Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty mẹ - Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam

Mục lục

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY - 3 -

1.1 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY - 3 -

1.1.1 Sản phẩm của công ty - 3 -

1.1.2 Giới thiệu về công tơ 1 pha - Sản phẩm chủ lực của công ty - 3 -

1.2 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT SẢN PHẨM CÔNG TƠ 1 PHA CỦA CÔNG TY MẸ - TCT THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM - 7 -

1.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm công tơ 1 pha - 7 -

1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất - 10 -

1.3 QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY MẸ - TCT THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM - 10 -

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY MẸ-TCT THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM - 12 -

2.1 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY MẸ-TCT THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM - 12 -

2.1.1 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty me-TCT thiết bị điện Việt Nam - 12 -

2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - 12 -

2.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp - 24 -

2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung - 37 -

2.1.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang - 48 -

2.2 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY MẸ - TCT THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM - 56 -

2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty - 56 -

2.2.2 Quy trình tính giá thành tại công ty - 57 -

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY MẸ - TCT THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM - 59 -

3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN - 59 -

3.1.1 Ưu điểm - 60 -

3.1.2 Nhược điểm - 62 -

3.1.3 Phương hướng hoàn thiện - 64 -

3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY MẸ - TCT THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM - 67 -

 

 

 

 

 

doc76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty mẹ - Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 0,1 2.000.000 2 Nguyễn Văn Bằng CN 1,96 0 2.000.000 3 Nguyễn Thu Hương CN 2,71 0 2.000.000 4 Bùi văn Dũng CN 2,71 0 2.000.000 5 Chu Duy Thành CN 1,96 0 2.000.000 6 Nguyễn Trung Kiên CN 1,96 0 2.000.000 7 Dương Văn Thành CN 1,96 0 2.000.000 8 Hoàng Anh Tuấn CN 1,96 0 2.000.000 9 Hoàng Minh Hà CN 1,96 0 2.000.000 Cộng 18.000.000 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Biểu số 2.8: Lương tạm ứng Tổ Đột dập 6 - Phân xưởng đột dập tháng 3/2010 Biểu lương tạm ứng cũng là một chứng từ quan trọng để kế toán nhập vào phần mềm tính lương. Cuối tháng, trả lương kỳ 2 cho công nhân, kế toán tiền lương dùng phần mềm tính lương, tính ra tổng lương phải trả cho công nhân trong tháng, các khoản trích theo lương, thuế TNCN phải nộp... và in ra Bảng lương của từng tổ sản xuất, Bảng tổng hợp lương các tổ của 1 phân xưởng, Bảng tổng hợp lương các phân xưởng... Dựa vào bảng lương cuối tháng của các phân xưởng cùng với Báo cáo giờ công lao động do nhân viên kinh tế tại các phân xưởng lập và gửi lên phòng Tài chính - Kế toán, kế toán tiền lương lập Phiếu phân bổ tiền lương và các khoản phải trả riêng từng phân xưởng thực hiện tính và phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT và BHTN vào chi phí NCTT của từng loại sản phẩm tại phân xưởng đó. Biểu số 2.9: Bảng lương tháng 3/2010 Tổ đột dập 6 - Phân xưởng đột dập Công ty mẹ - TCT thiế bị điện Việt Nam PXĐD BẢNG LƯƠNG Tháng 3 năm 2010 Tổ đột dập 6 Tờ: PXĐD-D6 STT Họ tên Chức danh Các loại hệ số ….. Ngày công Lương thời gian Lg SP Lg phụ cấp Các khoản BH trả thay lương Lg truy lĩnh Tổng lương Các khoản khấu trừ Tạm ứng lương kỳ 1 Lương kỳ 2 Ký nhận TT P LT Lg cơ bản Lương phép Lg LT Lương chức danh BHXH BHYT BHTN Thuế TNCN 1 Đỗ Mạnh Hoàng TT ………. 15 7 0 0 474.000 0 316.000 4.431.000 57.000 149.700 0 5.427.700 105.700 26.400 17.600 208.000 2.000.000 3.070.000 2 Ng Văn Bàng CN 16 6 0 0 294.000 0 289.000 4.638.000 0 108.200 0 5.329.200 76.400 19.100 12.700 337.000 2.000.000 2.884.000 3 Ng. Thu Hương CN 18 4 0 0 271.000 0 281.000 4.486.000 0 149.700 0 5.187.700 105.700 26.400 17.600 517.000 2.000.000 2.521.000 4 Bùi Văn Dũng CN 18 4 0 0 271.000 0 255.000 4.061.000 0 149.700 0 4.736.700 105.700 26.400 17.600 197.000 2.000.000 2.390.000 5 Chu Duy Thành CN 16 6 0 0 294.000 0 261.000 4.195.000 0 108.200 0 4.858.200 76.400 19.100 12.700 295.000 2.000.000 2.455.000 6 Nguyễn Trung Kiên CN 14 8 0 0 392.000 0 198.000 3.220.000 0 108.200 0 3.918.200 76.400 19.100 12.700 117.000 2.000.000 1.693.000 7 Dương Văn Thành CN 16,5 5,5 0 0 270.000 0 259.000 4.010.000 0 108.200 0 4.647.200 76.400 19.100 12.700 28.000 2.000.000 2.511.000 8 Hoàng Anh Tuấn CN 18 4 0 0 196.000 0 281.000 4.481.000 0 108.200 0 5.066.200 76.400 19.100 12.700 331.000 2.000.000 2.627.000 9 Hoàng Minh Hà CN 16,5 4,5 0 0 221.000 0 266.000 4.116.000 0 108.200 0 4.711.200 76.400 19.100 12.700 258.000 2.000.000 2.345.000 Cộng 0 2.683.000 0 2.406.000 37.638.000 57.000 1.098.300 0 43.882.300 775.500 193.800 129.000 2.288.000 18.000.000 22.496.000 Ngày 31 tháng 3 năm 2010 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Biếu số2.10: Bảng tổng hợp lương tháng 3 năm 2010 - PX Đột dập Công ty mẹ - TCT thiế bị điện Việt Nam PXĐD TỔNG HỢP LƯƠNG THÁNG 3/2010 STT Tên Lương thời gian Lg SP Lương phụ cấp Các khoản BH trả thay lương Lg truy lĩnh Tổng lương Các khoản khấu trừ Tạm ứng lương kỳ 1 Lương kỳ 2 Ký nhận Lg cơ bản Lương phép Lg làm thêm Lg chức danh BHXH BHYT BHTN Thuế TNCN 1 Tổ đột dập 1 0 2.680.000 0 2.645.000 49.956.400 68.000 1.428.500 0 56.777.900 919.900 230.000 153.300 2.559.000 18.500.000 34.388.700 2 Tổ đột dập 2 0 3.215.000 0 2.330.000 45.939.500 64.000 1.317.300 0 52.865.800 930.000 232.500 154.800 2.828.000 18.000.000 30.693.500 3 Tổ đột dập 3 0 3.534.000 0 2.996.000 53.834..400 68.000 1.610.900 0 62.043.300 1.059.500 264.800 176.300 2.748.000 21.000.000 36.767.700 4 Tổ đột dập 4 0 3.747.000 0 3.877.000 63.272.500 68000 1.889.400 0 77.853.900 1.282.000 320.500 213.400 3.854.000 27.000.000 45.157.000 5 Tổ đột dập 5 0 2.640.000 0 2.228.000 43.533.375 68000 1.322.100 0 49.741.475 834.400 208.600 138.800 2.110.000 18.000.000 28.422.500 6 Tổ đột dập 6 0 2.683.000 0 2.406.000 37.638.000 57000 1.098.300 0 43.882.300 775.500 193.800 129.000 2.288.000 18.000.000 22.496.000 7 Tổ Hàn gò 0 1.637.000 0 1.327.000 27.852.500 68000 826.800 0 31.711.300 583.600 146.000 97.200 2.056.000 8.000.000 20.801.500 8 Tổ lõi tồn 0 2.132.000 0 2.324.000 44.023.000 68000 1.079.300 0 49.626.300 761.900 190.500 126.900 2.349.000 16.000.000 30.171.000 9 Tổ Văn phòng 22.427.500 2.444.000 0 21.972.000 678000 1.271.900 0 55.408.400 897.800 224.500 149.600 5.269.000 19.500.000 29.340.500 Cộng 22.427.375 24.712.000 0 42.105.000 371.049.625 1.207.000 11.844.500 0 479.910.500 8.044.600 2.011.200 1.339.300 26.061.000 164.000.000 278.238.400 Bảo hiểm xã hội chi trả: 449.400 Trong đó: - Lương ốm: 449.400 - Lương thai sản: Ngày 31 tháng 3 năm 2010 Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Hàng tháng dựa vào bảng Tổng hợp tiền lương tại các phân xưởng, cùng với Báo cáo giờ công lao động do nhân viên kinh tế tại các phân xưởng lập và gửi lên, kế toán tiền lương thực hiện tính và phân bổ các khoản tiền lương, các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ vào chi phí nhân công trực tiếp của từng loại sản phẩm ở các phân xưởng theo tiêu thức giờ công lao động thực tế. Biểu số 2.11: Báo cáo giờ công lao động - Phân xưởng đột dập TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM PHÂN XƯỞNG ĐỘT DẬP BÁO CÁO GIỜ CÔNG LAO ĐỘNG Tháng 03 năm 2010 1. Tổng số giờ công theo chế độ : 14.256 2. Tổng số giờ làm thêm : 3. Tổng số giờ ngừng việc : 3.260 Trong đó: Nghỉ phép, lễ : 3.164 Nghỉ ốm : 96 Nghỉ không lương : 4. Tổng số giờ làm việc thực tế : 10.996 STT Tên sản phẩm và công việc Giờ công T.khoản Nợ/Có Ghi chú 1 Công tơ 1 pha 7485 6221 2 Công tơ 3 pha 884 6222 3 Đồng hồ Vol-Ampe 64 6223 4 TI cao thế 24 6224/5 5 Tu trung - cao thế 288 6226 6 Cầu chì rơi 6227 7 Phụ vụ sản xuất 2251 6271 Cộng 10.996 Ngày.....tháng.....năm..... P.Quản đốc Phân xưởng Người lập biểu Trong Báo cáo giờ công lao động, nhân viên kinh tế tại phân xưởng sẽ tính ra tổng số giờ lao động thực tế của tháng , số giờ công thực tế sản xuất từng loại sản phẩm tương ứng với các TK chi phí nhân công trực tiếp của các sản phẩm. Kế toán tiền lương sẽ tính ra các chi tiêu sau: Tiền lương phân bổ bình quân 1 giờ công; BHXH phân bổ bình quân 1 giờ công; BHYT phân bổ bình quân 1 giờ công và KPCĐ phân bổ bình quân 1 giờ công. Tiền lương phân bổ bình quân 1 giờ công = Tổng tiền lương Tổng số giờ công thực tế BHXH phân bổ bình quân 1 giờ công = Tổng số BHXH cần phân bổ Tổng số giờ công thực tế BHYT phân bổ bình quân 1 giờ công = Tổng số BHYT cần phân bổ Tổng số giờ công thực tế BHTN phân bổ bình quân 1 giờ công = Tổng số BHTN cần phân bổ Tổng số giờ công thực tế KPCĐ phân bổ bình quân 1 giờ công = Tổng số KPCĐ cần phân bổ Tổng số giờ công thực tế Sau đó, kế toán nhân các giá trị bình quân tính được theo các công thức trên với số giờ công sản xuất từng sản phẩm sẽ tính ra được tổng sổ tiền lương, BHXH, BHYT và KPCĐ phân bổ. Ví dụ: Tháng 2 năm 2010, tại phân xưởng đột dập có các chỉ tiêu sau: + Tổng số giờ làm việc thực tế lại phân xưởng đột dập là 10.996 giờ; + Tổng tiền lương : 479.910.500 Tiền lương phân bổ bình quân 1 giờ công tại PX đột dập = 479.910.500 43644,10 (đ/giờ) 10.996 + Tổng số giờ công sản xuất công tơ 1 pha: 7485 giờ Tiền lương phân bổ vào chi phí sản xuất công tơ 1 pha tại PX đột dập = 43644.10x7.485 = 326.676.072 đồng Từ số liệu trên, kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 62211 “Chi phí NCTT công tơ 1 pha-PX đột dập” 326.676.072 Có TK 334 326.676.072 Để thuận tiện cho công việc tính toán và làm căn cứ để vào phần mềm kế toán, kế toán tiền lương lập Phiếu phân bổ tiền lương và các khoản phải trả riêng cho từng phân xưởng theo mẫu dưới đây. TỔNG CTY TBD VIỆT NAM PXĐD PHÒNG TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN PHIẾU PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ PHÂN XƯỞNG: ĐỘT DẬP Tháng 3 năm 2010 1, Tổng số giờ công theo chế độ: 14.256 2, Tổng số giờ làm thêm: 3, Tổng số giờ ngừng việc: 3.260 Trong đó: Nghỉ phép, lễ: 3.164 Nghỉ ốm: 96 Nghỉ không lương: 4, Tổng số giờ làm việc thực tế: 10.996 5, Tổng số tiền lương phân bổ (TK 334) :479.910.500 B/Q 1 giờ: 43644,10 6, Tổng số tiền BHXH phân bổ (TK 3383) : 21.452.000 B/Q 1 giờ: 1950,89 7, Tổng số tiền BHYT phân bổ (TK 3384) : 4.023.000 B/Q 1 giờ: 365.86 8, Tổng số tiền KPCĐ phân bổ (TK 3382) : 9.598.000 B/Q 1 giờ: 872,86 9, Tổng số tiền BHTN phân bổ (TK 3389) : 1.341.000 B/Q 1 giờ: 121,95 STT TÊN SẢN PHẨM CÔNG VIỆC Giờ công TKCó TK Nợ 334 3382 3383 3384 3389 1 Công tơ 1 pha 7485 62211 326.676.072 6.533.379 14.602.412 2.738.462 912.796 2 Công tơ 3 pha 884 62221 38.581.383 771.611 1.724.587 323.420 107.804 3 Đồng hồ Vol-Ampe 64 62231 2.793.222 55.863 124.857 23.415 7.842 4 TI hạ thế0 62241 5 TI cao thế 24 62251 1.047.458 20.949 46.835 8.784 2.927 6 Tu trung, cao thế 288 62261 12.569.500 251.385 561.856 105.368 35.122 7 Cầu chì rơi 62271 0 0 0 0 8 Sản phẩm khác 62281 0 0 0 0 9 CP chung cho SX 2251 62711 98.242.865 1.964.815 4.391.453 823.551 274.509 Cộng 10.996 479.910.500 9.598.000 21.452.000 4.023.000 1.341.000 Ngày…….tháng…….năm……… Kế toán trưởng Người lập biểu Biếu số 2.12: Phiếu phân bổ tiền lương và các khoản phải trả - PX Đột dập Từ các phiếu phân bổ trên, kế toán tiền lương vào phần mềm kế toán để máy tính tự động cập nhật số liệu vào sổ chi tiết các tài khoản TK 6221. BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU CÔNG TY MẸ SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6221 - Chi phí nhân công công tơ 1 pha Tháng 3 năm 2010 Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/03 10/2 Phân bổ lương tháng 2-PXDD 334 326.676.072 ... ... 31/03 11/2 Trích 16% BHXH tháng 2-PXDD 3383 14.602.412 ... ... ... ... ... ... 31/03 12/2 Trích 3% BHYT tháng 2-PXDD 3384 2.738.462 ... ... ... ... ... ... 31/03 13/2 KPCĐ tháng 2-PXDD 3382 6.533.379 ... ... ... ... ... ... 31/03 14/2 Trích 1% BHTN tháng 2-PXDD 912.796 ... ... ... ... ... ... 31/03 84423 KC62211->15411CT1F 15411 351.463.121 ... ... ... ... ... ... Số dư đầu kỳ: Tổng phát sinh trong kỳ: 3.600.137.384 3.600.137.384 Số dư cuối kỳ: Ngày.....tháng.....năm.... KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.13: Sổ chi tiết TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp công tơ 1 pha 2.1.3.4 Qui trình ghi số tổng hợp Hàng tháng, kế toán tiền lương lập Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương, tiền công thực tế phải trả (gồm tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử dụng. Cuối tháng toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp phát sinh toàn doanh nghiệp được tổng hợp và ghi trên Sổ cái TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. Biểu số 2.14: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội CÔNG TY MẸ - TCT THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM Mẫu số : 11-LĐTL (Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 3 năm 2010 STT Ghi Có các TK Ghi Nợ các TK TK 334 TK 338 Tổng cộng 3382 3383 3384 3389 1 622 Chi phí nhân công trực tiếp 4.235.387.523 90.033.920 134.990.332 25.310.687 25.310.687 4.511.033.149 2 6221 Chi phí nhân công công tơ 1 pha 3.397.017.322 67.940.124 108.143.427 20.277.402 6.759.109 3.600.137.384 3 62211 PX đột dập (Công tơ 1 pha) 326.676.072 6.533.579 14.602.412 2.738.462 912.796 351.463.321 4 62213 PX ép nhựa (Công tơ 1 pha) 358.245.110 7.164.632 10.474.470 1.963.963 654.654 378.502.829 5 62214 PX lắp ráp (Công tơ 1 pha) 1.633.225.554 32.664.659 51.005.586 9.563.547 3.187.849 1.729.647.195 6 62215 PX hiệu chỉnh (Công tơ 1 pha) 787.640.800 15.753.120 24.687.040 4.628.820 1.542.940 834.252.720 7 62218 PX bao gói (Công tơ 1 pha) 291.229.786 5.824.134 7.373.919 1.382.610 460.870 306.271.319 8 6222 Chi phí nhân công công tơ 3 pha 384.990.669 7.699.774 11.644.019 2.183.254 727.751 407.245.467 … … … … … … … … 627 Chí phí sản xuất chung 543.119.776 10.862.275 15.897.866 2.980.850 993.617 573.854.384 6271 Chi phí nhân viên 543.119.776 10.862.275 15.897.866 2.980.850 993.617 573.854.384 62711 Chi phí nhân viên: PX đột dập 98.242.865 1.964.815 4.391.453 823.551 274.509 105.697.193 … … … … … … … … Tổng cộng 7.230.783.425 142.000.000 311.424.180 30.265.563 27.326.562 7.741.799.730 Đã ghi sổ cái ngày….tháng….năm Lập, ngày….tháng….năm Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CÔNG TY MẸ TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM Mẫu số S05-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tài khoản 622 – “Chi phí nhân công trực tiếp” Năm 2010 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 … Tháng 12 Cộng 334 4.023.987.164 3.935.251.634 4.235.387.523 3382 89.562.354 84.364.521 90.033.920 3383 130.569.523 125.686.214 134.990.332 3384 24.325.152 20.546.231 25.310.687 3389 24.325.152 20.546.231 25.310.687 Cộng số phát sinh Nợ 4.292.769.345 4.186.394.831 4.511.033.143 Tổng số phát sinh Có 4.292.769.345 4.186.394.831 4.511.033.143 Dự Nợ cuối tháng Dư Có cuối tháng Ngày…tháng…năm… Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.15: Sổ cái TK 6221 -" Chi phí nhân công trực tiếp tơ 1 pha" 2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 2.1.4.1 Nội dung Chi phí sản xuất chung là nhưng chi phí cần thiết cho quá trình sản xuất ngoài 2 khoản mục chi phí trên. Các chi phí này chiếm tỷ trọng không lớn trong giá thành sản phẩm nhưng không thể thiếu trong quá trình sản xuất. Tại Công ty mẹ - TCT thiết bị điện Việt Nam, chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí NVL dùng cho quản lý phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí mua ngoài, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo hộ lao động và các chi phí khác. 2.1.4.2 Tài khoản sử dụng TK 627: "Chi phí sản xuất chung" Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung; - Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 "Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang". Để tiện cho công tác quản lý chi phí sản xuất chung ở các phân xưởng, và công tác phân bổ chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, kế toán công ty đã chi tiết tài khoản 627 "Chi phí sản xuất chung" thành các tài khoản cấp 2 và cấp 3 theo nội dung chi phí và theo phân xưởng. 1: CP nhân viên 2: CP nguyên vật liệu 3: CP dụng cụ sản xuất 4: CP khấu hao TSCĐ 5: CP bảo hộ lao động 6: CP mua ngoài 7: CP bằng tiền khác Qui tắc chi tiết tài khoản 627: 627.A'.B. Trong đó, A' là chi tiết theo nội dụng chi phí. B là chi tiết theo phân xưởng giống như TK 621 và TK 622. A’ = Chi tiết theo nội dung chi phí 2.1.4.3 Qui trình ghi sổ kế toán chi tiết a, Chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất và chi phí bảo hộ lao động: Khi phát sinh nhu cầu vật liệu, công cụ, dụng cụ sản xuất như mũi khoan các loại, tuốc lơ vít, đồ dùng bảo hộ lao động như giầy, dép, quần áo bảo hộ... phục vụ cho nhu cầu sản xuất ở các phân xưởng thì hạch toán vào chi phí sản xuất chung theo nội dung chi phí. Việc hạch toán này tương tự với chi phí NVL trực tiếp tuy nhiên do không định mức được giá trị sử dụng cho từng đối tượng hạch toán chi phí nên khi các khoản chi phí này được phát sinh hạch toán và TK 627 rồi cuối tháng tiến hành phân bổ b, Chi phí khấu hao tài sản cố định Khi than gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn về mặt giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm dưới hình thức khấu hao. Việc trích khấu hao TSCDD nhằm mục đích thu hồi vốn để sửa chữa, tái đầu tư TSCĐ mới. Mỗi TSCĐ được tính khấu hao theo một tỷ lệ nhất định. Tỷ lệ trích khấu hao phải nhanh chóng thu hồi vốn trong giới hạn cho phép mà không làm tăng giá thành, ảnh hưởng tới giá bán và tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Hàng tháng, căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ trong tháng trước, kế toán TSCĐ tiến hành trích khấu hao cho từng máy móc thiết bị trong công ty để hạch toán vào chi phí theo đúng chế độ quy định. Hiện nay, tại công ty việc ghi nhận TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo Chuẩn mực kế toán sô 03 - TSCĐ hữu hình, Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính và Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng theo nguyên tắc tròn tháng. TSCĐ tăng trong tháng sẽ được bắt đầu trích khấu hao từ tháng sau, TSCĐ giảm trong tháng sẽ thôi không trích khấu hao từ tháng sau. Công thức tính khấu hao: Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ * tỷ lệ khấu hao năm Mức khấu hao bình quân tháng = mức khấu hao năm/12. Biểu số 2.16: Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định CÔNG TY MẸ - TCT THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 3 năm 2010 STT Ghi Có các TK Ghi Nợ các TK TK 2141 TK 2143 Tổng cộng ... ... ... ... ... ... 8 627 Chi phí sản xuất chung 394.976.278 394.976.278 9 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ 394.976.278 394.976.278 10 62741 Chi phí khấu hao TSCĐ - PXDD 55.795.835 55.795.835 11 62742 Chi phí khấu hao TSCĐ - PXCD 2.341.614 2.341.614 12 62743 Chi phí khấu hao TSCĐ - PXEN 6.050.965 6.050.965 13 62744 Chi phí khấu hao TSCĐ - PXLR 288.680.235 288.680.235 14 62745 Chi phí khấu hao TSCĐ - PXHC 16.172.578 16.172.578 15 62746 Chi phí khấu hao TSCĐ - PXLB 4.655.229 4.655.229 16 62747 Chi phí khấu hao TSCĐ - PXKT 21.279.824 21.279.824 17 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26.354.619 4.102.812 30.457.430 18 6424 Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc VP 26.354.619 4.102.812 30.432.430 ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 430.963.253 4.102.812 435.066.065 Ngày.......tháng........năm 2010 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Dựa vào bảng Phân bổ trên kế toán ghi sổ bút toán: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung 394.976.278 Có TK 2141 394.976.278 c, Chi phí nhân viên Chi phí nhân viên thuộc chi phí sản xuất chung tại công ty bao gồm: + Tiền ăn ca của tất cả công nhân viên tại phân xưởng sản xuất + Tiền lương và các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ vào chi phí của nhân viên tổ văn phòng tại các phân xưởng sản xuất. Tiền ăn ca trong 1 tháng của 1 công nhân được tính theo công thức sau: Tiền ăn ca 1 tháng của 1 công nhân = Số ngày công thực tế x 20.000 đ Hàng tháng, các phân xưởng nộp biểu tiền ăn giữa ca tháng trước lên phòng Tài chính - Kế toán để thanh toán vào sổ. Biểu số 2.17: Biểu thanh toán tiền ăn giữa ca - Phân xưởng đột dập TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM ĐƠN VỊ: PHÂN XƯỞNG ĐỘT DẬP BIỂU THANH TOÁN TIỀN ĂN GIỮA CA THÁNG 3 NĂM 2010 20.000đ/công STT Họ và tên Ngày công thực tế Thành tiền Ký nhận Tổ văn phòng 3.660.000 1 Cù Thế Long 28 560.000 2 Vũ Mạnh Lương 27 540.000 3 Trân Anh Dũng 21 420.000 ... ... ... ... ... Tổ độ dập 6 4.320.000 61 Đỗ Mạnh Hoằng 26 520.000 62 Nguyễn Văn Bằng 26 520.000 63 Nguyễn Thu Hương 26 520.000 ... ... ... ... ... Tổng cộng: 41.875.000 TỔNG GIÁM ĐỐC P. TC-KT P.TC-LĐ ĐƠN VỊ TRƯỞNG Nhân viên tổ văn phòng được hưởng lương thời gian, được xác định dựa trên mức lương tối thiểu, hệ số lương cấp bậc, ngoài ra, nhân viên quản lý phân xưởng còn được hưởng các khoản phụ cấp trách nhiệm theo chức vụ của từng người. Một số công thức tính lương thời gian: Tiền lương cơ bản = Lương tối thiểu x Hệ số lương cấp bậc x Ngày công thực tế làm việc 26 công Tiền lương phụ cấp trách nhiệm = Lương tối thiểu x Hệ số phụ cấp chức vụ x Ngày công thực tế làm việc 26 công Để tính lương thời gian, tại các tổ văn phòng, người ta cử ra 1 người phụ trách công việc chấm công cho mọi người trong tổ. Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, kế toán tiền lương tính ra tiền lương phải trả cho từng nhân viên tổ văn phòng đó và lập bảng Bảng lương tương tự như Bảng lương của Tổ đột dập 6 - Phân xưởng đột dập (Biểu số 2.9). Các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ trên tiền lương của nhân viên tổ văn phòng tại phân xưởng sản xuất cũng được tính vào chi phí sản xuất chung. Trên thực tế, việc tính toán chi phí nhân viên quản lý phân xưởng được làm đồng thời cùng chi phí nhân công trực tiếp. Một bộ bảng lương hàng tháng của 1 phân xưởng luôn bao gồm: Bảng lương của từng tổ trong phân xưởng bao gồm các tổ sản xuất và tổ văn phòng; Bảng Tổng hợp lương cả phân xưởng (Biểu số 2.10). Khi tính và lập bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội, cũng bao gồm cả các khoản lương và trích theo lương phân bổ vào chi phí sản xuất chung. Do đó, để hạch toán chi phí nhân viên quản lý phân xưởng kế toán chỉ cần dựa vào Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Biểu số 2.14) ghi vào sổ chi tiết tài khoản 627 bút toán định khoản sau: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 334 - Phải trả công nhân viên Có TK 3382 - Kinh phí công đoàn Có TK 3383 - Bảo hiểm xã hội Có TK 3384 - Bảo hiểm y tế Có TK 3389 - Bảo hiểm thất nghiệp d, Chi phí mua ngoài Chi phí dịch vụ mua ngoài ở công ty bao gồm tiền điện, tiền nước, tiền thuê bao điện thoại, tiền thuê vận chuyển đất thải….khi các khoản chi phí này phát sinh, kế toán căn cứ vào giấy báo Nợ, phiếu chi tiền mặt… để hạch toán và ghi vào sổ chi tiết tài khoản 627. Biểu số 2.18: Hóa đơn tiền điện tháng 2 năm 2010 EVN Mẫu số: 01 GTKT-2LN-01 HÓA ĐƠN TIỀN ĐIỆN GTGT (Liên 2: Giao khách hàng) Công ty điện lực TP. Hà Nội - MST: 0100101114-1 Kỳ 1 từ ngày 01/03 đến ngày 17/03/2010 Điện lực/Chi nhánh điện: Hoàn Kiếm SDT:22200960-22100960 Ký hiệu: AA/2010T Địa chỉ: 69C Đinh Tiên Hoàng Số: 3922822 Điện thoại trực: 22222000 MST: 01001011141 Tên khách hàng: Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam Địa chỉ khách hàng: 10 Trân Nguyên Hãn Mã số khách hàng: PD010090043 MS thuế KH: 0100100512 Số sổ GCS: 69-D019MN4 Phiên GCS: K24050 Số công tơ: 203338443 ChỈ SỐ mỚi ChỈ sỐ cũ HỆ SỐ ĐN.Tiêu thỤ Đơn giá Thành tiỀn (Xem chi tiết hóa đơn kèm Trong đó: theo) Ngày 19 tháng 03 năm 2010 TUQ. GIÁM ĐỐC Cộng 67080 139.115.600 Thuế suất GTGT: 10% thuế GTGT: 13.911.560 Tổng cộng tiền thanh toán: 153.027.160 Số viết bằng chữ Một trăm năm mươi triệu không trăm ba mươi triệu không trăm hai mươi bảy nghìn một trăm sáu mươi đồng ĐIỆN LỰC HOÀN KIẾM ĐÃ THU SÉC Số: BR094646 Ngày 30 tháng 3 năm 2010 e, Chi phí khác bằng tiền Chi phí khác bằng tiền bao gồm: chi phí tiếp khách, giao dịch, bảo dưỡng máy móc, in ấn tài liệu... Các chứng từ gốc để hạch toán chi phí sản xuất chung là bảng thanh toán lương của nhân viên quản lý đội, phiếu xuất kho vật tư CCDC, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, thiết bị văn phòng,...căn cứ vào các chứng từ gốc này, kế toán tiến hành định khoản vào sổ chi tiết TK 627. Cuối tháng toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng được phân bổ và kế chuyển vào các tài khoản con 154 của từng loại sản phẩm. Biểu số 2.19: Sổ chi tiết tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU CÔNG TY MẸ SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 627 - Chi phí sản xuất chung Tháng 3 năm 2010 Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 01/3 5/34 - PX ép nhựa - Phục vụ sx 1528 83.520.000 03/3 6/98 - PX lắp ráp - Tuốc lơ vít 153 5.890.000 ... ... 12/3 2551 TT tiền ăn ca tháng 2 - PXDD 1111 4.320.000 ... ... ... ... ... ... 30/3 2822 Tiền điện kì 1 tháng 3/2010 1121 153.027.160 31/3 3555 Tiền lương phải trả nhân viên quản lý phân xưởng -PXDD 334 98.242.865 31/3 3555 16%BHXH-PXDD 1.964.815 31/3 3555 3%BHYT-PXDD 4.961.453 31/3 3555 1%BHTN-PXDD 823.551 31/3 3555 2%KPCĐ-PXDD 274.509 ... ... ... ... ... ... 31/3 1245 Khấu hao TSCĐ 2141 394.976.273 31/3 84438 KC 627-> 15411CT1Fa 15411 1.476.106.515 ... ... ... ... ... ... Số dư đầu kỳ: Tổng phát sinh trong kỳ: 1.849.586.477 1.849.586.477 Số dư cuối kỳ: Ngày.....tháng.....năm.... KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ Cuối tháng, kế toán lập bảng tổng hợp chi phi sản xuất chung theo mẫu sau: Biểu số 2.20: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung BẢNG TỔNG HỢP CHI PH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25613.doc
Tài liệu liên quan