Chuyên đề Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ tại công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Thọ Quang

• Mỹ là một thị trường rộng lớn, thị trường thủy sản đứng thứ hai trên thế giới, do đó nhu cầu tiềm năng về nhập khẩu thủy sản vào Mỹ rất lớn. Công ty cần thâm nhập sâu vào thị trường Mỹ để chiếm lĩnh được vị trí của mình trong khách hàng và đạt được doanh số nhiều hơn.

• Mỹ là một nước có nhu cầu rất khác nhau giữa các vùng lãnh thổ và giữa các tầng lớp dân cư về chủng loại, số lượng và chất lượng hàng thủy sản nhập khẩu. Do đó công ty phải thâm nhập sâu vào thị trường Mỹ để nắm bắt nhu cầu của từng khu vực và từng nhóm hàng thích hợp nhằm củng cố địa vị của công ty trên thị trường Mỹ.

• Thâm nhập vào thị trường Mỹ giúp công ty hạn chế được bớt sự lệ thuộc thị trường truyền thống châu Á, tạo điều kiện dễ dàng trong việc thực hiện các chính sách marketing và nâng cao uy tín của công ty trên thị trường thế giới.

• Tuy có những khó khăn nhất định là phải qua sự kiểm tra về chất lượng và an toàn thực phẩm của FDA, nhưng công ty cũng đã đáp ứng được yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, đã đạt được uy tín trong lòng khách hàng. Việc thâm nhập vào Mỹ sẽ đem lại cho công ty những lợi ích, cơ hội không nhỏ.

Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu là chiếc cầu nối nền kinh tế trong nước với kinh tế thế giới. Từ những khách quan đó việc công ty thâm nhập thị trường Mỹ là tất yếu, là một yêu cầu bức bách phù hợp với chiến lược phát triển lâu dài của công ty.

 

doc58 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1858 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ tại công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Thọ Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mặth hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của ta với số lượng lớn và các loại như tôm càng, tôm hùm... chiếm hơn nửa doanh thu từ xuất khẩu thuỷ sản (53%), mực chiếm 17% và cá chiếm 15,2%. Theo đánh giá của tổ chức nông lương thế giới (FAO), Việt Nam là nước xuất khẩu thuỷ sản lớn thứ 29 trên thế giới và đứng thứ 4 trong số các nước ASEAN. Hàng thuỷ sản Việt Nam đã có mặt ở 64 quốc gia, trong đó thị trường truyền thống và lớn nhất là Nhật Bản chiếm 33% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Tuy nhiên đây là một điều rủi ro cho hoạt đông xuất khẩu thuỷ sản nước ta do phảilệ thuộc quá nhiều vào thị trường Nhật. Ngoài ra còn có các thị trường châu Á khác như Hồng Kông, Hanì Quốc, Đài Loan..., thị trường EU và đặc biệt là thị trường Mỹ. Nhờ những cải thiện trong quan hệ giữa hai nước đã tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam xâm nhập vào thị trường Mỹ, doanh số xuất khẩu thuỷ sản của nước ta vào thị trưòng Mỹ tăng vọt trong những năm gần đây. 2.1.2. Môi trường công nghệ Công nghệ của ngành thuỷ sản gắn liền với các hoạt động đánh bắt, nuôi trồng , chế biến cũng như bảo quản thuỷ sản. Hầu hết các công ty chế biến thuỷ sản nước ta kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu. Chúng ta còn thiếu các kỹ thuật công nghệ đánh bắt mới của ngành thuỷ sản thế giới, đặc biệt là đánh bắt xa bờ với phương tiện công nghệ kỹ thuật hiện đại. Nước ta đã từng bước phát triển về kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản như kỹ thuật nuôi tôm sú , kỹì thuật nuôi tôm bốt giống ... Nhưng phần lớn diện tích nuôi trồng thuỷ sản hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về cơ sở hạ tầng cũng như quá trình chăm sóc quản lý. Do vậy nguy cơ dịch bệnh có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Việc áp dụng khoa học- công nghệ vào nuôi trồng thuỷ sản còn hạn chế, chưa có khả năng phòng chống dịch bệnh các loại thuỷ sản, giảm chất lượng thuỷ sản. Công nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu tuy có tiến bộ nhưng chất lượng và vệ sinh còn chưa đáp ứng nhu cầu thị trường. Hiện nước ta mới chỉ có 75 doanh nghiệp chế biến xây dựng và áp dụng được chương trình quản lý chất lượng theo hệ thống HACCP, trong đó mới chỉ có hơn 50 doanh nghiệp áp dụng HACCP có hiệu quả và được Mỹ chấp nhận cho xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường này. Nhìn chung trình độ kỹ thuật công nghệ của ngành thuỷ sản nước ta cón khá lạc hậu. Chúng ta chủ yếu sử dụng các phương tiện đánh bắt với quy mô nhỏ, máy móc thiết bị chế biến còn thô sơ, đơn giản chư theo kịp công nghệ tiên tiến thế giới. 2.1.3. Môi trường chính trị - pháp luật Với chính sách đa phương hoá các hoạt động kinh tế quốc tế và thực hiện chủ trương khuyến khích xuất khẩu của Đảng và Nhà nước, hoạt đông xuất khẩu đã có những bước tiến vượt bậc. Đến nay, sản phẩm và hàng hoá dịch vụ của Việt Nam đã có mặt trên thị trường của hơn 150 nước , tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực như ASEAN, APEC, AFTA, ASEM...Chính đặc trưng của nền kinh tế chính trị nước ta đã tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ngày càng tăng.. Việc gia nhập các tổ chức quốc tế khu vực và thế giới, các hoạt động ngoại giao nhằm mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới, ngoài ra còn giảm căng thẳng giữa quan hệ Việt- Mỹ để tiến tới ký kết hiệp định thương mại song phương tạo diều kiện chính trị thuận lợi cho hàng hoá nước ta xâm nhập vào thị trường thế giới. Như vậy môi trường chính tri pháp luật có nhiều thuận lợi cho sự phát triển của ngành thuỷ sản nước ta. Chính tri ổn định tạo ra một nền tảng vững chắc cho sự đầu tư và phát triển. 2.1.4.Môi trường tự nhiên Việt nam có 3260 km bờ biển, 12 cửa sông thềm lục địa. Nguồn lợi thuỷ hải sản Việt Nam có trên 2000 loài cá, tôm ,mực... được phân bố rộng khắp ở hầu hết các vùng biển của cả nước. Theo đánh giá của các chuyên gia ngành kinh tế, kỹ thuật thuỷ sản,trữ lượng một số loài hải sản tiêu biểu có thể khai thác hàng năm tại vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam: cá 4.180.133 tấn, tôm khoảng 444.404 tấn, mực nang khoảng 64.140 tấn , mực ống khoảng 59.113 tấn ... Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới nên nguồn lợi thuỷ hải sản rất đa dạng và phong phú về chủng loại, điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loại thuỷ sản. Với điều kiện tự nhiên khá thuận lợi, thời gian qua ngành thuỷ sản nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. 2.1.5.Môi trường văn hoá xã hội Văn hoá xã hội là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của ngành thuỷ sản. Ở nước ta , trình độ văn hoá của ngư dân còn thấp, đặc biệt là các vùng ven biển, họ không chú trọng đến việc học của con em mình mà chỉ lo nối nghiệp nghề biển. Do vậy, nhiều trẻ em bỏ học sớm để theo nghề cá. Chính vì vậy ngư dân gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận những kỹ thuật công nghệ mới , phương tiện đánh bắt hiện đại. Phần lớn ngư dân nước ta chỉ mới sử dụng những công cụ đánh bắt thô sơ, lạc hậu nên hiệu quả đem lại chưa cao. Đời sống trong xã hội ngày càng cao, xuất hiện nhiều loại bệnh nguy hiểm từ các loài súc vật như dịch cúm gà, bò điên ...nên người tiêu dùng ngày càng tránh xa các thịt và các sản phẩm từ các súc vật này. Cho nên nhu cầu về các mặt hàng thuỷ sản ngày càng tăng vì đây là sản phẩm rất tốt cho người tiêu dùng. Tuy nhiên yêu cấu về an toàn thực phẩm cũng rất cao. 2.2. Môi trường vi mô 2.2.1. Đối thủ cạnh tranh Công ty thuỷ sản và thương mại Thuận Phước (F32) là một đơn vị chế biến xuất khẩu thuỷ sản nhà nước, hoạt động lâu đời trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản. Đây là một công ty thuỷ sản giàu kinh nghiệm sản xuất, với chất lượng và năng suất cao. F32 là một trong những doang nghiệp có sản phẩm chất lượng rất cao tại Việt Nam và là đơn vị duy nhất của Đà Nẵng đi vào châu Âu và là đối thủ cạnh tranh quyết liệt với công ty trong việc thu mua nguyên liệu đầu vào chế biến thuỷ sản. Sự cạnh tranh này đã làm cho thị trường nguyên liệu ngày càng sôi nổi với giá nguyên liệu tăng liên tục làm giảm đi lợi nhuận của các doanh nghiệp. F32 được coi là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Seaprodex Đà Nẵng trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản. 2.2.2. Nhà cung cấp Hoạt động thu mua nguyên liệu của công ty gặp rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh của nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản. Nguồn hàng chủ yếu của công ty là các ngư dân và các đầu nậu . Mua từ cơ sở đánh bắt: sản lượng có hạn, chất lượng nguyên liệu cao, nguồn cung ứng còn hạn chế không ổn định Mua từ chủ nậu: Sản lượng lớn, chủng loại hàng phonh phú, chất lượng đồng đều. Đây là nguồn cung ứng quan trọng của xí nghiệp. Các địa bàn mà công ty đang thực hiện thu mua: +Tại Đà Nẵng: chủ yếu là các chủ nậu ở Thọ Quang, Thuận Phước và các doanh ngiệp tư nhân như công ty TNHH Bất Đẩu, công ty TNHH Hồng Phúc ... + Tại Hội An: các nhà cung cấp như anh Mênh, Anh Nhân, đây là nguồn cung cấp thường xuyên cho công ty nhưng khối lượng chưa lớn . + Tại Quãng Ngãi: Chị kiểu, Chị Mùi + Tại Kỳ Hà: nhà cung cấp chủ yếu là Chị Mai Toàn. Nguồn nguyên liệu đánh bắt ở đây rất phong phú nhưng trên địa bàn này cơ sở chế biến còn hạn chế vì vậy nơi đây là nguồn cung ứng nguyên liệu rất tốt cho công ty. Tuy nhiên địa bàn xa nên quá trình vận chuyển đã làm giảm chất lượng nguyên liệu. Do đó đôi lúc phải gia công chế biên stại chỗ rồi mới vận chuyển về công ty. + Tại Huế : Anh linh, chị Xuân Ngoài ra đối với các địa bàn ở xa hơn như Thanh Hoá, Thái Bình, Quảng Ninh, Cần Thơ... thì công ty cho nhân viên thu mua trực tiếp đi công tác xa để thu mua tại các địa bàn đó. Sau đó nguyên liệu được vận chuyển về công ty để bàn giao cho xí nghiệp. Việc thu mua nguyên liệu ở các địa bàn xa phải tốn chi phí vận chuyển và nhân viên thu mua phải thường xuyên đi công tác xa. 2.2.3. Bản thân Công ty Để thoả mãn nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp luôn có các sản phẩm đạt chất lượng tốt, vì vậy nguyên liệu đầu vào phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lượng. Các dối thủ cạnh tranh với công ty có ảnh hưởng rất lớn đến công tác thu mua nguyên liệu của công ty. Dó đó thị trường nguyên liệu bị chia sẻ các đối thủ lôi tìm mọi cách để thuyết phục các nhà cung cấp về phía họ nên công ty gặp nhiều khó khăn trong việc thu mua nguyên liệu. 3.Cơ cấu tổ chức quản lý và chức năng nhiệm vụ mỗi cấp 3.1. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Thọ Quang theo mô hình trực tuyến chức năng. Trong cơ cấu tổ chức cơ bản vẫn tồn tại các bộ phận chức năng nhưng chỉ đơn thuần về mặt chuyên môn , không có quyền chỉ đạo các bộ phận trực tuyến. Giám đốc là người trực tiếp điều hành các phòng ban của công ty. Các nhà quản lý trực tuyến chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả hoạt động và có quyền ra quyết định trong bộ phận quản lý. Giám đốc P.Giám đốc Nội chính P.Giám đốc Sản xuất Phòng kinh doanh Phòng TC hành chính Phòng KCS Phòng kế toán tài vụ Phân xưởng sản xuất Phân xưởng Cơ điện Tổ cấp đông Tổ phục vụ Tổ tiếp nhận Tổ chế biến Tổ vận hành Tổ sửa chữa Qua sơ đồ trên, chúng ta thấy mô hình này rất phù hợp với hoạt động sản xuất của công ty. Trong công ty , tuy có các phòng ban chuyên môn nhưng vẫn có quan hệ lẫn nhau, hoạt động tập trung và thống nhất chỉ huy. Ghi chú : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng : Quan hệ phối hợp + Ưu điểm Đảm bảo sự thống nhất chỉ huy Quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng, không có sự đùn đẩy trách nhiệm . Có sự phối hợp giữa các phòng ban tạo được sự thống nhất trong giải quyết công việc. Các nhà quản trị không cần có kiến thức tổng quát đồng thời lôi cuốn được sự tham gia của các chuyên gia giỏi trong bộ phận chức năng. + Nhược điểm: Do có sự phối hợp giữa các phòng ban nên dễ xảy ra mâu thuẩn và các cuộc tranh luận do không đồng quan điểm. Giám đốc phải thường xuyên giải quyết mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng với bộ phận trực tuyến. Cơ cấu chỉ đạo trực tuyến tạo ra sự phụ thuộc tương đối nhiều với người lãnh đạo làm hạn chế công tác chuyên môn nên tổ chức kém sự linh hoạt. 3.2.Chức năng nhiệm vụ của mỗi cấp: Giám đốc công ty: là người có quyền lãnh đạo trực tuyến cao nhất, có quyền quyết định và quản lý điêù hành mọi hoạt động của công ty. Phó giám đốc nội chính: là người trực tiếp quản lý và chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh, mọi hoạt động xuất nhập khẩu của công ty, tiềm lực tài chính, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời liên hệ với các nhà cung cấp tìm nguồn nguyên liệu ổn định cung cấp cho xí nghiệp. Phó giám đốc sản xuất: trực tiếp quản lý phòng KCS và tất cả các khâu kỹ thuật trong quá trình sản xuất đồng thời nghiên cứu các mặt hàng mới nhằm mở rộng hoạt động sản xuất. Là người trực tiếp tham mưu cho giám đốc các vấn đề liên quan đến kỹ thuật và các cải tiến mới tạo ra sản phẩm. Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong vấn đề ký kết hợp đồng, xem xét đơn đặt hàng. Tổ chức ký kết hợp đồng kinh tế, lên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng kế hoạch, tiến độ sản xuất cho phù hợp với tình hình đơn đặt hàng. Tổ chức ,lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu và giải quyết các yêu cầu, thắc mắc của khách hàng. Đồng thời phòng kinh doanh phải theo dõi, kiểm soát chặt chẽ vấn đề xuất nhập vật tư. Phòng tổ chức hành chính: quản lý nhân sự trong công ty, tuyển dụng đào tạo nhân viên, kiểm tra việc phân phối tiền lương và giải quyết các chế độ cho nhân viên. Đồng thới đưa ra chính sách tiền lương lao động cho phù hợp. Phòng kế toán tài vụ: nắm bắt rõ tình hình tài chính của công ty, tổ chức lập kế hoạch thu chi tài chính. Tổ chức quyết toán và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty theo định kỳ để có thể kịp thời phản ứng trước nhưnngx bất lợi khó khăn mà công ty gặp phải về tài chính. Thực hiện tốt kiểm kê trên toàn công ty. Phòng KCS: có nhiệm vụ giám sát về kỹ thuật trong quá trình sản xuất , bố trí nhân lực máy móc thiết bị cho phù hợp với yếu cầu sản xuât của công ty. Kiểm tra chất lượng thành phẩm. Mối quan hệ giữa các phòng ban Giám đốc trực tiếp chỉ đạo xuống các phó giám đốc phòng ban đồng thời các trưởng phòng có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc ra quyết định phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Trong quá trình hoạt động sản xuất nếu thiếu nguyên liệu Phân xưởng sản xuất sẽ báo với phòng kế hoạch kinh doanh, nếu thiếu về nhân lực thì báo cho phòng tổ chức biết để kịp thời xử lý . Giữa phân xưởng sản xuất và phân xưởng cơ điện luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong vấn đề bảo quản , chế biến thành phẩm cũng như sản phẩm dỡ dang. Các phòng ban luôn có mối quan hệ mắc xích với nhau, cùng nhau phối hợp và giải quyết các vấn đề do cấp trên đưa xuống. 4.Tình hình nhân sự và cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty 4.1.Tình hình nhân sự Lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất đặc biệt là trong ngành chế biến thuỷ sản. Do đặc tính của ngành thuỷ sản là lao động chế biến phải qua sơ chế nên phần lớn lao đông theo hình thức thủ công. Mặt khác công việc chế biến nhẹ nhàng đòi hỏi sự khéo léo tỉ mỉ nên lao đông nữ là chủ yếu. Hiện nay trong công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Thọ Quang có nguồn lao động là 539 người. Tình hình nhân sự của công ty được thể hiện rõ qua bảng sau Bảng cơ cấu lao động của công ty. Bộ phận Tổng cộng Lao động nữ Số lượng (người) Tỷ lê û(%) Số người Tỷ lệ Văn phòng công ty Văn phòng phân xưởng Khối phục vụ sản xuất Phục vụ chung Công nhân chế biến 40 17 53 32 397 7.4 3.1 9.8 5.9 73.7 15 8 29 20 298 4.1 2.2 7.8 5.4 80.5 Tổng 539 100 370 100 Trình độ lao động tại công ty Trình độ Số lượng Tỷ lệ Đại học 57 10.6% Trung cấp 34 6.3% Công nhân bậc 4 65 12% Công nhân bậc 3 100 18.5% Công nhân 283 52.5% Qua bảng trên chúng ta thấy đội ngũ lao động của công ty chủ yếu là công nhân lành nghề do đặc tính của ngành thuỷ sản phần lớn phải thực hiện bằng lao động thủ công. Với đội ngũ công nhân ban lãnh đạo công ty luôn chú trọng đến việc đào tao lực lượng lao động nhằm nâng các nâng suất lao động đồng thời giảm định mức nguyên liệu trong quá trình chế biến. Vì nguyên liệu thuỷ sản có tính mùa vụ, không ổn định, lúc có lúc không nên phần lớn nhân viên ở phân xưởng chế biến làm việc theo hợp đồng mùa vụ. Đến lúc cao điểm của mùa vụ công ty nhiều khi phải tuyển thêm nhân viên ở ngoài để kịp thực hiện hợp đồng và đảm bảo chất lượng nguyên liệu. 4.2.Tình hình về cơ sở vật chất kỹ thuật cuả công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Thọ Quang Phần lớn hiện nay các công ty chế biến thuỷ sản nhìn chung là cơ sở , máy móc thiết bị chế biến còn thô sơ. Công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Thọ Quang cũng vậy, các trang thiết bị còn đơn giản, máy móc thiết bị hiện đại chưa nhiều chủ yếu là chế biến thủ công. Bảng tình hình máy móc thiết bị kỹ thuật của công ty STT Tên máy móc thiết bị Số lượng Công suất 1 Kho cấp đông IQF 1 kho 500kgs/h 2 Kho chờ đông 1 kho 10 tấn 3 Kho bảo quản 2 kho 14 tấn và 12 tấn 4 Tủ cấp đông tiếp xúc 2 tủ 1000 kgs/ca/2h 5 Tủ cấp đông gió 1 tủ 500 kgs/h 6 Máy phát điện dự phòng 1 máy 125 KVA 7 Máy đá vẩy 1máy 10 tấn/ngày 8 Máy xay đá 2 máy 9 Máy sản xuất nước đá 1 máy 15 tấn/ngày 10 Máy hút chân không 3 máy 125 KVA 11 Máy bơm nước 4 máy 5m3/ máy/ngày 12 Máy dò kim loại 3 máy 13 Máy vi tính 9 máy 14 Máy in 4 máy 15 Thùng cách nhiệt 16 thùng 16 Container 2 thùng 17 Hệ thống máy điều hoà 18 Xe tải 2 xe 2,5 tấn và 5 tấn 19 Xe ôtô con 2 xe 4 chỗ và 15 chỗ 20 Máy biến thế 1 máy 180 KVA 21 Hệ thống xử lý chất thải Bể lắng, lọc nước ngầm Qua bảng trên, chúng ta thấy rằng các trang thiết bị của công ty còn quá ít chưa đáp ứng được nhu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm của thị trường. Hiện tại, công ty cần xây dựng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, tang sức cạnh tranh trên thị trường. Do đó , công ty nên quan tâm đến việc trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị và kinh phí cho các chương trình đào tạo. Ngoài ra một số máy móc thiết bị chưa tận dụng hết công suất như thiết bị cấp cồn IQF, tủ đông tiếp xúc . 4.3.Tình hình mặt bằng sản xuất Bảng diện tích mặt bằng của công ty Văn phòng làm việc 215m2 Phân xưởng sản xuất chính 990 m2 Phân xưởng sản xuất phụ 227 m2 Nhà kho 306 m2 Nhà thay ca 97 m2 Nhà bảo vệ 24 m2 Nhà vệ sinh 66 m2 Khu máy đá 70 m2 Nhà xe 100 m2 Sân phơi 1450 m2 Nhà ăn 300 m2 Bồn hoa 150 m2 Diện tích còn lại 679 m2 Tổng diện tích 4674 m2 Qua bảng trên ta thấy, diện tích mặt bằng của công ty chưa được sử dụng hết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất sau này. Công ty nằm trong khu vực gần biển, cảng nên rất thuận lợi cho việc thu mua nguyên liệu. II. Hoạt đông kinh doanh xuất khẩu của công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản thọ quang 1. Mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu Để đáp ứng các nhu cầu của thị trường và khách hàng, nên công ty xuất khẩu hầu hết các mặt hàng mà công ty có khả năng như tôm thẻ, tôm sú, mực nang, mực ống, cá thu, cá chim...nhưng đặc điểm nổi bậc của mặt hàng thuỷ sản là tính thời vụ, không ổn định, hơn nữa với điều kiện công nghệ sản xuất chưa cao, không đồng bộ nên phần lớn các sản phẩm của công ty ở dạng nguyên liệu thô, sơ chế .những sản phẩm chính của công ty hiện nay là: Sản phẩm đông rời IQF, sản phẩm đông Block, sản phẩm ăn liền, sản phẩm khô. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty Mặt hàng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Giá Trị (USD) TT (%) Giá Trị (USD) TT (%) Giá Trị (USD) TT (%) Giá Trị (USD) TT (%) Tôm đông Cá đông Mực đông Hải sản Khác 3435889,62 356.433,95 480609,24 729.041,09 68.69 7.13 9.61 14.57 3.623.492,56 375.918,77 182.775.62 18.212,13 86.27 8.95 4.35 0.43 3.749.764,45 69.142,27 156.015,29 0 94.34 1.74 3.92 0 5.812.612,02 355.869,68 821.400,35 648.346,60 76.10 4.66 10.75 8.49 Tổng 5001973,90 100 4.200.399,08 100 3.974.922,01 100 7.638.228.65 100 Nhçn chung, màût haìng xuáút kháøu cuía cäng ty phong phuï vaì âa daûng âæåüc måí räüng qua haìng nàm nhæng khäng âãöu. Qua baíng säú liãûu trãn, chuïng ta tháúy täm âäng laì màût haìng xuáút kháøu chuí yãúu cuía cäng ty,chiãúm hån70% giaï trë xuáút kháøu nàm,2004 täm chiãúm 76.10% giaï trë xuáút kháøu. Âiãöu naìy cho tháúy saín læåüng thu mua khai thaïc tæì biãøn ngaìy caìng giaím, nãn cäng ty táûp trung vaìo viãûc thu mua vaì saín xuáút täm suï häö. Màût khaïc, ta tháúy tçnh hçnh xuáút kháøu thuyí saín cuía cäng ty coï nhiãöu biãún âäüng, kim ngaûch xuáút kháøu cuía cäng ty coï xu hæoïng giaím dáön, tæì 5001973,9 USD nàm 2002 xuäúng coìn 4078.293,16 nàm 2003;nhæng nàm 2004 thç kim ngaûch xuáút kháøu laûi tàng khaï maûnh tråí laûi lãn âãún 7.638.228,65 USD. Màût haìng naìy tiãúp tuûc giaím nheû. Âáy laì nguyãn nhán do thë træåìng âáöu ra cuía cäng ty chæa täút, nguäön nguyãn liãûu cung cáúp khäng äøn âënh. Bãn caûnh âoï do nhiãöu aính hæåíng khaïc nhæ chiãún tranh Myî- Iràc, dëch bãûnh, vuû kiãûn baïn phaï giaï caï tra, caï ba sa, raìo caín thæång maûi.. âaî gáy khoï khàn cho tçnh hçnh saín xuáút kinh doanh cuía cäng ty. 2. Cå cáúu thë træåìg xuáút kháøu Thị trường xuất khẩu của công ty ngày càng được mở rộng, hiện nay mặt hàng xuất khẩu của công ty đã có mặt trên cacï thị trường như Nhật, Mỹ, EU, Hồng Kông, Đức...Việc mở rộng thị trường đã giảm bớt sự lệ thuộc vào thị trường truyền thống trước đây, nhất là thị trường Nhật. Điều này đã làm hạn chế được phần nào rủi ro do sự biến động của thị trường tiêu thụ thuỷ sản. Bảng cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty Thị trường Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Giá Trị (USD) TT (%) Giá Trị (USD) TT (%) Giá Trị (USD) TT (%) Giá Trị (USD) TT (%) Nhật Mỹ Hồng Kông EU Hàn Quốc Đài Loan Singapore Trong nước 1571.423,66 1.183.661,00 604.320,48 0 513.708,82 246.808.42 0 882051,52 31.42 23.66 12.08 0 10.27 4.93 0 17.63 2.048.913,73 937.487,88 152.745,96 56.317,20 360.777,48 76.420,20 0 567.736,79 47.78 22.32 3.64 1.34 8.59 1.82 0 13.52 1.078.871,32 1.591.133,02 133.608,72 83.296,00 15.450,00 0 0 1072.562,95 27.14 40.03 3.36 2.10 0.39 0 0 26.98 2153348,76 683.834,10 595.885,02 468702.07 0 35.419,20 120.600,00 3.580.439,50 28.19 8.95 7.80 6.14 0 0.46 1.58 46.88 Tổng 5001973,90 100 4.200.399,0 100 3974.922,01 100 7.638.228,65 100 Thị trường xuất khẩu trường xuyên của công ty là các nước châu Á, do các nước ở khu vực này có vị trí địa lý tương tự nhau, nên đặc điểm mùa vụ, mặt hàng thuỷ sản cũng giống nhau, hơn nữa các thị trường này đòi hỏi chất lượng không quá cao song giá tương đối thấp. Cơ cấu thị trường của công ty đang chuyển biến theo hướng tích cực, công ty đã xâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ, EU. Đây là hai thị trường đòi hỏi rất cao về chất lượng sản phẩm. Qua bảng trên, ta thấy kim ngach xuấ t khẩu của công ty sang các thị trường có xu hướng giảm . Trong, Nhật là thị trường luôn chiếm tỷ trọng cao, năm 2002 chiếm 47,8% nhưng vào năm 2003 giảm xuống còn 29,25% kim ngạch xuất khẩu. Năm 2004 chỉ còn 27.44%.Ngoài ra ta thấy Mỹ là thị trường đầy tiềm năng, tuy nhiên đây là thị trường khó tính, kim ngạch xuất khẩu của công ty cũng có xu hướng giảm trong những năm gần đây, vì vậy công ty cần phải có những thay đổi về chất lượng sản phẩm cũng như các chính sách marketing để đứng vững trên thị trường này. 3. Công tác thị trường Công tác thị trường đã được công ty chú trọng song vấn còn nhiều bất cập. Mặc dù công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của thị trường, marketing, quảng bá sản phẩm. Công ty đã từng bứoc xây dựng các mối quan hệ gẫn gũi với khách hàng, tạo đượcthông tin hai chiều trong dự báo thị trường, nâng cao kỹ thuật chế biến tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế: + Hoạt động xúc tiến thương mại không tốt, công tác thông tin tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, chưa chủ động trong viếc nghiên cứu tiếp cận với thị trường mới. + Thiếu đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm chuyên trách về tiếp thị marketing + Thời gian và số lượng giao hàng chậm, năng lực sản xuất giảm, chưa tìm được những mặt hàng có giá trị cao. + Tuy đã có nhiều cải thiện về mạt công nghệ chế biến nhưng chất lượng sản phẩm chưa cao, không đạt dẫn đến khách hàng huỷ hợp đồng. + Bao bì, mẫu mã sản phẩm đơn điệu, thiếu sự đa dạng chưa khai thác hết tiềm năng của các thị trường lớn như thị trường Mỹ và EU. + Chưa phát huy được tác dụng của các hội chợ mặt hàng thuỷ sản trong nước và quốc tế. + Trong hoạt động đầu tư thì việc đầu tư vốn cho sản xuất và phát triển thủy sản lại gặp khó khăn trong vấn đề thu hồi vốn. Công ty tuy đã có phòng marketing và phát triển thị trường, tuy nhiên chưa đầu tư một cách thích đáng về tài chính và lao động cho bộ phận này, măc dù đây là bộ phận có vai trò rất quan trọng trong việc nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm III. Thực trạng xuất khẩu sang thị trường Mỹ của công ty 1. Mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ Cơ cấu mặt hàng xuất khấu sang Mỹ Mặt hàng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Giá Trị (USD) TT (%) Giá Trị (USD) TT (%) Giá Trị (USD) TT (%) Giá Trị (USD) TT (%) Tôm đông Cá đông Mực đông Hải sản Khác 810.807,79 260.405,42 94.692,88 17.754,92 68.5 22 8 1.5 475306,35 313780,85 121108,40 17812,27 50.7 34,2 13.2 1.9 1591.133,02 0 0 0 100 0 0 0 35.487,50 0 0 648.346,00 5.19 0 0 94.81 Tổng 1183.661,0 100 937.487,88 100 1591.133,02 100 683.834,10 100 Qua bảng số liệu trên, ta thấy tôm đông là mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang Mỹ, chiếm hơn nửa trong tổng các mặt hàng. Trong năm 2003, mặt hàng tôm giảm mạnh nhưng vẫn đạt 50% kim ngạch xuất khẩu. Đến năm 2004, mặt hàng này tăng trở lại, đây là một dấu hiệu rất tốt. Mặt hàng xếp sau tôm là cá đông, mặt hàng này rất đa dạng. Ngoài ba mặt hàng chủ lực làtôm đông, mực đông, cá đông, hiện nay công ty cũng đang xuất khẩu qua thị trường này mặt hàng khô và các sản phẩm khác nhưtôm he chân trắng, cá lưỡi trâu, cá đổng quéo, cá bánh đường. 2.Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Kim ngạch xuất khấu(USD) Sản lượng 1183.661,00 137.014,02 937.487,88 110.547,48 1591.133,02 202.904,30 683.834,10 75.598,60 Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ có xu hưỡng giảm. Mỹ là một thị trường có triển vọng, sức mua lớn, giá cả tương đối ổn định và đang có xu hướng tăng nhanh, nhất là tôm sú. Tuy nhiên đây là một thị trường khó tính, đòi hỏi khắt khe về chất lượng sản phẩm. Do đó công ty cấn phải có những chính sách, giải pháp để đứng vững và thâm nhập mạnh vào thị trường này. 3. Những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu hàng sang Mỹ của công ty Ø Việc xuất hàng qua Mỹ vẫn còn qua trung gian, điều này là điều bất lợi cho công ty trong việc tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng. Ø Loại gía áp dụng trong xuất khẩu là giá FOB mang tính nhượng bộ về mặt quyền lợi cho Mỹ. Công ty chưa chủ động được trong việc dành quyền vận chuyển. Ø Công ty chưa linh hoạt được trong phương thức thanh toán với Mỹ, điều này chưa thu hút được khách hàng trong khâu thanh toán. Ø Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu còn nhiều hạn chế, công nghệ chế biến chưa cao, chưa tạo ra được những mặt hàng mới, những mặt hàng có giá trị gia tăng cao. Mặt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường mỹ tại công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản thọ quang.doc