLĐ/ Tổng nợ ngắn hạn -Hệ số khả năng thanh toán nhanh =Tổng tiền/Nợ ngắn hạn - Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn Căn cứ vào số liệu ở bảng phân tích trên Thuyết minh báo cáo tàI chính ta thấy hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của nhà máy như: Nặm 2002 là 1,43; năm 2003là 1,75 có nghĩa là cả hai năm nhà máy hoàn toàn có khả năng thanh toán nợ các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm .Nhưng để thanh toán nhanh thì nhà máy không đủ tiền để thanh toán.Cụ thể về khả năng thanh toán nhanh năm 2002 là 0,06; năm 2004 là 0,07 Còn hệ số khả năng thanh toán hiện hành là một chỉ tiêu tổng quát nhất cho khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp bằng tài sản của mình như thế nào, nó là chỉ tiêu nghịch đảo của hệ số nợ/Tổng tài sản .Năm 2002 hệ số khả năng thanh toán hiện hành là 1.38. Năm 2003 hệ số này tăng lên 1,53 đây là một điều dễ hiểu vì hệ số nợ giảm 72,5% xuống 65,19% Khả năng thanh toán nợ dài hạn cho biết các khoản nợ dài hạn được Nhà máy dùng vốn cố định để thanh toán như thế nào. Các nhà đầu tư dài hạn thường quan tâm đến khả năng sinh lời và đảm bảo hoàn trả của đồng vốn. Số liệu trên cho thấy:Trong năm 2002, một đồng nợ dài hạn được đảm bảo bởi 5,9đ TSCĐ và đầu tư dài hạn, con số này năm 2003 giảm chỉ còn 3,29đ nguyên nhân chủ yếu là do TSCĐ giảm nhanh Như vậy khả năng thanh toán của nhà máy trong những năm gần đây chưa thật sự khả quan 2.2.2.2. Phân tích đánh giá cấu thành biến động tài sản nguồn vốn của nhà máy Căn cứ vào bảng CĐKT tổng tài sản cuối kỳ đã giảm so với đầu năm 7.626.322.075đ với tỉ lệ giảm tương ứng là 36,2% .Số giảm trên phản ánh số giảm về qui mô nhà máy.Tuy nhiên ta chưa thể kết luận được là số giảm này hợp lí mà phải tiến hành xem xét sự tăng giảm của từng chỉ tiêu cụ thể . Dựa vào số liệu chi tiết việc giảm về qui mô tài sản đồng thời là giảm TSLĐcũng như TSCĐ và ĐTDH Trong đó TSLĐgiảm 5.277.478.800đ tỉ lệ giảm 5,2%,số giảm này chủ yếu là giảm các khoản phải thu với số tiền 1.886.058.180đ ,tỉ lệ giảm 32,7%.Điều này thể hiện về cuối kì Nhà máy đã đôn đốc thu hồi được các khoản công nợ đây là biểu hiện tích cực trong công tác thanh toán của nhà máy làm giảm khoản vốn bị chiếm dụng. Nhưng trong khi đó ta nhận thấy hàng tồn kho tăng lên rất nhiều với số tiền 15.264.715.827,tỉ lệ tăng tương ứng là 41,48% chi tiết hàng tồn kho trên bảng CĐKT cho biết nguyên nhân đó là do nhập kho thành phẩm và nguyên vât liệu .Việc tăng quá lớn khối lượng thành phẩm hàng tồn kho biểu hiện công tác tiêu thụ trong năm 2003 gặp khó khăn, đương nhiên hậu tiếp đến tăng chi phí bảo quản tăng hao hụt, làm ứ đọng vốn, tăng tiền lãI vay cuối cùng là tăng chi phí giảm KQHĐKD của nhà máy . Về nguồn vốn:So với đầu năm tổng nguồn vốn cuối kì giảm là:17.626.322.075. Việc giảm này nguyên nhân là do giảm các khoản nợ phảI trả với số giảm là:21.502.302.242đ, tỉ lệ giảm 21,8%. Số giảm này do giảm đông thời nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và nợ khác, trong đó nợ ngắn hạngiảm 19.975.040.523đ, tỉ lệ giảm 22,3% chiếm 92,9% trong số giảm .Đây là biểu hiện tốt nhà máy đã chú trọng đến thanh toán các khoản nợ đặc biệt là nợ ngắn hạn làm cho tình hình tài chính của nhà máy lành mạnh hơn. Trong khi nợ phải trả giảm thì nguồn vốn CSH tăng lên trong đó là tăng nguồn vốn quỹ.Theo các BCTC cho thấy nguồn vốn kinh doanh tăng do tăng vốn tự bổ xung.Ta biêt nguồn vốn tự bổ sung lấy từ quĩ phát triển kinh doanh và quĩ này được trích từ lợi nhuận để lại của nhà máy.Như vậy chứng tỏ HĐSXKDcủa nhà máy trong thời gian qua đạt hiệu quả và lơI nhuận đạt được lại tiếp tục đầu tư để mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh nhằm tăng hiệu quả sản xuất hơn nữa trong kì tới Tóm lại qua phân tích một số chỉ tiêu trên bảng CĐKT ta thấy tình hình tài chính của nhà máy như sau: +Nhà máy thực hiện tốt công tác đôn đốc thu hồi các khoản nợ phai thu, giảm bớt vốn bị chiếm dụng, góp phần giảm rủi ro tài chính cua nhà máy.Nhà máy cũng chú trọng đến việc thanh toán các khoan nợ vay ngắn hạn góp phần tăng khả năng thanh toán. Hơn nữa,tỉ trọng nguồn vốn CSH tăng lên trong năm 2003 chứng tỏ nhà máy HĐSXKD trong thời gian qua là có hiệu quả điều đó cho thấy nhà máy có xu hướng độc lập tự chủ trong hoạt động tài chính của mình. +Bên cạnh những xu hưóng tích cực trên nhà máy cũng đang đương đầu với những khó khăn đó là việc tồn kho thành phẩm quá nhiều năng lực sản xuất của TSCĐcó xu hướng giảm. 2.2.2.3 Phân tích kết quả kinh doanh của nhà máy. Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu quan trọng nhất, vì đây là môt chỉ tiêu tổng hợp nhất phản ánh tình hình và kết quả HĐKD sau một kì kế toán. Phản ánh sức tăng trưởng sau môt kì kế toán. Phản ánh sức tăng trưởngtrình độ quản lí và sử dụng chi phí của nhà máy.Hoạt động sản xuất kinh doanh như thế nào để có lãi là vấn đề quan tâm của nhà quản lí .Để biết được sự biến động tăng giảm về số tuyệt đối của doanh thu, lợi nhuận, chi phí và tốc độ tăng giảm của nó ta phải lập bảng phân tích lỗ lãi và xem xét tình hình biến động của chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế và sau đó xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến nó là doanh thu và chi phí. -Về lợi nhuận Căn cứ vào các báo cáo tàI chính ta có: năm 2003 lợi nhuận trước thuế giảm so với năm 2002 là 391.491.131đ, tỷ lệ giảm 4,18% kéo theo là tỉ suố lợi nhuận trên doanh thu cũng giảm từ 6,35(năm2002 )xuống 6,05 %(năm2003).Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế là chỉ tiêu tổng hợp của cả 3 hoạt động :hoạt động SXKD, hoạt động tài chính , hoạt động bất thường .Trong đó : -Lợi nhuận hoạt động SXKD giảm 1.306.973.108đ tốc độ giảm 52,36%.Tốc độ giảm rất nhanh, đây là biểu hiện xấu nhất tình hình hoạt động nhà máy ,tỉ suốt lợi nhuận trên doanh thu giảm từ 1,74%(năm 2002) xuống 0,8%(năm2003) -Lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm 75.803.633đ, tốc độ giảm 8,17, qua số liệu của các năm thì cho tháy hoạt động tài chính của nhà máy luôn luôn bị lỗ , nguên là nhà máy luôn phải trả một khoản lãi vay ngắn hạn, dài hạn tương đối lớn cho ngân hàng ,cán bộ công nhân viên. Trong khi đó thu từ lãi tiền gửi và các khoản đầu tư khác là ít .Nhưng năm 2003 số lỗ nhiều hơn năm 2002 thu từ lãi tiền gửi và các khoản đầu tư khách là ít. Nhưng năm 2003, số lỗ nhiều hơn năm 2002 có nghĩa là năm 2003 Nhà máy phải trả lãi tiền vay nhiều hơn. - Thu nhập hoạt động bất thường: Bên cạnh 2 khoản thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập từ hoạt động tài chính giảm thì thu nhập từg hoạt động bất thường tăng lên 991.285.610đ, tỷ lệ tăng 12,69%. Lợi nhuận từ hoạt động này chiếm tương đối lớn, năm 2000 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 5,44%. Năm 2003 tỷ lệ này tăng lên 5,92%. Nghiên cứu chi tiết số liệu của Nhà máy cho thấy lợi nhuận này chủ yếu là hoàn nhập dự phòng và thanh lý TSCĐ, còn các khoản thu bất thường khác chiếm tỷ trọng nhỏ. Như vậy lợi nhuận năm 2003 giảm nguyên nhân chủ yếu là giảm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, đây là hoạt động chính của Nhà máy, điều này biểu hiện Nhà máy đang phải đương đầu với những khó khăn trong hoạt động của mình. Về doanh thu: Doanh thu thuần năm 2003 tăng so với năm 2002 là : 4.987.537.114đ, tỷ lệ tăng 3,47%. Nguyên nhân chủ yếu là tăng tổng doanh thu 4.118.750.300đ. Doanh thu tăng biểu hiện doanh nghiệp có cố gắng trong công tác tiêu thụ. Mặc dù năm 2003 Nhà máy gặp nhiều đối thủ cạnh tranh, tình hình cạnh tranh gay gắt, làm cho Nhà máy gặp khó khăn trong công tác tiêu thụ. Mặt hàng trả lại năm 2000 tăng so với năm 2002 là 3.762.351.389đ tăng 194,35%, tốc độ tăng trưởng rất nhanh đây là một biểu hiện xấu cho tình hình tiêu thụ của Nhà máy phải chăng chất lượng sản phẩm bị giảm. Xét về chi phí: Giá vốn hàng bán: Năm 2003 giá vốn hàng bán tăng 5.045.815.709đ tốc độ tăng 4,39% so với năm 2002, tương ứng với nó là tỷ lệ giá vốn chiếm trong doanh thu cũng tăng từ 80% (năm 2002) lên 80,7% (năm 2003). Qua phân tích ở trên cho thấy doanh thu tăng, ta kết luận đó là thành tích. Nhưng kết hợp với phân tích chi phí thì cho thấy tốc độ doanh thu tăng 3,47%, tốc độ tăng của chi phí . Như vậy tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu, đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm. Qua tìm hiểu nguyên nhân của việc tăng giá vốn do năm 2003. - Nhà máy thực hiện khấu hao nhanh đối với máy móc thiết bị làm chi phí khấu hao tính vào giá thành tăng. - Tỷ giá hối đoái tăng trong lúc đó nguyên vật liệu của Nhà máy chủ yếu nhập ngoại vì vậy làm cho chi phí nguyên vật liệu tính vào giá thành cao hơn năm 2002. - Năm 2003 nhà nước tăng khoản phụ thu bột PVC từ 0% lên 10%, nhằm bảo hộ cho công ty MISUIVINA làm chi phí tính vào giá thành tăng. - Do năm 2002, tỷ lệ lạm phát quá thấp, để thực hiện chính sách kích cầu nên chính phủ tăng lương cơ bản của cán bộ công nhân viên từ mức 140.000đ lên 180.000đ, sắp tới lên 210.000đ, đây cũng là nguyên nhân tăng chi phí nhân công tính vào giá thành. Chi phí bán hàng: Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1.946.224.498đ, tỷ lệ tăng 16,81%. Đây cũng là nguyên nhân chính làm giảm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Phải chăng Nhà máy tăng chi phí bán hàng để đẩy mạnh tốc độ bán hàng? Qua nghiên cứu số liệu chi tiết của Nhà máy thì nguyên nhân tăng ở đây chủ yếu vẫn là khấu hao TSCĐ, bên cạnh đó là tăng lên của chi phí bán hàng, nhưng con số này không lớn. Nhưng nhìn khái quát thì tốc độ tăng của chi phí bán hàng (16,81%) nhanh hơn nhiều so với tốc độ của doanh thu (3,47%), điều này dẫn đến giảm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý doanh nghiệp Năm 2003 giảm so với năm 2002 là 697.529.985đ, tỷ lệ giảm 4,78%, đây là sự cố gắng của Nhà máy trong việc cắt giảm những khoản chi phí không cần thiết, nâng hiệu suất quản lý. Qua phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy cho thấy hoạt động của Nhà máy là không có hiệu quả. Lợi nhuận năm 2003 giảmm so với năm 2002 mà nguyên nhân chủ yếu là việc tăng giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng, làm giảm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua việc phân tích trên cho thấy kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động bất thường có sự khập khiễng, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh thấp hơn nhiều so với hoạt động bất thường. Nguyên nhân chính là do việc hạch toán trích lập dự phòng theo chế độ: khi trích lập dự phòng (phải thu khó đòi và giảm giá hàng tồn kho) thì tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh (TK 642), khi hoàn nhập dự phòng thì tính vào thu nhập bất thường (TK 821). 2.2.2.4. Phân tích tình hình công nợ: Xét về tình hình và khả năng thanh toán của Nhà máy nếu chỉ sử dụng các chỉ tiêu về khả năng thanh toán như kế toán nhà máy đã tính trên thuyết minh thì chưa phản ánh rõ nét chất lượng công tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt, Nhà máy sẽ ít công nợ, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít bị đi chiếm dụng. Ngược lại nếu hoạt động tài chính kém thì dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây dưa kéo dài. Vì vậy xem xét tình hình công nợ là một nội dung không thể thiếu. ở bảng 2.3 (ở phần phụ lục), nhìn một cách tổng thể, công nợ của Nhà máy có những nét biến đổi nổi bật đó là hầu như các khoản phải thu và phải trả năm 2003 đều giảmm so với năm 2002 (cả về số lượng tuyệt đối với số lượng tương đối). Về các khoản phải thu: Nguyên nhân chủ yếu là do việc đôn đốc thu hồi nợ các khoản phải thu của khách hàng nên năm 2003 giảmm so với năm 2002 là 17.626.232.075đ, tỷ lệ giảm 32,68%. Thuế GTGT được khấu trừ giảm 91,68% với số tiền 1.276.561.106đ, tuy từ khi áp dụng thuế GTGT với đặc thù của Nhà máy là phải nhập nguyên vật liệu từ nước ngoài nhiều, như thế sẽ làm ứ đọng vốn vì phải nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu, nhưng với tỷ lệ giảm như năm 2003 so với năm 2002 thì đây là một xu hướng tốt cho Nhà máy. Bên cạnh đó dự phòng các khoản phải thu khó đòi năm 2003 cũng giảm so với năm 2002 là 604.411.402đ tức là giảm 67,95%. Trên thực tế doanh thu bán chịu của Nhà máy rất lớn, thời gian thu hồi nợ có thể lâu, nhưng ít khi mất khả năng thanh toán, bởi Nhà máy được đảm bảo thanh toán bởi Tổng công ty Bưu chính Viễn thông. Theo chế độ quy định thì Nhà máy vẫnn tiến hành lập dự phòng. Quan con số dự phòng các khoản phải thu khó đòi đây là biểu hiện tốt, các khoản nợ thanh toán quá chậm giảm xuống hơn một nửa, và phản ánh tìn hình thanh toán của khách hàng có nhiều khả năng hơn. Về các khoản phải trả, năm 2003 giảm so với năm 2002 là: 19.975.040.523đ, tỷ lệ giảm 22,33%, nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải trả cho người bán, phải trả nội bộ giảm. Phải trả người bán giảm hơn 12 tỷ đồng, tỷ lệ giảm hơn 70%, khoản phải trả nội bộ giảm hơn 16 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 61,55%. Ngoài ra còn có khoản phải tả ngân sách nhà nước giảm gần 4 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 63,47%. Tuy nhiên khoản vay ngắn hạn tăng lên hơn 12 tỷ đồng tốc độ tăng 34,62%, nhưng nhìn một cách tổng thể Nhà máy đã có cố gắng rất nhiều trong công tác thanh toán các khoản nợ phải trả, làm giảm khoản vốn đi chiếmm dụng, góp phần cải thiện tình hình tài chính, nâng cao khả năng thanh toán. Về tỷ suất các khoản phải thu. Năm 2002 là 42,52%, năm 2003 là 32,9% nói chung các khoản phải thu chiếm khoảng 1/3 tổng tài sản. Năm 2003 đã giảm so với năm 2002 là do đồng thời cả tổng tài sản và các khoản phải thu giảm nhưng tốc độ giảm các khoản phải thu nhanh hơn tốc độ giảm tổng giá trị tài sản vì v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24263.DOC