Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may Thăng Long

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 3

1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần May Thăng Long 3

1.2/ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP May Thăng Long 5

1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần May Thăng Long. 9

1.4/ Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được khái quát qua sơ đồ sau: 14

1.5. Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán của Công ty cổ phần May Thăng Long 15

1.5.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 15

1.5.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP May Thăng Long 18

CHƯƠNG II THỰC TẾ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 20

2.1. Khái quát về lao động và tiền lương tại Công ty CP May Thăng Long 20

2.1.1. Đặc điểm và phân loại lao động tại Công ty Cp May Thăng Long 21

2.1.2. Xây dựng quỹ lương và các hình thức trả lương tại Công ty CP May Thăng Long. 22

2.1.3. Các khoản trích theo lương tại Công ty CP May Thăng Long. 25

2.1.4. Vai trò của kế toán tiền lương đối với hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần May Thăng Long 25

2.2. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương. 27

2.2.1. Kế toán chi tiết tiền lương 27

2.2.2. Kế toán chi tiết các khoản trích theo lương 27

2.3/ Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 33

2.3.1. Kế toán tổng hợp tiền lương 33

2.3.2. Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương 70

2.4/ Kế toán dự phòng trợ cấp mất việc làm 86

CHƯƠNG III NHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG 87

3.1. Ưu nhược điểm 87

3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP May Thăng Long 89

3.3. Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP May Thăng Long 90

KẾT LUẬN 92

 

 

doc98 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c VPCT P.KT GĐXN Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long Diễn giải bảng báo cáo doanh thu của xí nghiêp: 1.Tác dụng: Cho biết sản lượng, đơn giá và doanh thu chi tiết của từng mã hàng mà Xí nghiệp sản xuất trong tháng. Cho biết số tiền chi trả cho dịch vụ vệ sinh thuê ngoài trong tháng. Là căn cứ để bộ phận kế toán tiền lương lập bảng tổng hợp doanh thu và tính lương khoán bộ phận trong tháng. 2. Phương pháp lập: Cuối tháng, sau khi Xí nghiệp đã hoàn thành sản xuất các mã hàng và đưa sản phẩm nhập kho, phòng kế hoạch sẽ lập báo cáo này và gửi cho các phòng ban cũng như bộ phận thống kê của Xí nghiệp để làm căn cứ tính lương cho công nhân viên. Cột TT: ghi số thứ tự của từng mã hàng. Cột Mã hàng: ghi tên mã hàng. Cột đơn giá: ghi đơn giá của từng mã hàng Cột sản lượn g: ghi số lượng sản phẩm của từng mã hàng Cột doanh thu: ghi doanh thu của từng mã hàng (doanh thu = số lượng x đơn giá) Cột Xí nghiệp được hưởng: ghi tính quỹ lương khoán của Xí nghiệp. Cột này được tách thành 2 phần là lương và tiền việt. Phần lương ghi giá trị quỹ lương khoán tính theo USD, phần tiền việt ghi quỹ lương sau khi đã quy đổi ra VNĐ. Ví dụ: Số thứ tự 1 ứng với mã hàng 2-412/1055 có đơn giá là 1.893 USD và sản lượng là 780 chiếc. Như vậy, tính ra doanh thu của mã hàng này sẽ là: 1.893 x 780 =1476.54 USD - Dòng doanh thu mẫu và ép: ghi doanh thu mẫu và ép trong tháng này của Xí nghiệp. - Dòng doanh thu 41.36%: quỹ tiền lương khoán theo doanh thu của Xí nghiệp. - Tổng doanh thu mẫu, ép và doanh thu 41.36% sẽ là tổng quỹ tiền lương của Xí nghiệp trong tháng. - Dòng Hoàn mỹ T2: chi phí vệ sinh công nghiệp thuê ngoài của Xí nghiệp trong tháng 2. BIỂU 2-2: DOANH THU THÁNG 3 NĂM 2009 STT Nội dung Tỉ lệ Số tiền 1 Doanh thu USD 95,969.41 2 Hệ số hưởng 0.4136 3 Tỉ giá hối đoái 15,000 4 Doanh thu(vnđ) 595,671,500 5 Lương giám đốc 1.15% 6,850,200 6 Phụ cấp,quỹ Xí nghiệp,phép 10.66% 63,498,600 7 Tổng trừ 11.81% 70,348,800 8 Chi lương 88.19% 525,322,700 8a Tiền thưởng 30% 157,596,800 8b Lương 70% 367,725,900 Bộ phận Hệ số phân phối cho từng bộ phận Tổng lương sản phẩm May 0.7805 287,010,100 Cắt 0.0608 22,357,700 Tổ CL-HT 0.0333 12,245,200 Kỹ thuật 0.0545 20,041,100 Văn phòng 0.0320 11,767,200 Bảo toàn 0.0194 7,133,800 VSCN 0.0195 7,170,600 Tổng 1.0000 367,725,900 Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long Diễn giải bảng doanh thu tháng 3 năm 2009 1. Tác dụng: Dùng tính tổng tiền lương cho từng bộ phận sản xuất trong Xí nghiệp. Là căn cứ tính lương khoán cho bộ phận gián tiếp. 2. Căn cứ lập : Căn cứ vào bảng báo cáo doanh thu trong tháng của Xí nghiệp. 3. Cách lập: - Bảng 1: Cột STT ghi số thứ tự của từng khoản mục Cột Nội dung ghi các khoản mục chi tiết của quỹ lương Xí nghiệp Cột tỉ lệ ghi tỉ lệ phần trăm hưởng của từng khoản mục Cột số tiền ghi số tiền được hưởng của từng khoản mục Ví dụ: số thứ tự 08 là phần chi lương công nhân trực tiếp sản xuất và bộ phận gián tiếp của Xí nghiệp. Tỉ lệ được hưởng tính trên quỹ lương khoán của Xí nghiệp là 88.19% tương ứng với 525,32,700 đồng (=88.19% x 595,671,500). - Bảng 2: Cột bộ phận: ghi tên các bộ phận sản xuất trực tiếp và gián tiếp của Xí nghiệp. Cột hệ số phân phối cho từng bộ phận: ghi hệ số hưởng lương của từng bộ phận tính trên quỹ lương chi trả cho công nhân viên của Xí nghiệp. Cột tổng lương sản phẩm ghi tổng số tiền lương sản phẩm của từng bộ phận trong Xí nghiệp. Ví dụ: Bộ phận may có hệ số phân phối tiền lương là 0.7805. Như vậy, tổng tiền lương sản phẩm của công nhân may trong tháng sẽ được tính bằng 0.7805 x 376725,900 = 287,010,100 đồng. BIỂU 2-3: ĐƠN GIÁ DÂY CHUYỀN MAY, LÀ THÁNG 3 NĂM 2009 TT Mã Lương Xí nghiệp May sơ chế (78.05%) Đơn giá ngày thường Đan Mạch 1 2-410 Long 2, Hoàn 5461 4262 3398 2 2-6 Tú 2972 2320 2176 3 2-532 Hoàn 2972 2320 2176 4 2-411 Tú 5086 3970 3723 5 2-412 Long 1 4532 3537 3318 6 2-1 Long 1 6650 5190 4868 7 2-4 Long 4904 3827 3590 8 2490 Long 4830 3769 3535 9 2-10 Hòa, Sơn 4644 3624 3399 10 2456 Hoàn 6761 5277 4949 11 2-600 Sơn 4972 3740 3508 12 3515+17 Tú 5275 4117 3862 13 2-18 Sơn 4867 3798 3563 14 2-656 Hoàn 6873 5364 5031 15 2-322 Long 1 7430 5799 5439 16 27105 Tú 4458 3479 3263 17 BPC-254 Hồng 2080 1624 1523 18 12714 Hà 5721 4465 4188 19 14744 Hồng 2749 2146 2012 20 24705 Lụa 3158 2465 2312 21 24034 Hồng 2340 1827 1713 22 17722 Hồng 3752 2929 2747 23 24038 Lụa 743 580 544 24 2028 Hồng 4458 3479 3263 25 24023 Hồng 4087 3190 2991 26 22081 Thanh 3752 2929 2747 27 27743 Thanh 3529 2755 2584 28 62747 Thanh 6018 4697 4406 29 22702 Thanh 2638 2059 1931 30 24042 Lụa 3121 2436 2284 Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long Diễn giải bảng đơn giá dây chuyền may, là 1.Tác dụng: Dùng để tính đơn giá ngày thường của từng bạn hàng và từng mã hàng khác nhau. Kết hợp với bảng thiết kế dây chuyền công đoạn may để tính điểm cho từng tiểu tiết của từng mã hàng tương ứng. 2.Căn cứ lập: Căn cứ vào báo cáo doanh thu trong tháng. 3.Phương pháp lập: - Cột TT : ghi số thứ tự của từng mã hàng - Cột Mã : ghi mã hàng và tổ sản xuất mã hàng đó - Cột Lương Xí nghiệp: ghi đơn giá tiền lương khoán mà Xí nghiệp được hưởng ứng với từng mã hàng. - Cột May sơ chế : ghi đơn giá tiền lương mà bộ phận may sơ chế được hưởng ứng với từng mã hàng. - Cột đơn giá ngày thường : ghi đơn giá may của từng mã hàng trong điều kiện làm việc bình thường ( không phải ngày nghỉ hoặc làm thêm giờ). Đơn giá ngày thường = đơn giá may sơ chế x 0.938 Ví dụ: số thứ tự 3 ứng với mã hàng 2-2 do tổ Tú thực hiện có đơn giá khoán cho Xí nghiệp là 2972 đồng. Như vậy, đơn giá may sơ chế = 2972 x 78.05 % = 2320 đồng Đơn giá ngày thường của mã hàng này = 2320 x 0.938 = 2176 Ghi chú: Sau khi có được bảng báo cáo doanh thu hàng tháng của Xí nghiệp, nhân viên thống kê sẽ nhập liệu phần mã hàng và đơn giá và phần mềm hỗ trợ kế toán tiền lương để tính ra đơn giá tiền lương của Xí nghiệp đối với từng mã hàng theo như tỉ lệ trên bảng doanh thu. Công ty cổ phần may Thăng Long Xí nghiệp may 2 BIỂU 2-4: BẢNG THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG ĐOẠN MAY Mã hàng : Quần 2-2 + 2-6 Tổ Tú Tổng thời gian: 2786.2 Thời gian bình quân: 68 Tổng số LĐ: 41 điểm/ giây :0.781 Tên TT Mô tả công việc TG quy đổi Tổng TG Số LĐ Lương SP Điểm Điểm CNBP Cụm chi tiết 2 kim 1 1 Md bẻ máy m túi đồng hồ hc 12 123 2.0 9.37 96 48 2 So bẻ máy miệng túi kìm gắn hc 12 9.37 3 Bẻ máy miệng túi hậu hc 25 19.52 5 Md bẻ dán đáp túi vào lót túi hc 74 57.79 Túi chéo 2 7 Md cắt gấp dán nhãn vào túi 25 56 1.0 19.2 43.2 43.2 14 Thả máy ghim khóa, moi khuyết 31 24 3 6 Bẻ máy diễu dây 18 119 2.0 14.4 92.8 46.4 9 So bẻ máy miệng túi kìm dài 18 14.4 10 PK cặp nắp túi hậu, ghim nhãn cỡ 64 49.6 4 Sd bẻ dán 1 cạnh túi đồng hồ 18 14.4 Vắt sổ 4a 11 Gấp đôi VS moi khuyết cúc 25 55 1.0 19.2 43.2 43.2 12 So can cạp hc + VS nắp túi hậu 18 14.4 13 VS cửa quần bên cúc 12 9.6 4b 8 So máy đáy túi chéo hc 31 62 1.0 24 48 48 15 So máy viền đáy túi chéo cắt hc 31 24 5 16 Lấy BTP cặp xếp hàng hc 48 55 1.0 37.5 42.3 42.3 Đổi bán 6 4.8 Lắp ráp 6 17 Đặt lót túi, bẻ diễu m/ túi chéo hc 55 55 43.2 43.2 43.2 7 18 So máy ghim lót túi phí dọc cạp 74 74 1.0 57.6 57.6 57.6 Cửa quần 8 19 Md, bẩm, bẻ máy kê moi khuyết 68 189 3.0 52.8 147.2 49 20 Md máy ghim cửa quần 38 29.8 21 So sửa máy lộn, diễu đũng trước hc 38 29.8 22 Cạo dận đũng trước 45 34.8 2 kim 9 23 Sd bẻ dán ghim túi kìm dài ngắn 64 64 1 49.6 49.6 10 24 So bẻ dán, diễu ly thân sau hc 31 263 4 24 204.7 51.2 25 Sd bẻ dán túi hậu cả đặt ghim dây 191 148.9 26 So dấu, túi nắp túi hậu 41 31.8 Máy cuốn 11 27 So sửa máy cuốn đũng sau 53 350 6 41.3 273.3 45.6 28 So sửa máy cuốn dọc 185 144.4 29 So sửa máy cuốn giàng 112 87.7 42 KT sửa chữa hàng 30 30 1 23.4 23.4 23.4 Cạp 12 30 Md cđ, tra cạp 86 6 1 67 67 67 13 31 Đm chiều dài cạp cắt hc 18 61 1 14.1 47.6 47.6 15 Can sửa máy dây PS, cắt xếp 43 33.6 14 32 Đính bọ 134 134 2 104.3 104.3 52.1 15 33 Md bẻ máy gấu 102 102 2 79.4 79.4 39.7 Hoàn thiện 16 34 Chấm dấu thùa khuyết 25 62 1 49.1 49.1 49.1 35 Chấm dấu dập cúc 19 Cắt sửa đầu dây 18 17 36 Đính bọ cả cắt gấp đặt dây hc 191 11 3 148.9 148.9 49.6 18 37 Nhặt chỉ. Sơ tướp hc 163 163 3 127.5 127.5 42.5 19 38 Tổ trưởng: theo qđ 130 130 1 101.2 101.2 101.2 20 39 Tổ phó 99 99 1 77.2 77.2 77.2 21 40 Thu hóa cuối dây 268 268 3 209.3 209.3 69.8 Tổng 2176 2176 Ngày 26/3/2009 GĐXN TT KỸ THUẬT NGƯỜI LẬP Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long Diễn giải bảng thiết kế dây chuyền công đoạn may 1. Tác dụng: Làm căn cứ để các tổ trưởng sản xuất lập bảng khai dây chuyền. 2. Căn cứ lập: Căn cứ vào ảnh chụp và bấm giây của bộ phận kỹ thuật để tính thời gian cho việc thực hiện từng tiểu tiết của sản phẩm. Bảng đơn giá dây chuyền may, là. 3. Cách lập: Tổng thời gian ở đây được tính bằng đơn vị giây Thời gian bình quân = tổng thời gian / số lao động Điểm / giây được tính bằng đơn giá ngày thường / tổng thời gian. - Cột tên: ghi số của từng công đoạn - Cột TT: ghi số thứ tự của từng tiểu tiết trong công đoạn - Cột mô tả công việc: diễn giải chung về công đoạn thực hiện - Cột thời gian quy đổi: ghi thời gian( tính bằng giây) để thực hiện từng tiểu tiết - Cột Tổng thời gian: tính tổng thời gian thực hiện công đoạn tương ứng - Cột số lao động: ghi số lao động thực hiện công đoạn tương ứng - Cột lương sản phẩm ghi tiền lương được trả cho từng tiểu tiết - Cột điểm:ghi số điểm tính cho từng công đoạn. Số điểm của một công đoạn bằng tổng tiền lương của tất cả các tiểu tiết có trong công đoạn đó. - Cột điểm công nhân bộ phận: tính điểm cho từng công nhân thực hiện công đoạn tương ứng. Ví dụ: với cột tên số 1, công đoạn số 1 của cụm chi tiết 2 kim, số thứ tự 1 ứng với tiểu tiết số 1 là may diễu bẻ máy mép túi đồng hồ hoàn chỉnh. Tiểu tiết này có thời gian hoàn thành là 12 giây. Vì vậy, tiền lương sản phẩm của tiểu tiết này sẽ là 12 x 0.781 = 9.37. Trong công đoạn số 1 này, tổng thời gian hoàn thành là 123 giây nên tổng điểm của công đoạn 1 = 123 x 0.781 = 96 . Và công đoạn này được thực hiện bởi 2 lao động nên điểm công nhân bộ phận của mỗi lao động = 96/2=48. BIỂU 2-5: BẢNG KHAI DÂY CHUYỀN THÁNG 3/2009 Tổ Tú (tổ 204), mã 2-2 STT Họ và tên TTDC Điểm 1 Hoàng Anh Tú 1 19 101.2 2 Bùi Thị Xuân 2 21 69.8 3 Nguyễn Thị Tuyết Dung B 3 21 69.8 4 Hoàng Thị Luyến 4 21 69.8 5 Thạch Thị Dung A 5 1 48 6 Nguyễn thị Kim Chung 6 11 45.9 7 Nguyễn Thúy Hà 7 10 63.3 8 Nguyễn Thị Tuất 8 4 48 9 Đỗ Thị Hằng 9 5 42.3 10 Nguyễn Thúy Hạnh 10 11 62.7 11 Lê Thị Tân 11 10 64.2 12 Nguyễn Thúy Vân 12 8 49 13 Ngô Thị Thư - - 14 Vũ Hữu Minh 13 14 52.1 15 Lê Hồng Bích 14 2 43.2 16 Hoàng Thị Thu Hà 15 20 77.2 17 Nguyễn Thị Thu Huyền A 16 1 48 18 Phạm Kim Hoa 17 3 46.4 19 Nguyễn Thị Hoa - - 20 Bùi Thị Hường A 18 9 49.6 21 Đỗ Thị Phượng A 19 11 62.7 22 Trần Thị Thanh Bình 20 11 62.7 23 Phạm Thu Huyền B 21 7 57.6 24 Nguyễn Thị Phương A 22 17 49.6 25 Nguyễn Khắc Hiếu 23 11 62.7 26 Phạm Thị Nguyệt 24 13 57.3 27 Phạm Thị Phượng B 25 17 49.6 28 Triệu Thị Hồng Hải 26 6 43.2 29 Nguyễn Thị Thơm 27 14 51.1 30 Nguyễn Thị Thu Hương 28 3 46.4 31 Võ Thị Hải Lý 29 4 43.2 32 Nguyễn Thị Ngoan 30 10 63.3 33 Đỗ Anh Nguyên 31 16 49.1 34 Triệu Thị Thanh Hiếu 32 15 79.4 35 Nguyễn Thị Hương 33 12 57.3 36 Phan Thị Nhung 34 8 49 37 Trần Thị Hạt 35 8 49 38 Vũ Thị Vân 36 18 142.5 39 Quách Thị Hà 37 17 49.6 Tổng 2176 Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long Diễn giải bảng khai dây chuyền 1. Tác dụng: Cho biết công đoạn may của từng công nhân trong một mã hàng và điểm bộ phận cho công đoạn đó. Làm căn cứ tính trả lương cho công nhân. Làm căn cứ để lập bảng khai năng suất. 2. Căn cứ lập: Tổ trưởng phân công công đoạn thực hiện sản phẩm cho từng công nhân theo năng lực chuyên môn từng người . Điểm cho từng công đoạn được ghi căn cứ theo bảng thiết kế dây chuyền công đoạn may. 3. Phương pháp lập: - Cột TT ghi số thứ tự của từng công nhân trong tổ - Cột Họ và tên ghi họ tên của công nhân - Cột thứ tự dây chuyền được chia làm 2 phần, bên trái ghi số thứ tự của những công nhân có tham gia vào sản xuất mã hàng trong bản khai này và phần bên phải ghi số thứ tự công đoạn sản xuất mà công nhân đảm nhiệm. - Cột Điểm ghi số điểm của công đoạn sản xuất tương ứng. Ví dụ: Số thứ tự 1 là Hoàng Anh Tú, đảm nhiệm công đoạn thứ 19 trong bảng thiết kế dây chuyền công đoạn may. Công đoạn này có số điểm là 101.2 Công ty cổ phần may Thăng Long Tổ : Tú BIỂU 2-6: BẢN KHAI NĂNG SUẤT THÁNG 3 NĂM 2009 Mã hàng 2-2 Họ tên người được NS Chi tiết sản phẩm Số lượng Đơn giá Người mất năng suất Lý Nhặt chỉ 313 Tuất Vắt sổ nẹp túi + moi + thân 350 Lý Nhặt chỉ 110 Hà Gấu 100 Hiếu NT + nhãn 420 P. Hoa Ghim túi chéo 175 Huyền B Miệng túi 790 Hải Nhặt chỉ 530 Dung A Gấu 100 Hiếu Ghim túi chéo 50 Huyền B Mt chéo 540 Hải Nhặt chỉ 220 P. Hoa Nhặt chỉ 40 Ghim túi chéo 65 Huyền B Gấu 205 Hiếu Huyền A Nhặt chỉ 240 Gấu 100 Hiếu Mt chéo 535 Huyền B Nguyễn Hoa Gấu 3440 Hiếu Nhặt chỉ 85 Hằng Nhặt chỉ 30 Hải Nhặt chỉ 39 Nguyệt Miệng túi 1050 Hải Nhặt chỉ 165 Hương B Miệng túi 1050 Hải Nhặt chỉ 165 Huyền B Nhặt chỉ 100 Hạt Moi 4200 Vân Moi 534 Nhung Nhặt chỉ 90 Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long Công ty cổ phần may Thăng Long Tổ : Tú BIỂU 2-7: BẢN KHAI NĂNG SUẤT THÁNG 3 NĂM 2009 Mã hàng 2-2 Họ tên người được NS Chi tiết sản phẩm Số lượng Đơn giá Người mất năng suất Hạt Ghim nhãn túi 90 Huyền B Thúy Vân Mt chéo 132 Hải Nhặt chỉ 35 Nhung Nhặt chỉ 65 Hiếu Nhặt chỉ 80 Ngoan Nhặt chỉ 100 Chung Nhặt chỉ 50 Tân Nhặt chỉ 80 Phương A Nhặt chỉ 200 Phượng B Nhặt chỉ 160 Thơm Nhặt chỉ 160 Bình Nhặt chỉ 46 Trần Hồng Nhặt chỉ 110 Lan Nhặt chỉ 100 Tấm Nhặt chỉ 114 Luyến Nhặt chỉ 10 Vũ Vân Nhặt chỉ 1697 Trần Lan Nhặt chỉ 2388 Mến Nhặt chỉ 2163 Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long Diễn giải bản kê khai năng suất 1. Tác dụng: Cho biết tên người làm thêm sản phẩm ngoài công đoạn người đó được phân, số lượng sản phẩm làm thêm và tên người mất năng suất. Làm căn cứ để lập bảng cân đối sản lượng trong tháng. 2. Căn cứ lập: Căn cứ vào số lượng sản phẩm làm thêm thực tế của từng công nhân. Căn cứ vào bảng khai dây chuyền 3. Phương pháp lập: Cuối tháng, tổ trưởng sẽ tổng hợp sản lượng làm thêm thực tế của từng công nhân trong tổ và ghi vào bảng kê khai năng suất này. - Cột họ tên người được năng suất: ghi tên người được năng suất. - Cột chi tiết sản phẩm: ghi công đoạn sản xuất mà từng công nhân được năng suất làm thêm. - Cột số lượng: ghi số lượng sản phẩm mà từng người làm thêm. - Cột đơn giá: ghi đơn giá của từng công đoạn - Cột người mất năng suất: ghi tên người mất năng suất. Ví dụ: Nguyễn Thị Tuất làm thêm phần việc của Võ Thị Hải Lý với các công đoạn Vắt sổ nẹp túi, moi và thân với số lượng sản phẩm làm thêm là 350. Như vậy, cột họ tên người được năng suất sẽ ghi là Tuất Cột chi tiết sản phẩm ghi là vắt sổ nẹp túi + moi + thân Cột số lượng ghi 350 Cột người mất năng suất ghi tên Lý. BIỂU 2-8: BẢNG CÂN ĐỐI SẢN LƯỢNG THÁNG 3 NĂM 2009 Mã 2-2, số lượng 10,000 TT Họ và tên Công đoạn 1 2 3 … 12 34 35 36 37 1 Hoàng Anh Tú 10000 2 Bùi Thị Xuân 10000 3 NgT Tuyết Dung B 10000 4 Hoàng T Luyến 10 5 Thạch T Dung A 220 6 Ng T Kim Chung 50 7 Ng Thúy Hà 530 8 Ng Thị Tuất 100 9 Đỗ Thị Hằng 30 10 Ng Thúy Hạnh 46 11 Lê Thị Tân 80 12 Ng Thúy Vân 5800 35 13 Ngô Thị Thư 14 Vũ Hữu Minh 15 Lê Hồng Bích 16 Hoàng T Thu Hà 17 Ng T Thu Huyền A 240 18 Phạm Kim Hoa 40 19 Nguyễn Thị Hoa 85 20 Bùi Thị Hường A 200 21 Đỗ Thị Phượng A 46 22 Trần T Thanh Bình 46 23 Phạm Thu Huyền B 100 24 Ng T Phương A 200 25 Ng Khắc Hiếu 46 26 Phạm Thị Nguyệt 160 27 Phạm T Phượng B 160 28 Triệu T Hồng Hải 39 29 Ng Thị Thơm 160 30 Ng T Thu Hương 31 Võ T Hải Lý 310 32 Ng Thị Ngoan 100 33 Đỗ Anh Nguyên 34 Triệu T Thanh Hiếu 80 35 Nguyễn T Hương 160 36 Phan Thị Nhung 9500 65 37 Trần Thị Hạt 4200 500 10000 90 38 Vũ Thị Vân 1697 39 Quách Thị Hà 10000 40 Vũ Thị Mến 2163 41 Trần Thị Lan 2388 Trần Hồng 110 Lan 100 Tấm 144 Nguồn: Phòng kế hoạch sản xuất - Công ty Cổ phần May Thăng Long Diễn giải bảng cân đối sản lượng 1. Tác dụng: Cho biết sản lượng của từng công nhân ứng với mỗi công đoạn may. Cân đối xem tổng sản lượng của từng công nhân trong mỗi công đoạn có đúng bằng tổng sản lượng của mã hàng đó không. Là căn cứ để tính tiền lương sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất. 2. Căn cứ lập: Căn cứ vào bản kê khai năng suất và bảng khai dây chuyền của tháng. 3. Phương pháp lập: - Cột TT ghi số thứ tự của từng công nhân trong tổ sản xuất. - Cột Họ và tên ghi họ tên của từng công nhân - Cột 1, 2, 3…37 ghi số lượng sản phẩm của từng công nhân ứng với từng công đoạn may. ( số thứ tự công đoạn được lấy từ bảng khai dây chuyền) Ví dụ: Số thứ tự 1 là Hoàng Anh Tú ứng với công đoạn số 1 và sản lượng đạt được của Tú ở công đoạn này là 10,000. Với những công đoạn có người được năng suất và người mất năng suất như công đoạn số 12, Trần Thị Hạt được năng suất 4200 sản phẩm và Nguyễn Thị Thúy Vân là người mất năng suất thì số sản phẩm còn lại của người mất năng suất sẽ được tính bằng tổng sản lượng của mã hàng trừ đi số sản lượng mất năng suất. Như ở công đoạn số 12 này thì số sản phẩm còn lại của Nguyễn Thị Thúy Vân = 10,000 – 4200 = 5800. Như vậy ta ghi vào cột số 12, dòng ứng với tên Nguyễn Thị Thúy Vân là 5800 và dòng ứng với tên Trần Thị Hạt là 4200. BIỂU 2-9: BẢNG CHẤM CÔNG Đơn vị: xưởng may 2, tổ Tú TT Họ và tên 01 02 03 04 05 06 0 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1x 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 nlv tg Tg 1.5 1 Bùi Thị Xuân X X x X x X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 18 2 Hoàng Thị Luyến X X X X X X x X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 18 3 Nguyễn Thúy Vân X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 2425 18 4 Bùi Thị Hường X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 17.7 5 Đỗ Thị Phượng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 24 16.2 6 Trần Thị Thanh Bình X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 18.2 7 Nguyễn Thị Phương X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 17.7 8 Phạm Thị Thu Huyền X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 16.5 9 Phạm Thị Nguyệt X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 17.8 10 Nguyễn Khắc Hiếu X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 18 11 Nguyễn Thị Ngoan X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 17.9 12 Phạm Thị Phượng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 17.9 13 Nguyễn Thị Thơm X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 23 18.1 14 Triệu Thị Hồng Hải X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 22 16.5 15 Võ Thị Hải Lý X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 17.9 16 Đỗ Anh Nguyên X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 18.1 17 Phan Thị Nhung X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 17.7 18 Nguyễn Tuyết Dung X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 18.2 19 Nguyễn Thị thu Hương X X X X X X X X X X X X X X X X 16 13.4 20 Thạch Thị Dung X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 18.1 21 Nguyễn Thị Kim Chung X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 17.9 22 Nguyễn Thúy Hà X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 3 17.9 23 Nguyễn Thị Tuất X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 3 18 24 Vũ Hữu Minh X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 242 16.5 25 Đỗ Thị Hằng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 18 26 Nguyễn Thúy Hạnh X X X X X X X X X X X x X X X X X X x X X X X X x 25 3 17.8 27 Lê Thị Tân X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 18 28 Lê Hồng Bích X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X x 25 2 17.8 29 Hoàng Thị Thu Hà X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 23 17.7 30 Nguyễn Thị Thu Huyền X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 17.6 331 Phạm Kim Hoa X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X B B X 23 3 1 332 Nguyễn Thị Hoa X X X X X X X X X X X X X X X X X X X B B B X X 21 3 16 333 Hoàng Anh Tú X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 24 17.8 334 Nguyễn Thị Hương X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 18 335 Triệu Thị Thanh Hiếu X X X X X X X X x X x X X X X X X X X X X X X X X 25 17.9 Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long BIỂU 2-10: BẢNG CHẤM CÔNG Đơn vị: xưởng may 2, tổ bảo toàn TT Họ và tên 01 02 03 04 05 06 0 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 nlv tg Tg 1.5 1 Nguyễn Vũ Nam X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 2 Đàm Thanh Tùng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 3 Nguyễn Thành Trung X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 4 Nguyễn Kiên Cường X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25 5 Nguyễn Ngọc Nam x X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X x 25 Ghi chú: X : lương sản phẩm B: Bảo hiểm xã hội trả thay lương Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long Diễn giải bảng chấm công 1. Tác dụng: Dùng theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc… để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho người lao động và người quản lý trong đơn vị. 2. Căn cứ: Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế của người lao động. 3. Phương pháp lập: - Cột TT ghi số thứ tự của người lao động - Cột Họ tên: ghi họ và tên người lao động. - Cột 1,2,3..31: ghi các ngày trong tháng - Cột nlv: ghi tổng số ngày làm việc trong tháng của người lao động. - Cột TG: ghi số ngày hưởng lương thời gian của người lao động. - Cột TG 1.5 : ghi số giờ làm việc hưởng lương thêm giờ với hệ số 1.5 của người lao động. Ví dụ: ở bảng chấm công của tổ Tú, số thứ tự 1 là Bùi Thị Xuân có số công hưởng lương sản phẩm là 25 công. Đồng thời có thêm 18 giờ hưởng lương thêm giờ với hệ số 1.5 Công ty cổ phần may Thăng Long Tổ 204 – Xí nghiệp may 2 BIỂU 2-11: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009 TT Họ và tên Hệ số lg TL. NT TL. TGNT TL. TGCN Phép Lễ Cg BHXH Hội họp Phụ cấp đoàn thể Pc lương sp Thưởng Thu nhập khác Tổng Thu Nhập Các khoản khấu trừ Được lĩnh kí Tạm ứng Bhxh, bhyt khác Tổng K trừ 1 Hoàng Anh Tú 3.49 1,848,751 260,000 140,306 903,637 50,000 3203,800 3,000,000 113,076 3,113,076 90,700 2 Bùi Thị Xuân 2.9 1,197,333 161,000 582,336 1,941,300 200,000 93,960 293,960 1,647,400 3 NgT Tuyết Dung B 2.9 1,183,705 166,000 578,517 1,928,600 200,000 93,960 293,960 1,634,600 4 Hoàng T Luyến 2.9 1,185,248 166,000 576,575 1,922,100 93,960 93,960 1,828,200 5 Thạch T Dung A 3.49 995,993 134,000 484,482 1,645,100 200,000 113,076 313,076 1,332,000 6 Ng T Kim Chung 2.9 951,288 128,000 462,745 1,542,600 200,000 93,960 293,960 1,248,700 7 Ng Thúy Hà 2.9 1,348,962 182,000 135,519 656,137 2,322,900 200,000 93,960 293,960 2,028,900 8 Ng Thị Tuất 2.9 892,209 120,000 135,519 433,935 1,582,100 200,000 93,960 293,960

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21224.doc
Tài liệu liên quan