Chuyên đề Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình bán hàng, thu tiền tại UHY

PHẦN 1 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG- THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1

1.1 Khái quát chung về chu trình bán hàng- thu tiền 1

1.1.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng và trình tự hạch toán trong chu trình bán hàng- thu tiền 4

1.1.3 Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình bán hàng- thu tiền 5

1.1.3 Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình bán hàng- thu tiền 6

1.2 Khái quát chung về qui trình kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền 9

Qui trình kiểm toán báo cáo tài chính và thiết kế chương trình kiểm toán trong chương trình chương trình bán hàng- thu tiền 11

1.3 THỰC HIỆN KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG- THU TIỀN 19

PHẦN 2 24

THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG- THU TIỀN DO CÔNG TY TNHH UHY THỰC HIỆN 24

2.1 Tổng quan về công ty TNHH UHY 24

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Dịch vụ Kiểm toán và tư vấn UHY 24

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công ty UHY 26

2.1.3 Đặc điểm tổ chức kiểm toán 33

 Đặc điểm tổ chức nhân sự kiểm toán 39

Đặc điểm tổ chức nhân sự kiểm toán 40

Đặc điểm tổ chức hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán 41

2.2 Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền do UHY thực hiện 46

2.2.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG- THU TIỀN TRONG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO UHY THỰC HIỆN 46

2.2.2 THỰC HIỆN KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG - THU TIỀN TẠI CÔNG TY KHÁCH HÀNG 52

2.2.2.1 KHÁCH HÀNG KIỂM TOÁN VÀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG- THU TIỀN 52

XÁC ĐỊNH TRỌNG YẾU: NGAY SAU KHI CÓ THÔNG TIN CHUNG VỀ KHÁCH HÀNG CŨNG NHƯ ĐÃ TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH SƠ BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ABC, KIỂM TOÁN VIÊN TIẾN HÀNH XÁC ĐỊNH TRỌNG YẾU. THÔNG QUA ĐÓ, KIỂM TOÁN VIÊN MỚI XÁC ĐỊNH ĐƯỢC PHẠM VI KIỂM TOÁN, QUI MÔ THỰC HIỆN CÁC THỬ NGHIỆM KIỂM TOÁN. ĐÁNH GIÁ TÍNH TRỌNG YẾU ĐƯỢC CÔNG TY THỰC HIỆN THEO MỘT CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN NHẤT ĐỊNH VÀ CÓ THỂ THAY ĐỔI THEO LOẠI HÌNH KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG. SỰ THAY ĐỔI ĐÓ PHỤ THUỘC VÀO SỰ XÉT ĐOÁN NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM TOÁN VIÊN. 55

2.2.2.2 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền tại công ty ABC 60

PHẦN 3 62

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG- THU TIỀN TẠI UHY 62

3.1 Nhận xét chung về công tác kiểm toán tại UHY 62

3.2 Nhận xét về thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền do Công ty thực hiện 65

3.3 Giải pháp hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền 67

3.3.1 SỰ TẤT YẾU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG- THU TIỀN 67

3.2.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUI TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG- THU TIỀN TRONG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO UHY THỰC HIỆN 69

 

 

doc102 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình bán hàng, thu tiền tại UHY, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hệ thống kiểm soỏt nội bộ, thiết kế cỏc thủ tục kiểm tra hệ thống kiểm soỏt Thực hiện cỏc thử nghiệm đối với hệ thống kiểm soỏt cho cỏc quy trỡnh được lựa chọn Đỏnh giỏ rủi ro kiểm soỏt và rủi ro sai sút trọng yếu. Lập kế hoạch và chương trỡnh chi tiết cho cỏc thử nghiệm cơ bản Tiến hành cỏc thử nghiệm cơ bản Cõn nhắc tớnh đầy đủ và thớch hợp của cỏc bằng chứng kiểm toỏn Kết luận về cỏc vấn đề kế toỏn chủ yếu Tiến hành cỏc thủ tục hoàn thiện. Thực hiện phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh, đỏnh giỏ cỏc khoản dự phũng. Đỏnh giỏ tổng quỏt về bỏo cỏo tài chớnh sau kiểm toỏn Dự thảo Bỏo cỏo kiểm toỏn và Thư quản lý Thảo luận và phỏt hành Bỏo cỏo kiểm toỏn và Thư quản lý 1 2 2 1 Trong quỏ trỡnh này, chỳng tụi sẽ quyết định sơ bộ về việc sử dụng phương phỏp kiểm toỏn dựa trờn hệ thống kiểm soỏt nội bộ (Phương phỏp hệ thống) hay phương phỏp kiểm toỏn dựa trờn cỏc thử nghiệm cơ bản (Phương phỏp kiểm tra chi tiết) cho từng mục tiờu kiểm toỏn. Trong quỏ trỡnh này, chỳng tụi sẽ khẳng định việc ỏp dụng Phương phỏp hệ thống hay Phương phỏp kiểm tra chi tiết cho từng mục tiờu kiểm toỏn. Phòng kiểm toán tại chi nhánh TP. Hồ Chí Minh MinhPhòng nghiệp vụ 3 Sơ đồ 2.2: Qui trình kiểm toán của công ty uhy Đặc điểm tổ chức nhân sự kiểm toán Nhân sự luôn là nhân tố hàng đầu ảnh hưởng đến chất lượng của mỗi cuộc kiểm toán. Để có thể cạnh tranh và phát triển trong thị trường kiểm toán như hiện nay, Công ty luôn chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn của kiểm toán viên đồng thời chú trọng tổ chức nhân sự cho mỗi cuộc kiểm toán thật chu đáo. Thông thường, nhóm kiểm toán để thực hiện cho mỗi cuộc kiểm toán bao gồm: Thành viên Ban Giám đốc phụ trách Nhóm chuyên gia hỗ trợ Thành viên Ban Giám đốc Kiểm soát chất lượng Chủ nhiệm kiểm toán phụ trách trực tiếp Kiểm toán viên chính Trợ lý kiểm toán viên 3 Trợ lý kiểm toán viên 2 Trợ lý kiểm toán viên 1 SƠ Đồ 2.3: Tổ CHứC NHÂN Sự CHO MộT CuộC KIểM TOáN Chú thích: Quan hệ hỗ trợ Quan hệ chỉ đạo trực tiếp Quan hệ soát xét, độc lập SƠ Đồ Tổ CHứC NHÂN Sự CHO MộT CuộC KIểM TOáN Thành viên Ban Giám đốc phụ trách: Là người có nhiệm vụ giao dịch, phê duyệt kế hoạch nhân sự, kế hoạch kiểm toán, kế hoạch thời gian cũng như soát xét kế hoạch kiểm toán và soát xét cuối cùng đối với hồ sơ và Báo cáo kiểm toán trước khi phát hành. Thành viên Ban Giám đốc soát xét chất lượng và kiểm soát rủi ro: Là người không trực tiếp phụ trách nhóm kiểm toán, có nhiệm vụ kiểm soát hồ sơ kiểm toán, soát xét Báo cáo kiểm toán và soát xét toàn bộ quá trình thực hiện cung cấp dịch vụ đảm bảo yêu cầu chất lượng đề ra. Chủ nhiệm kiểm toán phụ trách trực tiếp: Là người chịu trách nhiệm lập kế hoạch, chỉ đạo và quản lý việc thực hiện chương trình kiểm toán, chỉnh sửa các sai sót của nhân viên cấp dưới. Cùng một lúc, chủ nhiệm kiểm toán có thể cùng một lúc giám sát nhiều nhóm kiểm toán khác nhau. Kiểm toán viên chính: Là người trực tiếp thực hiện công việc kiểm toán, quản lý công việc của các trợ lý kiểm toán đồng thời giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm toán. Kiểm toán viên chính phải báo cáo kết quả công việc cho chủ nhiệm kiểm toán. Trợ lý kiểm toán: Là những nhân viên thực hiện công việc kiểm tra chi tiết theo sự phân công của kiểm toán viên chính đồng thời báo cáo kết quả công việc cho kiểm toán viên chính. Tuỳ thuộc vào các cuộc kiểm toán cụ thể mà có thể có thêm nhóm chuyên gia hỗ trợ có kiến thức kinh doanh chuyên sâu trên từng lĩnh vực. Ngoài ra, có thể có nhiều nhóm kiểm toán cùng thực hiện để đảm bảo tiến độ quyết toán và công khai báo cáo của các khách hàng. Đặc điểm tổ chức hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán Đối với mỗi công ty kiểm toán nói chung, hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán thông thường bao gồm 3 hoạt động: kiểm soát hệ thống hồ sơ kiểm toán, kiểm soát qui trình và nhân sự cuộc kiểm toán. Đặc điểm tổ chức hồ sơ kiểm toán Hồ sơ kiểm toán là tập hợp các tài liệu do kiểm toán viên thu thập, lập, phân loại, sử dụng và lưu trữ. Dựa vào các tài liệu này kiểm toán viên đưa ra ý kiến, chủ nhiệm kiểm toán hay những người không tham gia vào cuộc kiểm toán có thể kiểm tra công việc kiểm toán. Nhận thức được vai trò của hồ sơ kiểm toán, Công ty đã và đang hoàn thiện hồ sơ kiểm toán. Hiện nay, Công ty chưa có hồ sơ kiểm toán chung mà chỉ có hồ sơ kiểm toán năm. Những giấy tờ chứa đựng những thông tin chung của khách hàng như điều lệ công ty, giấy phép đăng ký kinh doanh, thông tin về hoạt động kinh doanh hay về hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ được lưu trong hồ sơ kiểm toán năm đầu tiên. Hồ sơ kiểm toán của công ty về khách hàng bao gồm 7 chỉ mục: 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000. Trong mỗi chỉ mục gồm các giấy tờ làm việc sau: Chỉ mục lập kế hoạch kiểm toán bao gồm: 1100: Lập kế hoạch phục vụ khách hàng bao gồm các giấy tờ làm việc sau: dịch vụ khách hàng và mô tả nhu cầu khách hàng; kế hoạch phục vụ khách hàng(lưu hành nội bộ), kế hoạch kiểm toán và danh mục tài liệu cần cung cấp 1200: Các thư từ giao dịch với khách hàng 1300: Hợp đồng kiểm toán- dịch vụ và các tài liệu bổ sung cho hợp đồng 1400: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động 1500: Tìm hiểu chu trình kế toán quan trọng 1600: Tài liệu phân tích sơ bộ báo cáo tài chính 1700: Xác định mức trọng yếu 1800: Tài liệu về đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trường kiểm soát; tài liệu về kế hoạch kiểm toán cho các tài khoản trọng yếu và sai sót phát hiện cũng như tổng hợp kế hoạch kiểm toán Chỉ mục lập báo cáo tài chính 2100: Thư quản lý và các tư vấn khách hàng khác gồm: Thư quản lý chính thức, thư quản lý dự thảo, các khuyến nghị khác cho khách hàng, thư quản lý chính thức năm trước 2200: Báo cáo tài chính gồm: báo cáo tài chính năm nay chính thức, bảng cân đối phát sinh, các bút toán điều chỉnh và phân loại lại, báo cáo tài chính năm trước 2300: Tóm tắt kiểm toán gồm: soát xét các báo cáo tài chính lần cuối; bảng tổng hợp kết quả kiểm toán; đánh giá sai sót; thư trình bày của ban giám đốc khách hàng; đánh giá khả năng hoạt động liên tục của khách hàng; soát xét các sự kiện sau ngày kết thúc năm tài chính; soát xét về các tài sản, nợ tiềm tàng và các khoản cam kết; soát xét về thay đổi chính sách kế toán và sai sót Chỉ mục quản lý cuộc kiểm toán 3100: Soát xét và phát hành báo cáo gồm: phê duyệt phát hành báo cáo tài chính và thư quản lý; soát xét tổng hợp kiểm toán của chủ nhiệm kiểm toán và ban giám đốc; soát xét nội dung và trình bày báo cáo kiểm toán 3200: Soát xét tính độc lập của kiểm toán viên bao gồm: Cam kết về tính độc lập của các thành viên nhóm kiểm toán; soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên; các biện pháp đảm bảo tính độc lập của kiểm toán viên 3300: Quản lý thời gian và công việc gồm: thời gian kiểm toán kế hoạch, thời gian kiểm toán thực tế, so sánh giữa kế hoạch với thực tế, đánh giá hiệu quả làm việc 3400: Đánh giá nhân viên và các vấn đề cần phản hồi với Ban Giám đốc Chỉ mục kiểm tra chi tiết tài sản Chỉ mục kiểm tra chi tiết công nợ phải trả Chỉ mục kiểm tra chi tiết vốn chủ sở hữu Chỉ mục kiểm tra chi tiết báo cáo kết quả kinh doanh Đặc điểm kiểm soát qui trình kiểm toán Trong giai đoạn đầu tiên của cuộc kiểm toán, Công ty đánh giá các tiêu chí để xác định sẽ kiểm toán khách hàng hay không. Sau khi chấp nhận và ký kết hợp đồng kiểm toán với khách hàng, Giám đốc kiểm toán xem xét đến vấn đề nhân sự cho cuộc kiểm toán. Dựa vào trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian biểu của kiểm toán viên và qui mô, bản chất của cuộc kiểm toán mà Giám đốc kiểm toán đưa ra danh sách kiểm toán tham gia cuộc kiểm toán. Trước khi cuộc kiểm toán được diễn ra, các Kiểm toán viên phải cam kết đảm bảo tiến hành cuộc kiểm toán theo đúng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. Trong quá trình kiểm toán, mỗi nhân viên phải đảm bảo chất lượng công việc của mình cũng như kiểm tra chéo công việc của người khác. Công việc của cấp dưới phải báo cáo và được kiểm tra bởi nhân viên cấp trên: Kiểm toán viên kiểm soát chất lượng công việc của trợ lý kiểm toán, Chủ nhiệm kiểm toán kiểm soát chất lượng công việc của kiểm toán viên, Giám đốc kiểm toán kiểm soát chất lượng của cả nhóm kiểm toán....Thông qua các công việc kiểm soát chéo và kiểm soát dọc suốt cuộc kiểm toán, chất lượng kiểm toán được đảm bảo giúp tăng uy tín của Công ty đối với khách hàng. Cuối mỗi cuộc kiểm toán, các buổi họp đúc kết kinh nghiệm đều được tổ chức để có thể có một cuộc kiểm toán sau chất lượng hơn. Đặc điểm kiểm soát nhân sự Hoạt động kiểm soát chất lượng chuyên môn của cán bộ công nhân viên được tiến hành từ giai đoạn tuyển dụng đến giai đoạn đào tạo chuyên môn. Trong giai đoạn tuyển dụng: Kiểm toán là một trong những công việc rất vất vả và chịu nhiều áp lực. Các kiểm toán viên đặc biệt là nữ thường chuyển ngành sau khi đã có vài năm kinh nghiệm trong nghề. Việc thường xuyên phải chảy máu chất xám khiến các công ty kiểm toán luôn phải tuyển dụng nhân viên mới. UHY cũng không phải là ngoại lệ, công ty luôn phải chú trọng đến việc tuyển dụng để có được những nhân viên có trình độ, thái độ yêu nghề gắn bó với công việc. Trước khi tiến hành thông báo tuyển dụng, công ty tiến hành xây dựng kế hoạch tuyển dụng bao gồm số lượng nhân viên cần tuyển, yêu cầu về trình độ và năng lực của các ứng cử viên, thành lập hội đồng tuyển dụng... Để xác định số lượng nhân viên cần tuyển, công ty căn cứ vào số lượng khách hàng thực tế, mức tăng trưởng dự tính và số lượng nhân viên có thể giảm.... Công ty cũng thiết lập tiêu chuẩn và hướng dẫn việc đánh giá trình độ và năng lực của nhân viên dự tuyển như xác định các đặc điểm cần có của nhân viên mới đồng thời xem xét trình độ và kinh nghiệm thực tế của các ứng cử viên.... Ngoài ra, sau mỗi đợt tuyển dụng, công ty còn đánh giá hiệu quả của chương trình tuyển dụng thông qua chất lượng công việc của các nhân viên mới... Trong giai đoạn đào tạo chuyên môn: Đối với nhân viên mới vào phải qua chương trình đào tạo để nắm bắt và thích ứng nhanh với phương pháp làm việc của Công ty. Thông thường, bên cạnh tham gia các chương trình đào tạo chung, mỗi nhân viên mới đều có một người hướng dẫn riêng. Chương trình đào tạo của công ty do các kiểm toán viên cao cấp xây dựng, đề ra được mục tiêu đào tạo, trình độ và kinh nghiệp cần có.... Trong suốt giai đoạn đào tạo cho đến khi kết thúc, công ty luôn có bài kiểm tra để đánh giá chất lượng đào tạo và sự tiến bộ của nhân viên mới. Ngoài ra công ty luôn khuyến khích nhân viên tham gia các khoá học khác do các tổ chức bên ngoài thực hiện. Công ty luôn bám sát các chính sách chuyên ngành và các chính sách liên quan khác để có thể cập nhật sớm nhất những thay đổi cho các cán bộ nhân viên. Với mục đích thu hút nhân tài, hàng năm Công ty đều tổ chức các buổi giới thiệu ở trường Học viện Tài chính và Đại học Thương mại. Để trở thành một thành viên của công ty, các ứng cử viên phải trải qua 3 vòng từ đánh giá hồ sơ đến bài kiểm tra chuyên môn và buổi phỏng vấn. Đặc biệt năm nay, để tiết kiệm chi phí và thời gian đào tạo cũng như tuyển dụng nhân, sinh viên cũng phải trải qua 3 vòng loại để trở thành thực tập viên tại Công ty và cũng được đào tạo như nhân viên mới. Các thực tập viên cũng giống như là các nhân viên mới đều có người hướng dẫn và hàng tuần đều có các báo cáo đánh giá nộp lên cho các trưởng phòng. 2.2 Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền do UHY thực hiện 2.2.1 Tổng quan về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền trong qui trình kiểm toán báo cáo tài chính do UHY thực hiện Trong giai đoạn lập kế hoạch: Trong giai đoạn này, kiểm toán viên cao cấp của Công ty tiến hành thu thập thông tin về khách hàng kiểm toán trong đó có những thông tin liên quan đến chu trình bán hàng- thu tiền. Đối với khách hàng mới, kiểm toán viên cao cấp thông qua bảng câu hỏi tìm hiểu khách hàng mới còn với khách hàng quen thuộc thì thông qua hồ sơ kiểm toán và phỏng vấn nhà quản lý về những thay đổi cơ bản có liên quan đến chu trình bán hàng- thu tiền. Qua đó, kiểm toán viên phải nắm vững được lĩnh vực hoạt động kinh doanh, các khách hàng chủ yếu, chính sách bán hàng và ghi nhận doanh thu, chính sách tín dụng và các tác động của môi trường...đến hoạt động bán hàng thu tiền của công ty khách hàng. Dựa vào tài liệu khách hàng cung cấp, kiểm toán viên sẽ tiến hành phân tích sơ bộ giúp kiểm toán viên biết những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng như xác định những vấn đề nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của công ty... Để đánh giá môi trường kiểm soát nội bộ, Công ty sử dụng bảng câu hỏi thông qua phỏng vấn nhà quản lý và nhân viên của công ty khách hàng. Qua đó kiểm toán viên có thể kết luận được rằng hệ thống kiểm soát nội bộ có tồn tại hữu hiệu hay không, rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao hay thấp.... Bảng câu hỏi này bao gồm 20 câu hỏi chung với những tình trạng liên quan đến rủi ro kiểm toán và môi trường kiểm soát nội bộ. Những câu trả lời chính xác trong phần này sẽ chỉ ra sự tồn tại của rủi ro kiểm toán và môi trường kiểm soát, từ đó yêu cầu xem xét và trả lời những câu hỏi bổ sung. Bảng 2.1: Bảng trích dẫn câu hỏi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ tại khách hàng Câu hỏi Có Không 1. Có lý do nào cần phải đặt câu hỏi đối với quan điểm và tính chính trực của Ban quản trị cũng như có thể tin tưởng vào những thông tin mà họ cung cấp không? 2. Có lý do nào để băn khoăn với những cam kết về sự hợp lý và chính xác của BCTC không? 3. Qui trình kiểm soát quản lý có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh không? 4. Phương pháp phân công quyền hạn và trách nhiệm có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh hay không? ...8. Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh hay không? 9. Có lý do nào để băn khoăn với hình thức kinh doanh của doanh nghiệp hay không? 10. Có những ảnh hưởng bên ngoài nào trong môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động và khả năng tiếp tục kinh doanh của doanh nghiệp hay không?... Sau khi tiến hành tìm hiểu khách hàng và phân tích sơ bộ, kiểm toán viên tiến hành đánh giá tính trọng yếu và rủi ro. Thông thường, công ty lấy doanh thu để xác định mức độ trọng yếu. Dựa vào tất cả các thông tin trên, kiểm toán viên sẽ thiết kế chương trình kiểm toán cho chu trình bán hàng- thu tiền. Do công ty tiến hành kiểm toán theo khoản mục không theo chu trình nên chương trình kiểm toán được thiết kế cho từng khoản mục liên quan: chương trình kiểm toán cho khoản mục doanh thu, chương trình kiểm toán cho khoản mục phải thu khách hàng, chương trình kiểm toán cho khoản mục tiền. Chương trình kiểm toán đối với khoản mục phải thu khách hàng bao gồm các thủ tục kiểm toán tổng hợp và các thủ tục kiểm tra chi tiết sau: Thủ tục kiểm toỏn tổng hợp 01. Kiểm tra chớnh sỏch ghi nhận doanh thu [Completeness, Cutoff] 02. Kiểm tra doanh thu – Analytical [Completeness, Recording, Cutoff] 02. Kiểm tra doanh thu - Details [Completeness, Recording, Cutoff] 03. Kiểm tra hoỏ đơn gốc ( Completeness) 04. Kiểm tra hàng bỏn trả lại [Validity, Recording, Cutoff] 05. Kiểm tra việc trỡnh bày doanh thu [Valuation, Presentation] 06. Kiểm tra CUTOFF của doanh thu 07. Kiểm tra việc trỡnh bày doanh thu với cỏc bờn liờn quan [Presentation] 08. Kiểm tra doanh thu bằng ngoại tệ [Valuation] Bảng 2.2: Bảng trích dẫn thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khoản mục doanh thu Thủ tục kiểm toỏn chi tiết Thực hiện Tham chiếu 01. Kiểm tra chớnh sỏch ghi nhận doanh thu [Completeness, Cutoff] A. Xột xem cỏc chớnh sỏch và phương phỏp kế toỏn cho việc ghi nhận doanh thu cú được ỏp dụng hợp lý và nhất quỏn khụng . 02. Kiểm tra doanh thu - Analytical [Completeness, Recording, Cutoff] A. Thực hiện thủ tục phõn tớch để kiểm tra doanh thu 1. Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp doanh thu theo từng loại, doanh thu khỏc,.. Phõn loại doanh thu theo đối tượng khỏch hàng như: doanh thu cho cỏc đơn vị trong Tổng cụng ty, doanh thu cho bờn ngoài, doanh thu bỏn qua cỏc đại lý tiờu thụ, doanh thu bỏn qua cỏc cửa hàng giới thiệu sản phẩm, doanh thu bỏn cho cỏc đối tượng khỏch hàng lớn, doanh thu bỏn cho cỏc đối tượng khỏc. Kiểm tra việc tớnh toỏn trờn bảng tổng hợp, đối chiếu với sổ cỏi và bỏo cỏo 6. Đỏnh giỏ kết quả kiểm tra B. Thực hiện kiểm tra chi tiết cỏc nghiệp vụ ghi nhận doanh thu: 03. Kiểm tra hoỏ đơn gốc ( Completeness) Yờu cầu khỏch hàng cung cấp cỏc quyển hoỏ đơn gốc, kiểm tra tớnh liờn tục của cỏc quyển hoỏ đơn, xem xột xem cú những hoỏ đơn nào khụng phải là hoỏ đơn huỷ mà khụng được ghi nhận doanh thu khụng, cỏc hoỏ đơn huỷ cú được lưu đầy đủ cỏc liờn khụng 04. Kiểm tra hàng bỏn trả lại [Validity, Recording, Cutoff] 1. Yờu cầu khỏch hàng cung cấp hoặc lập bảng tổng hợp giỏ trị hàng bỏn trả lại. Kiểm tra việc tớnh toỏn trờn bảng tổng hợp, đối chiếu với sổ cỏi và bỏo cỏo của đơn vị. 4. Đỏnh giỏ kết qủa kiểm tra 05. Kiểm tra việc trỡnh bày doanh thu [Valuation, Presentation] Xột xem cỏc khoản mục doanh thu cú được phõn loại, hạch toỏn và trỡnh bày hợp lý khụng? 06. Kiểm tra Cutoff 1. Chọn một số phiếu xuất hàng hoặc tài liệu chứng từ chứng minh dịch vụ đó được thực hiện được lập ........ ngày trước ngày khoỏ sổ. Đối chiếu cỏc chứng từ đú với húa đơn bỏn hàng hay húa đơn dịch vụ. Khẳng định doanh thu đó được ghi nhận đỳng kỳ. Đỏnh giỏ kết quả kiểm tra. 6. Đỏnh giỏ kết quả kiểm tra 07. Kiểm tra việc trỡnh bày doanh thu với cỏc bờn liờn quan [Presentation] A. Yờu khỏch hàng cung cấp và xem xột cỏc bằng chứng để xỏc định tất cả cỏc bờn liờn quan cú phỏt sinh nghiệp vụ bỏn hàng trong năm. Thu thập bảng tổng hợp doanh thu với bờn liờn quan, khẳng định rằng bảng tổng hợp trờn đó phản ỏnh mọi khoản doanh thu với cỏc bờn cú liờn quan. Đối chiếu doanh thu của cỏc bờn liờn quan trờn bảng tổng hợp với nhật ký bỏn hàng (Sổ chi tiết doanh thu) 08. Kiểm tra doanh thu bằng ngoại tệ [Valuation] A. Đỏnh giỏ tớnh hợp lý của phương phỏp hạch toỏn doanh thu cú gốc ngoại tệ... C. Đỏnh giỏ kết quả kiểm tra Đối với khoản mục phải thu khách hàng, bốn thủ tục kiểm toán tổng hợp được thực hiện bao gồm: kiểm tra thủ tục và các chính sách ghi nhận doanh thu phải thu khách hàng (validity, cutoff); xác nhận công nợ phải thu (validity, completeness, recording, cutoff); kiểm tra cutoff của doanh thu; kiểm tra chính sách tín dụng và việc tuân thủ chính sách tín dụng (valuation). Bảng 2.3: Bảng trích các thủ tục kiểm toán chi tiết đối với khoản mục phải thu khách hàng Cỏc thủ tục kiểm toỏn chi tiết Thực hiện Tham chiếu 01. Kiểm tra thủ tục và cỏc chớnh sỏch ghi nhận doanh thu phải thu khỏch hàng [Validity, Cutoff] 02. Xỏc nhận cụng nợ phải thu [Validity, Completeness, Recording, Cutoff] A. Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp số dư cụng nợ phải thu ( phõn loại theo tuổi nợ và chi tiết theo đối tượng), phản ỏnh số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ. Kiểm tra số tổng cộng, đối chiếu với sổ cỏi và bỏo cỏo của đơn vị D. Đỏnh giỏ kết quả kiểm tra 03. Kiểm tra cutoff của doanh thu E Xem xột việc gửi thư xỏc nhận với 1 số khoản phải thu chưa thanh toỏn F. Đỏnh giỏ kết quả kiểm tra. 04. Kiểm tra chớnh sỏch tớn dụng và việc tuõn thủ chớnh sỏch tớn dụng (Valuation) A. Yờu cầu khỏch hàng cung cấp hoặc lập bảng tổng hợp về hạn mức tớn dụng của cỏc khỏch hàng tại thời điểm cuối năm dựa trờn cỏc hợp đồng tiờu thụ với đơn vị. Kiểm tra tới cỏc điều khoản của hợp đồng để khẳng định rằng bảng tổng hợp trờn đó phản ỏnh đỳng. B. Chọn một số khỏch hàng cú số dư phải thu lớn. Đối chiếu số dư nợ phải thu với hạn mức tớn dụng cho phộp trong bảng tổng hợp trờn. Khẳng định rằng đơn vị đó tuõn thủ đỳng cỏc quy chế tớn dụng quy định trong hợp đồng. Đối với cỏc khoản dư nợ phải thu được đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cần kiểm tra hồ sơ thế chấp. Đảm bảo rằng cỏc hồ sơ thế chấp là hợp lệ và hợp phỏp và cú thể thực sự đảm bảo được số dư nợ trong trường hợp khỏch hàng khụng cú khả năng thanh toỏn. Trong giai đoạn thực hiện: Trong giai đoạn này, các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán sẽ thực hiện theo chương trình kiểm toán đã xây dựng bao gồm thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản. Với các thử nghiệm kiểm soát, các kiểm toán viên sẽ thu thập bằng chứng về sự thiết kế và vận hành hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình bán hàng- thu tiền. Thử nghiệm cơ bản bao gồm thủ tục phân tích các chỉ tiêu và các tỉ suất tài chính liên quan, và thủ tục kiểm tra chi tiết các khoản doanh thu, phải thu khách hàng cũng như lập dự phòng... Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán: Trong giai đoạn này, các kiểm toán viên sẽ tổng hợp kết quả thực hiện và bằng chứng thu được liên quan đến chu trình bán hàng- thu tiền, nếu có vấn đề sẽ trao đổi với khách hàng yêu cầu sửa chữa để ra kết luận cuối cùng cho từng khoản mục. 2.2.2 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền tại công ty khách hàng 2.2.2.1 Khách hàng kiểm toán và thiết kế chương trình kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền Công ty Liên doanh Quốc tế ABC là doanh nghiệp liên doanh nước ngoài với thời hạn hoạt động là 50 năm. Chủ sở hữu của công ty bao gồm phía Việt Nam là công ty TNHH X và phía nước bạn là công ty Y. công ty có vốn đầu tư là 10.500.000 USD và vốn điều lệ là 3.150.000 USD trong đó công ty X góp 1732500 USSD tương đương 55% vốn điều lệ và công ty Y góp 1.417.500 USD tương đương 45% vốn điều lệ. Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty là tổ chức vận tải hành khách công cộng và dịch vụ bằng đường bộ. Các chính sách kế toán áp dụng chủ yếu: Hình thức ghi sổ kế toán: Kế toán ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung Về Chế độ kế toán và các Chuẩn mực kế toán: công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC và tuân thủ các Chuẩm mực kế toán Việt Nam. Niên độ kế toán: Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01đến ngày 31 tháng 12 hàng năm. Ghi nhận doanh thu: Doanh thu được ghi nhận khi kết thúc tour và khách hàng chấp nhận thanh toán. Hạch toán ngoại tệ: Các nghiệp vụ phát sinh ngoại tệ được chuyển đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế của ngày phát sinh nghiệp vụ. Số dư các tài sản bằng tiền và công nợ phải thu có gốc ngoại tệ tại ngày kết thúc niên độ kế toán được chuyển đổi theo tỷ giá giao dịch bình quân liên Ngân hàng trong ngày. Quá trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: Để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, Công ty sử dụng bảng 20 câu hỏi liên quan đến rủi ro kiểm toán và môi trường kiểm soát nội bộ. Những câu trả lời chính xác trong đây sẽ chỉ ra sự tồn tại của rủi ro kiểm toán và môi trường kiểm soát nội bộ. Bên cạnh các câu hỏi chung là những câu hỏi nhỏ để bổ sung thêm thông tin. Qua quá trình đánh giá câu trả lời trong bảng câu hỏi, kiểm toán viên có thể đưa ra kết luận: môi trường kiểm soát của công ty ABC có hiệu lực, rủi ro kiểm toán ở mức trung bình. Quá trình phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính: Sau khi yêu cầu công ty ABC cung cấp thông tin tài chính, các kiểm toán viên tiến hành phân tích sơ bộ các thông tin trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh.Trong quá trình này, công ty chủ yếu thực hiện thủ tục phân tích ngang xem xét các chênh lệch để thấy được những biến động và nguyên nhân của sự biến động. Tỷ lệ chênh lệch tối đa có thể chấp nhận với Báo cáo kết quả kinh doanh là 10%, với Bảng cân đối kế toán là 20%. Mọi chênh lệch vượt quá tỷ lệ này, kiểm toán viên phải phỏng vấn khách hàng để có lý giải hợp lý. Bảng 2.4: Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả kinh doanh Diference T/m % $ >10% 5000000000 chỉ tiêu số năm nay số năm trớc 1. Doanh thu cung cấp hàng hoá và dịch vụ 53352553816.00 27950182539.00 90.88 25402371277.00 2. Các khoản giảm trừ 0.00 0.00 0.00 0.00 3. Doanh thu thuần bán hàng và dịch vụ 53352553816.00 27950182539.00 90.88 25402371277.00 4. Giá vốn hàng bán 40864210062.00 21072052893.00 93.93 19792157169.00 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ 12488343754.00 6878129646.00 81.57 5610214108.00 6. Doanh thu hoạt động tài chính 4295513.00 40914363.00 7. Chi phí tài chính 8464306629.00 5191681738.00 63.00 8. Chi phí bán hàng 78558074.00 70158946.00 0.00 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 3225722095.00 2376261336.00 36.00 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 724052469.00 (719058011.00) -253 .... 14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế 902329191 (641660665) -241 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 0 0 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 902329191 (641660665) -241 Chú ý: Năm trước là năm bắt đầu hoạt động kinh doanh của Công ty, sang năm nay doanh thu tăng mạnh vì công ty đã có thị trường và dần chiếm lĩnh được thị trường. Xác định trọng yếu: Ngay sau khi có thông tin chung về khách hàng cũng như đã tiến hành phân tích sơ bộ báo cáo tài chính của công ty ABC, kiểm toán viên tiến hành xác định trọng yếu. Thông qua đó, kiểm toán viên mới xác định được phạm vi kiểm toán, qui mô thực hiện các thử nghiệm kiểm toán. Đánh giá tính trọng yếu được công ty thực hiện theo một chương trình kiểm toán nhất định và có thể thay đổi theo loại hình kinh doanh của khách hàng. Sự thay đổi đó phụ thuộc vào sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên. Mức độ trọng yếu kế hoạch-PM của Công ty được xác định như

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2504.doc
Tài liệu liên quan