Chuyên đề Kế toán tài sản cố định ở Công ty xuất nhập khẩu với Lào

Hiện nay, công ty Xuất nhập khẩu với Lào đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung.

* Các loại sổ mà kế toán sử dụng:

- Sổ nhật ký chung

- Các bảng kê và bảng phân bổ

- Sổ chi tiết

- Sổ cái

Kế toán hàng tồn kho ở công ty Xuất nhập khẩu với Lào được áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Bên cạnh hình thức kế toán nhật ký chung,trong điều kiện tin học đang phát triển, công ty đã đưa vào áp dụng chương trình kế toán máy để kiểm tra đối chiếu cũng như in Ên các báo cáo một cách phù hợp, nhanh chóng và hiệu quả.

 

doc80 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1852 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tài sản cố định ở Công ty xuất nhập khẩu với Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gãp vèn liªn doanh b»ng TSC§ (2)- Cho thuª TSC§ (3)- Thanh lý nh­îng b¸n TSC§ (4)- KÕt chuyÓn chi phÝ thanh lý (5)- KÕt chuyÓn thu thanh lý (6)- Thu nhËp do thanh lý TSC§ (7)- KÕt chuyÓn lç (8)- KÕt chuyÓn l·i (9)- TSC§ thiÕu chê xö lý TK211,213 TK128,222 TK214 TK412 TK228 TK821 TK911 TK721 TK111,112 TK 214 TK 1381 TK421 TK152 TK214 6.6- Kế toán sửa chữa TSCĐ. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư háng toàn bộ phận, để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường trong suốt thời gian sử dụng, các doanh nghiệp phải tiến hành thường xuyên việc bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ bị hư háng. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ là phản ánh chính xác chi phí sửa chữa và tính giá thành các công việc sửa chữa lớn hoàn thành, phân bổ đúng chi phí sửa chữa TSCĐ vào các đối tượng liên quan trong doanh nghiệp. * Sửa chữa thường xuyên TSCĐ Các chi phí sửa chữa thường xuyên Ýt nên chi phí sửa chữa được phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nợ TK627-CPSXC Nợ TK641-CP bán hàng Nợ TK642-CPQLDN Có TK111,TK112- TM, TGNH Có TK152,TK153-Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cô Có TK331-Phải trả cho người bán Có TK334 -Phải trả CNV Có TK338- Phải trả phải nép khác * Sửa chữa lớn TSCĐ - Chi phí sửa chữa lớn phát sinh Nợ TK241(2413)- Xây dựng cơ bản dở dang Có TK111, TK112- TM, TGNH - Tính dần chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất Nợ TK627-CPSXC Nợ TK641-CP bán hàng Nợ TK642-CPQLDN Có TK335- Chi phí phải trả Cã TK335- Chi phÝ ph¶i tr¶ - Kết chuyển giá thành thực tế công tác sửa chữa lớn đã hoàn thành Nợ TK335- Chi phí phải trả Có TK241(2413)- Xây dựng cơ bản dở dang - Nếu đơn vị chưa tính trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất thì giá thành thực tế công tác sửa chữa phải được tính dần vào chi phí sản xuất Nợ TK142(1421)- Chi phí trả trước Có TK241(2413)- Xây dựng cơ bản dở dang - Nếu đơn vị tính dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất Nợ TK627-CPSXC Nợ TK641-CP bán hàng Nợ TK642-CPQLDN Có TK142(1421)- Chi phí trả trước - Cuối năm, nếu các khoản tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh lớn hơn chi phí thực tế phát sinh. Số chênh lệch coi như là thu nhập bất thường Nợ TK335- Chi phí phải trả Có TK721- Thu nhập bất thường - Nếu chi phí thực tế lớn hơn số đã trích trước vào chi phí sản xuất hoặc chưa tính vào chi phí, kế toán phải ghi tăng chi phí Nợ TK627, TK641, TK642 Có TK335(hoặc TK142(1421)- Chi phí phải trả Sơ đồ kế toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ (1) (2) (3) (4) (5) (6) TK111,112 TK627,641,642 TK627,641,642 TK241(2413) TK142(1421) TK335 TK721 Ghi chó (1)-Chi phí sửa chữa thường xuyên phát sinh (2)-Chi phí sửa chữa lớn phát sinh (3)-Doanh nghiệp chưa trích trước chi phí sửa chữa lớn (4)-Doanh nghiệp tính dần chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất (5)-Kết chuyển giá thành thực tế sửa chữa lớn hoàn thành (6)-Chi phí trích trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinh CHƯƠNG II Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tscđ ở công ty xuất nhập khẩu với lào I. đặc điểm chung của công ty xuất nhập khẩu với lào Tên công ty : Công ty Xuất nhập khẩu với Lào -VILEXIM Tên giao dịch : Văn phòng giao dịch : P4A-Đường giải phóng –Hà Nội 1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 1-1/ Công ty Xuất nhập khẩu với Lào – VILEXIM là công ty trực thuộc Bộ Thương Mại,được thành lập từ năm 1967 với cái tên ban đầu là Công ty xuất nhập khẩu Biên Giới Trong 9 năm đầu tiên (từ 1967 đền 1976) công ty được giao nhiệm vụ tiếp nhận hàng hoá viện trợ của các nước XHCN,vận chuyển quá cảnh một phần hàng hoá đó cho Lào và Campuchia. Năm 1976 công ty đổi tên thành Tổng công ty Xuất nhập khẩu Việt Nam có nhiệm vụ tiếp nhận hàng hoá viện trợ của các nước XHCN,vừa thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu theo chỉ tiêu ,kế hoạch của nhà nước. Tháng 2 năm 1987,sau khi tách khỏi Tổng công ty xuất nhập khẩu Việt Nam .Công ty chính thức lấy tên là Công ty xuất nhập khẩu với Lào (VILEXIM) chuyên làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu với Lào. Thực hiên gnhị định số 388(HĐBT) của hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ) ngày 9/11/1990 và thông báo số 70 ngày 16/3/1993 của thủ tướng chính phủ về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước,Bộ thương mại đã ra quyết định số 332TM/TCCB ngày 31/3/1993 thành lập doanh nghiệp Nhà nước – Công ty xuất nhập khẩu với Lào(VILEXIM) Từ năm 1993 đến nay để bắt kịp với cơ chế thị tường và sự biến đổi mạnh mẽ của đất nước,Công ty không chỉ thực hiện kinh doanh Xuất nhập khẩu với Lào mà còn mở rộng thị trường ra cả các nước khác trong khu vự và trên thế giới. 1-2/ Thời kỳ phát triển 1996 đến 2000 TT Chỉ tiêu thực hiện Đơn vị tính Năm 1996 1997 1998 1999 2000 1 Kim ngạch So KH Trong đó XK USD USD 20.830.000 104.15% 7.225.000 15.905.000 106% 6.570.000 21.300.000 133% 6.461.000 19.300.000 107% 10.546.000 25.300.000 126% 11.888.000 2 Tổng doanh thu So KH Tỷ đồng 157.627 107.96% 102 92.41% 207.4 148% 188.5 107% 255 130% 3 Nép ngân sách So KH Bình quân đầu người Triệu đồng 25.230 104.9 220 12.800 63% 150 25.200 113% 230 37.300 170% 310 30.500 152% 250 4 Lợi nhuận Binh quân đầu người Triệu đồng 214.6 1.95 524 4.76 585 4.87 598 4.98 606 5.05 5 Thu nhập bình quân đầu người Triệu đồng 0.8 0.9 1.0 1.0 1.0 Bảng thống kê trên cho ta thấy : Từ năm 1997 do Hải quan nhiều lần cương chế đòi truy thu một cách vô lý gần 1,7 tỷ đồng tiền thuế ken,đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty nên kết quả đạt được hơi thấp, các năm còn lại kim ngạch trung bình đạt 20trUSD/năm,doanh số xấp xỉ 200 tỷ,nộp ngân sách từ 19 đến 37 tỷ/năm và đặc biệt năm nào công ty còng co lãi.,đời sống của cán bé CNV không ngưng được cải thiện Về công tác Xuất khẩu của công tythường xuyên được coi trọng,kim ngạch khá ,riêng năm 199 kim ngạch đã vượt kim ngạch kim ngạch xuất khẩu(xuất siêu),năm 2000 cũng vượt trên mức 10 tr USD,tăng hơn năm 1999 vượt kế hoạch 108%. Qua đó có thể thấy rằng công ty xuất nhập khẩu với Lào Đã trưởng thành trên con đường đầy thác ghềnh của cơ chế thị trường 2. Nhiệm vụ kinh doanh nghành hàng và thị trường kinh doanh: 2.1/ Nghành hàng và thị trường kinh doanh: Công ty VILEXIM với hoạt động chính là kinh doanh xuất nhập khẩu ngoài ra Công ty còn kinh doanh các dịch vụ quá cảnh,tạm nhập tái xuất,gia công chế biến hàng xuất khẩu,mua bán nội địa ,nhận nợ và trả nợ nước ngoài theo chỉ tiêu kế hoạch phân bổ của nhà nước,liên doanh sản xuất thép với Lào,xuất khẩu có thời hạn lao động và chuyên gia sang các nước Công ty kinh doanh các mặt hang chủ yếu sau: -Về xuất khẩu:Chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng nông sản (gạo,lạc,vừng,đậu các loại,thực phẩm chế biến ) lâm sản(càfê,hạt điều,chè) máy móc nông nghiệp,hàng mỹ nghệ,gốm sứ,mây tre đan,nón lá -Về nhập khẩu:Công ty thường nhập khẩu các loại vật tư,nguyên liệu phục vụ cho sản xuất trong nước ,các phương tiện vận tải ,các kim loại màu,các loại máy móc hang hoá tiêu dùng,các loại hoá chất,giấy mực in,đồ điện dân dụng. 2.2/ Nhiệm vụ kinh doanh: Công ty VILEXIM có những chức chức năng,nhiệm vụ chủ yếu sau đây: -Chức năng: +Trực tiếp thực hiện việc xuất khẩu và nhập khẩu hang hoá giữa Việt Nam với Lào,với các nước khác trong khu vực và trên thế giới + Trực tiếp liên doanh sản xuất và nhập vật tư,nguyên liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty + Nhận uỷ xuất nhập khẩu và nhận làm dịch vụ thuộc phạm vi kinh doanh của công ty,theo yêu cầu của khách hàng ở trong và ngoài nước + Sản xuất và gia công các mặt hàng phục vụ việc xuất khẩu + Liên doanh,liên kết hợp tác kinh doanh với các tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế trong và ngoài nước - Các nhiệm vụ chính của công ty là : +Xây dựng và tổ chức thực hện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo các chế độ hiện hành để thực hiện các chức nămg của công ty +Nghiên cứu khả năng sản xuất,nhu cầu thị trường ở trong và ngoài nước để đưa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế thuương mại giữa nước ta với cac nước khác trên thế giới +Tuân thủ các chính sách chế độ,luật pháp của nhà nước,trong việc quản lý kinh tế,tài chính,quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại.Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh doanh và cam kết mà công tyđã ký kết +Quản ký và sử dụng có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng hang hoá nhằm nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ ở trong và ngoài nước Công ty được quyền chủ động giao kết ,đàm phán và thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại thương,hợp đồng kinh tế và các văn bản hợp tác,liên doanh với khách hàng trong và ngoài nước.Công ty đựoc phép vay vốn,kể cả ngoại tệ ở trong và ngoài nước phục vụ cho hoạt đông kinh doanh của mình.Mặt khác công ty được quyền cử cac cán bộ của mình.Mặt khác công ty được quyền cử các cán bộ của mình đi công tác nước ngoài hoặc mời bên nước ngoài vào Việt năm để giao dịch,đàm phán nhằm ký kết hợp đồng hoặc trao đổi các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh doanh của Công ty. Có đựơc những quyền hạn trên Công ty VILEXIM dễ dàng hơn trong lĩnh vực thực hiện tốt nhiệm vụ chức năng của mình để đem lại một hiệu quả kinh doanh cao nhất . 3 Tổ chức hệ thống kinh doanh và quản lý của Công ty 3.1/ Cơ cấu tổ chức Chế độ quản lý của công ty VILEXIM là chế độ tập trung .Đứng đầu công ty là Giám đốc (Ông Nguyễn Khánh Kiền) giám đốc công ty do Bộ thương mại bổ nhiệm và miễn nhiệm .Giám đốc công ty là người trực tiép lãnh đạo,điều hành các hoạt động của công ty theo ché độ,chính sách nhà nước,Giám đốc cũng là người đại diện cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty ,thay mặt công ty trong các giao dịch với các đơn vị bên ngoài và đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước pháp luật và trước cơ quan quản lý cấp trên Trợ lý giúp cho Giám đốc có hai phó Giam đốc .Một Phó giám đốc điều hành kinh doanh và phó giám đồc điều hành chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh Các Phó giám đốc do Giám đốc đề nghị Bộ trưởng bộ thương mại bổ nhiệm , miễn nhiệm.mỗi phó giám đốc sẽ phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc được giao .Khi giám đốc văng mặt thì phó giám đốc thứ nhất – phó giám đốc phụ trách kinh doanh –sẽ thay mặt giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty Gi¸m ®èc c«ng ty Khèi qu¶n lý Khèi nghiÖp vô Khèi c¸c ®¬n vÞ trùc thuéc Phßng tæ chøc hµnh chÝnh Phßng kÕ ho¹ch tæng hîp Phßng kÕ to¸n tµi vô 4 Phßng xuÊt nhËp khÈu Phßng DÞch vô xuÊt nhËp khÈu Chi nh¸nh t¹i thµnh phè HCM §¹i diÖn t¹i §«ng Hµ -Qu¶ng TrÞ Phßng ®Çu t­ xuÊt nhËp khÈu §¹i diªn t¹i Viªn ch¨n-Lµo 3.2/ Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban trong công ty * Phòng tổ chức hành chính :Có nhiệm vụ chủ yếu sau -Xây dựng mô hình tổ chức ,xác định chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty.Xây dựng các nội quy quy chế của công ty -Lập kế hoạch tuyển dụng ,đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực,các chính sách lao động tiền lương ,quản lý phân phối quỹ lương ,tính lương hàng tháng cho cán bộ ông nhân viên cũng như các khoản tiền thưởng,bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế . -Quản lý hồ sơ lý lịch của cán bộ công nhan viên toàn công ty ,giải quyết thủ tục về chế độ tuyển dụng,chấm dứt hợp đồng lao động,bổ nhiệm,miễn nhiệm,khen thưởng,kỷ kuật,điều chuyển nội bộ công ty và ngoài công ty -Tổ chức thực hiện các phong trào thi đua ,công tác khen thưởng,quản lý các trụ sở,tài sản,kho tàng của công ty. -Tổ chức công tác văn thư,lưu trữ ,quản lý con dấu,tiếp khách đến giao dịch,làm việc với công ty và tổ chức bảo vệ hàng ngày . *Phòng kế hoạch tổng hơp: Có các nhiệm vụ sau -Lập kế hoạch kinh doanh chung cho toàn công ty và phân bổ kế hoạch đó cho từng phòng kinh doanh cụ thể . -Theo dõi thực hiện kế hoạch,giao dịch đối ngoại và phụ trách các thiêt bị công nghệ thông tin Fax và Telex -Tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch ở tất cả các phong nghiệp vụ,tổng kết tình hình thực hiện hàng ngày,tồn kho hàng tuần để lập báo cáo trình lên Giấm đốc về tinh hình kinh doanh của công ty . * Phòng kế toán tài vụ thực hiện nhiệm vụ chủ yếu sau: - Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh – trong quá trình sản xuất ,kinh doanh của công ty một cách đầy đủ kịp thời theo đúng các nguyên tắc,chuẩn mực và phương pháp kế toán quy định - Thu thập phân loại,sử lý,tổng hợp số liệu,thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Lập hệ thống báo cáo tài chính và cung cấp thông tin kế toán cho các đối tượng sử dụng có liên quan - Thực hiện kiểm tra ,giám sát việc chấp hành các chính sách chế độ về quản lý kinh tế,tài chính nói chung và chế độ thể lệ kế toán nói riêng - Tham gia phân tích các thông tin kế toán để giúp các nhà lãnh đạo công ty đưa ra các giải pháp hữu hiệu,các quyết định thích hợp trong việc điều hành,quản lý hoạt động kinh doanh của công ty.Đồng thời đưa ra những kiến nghị ,đề xuất góp phần hoàn thiện hệ thông kế toán tài chính . * Khối nghiệp vô :( 4 Phòng xuất nhập,phòng dịch vụ xuất nhập khẩu,phòng đầu tư xuất nhập khẩu) Có các nhiệm vụ sau đây Tổ chức các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi giấy phép kinh doanh và quy định của công ty Xây dựng các phương án kinh doanh ,tiến hành các thủ tục kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh hiệu quả theo đuúng pháp như giao dịch ,ký kết hợp đồng ,tổ chức thực hiện hợp đồng và làm thủ tục khác có liên quan đến mua bán hàng hoá. Thông qua phòng kế toán tài vụ ,thực hệ thanh toán và thanh lý các hợp đồng mua bán hoặc thực hiện các dịch vụ quá cảnh.Gia công hàng xuất khẩu,nhận nợ và trả nọ theo chỉ tiêu của nhà phân bổ cho công ty . Tích cực tìm hiểu các cơ hội kinh doanh tham gia hợp tác kinh với các doanh nghiệ ở trong và ngoài nước * Các đơn vị trực thuộc: Có nhiệm vụ tìm hiểu các bạn hàng thu gom hàng hoá ,thực hện các thương vụ xuất nhạp khẩu do công ty giao cho.Ngoài ra còn đại diện cho công ty giải quyết các vấn đề khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty như:Nghiện cứu thị trường,thanh toán nợ. 4.Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức sổ kế toán: 4.1/Tổ chức bộ máy kế toán: Công ty VILEXIM là một đơn vị thực hiện hạch toán độc lập,bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập chung ,phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty . Ở công typhòng kế toán thực hiện toàn bộ các công việc kế toán sau: -Phản ánh ghi chép đầy đủ, chính xác,kịp thời các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. -Thu thập,phân loại sử lý và tông hợp số liệu,thông tin về hoạt động của công ty nhằm mục dích cung cấp các thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng khác nhau. -Tổng hợp số liệu và lập báo cáo kế toán tài chính địng kỳ hàng tháng,quý quyết toán cuối năm. -Phân tích thông tin kế toán,đề xuất các biện pháp cho lãnh đạo công ty,phục vụ cho công tác quản trị nội bé . Để đảm bảo thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ trên,xuất phát từ đặc điểm tổ chức công ty, phòng kế toán VILEXIM gồm 8 người được phân công công tác theo từng phần hành cụ thể ,chịu trách nhiệm hạch toán các nghiệp vụ phát sinh tại đợn vị theo sơ đồ sau Sơ đồ 1:Tổ chức bộ máy kế toán công ty Vilexim KÕ to¸n tr­ëng Bé phËn kÕ to¸n hµng ho¸ Bé phËn kÕ to¸n ng©n hµng Bé phËn kÕ to¸n thanh to¸n néi bé Bé phËn kÕ to¸n thanh to¸n ®èi ngo¹i Bé phËn kÕ to¸n thuÕ vµ thu chi ng©n s¸ch Bé phËn kÕ to¸n tæng hîp Bé phËn kÕ to¸n chi phÝ : Mối quan hệ chỉ đạo, giám đốc : Mối quan hệ hỗ trợ Mét kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, điều hành mọi công việc chung trong văn phòng và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc trong công ty. Mét phó phòng kiêm công tác kế toán hàng hoá nhập xuất. Mét phó phòng kiêm kế toán tổng hợp Bé phận kế toán ngân hàng theo dõi phản ánh số dư tài khoản của công ty. Bé phận kế toán thanh toán nội bộ và thanh.toán đối ngoại chuyên làm nhiệm vụ thanh toán với khách hàng Bé phận kế toán thuế và thu chi ngân sách nhà nước phản ánh số thuế xuất nhập khẩu của công ty và phần thuế nép ngân sách nhà nước. Bé phận kế toán chi phí tập hợp các chi phí phát sinh và tính giá vốn hàng bán 3.2- Công tác kế toán. Hiện nay, công ty Xuất nhập khẩu với Lào đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung. * Các loại sổ mà kế toán sử dụng: - Sổ nhật ký chung - Các bảng kê và bảng phân bổ - Sổ chi tiết - Sổ cái Kế toán hàng tồn kho ở công ty Xuất nhập khẩu với Lào được áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Bên cạnh hình thức kế toán nhật ký chung,trong điều kiện tin học đang phát triển, công ty đã đưa vào áp dụng chương trình kế toán máy để kiểm tra đối chiếu cũng như in Ên các báo cáo một cách phù hợp, nhanh chóng và hiệu quả. Quy trình hạch toán kế toán trên máy vi tính ở công ty Xuất nhập khẩu với Lào - Nhập dữ liệu: các chứng từ thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu, các chứng từ nhập xuất hàng hoá. - In báo cáo: báo cáo tiền mặt, tiền gửi ngân hàng các tài khoản khác như: quản lý vật tư, quản lý hàng hoá và báo cáo tổng hợp. - Bổ trợ: sửa tên đối tượng, vụ việc, sản phẩm cập nhật số dư đầu năm lưu số liệu ra đĩa, lấy số liệu từ đĩa báo cáo trương trình tỷ giá đô la. - Hệ thống: trở về hệ điều hành trở về cửa sổ lệnh-khai báo vật tư hàng hoá-khai báo nhóm vật tư hàng hoá-kết thúc năm. II- Tình hình thực tế về công tác tổ chức kế toán TSCĐ ở công ty Xuất nhập khẩu với lào 1- Tình hình chung về công tác quản lý TSCĐ ở công ty Xuaats nhập khẩu với Lào. 1.1- Đặc điểm TSCĐ ở công ty. TSCĐ ở công ty Xuất nhập khẩu với Lào chủ yếu là các máy móc thiết bị công tác,nhà cửa vật kiến trúc,phương tiện vận tải,dụng cụ quản lý ... phục vụ trực tiếp cho quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. TSCĐ trong công ty chiếm tỷ trọng lớn, tính đến năm 2000 tổng số vốn cố định của công ty là:23.177.757.944 đồng. Hầu hết các máy móc thiết bị đều nhập từ các nước tiên tiến trên thế giới đảm bảo cho yêu cầu hoạt động kinh doanh và đi lại của cán bộ công nhân viên trong công ty. Trong những năm gần đây hầu hết các máy móc thiết bị đều được công ty trang bị bằng nguồn vốn tín dụng, điều này cho thấy công ty là một doanh nghiệp rất có uy tín trên thị trường. 1.2- Công tác quản lý TSCĐ. TSCĐ ở công ty Xuất nhập khẩu với Lào được theo dõi quản lý chặt chẽ cả về mặt giá trị và mặt hiện vật. - Về mặt hiện vật: việc theo dõi quản lý TSCĐ về mặt hiện vật được thực hiện ở các phân xưởng. Hàng ngày nhân viên theo dõi TSCĐ ở từng phân xưởng phải theo dõi về mặt số lượng, chủng loại TSCĐ, theo dõi tình hình sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị của phân xưởng mình, hướng dẫn, đôn đốc và kiểm tra ý thức quản lý máy móc thiết bị của từng công nhân. Phối hợp với các phòng ban chức năng liên quan lập khấu hao TSCĐ, kế hoạch thanh lý, xử lý TSCĐ không cần dùng hoặc hư háng năng không sửa chữa được hoặc công việc sửa chữa không mang lại hiệu quả. - Về mặt giá trị: việc theo dõi TSCĐ về mặt giá trị ở phòng kế toán tài vụ của công ty. Phòng tài vụ trực tiếp lập sổ sách theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ ở công ty theo chỉ tiêu giá trị-tính toán, ghi chép việc tính khấu hao TSCĐ, phân bổ khấu hao cho các đơn vị sử dụng và thu hồi vốn khấu hao để tái đầu tư TSCĐ. 2- Thực tế phân loại TSCĐ ở công ty Xuất nhập khẩu với Lào. Để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, công ty Xuất nhập khẩu với Lào phân loại TSCĐ theo các tiêu thức sau: 2.1- Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành. TSCĐ trong công ty được hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau trong đó chủ yếu là nguồn vốn vay tín dụng. Để quản lý TSCĐ có hiệu quả thì công ty phân loại theo các nguồn: - TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp . - TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn khác. - TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung. 2.2- Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật. Theo cách phân loại này, TSCĐ của công ty được chia thành 4 nhóm: - Nhóm 1: nhà xưởng, vật kiến tróc - Nhóm 2: máy móc thiết bị - Nhóm 3: phương tiện vận tải - Nhóm 4: dụng cụ quản lý 3- Đánh giá TSCĐ. Cũng như các doanh nghiệp khác, TSCĐ của công ty Xuất nhập khẩu với Lào được đánh giá theo hai cách. 3.1- Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá. Hiện nay hầu hết TSCĐ trong công ty đều được hình thành do mua sắm. Theo cách đánh giá này, TSCĐ ở công ty được xác định như sau: NG TSC§ do mua s¾m Gi¸ mua TSC§ theo ho¸ ®¬n Chi phÝ vËn chuyÓn l¾p ®Æt, ch¹y thö ThuÕ (nÕu cã) = + + VD: Ngày 3/682002 công ty mua một máy vi tính hiệu compact với giá mua chưa thuế là14.000.000đ(thuế GTGT 10%). chi phí khác là 50.000đ. Căn cứ vào hoá đơn mua hàng ta có. Đơn vị: Công ty Xuất nhập khẩu với Lào Mẫu số 01- TSCĐ MÉu sè 01- TSC§ Địa chỉ: P4A-Giải Phóng-HN Ban hành theo QĐ sè1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 củaBộ TC BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ Ngày 3 tháng 8 năm 2002 Ban giao nhận gồm: Ông : Nguyễn Khánh Kiền-Giám Đốc - Đại diện bên nhận Ông: Lê Anh Hải - Giám đốc - Đại diện bên giao Địa điểm giao nhận TSCĐ: Công ty Xuất nhập khẩu với Lào Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau: STT Tên,mã ký hiệu quy cách (cấp hạng TSCĐ) Số hiệu TSCĐ Năm sản xuất Năm đưa vào sử dụng Công suất Tính nguyên giá - TSCĐ Tỷ lệ hao mòn Tài liệu kỹ thuật kèm theo Giá mua Cước phí vận chuyển Chi phí chạy thử Nguyên giá TSCĐ Compact 2000 2002 14.000.000 50.000 14.050.000 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhậnNgười giao KÕ to¸n tr­ëng Ng­êi nhËn Ng­êi giao (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) Kế toán công ty xác định nguyên giá TSCĐ như sau: 14.000.000 + 50.000 = 14.050.000đ Kế toán ghi thẻ TSCĐ: Đơn vị: công ty Xuất nhập khẩu với Lào Mã số: 02 - TSCĐ M· sè: 02 - TSC§ Địa chỉ: P4A-Giải phóng-HN Ban hành theo QĐ số 114 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày 3 tháng 8 năm 2002 Căn cứ vào biên bản giao nhận ngày 3 tháng 8 năm 2002 Tên tái sản cố định: Máy vi tính Nước sản xuất: Nhật NhËt Năm sản xuất: 2001 2001 Công suất: Đình chỉ sản xuất ngày.......... lý do........... SHCT Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày Diễn giải NG – TSCĐ Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn 301 Máy vi tính 14.050.000 2002 SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Loại TSCĐ hữu hình STT Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Giảm TSCĐ Chứng từ Tên, đặc điểm ký hiệu Nước sản xuất Hàng năm đưa vào sử dụng Số hiệu TSCĐ NG TSCĐ Khấu hao KH đã tính đến khi ghi giảm TSCĐ Chứng từ Lý do giảm TSCĐ SH NT Tỷ lệ KH Mức KH SH NT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 Compact Nhật 3/6/02 14.050000 3.2- Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại. ở công ty Xuất nhập khẩu với Lào, giá trị còn lại của TSCĐ được đánh như sau: Giá trị còn lại của TSCĐ = NG TSCĐ - Giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản ở công ty, việc đánh giá lại TSCĐ không được tiến hành, chỉ khi nào có tài sản thanh lý, nhượng bán thì mới đánh giá lại. 4- Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ. 4.1- Chứng từ kế toán sử dụng. Để hạch toán chi tiết TSCĐ, công ty sử dụng cá loại chứng từ sau: + Biên bản nghiệm thu + biên bản thanh lý + hợp đồng xây dựng dự án và thanh toán đối với TSCĐ xây dựng + Hoá đơn mua hàng + Hoá đơn bán hàng + Phiếu thu, Phiếu chi + Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho 4.2- Đánh số TSCĐ. ở công ty Xuất nhập khẩu với Lào, các loại tài sản được đánh số theo mã số. Mã số thứ nhất: Loại vốnV1 - Vốn ngân sách V1 - Vèn ng©n s¸ch V2 - Vốn bổ sung V3 - Vốn khác Mã số thứ hai: Loại TSCĐ001 - Nhà xưởng 001 - Nhµ x­ëng 002 - Máy móc thiết bị 003 - Phương tiện vận tải 004 - Dông cụ quản lý VD: Máy móc thiết bị và phương tiện vận tải thuộc nguồn vốn ngân sách có ký hiệu như sau: V1 - 002 - Máy in V1 - 003 - ôtô 5- Kế toán chi tiết TSCĐ ở công ty Xuất nhập khẩu với Lào. 5.1- Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận sử dụng và bảo quản. TSCĐ sau khi được mua sắm đầu tư, xây dựng có thể qua kho bàn giao cho các bộ phận sử dụng hoặc bàn giao thẳng cho các bộ phận sử dụng, từng bộ phận xẽ thường xuyên theo dõi kiểm tra tình hình sử dụng TSCĐ và lập kế hoạch sửa chữa khi có sự cố, háng hóc. 5.2- Kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng kế toán tài vụ của công ty. Trong công ty, khi phát sinh các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, trước hết phòng cơ năng kiểm tra chất lượng của tài sản đưa vào vận hành lắp đặt chạy thử. Sau khi kiểm tra kỹ thuật, năng lực hoạt động của tài sản, nghiệm thu và lập biên bản bàn giao, phòng kinh doanh viết phiếu nhập kho sau đó gửi các chứng từ liên quan lên phòng kế toán tài vụ để kế toán TSCĐ hạch toán nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ. Mỗi TSCĐ được mở riêng một "thẻ tài sản cố định" để theo dõi. Căn cứ để ghi thẻ TSCĐ gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng phân bổ khấu hao, biên bản giao nhận sửa chữa lớn sản phẩm hoàn thành. Việc ghi thẻ TSCĐ được tiến hành khi mua TSCĐ, kế toán căn cứ vào biên bản để phản ánh vào cột "nguyên giá". Hàng năm căn cứ vào mức trích khấu hao phản ánh trên bảng khấu hao để ghi giá trị hao mòn ở cột "giá trị hao mòn". Sau đó đưa vào số hao mòn luỹ kế tính đến thời điểm đó để tính số liệu ở cột "cộng dồn" "Thẻ tài sản cố định" của các TSCĐ trong cùng một nhóm được tập hợp vào một sổ riêng "sổ tài sản cố định". Sổ này được căn cứ từ những số liệu nguyên giá ghi trên "thẻ tài sản cố định" để ghi nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế. Mỗi TSCĐ được mở một hoặc một số trang liên tiếp trong sổ này để theo dõi trong năm. 6- Kế toán tổng hợp tăng, giả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc0 51.doc
Tài liệu liên quan