Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Bắc Ninh

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương I: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Bắc Ninh 3

1. Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh 3

1.1. Lịch sử hình thành của Chi nhánh NHNT Bắc Ninh 3

1.2. Cơ cấu tổ chức của phòng ban tại Chi nhánh NHNT Bắc Ninh 4

1.3. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 10

1.3.1. Tình hình huy động vốn 10

1.3.2. Công tác tín dụng 12

1.3.3. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 14

1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 15

2. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh. 16

2.1. Đặc điểm dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng 16

2.2. Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Chi nhánh 16

2.2.1. Căn cứ thẩm định tài chính dự án đầu tư 16

2.2.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư 18

2.2.3. Các phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư 21

2.2.3.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự 21

2.2.3.2. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu 22

2.2.3.3. Phương pháp phân tích độ nhạy 23

2.2.3.4. Phương pháp dự báo 24

2.2.4. Thẩm quyền thẩm định phê duyệt tín dụng 24

2.2.5. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 25

2.2.5.1. Thu thập và xử lý thông tin về khách hàng và dự án 25

2.2.5.2. Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án 26

2.2.5.3. Thẩm định nguồn vốn và khả năng triển khai vốn cho dự án 27

2.2.5.4. Thẩm định tỷ suất lợi nhuận và tính dòng tiền của dự án 28

2.2.6. Ví dụ minh họa về thẩm định tài chính dự án đầu tư 39

2.2.6.1. Thông tin chủ đầu tư 39

2.2.6.2. Thông tin dự án đầu tư 40

2.2.6.3. Kết quả thẩm định tài chính dự án đầu tư 41

2.2.6.4. Kết luận và kiến nghị 56

2.2.7. Đánh giá công tác thẩm định tài chính tại Chi nhánh 58

2.2.7.1. Những kết quả và hiệu quả đạt được 58

2.2.7.2. Những hạn chế 64

Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh NHNT Bắc Ninh 66

1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNT Bắc Ninh 66

1.1. Định hướng phát triển hoạt động cho vay của Chi nhánh 66

1.2. Định hướng trong công tác thẩm định tài chính dự án 67

2. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án 68

2.1. Hoàn thiện phương pháp và nội dung thẩm định dự án một cách hợp lý, khoa học và hiệu quả nhất. 68

2.1.1. Về phương pháp thẩm định 68

2.1.2. Về nội dung thẩm định 69

2.2. Giải pháp về quy trình thẩm định 71

2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đội ngũ nhân viên thẩm định 72

2.4. Hoàn thiện quy trình thu thập và xử lý thông tin 74

2.5. Hiện đại hóa công nghệ và cơ sở vật chất phục vụ công tác thẩm định 75

2.6. Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động thẩm định tài chính 76

2.7. Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ 77

3. Kiến nghị 77

3.1. Đối với Chính phủ, các bộ, ngành và các cơ quan liên quan 77

3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 78

3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 79

3.4. Đối với chủ đầu tư 79

KẾT LUẬN 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

 

 

doc86 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũy 13 Dòng tiền hàng năm từ dự án -Lũy kế dòng tiền -Hiện giá dòng tiền -Lũy kế hiện giá dòng tiền (Nguồn: Mẫu báo cáo thẩm định tại VCB Bắc Ninh) Ngoài cách tính toán và hiểu như ở trên thì tại VCB Bắc Ninh còn có thể tính toán dòng tiền dự án đầu tư theo như báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Bảng 2.6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ STT Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 … Năm n 1 Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh 1.Lợi nhuận ròng 2.Khấu hao 3.Chi phí trả lãi vay 4.Tăng, giảm nhu cầu vốn lưu động Dòng tiền ròng 2 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư 1.Chi phí đầu tư tài sản cố định 2.VLĐ ban đầu 3.Gía trị thu hồi -Gía trị thanh lý TSCĐ -VLĐ thu hồi cuối kỳ Dòng tiền ròng 3 Dòng tiền ròng của dự án 4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án NPV IRR DSCR Thời gian thu hồi vốn (Nguồn: Mẫu báo cáo thẩm định tại VCB Bắc Ninh) d. Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính Thẩm định giá trị hiện tại ròng (NPV) Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất khi các chủ đầu tư tiến hành lập dự án và các cơ quan chức năng cũng như ngân hàng tiến hành thẩm định dự án. CBTĐ dựa vào NPV xác định được tính khả thi và hiệu quả của dự án khi thực hiện, từ đó đưa ra quyết định cho vay. Khi NPV = 0 thì nhà đầu tư không có lãi vì thu nhập ròng vừa đủ bù đắp chi phí đầu tư, khi NPV 0, dự án có lãi. Do đó, ngân hàng sẽ lựa chọn những dự án có NPV >= 0 và càng lớn càng lớn càng tốt. Chỉ tiêu NPV còn được sử dụng như tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn dự án loại trừ lẫn nhau (trong trường hợp không hạn chế về nguồn vốn. Khi so sánh hai hay nhiều dự án, ta sẽ chọn dự án có NPV dương và lớn nhất. Với các dự án đầu tư chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngân hàng, lãi suất chiết khấu được sử dụng là lãi suất vay trung và dài hạn của ngân hàng. Trường hợp dự án được tài trợ bởi nhiều nguồn khác nhau, lãi suất chiết khấu là lãi suất bình quân gia quyền. Vì thời hạn cho vay dự án của các ngân hàng là có hạn và thường ngắn hơn rất nhiều so với tuổi đời của dự án hoặc giấy phép đầu tư, do vậy, để đảm bảo an toàn khả năng trả nợ đúng hạn của dự án, cán bộ thẩm định yêu cầu chủ đầu tư tính thêm NPV với thời gian t bằng thời gian vay vốn của ngân hàng. Thẩm định tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) Chỉ tiêu này cũng là một chỉ tiêu quan trọng không thể thiếu trong việc đánh giá tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank. Các cán bộ thẩm định tính lại tỷ suất IRR, đây chính là mức lãi suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận được. - IRR > r giới hạn: Dự án đạt hiệu quả về mặt tài chính - IRR = r giới hạn: Dự án hòa vốn - IRR < r giới hạn: Dự án không đạt hiệu quả về mặt tài chính Xác định được IRR, cán bộ thẩm định xác định được dự án của khách hàng có hiệu suất như thế nào. Chỉ tiêu này được dùng để so sánh với chi phí sử dụng vốn, đây là chỉ tiêu duy nhất có thể làm được chức năng này. Nó mô tả tính hấp dẫn của dự án. Xác định được mức lãi suất tối đa mà dự án chấp nhận được. Trên thực tế tại ngân hàng, chỉ tiêu này là chỉ tiêu quan trọng không thể thiếu trong mỗi dự án xong nó luôn luôn là chỉ tiêu đi kèm với chỉ tiêu NPV vì nó chỉ phản ánh được một mặt về vấn đề tài chính của dự án. Đối với những dự án có quy mô, vòng đời khác nhau thì không thể so sánh với nhau hay nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu này thì không phản ánh được quy mô lãi của dự án. Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn (T) Ngoài chỉ tiêu NPV, IRR thì thời gian thu hồi vốn cũng là một yếu tố quan trọng được tính toán trong các dự án đầu tư vay vốn tại Vietcombank Bắc Ninh. Thời gian thu hồi vốn đầu tư được hiểu là thời gian cần thiết mà dự án phải hoạt động để thu lại được lượng vốn đầu tư bỏ ra khi thực hiện dự án này. Chỉ tiêu này được tính nhanh chóng bằng Excel dựa vào các số liệu trên bảng dòng tiền. Sau khi tính toán thời gian thu hồi vốn T của dự án, cán bộ thẩm định sẽ xem xét được dự án có hiệu quả tài chính hay không thông qua việc thời gian thu hồi vốn lớn hơn, bằng, nhỏ hơn tuổi thọ của dự án.Chỉ tiêu này có nhược điểm bỏ qua giá trị thời gian của tiền, và bỏ qua các luồng tiền phát sinh trong quá trình dự án đi vào hoạt động. Tuy nhiên nó lại có khá nhiều ưu điểm: việc tính toán đơn giản, cung cấp các công cụ để nhìn nhận rủi ro của dự án thông qua chính thời gian hoàn vốn… do vậy cùng với hai chỉ tiêu NPV và IRR thì T cũng là chỉ tiêu được dung phổ biến. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) Phản ánh khả năng sinh lời của dự án trên mỗi đơn vị tiền tệ vốn đầu tư (Quy về thời điểm hiện tại) CBTĐ tính chỉ tiêu này, nếu B/C ≥ 1 thì dự án được chấp nhận. Khi đó tổng các khoản thu của dự án đủ bù đắp chi phí bỏ ra (Khả thi về mặt tài chính). Còn ngược lại B/C < 1 thì dự án bị bác bỏ. Với các dự án loại trừ nhau có cùng qui mô: Dự án nào có R lớn được lựa chọn. Tuy nhiên cần thận trọng khi so sánh các dự án loại trừ không cùng qui mô: cần để ý đến giá trị NPV. Ví dụ, xét hai dự án A và B, dự án A có giá trị hiện tại của chi phí là 1 triệu $, giá trị hiện tại của lợi ích là 1,4 triệu $. Như vậy, dự án A có NPVA = 1,4 - 1 = 0,4 triệu $. Dự án B có giá trị hiện tại của chi phí là 7 triệu $, giá trị hiện tại của lợi ích là 9,4 triệu $, do đó NPVB = 9,4 - 7 = 2,4 triệu $. Nếu dùng chỉ tiêu R để so sánh, ta có: RA = 1,4/1 = 1,4 > RB = 9,4/7 = 1,34, do đó chọn dự án A. Tuy nhiên, nhìn vào chỉ tiêu NPV cho thấy dự án B có NPV lớn hơn nên xứng đáng được lựa chọn hơn, và đây mới là kết luận đúng. Ngoài ra, vì chỉ tiêu này được xác định bằng một phân số, nên quan niệm và phương pháp hạch toán chi phí cũng ảnh hưởng rất lớn kết giá trị tính toán, nên kết quả tính toán theo cách hạch toán khác nhau sẽ rất khác nhau. Tính khả năng trả nợ Từ các thông tin thu thập được, cán bộ thẩm định sẽ lập bảng phân tích tổng hợp hiệu quả kinh doanh và khả năng trả nợ của dự án. Từ đó sẽ biết được trong thời gian vay vốn, dự án có tự trả nợ đúng hạn được hay không, bao lâu thì thu hồi được vốn vay, kỳ nào trả, kỳ nào thiếu, biện pháp bù đắp thiếu hụt như thế nào? Bảng 2.7: Bảng phân tích tổng hợp hiệu quả - khả năng trả nợ của dự án Khoản mục Năm 1 Năm 2 … Năm n I. Công suất thiết bị II. Doanh thu 1. Sản lượng 2. Đơn giá bình quân III. Chi phí sản xuất 1. Tổng định phí 2. Tổng biến phí IV. Các khoản nộp ngân sách 1. VAT 2. Thuế TNDN V. Nguồn trả nợ ngân hàng 1. Từ KHCB 2. Từ lợi nhuận sau thuế 3. Từ nguồn khác VI. Nợ trung và dài hạn trả ngân hàng 1. Nợ gốc 2. Lãi VII. Thừa/ Thiếu (V – VI) VIII. Nguồn vốn khác bù đắp thiếu hụt và trả nợ vay. (Nguồn: Mẫu báo cáo thẩm định VCB Bắc Ninh) Phân tích độ nhạy của dự án Khi tiến hành phân tích độ nhạy, cán bộ thẩm định làm theo trình tự: - Xác định các biến dữ liệu đầu vào, đầu ra cần phải tính toán độ nhạy - Liên kêt các dữ liệu trong bảng tính có liên quan đến mỗi biến theo địa chỉ duy nhất - Xác định các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án, khả năng trả nợ (thường là NPV, IRR, DSCR ) cần khảo sát sự ảnh hưởng khi các biến thay đổi. - Lập bảng tính độ nhạy. Phương pháp phân tích độ nhạy một chiều Từ các thông số và kết quả tính toán, lựa chọn một nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Sau đó lập bảng tính sự biến đổi về giá trị tuyệt đối và giá trị tương đối của các chỉ tiêu hiệu quả. Sử dụng phần mềm Excel để tính các giá trị tương ứng các trường hợp thay đổi đề cập đến. Bảng 2.8: Bảng minh họa độ nhạy khi một biến thay đổi (giả định đơn giá NVL thay đổi) Khi đơn giá NVL chưa thay đổi Đơn giá NVL thay đổi Mức thay đổi 1 Mức thay đổi 2 Mức thay đổi 3 Mức thay đổi 4 NPV IRR T (Nguồn: Mẫu báo cáo thẩm định VCB Bắc Ninh) Mức thay đổi 1,2,3,…là mức của yếu tố được đánh giá là có ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án.Mỗi mức thay đổi thì các chỉ tiêu hiệu quả tài chính lại bị thay đổi theo hướng xấu đi. Nếu dự án nào có các chỉ tiêu hiệu quả vẫn đạt trong khi các yếu tố ánh hưởng thay đổi theo hướng bất lợi thì dự án ấy an toàn. Phương pháp phân tích độ nhạy hai chiều Bảng 2.9: Bảng minh họa độ nhạy khi hai biến thay đổi (giả định là sản lượng và đơn giá sản phẩm) Khảo sát NPV Sản lượng thay đổi Đơn giá thay đổi Kết quả NPV Mức thay đổi 1 Mức thay đổi 2 Mức thay đổi 3 Mức thay đổi 1 Mức thay đổi 2 Mức thay đổi 3 (Nguồn: Mẫu báo cáo thẩm định VCB Bắc Ninh) Từ bảng trên ta có thể thấy ngay ảnh hưởng của cả hai yếu tố đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính. Cách đánh giá này chính xác hơn nhiều so với đánh giá một chỉ tiêu thay đổi do tác động của nó mạnh mẽ hơn và thông thường thì trong các dự án thực tế bao giờ các yếu tố cũng ảnh hưởng đồng thời chứ không riêng rẽ. Tại Chi nhánh luôn luôn có đánh giá độ nhạy một chiều và hai chiều. Độ nhạy một chiều nhằm xác định được yếu tố tác động mạnh nhất đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án. Độ nhạy hai chiều xem xét khi các nhân tố cùng tác động thì dự án có còn đạt hiệu quả nữa hay không. Từ việc phân tích độ nhạy xác định được yếu tố tác động mạnh đến dự án, đây là cơ sở để tìm ra giải pháp giảm thiểu rủi ro cho dự án đầu tư. 2.2.6. Ví dụ minh họa về thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Bắc Ninh Thẩm định tài chính dự án vay vốn “Đầu tư xây dựng trường cao đẳng Đại Việt” của công ty cổ phần đầu tư C.E.O tại Chi nhánh NHNT Bắc Ninh. 2.2.6.1. Thông tin chủ đầu tư Chủ đầu tư: Công ty cổ phần đầu tư C.E.O Địa chỉ trụ sở chính: số 49 nhà TT4 khu đô thị Mỹ Đình, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Điện thoại: 7875436 Fax: 7875137 Website: www.ceoholdings.com.vn Công ty cổ phần C.E.O được thành lập trên cơ sở từ chuyển từ Công ty TNHH thương mại, xây dựng và công nghệ Việt Nam theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103016491 ngày 29/3/2007, đăng ký thay đổi lần 2 ngày 28/9/2007 và hoạt động theo Luật doanh nghiệp; các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Đầu tư xây dựng nhà, khu công nghiệp, khu du lich và dịch vụ vui chơi giải trí; Bất động sản; Xây dựng; Thương mại;Tư vấn; Đào tạo. Hiện tại Công ty cổ phần C.E.O đang thực hiện đầu tư một số dự án như: Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Chi Đông - Đông Anh – Hà Nội với tổng mức đầu tư 500 tỷ đồng (liên kết với VINACONEX 9); dự án trụ sở giao dịch kết hợp văn phòng cho thuê tại Lô đất HH2-1 khu đô thị mới Mễ Trì Hạ tổng mức đầu tư 200 tỷ đồng; dự án đầu tư Đô thị mới N1 + N3 thuộc khu đô thị mới Quốc Oai – Hà Nội.Các dự án đang trong giai đoạn đầu tư và sản phẩm đầu tư của Công ty có khả năng tiêu thụ trong tương lai. Công ty cổ phần C.E.O có 4 Công ty thành viên: Công ty cổ phần C.E.O Quốc tế, Công ty cổ phần xây dựng C.E.O, Công ty cổ phần đầu tư C.E.O, Công ty cổ phần phát triển nguồn nhân lực C.E.O. Từ khi chuyển sang mô hình cổ phần, bằng uy tín của mình, công ty đã kêu gọi được nhiều cổ đông lớn góp vốn, vốn điều lệ là 100 tỷ đồng; Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư đang tiến triển tốt. 2.2.6.2. Thông tin dự án đầu tư Tên dự án: “Đầu tư xây dựng trường cao đẳng Đại Việt” (Giai đoạn I) Loại hình dự án: Nhóm B Địa điểm đầu tư: xã Nội Duệ - thị trấn Lim – huyện Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh. Thời gian xây dựng: 2008 – 2012 Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới. Quy mô: Đào tạo 6500 học sinh, sinh viên/năm. Sản phẩm của dự án: Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và chất lượng cao gồm các hệ: cao đẳng, trung cấp, công nhân kỹ thuật và đào tạo nghề theo nhu cầu của xã hội. Tổng mức đầu tư: 148.513.314.546 đồng - Tài sản cố định: 144.513.314.546 đồng - Tài sản lưu động: 4.000.000.000đồng Nguồn vốn đầu tư: - Vốn đầu tư TSCĐ: 144.513.314.546 đồng, + Vốn vay NHNT: 70.000.000.000 đồng + Vốn tự có: 74.513.314.546 đồng - Vốn lưu động: 4.000.000.000 đồng, Đề nghị vay vốn tín dụng đầu tư của Chủ đầu tư: Số tiền đề nghị vay: 70.000.000.000 đồng Mục đích sử dụng vốn vay: Đầu tư xây dựng Trường Cao đẳng Đại Việt. Thời hạn vay: 96 tháng, trong đó thời gian ân hạn 18 tháng. Hình thức trả vốn gốc, lãi: trả theo tháng. Tài sản bảo đảm : - Trước khi vay vốn: dùng tài sản thế chấp bảo đảm tiền vay giá trị 30% tổng số vốn vay. - Dùng tài sản hình thành từ vốn vay làm bảo đảm tiền vay. 2.2.6.3. Kết quả thẩm định tài chính dự án đầu tư a. Thẩm định tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư Dự án đầu tư xây dựng Trường Cao đẳng Đại Việt do Công ty cổ phần thiết kế và xây dựng Việt Nam lập. Tổng mức đầu tư giai đoạn I dự kiến bao gồm đền bù, san lấp mặt bằng và xây dựng hạ tầng của cả hai giai đoạn và đầu tư xây dựng 01 nhà ký túc xá cho sinh viên, 01giảng đường, các trang thiết bị phục vụ dạy học. Bảng 1: Danh mục công trình xây dựng giai đoạn I Đơn vị: Triệu đồng TT Hạng mục công trình Đơn vị Số lượng Đơn giá Giá trị I Chi phí XD công trình chính 43,726 1 Giảng đường H5 m2 15,648 2.044 31,985 2 Xưởng thực hành m2 1,800 1.873 3,371 3 Ký túc xá - H17 m2 4,469 1.873 8,370 II Chi phí công trình phụ trợ 5,634 1 Cổng, tường rào m 2,410 0.5 1,205 2 Nhà xe m2 1,073 1.5 1,610 3 Bê bơi m2 1,280 2.0 2,560 4 Nhà bảo vệ (4 nhà) m2 92 1.873 172 5 Nhà trạm bơm tăng áp m2 17 0.5 9 6 NĐH trạm xử lý nước thải m2 42 1.873 79 III Chi phí XD hạ tầng kỹ thuật 37,547 1 San nền m3 243,993 0.054 13,176 2 Đường nội bộ (80% của dự án) m2 18,259 0.300 5,478 3 Sân, Bãi xe m2 8,991 0.03 288 4 Cây xanh, sân vườn (30% của dự án) m2 18,370 0.10 1,837 5 Sân Tenis m2 1,881 0.5 941 6 Sân thể thao đa năng m2 5,122 0.1 512 7 Mặt nước, hồ điều hòa m2 284 0.5 142 8 Hệ thống cấp thoát nước 6,461 9 Hệ thống điện 8,713 Tổng 86,907 (Nguồn: Báo cáo thẩm định – phòng thẩm định dự án VCB Bắc Ninh) Bảng 2: Danh mục thiết bị máy móc đầu tư giai đoạn I Đơn vị: triệu đồng TT Danh mục Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền I Thiết bị phòng học 1,250 1 Bộ âm thanh Bộ 50 15 750 2 Máy chiếu Bộ 10 50 500 II Phòng thực hành 2,910 A Ngoại ngữ 1,335 1 Máy tính Bộ 120 10 1,200 2 Hệ thống máy chủ Bộ 3 45 135 B Vi tính 1,575 1 Máy thực hành Bộ 120 10 1,200 2 Hệ thống máy chữ Bộ 3 45 135 3 Hệ thống ADSL mạng nội bộ Bộ 3 30 90 4 Máy chiếu Bộ 3 50 150 III Thư viện 110 1 Máy tính để bàn Bộ 5 10 50 2 Hệ thống âm thanh Bộ 1 10 10 3 Hệ thống thiết bị mạng Bộ 1 15 15 4 Máy photocopy Chiếc 1 35 35 IV Hội trường 350 1 Bục và carbin hội trường Chiếc 1 50 50 2 Hệ thống âm thanh hội trường Bộ 1 150 150 3 Hệ thống máy chiếu hội trường lớn Bộ 1 100 100 4 Hệ thống thiết bị chiếu sáng hội trường Bộ 1 50 50 V Thiết bị quản lý văn phòng 975 1 Máy tính xách tay Chiếc 10 20 200 2 Máy photocopy Chiếc 5 35 175 3 Máy chiếu các phòng họp Bộ 10 50 500 4 Hệ thống âm thanh phòng họp Bộ 10 10 100 VI Thực hành dạy nghề 800 1 Xây dựng Bộ 1 800 800 VII Tài sản khác (Thiết bị hạ tầng) 2,384 Tổng cộng 8,779 (Nguồn: Báo cáo thẩm định VCB Bắc Ninh) Tổng mức đầu tư và nguồn vốn huy dộng Kết quả thẩm định, tổng mức đầu tư tài sản cố định của dự án là 128.739 triệu đồng so với quyết định đã được phê duyệt 144.513 triệu đồng. Chủ yếu điều chỉnh phần chi phí đầu tư hạ tầng cơ sở (giảm một số phần việc thi công hạng mục cây xanh, thảm cỏ và đường giao thông chuyển sang đầu tư giai đoạn 2 để phù hợp hơn với tiến trình đầu tư dự án); tính lại khoản lãi vay trong thời gian thi công theo tiến độ sử dụng vốn và lãi suất vay vốn hiện hành; chuyển một số trang thiết bị của dự án không phải là tài sản cố định (theo quy định tại quyết định số 206/2004/QĐ-BTC ngày 12/12/2004 của Bộ trưởng Bộ tài chính về ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định) sang đầu tư bằng nguồn vốn lưu động. Bảng 3: Cơ cấu đầu tư và nguồn vốn huy động Đơn vị: Triệu đồng Tổng vốn đầu tư Trị giá Nguồn vốn đầu tư Trị giá Tỷ trọng % Xây dựng cơ bản 86.907 Vốn tự có 73.739 57.3 Máy móc thiết bị 8.779 Vốn vay NHNT 55.000 42.7 Chi phí dự phòng 11.74 Chi phí khác 21.349 Tổng cộng 128.739 128.739 (Nguồn báo cáo thẩm định – Phòng thẩm định VCB Bắc Ninh) . Bảng 4: Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư Đơn vị: Triệu đồng TT Khoản mục Tổng số Tiến độ thực hiện dự án đầu tư Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II 1 Tổng mức vốn đầu tư 136,718 20,000 15,000 20,000 20,000 15,000 31,718 15,000 Vốn cố định 113,739 20,000 15,000 20,000 20,000 15,000 23,739 - Chi phí xây dựng 86,279 8,000 10,000 15,000 15,000 10,000 13,279 15,000 - Chi phí thiết bị 8,779 8,779 - Chi phí khác 33,681 12,000 5,000 5,000 5,000 5,000 1,681 Vốn LĐ sản xuất ban đầu 7,979 7,979 2 Kế hoạch huy động vốn 136,718 20,000 15,000 20,000 20,000 15,000 31,718 15,000 - Nguồn vốn tự có 73,739 20,000 10,000 10,000 10,000 10,000 13,739 - Nguồn vốn vay NHNT 55,000 0 5,000 10,000 10,000 5,000 10,000 15,000 - Nguồn vốn vay LĐ 7,979 7,979 3 Cân đối vốn đầu tư ( 2-1) 0 0 0 0 0 0 0 0 Nguồn: Báo cáo thẩm định – phòng thẩm định dự án VCB Bắc Ninh Nhận xét: Cán bộ thẩm định nhận thấy phương án đầu tư có tổng mức vốn đầu tư hợp lý. Xem xét cơ cấu nguồn vốn của dự án, phần trăm vốn đi vay tại ngân hàng chiếm trên 50% tổng nhu cầu vốn, thỏa mãn với quy định của Chi nhánh NHNT Bắc Ninh. Tổng vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư được thẩm định là thỏa mãn nhu cầu, phù hợp với quy định. b. Thẩm định chi phí và doanh thu của dự án Thẩm định chi phí của dự án Dự án Trường Cao Đẳng Đại Việt tính toán cho phí giá thành hoạt động dựa trên cơ sở quy định số giảng viên/học sinh của Bộ lao động thương binh xã hội; mức lương tính toán trên cơ sở thỏa thuận và có tham khảo mặt bằng lương giảng viên them gia giảng dạy tại các trường cao đẳng và dạy nghề tính mức 4,5 triệu đồng/tháng; khoản chi phí chung đã bao gồm tiền lương và phụ cấp đối với cán bộ quản lý là 3 triệu đồng/người/tháng, chi phí quảng cáo 0,5% doanh thu; chi phí điện nước 2% doanh thu (tham khảo một số trường cao đẳng và trung cấp nghề tại địa bàn Bắc Ninh); chi dụng cụ, công cụ thực hành 3% doanh thu học phí, học bổng 1% số sinh viên, mỗi sinh viên 2 triệu đồng/năm; chi phí lãi vay (cố định và lưu động) theo lãi suất quy định hiện hành của NHNT Việt Nam và NHTM. Bảng tính chi tiết các chi phí của dự án đã được cán bộ thẩm định tính toán lại dựa trên việc tìm hiểu thực tình hình giá cả thị trường và bảng tính chi phí do chủ dự án cung cấp trong luận chứng khả thi.Tổng hợp các chi phí của dự án như sau: Bảng 5: Bảng tính chi phí tổng hợp của dự án TT Khoản mục Chi phí đào tạo hàng năm 2009 2010 2011 2012 … 2023 2024 2025 II Chi phí biến đổi 4,317 8,995 13,243 … 13,620 13,661 13,661 1 Chi phí tiền lương GV+PC 4,5tr/gv/tháng (10tháng) 2,700 5,747 8,344 … 8,344 8,344 8,344 2 Chi BHXH,BHYT,CĐ(GV) 19%*(lương +PC) 513 1,092 1,585 … 1,585 1,585 1,585 3 Chi phí quảng cáo 0,5% * Doanh thu 78 137 215 … 283 290 290 4 Chi phi điện, nước 2%* Doanh thu 310 549 859 … 859 859 859 5 Lãi vay vốn lưu động 15%/năm 387 824 1,197 … 1,197 1,197 1,197 6 Dụng cụ công cụ thực hành 3% Doanh thu học phí 287 557 914 … 1,223 1,256 1,256 7 Chi học bổng 1% số SV x 2000.000đ/năm 42 89 130 … 130 130 130 III Chi phí cố định 9,453 14,723 16,399 … 12,577 12,610 12,610 1 Khấu hao TSCĐ 3,671 7,342 7,342 … 7,342 7,342 7,342 2 Sửa chữa thường xuyên 1%*TSCĐ(từ năm thứ 3 trở đi) 1,287 … 1,287 1,287 1,287 3 Lãi vay vốn TDNN 12%/năm(trên số dư nợ bquân) 1,530 4,182 4,947 4,131 … 0 0 0 4 Chi tiền lương quản lý 3tr.đ/tháng/12 tháng 840 1,788 2,596 … 2,596 2,596 2,596 5 Chi BHXH,BHYT,phí CĐ 19% lương và PC 160 340 493 … 493 493 493 6 Chi phí khác 50 triệu/tháng 600 600 600 … 600 600 600 Tổng 0 13,769 23,718 29,643 … 26,198 26,271 26,271 Đơn vị: Triệu đồng (Nguồn: Báo cáo thẩm định – phòng thẩm định dự án VCB Bắc Ninh) Chi phí khấu hao TSCĐ được áp dụng theo QĐ số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Bảng 6: Bảng tính chi phí khấu hao của dự án Đơn vị: Triệu đồng STT Hạng mục công trình Giá trị trước phân bổ Giá trị sau phân bổ Thời gian KH (năm) Trị giá KH I Chi phí xây lắp 86,907 124,758 5,176 1 Giảng đờng H5 31,985 43,397 30 1,447 2 Xưởng thực hành 3,371 4,574 30 152 3 Ký túc xá - H17 8,370 11,357 30 379 4 Cổng, tường rào 1,205 1,635 15 109 5 Nhà xe 1,610 2,184 15 146 6 Bể bơi 2,560 3,473 15 232 7 Nhà bảo vệ ( 4 nhà) 172 234 25 9 8 Nhà trạm bơm tăng áp 9 12 15 1 9 NĐH trạm xử lý nước thải 79 107 15 7 10 San nền 13,176 17,877 50 358 11 Đờng nội bộ 5,478 9,289 30 310 12 Sân, Bãi se 288 391 30 13 13 Cây xanh, sân vờn 1,837 7,476 15 498 14 Sân Tenis 941 1,276 15 85 15 Sân thể thao đa năng 512 695 15 46 16 Mặt nước, hồ điều hoà 142 193 15 13 17 Hệ thống cấp thoát nước 6,461 8,766 15 584 18 Hệ thống điện 8,713 11,822 15 788 II Thiết bị 8,779 17,323 8 2,165 Tổng số 95,686 142,081 7,342 (Nguồn: Báo cáo thẩm định – phòng thẩm định dự án VCB Bắc Ninh) Nhận xét: Các chi phí tính toán trên đều dựa vào định mức tiêu hao của các khoản hình thành nên chi phí. So sánh giá của các nguyên vật liệu, các khoản mục…theo mức giá của thị trường và tính toán dựa trên cơ sở đó chi phí hợp lý. Tính khấu hao hợp lý theo mức phân bổ khấu hao của từng bộ phận. Thẩm định doanh thu của dự án * Thu học phí: Hai năm đầu kể từ khi dự án đi vào hoạt động chỉ đào tạo hệ cao đẳng, hệ trung cấp, công nhân kỹ thuật và đào tạo liên kết với các đơn vị tổ chức kinh tế. Với qui mô 5.700 học sinh, sinh viên hàng năm khi giai đoạn I của dự án có chương trình tuyển sinh ổn định (cao đẳng 2200, trung cấp 1500, công nhân kỹ thuật 2000, đào tạo liên kết 790). Số học sinh đào tạo theo chương trình liên kết đào tạo với các tổ chức kinh tế năm đầu 300 chỉ tiêu, năm thứ hai 570 chỉ tiêu, bắt đầu năm thứ ba đạt mức ổn định 790 chỉ tiêu. Căn cứ để tính toán mức học phí của từng hệ đào tạo của một số trường đại học và cao đẳng tư thục trên toàn quốc, cao đẳng từ 4,5 triệu đến 6 triệu, trung cấp và hệ công nhân kỹ thuật từ 2,5 đến 4 triệu. Nhiều trường đại học, cao đẳng tư thục có mức học phí cao, mức thấp nhất phải 1.000 USD/năm. Tham khảo đề án của Bộ giáo dục đào tạo năm 2009, tăng học phí tất cả các bậc học, khung học phí mới áp dụng cho từng bậc học (đồng/tháng/sinh viên): dạy nghề (20.000 – 600.000); trung học chuyên nghiệp (15.000 – 500.000); cao đẳng (40.000 – 750.000) (nguồn Vnexpress -2008). Dự kiến mức học phí của trường Cao đẳng Đại Việt được tính toán như sau: + Cao đẳng: 5,5 – 8 triệu đồng/ năm ( mức học phí tăng dần qua các năm). + Trung cấp: 5 – 7,5 triệu đồng/ năm (mức học phí tăng dần qua các năm). + Công nhân kỹ thuật: 4– 6,5 triệu đồng/ năm (mức học phí tăng dần qua các năm). + Học phí đào tạo theo chương trình liên kết với các tổ chức tính bằng bình quân mức thu học phí của các hệ đào tạo. * Doanh thu từ dịch vụ: Doanh thu từ cho thuê nhà ở cho sinh viên: giai đoạn I chủ đầu tư xây dựng nhà 5 tầng (H17) diện tích sàn 4.469 m2, theo thiết kế cho khoảng 700 sinh viên học tập thường xuyên tại trường, tiền thuê nhà 350.000 đồng/1sinh viên/tháng (10 tháng). Doanh thu từ dịch vụ khác: doanh thu từ dịch vụ ăn uống tính 10% mức doanh thu học phí; doanh thu từ dịch vụ khác dịch vụ gửi xe, thể thao tính bằng 5% doanh thu học phí. Khoản doanh thu này được tính trên cơ sở cho khoán thầu tất cả các loại dịch vụ. Bảng 7: Bảng doanh thu hàng năm của dự án Đơn vị: triệu đồng TT Khoản mục Thời gian thực hiện dự án (năm) 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 II Hệ cao đẳng 2,750 6,050 13,200 13,200 13,200 14,300 14,300 14,300 15,400 15,400 15,400 16,500 16,500 16,500 17,600 17,600 - Số lượng sinh viên 500 1,100 2,200 2,200 2,200 2,200 2,200 2,200 2,200 2,200 2,200 2,200 2,200 2,200 2,200 2,200 - Mức thu học phí/năm/sv 5.5 5.5 6 6 6 6.5 6.5 6.5 7.0 7.0 7.0 7.5 7.5 7.5 8 8 III Hệ trung cấp 4,000 6,500 8,250 8,250 8,250 9,000 9,000 9,000 9,750 9,750 9,750 10,500 10,500 11,250 11,250 11,250 - Số lượng sinh viên 800 1,300 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 1,500 - Mức thu học phí/năm/sv 5 5 5.5 5.5 5.5 6.0 6.0 6.0 6.5 6.5 6.5 7 7 7.5 7.5 7.5 IV Công nhân kỹ thuật 2,800 6,000 9,000 9,000 9,000 10,000 10,000 10,000 11,000 11,000 11,000 12,000 12,000 13,000 13,000 13,000 - Số lượng sinh viên 700 1,500 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 - Mức thu học phí/năm/sv 4 4 4.5 4.5 4.5 5.0 5.0 5.0 5.5 5.5 5.5 6 6 6.5 6.5 6.5 V Doanh thu hợp tác đào tạo 1,450 2,755 4,213 4,213 4,213 4,608 4,608 4,608 5,003 5,003 5,003 5,398 5,398 5,662 5,793 5,793 - Số lượng học sinh 300 570 790 790 790 790 790 790 790

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26565.doc
Tài liệu liên quan