Chuyên đề Huy động nguốn vốn trong dân cư cho phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội

Chuyển sang công ty cổ phần ,doanh nghiệp hoat động theo có chế thị trường,tự chủ,tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước pháp luật và trước cổ đông.Theo luật doanh nghiệp mô hình tổ chức quản lý công ty cổ phần thể hiện sự phân định rõ ràng vè quyền hạn và trách nhiệm của chủ sở hữu và người sử dụng tái sản của công ty để kinh doanh.Vì vậy đa số các công ty cổ phần phải tiến hành rà soát lại và xây dựng mới các nội quy hoạt động như:Quy chế tài chính;quy chế lao động,tuyển dụng,đề bạt cán bộ;xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của ban lãnh đạo,của người lao động của cổ đông,có cơ chế phân phối rõ ràng;thực hiện tinh giản bộ máy quản lý,hợp lý hóa các bộ phận sản xuất kinh doanh; trên cơ sở đó nâng cao năng suất lao động,chất lượng sản phẩm,hạ giá thành,nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Cùng với quá trình sắp xếp lại DNNN theo phương án sắp xếp tổng thể đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,cơ cấu DNNN thuộc thành phố có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực,như:Số lượng DNNN giảm dần từ 222 doanh nghiệp (năm 2001) xuống còn 208 doanh nghiệp(1/1/1/2003) và đén 31/12/2004 dự kiến còn 82 doanh nghiệp.Các DNNN được giữ lại tạp trung vào các ngành nghề:Điện tử -thông tin,cơ kim khí;dệt may –da giày;chế biến thực phẩm;giao thông đô thị;thương mại-du lịch.Đồng thời quy mô vốn DNNN từ 17,4 tỷ đồng/doanh nghiệp năm 2002),dự kiến sẽ tăng đạt 48,3 tỷ đồng/doanh nghiệp(năm 2005)

 

doc62 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Huy động nguốn vốn trong dân cư cho phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DNNN lớn hơn được cổ phần hóa. Với 2242 DNNN được cổ phần hóa năm 2005,các tổ chức và các cá nhân đã đầu tư 12.411 tỷ đồng mua cổ phiếu,nhà nước đã có 10.169 tỷ đồng(chiếm 58% tổng số vốn nhà nước cổ phần hóa )để đầu tư trở lại vào DNNN hoặc vào các mục đích khác nhằm khuyến khích doanh nghiệp phát triển.   Trên địa bàn Hà Nội,CPH DNNN cũng phát triển mạnh và phản ánh kết quả đặc điểm chung nêu trên của quá trình cổ phần hóa DNNN trên toàn quốc. ·  Về công tác cổ phần hóa DNNN địa phương:   Hà Nội đã tích cưc triển khai công tác cổ phần hóa DNNN địa phương.thành ủy đã ban hành chỉ thị số 10-CT/TU,chương trình 18-CTr/TU,kế hoạch 20-KH/TU(khóa XIII) và chương trình 13-CTr/TU(khóa XIII),trong đó xác định những nhiệm vụ,mục tiêu về cổ phần hóa DNNN địa phương.Ban chỉ đạo đổi mới DNNN thành phố được thành lập.Danh sách và lộ trình các DNNN trong diện cổ phần hóa được xây dựng và đôn đốc thực hiện với các nhiệm vụ cụ thể được giao cho từng bộ phận,cá nhân có trách nhiệm…   Ngày 7/5/2003,chính phủ có quyêt định số 86/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp,đổi mới DNNN thuộc thành phố Hà Nội giai đoạn 2003-2005.Ngay sau đó,thành phố đã có chỉ thị số 20-CT/TU ngày 18/6/2003 và UBND Thành phố có tờ trình số 25/TTr-TB ngày 19/6/2003 về “Một số biện pháp đẩy nhanh tiến độ sắp xếp và đổi mới DNNN thuộc thành phố Hà Nội”;Quyết định số 2063/QĐ-UB về quy trình sắp xếp ,cổ phần hóa và quyết định số 3287/QĐ-UB về quy trình sắp xếp,cổ phần hóa và quyết định số 3287/QĐ-UB về quy chế thuê tư vấn công ty cổ phần hóa.   Nhìn chung mặc dù có sự chững lại vào những năm 2000-2002,song việc sắp xếp,đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN được thành ủy và UBND Thành phố đặc biệt quan tâm,chỉ đạo theo đúng chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.Từ năm 1998 đến 30/6/2004,thành phố đã hoàn thành cổ phần hóa 11 doanh nghiệp(trong đó cổ phần hóa bộ phận 20 doanh nghiệp,cổ phần toàn bộ 91 doanh nghiệp)và thành lập 114 công ty cổ phần.   Các mục tiêu của cổ phần hóa bước đầu đạt kết quả tốt.Sau cổ phần hóa,bình quân vốn doanh nghiệp đạt gần 4,6 tỷ đồng,tăng gấp 2,2 lần.Hầu hết cá doanh nghiệp đều có mức doanh thu lợi nhuận và nộp ngân sách nhà nước cao hơn khi còn là DNNN(tăng khoảng 15-20%).Đa số các công ty cổ phần đều có cổ tức chia cho cổ đông và tỷ lệ cổ tức chia cho cho các cổ đông và tỷ lệ cổ tức thường cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng.Đào tạo và đào tại lại 2.500 lao động,tuyển thêm 622 lao động mới.Ý thức, năng suất lao động và thu nhập của người lao động được cải thiện.Huy động thêm được 351,4 tỷ đồng tiền vốn từ các cổ đông,vốn nhà nước trong các doanh nghiệp cổ phần hóa được bảo toàn và tiếp tục tăng trưởng…   Chất lượng công tác sắp xếp,cổ phần hóa được nâng cao:Các tồn tại tài chính,lao động của doanh nghiệp được săp xếp,cổ phần hóa cơ bản được xử lý. Phương án sản xuất kinh doanh sau sắp xếp,cổ phần hóa được xây dựng công phu và có tính khả thi cao…Đa phần các doanh nghiệp sau sắp xếp,cổ phần hóa hoạt động ổn định ,có hiệu quả hơn so với khi còn là DNNN.Đặc biệt,các mục tiêu cổ phần hóa DNNN đều được thực hiện: + Cổ phần hóa đã tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu,đồng thời tạo điều kiện pháp lý và vật chất để người lao động nâng cao vai trò làm chủ trong doanh nghiệp.   Theo số liệu tổng hợp của 58 doanh nghiệp cổ phần hóa năm 2005,tổng vốn điều lệ của 58 công ty cổ phần là 622.497 triệu đồng,trong đó nhà nước giữ 212.972 triệu đồng,tương đương :34,2%,cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp giữ 392.899 triệu đồng,chiếm 53% và tổng giá trị cổ phần bán đấu gái cho các nhà đầu tư bên ngoài doanh nghiệp là :79.626 triệu đồng,chiếm 12,8%.Chính sách cổ phần hóa cho phép đại đa số người lao động trở thành cổ đông của công ty cổ phần.Người lao động-cổ đông là chủ thực sự phần vốn góp của mình,có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp với tinh thần dân chủ trách nhiệm cao như:Tham dự đại hội đồng cổ đông để thông qua điều lệ công ty ,bầu các thành viên Hội đồng quản trị và ban kiểm soát ,biểu quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh daonh của doanh nghiệp …làm cho cơ chế quản lý doanh nghiệp thay đổi theo chiều hướng tích cực,hoạt động quản lý năng động,có hiệu quả và thích nghi với nền kinh tế thị trường.Chính sách cổ phần hóa cho phép đại đa số người lao động trở thành cổ đông của công ty cổ phần.Người lao động-cổ đông là chủ thực sự phần vốn góp của mình .có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp một cách có hiệu quả bằng việc dự Đại hội đồng cổ đông để thông qua các điều lệ công ty,bầu các thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát,biểu quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như chiến lược kinh doanh,kế hoạch phát triển dài hạn hàng năm,tăng giảm vốn điều lệ,đầu tư sản xuất phân chia lợi nhuận …Nhờ đó họ nâng cao được tính chủ động,ý thức kỷ luật,tinh thần tự giác,tiết kiệm trong sản xuât kinh doanh,góp phần làm cho hiệu quả hoạt đọng của doanh nghiệp ngày một tăng.   Việc kiểm tra,giám sát của người lao động-cổ đông và xã hội đối với công ty cổ phần thực sự có hiệu quả,tài chính của công ty cổ phần được minh bạch,công khai,cùng với những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ cổ đông tạo điều kiện cho việc thực hiện quy chế dân chủ trong doanh nghiệp một cách đầy đủ và triệt để. +Cổ phần hóa trở thành giải pháp cơ bản và quan trọng nhất trong cơ cấu lại DNNN,để DNNN có cơ cấu thích hợp ,quy mô lớn,tập trung vào những ngành những lĩnh vực then chốt của thành phố.   Thông qua việc cổ phần hóa số lượng DNNN được giảm bớt,đồng thời DNNN có bước cơ cấu lại quan trọng.Từ chỗ DNNN rất phân tán ,dán trải trong tất cả các ngành,lĩnh vực này tập trung vào những ngành .lĩnh vực then chốt của thành phố cần ưu tiên để phát triển:cung cấp nước sạch;vận chuyển hành khách công cộng bằng xe bus;đầu tư phát triển hạ tầng đô thị ;kinh doanh thương mại hiện đại… +Cổ phần hóa đã huy động thêm vốn của xã hội đầu tư vào phát triển sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp cổ phần hóa tạo hàng hóa cung cấp cho các hoạt động của TTGDCK Hà Nội.Ngược lại,TTGDCK Hà Nội ra đời có tác động thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa được nahn hơn,đồng thời là kênh huy động vốn cho doanh nghiệp vừa rẻ vừa tiện lợi. TTGDCK Hà Nội đi vào hoạt động sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty cổ phần được tham gia niêm yết trên sàn sàn giao dịch để huy động vốn ,tạo nhiều cơ hội đầu tư cho các nhà đầu tư. + Cổ phần hóa mang lại cho doanh nghiệp cơ chế quản lý năng động ,có hiệu quả và thích nghi với nền kinh tế thị trường.   Chuyển sang công ty cổ phần ,doanh nghiệp hoat động theo có chế thị trường,tự chủ,tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước pháp luật và trước cổ đông.Theo luật doanh nghiệp mô hình tổ chức quản lý công ty cổ phần thể hiện sự phân định rõ ràng vè quyền hạn và trách nhiệm của chủ sở hữu và người sử dụng tái sản của công ty để kinh doanh.Vì vậy đa số các công ty cổ phần phải tiến hành rà soát lại và xây dựng mới các nội quy hoạt động như:Quy chế tài chính;quy chế lao động,tuyển dụng,đề bạt cán bộ;xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của ban lãnh đạo,của người lao động của cổ đông,có cơ chế phân phối rõ ràng;thực hiện tinh giản bộ máy quản lý,hợp lý hóa các bộ phận sản xuất kinh doanh;…trên cơ sở đó nâng cao năng suất lao động,chất lượng sản phẩm,hạ giá thành,nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.   Cùng với quá trình sắp xếp lại DNNN theo phương án sắp xếp tổng thể đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,cơ cấu DNNN thuộc thành phố có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực,như:Số lượng DNNN giảm dần từ 222 doanh nghiệp (năm 2001) xuống còn 208 doanh nghiệp(1/1/1/2003) và đén 31/12/2004 dự kiến còn 82 doanh nghiệp.Các DNNN được giữ lại tạp trung vào các ngành nghề:Điện tử -thông tin,cơ kim khí;dệt may –da giày;chế biến thực phẩm;giao thông đô thị;thương mại-du lịch.Đồng thời quy mô vốn DNNN từ 17,4 tỷ đồng/doanh nghiệp năm 2002),dự kiến sẽ tăng đạt 48,3 tỷ đồng/doanh nghiệp(năm 2005)   Tính đến thời điểm 31/3/2006,trên TTGDCK Hà Nội có 10 doanh nghiệp thực hiện đăng ký giao dịch cổ phiếu với vốn hóa trên thị trường trên 2300 tỷ đồng và 6 loại trái phiếu với tổng trị giá 1.060 tỷ đồng.Tính đến hết ngày 31/3/2006,TTGDCK Hà Nội đã tổ chức được trên 100 phiên giao dịch thành công với giá trị trung bình hơn 4 tỷ đồng/1 phiên. Bảng 10-Các doanh nghiệp đăng ký giao dịch trên TTGDCK Hà Nội (tính đến hết ngày 31/3/2006)                                                                             Đơn vị:triệu đồng Mã CK Tên công ty Vốn điều lệ BBS Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn 40.00 CID Công ty cổ phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng 5.140 DXP Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá 35.000 GHA Công ty cổ phần giấy Hải Âu 12.894,8 HSC Công ty cổ phần Hacinco 5.800 ILC Công ty cổ phần hợp tác lao động với nước ngoài 6.000 KHP Công ty cổ phần điện lực Khánh Hòa 152.522,6 VNR Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam 343.000 VSH Công ty cổ phần thủy điện Vĩnh sơn sông Hinh 1.225.000 VTL Công ty cổ phần Thăng Long 18.000 Nguồn: Cổ phần hóa đã gây được tiếng vang trong toàn xã hội,mở ra cơ hội huy động vốn cho doanh nghiệp cũng như cơ hội đầu tư cho các nhà đàu tư cá nhân.Mặt khác cổ phần hóa cũng làm cho người lao động từ người làm công ăn lương đã có cơ hội làm chủ doanh nghiệp,cổ phần hóa đã trực tiếp tác động đến đời sống,việc làm của người lao động,từ đó góp phần phổ biến chứng khoán và đầu tư chứng khoán trong dân chúng.Việc tham gia nghiêm túc,nhiệt tình của công chúng đầu tư trong các phiên đấu giá của công ty trên TTGDCK Hà Nội thời gian qua cho thấy không chỉ người lao động làm việc tại các công ty được đấu giá mà cả công chúng đàu tư đã khá quan tâm đến việc đầu tư,kinh doanh cổ phiếu và trái phiếu.   Bên cạnh sự bùng nổ về giao dịch chứng khoán trên sàn giao dịch ,thì giao dịch các loại cổ phiếu diễn ra hết sức sôi động trên thị trường OTC.   Thực tiễn thời gian qua cho thấy trong số hàng ngàn các công ty và doanh nghiệp cổ phần hóa,trong đó chỉ có một số lượng nhỏ công ty được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán,còn lại một số lượng cổ phiếu lớn của công ty chưa niêm yết được giao dịch trên thị trường OTC.Thậm chí có những cổ phiếu được đánh giá là có tính thanh khoản cao và hấp dẫn hơn cả các cổ phiếu được niêm yết trên sàn giao dịch Hà Nội.   Cùng với quá trình đổi mới và phát triển kinh tế của đất nước và quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng,số lượng các loại hình doanh nghiệp ngoài nhà nước ngày càng tăng.Tổng số lượng các doanh nghiệp ngoài nhà nước tính đến năm 2005 đã tăng lên gấp 5 lần từ năm 2000,từ 3.658 doanh nghiệp lên 16.641 doanh nghiệp.Trong đó loại hình công ty cổ phần không có vốn nhà nước tăng từ 151 doanh nghiệp trong năm 2000 lên đến 4.495 doanh nghiệp năm 2005.Sự tăng trưởng nhanh chóng này cho thấy môi trường kinh doanh của nhà nước đang được cải thiện và ngày càng khẳng định được vai trò của dân cư trong hoạt động kinh doanh. Bảng 11:Số lượng doanh nghiệp ngoài nhà nước đang hoạt động trên địa bàn Hà Nội. 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số doanh nghiệp ngoài nhà nước 3.658 5.297 8.374 10.645 13.866 16.641 Công ty cổ phần vốn NN<50% 45 80 78 97 119 171 Công ty cổ phần không có vốn nhà nước 151 332 988 1.782 3.130 4.495  Nguồn cục thống kê Hà Nội. Cùng với số lượng các doanh nghiệp nhà nước ngày càng tăng lên qua các năm thì một lượng vốn từ các cá nhân cũng được huy động để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.Với những sự hỗ trợ từ chính sách của nàh nước,các doanh nghiệp ngoài nhà nước càng thể hiện được vai trò và tầm quan trọng của mình. Quy mô vốn của các doanh nghiệp cổ phần ngoài nhà nước cũng được tăng lên.Số lượng các doanh nghiệp có số vốn từ 10 tỷ đến 50 tỷ từ 666 doanh nghiệp năm 2003 cũng tăng lên 1.190 doanh nghiệp năm 2005. Bảng 12:Số doanh nghiệp ngoài nhà nước chia theo quy mô vốn                                                                                 ĐVT:doanh nghiệp Tổng số <500 triệu đồng Từ 500 triệu đồngđến dưới 5 tỷ Từ 5 tỷ đến dưới 10 tỷ Từ 10 tỷ đến 50 tỷ Trên 50 tỷ Năm 2003 10.645 2.720 6.372 771 666 116 -Công ty cổ phần vốn NN<50% 97 1 18 21 33 24 -Công ty cổ phần không có vốn NN 1.782 316 1.096 179 159 32 Năm 2004 13.866 3.194 8.461 1.110 907 194 -Công ty cổ phần vốn NN<50% 119 13 18 45 43 -Công ty cổ phần không có vốn NN 3.130 515 1.996 320 254 45 Năm 2005 16.641 3.719 10104 1.342 1.190 286 - Công ty cổ phần vốn NN<50% 171 2 13 18 67 71 -Công ty cổ phần không có vốn NN 4.495 827 2.805 430 360 73  Nguồn:Cục thống kê Hà Nội.   Nếu phân chia theo các ngành sản xuất kinh doanh,thì các doanh nghiệp ngoài Nhà nước hoạt động chủ yếu trong các nghành công nghiệp chế biến,xây dựng,kinh doanh,thương mại và dịch vụ tư vấn.   Trong năm 2003,trong số 10.645 doanh nghiệp,có đến 5.398 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ,chiếm 54.7% tổng số doanh nghiệp ngoài nhà nước.Trong đó có 5.398 doanh nghiệp hoạt động trong ngành thương nghiệp và 430 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khách sạn nhà hàng.Nghành chế biến công nghiệp có 1.897 doanh nghiệp,chiếm 17,8% tổng số doanh nghiệp ngoài nhà nước.Lĩnh vực kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn cũng có 1.145 doanh nghiệp hoạt động,chiếm 10,8% tổng số doanh nghiệp.   Năm 2004,có 7.219 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp và khách sạn nhà hàng,chiếm 52.1% tổng số các doanh nghiệp.Lĩnh vực chế biến công nghiệp có 2.373 doanh nghiệp,chiếm 17.1%.Kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn có 1.690 doanh nghiệp,chiếm 12,0%. Với tốc độ cổ phần hóa các DNNN và số các công ty cổ phần ngoài Nhà Nước đang tăng lên ngày càng nhanh cho thấy cơ hội huy động vốn từ các cá nhân đang mở ra.Cùng với quá trình này là việc tạo hàng cho thị trường chứng khoán ngày càng thuận lợi. 1.4.Một số hạn chế và vấn đề đặt ra trong việc huy động nguồn vốn trong dân cư cho đầu tư phát triển kinh tế thành phố Hà Nội.   Vốn dân cư là một nguồn có tiếm năng lớn.Cuộc khảo sát mức sống dân cư của tổng cục thống kê cho thấy,chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu cho đời sống(tức là nguồn tích lũy) bình quân một nhân khẩu 1 tháng của hộ gia đình năm 2004 tính chung cả nước là 114,4 nghìn tỷ đồng.   Ưu thế của nguồn vốn dân cư không phụ thuộc vào bên ngoài,cũng như không chịu ảnh hưởng của sự biến động không lường của bên ngoài.Một ưu thế nữa của nguồn vốn trong dân cư là do nguồn vốn này có chủ sở hữu thật sự và củ thể ,suất đầu tư thấp:do vậy hiệu quả đầu tư cao hơn,cùng một lượng vốn nhưng sẽ tạo ra tốc độ tăng trưởng cao hơn so với vốn nhà nước,   Tùy thuộc vào tiềm lực tài chính của mỗi bộ phận dân cư là nhiều hay ít mà họ có cách đầu tư và tích lũy khác nhau.tích lũy cá nhân và hộ dân cư thường được chuyển sang các trung gian tài chính cũng như các ngân hàng và bảo hiểm nhân thọ,công ty chứng khoán và quỹ đầu tư…Một phần nữa là trực tiếp chuyển sang doanh nghiệp phi tài chính như đầu tư vào cổ phiếu trái phiếu doanh nghiệp…Một phần khác đóng vào các quỹ an sinh xã hội nhà nước và tư nhân đóng qũy hưu trí,quỹ BHXH,quỹ BHYT…);Một phần vào bất động sản và các tài sản có giá trị khác.Như phần trên đã trình bày ,huy động vốn trong dân cư có 5 kênh chủ yếu ở Hà Nội và đã thu được nhiều kết quả bước đầu đáng khích lệ.Tuy nhiên bên cạnh những thành công và những lợi thế,mỗi kênh huy động vốn vẫn cón những vấn đề còn tồn tại trong quá trình huy động nguồn vốn trong dân cư.Đó là những vấn đề còn tồn tại sau đây: 1.4.1.Đối với kênh phát hành TPCP qua KBNN để tạo nguồn thu cho NSNN.   Mặc dù khối lượng phát hành hàng năm khá lớn,song nhìn chung quy mô TTCP còn nhỏ bé.Tổng dư nợ các loại TPCP bao gồm trái phiếu huy động cho NSNN và trái phiếu giao thông thủy lợi,công trái giáo dục đến cuối năm năm 2005 chỉ đạt mức 7,5% GDP,tỷ lệ này còn thấp so với các nước trong khu vực. -Các loại trái phiếu phát hành từng bước đã được đa dạng hóa,nhưng chủ yếu là kỳ hạn 2 năm,các loại kỳ hạn khác không được duy trì đều đặn,thường xuyên,chưa đáp ứng được nhu cầu đa dạng của nhà đầu tư xây dựng đường cong chuẩn TPCP để thị trường tham chiếu -Cơ chế phát hành trái phiếu còn nhiều hạn chế,chưa xây dựng được chiến lược vay nợ mới chỉ dựa trên nhu cầu chi tiêu của NSNN và chỉ chú trọng đến việc đảm bảo khối lượng vốn huy động,chưa quan tâm đến hiệu quả vàquản lý rủi ro trong vay nợ. -Nhà nước còn can thiệp vào thị trường TPCP thông qua kiểm soát lãi suất trần,vì vậy đã làm giảm tính cạnh tranh trên thị trường và lãi suất TPCP chưa thực sự trở thành chuẩn mực của các tổ chức tài chính tín dụng,cácdoanh nghiệp tham chiếu. -Kỹ thuật phát hành trái phiếu còn nhiều hạn chế.Phát hành trái phiếu trực tiếp qua hệ thống KBNN chi phí cao;các phương thức đấu thầu,bảo lãnh được coi là tiên tiến,nhưng trong bối cảnh cụ thể hiện nay vẫn chưa thể triển khai có hiệu quả;số lượng thành viên tham gia thị trường ít,chủ yếu tập trung vào một số NHTM  Nhà nước,chưa có mạng lưới đại lý phân phối sơ cấp đóng vai trò nhà tạo lập thị trường,việc phát hành còn chia làm nhiều đợt trong năm với khối lượng hạn chế…gây khó khăn cho các nhà quản lý cũng như các nhà đầu tư tham gia thị trường thứ cấp. - KBNN phát hành TPCQĐP trong 2 năm qua mới giới hạnchỉ phát hành loại trái phiếu công ích(do NSNN chi trả),và đối tượng mua là các tổ chức tàichính-tín dụng,chưa có hình thức bán lẻ đến tay người dân,vì thế chưa huy động được vốn dân cư trực tiếp cho cho NSNN .Hơn nữa,việc chưa phát hành trái phiếu với công trình được chi trả bằng tiền thu hồi từ công trình cũng hạn chế vìchưa cho phép khả năng tăng huy động vốn dân cư xã hội hóa đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thành phố. 1.4.2 Đối với kênh huy động vốn qua ngân hàng và các tổ chức tín dụng. -Nguồn huy động của các ngành ngân hàng Hà Nội chiếm tỷ trọng cao so với toàn ngành song tỷ trọng huy động vốn trung và dài hạn còn thấp để đáp ứng yêu cầu vốn đầu tư cho công nghiệp hóa hiện đại hóa.Vốn huy động được từ dân cư chủ yếu là vốn ngắn hạn,thường có kỳ hạn 12 tháng - 24 tháng.Vốn có kỳ hạn 2 năm trở lên chiếm tỷ trọng rất thấp trong số tổng vốn huy động.Nền kinh tế Việt Nam chưa phát triển vững chắc,còn chứa đựng những nhân tố biến động không luờng trước được như lạm phát,tỷ giá,lãi suất…vì vậy việc gửi các khoản tiền tiết kiệm với kỳ hạn ngắn thường được những người cố vốn lựa chọn hơn để họ dễ dàng chuyển đổi mục đích sử dụng vốn chuyển sang mua vàng,chứng khoán,bất động sản…hơn là gửi tiền tiết kiệm. -Dịch vụ ngân hàng chưa phát triển đa dạng:Hầu hết các dịch vụ ngân hàng do các TCTD trên địa bàn cung cấp làcác dịch vụ ngân hàng truyền thống huy động vốn,tín dụng và thanh toán).Các dịch vụ ngân hàng nhất là các dịch vụ gắn kết trung tâm tiền tệ và trung tâm vốn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu đa dạng củadoanh nghiệp và dân cư.Các dịch vụ ngân hàng hiện đại cũng mới đang ở giai đoạn thử nghiệm,chưa được triển khai rộng rãi. -Hạ tầng công nghệ thông tin,viễn thông quốcgia còn có nhiều bất cập,chưa đáp ứng yêu cầu phát triển dịch vụ ngân hàng và mở rộng lĩnh vực kinh doanh của các TCTD:Cơ sở cho sự phát triển mạnh mẽ dịch vụ ngân hàng một cách có hiệu quả là phải có một hệ thống hạ tầngcông nghệ hỗ trợ hữu hiệu.Tuy nhiên ,hiện nay nền tảng công nghệ thông tin viễn thông trên đại bàn chưa đáp ứng đầy đủ cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng.Nhìn chung hạ tầngcông nghệ thông tin,viễn thông quốc gia củacác TCTD còn chưa hiện đại và phát triển không đồng bộ đã dẫn đến khả năng kết nối,tích hợp giữa các hệ thống công nghệ,nhất là hệ thống thanhtoán giữa các TCTD gặp nhiều khó khăn. -Trình độ năng lực đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực ngân hàng còn hạn chế so với yêu cầu phát triển hệ thống ngân hang hiện đại.Trong điều kiện ngành ngân hàng đang có những bước phát triển hết sưcs nhanh chóng nhờ ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin,song có một số bộ phận không nhỏ cán bộ và lãnhđạo điều hành trong các TCTD còn nhiều hạn chế về kỹ năng quản trị kinh doanh ngân hàng hiện đại,hiểu biết về dịch vụ ngân hàng mới,marketing,đánh giá,phân tích tín dụng,quản trị rủi ro…  1.4.3Đối với kênh huy động vốn qua TTGDCK Hà Nội -Tuy quy mô thi trường đã tăng cao,song quan hệ cung và cầu chứng khoán nhiều lúc mất cân đối làm cho hoạt động thị trường chưa thực sự ổn định. -Chưa thu hút được một cách tối đa các daonh nghiệp thamgia đấu giá cổ phần.nếu nhìn vào số lựong các DNNN thực hiện cổ phần hóa đến năm 2006 thì chúng ta có thể thấy rằng tỷ lệ các doanh nghiệp tham gia thực hiện bán đấu giá cổ phần trên TTGDCK là quá ít. - Chưa thu hút được tối đa các nhà đầu tư tham gia đấu giá.Tính trung bình mỗi phiên đấu giá chỉ có khoảng vài trăm nhà đầu tư tham gia đấu giá trong số hàng chục tài khoản của các nhà đầu tư có thể thấy rõ điều này. -Khả năng có đựợc mức giá tối ưu không cao,thậm chí nếu muốn thắng thầu các nhà thầuphải đẩy giá lên cao một cách “tù mù” vì nhà đầu tư thiếu thông tin. -Số luợng tài khoản của các nhà đầu tư cá nhân tăng khá nhanh,nhưng các nhà đầu tư cá nhân lại ít am hiểu về cổ phiếu,thường đặt lệnh mua-bán theo hiệu ứng “bầy đàn” chứ chưa có sự tính toán phân tích tìm hiểu kỹ lưỡng về cổ phiếu cần đầu tư.Trong thời gian tới,với phương thứcđầu tư theo hiệu ứng như hiện nay các nhàđàu tư cá nhân sẽ khó đem lại hiệu quả,thậm chí có thể rủi ro rấtcao.Khi quy mô thị trường lớn mạnh thì những nhà đàu tư nhỏ vốn ít không đứng vững trên TTCK. -Quy mô thị trường Việt Nam vẫn còn nhỏ so với các nước,tính công khai minh bạch thông qua công bố thông tin chưa đáp ứng được nhu cấu củathị trường;hoạt động của TTCK tự do không được tổ chức quản lý và giám sát nên khả năng xảy ra rủi ro rấtcao. -Hệ thống cơ sở hạ tầng(đặc biệt làcông nghệ thông tin củaTTCK còn nhiều hạn chế. -Ngoài ra,Luật chứng khoán được Quốc hội thông qua vào cuối tháng 6/2006 đã có tác động không nhỏ đến việc tạo hàng cho TTGDCKHN.Một mặt,một số doanh nghiệp lớn ĐKGD tại Hà Nội muốn chuyển sang niêm yết tại TTGDCK tp.HCM,mặt khác,nhiều doanh nghiệp có ý định ĐKGD tại Hà Nội lai băn khoăn,cân nhắc việc ĐKGD.Thực tế,một số doanh nghiệp lớn như như VSH,KHP,DXP,TKU… đã quyết định xin chuyển vàoTTGDCK tp.Hồ Chí Minh,dẫn đến tình trạng giao dịch cổ phiếu của Hà Nội bị đóng băng một thời gian. -Hơn nữa,TTGDCKHN vẫnchưa xây dựng đựoc một hình ảnh toàn diện trên thị trường.Sự quan tâm và hiểu biết của công chúng đầu tư và doanh nghiệp nhất là công chúng đầu tư ở cáctỉnh Phía Nam đối với trung tâm chưa nhiều.Thậm chí nhiều doanh nghiệp và nhàđầu tư còn hiểu nhầm TTGDCK Hà Nội như là trung tâm giao dịch OTC tự do.Đồng thời do lãi suất tiền  gửi để huy động vốn của các NHTM thường được điều chỉnh linh hoạt,và hiện nay đang ở mức tương đối cao,trong khi cơ chế điều hành lãi suất TPCP và TPCQĐP không dễ thay đổi linh hoạt theo thị trường :cấu trúc kỳ hạn TPCP và TPCQĐP phát hành trong thời gian qua còn tương đối đơn điệu,chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng của người đầu tư,vì vậy dẫn đến kết quả một số phiên đấu thầu chưa thật thành công.Trung tâm cũng chưa thường xuyên xây dựng và tổ chức những chương trình nghiên cứu điều tra và thăm dò thị trường đối với TPCP để nắm được nhu cầu thị trường vì chưa có nguồn kinh tế cho hoạt động thăm dò thị trường,tuyên truyền và vận động thành viên đấu thầu mua trái phiếu. 1.4.4.   Đối với kênh huy động vốn dân cư qua bảo hiểm -Thị trường bảo hiểm nói chung và thị trường bảo hiểm thành phố Hà Nội nói riêng vẫn còn non trẻ.Qui mô của thị trường bảo hiểm còn nhỏ,tỷ trọng khai thác bảo hiểm thấp hơn nhiều so với tiềm năng,nhiều lĩnh vực còn bị bỏ trống hoặc tỷ trọng khai thác thấp như:bảo hiểm nhân thị,nông nghiệp…(Mặc dù thị trường bảo hiểm đạt tốc độ tăng trưởng gần 30% trong 10 năm qua nhưng đến năm 2005,tổng doanh thu phí bảo hiểm trên GDP Việt Nam mới chỉ vào khoảng 2,5 %,thấp hơn so với mức trung bình của thế giới khoảng 8% và các nước trong khu vực-khoảng 2,5-7%). -Năng lực tài chính,kinh doanh,công nghệ quản lý của các doanh nghiệp bảo hiểm còn yếu;chất lượng,chủng loại và giá cả sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu phong phú và ngày càng cao của khách hàng,một số lĩnh vực chưa được các doanh nghiệp bảo hiểm quan tâm. -Cơ chế chính sách còn bất cập:công tác nghiên cứu,phân tích dự báo về từng chỉ tiêu kinh tế xã hội làm cơ sở xây dựng chính sách phát triển các sản phâm rbaor hiểm còn yếu,cơ chế chính sách liên quan giữa các ngành bảo hiểm thiếu sự phối hợp thông nhất(kinh doanh bảo hiểm với đầu tư bất động sản ,sản xuất kinh doanh,tín dụng,chứng khoán),thiếu chính sách thuế áp dụng đối với doanh nghiệp bảo hiểm,người tham gia bảo hiểm nhằm thúc đẩy thị trường bảo hiểm ;thiếu sự kết hợp giữ hệ thống pháp luật chung(Luật đầu tư,luật doanh nghiệp) và luật chuyên ngành bảo hiểm. -Nhân lực là một trong những yếu điểm của ngành bảo hiểm hiện nay.Nguồn nhân lực được xem là nhân tố hỗ trợ sự phát triển của ngành bảo hiểm.Cùng với các nhân tố khác như khả năng tài chính,sự phát triển của các ngành liên quan như thị trường chứng khoán,đây sẽ là tác nhân thúc đẩy hay cản trợ cạnh tranh của ngành b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHuy động nguồn vốn trong dân cư cho phát triển kinh tế thành phố Hà Nội.doc
Tài liệu liên quan