Chuyên đề Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Định Công

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN 1

CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH 7

1.1. TDNH ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH 7 7

 1.1.1. Khái quát về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam. 7 7

1.1.2. Vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kin h tế thị trường. 9

1.1.3. Một số khó khăn, hạn chế trong hoạt động của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. 11

1.1.4. Tín dụng ngân hàng đối với kinh tế NQD 14

1.1.4.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. 14

1.1.5. Vai trò của TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc do anh. 19

1.1.5.1. TDNH là kênh cung cấp vốn chủ yếu đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 19

1.1.5.2. TDNH góp phần tăng cường quy mô vốn lưu động của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thúc đẩy việc sản xuất phát triển. 20

1.1.5.3 TDNH hỗ trợ cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị. 20

1.1.5.4. TDNH góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả hơn. 21

1.1.6. Quy trình tín dụng. 21

1.2. MỞ RỘNG TDNH ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH. 22

1.2.1. Hướng mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của các Ngân hàng thương mại 22

1.2.1.1 Chuyển dịch cơ cấu cho vay - một chiến lược quan trọng của các Ngân hàng thương mại. 23

1.2.1.2 Mở rộng về đối tượng cho vay. 23

1.2.1.3. Mở rộng về quy mô khoản vay .24

1.2.1.4. Mở rộng theo phương thức cho vay .25

1.2.1.5. Mở rộng theo phương thức cho vay: .26

1.2.1.6. Đảm bảo an toàn vốn- một yêu cầu trong công tác mở rộng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh .27

1.2.2. Các tiêu thức đánh giá kết quả mở rộng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. 27

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. 28

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH ĐỊNH CÔNG . 31

2.1. KHÁI QUÁT TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH. 31

2.1.1. Sơ lược về quá trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của NHNo & PTNT Chi nhánh Định Công. 31

2.1.1.1.Sơ lược về sự hỡnh thành và phỏt triển của NHNo Việt Nam và Chi nhỏnh NHNo Thăng Long. 31

2.1.1.2. Sơ lược về sự hỡnh thành và phỏt triển của Chi nhỏnh NHNo &PTNT Định Công 33

2.1.2. Chức năng của Chi nhánh. 33

2.1.3. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh tín dụng của Chi nhánh. 34

2.1.3.1. Tỡnh hỡnh huy động vốn của Chi nhánh 35

2.1.3.2. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn tại Chi nhỏnh. 38

2.2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH ĐỊNH CÔNG 44

2.2.1. Chiến lược cho vay kinh tế NQD của Chi nhánh. 44

2.2.1.1. Chủ trương lónh đạo 44

2.2.1.2. Mục tiêu cho vay KT NQD của Chi nhánh. 45

2.2.2. Kết quả cho vay kinh tế NQD tại chi nhánh Định Công. 45

2.2.2.1. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ 45

2.2.2.2. Quan hệ giữa chi nhánh với khách hàng NQD. 47

2.2.2.3. Kết quả Thu nhập- Chi phí- của Chi nhánh. 48

2.2.2.4. Đánh giá chất lượng TD đối với khu vực KT NQD. 50

2.3. NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ. 51

2.3.1. Hiệu quả TDNH đối với khu vực kinh tế NQD. 51

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân. 53

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH ĐỊNH CÔNG. 57

3.1.ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH. 57

3.2. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH. 60

3.2.1. Giải pháp mở rộng TD đối với khu vực KTNQD. 60

3.2.1.1.Tăng nguồn vốn huy động và đẩy mạnh công tác cho vay. 60

3.2.1.2. Thực hiện chiến lược khách hàng. 61

3.2.1.3. Cần có chính sách lói suất linh hoạt đối với KTNQD. 61

3.2.1.4. Mở rộng cho vay vốn trung dài hạn đối với KTNQD. 62

3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay KTNQD đối với Chi nhánh. 62

3.2.2.1. Giải pháp về nghiệp vụ. 63

3.2.2.2. Tích cực cải cách thủ tục hành chính, tăng cường quản trị kinh doanh. 66

3.2.2.3.Giải pháp về công tác tổ chức cán bộ. 67

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 69

3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các cơ quan chức năng. 69

3.3.2. Kiến nghị đối với NH Nhà nước. 73

3.3.2.1. Điều hành linh hoạt các quy chế quản lý tầm vĩ mụ. 73

3.3.2.2. Cải thiện thủ tục hành chính. 73

3.3.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin TD(CIC) 74

3.3.3. Kiến nghị đối với NHNo Việt Nam. 74

Kết luận 78

 

 

 

 

doc71 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Định Công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội, cho vay đối với cỏc cụng ty lớn về nụng nghiệp như: Tổng cụng ty rau quả, cụng ty thức ăn gia sỳc ...ngày 01/04/1991, SGD I chớnh thức đi vào hoạt động. Lỳc mới thành lập, SGD I chỉ cú 2 phũng ban: Phũng tớn dụng và phũng kế toỏn cựng một tổ kho quỹ. Từ cuối năm 1994, SGD I thực hiện việc điều chỉnh vốn theo lệnh của SGD I và thực hiện kinh doanh tiền tệ trờn địa bàn Hà Nội bằng cỏch huy động tiền nhàn rỗi của dõn cư, cỏc tổ chức kinh tế bằng nội tệ, ngoại tệ sau đú cho vay để phỏt triển sử dụng kinh doanh đối với mọi thanh phần kinh tế. Ngoài ra SGD I cũn làm cỏc dịch vụ tư vỏn đầu tư, bảo lónh, thực hiện chiết khấu cỏc thương phiếu, cỏc nghiệp vụ thanh toỏn, nhận cầm cố, thế chấp tài sản, mua bỏn kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đỏ quý, tài trợ xuất khẩu... và ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mỡnh trong hệ thống NHNo VN. Từ ngày 14/4/2003, SGD I đổi thành Chi nhỏnh NHNo&PTNT Thăng Long 2.1.1.2. Sơ lược về sự hỡnh thành và phỏt triển của Chi nhỏnh NHNo &PTNT Định Cụng. Cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế, nhu cầu đũi hỏi của thị trường và chớnh sỏch mở rộng địa bàn hoạt động của Chi nhỏnh NHNo & PTNT Thăng Long theo định hướng của NHNo Việt Nam, ngày 12/8/2000 NHNo & PTNT Chi nhỏnh Định Cụng được thành lập theo quyết định số 79/TCCB của Giỏm đốc NHNo Thăng Long. Chi nhỏnh Định Cụng là một bộ phận quan trọng của Chi nhỏnh Định Cụng, luụn cú số dư nợ cho vay lớn nhất trong cỏc chi nhỏnh trực thuộc chi nhỏnh Thăng Long, cú địa điểm giao dịch tại CT5 – Khu Đụ Thị mới Định Cụng - Quận Thanh Xuõn- Hà nội. 2.1.2. Chức năng của Chi nhỏnh. Chi nhỏnh Định Cụng là một trong những đơn vị cú tầm quan trọng trong hệ thống của Chi nhỏnh Thăng long, chớnh vỡ thế Chi nhỏnh luụn phải làm tốt cụng tỏc chỉ đạo của NHNo Thăng Long, làm tốt những nhiệm vụ mà cấp trờn giao cho. * Cỏc chức năng chớnh: - Chức năng chủ yếu của Chi nhỏnh là trực tiếp cho vay trờn địa bàn , cho vay đối với cỏc cụng ty về nụng nghiệp, cỏc hộ sản xuất kinh doanh, cỏ nhõn... - Thực hiện cỏc hoạt động dịch vụ. Đõy cũng là một chức năng cú vai trũ quan trọng của chi nhỏnh: thực hiện cỏc nghiệp vụ chuyển tiền kiều hối, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đỏ quý. - Thực hiện cỏc nghiệp vụ cầm cố thế chấp. * Nhiệm vụ chớnh của chi nhỏnh: - Tiếp nhận và quản lý vốn mà ngõn hàng cấp trờn giao cho. Đồng thời quản lý vốn đối với phũng giao dịch số 1 của chi nhỏnh. - Thỳc đẩy hoạt động kinh doanh của khu vực. - Thực hiện nghiệp vụ điều chỉnh vốn theo lệnh của Chi nhỏnh Thăng Long và thực hiện kinh doanh tiền tệ trờn địa bàn bằng cỏch huy động tiền nhàn rỗi của dõn cư, cỏc TCKT bằng nội tệ, ngoại tệ sau đú cho vay để phỏt sản xuất kinh doanh đối với mọi thành phần kinh tế. - Thực hiện theo chỉ thị, quyết định mà NH cấp trờn giao cho. 2.1.3. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh tớn dụng của Chi nhỏnh. Nền kinh tế Việt Nam năm 2004 tiếp tục tăng trưởng vững chắc, nhiều chỉ tiờu kinh tế tăng trưởng vượt kế hoạch đề ra. Tăng trưởng GDP đạt 7,4%, cao hơn so với năm 2003 là 0,2%. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng 15,2% , vốn đầu tư phỏt triển tăng 20,5%. Hoạt động kinh tế đối ngoại khỏ thuận lợi, giỏ cả nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực tăng dẫn đến kim ngạch xuất khẩu tăng 36,6%. Tuy vậy trong năm 2004 cũng là năm cú nhiều biến động. Đặc biệt là chỉ số giỏ cả cỏc mặt hàng tăng cao, cao nhất so với cỏc năm gần đõy. Đặc biệt là hàng tiờu dựng. Nú làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới nền kinh tế. Giỏ trị SXCN tăng cao nhưng tăng nhiều ở những sản phẩm cú tỷ lệ giỏ trị tăng thờm thấp và phụ thuộc lớn vào nguyờn liệu nhập khẩu như dệt may, giày dộp, lỏp rỏp hàng điện tư. VĐT gia tăng nhưng hiệu quả đầu tư vẫn cũn thấp, giỏ vốn, giỏ bất động sản cao làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp. Nhập siờu gia tăng cả về kim ngạch và tỷ lệ, tăng 22,3% so với cựng kỳ năm 2003. Thị trường tài chớnh tiền tệ trong nước cũng cú nhiều biến động. Lói suất VND khụng ổn định và tương đối cao, chờnh lệch lói suất thấp làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của NH. Lói suất USD giảm dẫn đến hiện tượng chuyển đổi từ tiền gửi USD sang VND trong khi người vay vốn lại thớch vay ngoại tệ hơn vỡ lói suất thấp dẫn đến việc điều hành vốn gặp khú khăn. Mặc dự cú nhiều khú khăn, song được sự quan tõm của NHNo VN, NHNN thành phố Hà Nội, cấp uỷ chớnh quyền và cỏc cơ quan chức năng địa phương, sự hợp tỏc cú hiệu quả của khỏch hàng, Chi nhỏnh đó phấn đấu vươn lờn và đạt được một số kết quả nhất định. 2.1.3.1. Tỡnh hỡnh huy động vốn của Chi nhỏnh. Huy động vốn là cụng việc đầu tiờn, làm nền tảng cho những hoạt động tiếp theo của quỏ trỡnh kinh doanh ngõn hàng. Nú thu gom toàn bộ số tiền nhàn rỗi từ nhỏ đến lớn của nền kinh tế. Nhờ cú hoạt động HĐV mà ngõn hàng cú thể thực hiện cỏc hoạt động khỏc. Với mạng lưới rộng lớn được sự bố trớ một cỏch hợp lý, đội ngũ cỏn bộ với phong cỏch phục vụ văn minh, lịch sự, nhiệt tỡnh, chu đỏo đó thu hỳt thờm khỏch hàng ngày càng nhiều. HĐV là một trong những chức năng chủ yếu của NH. HĐV là cơ sở tạo ra NV để cho vay và thực hiện cỏc nghiệp vụ khỏc của NH, HĐV cũn giỳp NH tăng tớnh chủ động trong kinh doanh, tạo nờn một mụi trường cạnh tranh và đem lại hiệu quả kinh doanh cho NH. Xỏc định được vai trũ quan trọng trong kinh doanh, Chi nhỏnh đó cú những phương thức và biện phỏp hợp lý để HĐV từ nền kinh tế, đảm bảo cho hoạt động của mỡnh như tập trung mọi nỗ lực để khai thỏc NV, thường xuyờn khảo sỏt, nghiờn cứu cỏc hỡnh thức HĐV như kỳ hạn,lói suất của cỏc NHTM trờn địa bàn để xõy dựng chiến lược HĐV cú hiệu quả, lói suất sỏt với mặt bằng lói suất chung trờn thi trường, đảm bảo hài hoà lợi ớch của NH, khỏch hàng và cú tớnh cạnh tranh. Áp dụng chớnh sỏch ưu đói với lói suất phự hợp để tăng nguồn vốn, chỳ trọng khai thỏc NV cú giỏ rẻ. Đẩy mạnh khai thỏc NV trung dài hạn để cho vay trung dài hạn. Nghiờn cứu và mở rộng cỏc hỡnh thức thanh toỏn phự hợp để huy động vốn. Bảng 1: Hoạt động HĐV tại Chi nhỏnh. Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 2004/2003 Tiền % Tiền % Tiền % Tiền % S Vốn HĐ 48,55 100 194,8 100 457,1 100 263,3 100 Theo TPKT +TG dõn cư 35,4 72,9 121,4 62,3 301,6 66 180,2 68,4 +TG DN 13,15 27,1 73,4 37,7 155,5 34 83,12 31,6 Theo kỳ hạn +KKH 25,44 52,4 90,28 46,3 117,7 25,7 27,39 10,8 +CKH 23,11 47,6 104,5 53,7 339,5 74,3 243,9 89,2 Nguồn: Bảng cõn đối tài khoản tổng hợp Qua số liệu ở bảng 1 ta thấy NV của NH đó khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm. Năm 2002 chi nhỏnh đó huy động được 48,55 tỷ đồng, tăng hơn so với năm 2001 là 25,2 tỷ đồng. Năm 2003, nguồn tiền gửi của khỏch hàng tiếp tục tăng lờn: NV huy động đạt 194,8 tỷ đồng tăng gấp hơn 3 lần so với năm 2002, số tuyệt đối là 146,3 tỷ đồng. Năm 2004 NV đạt 457,1 tỷ đồng, tăng 263,3 tỷ so với năm 2003,số tương đối tăng135,2%. Xột theo cơ cấu NV: Cơ cấu tiền gửi của NH cú ảnh hưởng tới thu nhập của NH. Đối với những loại tiền gửi cú lói suất thấp, thậm chớ khụng phải trả lói, luụn mang theo phớ dịch vụ đối với khỏch hàng và chớnh nú đem lại thu nhiều hơn. Năm 2002 TG dõn cư 35,4 tỷ đồng chiếm 72,7% trong khi đú TG DN là 13,15 tỷ đồng chiếm 27,1%. Năm 2003, TGDN đạt 73,4 tỷ đồng chiếm 37,7% trong tổng NV huy động. Năm 2004, TGDN đạt 155,5 tỷ đồng chiếm 34%, vượt kế hoach đặt ra là 13,5%. Qua số liệu trờn ta thấy được NV huy động từ cỏc doanh nghiệp tăng nhanh qua cỏc năm mặc dự tỷ lệ cũn thấp. Điều đú đó chứng tỏ chi nhỏnh đó phỏt huy được năng lực và cú mối quan hệ tốt với khỏch hàng là doanh nghiệp. Đõy là nguồn vốn rất quan trọng đem lại lợi nhuận cho NH bởi vỡ với NV này NH chỉ phải trả lói rất thấp hoặc khụng phải trả lói,cỏc doanh nghiệp gửi tiền vào NH với mục đớch chớnh là đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn và an toàn vốn chứ khụng vỡ mục tiờu kiếm lời. Mặc dự vậy, NH cũng rất quan tõm tới việc cõn đối NV giữa TG cú kỳ hạn và khụng kỳ hạn để đảm bảo kế hoạch kinh doanh của NH. Trong những năm qua, TG cú kỳ hạn tại chi nhỏnh cũng tăng lờn: Năm 2002, TG cú kỳ hạn là 23,11 tỷ đồng chiếm 47,6% Năm 2003 TG cú kỳ hạn là104,5% chiếm 53,7%, vượt 21% so với kế hoạch. Năm 2004 là 339,5 tỷ đồng chiếm 74,3%, vượt 17% so với kế hoạch. Cú thể núi trong những năm qua tỷ trọng NV tiền gửi CKH cú những thay đổi, liờn tục tăng. Việc tăng NV tiền gửi CKH là chiến lược kinh doanh của NH, NH tập trung đầu tư vào cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu vốn trung và dài hạn,cỏc DN đầu tư vào tài sản cố định, thiết bị cụng nghệ... Chớnh vỡ thế NH cần phải thu hỳt nguồn TG CKH để mở rộng cho vay TDH. Đõy là thời điểm cú tớnh chất bước ngoặt bởi vỡ trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, việc dành giật khỏch hàng là vấn đề mà cỏc NH đang rất quan tõm. Cỏc NH ngày càng hoàn thiện mỡnh, phỏt minh ra nhiều dịch vụ mới nhằm thu hỳt khỏch hàng. Chớnh vỡ thế Chi nhỏnh cũng cần phải cú chiến lược của mỡnh để khụng ngừng đổi mới nhằm thu hỳt nguồn tiền gửi của DN cũng như của dõn cư nhằm ổn định NV, đảm bảo cho sự phỏt triển lõu dài của NH. 2.1.3.2. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn tại Chi nhỏnh. 2.1.3.2.a. Thực trạng hoạt động tớn dụng. Tớn dụng là hoạt động tài trợ của NH cho khỏch hàng, thụng qua nghiệp vụ tài trợ, NHTM đó tạo tiền cho nền kinh tế, trợ giỳp cho cỏc TCKT trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường hoạt động sản xuất lưu thụng hàng hoỏ, giảm chi phớ lưu thụng tiền tệ, giỳp ổn định và phỏt triển kinh tế. Hoạt động TD là hoạt động cơ bản, quan trọng của NH, nú chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập lói lơn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Cũng do bởi hoạt động TD là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất nờn chất lượng TD ảnh hưởng trực tiếp tới mức độ an toàn của vốn đầu tư và cũng là nhõn tố quyết định đến thu nhập của NH, tạo hỡnh ảnh đẹp, quan hệ tốt với khỏch hàng. Nếu chất lượng TD kộm thỡ hàm chứa trong đú mối nguy cơ rủi ro TD, và NH cú thể bị dẫn đến tổn thất, phỏ sản. Đứng trước tỡnh hỡnh đú, Ban giỏm đốc Chi nhỏnh đó luụn chỳ trọng đến hoạt động tài trợ nhằm đảm bảo tăng trưởng TD lành mạnh, vững chắc, cung cấp cỏc khoản mục TD cú chất lượng cao, lựa chọn khỏch hàng cú khả năng và cú dự ỏn khả thi để cho vay, hạn chế nợ quỏ hạn và khú đũi tới mức thấp nhất cú thể được, từ đú tăng thu cho NH nhằm tăng cường và ổn định vốn cho NH đỏp ứng nhu cầu phỏt triển lành mạnh và hiệu quả. Bảng 2: Dư nợ cho vay tại Chi nhỏnh: Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 2004/2003 Tiền % Tiền % Tiền % Tiền % S Dư nợ 18,37 100 238,8 100 304,5 100 65,68 27,5 Theo thời hạn Ngắn hạn 7,32 39,9 160,6 67,2 244,2 80,2 83,61 52,1 TDH 11,05 60,1 78,26 32,8 60,33 19,8 -17,9 Theo TPKT QD 14,1 76,8 183,7 76,9 225,3 74 41,6 22,6 NQD 4,27 23,2 55,13 23,1 79,21 26 24,08 43,7 Nguồn: Bảng cõn đối tài khoản tổng hợp Qua bảng số liệu trờn ta thấy dư nợ TD đó tăng rất nhiều qua cỏc năm: Năm 2002, dư nợ TD đạt 18,37 tỷ đồng, tăng 17,78 tỷ đồng so với năm 2001. Năm 2003 Chi nhỏnh đó phấn đấu và đạt được mức dư nợ TD là 238,3 tỷ đồng, tăng rất nhiều so với năm 2002. Đõy là thành tớch rất lớn của Chi nhỏnh. Năm 2004, với nhiều hỡnh thức cho vay phự hợp và khả năng quan hệ tốt với khỏch hàng nờn doanh số dư nợ cho vay của Chi nhỏnh đó tăng lờn tới mức kỷ lục đạt 304,5 tỷ đồng, vượt 26% so với kế hoạch mà Ban giỏm đốc chi nhỏnh đó đề ra, tăng hơn so với năm 2003 là 65,68 tỷ đồng, về số tương đối tăng 27,5% so với 2003. Để cú được kết quả như vậy, ngoài những chớnh sỏch ưu đói đối với khỏch hàng như ưu đói về lói suất cho vay, phớ dịch vụ, cỏc chương trỡnh khuyến mói, tiếp thị khỏch hàng, NH cũn chủ động cơ cấu hệ thống khỏch hàng theo chương trỡnh hiện đại hoỏ cụng nghệ giao dịch của NH trờn cơ sở tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế chung và thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp. Bờn cạnh đú NH luụn chỳ trọng việc phõn tớch để nắm vững kế hoạch sản xuất kinh doanh trong xu hướng phỏt triển kinh tế cựng địa bàn, chủ động tiếp cận và cú phương ỏn cho vay khi khỏch hàng cú nhu cầu. Ta thấy, cả dư nợ cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đều tăng qua cỏc năm. Tuy nhiờn tốc độ tăng của cho vay NH tăng nhanh hơn so với cho vay TDH. Năm 2002 cho vay ngắn hạn đạt 7,32 tỷ đồng chiếm 39,9% trong tổng dư nợ trong khi đú cho vay TDH đạt 11,05 tỷ đồng, chiếm 60,1% Năm 2003 dư nợ cho vay ngắn hạn lại tăng rất nhanh đạt 160,6 tỷ đồng, chiếm tới 67,2% trong tổng dư nợ, cho vay TDH chỉ đạt 78,26 tỷ đồng chiếm 32,8%. Năm 2004 cho vay ngắn hạn đạt 244,2 tỷ đồng chiếm tới 80,2% trong tổng dư nợ cho vay. Số liệu trờn cho ta thấy trong những năm qua tỷ trọng cho vay ngắn hạn tại chi nhỏnh tăng rất nhanh. NH chủ yếu tập trung cho vay đối với những khỏch hàng cú nhu cầu vốn lưu động, điều này cũng phự hợp với kế hoạch kinh doanh của NH. Tuy nhiờn trong những năm tới NH cần mở rộng cho vay TDH, vỡ cho vay TDH sẽ mang lại cho NH nhiều lợi nhuận đồng thời phự hợp với đường lối CNH- HĐH của Đảng và Nhà nước đó đề ra. Xột theo thành phần kinh tế: Ta thấy: tỷ trọng dư nợ đối với khu vực QD cao hơn nhiều so với khu vực NQD. Cụ thể: Năm 2002 dư nợ cho vay đối với khu vực KTQD là 14,1 tỷ đồng chiếm 76,8% trong khi đú dư nợ cho vay khu vực NQD là 4,27 tỷ đồng chiếm 23,2% Năm 2003 dư nợ cho vay khu vực KTQD là 183,7 tỷ đồng chiếm 76,9%, khu vực NQD là 55,13 tỷ đồng chiếm 23,1% Năm 2004 dư nợ cho vay của cả hai khu vực QD và NQD đều tăng. Khu vực QD là 255,3 tỷ đồng chiếm 74% cũn khu vực NQD là 79,21 tỷ đồng chiếm 26%. Sở dĩ cú kết quả trờn là do cỏc DN NQD khụng đủ điều kiện để được vay vốn tại chi nhỏnh, ngoài ra NH tập trung vào những khỏch hàng cú uy tớn mà chủ yếu là cỏc DNQD. Qua cỏc năm dư nợ TD đối với khu vực NQD đó tăng đỏng kể cả về doanh số và tỷ trọng. Điều đú thể hiện sự quan tõm của Chi nhỏnh và sự chỉ đạo của NHNo Thăng Long, đó tạo điều kiện cho KH NQD cú thể vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh như nới lỏng về điều kiện vay vốn mà khụng làm tăng mức độ rủi ro cho NH. Tuy ngõn hàng đó tập trung, chỳ trọng đầu tư vào khu vực KT NQD nhưng hiện nay khu vực kinh tế này vẫn chưa đỏp ứng đủ cỏc điều kiện và đảm bảo tiền vay của NH như điều kiện về tài sản thế chấp cũn hạn chế, bỏo cỏo tài chớnh chưa trung thực... Chớnh vỡ thế tỷ trọng cho vay đối với khu vực này vẫn cũn nhiều hạn chế. 2.1.3.2.b. Đỏnh giỏ chất lượng hoạt động TD của Chi nhỏnh. NHTM là một doanh nghiệp hạng đặc biệt, kinh doanh tiền tệ, mà TD là một nghiệp vụ truyền thống và chủ yếu của NHTM. Bất cứ một DN nào khi bỏ vốn vào kinh doanh đều nhằm mục đớch thu hồi vốn nhanh và cú lói. NH cũng vậy, cỏi khỏc của nú là vốn đi vay để cho vay vỡ vậy rủi ro kinh doanh của NH là lớn hơn nhiều. Cho nờn điều đầu tiờn của một khoản vay là quan tõm chất lượng TD của khoản vay đú hay núi một cỏch tổng quỏt hơn NHTM phải luụn quan tõm đến việc bảo đảm an toàn TD. Chất lượng TD là một chỉ tiờu tổng hợp, nú phản ỏnh mức độ thớch nghi của NHTM với sự thay đổi của mụi trường bờn ngoài, thể hiện sức mạnh của một NH trong quỏ trỡnh cạnh tranh để tồn tại. Vấn đề đặt ra cho cỏc NHTM là phải cú biện phỏp tớch cực ngăn ngừa nợ qua hạn. Một khi mở rộng TD NH thỡ điều đú cũng cú nghĩa là khả năng rủi ro cũng cú thể tăng lờn. Đõy chớnh là vấn đề cần được quan tõm nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả cho việc mở rộng TD NH. Khi đỏnh giỏ chất lương TD thỡ chủ yếu dựa trờn tiờu thức nợ quỏ hạn bởi vỡ nợ quỏ hạn cho chỳng ta biết được khoản vay đú là tốt hay xấu. Một khoản vay cú nợ quỏ hạn cao thể hiện chất lượng TD thấp và ngược lại. Bảng 3: Tỷ lệ nợ quỏ hạn tại chi nhỏnh Định Cụng. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 S Dư nợ cho vay 18.370 238.830 304.510 Nợ quỏ hạn 365,5 6.145 9.967 Tỷ lệ nợ 1,99% 2,6% 3,3% Đó thu hồi 233,4 6.022 7.824 Tỷ lệ thu hồi 63,8% 98,7% 88,5% Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh. Nhỡn vào bảng trờn ta cú thể thấy được tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của chi nhỏnh. Trong năm 2002 NH đó nợ quỏ hạn là 365,5 triệu đồng trờn tổng số 18.370 triệu đồng dư nợ TD. Cựng với việc mở rộng dư nợ TD thỡ mức độ nợ quỏ hạn cũng tăng lờn và đồng thời tỷ lệ nợ quỏ hạn tăng lờn. Cụ thể: Nợ quỏ hạn qua 3 năm là: 365,5tr; 6.145tr; 9.967tr Tỷ lệ nợ quỏ hạn qua 3 năm lần lượt là: 1,99%; 2,6%; 3,3%. Ta thấy tỷ lệ nợ quỏ hạn tăng lờn qua cỏc năm, trong đú năm 2004 tỷ lờ nợ quỏ hạn tăng vượt quỏ 3%, vượt mức quy định chung của NH, cũn lại trong năm 2002 tỷ lệ nợ quỏ hạn chỉ cú 1,99% và năm 2003 tỷ lệ nợ quỏ hạn là 2,6%. Tuy tỷ lệ nợ quỏ hạn tăng lờn nhưng nhỡn chung là tương đối tốt, NH cần phải cố gắng để giảm tỷ lệ nợ quỏ hạn xuống dưới mức 3%. Cú như vậy mới đạt được mức an toàn TD của NH. Về cụng tỏc thu hồi nợ quỏ hạn của chi nhỏnh: Trong năm 2002 Chi nhỏnh đó thu hồi được 233,4 triệu đồng đạt 63,8%, năm 2003 Chi nhỏnh thu hồi được 6.022 triệu đồng đạt 98,7% và năm 2004 chi nhỏnh thu hồi được 7.824 triệu đồng đạt 88,5%. Như vậy, mặc dự tỷ lệ nợ quỏ hạn của chi nhỏnh vẫn cũn cao nhưng Chi nhỏnh cũng đó làm tốt cụng tỏc thu hồi nợ quỏ hạn và chỉ cũn rất ớt nợ quỏ hạn chưa được thu hồi và đặc biệt tại chi nhỏnh khụng phỏt sinh nợ khú đũi. Cú được kết quả như vậy là do cỏc cỏn bộ TD đó rất nỗ lực trong việc thu hồi nợ, tỡm mọi biện phỏp để cú thể thu hồi tốt nợ, ngoài ra Chi nhỏnh cũng cú thể gia hạn nợ, gión nợ và tư vấn cho cỏc DN gặp khú khăn, cú dư nợ quỏ hạn nhưng vẫn cú khả năng trả nợ. Đõy là biện phỏp tớch cực nhằm một mặt giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp cú thể tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh, đồng thời cú thể trả nợ cho NH. Đi đụi với việc mở rộng đầu tư cho vay, NH cũng cần phải quan tõm tới chất lượng TD nhiều hơn. Bờn cạnh việc thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy chế, quy trỡnh TD, Chi nhỏnh cũn phải chỳ trọng tới khõu thẩm định dự ỏn vay vốn, tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt tỡnh hỡnh sử dụng vốn vay của khỏch hàng. Bỏm sỏt chương trỡnh xử lý nợ tồn đọng, theo chủ trương của Chi nhỏnh cấp trờn, đồng thời tiếp tục nhiều biện phỏp kiờn quyết nhằm thu nợ khú đũi để từ đú giảm rủi ro và tăng lợi nhuận cho NH. 2.2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH ĐỊNH CễNG 2.2.1. Chiến lược cho vay kinh tế NQD của Chi nhỏnh. 2.2.1.1. Chủ trương lónh đạo. Dưới sự lónh đạo của Chi nhỏnh NHNo Thăng Long cựng với ban giỏm đốc của chi nhỏnh, trong những năm qua Chi nhỏnh Định Cụng đó từng bước chủ động chuyển dịch cơ cấu kinh tế đầu tư theo hướng thực hiện cú hiệu quả cỏc chủ trương, chớnh sỏch, đường lối, phỏt triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng và Nhà Nước, đỏp ứng nhu cầu thực tiễn đặt ra. Đầu năm 2004, chi nhỏnh Định Cụng đó họp bàn triển khai định hướng kinh doanh năm 2004 do NHNo Thăng Long đề ra, thực hiện bằng việc xõy dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh muc tiờu là: “ Đẩy mạnh tuyờn truyền huy động vốn, khuyến khớch mở tài khoản cỏ nhõn, mở rộng cỏc dịch vụ Ngõn hàng , tập trung chỳ trọng cho vay cỏc hộ và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm ăn co hiệu quả, tăng cường và nõng cao chất lượng dịch vụ, phong cỏch phục vụ khỏch hàng”. Chiến lược đú đó phỏt huy hiệu quả tốt gúp phần hoàn thành mục tiờu kinh doanh đó đề ra. 2.2.1.2. Mục tiờu cho vay KT NQD của Chi nhỏnh. Với quan điểm và định hướng xỏc định là: Tiếp cận để mở rộng cho vay đối với mọi đối tượng khỏch hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, đi đụi với việc kết hợp chặt chẽ giữa củng cố bạn hàng truyền thống và đẩy mạnh thu hỳt khỏch hàng mới hoạt động kinh doanh tốt, sản phẩm cú uy tớn, khụng phõn biệt thành phần kinh tế. Chi nhỏnh đó đề ra mục tiờu kinh doanh của mỡnh. Cụ thể: - Tiếp tục củng cố và tăng cường quan hệ với cỏc DN, đẩy mạnh cho vay tiờu dựng, cho vay DN vừa và nhỏ. Tăng cường cụng tỏc tiếp thị để thu hỳt DN NQD cú dự ỏn sản xuất kinh doanh cú hiệu quả để đầu tư vốn. - Chủ động nắm diễn biến lói suất thị trường trong nước để xõy dựng chớnh sỏch lói suất linh hoạt, lói suất ưu đói phự hợp với chớnh sỏch khỏch hàng, đặc biệt chỳ trọng phỏt triển kinh tế NQD. - Tăng cường làm việc với chớnh quyền địa phương để nắm được tỡnh hỡnh và phỏt triển kinh tế trờn địa bàn, chủ động tiếp cận và cú phương ỏn đầu tư vốn khi cỏc doanh nghiệp NQD cú nhu cầu. 2.2.2. Kết quả cho vay kinh tế NQD tại chi nhỏnh Định Cụng. 2.2.2.1. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ Mặc dự cũn gặp rất nhiều khú khăn trong việc HĐV và SDV nhưng với sự lónh đạo của NHNo &PTNT VN, trực tiếp là Chi nhỏnh NHNo Thăng Long, cựng với quyết tõm cao của cỏn bộ CNVC chi nhỏnh Định Cụng, hoạt động kinh doanh năm 2004 đó thu được kết quả tốt, hoàn thành cơ bản nhiệm vụ được NHNo Thăng Long giao, gúp phần tớch cực vào sự phỏt triển KTXH của thành phố. Thực tế cho thấy, NH đó cú chớnh sỏch TD tương đối hợp lý, từng bước mở rộng hoạt động TD của mỡnh đối với khu vực NQD. Đõy là những đối tượng khỏch hàng tiềm năng hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao cho NH. Cụ thể: Bảng 4: Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ đối với KTNQD. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tiền % Tiền % Tiền % DSCV 4,27 23,2 55,13 23,1 79,21 26 DS thu nợ 5,21 16,5 60,7 19,21 80,02 28,7 Dư nợ 2,1 10,6 41,52 14 71,05 16,25 Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh Nhỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy, qua cỏc năm doanh số cho vay khu vực KT NQD ngày càng được cải thiện. Tuy nhiờn so với doanh số cho vay QD thỡ cho vay NQD cũn chiếm tỷ lệ thấp. Năm 2002,doanh số cho vay khu vực này là 4,27tỷ đồng chiếm 23,2%, năm 2003 là 55,13 tỷ đồng chiếm 23,1% dư nợ cho vay và năm 2004 doanh số cho vay là 79,21 tỷ đồng chiếm 26%. Doanh số thu nợ tăng dần qua cỏc năm và luụn lớn hơn doanh số cho vay. Năm 2002 doanh số thu nợ đạt 5,21 tỷ đồng chiếm 16,5% tổng doanh số thu nợ. Năm 2003 đạt 60,7 tỷ đồng chiếm 19,1% và năm 2004 chi nhỏnh thu được 80,02 tỷ đồng chiếm 28,7%. Điều đú chứng tỏ chi nhỏnh đó đẩy mạnh cụng tỏc thu hồi những khoản nợ từ năm trước để lại nhằm thu hồi vốn cho hoạt động kinh doanh của mỡnh. Như vậy trong thời gian qua, với chủ trương bỏm sỏt mục tiờu “ phỏt triển,an toàn, hiệu quả” nắm vững định hướng phỏt triển KTXH của đất nước , Chi nhỏnh đó chỳ trọng sàng lọc và nõng cao hơn nữa chất lượng TD đối với khỏch hàng, đồng thời chuyển đổi dần cơ cấu đầu tư theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn đối với cỏc doanh nghiệp núi chung và DN NQD núi riờng. Bảng 5: Tỡnh hỡnh TD đối với cỏc DN NQD. Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tiền % Tiền % Tiền % Doanh số cho vay 4,27 100 55,13 100 79,21 100 Cho vay ngắn hạn 3,1 72,6 47,8 86,7 55,61 72,7 Cho vay TDH 1,17 27,4 7,33 13,3 21,6 27,3 Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh. Dựa vào bảng trờn ta cú thể thấy được NV mà NH cho vay NQD qua cỏc năm vẫn chủ yếu tập trung vào cho vay ngắn hạn để đỏp ứng nhu cầu vốn lưu động của cỏc DN và hộ cỏ thể. Cụ thể : năm 2002 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 3,1 tỷ đồng( 72,6% tổng doanh số cho vay), trong khi đú cho vay TDH đạt 1,17 tỷ đồng chiếm 27,4%, năm 2003 đạt 47,8 tỷ đồng chiếm 86,7 % và năm 2004 doanh số cho vay ngắn hạn là 57,61 chiếm 72,7%, trong khi đú cho vay TDH đạt 21,6 tỷ đồng chiếm 27,3% tổng doanh số cho vay NQD. 2.2.2.2. Quan hệ giữa chi nhỏnh với khỏch hàng NQD. Bắt đầu đi vào hoạt động từ cuối năm 2000 nhưng cho đến nay chi nhỏnh đó đi vạo hoạt động ổn định,với số lượng khỏch hàng ngày một tăng.Năm 2003 cú rất nhiều khỏch hàng đến với NH chớnh vỡ vậy doanh số cho vay năm 2003 tăng cao( 238,8 tỷ đồng) so với 18,37 tỷ năm 2002. Sang năm 2004, Chi nhỏnh tiếp tục mở rộng và làm tốt cụng tỏc tiếp thị khỏch hàng nờn số lượng khỏch hàng tăng lờn rất nhiều. Năm 2004 Chi nhỏnh đó phỏt triển được hơn 50 khỏch hàng mới từ cỏc cụng ty lớn đến những DN vừa và nhỏ cú quan hệ vay vốn của NH, làm tăng thờm 24 tỷ đồng. Đạt được kết quả như vậy trong điều kiện hoạt động kinh doanh tớn dụng của NH cũn nhiều khú khăn là rất đỏng khớch lệ. Bằng chớnh sỏch khỏch hàng thớch hợp, kết hợp chặt chẽ giữa củng cố bạn hàng truyền thống với việc đẩy mạnh tiếp cận, lựa chọn và thu hỳt khỏch hàng mới, tăng cường cho vay thành phần kinh tế NQD và cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ theo đỳng chủ trương của Đảng và sự chỉ đạo của NHNo VN mà trực tiếp là Chi nhỏnh Thăng Long, chi nhỏnh Định Cụng đó thực hiện tốt phương chõm tăng trưởng đảm bảo an toàn và cú hiệu quả. 2.2.2.3. Kết quả Thu nhập- Chi phớ- của Chi nhỏnh. Mặc dự trong những năm đầu đi vào hoạt động cũn gặp nhiều khú khăn như vốn, kinh nghiệm quản lý... nhưng Chi nhỏnh cũng đó cú rất nhiều cố gắng để tăng hiệu quả thu nhập và giảm chi phớ để cú thể mang lại lợi nhuận tối ưu cho NH. Bảng 6: Kết quả Thu nhập- Chi phớ của Chi nhỏnh. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Thu nhập 567,6 7.048,5 24.405 Chi phớ 926,4 1.707,3 10.198 Chờnh lệch thu - chi - 358,8 5.341,2 14.207 Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh. Qua bảng số liệu trờn ta thấy thu nhập tăng rất nhanh qua cỏc năm. Từ 567,6 triệu đồng năm 2002 tăng lờn 7.048,5 triệu đồng năm 2003, tăng hơn so với năm 2002 là 6.480,9 triệu đồng. Năm 2004 thu nhập của chi nhỏnh đạt 24.405 triệu đồng, tăng gấp hơn 3 lần so với năm 2003. Tuy nhiờn thu nhập của chi nhỏnh chủ yếu là từ hoạt động TD: năm 2003 toàn bộ thu nhập của chi nhỏnh là từ hoạt động TD. Năm 2004 thu nhập từ hoạt động TD chiếm 99,8%, thu t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34075.doc
Tài liệu liên quan