Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 2

A/ LỜI MỞ ĐẦU 4

B/ NỘI DUNG 6

PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BẠCH ĐẰNG 6

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng 6

1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng 7

1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 9

1.3.1 Ngành nghề kinh doanh 9

1.3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất 10

1.3.3 Đặc điểm quy trình sản Công nghệ sản xuất 11

1.3.4. Đặc điểm về thị trường và khách hàng 13

1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 14

1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty 18

1.5.1 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng 18

1.5.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ 19

1.5.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 19

1.5.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ Kế toán 19

1.5.5. Tổ chức vận dụng hệ thống Báo cáo kế toán 21

PHẦN II . THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BẠCH ĐẰNG 22

2.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng 22

2.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 23

2.1.2. Đối tượng tính giá thành 23

2.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng 23

2.2.1. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty 23

2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty 24

2.3. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng 24

2.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 24

2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 25

2.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 25

2.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 25

2.4. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 25

2.5. Nội dung công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty 25

2.5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang 25

2.5.2. Tính toán trọng lượng của sản phẩm sản xuất và hoàn thành 25

2.5.3. Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành 25

PHẦN III. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BẠCH ĐẰNG 25

3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng 25

3.1.1. Ưu điểm 25

3.1.2. Nhược điểm 25

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng 25

C/ KẾT LUẬN 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

 

doc62 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oán tổng giá thành dưới sự giám sát của kế toán trưởng. Khi báo cáo kế toán hoàn thành trưởng phòng kế toán và Giám đốc ký duyệt. Các báo cáo tài chính khi đã hoàn thành và được ký duyệt thì gửi cho các cơ quan như: Cục thuế Hải Phòng, Chi cục thống kê, các ngân hàng mà công ty có tham gia giao dịch như Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng á Châu, Ngân hàng Đầu tư, Ngân hàng Quân Đội,… Phần II . Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng 2.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng 2.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ. Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi phí có nội dung, công dụng và mục đích sử dụng khác nhau. Do đó để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán, cần phải phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức phù hợp. Theo đó, việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí là rất quan trọng và cần thiết. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí chính là việc xác định giới hạn, phạm vi mà tại đó chi phí được tập hợp và phân bổ. Đối tượng tập hợp chi phí có thể là phân xưởng sản xuất, sản phẩm,…. Tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng thì việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã được coi trọng. Do đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty là chỉ có duy nhất một phân xưởng nhưng bao gồm nhiều tổ, mỗi tổ có chức năng, nhiệm vụ riêng, sản xuất nhiều loại sản phẩm. Theo đó đối tượng hạch toán chi phí sản xuất được kế toán tập hợp cho từng loại sản phẩm. 2.1.2. Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành là sản phẩm, công việc đã hoàn thành cần được tính giá thành đơn vị để bán ra hoặc tiêu dùng nội bộ. Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính tại đơn vị, cụ thể là phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt mục đích sản xuất là khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và lợi nhuận cao. Tại công ty Cổ phần Nhựa Bach Đằng, tuy chỉ có một phân xưởng nhưng lại sản xuất nhiều loại sản phẩm với kích cỡ khác nhau và đặc tính riêng biệt vì thế đối tượng tính giá thành của đơn vị là từng loại sản phẩm. 2.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng 2.2.1. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là cách thức, kỹ thuật xác định chi phí cho đối tượng hạch toán và tính giá. Kế toán tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng đã lựa chọn phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm. Theo đó, công tác hạch toán chi phí để tính giá tại công ty được thực hiện theo trình tự sau: Tập hợp chi phí theo đối tượng tính giá trên cơ sở các chứng từ chi phí như; phiếu xuất vật tư, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ được sử dụng tại phân xưởng,… Kết chuyển chi phí cho đối tượng tính giá. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang chưa hoàn thành. áp dụng các kỹ thuật tính giá để tính giá thành sản phẩm hoàn thành, nhập bán hoặc nhập kho. Tổng hợp, xử lý và báo cáo tài chính chi phí và giá thành. 2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty Do cơ cấu sản xuất đơn giản là chỉ có một phân xưởng nhưng sản xuất nhiều loại sản phẩm nên kế toán chi phí tại công ty đã sử dụng phương pháp tính giá thành hệ số. Đây là một phương pháp được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, sử dụng cùng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm. Khi đó giá thành được tính chung cho cả nhóm sau đó chia cho từng loại sản phẩm theo hệ số quy đổi sản phẩm chuẩn. 2.3. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng 2.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.3.1.1. Đặc điểm công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu tại công ty Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty là chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu và phụ tùng, trong đó chiếm tỷ trọng lớn là chi phí về nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ - Nguyên vật liệu chính: bao gồm những vật liệu được tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành nên sản phẩm. Cụ thể với từng dòng sản phẩm: Dòng sản phẩm ống u.PVC: bột PVC ( Chiếm 75% nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm) Dòng sản phẩm ống HDPE: bột PEHD ( Chiếm 100% nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm) Dòng sản phẩm ống PP-R: hạt PP-R … Giá trị nguyên vật liệu chính chiếm từ 65%-75% giá thành sản phẩm công ty. - Vật liệu phụ: bao gồm những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ tạo nên một số tác động như: Làm tăng tính chịu nhiệt, chịu áp lực, tăng độ bền của các sản phẩm, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng. Vật liệu mà công ty sử dụng như: bìa cách điện, bột màu, mực in, dung môi, các chất phụ gia,… - Nhiên liệu: điện - Phụ tùng: bánh răng, vòng bi, dầu mỡ bôi trơn,… Thông qua việc xác định số lượng các sản phẩm được yêu cầu từ đơn đặt hàng và việc dự báo nhu cầu của thị trường, công ty sẽ lên kế hoạch về khối lượng sản phẩm cần sản xuất. Với mỗi loại sản phẩm sản xuất lại có một định mức sử dụng nguyên vật liệu khác nhau do phòng kỹ thuật thiết kế. Sau khi nắm bắt được các thông tin cần thiết, phân xưởng sẽ tiến hành xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ. Việc xây dựng định mức chi phí trong kỳ sẽ giúp công ty tránh xảy ra tình trạng lãng phí nguyên vật liệu, hạn chế tối đa chi phí sản xuất, tạo điều kiện cạnh tranh về giá 15 Công ty CP Nhựa Bạch Đằng Biểu số 2.3 Bảng phân bổ nguyên vật liệu & công cụ lao động Tháng 11 năm 2007 TT Ghi có TK TK 152.1 152.2 TK 152.3 TK 152.4 TK 153 Cộng Đối tợng sử dụng 1 TK sản xuất kinh doanh chính 5,513,117,936 5,513,117,936 TK 111: Tiền mặt 45,506,810 45,506,810 TK 112: Tiền gửi ngân hàng 19,322,486 19,322,486 TK 621: Chi phí nguyên vật liệu 5,448,288,640 5,448,288,640 2 TK 627: Chi phí sản xuất chung 13,502,355 5,905,630 198,470,187 40,169,536 258,047,708 3 TK 641: Chi phí bán hàng 88,000,909 545,455 12,272,730 100,819,094 4 TK 642: CP quản lý doanh nghiệp 1,950,000 14,548,630 16,498,630 5 TK 632: Giá vốn hàng bán 6 TK 142: Chi phí chờ kết chuyển 7 TK 338.8 : Phải trả khác Cộng 5,513,117,936 101,503,264 8,401,085 198,470,187 66,990,896 5,888,483,368 Ké toán trưởng Ngày 30 tháng 11 năm 2007 Người lập biểu Công Hồng Diệp Trần Thu Hằng Sổ 2.1 Sổ cái TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK đối ứng Tháng 9 10 11 12 Cộng TK 152 … 5,750,861,569 5,513,117,936 7,943,904,223 19,207,883,728 TK 155 … 69,312,908 29,431,650 98,744,558 TK 156 … - - Cộng phát sinh Nợ … 5,750,861,569 5,582,430,844 7,973,335,873 19,306,628,286 Có 7,588,542,892 5,750,861,569 5,582,430,844 7,973,335,873 26,895,171,178 Dư cuối tháng Nợ Có 2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 2.3.2.1. Đặc điểm công tác quản lý chi phí nhân công trực tiếp tại công ty Cơ sở để xây dựng định mức về chi phí nhân công trực tiếp sản xuất trong tháng là kế hoạch sản xuất và năng suất lao động thực tế của công nhân tháng liền trước. Việc xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp do phòng kế hoạch tổ chức thực hiện. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí về tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Cụ thể: Tiền lương chính: Công ty trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo hình thức tiền lương sản phẩm Tiền lương phụ: Bao gồm các khoản như lương phép, lương hội họp, lương học tập bồi dưỡng,… Tuy nhiên tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng tiền ăn ca không được tính vào chi phí nhân công trực tiếp mà tính vào chi phí sản xuất chung. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được công ty trích theo đúng chế độ hiện hành. Cụ thể là trích KPCĐ 2% trên tổng tiền lương thực tế, BHXH trích 20% và BHYT trích 3%trên tiền lương cơ bản của lao động trong danh sách đóng bảo hiểm. Trong đó, doanh nghiệp chịu 19% đưa vào chi phí Nhân công trực tiếp trên TK 622, còn công nhân chịu 6% trừ thẳng lương. 2.3.2.1. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp, được chi tiết thành các tài khoản cấp 2, bao gồm: TK 6211 – CPNCTT sản phẩm ống u.PVC TK 6212 – CPNCTT sản phẩm ống HDPE TK 6213 – CPNCTT sản phẩm ống PP-R TK 6214 – CPNCTT sản phẩm khác Kết cấu tài khoản: - Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. - Bên Có: - Điều chỉnh giảm chi phí nhân công trực tiếp vào cuối kỳ - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp - TK 622 cuối kỳ không có số dư. Cơ sở hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ở các phân xưởng: hàng ngày tổ trưởng sản xuất lập bảng chấm công theo dõi thời gian làm việc, thời gian nghỉ và lý do nghỉ làm việc của công nhân. Đây là chứng từ làm căn cứ trả lương cho người lao động. Cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công, chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như: giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không lương về bộ phận kế toán để kiểm tra, tính ra ngày công thực tế. BIỂU SỐ 2.4 BẢNG CHẤM CễNG THÁNG 11 NĂM 2007 TỔ ỐNG HỌ VÀ TấN CẤP BẬC VÀ THANG LƯƠNG NGÀY ĐI LÀM QUY RA CễNG ĐỂ TRẢ LƯƠNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 …. 31 Ngày làm thực tế Họp Lễ Phộp Búng Thai sản Tai nạn R R0 Tổng cộng cụng Lờ Mạnh Hựng 1,505,000 lễ x M B x x x x x …. P 20 2 1 2 3 28 Phạm Xuõn Thắng 1,470,000 lễ x x B x R0 x x x x …. P 22 1 1 3 27 Nguyễn Văn Huy 1,221,500 lễ x x B x x x R x x …. P 23 1 1 9 34 Nguyễn Sơn Tựng 1,015,000 lễ x x B x x M x x x …. P 21 1 1 23 ………… …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. … Kí HIỆU CHẤM CễNG Lương thời gian x Mỏy hỏng M Khụng nhiệm vụ sản xuất Mưa bóo B Nghỉ việc riờng ko lương R Nghỉ việc riờng cú lương R0 Bên cạnh đó, mỗi công nhân sản xuất đều có biểu ghi sản lượng sản xuất hàng ngày. Cuối tháng công nhân nộp biểu ghi sản lượng của mình để lập bảng tổng hợp sản phẩm ra máy của cả tổ. BIỂU SỐ 2.5 TỔNG HỢP SẢN PHẨM RA MÁY TỔ ỐNG 1 Thỏng 11 năm 2007 Quy cỏch 2m 2m 4m 4m 4m 4.1m .......... Loại ống 48RP6 48RP8 48PN8 60TN 90TN 200P3 .......... Tờn CN Hựng 115 410 8 35 - 12 .......... Thắng 130 410 7 42 - 9 .......... Huy 100 - 8 39 19 - .......... Tựng - 400 9 - 20 11 .......... .......... .......... .......... .......... .......... .......... .......... .......... Tổng 10535 4205 79 423 190 153 .......... Bảng tổng hợp sản phẩm ra máy của mỗi tổ sẽ được nộp cho quản đốc phân xưởng để tiến hành kiểm tra sau đó cùng với bảng chấm công, quản đốc phân xưởng lập bảng tổng hợp tiền lương của từng tổ và gửi lên phòng kế toán để hạch toán. ở phòng kế toán: kế toán tiền lương căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương của từng tổ để lập bảng tổng hợp tiền lương của cả phân xưởng, rồi lập Bảng tổng hợp lương cả công ty. Tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng, tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng không được kế toán tập hợp vào TK 627 – Chi phí sản xuất chung, mà vẫn tập hợp vào TK 622 – CPNCTT. Về mặt ý nghĩa toán học thì sự tập hợp này không làm sai kết quả tính giá thành sản phẩm vào cuối kỳ, nhưng về mặt ý nghĩa kinh tế thì nó phản ánh không chính xác bản chất của chi phí nhân công trực tiếp. Biểu số 2.6 Bảng tổng hợp tiền lương Phân xưởng Tháng 11 năm 2007 stt Tên đơn vị Tổng số tiền được lĩnh Tổng cộng Các khoản khấu trừ Còn được lĩnh kỳ II Ký nhận Đã lĩnh kỳ I 5% BHXH 1% BHYT 1% KPCĐ 141 1 Văn phòng PX 30,380,548 30,380,548 455,925 91,185 164,591 29,668,847 2 Tổ ống 1 70,789,392 70,789,392 802,200 160,440 257,080 69,569,672 3 Tổ ống 2 66,458,000 66,458,000 600,775 120,155 218,590 65,518,480 4 Tổ ống 3 60,463,980 60,463,980 714,175 142,835 226,110 59,380,860 5 Tổ Phụ tùng 19,691,500 19,691,500 339,850 75,005 154,719 19,121,926 6 Tổ điện 14,691,400 14,691,400 161,700 32,340 58,811 14,438,549 7 Tổ kho 45,399,000 45,399,000 349,725 69,945 131,570 44,847,760 8 Tổ nghiền 15,022,300 15,022,300 168,525 33,705 50,756 14,769,314 9 Tổ vận chuyển 11,718,900 11,718,900 27,125 5,425 41,189 11,645,161 10 Tổ máy 89,780,980 89,780,980 350,000 736,400 147,280 293,509 88,253,791 11 Tổ trộn 32,004,000 32,004,000 429,450 85,890 130,040 31,358,620 Tổng 456,400,000 456,400,000 350,000 4,785,850 964,205 1,726,965 - 448,572,980 Bằng chữ : Một trăm bảy mơi sáu triệu tám trăm trăm tám mơi ba ngàn năm trăm tám mơi đồng Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Dựa vào bảng tổng hợp tiền lương của phân xưởng và toàn công ty, kế toán tiền lương tiến hành lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Theo đó, kế toán chi phí giá thành sản phẩm tập hợp vào Nhật ký chứng từ số 7, làm căn cứ cho kế toán tổng hợp ghi sổ cái TK 622 (Sổ 2.2) và TK 154 (Sổ 2.4). Nhìn trên Bảng phân bổ tiền lương và BHXH của công ty tại tháng 11/2007, ta thấy tỷ lệ trích BHXH và BHYT không theo quy định. Nguyên nhân của sự sai lệch này là do hàng tháng kế toán tiền lương ghi theo ước tính các khoản trích lập BHXH và BHYT khi lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Đến thời điểm có quyết toán tiền lương BHXH thì kế toán mới tiến hành trích lập theo đúng quy định hiện hành và thực hiện các bút toán điều chỉnh chi phí nhân công trực tiếp. Theo đó, việc điều chỉnh này sẽ làm thay đổi đến việc tập hợp chi phí vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm vào cuối kỳ. Biểu số 2.7 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 11/2007 Đối tượng sử dụng Ghi nợ TK: 334-Thanh toán với CNV Ghi có TK:334-Thanh toán với CNV Ghi có TK: 338-Thanh toán BHXH Lương chính Cộng nợ TK: 334 Lương chính Cộng có TK: 334 TK: 3382 TK:3383 TK:3384 Cộng TK:338 TK: 111 331,627,900 331,627,900 TK: 131 500,000 500,000 TK: 338.3 6,776,855 6,776,855 TK: 338.4 1,355,371 1,355,371 TK: 338.8 2,665,575 2,665,575 TK: 622 456,400,000 456,400,000 9,128,000 20,000,000 3,000,000 32,128,000 TK: 336 TK: 112 TK: 141 300,000 300,000 Cộng 343,225,701 343,225,701 456,400,000 456,400,000 9,128,000 20,000,000 3,000,000 32,128,000 Nợ TK 154: 488.528.000 đ Có TK 622: 488.528.000 đ Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK đối ứng 9 10 11 12 Cộng TK 334 … 444,000,000 456,400,000 721,600,000 1,622,000,000 TK 338.2 … 8,880,000 9,128,000 14,432,000 32,440,000 TK 338.3 … 20,000,000 20,000,000 26,535,897 66,535,897 TK 338.4 … 3,000,000 3,000,000 2,823,183 8,823,183 Cộng phát sinh Nợ … 475,880,000 488,528,000 765,391,080 1,729,799,080 Có … 475,880,000 488,528,000 765,391,080 1,729,799,080 Dư cuối tháng Nợ Có Sổ 2.2 Sổ cái TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp 2.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 2.3.3.1. Đặc điểm công tác quản lý chi phí sản xuất chung tại công ty Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bao gồm các khoản như: chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nhiên liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí điện nước và các khoản chi phí khác bằng tiền…. Tuy nhiên, tại Công ty không tiến hành tập hợp chi phí nhân viên quản lý phân xưởng vào chi phí sản xuất chung mà tập hợp hết vào chi phí nhân công trực tiếp. Bên cạnh đó thì tiền ăn ca của toàn bộ công nhân được tập hợp hết vào chi phí sản xuất chung. 2.3.3.2. Kế toán chi phí sản xuất chung tại công ty Tài khoản sử dụng Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được mở chi tiết thành các TK cấp 2, bao gồm: TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272 – Chi phí nguyên vật liệu TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác Kết cấu tài khoản: Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung hoặc kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung. Tài khoản này cuối kỳ không có số dư. Cơ sở hạch toán a. Chi phí nhân viên phân xưởng: Khoản chi phí này chỉ bao gồm tiền ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý phân xưởng b. Chi phí nguyên vật liệu: Khoản chi phí này thường là các khoản chi phí về vật liệu sản xuất chung cho phân xưởng như: xuất sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, nhà cửa kho tàng, các chi phí vật liệu cho quản lý phân xưởng,… Trình tự hạch toán như sau: Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho NVL để vào bảng kê xuất vật tư, từ đó làm căn cứ lập bảng phân bổ NVL - CCDC. Tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng thì khi xuất kho NVL – CCDC, kế toán tính giá xuất theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Theo dõi trên Bảng phân bổ NVL – CCDC tháng 11/2007 ta thấy: Tổng giá trị NVL xuất dùng phục vụ chung toàn doanh nghiệp là: 5,513,117,936. Trong đó, xuất dùng cho phân xưởng là: 258,047,708. Cụ thể: TK 152.1 – NVL chính: 0 TK 152.2 – Vật liệu phụ: 13,502,355 TK 152.3 – Nhiên liệu: 5,905,630 TK 152.4 – Phụ tùng: 198,470,187 Từ số liệu trên Bảng phân bổ NVL – CCDC, kế toán dựa vào đó để lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (Biểu số 2.12), Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu số 2.13), sổ cái tài khoản 627 (Sổ 2.3) và tài khoản 154 (Sổ 2.4). c. Chi phí công cụ dụng cụ: Khoản chi phí này thường là các khoản chi như: chi phí mua đồ dùng bảo hộ lao động, chi phí mua bóng đèn, dây điện được lắp trong phân xưởng, các chi phí vật tư để sửa chữa máy móc thiết bị,… Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho CCDC để vào bảng kê xuất vật tư, từ đó làm căn cứ lập bảng phân bổ NVL - CCDC. Tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng thì khi xuất kho NVL – CCDC, kế toán tính giá xuất theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Bên cạnh đó, CCDC được xuất dùng đều có giá trị nhỏ nên kế toán áp dụng phương pháp phân bổ một lần trực tiếp vào sản phẩm. Theo dõi trên Bảng phân bổ NVL – CCDC tháng 11/2007 ta thấy: Giá trị CCDC xuất dùng cho sản xuất tại phân xưởng là: 40,169,536. Từ số liệu trên Bảng phân bổ NVL – CCDC, kế toán dựa vào đó để lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu số 2.13), sổ cái tài khoản 627 (Sổ 2.3)và tài khoản 154 (Sổ 2.4). Chi phí khấu hao tài sản cố định: Khoản chi phí này phản ánh phần giá trị hao mòn của máy móc thiết bị. Các loại TSCĐ được sử dụng trong công ty: Tài sản cố định của công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng được chia thành các loại sau: * Máy móc thiết bị: Máy NTT F83 số 2,3; Máy in LETBINGEG số 1 của Đức; Hệ thống làm lạnh nước CN số 2; Máy in ống IMAJE số 2,3; Máy ốp tường F68;… * Nhà xưởng: Nhà sản xuất số 1, nhà kho 4B Trần Phú, nhà kho 2 tầng,… * Phương tiện vận tải: Xe Ifa (2 nguồn), xe ôtô Nissan,… * Tài sản cố định vô hình: - San lấp mặt bằng - Thiết kế lập dự toán xây dựng cơ sở sản xuất Nam Sơn -… Phương pháp khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng, theo đó mức khấu hao hằng năm của TSCĐ được tính bằng công thức: Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm Tỷ lệ khấu hao năm = 100/ Số năm dự kiến sử dụng Và một số căn cứ mà kế toán công ty áp dụng để xác định số năm sử dụng của TSCĐ : Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế Hiện trạng TSCĐ Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ Trình tự hạch toán Cuối tháng, kế toán tiến hành tính toán chi phí khấu hao TSCĐ và lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ để lằm căn cứ ghi vào Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. Biểu số 2.8 Bảng tính khấu hao tscđ Tháng 11/2007 TT Tên Tài sản cố định Ký hiệu ISO Đơn vị tính Năm sử dụng Nguyên giá Số trích khấu hao trong tháng Năm Giá trị khấu hao A Máy móc thiết bị I Vốn tự có 1 Máy in LETBINGEG số 1 (Đức ) 1cái 10/2002 166,719,276 3 năm 4,631,091 2 Hệ thống làm lạnh nớc CN số 2 1cái 01/2003 190,000,000 6 năm 2,638,889 3 Máy in ống IMAJE số 2 1 cái T12/2004 21,826,563 3 năm 606,293 … … … … … …. … …. Cộng 7,923,635,003 131,195,839 II Vốn vay 1 Máy nong ống nối gioăng 1 cái T4/2004 917,557,400 3 năm 25,487,706 2 Máy ép phun 250T 1 cái T11/2004 744,611,000 3 năm 20,683,639 3 Máy biến thế 1 cái T9/2006 467,028,571 5 năm 7,783,810 Cộng 2,129,196,971 53,955,154 B Nhà xưởng 1 Nhà phục vụ bộ phận phụ trợ 14.04x45m 631,8m2 T9/2006 355,062,565 6 năm 4,931,425 2 Hệ thống điện chiếu sáng T9/2006 723,027,160 5 năm 12,050,453 … … … … … … …. …… Tổng cộng  6,687,878,320 111,464,639 TSCĐ tăng năm 2007 1 Máy ép đùn LSE-45vít xoắn kép côn số 5,6 (54.000$) 2cái T6/2007 1,871,344,000 3 năm 51,981,778 2 Máy trộn nguội (14.000$) 1 cái T7/2007 219,797,600 5 năm 3,663,293 3 Máy in phun mực trắng EBS 6000P-2 số 5 1 cái T7/2007 157,250,800 3 năm 4,368,078 … … … … … … … … Cộng 3,311,460,451 75,714,462 Tổng cộng 20,052,170,745 372,330,093 D TSCĐ vô hình 2189290072 36488167.87 1 San lấp mặt bằng m3 T3/2005 2189290072 5 năm 36488167.87 Tổng cộng 22,241,460,817 408,818,261 Kế toán trưởng Giám đốc Đối ứng: Nợ TK 627 : 408,818,261 Có TK 214: 408,818,261 Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịch vụ mua ngoài được tính vào chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí về tiền điện, nước phục vụ cho toàn bộ công ty. Số liệu tổng hợp vê tài khoản chi phí này được phản ánh trên Bảng chi tiết ghi có TK 331, TK 111…Nó là căn cứ để lập Nhật ký chứng từ số 5. BIỂU SỐ 2.9 BẢNG CHI TIẾT GHI Cể TK 331 Tài khoản Chứng từ Diễn giải Số tiền Số Ngày ............. ............. ............. ............. 6277 236 20/11/2007 Thanh toán tiền điện 205.348.375 6277 237 20/11/2007 Thanh toán tiền nước 44.740.118 ............. ............. ............. ............. ............. Tổng cộng 250.088.493 Biểu số 2.10 Trích nhật ký chứng từ số 5 GHI Cể TK 331 Thỏng 11/2007 Tên đơn vị (hoặc người bán) Số dư đầu tháng Ghi có tk 331, ghi nợ các tk… Ghi Nợ TK 331 Số dư cuối tháng Nợ Có ......... TK 627 .......... Điện lực Hồng Bàng 205.348.375 Công ty cấp nước 44.740.118 Tổng cộng 250.088.493 Căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 5 (Biểu số 2.9), kế toán tập hợp vào Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu số 2.13) Chi phí khác bằng tiền Các chi phí khác bằng tiền được tính vào khoản mục chi phí sản xuất chung tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng bao gồm: chi phí sửa chữa nhỏ máy móc thiết bị dùng cho sản xuất, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí giao dịch, tiếp khách tại phân xưởng,…Số liệu tổng hợp về tài khoản chi phí này được phản ánh trên Bảng chi tiết ghi có TK 111 (Biểu số 2.10). Căn cứ vào đó, cuối tháng kế toán đưa vào Nhật ký chứng từ số 1 (Biểu số 2.11). Theo đó, Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu số 2.13) được lập, làm cơ sở để ghi sổ cái TK 627 (Sổ 2.3), TK 154 (Sổ 2.4). BIỂU SỐ 2.11 Bảng chi tiết ghi có TK 111 Tài khoản Chứng từ Diễn giải Số tiền Số Ngày 6278 1458 01/11/2007 Sửa chữa máy in màu 5.245.000 6278 1674 07/11/2007 Chi mua bánh răng và vòng bi 5.650.000 6278 1755 25/11/2007 Tiếp khách 2.500.000 … … … … … Tổng cộng 48.838.000 BIỂU SỐ 2.12 NHẬT Kí CHỨNG TỪ SỐ 1 (phần đối ứng 627 phõn xưởng) THÁNG 11/2007 STT Ngày Ghi Cú TK 111 ghi Nợ cỏc tài khoản .............. 6278 ............... Cộng cú TK 111 1 01/11/2007 5.245.000 2 07/11/2007 5.650.000 3 25/11/2007 2.500.000 ........... ............. ........... .............. .............. ................. Tổng 48.838.000 Biểu số 2.13 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung tại phân xưởng Tháng 11/ 2007 TK Có TK nợ Cộng Có TK 111 Có TK 152 Có TK 153 Có TK 214 Có TK 331 Có TK 334 Có TK 338 6271 - - - 6272 258,047,708 258,047,708 6273 40,169,536 40,169,536 6274 408,818,261 408,818,261 6277 250,088,493 250,088,493 6278 48,838,000 48,838,000 Tổng cộng 1,005,961,998 48,838,000 258,047,708 40,169,536 408,818,261 250,088,493 - - Biểu số 2.14 Nhật ký chứng từ số 7 Tháng 11 năm 2007 TK có 111 152 153 331 334 338 621 622 627 Cộng TK nợ TK 154 5,513,117,936 488,528,000 556,974,201 6,558,620,137 TK 627 48,838,000 217,878,172 40,169,536 250,088,493 556,974,201

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32928.doc
Tài liệu liên quan