Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Hiệp Hưng

Để có 1 sản phẩm may hoàn chỉnh cần rất nhiều loại NVL khác nhau. NVL chính của công ty bao gồm vải các loại: vải chính # đỏ các loại, vải phối chất liệu cottong, vải bóng NVL chính do bên gia công cung cấp cho công ty theo điều kiện CIF tại Hải Phòng (CP vận chuyển từ nước đặt hàng đến cảng Hải Phòng do bên đặt hàng chịu) toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình nhận và chuyển NVL về đến kho như: Chi phí chuyên chở, chi phí làm thủ tục hải quan, chi phí thuê kho bến bãi được gọi chung là chi phí vận chuyển thì công ty chịu. Số lượng NVL mà do bên gia công cung cấp được chuyển đến kho của công ty được tính toán xác định dựa trên cơ sở số lượng sản phẩm đặt gia công và định mức NVL tính cho một đơn vị sản phẩm. Định mức NVL đã được công ty cùng khách hàng nghiên cứu, xây dựng phù hợp với định mức tiêu hao thực tế và cũng được 2 bên nhất trí trước khi ký kết hợp đồng gia công.

Khi số NVL nói trên được nhập vào kho của công ty thì kế toán chỉ quản lý về mặt số lượng theo từng hợp đồng gia công và khi có lệnh sản xuất sẽ chuyển xuống kho của phân xưởng sản xuất, từ đó NVL chính này sẽ được phục vụ theo kế hoạch sản xuất.

 

doc71 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1789 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Hiệp Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cắt Quan hệ cung cấp số liệu Quan hệ chỉ đạo Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức bộ máy ở công ty TNHH Hiệp Hưng 2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty. Công ty TNHH Hiệp Hưng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và gia công hàng may mặc theo quy trình khép kín từ cắt, may, là, đóng gói… bằng các thiết bị công nghệ tiên tiến hiện đại chuyên dùng với số lượng sản phẩm tương đối lớn. Bao gồm các công đoạn chính sau: - Công đoạn cắt: đây là công đoạn đầu tiên trên cơ sở là vải, mút bông các loại.... tạo ra các chi tiết như thân cổ, ve áo… theo mẫu đã duyệt và được thiết kế trên máy tính. Sau đó các chi tiết sản phẩm này được chuyển thẳng xuống các phân xưởng may. - Công đoạn may, thêu: sau khi cắt sản phẩm được chuyển đến bộ phận thêu ( nếu sản phẩm cân thêu) và sau đó chuyển đến bộ phận may. Tại phân xưởng may có nhiệm vu may lắp ráp, hoàn chỉnh và hoàn thiện. ở phân xưởng may được tổ chức theo kiểu dây chuyền để đảm bảo tiến độ sản xuất và thu được hiểu quả cao nhất. - Công đoạn là (dùng bàn là hơi): 1 hệ thống là hơi phục vụ cho các dây chuyền may bao gồm: nồi hơi, máy hút và bàn là. - Các công đoạn hoàn thành: bao gói, đóng thùng cáctông tuỳ theo kích thước mà khách hàng yêu cầu. Bên cạnh các công đoạn trên thì trước lúc cắt phải có công đoạn kiểm tra vải, đo vải có đạt yêu cầu hay không về chất lượng, kích thước độ co dãn của vải. Sau đó đến bước kiểm tra thiết kế trên máy tính do bộ phận kỹ thuật đảm nhiệm. Khi được may xong cũng được kiểm tra kỹ lưỡng, nếu sản phẩm nào không đạt yêu cầu thì sẽ được chuyển trở lại xưởng may để sửa lại đáp ứng đúng yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng may. Sơ đồ 2.2. Quy trình Công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty TNHH Hiệp Hưng NVL Vải Thêu Pha cắt bán thành phẩm May May cổ May tay .... Là Đóng gói KCS Nhập kho thành phẩm Nếu có 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH Hiệp Hưng. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm tổ chức quản lý ở trên, hiện nay tổ chức công tác kế toán theo hình thức kế toán tập trung và tiến hành công tác hạch toán kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ. Đơn vị sử dụng các loại sổ sau: Sổ quỹ Sổ cái Sổ thẻ, kế toán chi tiết. Bảng tổng hợp chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh. Bộ máy kế toán của công ty TNHH Hiệp Hưng được tổ chức theo mô hình tập trung: theo mô hình này phòng kế toán của công ty thực hiện toàn bộ công tác kế toán phát sinh ở công ty. ở phân xưởng không có bộ máy kế toán riêng mà chỉ có các nhân viên thống kê hàng kỳ gửi báo cáo kèm theo chứng từ gốc về xí nghiệp để kiểm tra và hạch toán. Cơ cấu như sau: - Kế toán trưởng: là người đứng đầu bộ máy kế toán kiêm trưởng phòng tài chính kế toán. Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của công ty, tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ ghi chép ban đầu chịu trách nhiệm về công tác hạch toán của phòng với giám đốc. Đồng thời kế toán trưởng kiểm một số tài khoản: 711, 811, 911, 421… - Kế toán ngân hàng, kế toán thuế, công nợ: có nhiệm vụ kê khai thuế, nộp thuế, theo dõi công nợ với người bán, tình hình biến động của tiền gửi ngân hàng. Phụ trách tài khoản: 133, 331, 333, 112, 338… - Kế toán tài sản cố định, tập hợp chi phí tính giá thành: phản ánh tình hình tăng giảm tài sản cố định. Tình hình trích và phân bổ khấu hao tài sản cố định, đồng thời có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ứng với một số tài khoản: 211, 214, 621, 627, 154… - Kế toán thành phẩm kiêm kế toán nguồn vốn: theo dõi tình hình nhập kho, tiêu thụ thành phẩm lập các báo cáo tài chính ứng với một số tài khoản: 155, 511. - Kế toán vật liệu kiêm thủ quỹ: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vận chuyển bảo quản nguyên vật liệu công cụ dụng cụ đồng thời cùng với kế toán thanh toán tiến hành theo dõi thu chi tiền mặt - Kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền lương: theo dõi tình hình hạch toán nội bộ của công ty. Làm và thanh toán lương cho công nhân ở phân xưởng. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho mà công ty đang áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm, kỳ kế toán là quý. Mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán với nhau và giữa phòng kế toán với các phòng ban chức năng của công ty( Thể hiện trên sơ đồ 2.3). Cuối mỗi quý kế toán tập hợp chi phí sản xuất phải tập hợp toàn bộ chi phí liên quan đến số liệu mà bộ phận kế toán liên quan khác cung cấp: kế toán nguyên vật liệu cung cấp về chi phí nguyên vật liệu sản xuất, kế toán công nợ cung cấp số liệu về chi phí dịch vụ mua ngoài phải trả người cung cấp, kế toán lao động tiền lương cung cấp số liệu về chi phí lương của đội ngũ tham gia sản xuất. Nhìn chung bộ máy kế toán của công ty TNHH Hiệp Hưng tương đối gọn nhẹ. Mỗi bộ phận chức năng có quyền hạn, trách nhiệm riêng và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong phạm vi chức năng của mình… Sơ đồ 2.3 Bộ máy kế toán của công ty THNN Hiệp Hưng. Kế toán trưởng Kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền lương Kế toán thành phẩm kiêm kế toán nguồn vốn Kế toán tài sản cố định và tập hợp chi phí tính tổng Kế toàn ngân hàng, thuế kiêm kế toán công nợ Kế toán nguyên vật liệu kiêm thủ quỹ Thống kê phân xưởng may, thêu Thống kế phân xưởng cắt Quan hệ chỉ đạo Quan hệ cung câp số liệu Công ty TNHH Hiệp Hưng đang từng bước hoàn thiện và đưa Máy tính vào sử dụng trong công tác kế toán. Hiện phòng kế toán được trang bị 3 máy tính và 1 máy in và công ty cũng đã sử dụng phần mềm kế toán chạy trên chương trình ACCESS.... Trình tự hạch toán ở Công ty (theo hình thức chứng từ ghi sổ) 2.1.5. Giới thiệu phần mềm kế toán máy được sử dụng trong công tác kế toán tại công ty. Có thể khái quát như sau: Phần mềm kế toán tại công ty chạy trên nền chương trình ACCESS, có tên là Hệ thống quản trị. Trong hệ thống quản trị có các chương trình, mỗi chương trình đều có mật khẩu riêng, vì vậy trước khi vào phải vào mật khẩu trước. Sơ đồ 2.5: Cấu trúc của chương trình kế toán máy tại công ty Sửa dữ liệu/ Sao lưu phục hồi Program Hệ thống kế toán Hệ thống quản trị Quản lý vật tư Quản lý tài sản Kế toán năm cũ Vật tư năm cũ 2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất phong phú đa dạng bao gồm sản xuất gia công hàng may mặc và nhiều dịch vụ khác… Để nghiên cứu được tập trung, chiều sâu và đem lại hiệu quả, trong đề tài này, em chỉ đề cập đến loại hình sản xuất gia công hàng may mặc, đây là loại hình đặc thù của ngành may và chiếm 80 - 85% lợi nhuận của công ty. 2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 2.2.1.1. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất của công ty Đặc điểm chi phí sản xuất của công ty: Chi phí sản xuất ở công ty TNHH Hiệp Hưng hiện nay được xác định là toàn bộ chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, xí nghiệp có liên quan đến chế tạo sản phẩm. Chi phí sản xuất của công ty TNHH Hiệp Hưng có đặc điểm nổi bật là: Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong giá thành sản phẩm. Bởi vì đặc điểm của loại hình sản xuất gia công là các nguyên liệu chính do bên đặt hàng cung cấp. Do vậy chi phí nguyên vật liệu chính không được tập hợp và hạch toán mà chỉ theo dõi về mặt số lượng hoặc hiện vật… Khi có lệnh sản xuất công ty xuất nguyên vật liệu chính xuống cho các phân xưởng. Còn đối với vật liệu phụ công ty tự tổ chức mua. Như vậy công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Phân loại chi phí sản xuất ở công ty: Chi phí sản xuất ở công ty được phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chỉ tính nguyên vật liệu phụ do doanh nghiệp tự mua. Chi phí nhân công trực tiếp....: bao gồm toàn bộ tiền lương chính, tiền lương phụ, tiền thưởng, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí sản xuất chung: bao gồm chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại công ty và toàn bộ chi phí vận chuyển bốc dỡ vật liệu chính từ Cảng Hải Phòng về kho của Công Ty(trình bày sau). 2.2.1.2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Đây là khâu quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán. Quy trình sản xuất của công ty là phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm hoàn thành trải qua nhiều công đoạn chế biến khác nhau, sản phẩm của giai đoạn này là nguyên liệu chính của giai đoạn kế tiếp theo. Do đặc điểm của sản xuất và điều kiện cụ thể của công ty nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định là từng loại sản phẩm của từng lô hàng hay từng đơn đặt hàng. 2.2.1.3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất của công ty. Hiện nay công ty sử dụng 2 phương pháp: Phương pháp trực tiếp: Đối với những chi phí liên quan trực tiếp đến một đối tượng kế toán như tiền lương sản phẩm. Phương pháp phân bổ gián tiếp: đối với những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng kế toán: như tiền lương phụ, chi phí sản xuất chung. Tiêu chuẩn phân bổ đang áp dụng ở công ty hiện nay là tiền lương sản phẩm của công nhân sản xuất các loại sản phẩm. 2.2.1.4. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 2.2.1.4.1. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng để tập hợp CPSX. - Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVLTT): chia thành nguyên vật liêu chính trực tiếp và nguyên vật liệu phụ trực tiếp. Do đơn vị nhận may gia công nên nguyên vật liệu chính do bên gia công cung cấp. CP NVL phụ mua về phần lớn được nhập kho, căn cứ vào nhu cầu sản xuất để xuất kho. Chứng từ sử dụng là phiếu xuất kho, bảng kê xuất nguyên vật liệu, hoá đơn mua hàng, phiếu chi tiền mặt. Tài khoản sử dụng: 621.( CP NVLTT) được tập hợp cả quy trình công nghệ và theo dõi chi tiết từng đơn đặt hàng. - Chi phí nhân công trực tiếp: (CP NCTT) hiện nay đơn vị trả lương theo 2 hình thức: lương thời gian và lương sản phẩm. Chứng từ sử dụng để tập hợp bao gồm: Bảng chấm công từng phân xưởng, Bảng phân bổ tiền lương. Tài khoản sử dụng: TK 622 chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung (CP SXC): được tập hợp chung cho toàn phân xưởng bao gồm toàn bộ khoản chi phí có liên quan đến sản xuất sản phẩm tại các phân xưởng sản xuất mà không thuộc khoản mục CP NVLTT hay CP NCTT. Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, bản kê xuất NVL, công cụ dụng cụ, bảng kê chi tiền, Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định, bảng phân bổ tiền lương. Tài khoản sử dụng TK 627 (Chi tiết: TK 6271: CP NV PX TK 6272: CP NVL PX TK 6273: CP CCDC PX TK 6274: CP KH TSCĐ TK 6277: CP DV Mua ngoài TK 6278: CP khác bằng tiền.) 2.2.1.4.2. Trình tự kế toán tập hợp CPSX. Kế toán tập hợp CP NVL TT Để có 1 sản phẩm may hoàn chỉnh cần rất nhiều loại NVL khác nhau. NVL chính của công ty bao gồm vải các loại: vải chính # đỏ các loại, vải phối chất liệu cottong, vải bóng… NVL chính do bên gia công cung cấp cho công ty theo điều kiện CIF tại Hải Phòng (CP vận chuyển từ nước đặt hàng đến cảng Hải Phòng do bên đặt hàng chịu) toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình nhận và chuyển NVL về đến kho như: Chi phí chuyên chở, chi phí làm thủ tục hải quan, chi phí thuê kho bến bãi… được gọi chung là chi phí vận chuyển thì công ty chịu. Số lượng NVL mà do bên gia công cung cấp được chuyển đến kho của công ty được tính toán xác định dựa trên cơ sở số lượng sản phẩm đặt gia công và định mức NVL tính cho một đơn vị sản phẩm. Định mức NVL đã được công ty cùng khách hàng nghiên cứu, xây dựng phù hợp với định mức tiêu hao thực tế và cũng được 2 bên nhất trí trước khi ký kết hợp đồng gia công. Khi số NVL nói trên được nhập vào kho của công ty thì kế toán chỉ quản lý về mặt số lượng theo từng hợp đồng gia công và khi có lệnh sản xuất sẽ chuyển xuống kho của phân xưởng sản xuất, từ đó NVL chính này sẽ được phục vụ theo kế hoạch sản xuất. Theo cách hạch toán của công ty: kế toán không hạch toán giá vốn thực tế của NVL chính xuất dùng cho sản xuất trong kỳ vào khoản mục chi phí NVL chính, toàn bộ chi phí vận chuyển bốc dỡ được hạch toán vào chi phí sản xuất chung (được ghi vào TK 627.8 - CP khác bằng tiền), còn đối với NVL phụ như chỉ, cúc, khoá,.... công ty tự mua( Hạch toán vào TK 621-CP NVLTT). Vậy ở công ty TNHH Hiệp Hưng NVL trực tiếp tham gia sản xuất bao gồm: TK 152.1: NVL chính (Vải các loại ....) TK 152.2: NVL phụ (Chỉ, cúc, khoá....) TK 152.4: Phụ tùng thay thế (kim, ổ máy....) Như vậy, chi phí NVL ở công ty được quản lý trên 2 mặt: quản lý về mặt số lượng và quản lý NVL phụ cho từng hợp đồng. Do NVL chính không được tập hợp vào chi phí và tính giá thành, để bài viết được cô đọng, phần hạch toán NVL chính trực tiếp sẽ không được trình bày chi tiết mà chỉ tập trung vào phần hạch toán NVL phụ trực tiếp phục vụ cho việc tập hợp chi phí, tính giá thành. Hạch toán NVL phụ trực tiếp Vật liệu phụ tuy không chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm nhưng là những vật liệu không thể thiếu hoặc làm tăng thêm giá trị sản phẩm như: chỉ, cúc, khoá… Do đối tượng kế toán tập hợp CPSX của công ty là từng sản phẩm của đơn đặt hàng nên CP NVL phụ trực tiếp được quản lý trên từng sản phẩm đó. Dựa trên hệ thống định mức tiêu hao này do phòng kỹ thuật tính toán. Phòng kế hoạch - vật tư dựa vào thông số kỹ thuật này kết hợp với định mức của công ty giao xuống để lập kế hoạch xuất kho NVL phụ. Kế toán căn cứ vào kế hoạch xuất kho của phòng kế hoạch vật tư chuyển sang để lập phiếu xuất kho. Sau quy trình luân chuyển kế toán NVL có phiếu xuất kho của thủ kho chuyển lên. Kế toán kiểm tra tính hợp lý hợp lệ của các chứng từ làm căn cứ ghi sổ kế toán. Trên cơ sở các phiếu xuất kho kế toán nhập số liệu vào máy. Với chương trình phần mềm kế toán đã cài đặt sẵn máy tự động vào bảng kê xuất NVL (biểu 02) và tự động vào SCT TK 621 (biểu 03), chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 621 (biểu 04) Hạch toán chi phí vận chuyển: Chi phí vận chuyển bốc dỡ từ cảng Hải Phòng về kho của công ty được chia bình quân cho số vải của chuyến hàng đó. Sau đó, căn cứ vào lượng vải xuất kho cho sản xuất của công ty trong quý để phân bổ chi phí vận chuyển bốc dỡ, để tính giá thành sản phẩm trong quý đó (không kể lượng vải xuất dùng quý đó có sử dụng hết hay không) Thực tế trong một hợp đồng ký kết gia công sản phẩm mã WKU 513023 với hãng HATEXCO một container NVL chuyển đến kho của công ty, toàn bộ số vải là: 610.800m (số liệu này kế toán NVL nắm qua chứng từ nhập kho) và chi phí vận chuyển bốc dỡ, thủ tục hải quan thực tế là: 42.817.705đ. Chi phí vận chuyển bình quân tính cho 1m vải là: đ/m Căn cứ vào số lượng vải chính xuất dùng cho các phân xưởng, nhà máy trong quý IV năm 2004 là 420.560m Suy ra số chi phí vận chuyển phân bổ cho lượng NVL chính xuất dùng là: = 420.560 x 70,1 = 29.481.256 đồng Kết quả này kế toán ở công ty tập hợp vào tài khoản 627.8 (Chi phí khác bằng tiền). Trước khi đề cập đến kế toán máy có vài điểm chú ý sau: Trong chương trình kế toán máy có "quản lý vật tư", "Hệ thống kế toán" có "Chứng từ ghi sổ bên có" "Chứng từ ghi sổ bên nợ" nhưng thực chất khi vào những nút này sẽ xuất hiện màn hình nhập liệu. Màn hình này là nơi nhập chứng từ liên quan đến các tài khoản. Muốn có chứng từ ghi sổ cũng làm việc trong mục này nhưng vào nút "Đăng ký chứng từ ghi sổ". Vì kỳ tính giá thành là quý nên muốn có chứng từ ghi sổ, vào "Số chứng từ ghi sổ", "Bảng kê chứng từ ghi sổ" là "Bảng kê chứng từ". Chính tên gọi như thế này làm mọi người hiểu sai. ở dưới có một bảng để nhập dữ liệu. Có cột "Chứng từ" cột này thể hiện số phiếu xuất kho (Ví dụ XK 008). Cột ngày tháng thể hiện ngày tháng của phiếu xuất kho. Muốn vào được chứng từ ghi sổ để chứng từ đó vào sổ cái tài khoản. Cuối mỗi quý thì phải vào nút "Đăng ký chứng từ ghi sổ" của màn hình nhập liệu "Chứng từ ghi sổ bên có" là ngày cuối cùng của tháng (Ví dụ 31/12). Do đó máy mới tự động vào chứng từ ghi sổ và vào sổ cái tài khoản. Vì vậy, số hiệu trên bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ trùng với số hiệu trên sổ cái tài khoản (ví dụ 108) nhưng khác nhau giữa SCT và sổ cái là cột số ngày trên SCT là ngày kế toán nhập, còn cột ngày tháng trên sổ cái là ngày tháng của ngày đăng ký chứng từ ghi sổ. Để nhập phiếu vào máy, kế toán sẽ tiến hành theo trình tự sau: Vào Program à Hệ thống quản trị à Quản lý vật tư. Khi đó sẽ xuất hiện màn hình để vào mật khẩu. Sau khi nhập mật khẩu sẽ xuất hiện màn hình nền (Hình 2.1). Trên màn hình nền này, vào mục "Xuất kho vật tư sản xuất" sẽ xuất hiện màn hình nhập liệu (Hình 2.2). Trước khi nhập dữ liệu phải vào kho đăng ký mã kho (một hộp thoại xuất hiện và chọn mã kho cần vào sau đó đóng lại) Kế toán muốn đăng ký chứng từ ghi sổ thì phải vào "Hệ thống kế toán" sẽ xuất hiện màn hình nền (Hình 2.4). Vào mục "Chứng từ ghi sổ bên có" xuất hiện màn hình nhập liệu (Hình 2.5). Từ màn hình nhập liệu "Chứng từ ghi sổ bên có" vào mục "Lập mới" nhập những dữ liệu cần thiết như: số chứng từ ghi sổ, ngày đăng ký, nội dung trích yếu, tài khoản ghi có. Ví dụ TK 152. Sau đó đóng lại, quay lại màn hình nhập liệu "Xuất vật tư cần xuất" Trên màn hình này nhập các dữ liệu cần thiết như: phiếu xuất kho (trường hợp mua người dùng cho sản xuất luôn, không qua kho thì phải vào nút "hoá đơn") Diễn giải: Xuất vật tư sản xuất mã hàng WKU 513023. TK Có 152 (chi tiết TK 152.2) TK Nợ 621 Người nhận: Đồng chí Nguyễn Thị Nga PX1. Kho xuất: Kho công ty. Dưới cùng của màn hình nhập liệu có phần tính đơn giá vật tư xuất kho, máy sẽ tự động tính đơn giá bình quân vật tư xuất kho sau mỗi lần nhập, sau khi xuất xong vào kết thúc. Sau khi nhập các dữ liệu cần thiết nếu có dữ liệu nào sai muốn sửa thì phải "Điều chỉnh chứng từ ghi sổ" (Hình 2.3). Khi xuất kho NVL, đồng thời máy tự động vào bảng kết xuất NVL và vào chứng từ ghi sổ vào cuối mỗi quý. Trị giá NVL tồn kho + trị giá thực tế trước lần nhập i của lần nhập i Đơn giá bình quân sau lần nhập i Số lượng tồn kho + Số lượng nhập trước lần nhập i của lần nhập i = Xí nghiệp tính giá vốn NVL xuất kho theo phương pháp bình quân liên hoàn. Công thức tính: Máy sẽ tính được giá thực tế NVL xuất dùng trên các phiếu xuất kho của mã sản phẩm WKU 513023 - HĐ số 14. Tổng giá trị thực thế NVL phụ xuất kho trên các phiếu xuất kho, của mã sản phẩm WKU 513023 - HĐ số 14 là 19.569.360 đ Tổng giá trị thực tế NVL phụ xuất kho trên các phiếu xuất kho, tập hợp được trong quý là: 236.480.365 đ Sau khi tính được gia thực tế NVL xuất kho máy tự động vào bảng kê xuất NVL - CCDC (biểu sổ 02), công ty không lập bảng phân bổ NVL, CCDC. Bảng kê xuất NVL, CCDC, máy tự động vào SCT TK 621. Chi tiết NVLTT (biểu 03) như sau: Nợ TK 621 236.480.365 đ (Chi tiết theo từng loại sản phẩm) Có TK 152 236.480.365 đ (Chi tiết theo từng loại sản phẩm) Máy tự động vào chứng từ ghi sổ TK 152 vào sổ cái TK 162. Cuối kỳ kết chuyển CP NVLTT vào TK 154 để phục vụ tính giá thành kế toán định khoản: Nợ TK 154 236.480.365 đ (Chi tiết theo từng loại sản phẩm) Có TK 621 236.480.365 đ (Chi tiết theo từng loại sản phẩm) Biểu 02. Bảng kê xuất NVL, CCDC Công ty TNHH Hiệp Hưng Phòng kế toán Nội dung: Xuất kho NVL TK ghi có: TK 152: NVL Bảng kê chứng từ ghi sổ xuất NVL (trích) Số 108 Từ ngày 1/10/04 đến 31/12/04 Quý IV/2004 ĐVT_VNĐ Số chứng từ Ngày Diễn giải Chứng từ có TK Nợ Chứng từ nợ Số tiền .... .... .... .... .... .... .... XK003 5/10/04 Nga PX1 nhận vật tư may sp mã WKU 513023 (hợp đồng gia công số 14) 152.2 621 621PXPV 19.569.360 XK004 10/10/04 Nga PX1 nhận vật tư may sp mã WKU 533011 (hợp đồng gia công số 14) 152.2 621 621PXPV 10.345.182 XK005 12/10/04 Hà PX2 nhận vật tư may sp mã WKU 513023(hợp đồng gia công số 14) 152.2 627 627PXBN 3.520.000 .... .... .... .... .... .... .... Cộng 275.044.198 Ngày.... tháng ... năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng Biểu 03 Công ty TNHH Hiệp Hưng Phòng kế toán TK ghi có: TK 621 CP NVL Sổ chi tiết tài khoản 621 (trích) Từ ngày 1/10/04 đến 31/12/04 ĐVT: VNĐ CTGS Số chứng từ Ngày Diễn giải TK Dư PS Nợ PS Có Chi tiết ,,,, Dư đầu kỳ 0 ,,,, 0 ,,,, Cộng chi tiết PS trong kỳ Hợp đồng,,,, Luỹ kế PS Dư cuối kỳ Chi tiết: Hợp đồng gia công số 14 Dư đầu kỳ 0 0 208 XK003 5/10 Khuy kim loại 15 ly vàng 152 209.880 208 XK003 5/10 Cúc dập vải 152 1.875.720 208 XK003 5/10 Chỉ 152 1.122.880 208 XK003 5/10 Chun 152 333.854 208 XK003 5/10 Ken vải 152 538.384 208 XK003 5/10 Khoá dài 20 cm 152 6.506.049 208 XK003 5/10 Khuy 12 ly nhựa 152 108.739 208 XK003 5/10 Mác công ty 152 6.612.914 208 XK003 5/10 Mác cỡ số 152 1.126.356 208 XK003 5/10 Móc quần 152 1.069.684 208 XK003 5/10 Mếch giấy K1.0 152 30.800 208 XK003 5/10 Mếch vải K1.15 152 34.100 96 31/12 Kết chuyển CP NVL phụ trực tiếp 154 19.569.360 Chi tiết: Mã WKU 513023 PS trong kỳ: 19.569.360 19.569.360 Hợp đồng gia công số 14 Luỹ kế PS 19.569.360 19.569.360 Dư cuối kỳ 0 0 ------------------------------------------------------ Cộng: TK 621 Dư đầu kỳ 0 0 PS trong kỳ 236.480.365 236.480.365 Luỹ kế PS 236.480.365 236.480.365 Dư cuối kỳ 0 0 Người lập biểu Ngày ... tháng ...năm 2004 Kế toán trưởng Sau khi lập bảng kê xong máy tự động vào chứng từ ghi sổ với mỗi bảng kê theo quy trình như trên. Bảng kê xuất NVL thì vào chứng từ ghi sổ xuất kho NVL, còn đối với bảng kê nhập NVL thì vào chứng từ ghi sổ nhập kho NVL, do đó chứng từ ghi sổ được lập sau. Công ty TNHH Hiệp Hưng Phòng kế toán Bảng Tổng hợp chứng từ ghi sổ Số 108 Nội dung: Xuất kho NVL STT TK Ghi Nợ Tên TK Số tiền 621 CP NVL TT 236.480.365 627 CP SXC 22.185.183 641 CP BH 7.626.893 642 CP QLDN 8.751.757 Cộng 275.044.198 Kèm 23 chứng từ gốc Ngày tháng năm 04 Người lập biểu Kế toán trưởng Từ những chứng từ ghi sổ máy tự động vào sổ cái TK 621 Biểu 04. Sổ cái TK 621(Trích) ĐVT: VNĐ CTGS Số CT Ngày Diễn giải TK ĐƯ PS Nợ PS Có .... .... .... .... .... .... .... Quý IV/2004 Số dư đầu kỳ 108 31/12/2004 CP NVL phụ trực tiếp 152 236.480.365 96 31/12/2004 Kết chuyển CP NVL phụ trực tiếp 154 236.480.365 Cộng phát sinh 236.480.365 236.480.365 Dư cuối kỳ 0 0 2.2.1.4.3 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công ở Công Ty TNHH Hiệp Hưng chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá trị sản phẩm, bao gồm các khoản sau: Tiền lương phải trả CNSX, các khoản tính theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ. Hiện nay do đặc thù của loại hình sản xuất gia công, công ty TNHH Hiệp Hưng tiến hành hạch toán tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất theo hình thức tiền lương sản phẩm Công ty áp dụng chế độ khoán quỹ lương theo tỉ lệ 55% Doanh thu. Tổng quỹ lương của Công ty được xác định: Tổng quỹ lương = Bộ phận tiền lương dựa trên cơ sở đó mà xây dựng cơ chế Tiền lương cho từng bộ phận. Do đặc điểm của sản phẩm có quy trình công nghệ trải qua nhiều giai đoạn sản xuất, một công nhân không thể hoàn thành trọn vẹn một sản phẩm nên Công ty áp dụng cách trả lương sản phẩm cá nhân trực tiếp. Tiền lương được trả căn cứ vào số lượng công việc hoàn thành mà công nhân thực hiện được ở từng bước công việc. Tiền lương cho công nhân sản xuất, phục vụ sản xuất và quản lý doanh nghiệp do công ty xây dựng. Tiền lương được tính theo công thức: Tlij = Vđgj x Qij Trong đó: Tlij: tiền lương của người lao động thứ i công đoạn j Vđgj: Đơn giá tiền lương sản phẩm công đoạn j. Qij: Sản lượng hoàn thành công đoạn j của người lao động thứ i Tại các phân xưởng có bộ phận theo dõi việc sản xuất, phòng kỹ thuật tính mẫu thời gian hoàn thành từng công đoạn sản xuất và đơn giá lương từng công đoạn. Công đoạn cắt, may, lộn, là, đóng gói.... Như vậy ở Công ty TNHH Hiệp Hưng tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất không tiến hành trích trước, mà hàng tháng tính luôn vào tiền lương phải trả công nhân sản xuất. Theo chế độ tài chính hiện hành, ngoài tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, đơn vị còn phải tính vào chi phí sản xuất một bộ phận chi phí gồm các khoản tính BHXH, BHYT…theo tỷ lệ quy định. Công ty TNHH Hiệp Hưng tính các khoản tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất trực tiếp để tính vào giá trị sản phẩm. BHXH 15% trên tiền lương cơ bản. BHYT 2% trên tiền lương cơ bản. KPCĐ 2% trên tiền lương thực tế. Còn 6% trừ vào thu nhập của người lao động. Trong đó BHXH 5% trên tiền lương cơ bản. BHYT 1% trên tiền lương cơ bản. Ngoài ra công ty còn áp dụng hình thức lương thời gian để trả cho công nhân vào những ngày nghỉ phép, đi họp.... theo chế độ quy định. Theo hình thức này lương thời gian thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất được xác định như sau: Mức lương tối thiểu được áp dụng tại công ty là 290.000đ/tháng. Hệ số cấp bậc được xây dựng căn cứ vào QD – 26/CP. Từ đó tính ra được đơn giá lương thời gian 1 ngày công. Như vậy cơ sở tính lương cho công nhân sản xuất trực tiếp là bảng chấm công, bảng thống kê sản phẩm. Bảng chấm công được các tổ sản xuất ghi hàng ngày đồng thời tại các tổ, tổ trưởng chịu trách nhiệm ghi chép và kiểm tra chất lượng, số lượng sản phẩm hoàn thành công việc của mình. Kết quả lao động của tổ trưởng được các quản đốc xác định và sản phẩm hoàn thà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doca2 (2).doc
Tài liệu liên quan