Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần may Thăng Long

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 3

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 3

I/ Quá trình thành lập và đặc điểm kinh doanh của công ty 3

1. Quá trình thành lập 3

2. Đặc điểm kinh doanh 6

3. Vốn, tài sản của công ty 11

4. Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây 13

II/ Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh 14

1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 14

2. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh 16

III/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 22

1. Tổ chức bộ máy kế toán 22

2. Chế độ kế toán áp dụng 26

3. Hình thức sổ kế toán 32

IV. Các phần hành kế toán tại Công ty Cổ phần may Thăng Long. 36

4.1.kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn và các nghiệp 36

4.2: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 41

4.4.Kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ . 47

4.5.Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 52

CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY. 53

2.1. Đặc thù của doanh nghiệp chi phối đến công tác kế toán nguyên vật liệu. 53

2.2. Phân loại nguyên vật liệu sử dụng tại Công ty. 54

2.3. Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty. 55

2.4. Tổ chức công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu 58

2.5. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 70

2.6. Công tác kiểm kê nguyên vật liệu tại Công ty. 84

2.7. Hạch toán dự phòng nguyên vật liệu 84

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 85

3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY. 85

3.1.1. Ưu điểm của công tác kế toán vật liệu tại Công ty. 85

3.1.2. Những hạn chế trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty may Thăng Long. 86

3.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 88

3.3. MỘT SỐ Ý KIẾN, ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG 91

KẾT LUẬN 97

 

 

 

doc114 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần may Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Long . - Thẻ TSCĐ : Là chứng từ kế toán, vừa là sổ kế toán dùng để theo dõi chi tiết từng loại TSCĐ, tình hình thay đổi guyên giá, giá trị hao mòn đã trích hàng năm của TSCĐ . + Phương pháp ghi : Mỗi tài sản cố định được lập một thẻ TSCĐ. Trong thẻ ghi đầy đủ các chỉ tiêu giống như biên bản giao, nhận TSCĐ gồm : Tên, ký hiện, mã hiệu. + Căn cứ lập thẻ TSCĐ : Là dựa vòa biên bản giao, nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng tính khấu hao TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan . Sổ TSCĐ là một sổ kế toán chi tiết mở để theo dõi cho từng loại TSCĐ. Mỗi TSCĐ được mở một quyển hoặc loại TSCĐ trên một quyển nhưng mỗi loại được dùng một số trang nhất định. + Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng giảm TSCĐ, biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ. + Nội dung ghi : Sổ TSCĐ phải ghi các chỉ tiêu cơ bản như biên bản giao nhận TSCĐ, số hiệu ngày tháng chứng từ, tên, đặc điểm, ký hiệu của TSCĐ, nước sản xuất, năm tháng đưa vào sử dụng TSCĐ, nguyên giá TSCĐ. Tỷ lệ khấu hao một năm, số tiền khấu hao một năm, số khấu hao cộng dồn tính từ thời điểm ghi giảm TSCĐ và ghi số hiệu, ngày tháng, lý do giảm TSCĐ. 4.3.3.kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ. - Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, trình độ quả lý và trình độ chuyên môn của các nhân viên công ty nên công ty đang sử dụng hình thức kế toán theo hình thức nhật ký chung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ CỦA KẾ TOÁN TĂNG, GIẢM TSCĐ Chứng từ gốc NhËt Ký CHøng Tõ Sổ cái TK211, 213 Báo cáo kế toán Bảng Kê Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ Sæ thÎ KT chi tiÕt Ghi chú : : Ghi hàng ngày. : Ghi cuối tháng 4.3.4.Kế toán khấu hao TSCĐ. Khái niệm : TSCĐ của công ty khi đưa vào sử dụng trong quá trình sản xuất thì bị hao mòn dần. Phần giá trị hao mòn này được chuyển vào giá trị sản phẩm công việc làm ra dưois hình thức khấu hao TSCĐ. Vậy khấu hao TSCĐ ở công ty là việc tính chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh của đối tượng sử dụng TSCĐ đó nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất kinh doanh. Việc tính khấu hao TSCĐ nhằm thu hồi lại vốn đầu tư trong một thời gian nhất dịnh để tái sản xuất TSCĐ khi bị hư hỏng, thanh lý, bị loại khỏi sản xuất. 4.3.4.1.Phương pháp khấu hao TSCĐ theo tình hình thực tế. Hiện nay công ty cổ phần lắp máy điện nức và xây dựng 2 sử dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng (phương pháp khấu hao bình quân, phương pháp khấu hao tuyến tính cố định ) : - Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ. - Theo phương pháp này mức Kh bình quân (Mkhbq) được tính như sau: Giá trị phải khấu hao Mkhbq năm = ------------------------------ Số năm sử dụng - Nếu thực hiện trích KH cho từng tháng thì : Mkhbq năm Mkhbq Tháng = ----------------------- 12 tháng - sau khi tính được mức khấu hao của từng TSCĐ, Công ty phải xác định mức khấu hao của từng bộ phận sử dụng TSCĐ và tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp. - khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng : Khấu hao TSCĐ khấu hao Khấu hao Khấu hao Phải trích trong = TSCĐ đã trích + TSCĐ tăng - TSCĐ giảm . tháng tháng trước trong tháng trong tháng Mức khấu hao tăng Mức khấu hao bình quân tháng số ngày = -------------------------------------- x còn lại của Giảm trong tháng 30 ngày tháng 4.3.4.2.Cơ sở để lập bảng phân bổ . Căn cứ vào 4 chỉ tiêu : Chỉ tiêu I : Số khấu hao đã trích tháng trước. Chỉ tiêu này lấy từ số khấu hao của quý trước. - Chỉ tiêu II : Số khấu hao tăng trong quý. Chỉ tiêu này được xác định từ các biên bản bàn giao tăng TSCĐ của quý trước . - Chỉ tiêu III : Số khấu hao giảm trong quý . Chỉ tiêu này xác định trên cơ sở các biên bản thanh lý, nhượng bán, biên bản bàn giao TSCĐ. - Chỉ tiêu IV : Số khấu hao phải trích quý, tháng này = I + II + III. 4.3.4.3.Kế toán sửa chữa TSCĐ. - Các phương thức sữa chữa TSCĐ áp dụng trong hoạt động của công ty: + Sửa chữa thường xuyên TSCĐ ở công ty là sửa chữa nhỏ mang tính chất bảo trì, bỏa dưỡngTSCĐ, chi phí sửa chữa ít, thời gian sửa chữa ngắn nên công ty không phải dự toán. + Công ty còn có phương thức sửa chữa lớn TSCĐ. - Trình tự hạch toán sửa chữa TSCĐ : Để công ty hoạch toán các chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ kế toán sử dụng các chứng từ : Phiếu xuất, nhập vật liệu sửa chữa thường xuyên hoặc phiếu thanh toán thường xuyên để từ đó kế toán hạch toán tiếp các khoản chi phí đó vào các đối tượng sử dụng TSCĐ. Để hoạch toán các chi phí sữa chửa lớn TSCĐ, kế toán sử dụng chứng từ biên bản giao nhận TSCĐ, sửa chữa lớn hoàn thành trên cơ sở các chứng từ này kế toán hạch toán trực tiếp các tài khoản chi phí đó vào các đối tượng sử dụng TSCĐ. 4.3.4.4.Sổ sách kế toán sử dụng để hạch toánTSCĐ. + Biên bản giao nhận TSCĐ. + Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. 4.4.Kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ . 4.4.1.Nguyên tắc quản lý vật liêu, công cụ, dụng cụ. Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động nhỏ không có đủ tiêu chuẩn để coi là TSCĐ. Dụng cụ trong công ty có nhiều loại đồ dùng phục vụ qua trình sản xuất ….. - Trong khâu thu mua phải quản lý chặt chẽ tình hình thu mua về nhập kho trên các mặt khối lượng, chất lượng, giá trị và chi phí thu mua. Khi vật liệu nhập kho phải làm đầy đủ các thủ tục về kiểm nhận như kiểm nghiệm về chất lượng sản phẩm, chất lượng vật liệu, cân đong đo đếm về khối lượng thứ vật liệu. - Trong khâu sử dụng phải xây dựng các định mức tiêu hao cho từng loại vật liệu, dụng cụ theo từng công việc, từng loại sản phẩm, thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các định mức này, khen thưởng và xử lý kịp thời các trường hợp sử dụng vật liệu tiết kiệm hoặc lãng phí trong sản xuất, thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vật liệu để có biện pháp giảm mứa tiêu hao vật liệu, trên cơ sở đó hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. - Trong kh©u duữ phải xác định được định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng thứ vật liệu và dụng cụ …. b- Thủ tục trình tự luân chuyển chứng từ: - Chứng từ gồm : + Phiếu nhập kho . + Phiếu xuất kho. + Biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hóa. + Thẻ kho. + Biên bản kiểm kê vật tư. Sơ đồ luân chuyển chứng từ : Phiếu Nhập kho, Xuất kho Sổ Nhật Ký Chứng từ Sổ Cái TK152,153 (1) (2) Ghi chú : : Ghi hàng ngày. : Ghi định kỳ. c- Phương pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ . - TK sử dụng : TK152 : Nguên vật liệu. TK153 : Công cụ, dụng cụ. Sơ Đồ Luân Chuyển Chứng Từ Thẻ Kho Phiếu Xuất Kho Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ Bảng kê Nhập, Xuất, Tồn Sổ cái TK152, 153, (611) Phiếu Nhập Kho (2) (1) (1) (1) (1) (3) (2) Ghi chú : (1) : Ghi hàng ngày. (2) : Ghi cuối tháng. (3) : Ghi đối chiếu định kỳ. Ph­¬ng ph¸p nµy thÝch hîp víi c¸c doanh nghiÖp cã Ýt chñng lo¹i NVL, viÖc nhËp xuÊt diÔn ra kh«ng th­êng xuyªn. Nh­ng ®èi víi doanh nghiÖp ¸p dông kÕ to¸n m¸y th× ph­¬ng ph¸p nµy vÉn ¸p dông ®­îc víi doanh nghiÖp cã nhiÒu chñng lo¹i NVL, viÖc nhËp xuÊt diÔn ra th­êng xuyªn. V× vËy ph­¬ng ph¸p nµy hiÖn nay ®­îc nhiÒu doanh nghiÖp ¸p dông. d- sổ sách liên quan đến kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ. Bảng kª vËt liÖu CCDC Më ngµy 2/9/2006 Tªn vËt liÖu: Vải Hång §¬n vÞ tÝnh: Mét Quy c¸ch: Vải Liên Doanh. M· sè: NT Chøng tõ DiÔn gi¶i TK §.¦ §¬n gi¸ NhËp XuÊt Tån Sè Ngµy SL TT SL TT SL TT 2/5 75 2/5 -NhËp Vải cña c«ng ty CP dÖt may Nam H­ng 331 4.500 2.100 245.000 95 10/5 - XuÊt v¶i cho PX 1 154 4500 800 3.825.000 Công ty cổ phần may Thăng Long ThÎ kho Ngµy lËp 02/9/2006 Tªn nh·n hiÖu quy c¸ch vËt t­: Vải Hồng §¬n vÞ tÝnh: Mét. M· sè:. Chøng tõ DiÔn gi¶i TK §.¦ §¬n gi¸ NhËp XuÊt Tån Sè Ngµy SL TT SL TT SL TT Tån ®Çu kú 100 81.800.000 26 12/6 Mua cña c«ng ty Nam H­ng ch­a Thanh To¸n 331 815000 250 122.250.000 29 12/6 XuÊt dùng PX 1 621 815000 100 815.000.000 36 15/6 Mua cña CT V©n H¶i Thanh to¸n = TM 111 817000 170 138.890.000 42 16/6 XuÊt dùng PX 2 621 815000 100 815.000.000 46 17/6 Mua cña CT T.Dòng ch­a T.to¸n 331 815000 200 163.000.000 49 17/6 XuÊt dùng PX 3 621 815000 50 407.500.00 51 18/6 XuÊt dùng PX 4 331 815000 250 203750000 52 19/6 XuÊt dùng PX 5 621 817000 100 817000 Céng: 620 505640000 600 489200000 Tån cuèi kú 120 979400000 Ngµy 30 th¸ng 6 n¨m 2006 KÕ to¸n ghi sæ (Ký, ghi râ hä tªn) 4.5.Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. - Phương pháp tính thuế GTGT ThuÕ GTGT ph¶I nép NSNN ThuÕ GTGT ®Çu ra ThuÕ GTGT ®Çu vµo - = Giá trị thuế của hàng hóa dịch vụ cung cấp trong kỳ x Thuế suất thuế GTGT Thuế GTGT đầu ra = - chi phí bán hàng: là các chi phí liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bao gồm: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu bao bì, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ… khi phất sinh chi phí bán hàng kế toán phải phân loại tập hợp theo các yếu tố trên cuối kỳ phải kết chuyển hoặc phân bổ xác định kết quả kinh doanh KÕt qu¶ kinh doanh cña c«ng ty lµ KQ ho¹t ®éng kinh doanh. KQ kinh doanh bao gåm : KQ ho¹t ®éng KD c¬ b¶n vµ KQ ho¹t ®éng kh¸c CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY. 2.1. Đặc thù của doanh nghiệp chi phối đến công tác kế toán nguyên vật liệu. Công ty cổ phần may Thăng Long là công ty có quy mô sản xuất kinh doanh lớn với 7 xí nghiệp may và một phân xưởng sản xuất phụ trợ. Sản phẩm chủ yếu của công ty là sản phẩm may mặc với số lượng sản xuất hàng năm lên đến 6-7 triệu chiếc. Sản phẩm của công ty rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã và kích cỡ, điều này phụ thuộc vào từng đơn đặt hàng và từng thời điểm sản xuất. Do đó. NVL được sử dụng vào sản xuất cũng rất phong phú với khối lượng lớn. 80% số sản phẩm do công ty sản xuất là hàng nhận gia công từ các công ty nước ngoài, số còn lại công ty tự tìm mua NVL để sản xuất và tiêu thụ. Với việc may gia công, công ty nhận NVL từ các công ty nước ngoài chuyển sang theo từng hợp đồng gia công đã được ký kết. Công ty chỉ có nhiệm vụ gia công sản phẩm và nhận tiền công gia công. Đối với NVL do bên đặt hàng cung cấp, công ty không theo dõi về mặt giá trị, và không hạch toán vào giá thành sản phẩm mà chỉ theo dõi về mặt số lượng phần NVL đó. Mặt khác, trong việc gia công hàng xuất khẩu, bên phía công ty nước ngoài đặt hàng gia công chỉ cho phép một tỉ lệ sai hỏng nhất định trong sản xuất. Vì vậy, với khối lượng NVL nhận về, Công ty phải tổ chức quản lý chặt chẽ và tổ chức sản xuất tốt để đảm bảo sản xuất đủ số lượng và đảm bảo chất lượng của sản phẩm giao cho khách hàng. Bên cạnh việc sản xuất hàng gia công xuất khẩu, Công ty cũng chủ động tìm kiếm và khai thác thị trường hàng may mặc trong nước và nước ngoài. Công ty đã tự tổ chức thu mua NVL để sản xuất và tiêu thụ nội địa. Tuy số lượng sản phẩm tiêu thụ trong nước chiếm tỉ trọng không lớn (khoảng 20%) nhưng công ty vẫn tiến hành sản xuất để tập trung nguồn năng lực sản xuất sẵn có, tạo việc làm và tăng thu nhập cho công nhân của công ty. Trong quá trình sản xuất, Công ty luôn khuyến khích việc sáng tạo trong lao động để tiết kiệm NVL, nâng cao năng suất và hiệu quả lao động.Với số NVL này, kế toán phải theo dõi và hạch toán về cả mặt giá trị và số lượng của từng loại vật tư theo từng nguồn nhập. Vật liệu của công ty được nhập theo các nguồn sau: Vật liệu do bên thuê gia công chuyển sang Vật liệu tự mua ngoài Vật liệu nhập kho do tiết kiệm trong sản xuất Phế liệu thu hồi Từ những đặc điểm trên đã đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho việc tổ chức kế toán NVL tại công ty: phải quản lý và hạch toán NVL một cách chặt chẽ, có hiệu quả từng theo từng loại từ quá trình thu mua, giao nhận, vận chuyển đến bảo quản, dự trữ và sử dụng, phải theo dõi thường xuyên và đảm bảo đủ vật tư phục vụ cho việc sản xuất. Vì vậy, khối lượng công việc của kế toán NVL là rất nhiều và có ảnh hưởng lớn tới công tác sản xuất, góp phần quan trọng đối với cố gắng hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất. Ở công ty hiện đang thực hiện gia công cho các hãng như: WANSHIN, WILLBE, DK HONGKONG...NVL được bên nhận gia công chuyển toàn bộ sang cho công ty từ vải chính, vải phụ cho đến chỉ may, cúc, mác.... Ngoài ra, công ty cũng đang thực hiện sản xuất các đơn đặt hàng của các công ty trong và ngoài nước như: OTTO, ASIAPARK, HANOXIMEX...Với các đơn đặt hàng này, công ty chủ động tìm và mua NVL theo yêu cầu của các công ty đặt hàng theo hợp đồng đã ký. 2.2. Phân loại nguyên vật liệu sử dụng tại Công ty. NVL được sử dụng trong công ty bao gồm rất nhiều thứ, nhiều loại khác nhau về tính năng, công dụng, về phẩm cấp chất lượng, về chất liệu và kích thước. Bên cạnh đó, khối lượng NVL rất lớn và thường xuyên biến động. Do đó, để quản lý và hạch toán được NVL cần phải tiến hành phân loại theo tiêu thức nhất định. Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, có rất nhiều cách để phân loại NVL. Nhưng để phù hợp với đặc điểm của công ty và để việc quản lý NVL được dễ dàng và hiệu quả, NVL ở công ty cổ phần may Thăng Long được phân loại căn cứ vào công dụng kinh tế của chúng trong quá trình sản xuất như sau: - Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành cơ bản nên thực thể sản phẩm như: các loại vải ngoài: vải bò, vải kaki, vải phản quang, vải tráng nhựa...;vải lót; bông... - Vật liệu phụ: trong quá trình sản xuất có tác dụng hoàn thiện hoặc làm tăng chất lượng sản phẩm như: các loại cúc, khoá, nhãn mác, đệm vai... - Nhiên liệu: được sử dụng để cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh như điện để thắp sáng, để là...;dầu mỡ máy khâu... - Phụ tùng thay thế: bao gồm các chi tiết phục vụ cho việc thay thế, sửa chữa các loại máy may, máy cắt...: kim khâu, bàn đạp, dây curoa, dao cắt, các vật liệu khác. - Bao bì: là loại vật liệu dùng để đóng gói, làm đẹp và bảo quản thành phẩm: bìa cứng, túi nilon... - Hoá chất: là các vật liệu phục vụ ở các phân xưởng tẩy mài, phân xưởng nhuộm: nước Javen, thuốc tẩy, thuốc nhuộm... Phế liệu thu hồi: vải thừa, vải vụn, bông vụn... 2.3. Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty. 2.3.1. Giá nguyên vật liệu nhập kho. * Đối với vật liệu gia công nhập kho. Đối với vật liệu gia công, kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng mà không đánh giá về mặt giá trị. Tuy nhiên, đối với những chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu từ nơi giao nhận về công ty theo từng đơn đặt hàng được tính là giá thực tế của vật liệu gia công nhập kho. Khoản chi phí thực tế này được phân bổ cho khối lượng vật liệu xuất dùng để làm căn cứ xác định giá gia công sản phẩm. VD: Theo hợp đồng gia công số 138/LSG/2004 được ký kết giữa công ty và hãng WANHSIN. Ngày 18/12, công ty nhận tại cảng Hải Phòng 25.483 m vải các loại và một phụ liệu kèm theo. Chi phí vận chuyển từ cảng về kho Nguyên liệu của công ty là: 2.255.000 (VNĐ). Khoản chi phí vận chuyển cho số hàng trên được theo dõi trên sổ chi tiết riêng. Sổ chi tiết này sử dụng để theo dõi chi phí vận chuyển, bốc dỡ thuê ngoài của các loại NVL. Số chi phí vận chuyển sẽ được phân bổ cho số vật liệu chính xuất dùng để xác định đơn giá gia công. * Đối với vật liệu mua ngoài nhập kho. Vật liệu của công ty được thu mua từ nhiều nguồn khác nhau: mua từ các công ty may trong nước, nhập khẩu từ nước ngoài... nên giá mua và chi phí mua là khác nhau. Để xác định giá trị thực tế của bộ phận vật tư mua ngoài này, công ty sử dụng giá thực tế để hạch toán. Có thể xảy ra các trường hợp sau: + Trường hợp 1: Vật liệu mua ngoài do bên bán vận chuyển thì giá vốn thực tế vật liệu nhập kho là giá mua ghi trên Hóa đơn GTGT (có bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, thuế Nhập khẩu (nếu có) nhưng không bao gồm thuế GTGT). VD: Theo Hoá đơn GTGT số 0046444, ngày 3/1/2005, công ty mua 7684,5 m vải dệt kim của công ty dệt Nam Định, hình thức thanh toán: trả sau. Số hàng trên được công ty dệt Nam Định vận chuyển đến kho Nguyên liệu. Tổng giá thanh toán: 63.060.207,76 đồng. Trong đó: Tiền hàng: 57.327.461,6 đồng Thuế GTGT: 5.732.746,16 đồng Vậy trị giá thực tế nhập kho của số vải trên là: 57.327.461,6 đồng = Giá mua chưa có thuế GTGT + Chi phí thu mua + Thuế Nhập khẩu (nếu có) Giá trị thực tế vật liệu nhập kho + Trường hợp 2: Vật liệu mua ngoài mà phải thuê bên ngoài vận chuyển, bốc dỡ thì giá vốn thực tế vật liệu nhập kho được xác định theo công thức sau: + Trường hợp 3: Vật liệu mua ngoài do Công ty tự vận chuyển thì giá vốn thực tế vật liệu nhập kho là giá mua chưa có thuế GTGT nhưng không có chi phí vận chuyển, bốc dỡ mà chi phí này sẽ được hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp hoặc chi phí sản xuất chung. *Đối với vật liệu tiết kiệm nhập kho. Giá thực tế vật liệu tiết kiệm nhập kho Số lượng vật liệu nhập = x 50% x 80% đơn giá thực tế trên thị trường Vật liệu tiết kiệm là phần chênh lệch giữa định mức vật liệu kế hoạch của công ty giao với số lượng vật liệu xí nghiệp thực hiện sản xuất. Trị giá phần vật liệu tiết kiệm này khi nhập kho được tính bằng 50% của 80% đơn giá thực tế trên thị trường. * Đối với phế liệu thu hồi: Giá vốn được xác định trên cơ sở giá bán được chấp nhận trên thị trường. Phế liệu được tập hợp tại kho chờ thanh lý và giá thu được khi bán phế liệu được xác định theo biên bản thanh lý. 2.3.2. Giá nguyên vật liệu xuất kho. * Đối với vật liệu gia công xuất kho: khi xuất kho vật liệu gia công, kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng. Đến khi hoàn thành sản phẩm gia công, kế toán kết chuyển chi phí vận chuyển vào chi phí gia công mà không phân bổ chi phí vận chuyển ngay sau mỗi lần xuất. Đơn giá vật liệu xuất kho Trị giá vật liệu tồn kho đầu kỳ Trị giá vật liệu nhập kho trong kỳ Số lượng vật liệu nhập kho trong kỳ Số lượng vật liệu tồn kho đầu kỳ + + = * Đối với vật liệu mua ngoài xuất kho: Giá vốn vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ. Hàng ngày, khi xuất kho vật liệu, kế toán chỉ theo chỉ tiêu số lượng, không xác định trị giá vật liệu xuất kho. Cuối tháng, tổng hợp trị giá thực tế vật liệu nhập kho trong tháng và căn cứ vào số vật liệu tồn kho đầu tháng để tính đơn giá vật liệu xuất kho. Căn cứ vào đơn giá vật liệu và số lượng vật liệu xuất kho để tính ra trị giá vật liệu xuất kho. Công thức tính giá vốn thực tế vật liệu xuất kho như sau: Trị giá thực tế vật liệu xuất kho Số lượng vật liệu xuất kho = X Đơn giá vật liệu xuất kho VD: Đối với vải lót: Đầu tháng: Số lượng vải tồn: 2502 m. Trị giá của số vải trên: 18.867.133 đ Trong tháng: Tổng số vải lót nhập kho: 7251,1 m Tổng giá trị thực tế của số vải này là: 54.753.058,61 đ Trong tháng xuất kho 4823 m vải. Tính trị giá thực tế của số vải xuất kho: Đơn giá của vải xuất kho = 18.867.133 + 54.753.058,61 2502 + 7251,1 Trị giá thực tế của số vải xuất kho = 7548,39 x 4823 = 36.405.884,97 = 7548,39 2.4. Tổ chức công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu 2.4.1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu * Nhập vật liệu gia công. Sau khi hợp đồng gia công được ký kết giữa Công ty cổ phần may Thăng Long và các hãng nước ngoài, toàn bộ vật liệu được bên nước ngoài chuyển sang cho công ty. Các nhân viên phòng chuẩn bị sản xuất (phòng CBSX) có trách nhiệm hoàn tất thủ tục giao nhận và tổ chức vận chuyển vật liệu về kho của công ty. Tại đây, căn cứ vào Packing List (bảng thể hiện mã hàng, loại vải) để kiểm tra vật liệu. Nếu số lượng và loại vải thực tế vận chuyển về kho có gì sai lệch với bảng mã hàng, nhân viên phòng CBSX phải lập biên bản và gửi giấy mời phía công ty nước ngoài đã ký hợp đồng sang giải quyết. Nếu vật liệu thực tế nhập về phù hợp với bảng mã hàng thì nhân viên phòng CBSX lập phiếu nhập vật tư. Phiếu nhập vật tư được lập thành 3 liên: + Liên 1: Một liên phòng CBSX giữ. + Liên 2: Một liên thủ kho giữ. + Liên 3: Một liên phòng kế toán giữ làm căn cứ ghi sổ. Trên phiếu nhập vật tư chỉ ghi số lượng thực nhập và yêu cầu thủ kho ký vào. Phiếu nhập vật tư là căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho, trên thẻ kho chỉ ghi chỉ tiêu số lượng. Phiếu nhập vật tư: xem biểu số 01 Biểu số 01: Công ty cổ phần may Thăng Long Mẫu số 02 -VT Phòng CBSX Ban hành theo QĐ số 1141- TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính PHIẾU NHẬP VẬT TƯ Số 09/01 Ngày 07/01/2005 Đơn vị bán: Nhập của khách hàng Wanshin Chứng từ số: Nhập tại kho: Nguyên liệu STT Tên nhãn hiệu. quy cách vật tư Mã số Đvị Số lượng Đơn giá Thành tiền Chứng từ Thực nhập 1 Vải Tricot 3 màu K033645 m 11.565 11.565 2 Vải Tricot 2 màu m 3.132 3.132 3 Vải nỉ 2 màu m 1.350,8 1.350,8 4 Vải lưới 2 màu m 580 580 5 Nỉ 2 loại K013430 m 8.848 8.848 6 Vải lót 1 màu K013430/K003645 m 9.461 9.461 Cộng 34.936,8 34.936,8 Nhập ngày 7 tháng 1 năm 2005 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Nhập nguyên vật liệu mua ngoài. Để đảm bảo đủ vật liệu cho sản xuất, phòng Kế hoạch xuất nhập khẩu (Phòng KHXNK) phải lập kế hạch sản xuất trong tháng và phải nghiên cứu, khảo sát thị trường và lên kế hoạch thu mua từng loại vật liệu. Vật liệu của công ty được mua từ nhiều nguồn khác nhau: từ các công ty dệt may trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngoài. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhân viên phòng KHXNK tiến hành thu mua và vận chuyển vật liệu về kho công ty. Khi vật liệu về đến kho, nhân viên phòng CBSX sẽ xem xét, kiểm tra hoá đơn, chứng từ về tính hợp lý, hợp pháp. Nếu nội dung ghi trong hoá đơn mà phù hợp với chủng loại, đơn giá, chất lượng và hình thức thanh toán với hợp đồng đã ký kết thì phòng CBSX lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên: + Liên 1: Một liên phòng CBSX giữ. + Liên 2: Một liên phòng kế toán giữ kèm theo hoá đơn bán hàng. + Liên 3: Một liên thủ kho giữ. Và đề nghị thủ kho cho nhập số vật liệu đó. Trước khi nhập, thủ kho kiểm tra về chủng loại, số lượng, chất lượng của loại vật tư đó. Nếu thấy đúng với phiếu nhập kho thì tiến hành cho nhập số vật liệu trên. Trên phiếu nhập kho ghi cả chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị. Căn cứ vào phiếu nhập kho để thủ kho ghi vào thẻ kho và trên thẻ kho, thủ kho chỉ ghi chỉ tiêu số lượng. Hóa đơn GTGT: xem biểu 02 Biểu số 02: HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2: Giao khách hàng Ngày 03 tháng 1 năm 2005 Mẫu số :01 GTKT-3LL GN/2004B 0046444 Đơn vị bán hàng: Công ty Dệt Nam Định Địa chỉ: 43 - Tô Hiệu - Nam Định Số tài khoản: Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty cổ phần may Thăng Long Địa chỉ: Số 250 - Minh Khai - Hà Nội Số tài khoản: Hình thức thanh toán: Trả sau 'MST: 0101473411 STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đvị Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Vải dệt kim m 7.684,50 7.460,14 57.327.461,60 Cộng tiền hang 57.327.461,60 Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT 5.732.746,16 Tổng cộng tiền thanh toán 63.060.207,76 Số viết bằng chữ: Sáu mươi ba triệu không trăm sáu mươi ngàn hai trăm linh bẩy phẩy sáu đồng Người mua hang Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Cần kiểm tra đối chiếu khi lập, giao nhận hoá đơn) Phiếu nhập kho: xem biểu số 03 Biểu số 03: Công ty cổ phần may Thăng Long Mẫu số 01 -VT Phòng CBSX Ban hành theo QĐ số 1141- TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính PHIẾU NHẬP KHO Số 02/01 Ngày : 3/1/2005 Họ tên người giao hàng: Trần Mai Trang Nợ: Theo Số ngày tháng năm 2005 Có: Nhập tại kho: Nguyên liệu STT Tên nhãn hiệu. quy cách vật tư Mã số Đvị Số lượng Đơn giá Thành tiền C.Từ Thực nhập 1 Vải dệt kim m 7.684,50 7.684,50 7.460,14 57.327.461,60 Cộng 7.684,50 7.684,50 57.327.461,60 Nhập ngày 3 tháng 1 năm 2005 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Phiếu nhập kho này dùng để phản ánh cả số lượng và giá trị NVL mà Công ty mua ngoài nhập kho. Phiếu này khác với phiếu nhập vật tư ở chỗ phiếu nhập vật tư chỉ phản ánh số lượng NVL nhận gia công nhập kho. * Nhập vật liệu do tiết kiệm được. Sau khi tiếp nhận vật tư tiết kiệm được từ các phân xưởng, nhân viên phòng CBSX cùng thủ kho lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 2 liên: + Liên 1: Một liên thủ kho giữ. + Liên 2: Một liên phòng CBSX giữ. Trên phiếu nhập kho ghi cả chỉ tiêu số lượng và giá trị. Chỉ tiêu giá trị được tính bằng 50% của 80% giá vật liệu thực tế trên thị trường. Phiếu nhập kho là căn cứ để thủ kho ghi vào thể kho. Ở các xí nghiệp, các nhân viên hạch toán theo dõi số lượng các loại vật liệu đó, cuối tháng lập báo cáo gửi lên phòng kế toán để kế toán vật liệu theo dõi. * Nhập kho phế liệu thu hồi. Phế liệu thu hồi được tiến hành nhập kho giống như đối với vật liệu mua ngoài. Sau khi nhập phế liệu từ các xí nghiệp chuyển đến, nhân viên phòng CBSX lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên: + Liên 1: Một liên thủ kho giữ. + Liên 2: Một liên phòng kế toán giữ. + Liên 3: Một liên phòng CBSX giữ. 1.2.4.2. Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu * Xuất kho vật liệu gia công. Căn cứ vào Hợp đồng và định mức vật tư sản xuất hàng gia công đã được ký kết, phòng KH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC
Tài liệu liên quan