Chuyên đề Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu bông, xơ tại công ty dệt may Hà Nội

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI. 7

1.1.Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu của công ty. 7

1.1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động nhập khẩu. 7

1.1.1.1.Khái niệm hoạt động nhập khẩu. 7

1.1.1.2.Vai trò của hoạt động nhập khẩu. 7

1.1.2.Các hình thức nhập khẩu. 8

1.1.2.1.Nhập khẩu uỷ thác. 8

1.1.2.2.Nhập khẩu tự doanh. 8

1.1.2.3.Nhập khẩu liên doanh. 8

1.1.2.4 Nhập khẩu hàng đổi hàng 9

1.1.2.5 Nhập khẩu tái xuất. 9

1.1.3 Nội dung của hoạt động nhập khẩu. 9

1.1.3.1 Nghiên cứu thị trường và nhu cầu nhập khẩu nội địa. 9

1.1.3.2 Lập phương án nhập khẩu. 9

1.1.3.3 Tổ chức thực hiện hoạt động nhập khẩu. 10

1.1.3.4 Đánh giá hoạt động nhập khẩu. 10

1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp.(Yếu tố khách quan). 10

1.2 Khái quát về công ty Dệt may Hà Nội. 11

1.2.1 Khái quát quá trình phát triển của công ty. 11

1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 11

1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty. 12

1.2.4 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty. 13

1.2.4.1 Các đơn vị thành viên. 14

1.2.4.2 Các phòng ban trực thuộc. 16

1.3 Thực trạng hoạt động của công ty trong thời gian hiện nay. 22

1.3.1 Hoạt động chung của công ty hiện nay. 22

1.3.2 Hiện trạng hoạt động xuất nhập khẩu của công ty. 24

CHƯƠNG 2 : HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU NHÓM NGUYÊN LIỆU BÔNG XƠ SỢI CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 32

2.1 Đặc điểm nhóm nguyên liệu bông xơ sợi và hoạt động nhập khẩu nhóm nguyên liệu này của công ty . 32

2.1.1 Đặc điểm của nhóm nguyên liệu bông xơ. 32

2.1.2 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu bông xơ của công ty. 35

2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu nhóm nguyên liệu bông xơ của công ty . 36

2.2.1 Nhân tố chủ quan 36

2.2.2 Nhân tố khách quan 38

2.2.3. Vấn đề thông tin trong giao dịch quốc tế. 40

2.3 Giá cả chung của thị trường thế giới. 40

2.4 Thực trạng hoạt động nhập khẩu nhóm nguyên liệu bông xơ của Cty. 42

2.4.1 Hoạt động nhập khẩu theo mặt hàng : 42

2.4.2 Kim ngạch nhập khẩu của nhóm nguyên liệu bông xơ . 46

2.4.3 Cơ cấu nhập khẩu nhóm bông xơ nguyên liệu theo chủng loại. 48

2.4.4 Hoạt động nhập khẩu nhóm bông xơ theo thị trường. 50

2.5 Hình thức nhập khẩu bông xơ nguyên liệu. 54

2.6 Qui trình nhập khẩu của công ty. 55

2.6.1 Nhu cầu hàng hóa. 55

2.6.2 Mua hàng. 56

2.6.3 Kiểm tra hàng hóa. 64

2.6.4 Thanh toán và làm thủ tục nộp thuế 65

2.6.5 Đánh giá sự thỏa mãn của khách hàng và hành động khắc phục. 66

2.6.6 Đánh giá nhà cung ứng 66

2.7 Đánh giá hoạt động nhập khẩu nhóm bông xơ sợi của công ty thời gian qua. 68

2.7.1 Các ưu điểm trong hoạt động nhập khẩu nhóm nguyên liệu bông xơ. 68

2.7.2 Các tồn tại trong hoạt động nhập khẩu bông xơ nguyên liệu. 69

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU BÔNG XƠ SỢI CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI. 71

3.1 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới. 71

3.1.1 Phương hướng phát triển của ngành dệt may trong thờI gian tới. 71

3.1.1.1 Chiến lược phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lượcphát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010. 71

3.1.1.2 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Dệt - May đến năm 2010. 75

3.1.2 Phương hướng phát triển của công ty trong thờI gian tới. 77

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu nhóm nguyên liệu bông xơ sợi của công ty. 77

3.2.1 Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ tham gia vào quá trình nhập khẩu. 77

3.2.2 Hoàn thiện khâu lên kế hoạch nhập khẩu bông ,xơ phục vụ quá trình sản xuất và dự trữ bông xơ. 78

3.2.3 Hoàn thiện khâu vận chuyển và thanh toán trong hoạt động nhập khẩu 80

3.2.4 Tìm nguồn cung cấp bông xơ ổn định trong thời gian dài ,phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu của công ty. 80

3.2.5 Mở rộng hoạt động kinh doanh thêm mặt hàng bông xơ . 80

3.3 Một số kiến nghị. 81

3.3.1 Nghiên cứu hướng phát triển nguồn cung cấp nguyên liệu bông xơ trong nước phục vụ cho quá trình hoạt động lâu dài của doanh nghiệp. 81

3.3.2 Về chính sách thuế nhập khẩu. 81

KẾT LUẬN 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

 

 

doc86 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2280 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu bông, xơ tại công ty dệt may Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài nước đã đầu tư hơn 2 tỉ đô la Mỹ chủ yếu cho ngành dệt, kéo sợi và phụ liệu. Formosa của Đài Loan hiện là nhà sản xuất vải, sợi lớn nhất, với dự án trên 450 triệu đô la Mỹ ở tỉnh Đồng Nai. Tuy lượng vốn đầu tư nhiều nhưng hiện nay năng lực sản xuất về nguyên phụ liệu may trong nước vẫn không theo kịp nhu cầu thị trường, dẫn đến kim ngạch nhập khẩu vải và các loại nguyên phụ liệu như bông ,sợi, hoá chất thuốc nhuộm ngày càng tăng.Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2006 Việt Nam nhập khẩu gần 5 tỉ đô la Mỹ vải, sợi, bông và các loại phụ liệu khác, gấp đôi so với năm năm trước đó. Trong khi nhập khẩu phụ liệu bắt đầu có chiều hướng giảm nhờ sản xuất trong nước phát triển thì sự lệ thuộc vào nguồn cung cấp vải ,bông ,xơ nguyên liệu ở nước ngoài lại đang tăng lên, đạt xấp xỉ 3 tỉ đô la Mỹ vào 2005, gấp 3,5 lần mức nhập khẩu của năm 2001.Trong điều kiện như vậy ,công ty Dệt May Hà Nội mỗi năm phảI nhập hàng triệu USD để đáp ứng nhu cầu sản xuất của mình.Do đó trong thời gian tới việc nhập nguyên liệu bông xơ còn tiếp tục đóng vai trò quan trọng đối với công ty dệt may Hà Nội và toàn ngành dệt may nước ta. * Hệ thống ngân hàng tài chính,hệ thống giao thông vận tải, kho ngoại quan. Hiện nay hệ thống ngân hàng của Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển quan trọng.Trong giai đoạn cuối năm 2006 đầu năm 2007 hàng loạt các ngân hàng đã tiến hành nhiều hoạt động nhằm tăng nguồn vốn pháp định của mình để phù hợp với các qui định của nhà nước và để đáp ứng tình hình mới khi mà Việt Nam đã gia nhập WTO sẽ phải chịu nhiều cạnh tranh từ các ngân hàng nước ngoài.Bên cạnh quá trình huy động vốn là sự mở rộng các chi nhánh và tăng các dịch vụ cung cấp cho các đốI tượng khách hàng.Nhờ các yếu tố trên mà các doanh nghiệp nhập khẩu đang ngày càng được cung cấp nhiều dịch vụ tốt từ ngân hàng trong các vụ giao dịch. Trong những năm gần đây hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam ngày càng mở rộng và phát triển , đặc biệt là hệ thống các cảng biển đang được xây dựng và mở rộng trên cơ sở các cảng cũ.Nhờ đó có thể nâng cao khả năng tiếp nhận các chuyến giao hàng lớn bằng đường biển.Bên cạnh đó hệ thống kho ngoại quan hiện nay có thể cung cấp các bãi chứa hàng có qui mô lớn và dài ngày .Tất cả các yếu tố hạ tầng trên đang tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của đơn vị. 2.2.3. Vấn đề thông tin trong giao dịch quốc tế. Hiện nay hệ thống thông tin toàn cầu ngày càng phát triển.Các nhà kinh doanhquốc tế có thể dễ dàng tìm kiếm các thông tin về hàng hoá và nhu cầu một cách nhanh chóng và dễ dàng.Các thông tin về giá cả, về nguồn cung cấp của hàng hoá được các công ty truyền thông ,các sở giao dịch ,sàn giao dịch …cung cấp nhanh chóng và cập nhật chính xác theo từng phút.Nhờ đó các doanh nghiệp đã có được cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết để tiến hành các hoạt động kinh doanh nhanh chóng và hiệu quả trong các giao dịch quốc tế. 2.3 Giá cả chung của thị trường thế giới. Giá bông trên thế giới hiện nay chủ yếu phụ thuộc vào một số yếu tố như nguồn cung sản lượng theo các niên vụ của các nước xuất khẩu bông như Trung Quốc,Mĩ, Ấn Độ, Astrallia, các nước Châu Phi , nhu cầu về bông trên thế giới và lượng dữ trữ bông của các nước nhập khẩu. Sản lượng bông theo vụ của các nước xuất khẩu chính. Hiện nay các nước sản xuất bông chủ yếu trên thế giới là Trung Quốc,Mĩ, Astrallia, Ấn Độ , các nước Châu Phi. Đây là các nước có diện tích trông bông lớn và ngày càng mở rộng .Tuy nhiên cây bông bị tác động nhiều bởi các yếu tố về thời tiết và sản lượng bông thu được thường không ổn định tạo nên sự không ổn định trong giá bông thế giới. Mặc dù các nước xuất khẩu bông thường có các kho dự trữ xuất khẩu bông nhưng lượng bông dự trữ thường chỉ có tác động tạm thời và duy trì bù đắp lượng bông mang tính chất tạm thời và cũng không thể làm giảm sức ép về giá bông trên thị trường thế giới vào những thời điểm nguồn cung thế giới giảm sút. Bảng 5 Thống kê và dự báo bông thế giới và bông Mĩ tháng 3/2007 ĐVT : triệu kiện (480lb/kiện) Niên vụ Tổng sản lượng Tổng cung Mậu dịch Tiêu thụ Dự trữ Thế giớI 04/05 120.12 163.15 34.98 108.82 53.87 05/06(ước) 113.94 167.81 44.67 115.80 53.95 06/07(dự báo) 116.75 170.70 38.54 121.54 52.38 Mĩ 04/05 23.25 26.73 14.44 6.69 5.50 05/06(ước) 23.89 29.41 18.04 5.89 6.05 06/07(dự báo) 21.73 27.79 14.00 5.00 8.80 Các nước khác 04/05 93.87 136.42 20.584 102.13 48.37 05/06(ước) 90.05 138.40 26.63 109.91 47.90 06/07(dự báo) 95.02 142.90 24.34 116.54 43.58 Số liệu từ www.agtex.com.vn Nhu cầu nhập khẩu của các nước lớn. Mặc dù Trung Quốc là nước sản xuất sản lượng bông nhưng cũng lại là nước có lượng nhập khẩu bông hàng đầu thế giới.Trung Quốc hiện đang chiếm khoảng 50% lượng giao dịch bông và 30% nhu cầu bông trên toàn cầu,vì vậy bất kì động thái nào về cầu của nước có nền sản xuất dệt may lớn nhất thế giới này cũng có ảnh hưởng tới giá bông trên thế giới. Đồng thời là sự hội nhập vào nền kinh tế của các quốc gia đang phát triển mà tại các nước này may mặc hiện đang đóng một vai trò không nhỏ trong nền kinh tế là nhu cầu nhập khẩu bông tăng lên nhanh chóng.Hiện nay dù diện tích trồng bông của các nước sản xuất bông không ngừng tăng lên song vẫn ở mức thấp hơn sự tăng trưởng về nhu cầu nhập khẩu cho sản xuất hàng dệt may của các nước đang phát triển và nhu cầu dự trữ bông của các nước lớn như Trung Quốc ,Mĩ ,EU do đó giá bông trên thị trường thế giới hiện ngày càng có xu hướng tăng .Ngành dệt may của Trung Quốc bất chấp việc đồng nhân dân tệ tăng giá và chi phí nguyên liệu tăng, ngành dệt may Trung Quốc vẫn đạt mức tăng trưởng xuất khẩu từ 15-20% trong năm 2006.Phó Cục trưởng Cục ngoại thương – Bộ Thương mại Trung Quốc Sun Jiwen cho biết như vậy trong cuộc họp bàn tròn về dệt may Trung Quốc tại Bắc Kinh gần đây. Trong năm 2006, xuất khẩu dệt may TQ đạt 174 tỉ USD, tăng 25% so với năm 2005. Nếu nền kinh tế thế giới tiếp tục ổn định và thu nhập nội địa tăng thì ngành dệt may Trung Quốc sẽ vẫn tiếp tục đạt mức tăng trưởng 2 con số.Do đó nhu cầu nhập khẩu bông xơ của Trung Quốc sẽ vẫn tiếp tục tăng trong thời gian tới. Điều này sẽ tiếp tục là nhân tố góp phần làm giá bông thế giới có xu hướng tăng trong thời gian tới 2.4 Thực trạng hoạt động nhập khẩu nhóm nguyên liệu bông xơ của Cty. 2.4.1 Hoạt động nhập khẩu theo mặt hàng : Bảng 6 Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng 2003 2004 2005 2006 Bông xơ thiên nhiên USD 5.056.260,10 9.547.728,63 6.087.094,62 9.648.615,31 Xơ PE Viso USD 3.695.084,29 6.544.874,31 5.400.121,93 7.871.664,40 Sợi các loại USD 190.240,08 422.962,43 409.017,70 Hoá chất thuốc nhuộm USD 1.926.596,96 1.863.263,84 1.933.766,36 1.734.279.90 Phụ tùng & thiết bị USD 958.823,04 657.907,18 5.534.583,75 884.620,41 Nguyên phụ liệu may USD 2.224.475,02 3.406.561,63 4.302.655,53 5.757.905,38 TỔNG GIÁ TRỊ USD 14,051,479.49 22,443,298.02 23,667,249.88 25.897.085,40 Nguồn :Phòng xuất nhập khẩu công ty Hanosimex Bông xơ thiên nhiên là các nguyên liệu để phụ vụ hoạt động sản xuất sợi của công ty. Đây là nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may và là một trong các mặt hàng nhập khẩu quan trọng nhất của công ty.Năm 2003 công ty nhập lượng hàng trị giá 5.056.260,10 USD tương ứng với 35,98% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp. Năm 2004 công ty nhập lượng hàng trị giá 9.547.728,63 USD tương ứng với 42,54% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp. Năm 2005 công ty nhập lượng hàng trị giá 6.087.094,62 USD tương ứng USSI 25,72% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp.Mặt hàng bông xơ thiên nhiên luôn có kim ngạch nhập khẩu cao nhất vì đây là mặt hàng có tính chiến lược trong hoạt động sản xuất của công ty.Do đó nên mặc dù biến động qua các năm là lớn ( năm 2004 nhập tăng so với 2003 là 4.491468,53 USD, năm 2005 nhập giảm là 3.460.634,01 USD so với 2004.) nhưng mặt hàng này vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong kim ngạch nhập khẩu của công ty và tăng đến năm 2006 đạt 9.648.615,31USD. Mặt hàng nhập khẩu thường chiếm tỷ trọng cao thứ hai của công ty là Xơ PE Visco . Cũng giống như bông xơ thiên nhiên , xơ PE Visco cũng là một nguyên liệu để sản xuất các loại sợi, phục vụ hoạt động sản xuất cảu nhà máy sợi trong công ty.Năm 2003 giá trị nhập là 3.695.084,29 USD chiếm 26,3% kim ngạch nhập khẩu của năm.Năm 2004 giá trị nhập là 6.544.874,31 USD chiếm 29,16% kim ngạch nhập khẩu của năm.Năm 2005 giá trị nhập là 5.400.121,93 USD chiếm 22,81% kim ngạch nhập khẩu của năm. Năm 2006 giá trị nhập là 7.871.664,40. Nhìn bảng ta thấy năm 2006 giá trị nhập của xơ PE Visco chỉ đứng thứ 3 sau phụ tùng ,thiết bị.Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2006 doanh nghiệp đang tiến hành tổ chức lại hoạt động sản xuất sắp xếp và mở rộng hoạt động sản xuất.Trong dài hạn việc nhập xơ PE Visco là hoạt động quan trọng đối với quá trình sản xuất của nhà mày sợi,và nhà máy dệt do đó hoạt động nhập nguyên liệu này sẽ tiếp tục phát triển. Mặt hàng đứng thứ ba trong các mặt hàng nhập khẩu của công ty là nguyên phụ liệu may. Đây là loại hàng cần thiết cho quá trình hoàn thiện thành phẩm quần áo.Do đó đây là mặt hàng nhập rất được công ty chú trọng do nó làm tăng giá trị và chất lượng cho các loại thành phẩm phục vụ xuất khẩu của công ty. Năm 2003 công ty nhập 2.224.475.02 USD mặt hàng này chiếm 15,83 % kim ngạch nhập khẩu năm. Năm 2004 công ty nhập 3.406.561.63 USD mặt hàng này chiếm 15,19 % kim ngạch nhập khẩu năm. Năm 2005 công ty nhập 4.302.655.53 USD mặt hàng này chiếm 18,18 % kim ngạch nhập khẩu năm. Giá trị nhập của mặt hàng này ngày càng tăng thể hiện sự mở rộng trong hoạt động sản xuất của công ty.Năm 2004 giá trị nhập mặt hàng này tăng là 1.182.086,61 USD tương ứng tăng 53,14% so với giá trị nhập năm 2003. Năm 2005 giá trị nhập mặt hàng này tăng là 896.093,9 USD tương ứng tăng 26,3% so với giá trị nhập năm 2004. Năm 2006 giá trị này tiếp tục tăng đến 5.757.905,38 USD. Hoá chất thuốc nhuộm là một mặt hàng được công ty nhập thường xuyên ở mức độ ổn định với độ biến động về giá trị là tương đương nhau qua 4 năm 2003, 2004, 2005, 2006.Mức biến động về nhập khẩu của mặt hàng này không lớn.Năm 2003 giá trị nhập về hoá chất thuốc nhuộm của công ty là 1.926.596,96 USD tương ứng là 13,71 % kim ngạch nhập khẩu của năm. Năm 2004 giá trị nhập về hoá chất thuốc nhuộm của công ty là 1.863.263.84 USD tương ứng là 8,3 % kim ngạch nhập khẩu của năm. Năm 2003 giá trị nhập về hoá chất thuốc nhuộm của công ty là 1.933.766,36 USD tương ứng là 8,17 % kim ngạch nhập khẩu của năm.Do đây là mặt hàng cần thiết cho việc sản xuất các loại vải mẫu để phục vụ may xuất khẩu nên là một mặt hàng không thể thiếu cho hoạt động sản xuất cảu doanh nghiệp và là một trong các yếu tố đầu vào đóng vai trò quyết định cho hoạt đọng sản xuất của công ty.Việc nhập khẩu hoá chất thuốc nhuộm là yếu tố quyết định tới chất lượng các loại sản phẩm của công ty như mầu vải ,chất lượng vải thành phẩm , ảnh hưởng tới hoạt động chào hàng của công ty đối với khách hàng trong và ngoài nước. Hoạt động nhập khẩu các phụ tùng và thiết bị là hoạt động không thể thiếu trong quá trình hoạt động sản xuất đặc biệt là trong ngành may mặc.Hoạt động nhập khẩu này có mục đính là nhằm thay thế các chi tiết ,thiết bị đảm bảo cho việc sản xuất được liên tục, không bị gián đoạn.Hoạt động nhập phải được tiến hành thường xuyên ,nhằm thay thế hoặc bổ sung kịp thời các hỏng hóc hay thiếu hụt về máy móc và thiết bị trong quá trình sản xuất.Năm 2003 công ty nhập khẩu 958.823,04 USD phụ tùng thiết bị.Năm 2004 công ty nhập 657.907,18 USD phụ tùng thiết bị.Năm 2005 công ty nhập 5.534.583,75 USD phụ tùng thiết bị. Như vậy trong 2 năm 2003,2004 giá trị nhập khẩu về phụ tùng thiết bị chỉ chiếm 6,82%(2003) và 2,93% (2004) thì tới năm 2005 giá trị nhập thiết bị tăng đột ngột lên tới 5.534.583,75 USD chiếm 23,28% giá trị nhập khẩu năm 2005. Năm 2006 giá trị nhập khẩu thiết bị, phụ tùng này đạt 884.620,41 USSD.Nguyên nhân của hiện tượng này là công ty đang trong thời kì mở rộng sản xuất , mua sắm trang bị thêm các chuyền may cho các công ty,nhà máy thành viên. Đây cũng là việc làm tất yếu nhằm phục vụ cho quá trình phát triển của công ty trong thời kì mới. Ngoài ra công ty cũng thực hiện nhập khẩu một số loại sợi mà công ty và trong nước không thể sản xuất được nhằm phục vụ các đơn hàng xuất khẩu theo yêu cầu của khách hàng.Năm 2003 doanh nghiệp nhập 190.240,08 USD sợi các loại chiếm 1,35% kim ngạch nhập khẩu của năm. Năm 2004 doanh nghiệp nhập 422.962,43 USD sợI các loạI chiếm 1,89% kim ngạch nhập khẩu của năm. Năm 2005 doanh nghiệp nhập 409.017,70 USD sợi các loại chiếm 1,73% kim ngạch nhập khẩu của năm.Hoạt động nhập khẩu này là nguồn bổ sung lớn cho công ty phục vụ quá trình đa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp trong giai đoạn mới. 2.4.2 Kim ngạch nhập khẩu của nhóm nguyên liệu bông xơ . Hoạt động nhập khẩu bông nguyên liệu. Bảng 7 Kim ngạch nhập khẩu bông trong giai đoạn 2003-2006 ĐVT: USD 2003 2004 2005 2006 Kim ngạch nhập khẩu bông nguyên liệu 5.056.260,10 57,78% 9.547.728,64 59,33% 6.087.094,62 52,99% 9.648.615,31 55,07% Kim ngạch nhập khẩu nhóm bông xơ 8.751.344,39 100% 16.092.602,94 100% 11.487.216,55 100% 17.520.279,71 100% Nguồn :P.XNK công ty Hanosimex Bông thiên nhiên đóng vai nguyên liệu để phục vụ hoạt động sản xuất sợi của công ty. Đây là nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may và là một trong các mặt hàng nhập khẩu quan trọng nhất của công ty.Năm 2003 công ty nhập lượng bông trị giá 5.056.260,10 USD tương ứng với 57,78% trong kim ngạch nhập khẩu nhóm nguyên liệu bông xơ của doanh nghiệp. Năm 2004 công ty nhập lượng bông trị giá 9.547.728,63 USD tương ứng với 59.33% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp. Năm 2005 công ty nhập lượng bông trị giá 6.087.094,62 USD tương ứng với 52.99% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp.Năm 2006 giá trị nhập bông của công ty đạt mức cao nhất 9,648,615.31 USD chiếm 55.07% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty.Mặt hàng bông xơ thiên nhiên luôn có kim ngạch nhập khẩu cao vì đây là mặt hàng có tính chiến lược trong hoạt động sản xuất của công ty.Do đó nên mặc dù biến động qua các năm là lớn ( năm 2004 nhập tăng so với 2003 là 4.491468,53 USD, năm 2005 nhập giảm là 3.460.634,01 USD so với 2004,năm 2006 nhập tăng so với năm 2005 là 3.561.520,69 USD cao hơn 2004 là 100.886,67USD) nhưng mặt hàng này vẫn có tỉ trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu của công ty. Hoạt động nhập khẩu xơ nguyên liệu. Bảng 8: Kim ngạch nhập khẩu xơ trong giai đoạn 2003-2006 ĐVT: USD 2003 2004 2005 2006 Kim ngạch nhập khẩu xơ nguyên liệu 3.695.084,29 42,22% 6.544.874,31 40,67% 5.400.121,93 47,01% 7.871.664,40 44,93% Kim ngạch nhập khẩu nhóm bông xơ 8.751.344,39 100% 16.092.602,94 100% 11.487.216,55 100% 17.520.279,71 100% Nguồn từ P.XNK công ty Hanosimex Mặt hàng nhập khẩu thường chiếm tỷ trọng cao thứ hai của công ty là Xơ PE Visco . Cũng giống như bông xơ thiên nhiên , xơ PE Visco cũng là một nguyên liệu để sản xuất các loại sợi , phục vụ hoạt động sản xuất của nhà máy sợi trong công ty.Năm 2003 giá trị nhập là 3.695.084,29 USD chiếm 42,22% kim ngạch nhập khẩu của năm.Năm 2004 giá trị nhập là 6.544.874,31 USD chiếm 40,67% kim ngạch nhập khẩu của năm.Năm 2005 giá trị nhập là 5.400.121,93 USD chiếm 47,01% kim ngạch nhập khẩu của năm.Nhìn bảng ta thấy năm 2005 giá trị nhập của xơ PE Visco giảm xuống so với năm 2004.Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2005 doanh nghiệp đang tiến hành tổ chức lại hoạt động sản xuất sắp xếp và mở rộng hoạt động sản xuất. Đồng thời đây cũng là thời điểm mà cá doanh nghiệp Việt Nam đang gặp khó khăn trên thị trường thế giới buộc phải thu hẹp sản xuất.Tuy nhiên năm 2006 lại là năm kim ngạch nhập khẩu xơ của công ty tăng vọt và cao nhất trong các năm qua. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã có những bước phát triển nhảy vọt trong hoạt động sản xuất xuất khẩu.Do đó khâu nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất tăng cao và và đạt giá trị lớn.Kim ngạch nhập khẩu xơ đạt 7.871.664,40 USD chiếm 44.93% tổng kim ngạch nhập khẩu toàn công ty.Trong dài hạn việc nhập xơ PE Visco là hoạt động quan trọng đối với quá trình sản xuất của nhà mày sợi,và nhà máy dệt do đó hoạt động nhập nguyên liệu này sẽ tiếp tục phát triển. 2.4.3 Cơ cấu nhập khẩu nhóm bông xơ nguyên liệu theo chủng loại. Cơ cấu nhập khẩu bông. Bảng 9 Cơ cấu nhập khẩu bông giai đoạn 2003-2006 ĐVT: USD 2003 2004 2005 2006 Bông cấp 1 2.321.220,10 45,91% 4.256.365,02 44,58% 3.652.265,25 60,00% 4.635.362,96 48,04% Bông cấp 2 2.063.215,00 40,81% 4.365.255,25 45,72% 2,253,635.35 37.02% 4.126.635,68 42,77% Bông cấp 3 671.825,00 13,28% 926.108,37 9,70% 181,194.02 2,80% 886.616,67 9,19% Tổng 5,056,260.10 100,00% 9.547.728,64 100,00% 6.087.094,62 100,00% 9.648.615,31 100,00% Nguồn từ P.XNK công ty Hanosimex Theo bảng số liệu trên ta thấy các cơ cấu nhập khẩu bông của công ty qua các năm như sau: Năm 2003 cơ cấu nhập khẩu bông cấp 1 của công ty chiếm 45,91% giá trị nhập khẩu bông của công ty tương ứng vớI 2.321.220,10 USD.Bông cấp 2 đạt giá trị nhập khẩu là 2.063.215,00 USD chiếm 40,81% trong tổng giá trị nhập khẩu bông.Lượng nhập khẩu bông cấp 3 là 671.825,00 USD chiếm 13,28 %kim ngạch nhập khẩu bông của năm. Năm 2004 cơ cấu nhập khẩu bông cấp 1 của công ty chiếm 44,58% giá trị nhập khẩu bông của công ty tương ứng vớI 4.256.365,02 USD.Bông cấp 2 đạt giá trị nhập khẩu là 4.365.255,25USD chiếm 45,72% trong tổng giá trị nhập khẩu bông.Lượng nhập khẩu bông cấp 3 là 926.108,37USD chiếm 9,70%kim ngạch nhập khẩu bông của năm. Năm 2005 cơ cấu nhập khẩu bông cấp 1 của công ty chiếm 60,00% giá trị nhập khẩu bông của công ty tương ứng vớI 3.652.265,25USD.Bông cấp 2 đạt giá trị nhập khẩu là 2.253.635,35USD chiếm 37,02% trong tổng giá trị nhập khẩu bông.Lượng nhập khẩu bông cấp 3 là 181.194,02USD chiếm 2,80%kim ngạch nhập khẩu bông của năm. Năm 2006 cơ cấu nhập khẩu bông cấp 1 của công ty chiếm 48,04% giá trị nhập khẩu bông của công ty tương ứng vớI 4.635.362,96USD.Bông cấp 2 đạt giá trị nhập khẩu là 4.126.635,68USD chiếm 42,77% trong tổng giá trị nhập khẩu bông.Lượng nhập khẩu bông cấp 3 là 886.616,67USD chiếm 9,19%kim ngạch nhập khẩu bông của năm. Cơ cấu nhập khẩu xơ. Bảng 10 Cơ cấu nhập khẩu xơ giai đoạn 2003-2006 ĐVT: USD 2003 2004 2005 2006 Xơ Polyester 1.765.265,26 47,77% 3.236.845,39 49,47% 2.614.548,23 48,42% 3.856.263,33 48,99% Xơ Visco 1.929.819,03 52,23% 3.308.028,92 50,53% 2.785.573,70 51,58% 4.015.401,07 51,01% Tổng 3.695.084,29 100,00% 6.544.874,31 100,00% 5.400.121,93 100,00% 7.871.664,40 100,00% Nguồn từ P.XNK công ty Hanosimex Theo bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu nhập khẩu xơ giai đoạn 2003-2006 như sau: Năm 2003 giá trị nhập xơ là 3.695.084,29USD trong đó khẩu cơ cấu nhập khẩu xơ bao gồm :Xơ Polyester có giá trị nhập khẩu là 1.765.265,26 USD chiếm 47,77% kim ngạch nhập xơ của năm, xơ Visco có giá trị nhập khẩu là 1.929.119,03 USD chiếm 52,23 % kim ngạch nhập xơ của năm.Năm 2004 giá trị nhập xơ là 6.544.874,31USD trong đó cơ cấu nhập khẩu xơ bao gồm :Xơ Polyester có giá trị nhập khẩu là 3.236.845,39 USD chiếm 49,47% kim ngạch nhập xơ của năm, xơ Visco có giá trị nhập khẩu là 3.308.028,92USD chiếm 50,53% kim ngạch nhập xơ của năm.Năm 2005 giá trị nhập xơ là 5.400.121,93 USD trong đó cơ cấu nhập khẩu xơ bao gồm : Xơ Polyester có giá trị nhập khẩu là 2.614.548,23USD chiếm 48,42% kim ngạch nhập xơ của năm, xơ Visco có giá trị nhập khẩu là 2.785.573,70 USD chiếm 51,58% kim ngạch nhập xơ của năm.Năm 2006 giá trị nhập xơ là 7.871.664,40USD trong đó cơ cấu nhập khẩu xơ bao gồm :Xơ Polyester có giá trị nhập khẩu là 3.856.263,33USD chiếm 48,99 % kim ngạch nhập xơ của năm, xơ Visco có giá trị nhập khẩu là 4.015.401,07USD chiếm 51,01% kim ngạch nhập xơ của năm. Nguồn: P.XNK công ty Hanosimex 2.4.4 Hoạt động nhập khẩu nhóm bông xơ theo thị trường. Nhập khẩu bông theo thị trường. Hiện nay bông nhập khẩu của công ty có nguồn gốc đa dạng tới từ nhiều nước trên thế giớI như MĨ , Mexico ,Asian ,Indonesia, các nước Nam Á ,các nước Châu Phi…DướI đây là bảng số liệu chi tiết về hoạt động nhập khẩu bông của doanh nghiệp trong giai đoạn 2003-2006 Bảng 11 Kim ngạch nhập khẩu bông theo thị trường Bông thiên nhiên 2003 2004 2005 2006 Tấn USD Tấn USD Tấn USD Tấn USD USA 2.262,46 2.534.520,33 1.746,94 2.578.151,68 1.683,82 1.805.227,51 1.187,03 1.877.041,16 Malayxia 152,20 111.106,00 168,56 171.645,02 Indonexia 152,13 116.526,39 364,87 413.888,70 462,43 385.845,41 658,54 579.284,07 Trung Quốc 499,99 659.984,82 Pakistan 149,69 125.737,08 40,08 50.094,88 50,47 39.869,72 Turkmenistan 501,68 642.149,12 Srilanka 40,05 58.445,38 India 800,43 1.438.218,82 Mehico 1.383,76 1.781.266,54 485,99 534.538,50 Burkina Faso 299,93 406.407,86 299,91 395.882,52 Tay phi 803,82 1.044.981,30 824,8 1.434.671,84 2.458,96 2.931.645,39 2441,70 3.858.953,44 Mozambic Mali 197,33 911.494,96 Togo 499,99 659.984,82 Ivory Coast 396,46 499.482,44 Camerun 555,97 747.815,85 Zambia 492,04 644.292,85 cac nuoc khac 559,67 716.981,14 2.188,13 3.118.009,98 592,87 924.506,59 Tổng 4.379,90 5.056.260,10 6.717,14 9.547.728,64 5.248,55 6.087.094,62 6.615,41 9.648.615,31 Nguồn từ P.XNK công ty Hanosimex Theo bảng số liệu trên ta có thể thấy thị trường nhập khẩu bông chủ yếu của công ty là thị trường Mĩ và Tây Phi. Kim ngạch nhập khẩu của các thị trường này thường chiếm từ 30% tớI 50 % kim ngạch nhập khẩu bông của công ty. Đặc biệt là thị trường Mĩ, đây là thị trường cung cấp bông ổn định Bông của Mĩ có ba ưu điểm mà không phải bất cứ khu vực trồng bông nào trên thế giới cũng có được. Người mua hoàn toàn yên tâm về số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng, phương thức thanh toán khi mua bông Mĩ... Sự đáng tin cậy về các nhà xuất khẩu, về sản phẩm và về cơ sở hạ tầng. Khi mua bông từ Mĩ, người mua có thể tin tưởng rằng mình đang giao dịch với các thương nhân và hợp tác xã kinh doanh lâu dài. Nếu người bán không thực hiện hợp đồng, hệ thống tòa án của Mĩ sẽ luôn sẵn sàng bảo vệ các quyền lợi liên quan đến hợp đồng của người mua. Bên cạnh đó,Mĩ sản xuất rất nhiều loại bông khác nhau, khách hàng có thể chọn mua hầu như bất cứ loại nguyên liệu thô nào phù hợp với nhu cầu xe sợi. Mỗi kiện bông đều được USDA phân loại và được những thương nhân hoặc các hợp tác xã tái phân loại, nhằm giúp người mua hàng dễ vận chuyển. Mĩ là nước đặt ra tiêu chuẩn chung cho thế giới về vấn đề bông không bị ô nhiễm. Do đó bông là nguồn cung cấp quan trọng và ổn định cho công ty trong một số năm gần đây.Tuy nhiên doanh nghiệp đang ngày càng đa dạng hoá nguồn nhập khẩu bông nhằm tránh bị phụ thuộc nhiều vào thị trường bông của Mĩ.Năm 2003 lượng bông của nhập từ Mĩ là 2.262,46 tấn tương đương vớI 2.534.520,33 USD.Năm 2004 giảm xuống còn 1.746,94 tấn tương ứng vớI 2.578.151,68 USD. Năm 2005 tiếp tục giảm xuống còn 1.683,82 tấn tương ứng vớI 1.805.227,51 USD. Năm 2006 lượng bông nhập khẩu từ Mĩ chỉ còn 1.187,03 tấn tương ứng với 1.877.041,16 USD. Bên cạnh việc giảm nhập khẩu bông từ Mĩ ,doanh nghiệp vai trò của thị trường các nước Tây Phi ngày càng đóng vai trò quan trọng.Năm 2003 nhập khẩu bông từ thị trường các nước Tây phi mới chỉ đạt 803,82 tấn giá trị tương ứng là 1.044.981,30 USD.Năm 2004 lượng nhập khẩu bông đạt 824,8 tấn tương ứng với 1.434.671,84 USD. Đến năm 2005 đã tăng vọt lên 2.458,96 tấn tương ứng đạt 2.931.645,39 USD.Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu từ thị trường này trong năm 2005 đạt so với năm 2004 là 198,12% về khối lượng và 104,34% về giá trị.Cho đến năm 2006 các nước Tây Phi đã trở thành nguồn cung cấp bông lớn nhất của công ty đạt mức 2.441,70 tấn tương ứng với 3.858.953,44 USD.Một lý do của sự chuyển dịch thị trường nhập khẩu bông của công ty là do bông của các nước Tây Phi có chất lượng tương ứng với các thị trường khác nhưng có giá thành rẻ hơn và nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định không thua kém các khu vực khác trên thế giới. Điều này cũng cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của thị trường cung cấp bông Châu Phi đối với công ty Dệt may Hà Nội và ngành dệt may Việt Nam. Bên cạnh đó một số thị trường nhập khẩu khác như cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình nhập khẩu bông của công ty.Năm 2003 các thị trường nhập khẩu khác thường không ổn định nhưng chiếm phần rất quan trọng trong hoạt động cung cấp bông nhập khẩu.Năm 2003 kim ngạch nhập khẩu tại các thị trường này đạt 1.313,62 tấn tương ứng với lượng giá trị là 1.476.758,47 USD. Năm 2004 kim ngạch nhập khẩu từ các thị trường này đạt 4.970,2 tấn tương ứng với lượng giá trị là 5.534.905,12 USD. Năm 2005 kim ngạch nhập khẩu tại các thị trường này đạt 1.105,77 tấn tương ứng với lượng giá trị là 1.350.221,72 USD. Năm 2006 kim ngạch nhập khẩu tại các thị trường này đạt 3.286,59 tấn tương ứng với lượng giá trị là 4.308.503,25 USD. Nhập khẩu xơ theo thị trường. Bảng 12 Kim ngạch nhập khẩu xơ theo thị trường Xơ PE,Visco 2003 2004 2005 2006 Tấn USD Tấn USD T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc0 63.doc
Tài liệu liên quan