Chuyên đề Một số biện pháp nhằm củng cố và phát triển thị trường của doanh nghiệp thương mại

Lời nói đầu

Chương I: Lý luận về củng cố và phát triển thị trường đối với các doanh nghiệp

I. Doanh nghiệp và thị trường của doanh nghiệp.

1.1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

1.2.Thị trường của doanh nghiệp

a. Khái niệm và phân loại thị trường.

b. Các yếu tố cấu thành thị trường

c Chức năng và vai trò thị trường.

II. Củng cố và phát triển thị trường tiêu thụ trong doanh nghiệp.

1.1. Quan điểm về củng cố và phát triển thị trường tiêu thụ.

a.Về vấn đề củng cố thị trường tiêu thụ.

b.Về vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ.

1.2. Nội dung của việc củng cố và mở rộng.

a. Không ngừng củng cố và mở rộng thị trường là vấn đề sống còn đảm bảo sự tồn tại và phát triển cuả doanh nghiệp .

b.Những nguyên tắc của công tác củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ.

c. Nội dung cơ bản củng cố và phát triển thị trường.

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

a. Nhu cầu thị trường

b. Nhân tố cạnh tranh

c. Nhân tố giá cả

d. Nhân tố chính trị, pháp luật

e. Những nhân tố tiềm năng của doanh nghiệp

1.4. Sự cần thiết phải củng cố và mở rộng thị trường của doanh nghiệp.

Chương 2: thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ở Công ty incom

I. Giới thiệu sơ lược về Công incom

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty:

a. Chức năng của Công ty.

b. Nhiệm vụ của Công ty.

c. Quyền hạn của Công ty

3. Cơ cấu tổ chức của Công ty:

II.Thực trạng thị trường tiêu thụ máy tính của công ty:

1.Thực trạng máy tính việt Nam và vai trò của công ty.

a.Thực trạng về thị trường công nghệ thông tin nướcnhà:

b.Đặc điểm của thị trường phần cứng của công ty:

c. Đặc điểm thị trường phần mềm của công ty :

d.Vai trò của công ty :

2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.

a. Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty:

b. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo kết cấu mặt hàng

c. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo phương thức bán hàng:

d. Tổng doanh số bán ra qua các năm

e. Tình hình tiêu thụ theo nghiệp vụ kinh doanh.

h. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trường:

III. Những nguyên nhân ảnh hưởng tới sự biến động trên đối với thị trường của công ty:

1. Nguyên nhân khách quan.

2. Nguyên nhân chủ quan :

3. Các biện pháp củng cố và mở rộng thị trường đã được công ty thực hiện:

Chương III: Một số biện pháp ổn định và mở rộng thị trường công ty máy tình INCOM

I. Định hướng phát triển thị trường của công ty

1. Xu hướng phát triển của thị trường công nghệ thông tin Việt nam.

2. Định hướng phát triển của công ty.

II. Một số biện pháp ổn định và mở rộng thị trường

1. Các biện pháp đối với công ty

a. Tiếp tục thực hiện công tác nghiên cứu các tập khách hàng của công ty, từ đó xây dựng các chính sách hợp lý đối với từng tập khách hàng.

b. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

c. Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đối tác là các nhà cung cấp, từ đó tạo nguồn hàng phong phú với chất lượng và chủng loại đa dạng phục vụ tốt cho nhu cầu thị trường của công ty.

2. Những đề xuất với nhà nước:

Kết luận

Danh mục Tài liệu tham khảo

Mục lục

 

doc56 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp nhằm củng cố và phát triển thị trường của doanh nghiệp thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hục vụ tiêu dùng và cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trên cơ sở kết hợp lợi ích của xã hội, của Công ty và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. b. Nhiệm vụ của Công ty. - Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh theo luật hiện hành của nhà nước. - Tổ chức nghiên cứu tốt thị trường, nắm vững nhu cầu thị hiếu trên thị trường để hoạch định các chiến lược đúng đắn đảm bảo cho kinh doanh của Công ty được chủ động tránh rủi ro và mang lại hiệu quả tối ưu. - Tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của Công ty. Quản lí, khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó, đảm bảo đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh, bù đắp các chi phí, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, phấn đấu thực hiện chỉ tiêu kế họach kinh doanh ngày càng cao. - Tuân thủ các chính sách chế độ quản lí kinh tế. - Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, chế độ quản lí tài sản, tài chính, lao động, tiền lương, tiền thưởng vv... do Công ty quản lí, làm tốt công tác phân phối lao động, đảm bảo công bằng xã hội, đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ văn hoá, nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. - Không ngừng bảo đảm và phát triển vốn. - Công ty có nhiệm vụ bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. - Khai thác triệt để các khả năng, tri thức và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật, cán bộ quản lý thuộc lĩnh vực này. Thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh tế và khoa học phù hợp với quyền lợi của các thành viên nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận thông qua việc tổ chức kinh doanh. - Công ty có nhiệm vụ giữ gìn bí mật quốc gia, giữ gìn uy tín của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khi giao dịch với khách nước ngoài. c. Quyền hạn của Công ty Được trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng với mọi đối tượng trong và ngoài nước để phát triển hoạt động kinh doanh sản xuất cơ sở các hợp đồng ký kết giữa các bên và được phê duyệt của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Được gọi thêm vốn từ mọi nguồn trong và ngoài nước trên cơ sở thoả thuận trên nguyên tắc “ các bên cùng có lợi” và theo quy định hiện hành của pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Được phép sử dụng ngoại tệ thu được. Được quyền sử dụng vốn, quỹ của Công ty vào các mục đích phát triển, đổi mới theo phương thức dịch vụ, khen thưởng và cải thiện đời sống cho cán bộ và người lao động. Được quyền tuyển lựa và ký kết hợp đồng lao động hoặc cho thôi việc, bồi dưỡng và đào tạo cán bộ công nhân viên của Công ty. 3. Cơ cấu tổ chức của Công ty: Dựa trên cơ sở đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty,để đảm bảo quản lí sản xuất có hiệu quả.Công ty INCOM tổ chức bộ máy quản lí theo kiểu tập trung, thưc hiện hình thức Công ty INCOM có góp vốn của nhiều thành viên, các thành viên góp vốn thành Hội Đồng Thành Viên (một giám đốc và các phó giám đốc). Trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty thì các phong ban có mối quan hệ phục vụ lẫn nhau. Mỗi bộ phận đều có quyền hạn và trách nhiệm riêng của mình nhằm bảo đảm chức năng quan lý được linh hoạt và thông suốt. - Giám đốc và các phó giám đốc trong hội đồng hành viên: Là những người chỉ đạo mọi hoạt động và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Giám đốc (Chủ tịch hội đồng thành viên) Là người chỉ đạo trực tiếp về các hoạt động của Công ty. - Phó Giám đốc kinh doanh: Là những người phụ trách về hoạt động kinh doanh, tổ chức và thiết kế mẫu mã. - Phó Giám đốc kỹ thuật: Là những người phụ trách về hoạt động sản xuất và kỹ thuật. th- Kế toán trưởng: phụ trách về tài chính. * Dưới ban lãnh đạo là các phòng chức năng như sau: - Phòng tài chính kế toán: Phụ trách về vấn đề tài chính của Công ty. Phòng kinh doanh: Phụ trách về việc cung tiêu hàng hoá. Phòng kỹ thuật : phụ trách về vấn đề kỹ thuật của công ty. * Mô hình tổ chức quản lý và sản xuất được khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ số1 Giám đốc P.Giám đốc kinh doanh P.Giám đốc hành chính Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh Phòng kế toán Tổng số công nhân viên trong công ty là 25 người 2 thạc sĩ 10 kỹ sư 8 cử nhân Còn lại là bằng cấp khác Nhìn vào sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty INCOM, ta có thể dễ dàng nhận thấy đây là một mô hình quản trị kết hợp theo chức năng và nhiệm vụ vì mỗi phòng ban có chức năng và nhiệm vụ khác nhau, có tính độc lập riêng và liên hệ với ban giám đốc. II.Thực trạng thị trường tiêu thụ máy tính của công ty: 1.Thực trạng máy tính việt Nam và vai trò của công ty. a.Thực trạng về thị trường công nghệ thông tin nướcnhà: Thực trạng từ phía thị trường tiêu dùng Khi thị trường Việt Nam mở cửa hội nhập với AFTA, APEC, và quan hệ song phương Việt – Mỹ mở ra, gia nhập WTO, các doanh nghiệp trong nước sẽ không đủ sức cạnh tranh, có nguy cơ phá sản hàng loạt. nguyên nhân ở đây một phần bởi lẽ trước đây hàng hoá trong nước được Nhà nước bảo hộ bằng chính sách đánh thuế hàng nhập khẩu nên không có điều kiện cạnh tranh cọ sát với hàng hoá nước ngoài và một phần lớn khác nữa là do công nghệ tổ chức quản lý kinh doanh của nước ta đã trở nên lạc hậu so với thế giới trong việc áp dụng công nghệ thông tin đặc biệt là sử dụng INTERNET vào quá trình tổ chức quản lý kinh doanh. Ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình quản lý kinh doanh tại các doanh nghiệp bằng cách sử dụng và phát huy các lợi thế của công cụ máy tính và mạng thông tin INTERNET đã trở thành một xu hướng phát triên tất yếu của thế giới. Theo dự báo của 2004 triển vọng phát triển của INTERNET đủ lớn để hơn 25% công ty trên toàn thế giới toàn cầu hoá nhằm tăng doanh thu 800 tỷ USD sẽ là số tiền doanh thu mà INTERNET đem lại cho thương mại toàn thế giới trong tương lai. Đứng trước xu hướng đó, một số doanh nghiệp Việt Nam đã sớm nhận thức được điều này, tiến hành ứng dụng một số thành tựu của công nghệ thô ng tin trong quy trình quản lý của mình và đã thu được những hiệu quả hữu ích của nó trong việc nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh, tạo ra được ưu thế cạnh tranh trên thương trường, hỗ trợ cho việc thiết lập và điều hành doanh nghiệp theo phương thức tiên tiến hơn, đồng thời định hướng được tương lai phát triển, mở rộng các nội dung hoạt động. Nhưng bên cạnh đó, đa số các doanh nghiệp khác còn có những nhận thức tính đúng đắn về tính tích cực của công nghệ thông tin nên chưa có định hướng dõ dàng trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh. Theo con số thống kê chưa đầy đủ thì chỉ có hơn 10% các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã và đang sử dụng công nghệ thông tin như một trợ thủ đắc lực trong quá trình quản lý tại doanh nghiệp. Tuy nhiên cùng với sự phát triển đi lên của thời đại trong công nghệ quản lý, cùng với những nhận thức đúng đắn vai trò của công nghệ thông tin các doanh nghiệp Việt Nam và có sự hỗ trợ khuyến khích từ phía Nhà nước bằng hàng loạt các chính sách ưu đãi trong việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, chúng ta có thể nhìn thấy được khả năng phát triển trong tương lai của thị trường công nghệ thông tin Việt Nam là rất lớn. Thực trạng từ phía các nhà cung cấp. Nhu cầu sử dụng công nghệ thông tin ( bao gồm máy tính, truyền thông, các giải pháp mạng, ...) của nước ta trong mấy năm vừa qua tăng lên đáng kể, thị trường thông tin của Việt Nam đã trở thành mảnh đất tốt để các nhà đầu tư trong lĩnh vực này tin tưởng đầu tư và phát triển. Do vậy, thị trường cung ứng các sản phẩm của công nghệ thông tin phát triển khá mạnh và số lượng các nhà cung ứng tham gia vào thị trường này ngày một nhiều và đa dạng. Bên cạnh các tên tuổi nổi tiếng từ khi thị trường mới xuất hiện như FPT, INCOM, T&H. Mekong Gree... ngày nay xuất hiện các nhà cung ứng khác như : Hi – Link, Celtic, HIPT,... và gần 500 các công ty tin học lớn nhỏ khác tham gia vào thị trường. Do vậy, tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao và các công ty tin học phải tìm mọi cách để đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh để có thể đứng vững và phát triển trên thị trường. b.Đặc điểm của thị trường phần cứng của công ty: theo thống kê của công ty chuyên cung cấp số liệu thị trường IDG, số lượng tiêu thụ máy tính tại thị trườngViệt Nam trong năm 2002 là 183.000 chiếc và dự kiến trong năm 2004 tăng là 250.000 chiếc. Trong tổng lượng tiêu thụ máy tính cá nhân của thị trường thì khoảng 30% là các máy tính nhập khẩu từ nước ngoài của các hãng Acer, Compaq, IBM, HP, PHILLIPS,... còn lại 70% là các máy tính lắp ráp trong nước mà người tiêu dùng việt nam quen gọi là máy tính Đông Nam á. Những máy tính là sản phẩm của hãng nổi tiếng trên thế giới chủ yếu dùng để cung cấp cho các cơ quan công sở, nơi mà đòi hỏi những yêu cầu ngặt nghèo về chất lượng máy tính, tính ổn định cao khi hoạt động như ngành tài chính, ngân hàng, hàng không, điện lực,... và các doanh nghiệp liên doanh nước ngoài. Còn nhu cầu của đại đa số các doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam bình dân không đòi hỏi cao lắm thì máy tính lắp ráp trong nước có thể thoả mãn được. Máy tính lắp ráp trong nước thì được chia làm hai loại : Loại thứ nhất : máy tính “ no name “ hay máy tính cửa hàng. Máy tính được lắp ráp bởi các daonh nghiệp nhỏ, các cửa hàng và các thợ kỹ thuật. Bất cứ ai chỉ cần biết một chút kiến thức về tin học là cũng có thể lắp ráp một bộ máy tính với những linh kiện cần thiết. đặc điểm của những loại máy này là mẫu mã tạp nham, chất lượng kém ổn định do quá chú trọng về giá cả và do không có điều kiện kiểm nghiệm nên các linh kiện đôi khi không hoàn tòan tương thích với nhau. Tuy nhiên, do bộ máy quản lý gọn nhẹ linh hoạt, phương thức kinh doanh biến báo nên giá cả đã hấp dẫn số đông người tiêu dùng. Loại thứ hai : máy tính có tên tuổi hay vẫn gọi là máy tính mang thương hiệu Việt Nam. Đây là máy tính do các doanh nghiệp lắp ráp với số lượng lớn và xây dựng uy tín của sản phẩm với nhãn hiệu riêng của mình. Có thể kể một số thương hiệu máy tính được thị trường biết đến nhiều như : Mekong – xanh, T&H,Viec,... và PHILLIPS. đặc điểm của các loại máy tính này tuy mức độ khác nhau nhưng nhìn chung là mẫu mã đồng bộ, chất lượng ổn định do doanh nghiệp phải cố gắng đảm bảo uy tín tên tuổi sản phẩm và có các điều kiện thử nghiệm riêng. Ngày nay xu hướng tiêu dùng của máy tính nội địa hoá trở thành xu hướng tiêu dùng phổ biến của thị trường của nhiều quốc gia do nhiều máy tính lắp ráp trong nước có ưu thế là giá thành rẻ hơn khoảng 30% so với máy tính nhập nguyên chiếc mà vẫn đảm bảo chất lượng và dịch vụ bảo hành nhanh chóng và thuận tiện hơn. c. Đặc điểm thị trường phần mềm của công ty : Thị trường phần mềm là thị trường mua bán các sản phẩm là các chương trình ứng dụng, các giải pháp phần mềm,... hay nói một cách khác là thị trường dành cho trí tuệ và chất xám trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Thị trường phần mềm Việt Nam đã có lịch sử hình thành từ những năm đầu của thập kỷ 90, song thực sự phát triển chỉ mới chỉ ở những năm cuối thế kỷ 20. So với thị trường phần mềm của thế giới, thị trường phần mềm của Việt Nam còn quá non trẻ và đã kế thừa phát huy sáng tạo những thành từu của công nghệ phần mềm thế giới và phù hợp với những đặc thù riêng của thị trường tiêu dùng công nghệ thông tin Việt Nam như : Ngôn ngữ, cách thức sử dụng, ... của người Việt Nam. Chính vì vậy, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng tin tưởng và sử dụng các chương trình phần mềm của Việt Nam như một công cụ đắc lực của mình. Hiên nay, thị trường phần mềm của Việt Nam được ánh giá trong giai đoạn đầu của giai đoạn phát triển. Theo thống kê, có hơn 100 doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đang tham gia vào việc phát triển phần mềm nước nhà. Một đặc điểm riêng của thị trường phần mềm là tính cạnh tranh và quy mô hiện tại còn quá nhỏ so với thị trường phần cứng nhưng là một nhân tố tích cực để thúc tiến sự phát triển của thị trường công nghệ thông tin. Theo nghị quyết 07/2000\NQ-CP của chính phủ về phát triển thị trường phần mềm thì Việt Nam sẽ đạt mục tiêu doanh số 500 triệu USD phần mềm vào năm 2005. Do vậy, thị trường phần mềm là một thị trường đầy tiềm năng trong tương lai. d.Vai trò của công ty : Thị trường thiết bị công nghệ thông tin Việt Nam đánh gía là đầy tiềm năng, có khả năng phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Cùng với sự phát triển đi lên của thị trường, số lượng các nhà cung cấp máy móc thiết bị tin học sẽ ngày càng tăng lên cả về số lượng và về lĩnh vực phục vụ. Do vậy, khách hàng sẽ ngày càng được thoả mãn tối đa nhu cầu của mình. Tuy nhiên, kinh tế thị trường luôn có những mặt trái của nó. điều này có nghĩa là, bên cạnh những nhà cung cấp chính danh luôn cung cấp cho khách hàng và thị trường những sản phẩm tin học hội tụ đầy đủ các yếu tố về chất lượng, chủng loại và các dịch vụ toàn diện kèm theo từ đó xây dựng uy tín của mình dựa trên sự tín nhiệm và độ thoả dụng của khách hàng về sản phẩm, còn có không ít các nhà cung cấp khác dùng những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh, lợi dụng sự thiếu hụt thông tin thị trường của khách hàng mà cung cấp ra thị trường những sản phẩm kém chất lượng xâm hại to lớn tới lợi ích của khách hàng. Là một nhà cung cấp đầy uy tín trên thị trường công nghệ thông tin, INCOM luôn cung cấp ra thị trường những sản phảm tin học với chất lượng cao nhất với dịch vụ toàn diện bao gồm trước, trong và sau khi bán hàng. Với vị trí là một trong những công ty ứng dụng, triển khai kỹ thuật máy tính, INCOM luôn thông tin cho khách hàng về thị trường, bảo vệ quyề lợi chính đáng của khách hàng, và cùng một số nhà cung cấp lớn khác như: FPT, HIPT,... Tạp nên một thị trường công nghệ thông tin Việt Nam phát triển lành mạnh và vững chắc. Tuy nhiên, để vai trò này của INCOM phát huy thì cần phải có một nhân tố vô cùng quan trọng khác, đó là việc hỗ trợ bằng các chính sách, luật pháp và sự khuyến khích từ phía Nhà nước. Trong mấy năm vừa qua, công nghệ tin học và viễn thông nước nhà đã có những bước tiến đáng kể song so với công nghệ thông tin thế giới thì công nghệ thông tin Việt Nam còn rất mỏng manh, chắp vá và ở tầm rất thấp so với thế giới theo đánh giá của nhà chuyên gia. Và vì vậy, vai trò đẩy mạnh sự phát triển đi nên của công nghệ thông tin nước nhà của các doanh nghiêph tin học Việt Nam trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, đặc biệt là các công ty như INCOM đang ngày càng cung cấp cho các thị trường công nghệ thông tin Việt Nam những giải pháp, thiết bị và công nghệ tiên tiến của thế giới, giúp cho khách hàng tối đa hoá được ưu thế của công nghệ mới trong quá trình sử dụng theo yêu câù của mình. Ngoài ra INCOM còn cung cấp cho khách hàng dịch vụ đào toạ theo dự án, từ đó giúp choi khách hàng nắm được phương pháp cách thức sử dụng công nghệ mới, đẩy nhanh tốc độ chuyển giao công nghệ mới cho khách hàng. Đối với lĩnh vực còn khá mới mẻ đối với thị trường công nghệ thông tin Việt Nam như: Internet, mạng cục bộ, mạng không dây và thương mại điện tử, INCOM luôn là một trong những công ty tiên phong trong việc phỏ biến và phát triển các ứng dụng đó trên thị trường. Tuy nhiên, để những lĩnh vực mới trong thị trường công nghệ thông tin được ứng dụgn và phát triển thì Nhà nước cũng phải có những chính sách hỗ trợ mang tính thiết thực như: Thuế nhập khẩu đối với hàng công nghệ thong tin, các giới luật bảo vệ quyền chính đáng của các sản phẩm phần mềm-quyền tác giả, các chính sách khuyến khích và các chính sách hỗ trợ khác. 2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty. a. Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty: Biểu 01: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh. Đơn vị: nghìn đồng Năm Năm So sánh 2002-2001 Chỉ tiêu 2001 2002 Số tiền % 1.Tổng doanh thu 11.786.234. 12.827.651 1.041.417 8,83 - Các khoản giảm trừ 121.024 154.763 33.739 27,87 2.Tổng chi phí 11.477.634 12.402.651 955.017 8,34 3.Thu nhập từ HĐKD 338.600 425.000 86.400 25,52 4.Thu nhập khác 24.418 30.757 6339 2,96 5.Thu nhập chưa thuế(3+4) 360.018 455.757 95.739 26,6 6. Thuế lợi tức 0 0 0 0 7. Lãi sau thuế (5-6) 360.018 455.757 95.739 26,6 Lợi nhuận là tiêu thức đánh giá hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Có thể nói lợi nhuận vừa là mục tiêu vừa là động lực của bất kỳ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường. Thông qua mức tăng trưởng của lợi nhuận ta càng khẳng định sự phát triển của Công ty. Nhìn chung trong 3 năm qua Công ty kinh doanh đều có lãi. Năm 2000 doanh thu của Công ty là 11.786.234 nghìn đồng Năm 2002 doanh thu của công ty là 12.827.651 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 8,83% nghìn đồng tương ứng số tuyệt đối là 1.041.417 nghìn đồng Chi phí năm 2001 là11.447.634 nghìn đồng Chi phí năm 2002 là 12.402.651 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 8,34% tương ứng số tuyệt đối là 95.547 nghìn đồng Lợi nhuận năm 2001 là 338.600 nghìn đồng Lợi nhuận năm 2002 là 455.757 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 26,60% tương ứng số tuyệt đối là 95,739 nghìn đồng. Ta thấy doanh thu của Công ty trong những năm gần đây tăng nên đáng kể. Chứng tỏ sản phẩm của Công ty đã và đang được thị trường chấp nhận, uy tín của Công ty đang được ngày một nâng lên. Tuy nhiên, ứng với doanh thu tăng điều này cũng làm cho tổng chi phí tăng. Tỷ lệ tăng chi phí cao hơn so với tỷ lệ tăng doanh thu điều này là không tốt. Trong khi đó lợi nhuận tăng cao nhất (là 26,60%) điều này là tốt cho công ty . Công ty cần giữ vứng tốc độ tăng trưởng này và làm sao phải ăng tỷ lệ doanh thu cùng với nó giảm chi phí kinh doanh xuống như thế với tốt cho doanh nghiệp b. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo kết cấu mặt hàng Hàng hoá là đối tượng kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp nào, việc lựa chọn đúng đắn mặt hàng kinh doanh có ý nghĩa to lớn đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Mặt hàng kinh doanh là lời giải đáp cho doanh nghiệp về một nhu cầu đã được lượng hoá thông qua nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng và của thị trường. Biểu 02: Tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty: Đơn vị: Triệu đồng. Mặt hàng 2000 2001 2002 So sánh 2001-2000 So sánh 2002-2001 Số tiền % Số tiền % 1- phần cứng 3.129,90 3.930,24 5.236,31 800,34 25,6 1.306,07 33,23 2- phần mềm 6.182,52 6.860,48 7.522,11 677,96 10,96 661,63 9,64 Qua bảng trên ta thấy, nhìn chung sản lượng tiêu thụ hai mặt hàng của Công ty đều tăng. Mặc dù tốc độ tăng của từng loại sản phẩm là không đều song nó dự báo thị trường sản phẩm này còn chứa nhiều tiềm năng và triển vọng. Tổng doanh thu bán hàng của Công ty qua các năm có xu hướng tăng. Doanh thu bán hàng tăng chủ yếu là do mặt hàng phần cứng tăng, mặt hàng này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số bán ra và là mặt hàng chủ lực của Công ty. Đối với mặt hàng phần cứng của Công ty. Năm 2000 doanh thu phần cứng của công ty là 3.192,90 triệu đồng Năm 2001donh thu phần cứng của công ty là 3.930,24 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 25,6% tương ứng số tiền tăng là 800,34 triệu đồng Năm 2002 doanh thu phần cứng cong ty là 2.753,46 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 33,23% tương ứng số tuyệt đối tăng là 1.306,07 triệu đồng Đối với mặt hàng phần mềm doanh thu đạt 7.522,11 triệu đồng, tăng 9,64 % tương ứng 661,63 triệu đồng. Đối với mặt hàng phần mềm: Năm 2000 doanh thu của nó là 6.182,52 Năm 2001 doanh thu phần mềm là 6.860,48 với tỷ lệ tăng là10,96% tương ứng với số tăng tuyệt đối là 677,96 triệu đồng Năm 2002 doanh thu phần mềm của công ty là 7.522,11 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 9,64% tương ứng số tuyệt đối là 661,63 triệu đồng Nắm bắt được nhu cầu thị trường, mặc dù Công ty mới đi vào kinh doanh nhưng đã chú trọng đầu tư và có định hướng cho mặt hàng của mình. Điều này thể hiện qua sự tăng đột biến về tiêu thụ trong hai năm qua, đây cũng là dấu hiệu đáng mừng và là sự củng cố niềm tin vào khả năng mở rộng dần thị trường. Trong tình hình cạnh tranh khốc liệt hiện nay mà kết quả kinh doanh vẫn tăng trưởng không ngừng, bộ phận kinh doanh đã tích cực mở rộng quan hệ khách hàng nhằm tăng thị phần, qua đó khẳng định vị trí là một đối thủ cạnh tranh tiềm năng đối với các hãng máy tính có trên thị trường. Đây là kết quả rất khả quan, để có được kết quả này toàn Công ty đã hết sức cố gắng, Công ty có đội ngũ kĩ thuật năng nổ, bám sát thông tin, nắm bắt kịp thời những tiến bộ kĩ thuật chuyên ngành cũng như biến động giá cả trên thị trường, ngoài ra còn có sự hỗ trợ của cán bộ theo dõi DA bằng các thông tin về đối thủ cạnh trạnh... Vì vậy, mặt hàng kinh doanh của Công ty đã đạt kết quả cao, hầu hết các đơn chào hàng của INCOM đều được chấp nhận. Nhưng Công ty cũng cần có những chính sách hợp lý để phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm này. Các kết quả trên là cả một sự lỗ lực phấn đấu của toàn Công ty, trong tương lai Công ty cần có những thay đổi cho phù hợp hơn nữa để Công ty mở rộng thị phần, nâng cao sức cạnh tranh, giữ chữ tínđặc biệt trong sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp khác. c. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo phương thức bán hàng: Biểu 04: Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo phương thức bán hàng Đơn vị: Triệu đồng Phương thức Năm Năm Năm So sánh 2000 –2001 So sánh 2002-2001 bán hàng 2000 2001 2002 Số tiền % Số tiền % Bán hàng gián tiếp 2.167,376 2.324,65 2.753,46 157,274 7,26 428.81 18,44 Bán hàng trực tiếp 8.066,21 8.466,07 10.004,96 379,86 4,96 1.538,89 18,18 Qua bảng trên ta thấy: Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo phương thức bán hàng qua các năm đều tăng. - Đối với phương thức bán hàng gián tiếp: Năm 2000 qua phương thức bán hàng gián tiếp doanh thu của Công ty đạt 2.167,376 triệu đồng. Đến năm 2001 là 2.324,65 triệu đồng tăng 7,26% tương ứng với số tiền 157,274 triệu đồng. Năm 2002 doanh thu của Công ty tăng 428,81 triệu đồng tương ứng tăng 18,44% so với năm 2001. - Đối với phương thức bán hàng trực tiếp: Năm 2000 doanh thu bán là 8066,21 triệu đồng Đến năm 2001 đạt 8.466,07 triệu đồng tăng 4,96% tương ứng số tiền là 379,86 triệu đồng. Năm 2002 doanh thu bán đạt 10.004,96 triệu đồng tăng 18,18% tương ứng số tiền là 1538,89 triệu đồng so với năm 2001. Trong thời gian qua Công ty đã áp dụng hai phương thức bán hàng là bán hàng trực tiếp và bán hàng gián tiếp. Sản phẩm được bán trực tiếp cho các cửa hàng bán lẻ, các đại lý, Công ty kinh doanh khác và người tiêu dùng cuối cùng Đối với phương thức bán hàng gián tiếp, sản phẩm được bán thông qua các nhà phân phối đặt tại các khu vực thị trường của Công ty. d. Tổng doanh số bán ra qua các năm Đối với một doang nghiệp, doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng dùng để phản ánh trị giá hàng hoá , thành phẩm hoặc dịch vụ đã được xác định là tiêu thụ trong kỳ. Doanh thu tăng hay giảm qua các kỳ kinh doanh thực chất là việc tăng hay giảm lượng tiền về cho doanh nghiệp. Điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng hay giảm lượng hàng mà doanh nghiệp đã cung cấp ra thị truường và mức thị phần hiên cá của Doanh nghiệp tên thị trường đó. Doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu kinh tế quan trọngphản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của môtj Donh nghiệp. Do vậy , phân tích tình hình doanh thu bán hàng là một nội dung quan trọng để Doanh nghiệp lấy làm căn cứ điều chỉnh hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp với tình hình thị trường đầy biến động và tính cạnh tranh ngày càng gay gắt. Đối với INCOM cũng vậy, trước tình hình cạnh tranh gay gắt của thi trường công nghệ thông tin Việt Nam, công ty INCOM đã tiền hành tổ chức kinh doanh chặt chẽ và linh hoạt, tìm cách đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của tất cả các phòng ban ở tất cả các khâu trong quá trình kinh doanh đặc biệt là khâu tổ chức tiêu thụ để nâng cao mức thị phần và khả năng cạnh tranh của Coong ty trên thị trường. Tuy nhiên, do cơ cáu tổ chức luôn thay đổi để phù hợp với tình hình biến động trên thị trường và do tình chuyên môn hoá cao trong các lĩnh vực hoạt động xản xuất kinh doanh doanh thu của INCOM có sự tăng giảm đáng kể Để đẩy mạnh tiêu thụ, INCOM không ngừng đa dạng hoá sản phẩm mà Công ty kinh doanh. Snả phẩm tiêu thụ của công ty không chỉ đơn giản là mặt hàng maýa tính mà bao gồm rất nhièu các ịch vụ tin học khác phục vụ cho nhu cầu sử dụng và hệ thóng hoá quá trình hoạt dộng sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp khác như: các thiết bị mạng, thiét bị ngoại vi, các giải pháp tin học, các chương trình phần mềm ứng dụng, các dịch vụ lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, thay thế linh kiện thiết bị hỏng hóc,...Do vậy sản phẩm kinh doanh của Công ty gọi chung là sản phẩm tin học. Sau đây là tình hình doanh thu của INCOM từ năm 2000-2002 Biểu 05 Đơnvị:VNĐ Năm Doanh Thu Tỷ lệ tăng DT(%) Mức tăng tuyệt đối 2000 10.687.463.000 0 0 2001 11.786.234.000 10.28 1.098.771.000 2002 12.827.651.000 8.93 1.041.138.000 Năm 2000 tổng doanh thu của công ty đạt 10.687.463.000 đồng VN Năm 2001 tổng doanh thu của công ty đạt 11.786.234.000 đồng VN, với nức tăng doanh thu là 10,28% tương ứng với mức tuyệt đối là1.098.771.000 đồng VN Năm 2002 tổng doanh thu của công ty đạt là 12.827.651.000 đồng VN với múc tăng doanh thu là 8,93% tương ứng với mức tuyệt đối là 1.041.138.000 đồng VN Trong khoảng thời gian(từ 200-2002), doanh thu của công ty có chiêu hướng tăng chứng tỏ hoạt động dộng của công ty là tốt nhưng vẫn có

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0488.doc
Tài liệu liên quan