Chuyên đề Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Cổ phần Bao bì và In Nông nghiệp

MỤC LỤC

 

Lời mở đầu

Chương I: Giới thiệu về Công ty Cổ phầ Bao bì và In nông nghiệp .

1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Bao bì và In nông nghiệp

1.2. Hệ thống tổ chức bộ máy .

1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh

1.4. Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty Cổ phần Bao bì và In Nông nghiệp ảnh hưởng đến công tác tiền lương .

1.4.1. Đặc điểm về lĩnh vực, nhiệm vụ kinh doanh .

1.4.1.1. Lĩnh vực kinh doanh .

1.4.1.2. khách hàng

1.4.1.3. sản phẩm của Công ty và tình hình cạnh tranh trên thị trường.

1.4.2. Đặc điểm về quy trình công nghệ .

1.4.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất và trang thiết bị .

1.4.4. Đặc điểm về lao động .

1.4.5. Bé m¸y qu¶n lý cña doanh nghiÖp .

Ch­¬ng II. Thùc tr¹ng c«ng t¸c tiÒn l­¬ng t¹i C«ng ty Cæ phÇn Baob× vµ In N«ng nghiÖp .20

2.1. Thùc tr¹ng c«ng t¸c qu¶n lý lao ®éng 20

2.1.1. VÊn ®Ò qu¶n lý nguån nh©n lùc .20

2.1.1.1. TuyÓn chän vµ bè trÝ sö dông lao ®éng 20

2.1.1.2. Ph©n c«ng, ph©n bæ lao ®éng .21

2.1.1.3. Qu¶n lý chÊt l­îng lao ®éng: 24

2.1.1.4. Tæ chøc hîp t¸c lao ®éng 25

2.1.1.5. C¶i thiÖn ®iÒu kiÖn lao ®éng 26

2.1.1.6. §µo t¹o, ®µo t¹o l¹i ph¸t triÓn nguån nh©n lùc 27

2.1.1.7. T¹o ®éng lùc trong lao ®éng 28

2.1.2. VÊn ®Ò qu¶n lý quü tiÒn l­¬ng .29

2.1.2.1. §Þnh møc lao ®éng 29

2.1.2.2. ChÊm c«ng ®Ó tr¶ l­¬ng .31

2.1.2.3. Tæ chøc tr¶ l­¬ng vµ qu¶n lý quü l­¬ng 31

2.1.3. VÊn ®Ò thùc hiÖn ph¸p luËt lao ®éng 32

2.1.3.1. VÊn ®Ò thùc hiÖn hîp ®ång lao ®éng, c¸c lo¹i giao kÕt hîp ®ång lao ®éng ®ang ¸p dông t¹i c«ng ty 32

2.1.3.2. VÊn ®Ò thùc hiÖn tho¶ ­íc lao ®éng tËp thÓ 33

2.1.3.3. Nh÷ng vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn viÖc thùc hiÖn ph¸p luËt lao ®éng 34

2.2. X©y dùng quü l­¬ng vµ nguån tr¶ l­¬ng thùc tÕ cho lao ®éng .35

2.3. C¸c h×nh thøc vµ chÕ ®é l­¬ng ë c«ng ty .36

2.3.1. §èi víi c¸n bé qu¶n lý, c«ng nh©n phôc vô vµ x­ëng c¬ ®iÖn .36

2.3.2. §èi víi c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt 37

2.3.2.1. TiÒn l­¬ng c«ng nh©n x­ëng chÕ b¶n .38

2.3.2.2. TiÒn l­¬ng c«ng nh©n x­ëng in 40

2.3.2.3. TiÒn l­¬ng c«ng nh©n s¸ch (hoµn thiÖn): 41

2.4. TiÒn l­¬ng vµ c¸c kho¶n phô cÊp .45

2.4.1. TiÒn l­¬ng 45

2.4.2. C¸c kho¶n phô cÊp: .45

2.4.2.1. Phô cÊp ®éc h¹i: 45

2.4.2.2. C¸c phô cÊp theo chÕ ®é bé luËt lao ®éng: 46

2.5. §¸nh gi¸ thùc tr¹ng viÖc tr¶ l­¬ng t¹i C«ng ty Cæ phÇn Bao b× vµ In N«ng nghiÖp46

2.5.1. ¦u ®iÓm: .46

2.5.2. Tån t¹i: .46

2.5.3. Nguyªn nh©n cña nh÷ng h¹n chÕ .47

Ch­¬ng III. C¸c gi¶i ph¸p gãp phÇn hoµn thiÖn c¸c h×nhthøc vµ chÕ ®é tr¶ l­¬ng t¹i c«ng ty Cæ phÇn Bao b× vµ In N«ng nghiÖp .48

3.1. Định hướng phát triển của Công ty Bao bì và in Nông nghiệp .48

3.2. Hoµn thiÖn viÖc x©y dùng quü l­¬ng 49

3.3. X©y dùng ®Þnh møc lao ®éng phï hîp cho công nhân .49

3.4. BiÖn ph¸p nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸c tiÒn th­ëng: 51

3.5. Sử dụng và bố trí lao động một cách hợp lý.: .52

3.6. Hoµn thiÖn c«ng t¸c thèng kª, kiÓm tra nghiÖm thu s¶n phÈm (KCS) 53

3.7. Hoµn thiÖn c«ng t¸c tæ chøc, phôc vô n¬i lµm viÖc .53

KÕt luËn

 

 

doc62 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Cổ phần Bao bì và In Nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động theo mức độ phức tạp của cụng việc Bậc công nhân Bậc công việc Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1 1 2 Bậc 4 3 3 2 Bậc 5 1 5 1 3 9 Bậc 6 2 6 1 3 1 Bậc 7 5 3 Qua bảng 2.2 trên ta thấy rõ sự phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc tại công ty còn nhiều bất cập. Có tới 39 người chiếm 75% tổng số 52 lao động trực tiếp sản xuất có trình độ cấp bậc công nhân không phù hợp với cấp bậc công việc. Có người có CBCN bậc 1 đã được phân công làm tới công việc bậc 5 và 7,7% lao động có CBCN bậc 7 lại làm công việc bậc 3, bậc 4. Điều này đòi hỏi công ty cần có kế hoạch phân công lao động sát với tình hình thực tiễn hơn. Có như vậy hoạt động sản xuất của công ty mới phát huy hết hiệu quả. 2.1.1.3. Quản lý chất lượng lao động: Bảng 2.3: Chất lượng lao động tại các phân xưởng sản xuất. Xưởng sản xuất Tổng số người Nữ Bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7 - Xưởng chế bản 8 8 3 3 2 - Xưởng in 14 1 2 6 1 3 1 - Xưởng sách 26 21 5 1 3 9 5 3 - Xưởng cơ điện 4 1 1 2 Tổng số 52 29 1 7 10 4 13 10 7 Bảng 2.4: Chất lượng lao động tại công ty TT Theo chuyên môn đào tạo và trình độ đào tạo Tổng số Giới tính Thâm niên nghề Tuổi å số % å số % å số % å số % å số % å số % 1 Trên đại học Tiến sĩ kinh tế 1 1 1 1 2 Đại học - cao đẳng 10 Kỹ sư xây dựng 1 1 1 1 Kỹ sư điện 2 2 2 2 Kỹ sư cơ khí 2 2 2 2 Cử nhân kinh tế 3 1 2 1 2 1 2 Cử nhân tài chính kế toán 2 2 2 2 3 Trung cấp 11 - Tài chính kế toán 2 2 2 2 - Lao động - xã hội 4 2 2 4 1 3 - Cơ điện 1 1 1 1 - Y 1 1 1 1 - Kỹ thuật 3 3 1 2 3 4 Công nhân nhân viên 58 - Bảo vệ 2 2 2 2 - Lái xe 2 2 2 2 - Nhân viên đánh máy 2 2 1 1 1 1 - Công nhân sản xuất tại các phân xưởng 52 23 29 14 38 23 29 Nhận xét: Qua bảng 2. 3 và 2.4 trên cho thấy chất lượng lao động tại công ty khá cao. Trong tổng số 80 lao động làm việc tại công ty thì có 22 người có trình độ đào tạo từ trung cấp trở lên chiếm 27,5% tổng số lao động, hơn nữa số này đều thuộc nhóm quản lý sản xuất và chiếm tới 78,5% số lao động của nhóm này. Cho thấy, công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý vững vàng có đầy đủ năng lực chuyên môn có thể giúp công ty từng bước đi lên. Bên cạnh đó còn có đội ngũ công nhân sản xuất có trình độ kỹ thuật, tập trung trong phần lớn là thợ bậc 5, 6, 7 với số lượng 30 người chiếm 57,69% số công nhân bậc 1, 2, 3 chỉ chiếm 34,6% ứng với 18 người. Với chất lượng công nhân như trên sẽ góp phần trực tiếp trong công việc tăng năng suất chất lượng trong sản xuất kinh doanh cho công ty. Ngoài ra chất lượng lao động của công ty còn biểu hiện ở tiêu thức tuổi đời và thâm niên nghề, 52,5% lao động tại công ty có thâm niên nghề lớn hơn 5 năm, 63,75% lao động có tuổi đời trên 30 tuổi. Điều này cho thấy lao động tại công ty không những có trình độ chuyên môn kỹ thuật mà còn có kinh nghiệm trong sản xuất. Có thể nói công ty luôn quan tâm đến vấn đề chất lượng lao động và đến đầu năm 2001 công ty đã có một lực lượng lao động tương đối đồng đều về số lượng cũng như chất lượng. 2.1.1.4. Tổ chức hợp tác lao động Để quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, hoàn thành kế hoạch đã đề ra thì hợp tác lao động có ý nghĩa quan trọng. Công ty tổ chức hợp tác lao động về không gian và thời gian giữa các bộ phận phòng ban và xưởng sản xuất là rất linh hoạt. - Hợp tác lao động về mặt không gian: + Phòng kế hoạch - sản xuất ký hợp đồng kinh tế với khách hàng, phân bố thời gian hợp lý cho một chu kỳ hoàn thành sản phẩm, theo yêu cầu. Sau khi nhận Maket phim, bài và các yêu cầu kỹ thuật, phòng kế hoạch nhanh chóng triển khai đến từng xưởng. + Xưởng chế bản: Khi đã nhận công việc, các bộ phận là người chịu trách nhiệm chính trước quản đốc về chất lượng và số lượng công việc được giao. Quản đốc điều tiết kiểm tra chặt chẽ chất lượng sản phẩm trong từng bộ phận (vi tính, bình bản, phơi bản). + Xưởng in: Quản đốc, phó quản đốc hoặc công nhân phụ trách từng máy theo ca, trực tiếp đến nhận bản phơi. Quản đốc, phó quản đốc phụ trách máy theo ca là người trực tiếp ký vào một sản phẩm làm ra. + Xưởng sách (hoàn thiện): Sau khi in xong, tài liệu in được nhanh chóng chuyển sang khu vực KCS và hoàn thiện sản phẩm. Chủ động linh hoạt kiểm tra chất lượng thành phẩm theo yêu cầu, phản ánh kịp thời tình trạng tài liệu nhằm đảm bảo có biện pháp nhanh chóng sửa chữa, khắc phục. Maket được lưu chuyển đầy đủ theo thứ tự từ khu vực chế bản sang khu vực hoàn thiện rồi được trả về phòng kế hoạch lưu trữ. Trong quá trình triển khai sản xuất nhất thiết phải có lệnh bằng văn bản. Lệnh sản xuất được bàn giao bằng sổ sách theo dõi hàng ngày có ký tên của những người giao nhận. - Tổ chức hợp tác lao động về thời gian: + Xưởng in là bộ phận thường xuyên làm việc 2 ca/ngày, các bộ phận khác chỉ làm việc 1 ca/ngày khi có nhiều việc công ty huy động tổ phơi của xưởng chế bản làm việc 2 ca/ngày. + Mỗi ca có thời gian làm việc là 8 giờ, được nghỉ 30 phút, sau 1 tuần thì đổi ca, tổ làm ca sáng chuyển sang ca chiều và ngược lại. + Sự hợp tác về thời gian giữa các ca là chặt chẽ, ca trước căn cứ vào tờ lịch sản xuất chủ động làm sản phẩm nếu sản phẩm dở dang thì ca sau nhận làm tiếp để hoàn thành kế hoạch sản xuất trong ngày. 2.1.1.5. Cải thiện điều kiện lao động - Trong những năm gần đây, công ty đã không ngừng đổi mới trang thiết bị, công nghệ sản xuất. Bao gồm 16 máy các loại với thời gian sử dụng chưa nhiều (giá trị còn lại khoảng 78%). Việc chú trọng mua sắm đổi mới trang thiết bị là một trong những bước đi đúng hướng có tầm chiến lược trong kinh doanh của công ty góp phần tăng năng suất và doanh thu của đơn vị. - Các phòng ban, xưởng sản xuất được bố trí sắp xếp hợp lý thông thoáng tiện lợi cho việc giao và thực hiện nhiệm vụ. - Hình thức phục vụ nơi làm việc ở công ty là hình thức phục vụ phân tán. Hàng tuần bộ phận phục vụ được nghỉ 1 giờ để dọn vệ sinh, sắp đặt hàng hoá, nguyên vật liệu và phòng ngừa thường xuyên nguồn cháy nổ có thể xảy ra. - Các xưởng sản xuất làm việc trong điều kiện thuận lợi, đầy đủ ánh sáng, có máy hút bụi, quạt thông gió. Riêng bộ phận vi tính, phơi bản và bộ phận in do làm việc máy móc nên công ty trang bị thêm máy điều hoà. - Người lao động trước khi vào làm việc tại công ty đều phải học tập các nội quy, quy trình, quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh nơi làm việc, phòng chống cháy nổ. Người lao động được giới thiệu những khả năng có thể xảy ra tai nạn và cách xử lý. Đồng thời người lao động còn được trang bị phương tiện phòng hộ cá nhân như quần áo, găng tay bảo hộ. 2.1.1.6. Đào tạo, đào tạo lại phát triển nguồn nhân lực Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực là rất cần thiết, vì sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ mới ngày càng phát triển, đạt trình độ cao và được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất, là nhân tố có ý nghĩa quyết định để tăng năng suất lao động, nhưng nếu thiếu sự tác động tích cực và có hiệu quả của công nhân kỹ thuật và cán bộ chuyên môn, những thành tựu tiến bộ khoa học - kỹ thuật sẽ khó áp dụng nhanh vào sản xuất. ý thức được tầm quan trọng của việc đào tạo, đào tạo lại nâng cao phát triển nguồn nhân lực từ năm 2004 đến nay, công ty đã tiến hành công tác này một cách tích cực và có hiệu quả. Từ năm 2004 đến nay công ty đã tiến hành: + Đào tạo mới: 12 người (chiếm 15%) + Đào tạo lại: 49 người (chiếm 61,2%) + Chưa được đào tạo: 19 người (chiếm 23,7%) Như vậy là tỷ lệ lao động được đào tạo, đào tạo lại chiếm tỷ lệ khá cao (chiếm 76,2%) chứng tỏ công ty đã rất quan tâm đến công tác này. - Các hình thức đào tạo, đào tạo lại phát triển nguồn nhân lực. + Đối với lao động quản lý: Công ty áp dụng hình thức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn theo nhiều cấp bậc Trung học chuyên nghiệp, Đại học và sau Đại học và theo các hình thức đào tạo: tập trung, tại chức, hoặc mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, các lớp chuyên đề thích hợp. + Đối với người lao động (công nhân sản xuất) Công ty áp dụng hình thức kèm cặp trong sản xuất. Đây là hình thức đào tạo tại nơi làm việc, chủ yếu là thực hành ngay trong quá trình sản xuất do doanh nghiệp tổ chức. Hình thức này có ưu điểm là thời gian đào tạo ngắn, công nhân vừa học vừa tiếp tục sản xuất được, tuy nhiên áp dụng hình thức này sẽ làm công nhân không nắm được lý thuyết một cách cơ bản, hệ thống và người dậy thường không phải là giáo viên chuyên trách, công ty chỉ nên áp dụng hình thức này với những công việc không đòi hỏi trình độ lành nghề cao. - Vấn đề thi nâng bậc ở công ty Công ty tổ chức thi nâng bậc cho công nhân đối với những người có hệ số lương thấp hơn 1,78 tương đương thợ bậc 4 có dư thời gian là 2 năm. 3 năm một lần đối với người có hệ số lương lớn hơn 1,78. 2.1.1.7. Tạo động lực trong lao động Tạo động lực trong lao động là một trong những biện pháp quan trọng mà mỗi một đơn vị kinh doanh đều cần phải áp dụng để kích thích người lao động hăng hái sản xuất từ đó góp phần tăng năng suất lao động cho đơn vị. Cũng như nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh khác, muốn phát triển sản xuất công ty cũng có những hình thức tạo động lực trong lao động. Trước hết, công ty luôn tạo mọi phương pháp để tìm kiếm và thu hút khách hàng sao cho công ty luôn ký kết được những hợp đồng kinh tế luôn tạo đủ việc làm cho lao động. Đây chính là yếu tố quan trọng trong việc tạo động lực lao động. Ngoài ra còn có: - Hình thức tạo động lực bằng vật chất: Ngoài tiền lương phần cứng hàng tháng công nhân sản xuất còn được nhận tiền thưởng là phần mềm. Hàng năm sau khi làm nghĩa vụ với Nhà nước, phần còn lại là lợi nhuận của công ty. Lợi nhuận được trích lập vào các quỹ sau: a. Quỹ phát triển sản xuất 35%. b. Quỹ dự phòng 5%. c. Quỹ khen thưởng 20%. d. Quỹ phúc lợi 40%. Giám đốc quản lý sử dụng quỹ a, b, c. Công đoàn quản lý, sử dụng quỹ d theo kế hoạch của công ty. Tiền lương và tiền thưởng của người lao động được trả thông qua các quỹ này. Chế độ thưởng được phân làm 5 mức A1, A2, A3, B, C gắn liền với tỷ lệ đạt định mức và số tiền lương sản phẩm trong tháng. Dựa vào nhận xét của hội đồng thi đua và hội đồng kỷ luật để trả lương, trả thưởng cho cán bộ công nhân viên. - Hình thức tạo động lực bằng tinh thần: Những người có thành tích tốt trong công tác ngoài mức tiền thưởng còn được công ty cấp giấy khen, bằng khen. Ngày sinh nhật của tất cả cán bộ công nhân viên công ty đều quan tâm, có quà thưởng cho con em công nhân viên học khá, học giỏi. Hàng năm, căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh giám đốc sẽ chi phí cho người lao động đi thăm quan, nghỉ mát. Khi có người bị ốm đau, hiếu hỷ đều tổ chức thăm hỏi. Trong những ngày lễ tết công ty thường thăm hỏi gửi quà biếu đến những người đã về hưu. Công ty vận động tập thể cán bộ công nhân viên góp tiền ủng hộ lập sổ tiết kiệm cho các gia đình thương binh liệt sỹ, những gia đình có hoàn cảnh khó khăn đã và đang làm việc tại công ty. 2.1.2. Vấn đề quản lý quỹ tiền lương 2.1.2.1. Định mức lao động Phương pháp xây dựng định mức lao động mà công ty áp dụng là phương pháp: Định mức lao động theo thống kê kinh nghiệm, phương pháp xác định đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm. Cơ sở để nghiên cứu xây dựng định mức lao động: - Lấy từ số liệu hiện thực của người lao động đã kê khai và đã được tính trả lương trong các năm. - Tham khảo ở các bản định mức và đơn giá cũ đã xây dựng trước đây. - Ngoài ra còn tham khảo một số bản quy định của các xí nghiệp công ty in khác. Trình tự xây dựng mức lao động. Bước 1: Thống kê năng suất lao động của những lao động làm bước công việc cần định mức. Bước 2: Tính năng suất lao động trung bình và năng suất lao động trung bình tiên tiến. Bước 3: Kết hợp năng suất lao động trung bình và trung bình tiên tiến với kinh nghiệm của bản thân cán bộ định mức và quản đốc để quyết định mức lao động. Đưa mức lao động vào sản xuất. - Mức lao động được giám đốc công ty quyết định ban hành về việc giao định mức lao động và đơn giá trả lương, trả thưởng. - Các chỉ tiêu định mức lao động áp dụng vào sản xuất mới lấy ở mức độ trung bình. - Định mức lao động được gửi cho các phòng, các xưởng sản xuất nghiên cứu thảo luận sau đó tổng hợp lại gửi cho phòng tổ chức hành chính tập hợp, Sửa đổi hoặc giải thích. - Mức lao động được áp dụng làm thử trong một tuần nếu các bộ phận không có ý kiến gì thì coi như đã chấp nhận. Công ty sửa đổi mức lao động. - Khi công ty có thay đổi về điều kiện tổ chức kỹ thuật. - Phương pháp thao tác thay đổi hoặc kinh nghiệm sản xuất tiên tiến đã được người lao động áp dụng rộng rãi. - Phát hiện có chỉ số hoàn thành mức cá biệt (Icb) không bình thường. + Nếu đa số công nhân có Icb > 1,5 đây là mức đã lạc hậu. + Nếu một số ít người có mức Icb < 0,7 thì không phải định mức lại, chỉ nhắc nhở họ thực hiện đúng mức. + Nếu số đông công nhân có mức Icb < 0,7 phải khảo sát tìm ra nguyên nhân không hoàn thành mức 2.1.2.2. Chấm công để trả lương Bộ phận lao động gián tiếp: Trưởng phòng quản lý bảng chấm công cuối tháng nộp cho phòng kế toán tài vụ, phòng kế toán tài vụ, phòng kế toán tài vụ căn cứ vào số ngày đi làm để tính toán lương cho từng người lao động. - Bộ phận lao động trực tiếp (sản xuất): Quản đốc và tổ chức quản lý bản chấm công có trách nhiệm ghi đầy đủ, chính xác theo ký hiệu quy định, cuối tháng tổng hợp lại lấy xác nhận rồi nộp cho phòng kế toán, thống kê, tài vụ. Căn cứ vào phiếu kết quả sản xuất theo từng ngày và bảng chấm công bộ phận tài vụ trả lương cho công nhân. 2.1.2.3. Tổ chức trả lương và quản lý quỹ lương - Nguồn để trả lương: Công ty là đơn vị hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập cho nên nguồn để trả lương lấy từ kết quả sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, Nhà nước không chi trả tiền lương cấp bậc, hàng năm Nhà nước chỉ cấp bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước một khoản tiền. Công ty xây dựng quỹ lương kế hoạch theo tiêu chuẩn định biên: QKHtháng = TsốCN x XBQcấpbậctháng x 1,5 TsốCN - Tổng số công nhân toàn công ty QKHtháng - Quỹ lương kế hoạch tháng. XQBcấpbậc - là tiền lương bình quân cấp bậc tháng. 1,5 - là hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương không quá 1,5 lần do Nhà nước quy định. - Hình thức và chế độ trả lương áp dụng: + Đối với lao động quản lý và phục vụ áp dụng hình thức trả lương theo thời gian có thưởng. Hàng tháng trích tỷ lệ 3-4% từ doanh thu làm căn cứ tính ra lương. + Đối với lao động trực tiếp sản xuất: áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm, chế độ trả lương theo sản phẩm cá nhân và theo sản phẩm tập thể. Các tổ chức sản xuất tập thể chia lương theo phương pháp hệ số điều chỉnh. - Các phụ cấp lương đang áp dụng. + Phụ cấp độc hại: hệ số 0,2 so với tiền lương tối thiểu, áp dụng đối với 3 bộ phận vi tính, phơi bản, xưởng in và máy dao. + Phụ cấp làm đêm bằng 30% so với đơn giá ngày. + Phụ cấp làm thêm có 4 mức 50%, 100%, 150%, 200% áp dụng cho lao động hưởng lương thời gian. - Các chế độ thưởng đang áp dụng. Công ty chỉ áp dụng thưởng cho bộ phận sản xuất, căn cứ vào hoàn thành công việc tỷ lệ đạt định mức. Mức độ thưởng được chia làm 5 loại: Loại A1: Tiền lương sản phẩm x 2 Loại A2: Tiền lương sản phẩm x 1,8 Loại A3: Tiền lương sản phẩm x 1,6 Loại B: Tiền lương sản phẩm x 1,4 Loại C: Tiền lương sản phẩm x 1,2 - Lịch thanh toán lương hàng tháng đối với người lao động. + Tạm ứng lương tháng vào ngày 23 hàng tháng. + Thanh toán lương tháng ngày 08 tháng sau. Người lao động có quyền khiếu nại về việc tính lương theo quy định của công ty và các chế độ khác của người lao động. Giám đốc có trách nhiệm trả lời trong 3 ngày sau khi nhận được khiếu nại của người lao động. 2.1.3. Vấn đề thực hiện pháp luật lao động 2.1.3.1. Vấn đề thực hiện hợp đồng lao động, các loại giao kết hợp đồng lao động đang áp dụng tại công ty Công ty hiện đang áp dụng các loại giao kết hợp đồng lao động sau: + Hợp đồng lao động không thời gian: áp dụng với lao động thường xuyên làm việc trên 5 năm tại công ty. + Hợp đồng lao động 5 năm: Người lao động đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, công nhân kỹ thuật từ bậc 5 trở lên sau thời gian thử việc được ký hợp đồng 5 năm. + Hợp đồng lao động 3 năm: Người lao động đã tốt nghiệp trung cấp, công nhân kỹ thuật bậc 3 đến bậc 4 sau thời gian thử việc được ký hợp đồng lao động 3 năm. + Hợp đồng lao động 1 năm: áp dụng cho lao động không thuộc 3 dạng nói trên. - Hình thức: Người lao động phải ký hợp đồng lao động bằng văn bản với giám đốc. - Thủ tục ký hợp đồng lao động: Người lao động và người sử dụng lao động bàn bạc đưa ra đề nghị sau đó hai bên thoả thuận những vấn đề nêu ra khi hai bên đã chấp nhận thì lần lượt ký vào bản hợp đồng đã ghi rõ nội dung thoả thuận. Hợp đồng lao động được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ một bản. Sau thời gian thử việc (60 ngày đối với lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng và 30 ngày đối với lao động có trình độ trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên phục vụ) giám đốc sẽ xem xét nếu không có ý kiến thì hợp đồng lao động có hiệu lực. Giám đốc có trách nhiệm tạo đủ điều kiện làm việc cho người lao động để họ có thu nhập ổn định. Trong trường hợp bất khả kháng mà giám đốc không lo được việc làm cho người lao động thì giám đốc phải giải trình báo cáo cụ thể cho người lao động rõ. 2.1.3.2. Vấn đề thực hiện thoả ước lao động tập thể Để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động trong quan hệ lao động, công ty đã thực hiện đầy đủ các quy trình của bộ luật lao động. Vấn đề thực hiện thoả ước lao động tập thể được xem xét hàng năm. Trình tự và thủ tục ký thoả ước lao động tập thể. Giám đốc công ty đại diện người sử dụng lao động. Chủ tịch công đoàn công ty đại diện tập thể người lao động. Cùng nhau thoả thuận và ký thoả ước tập thể. Trình tự thưởng lương: + Hai bên được ra yêu cầu và nội dung cần thương lượng. + Hai bên tiến hành thương lượng. + Hai bên cùng tổ chức lấy ý kiến về dự thảo thoả ước. + Hai bên trên cơ sở lấy ý kiến cùng hoàn thiện lần cuối dự thảo thảo ước, khi có trên 50% số người của tập thể lao động trong công ty tán thành thoả ước được ký kết. Thời gian thoả ước lao động có hiệu lực là 12 tháng kể từ ngày Sở LĐTBXH Hà Nội có quyết định thừa nhận. 2.1.3.3. Những vấn đề có liên quan đến việc thực hiện pháp luật lao động Công ty là đơn vị thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh. Công ty không có đơn vị hành chính sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Khi có nhiều hợp đồng kinh tế đòi hỏi phải hoàn thành trong thời gian ngắn công ty có huy động làm đêm và làm thêm giờ. Công nhân làm đêm hay làm thêm đều được tính thêm các khoản phụ cấp và lương tháng. Ngày công bình quân của một công nhân viên chức là 304 ngày/người/năm, giờ công thực hiện bình quân bộ phận làm ca là 8h/ngày. Để tăng cường cơ chế quản lý và điều hành của công ty nhằm ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, giám đốc công ty ban hành bản nội quy lao động áp dụng trong công ty. Nội dung của bản nội quy lao động được trình bày ở phần phụ lục báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Theo quyết định ngày 15/4/2003 số 08/NT-QĐ quy định của giám đốc về việc xử lý vi phạm kỷ luật lao động. Có các hình thức phạt từ hành chính đến sa thải, mỗi lỗi đều có hình thức xử phạt riêng. Việc vi phạm kỷ luật lao động tại công ty là rất ít vì công ty đã quán triệt vấn đề này đến từng người lao động. Công ty chưa xẩy ra tranh chấp lao động và đình công. Tuy sử dụng 50% tỷ lệ lao động nữ nhưng với việc chấp hành tốt những quy định của pháp luật trong việc sử dụng lao động nữ hơn nửa số lao động nữ đều được bố trí trong những công việc nhẹ nên công ty không gặp khó khăn trong việc sử dụng và điều động lao động. Tóm lại: Công ty luôn thực hiện tốt pháp luật lao động. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho sự phát triển của công ty về trước mắt cũng như lâu dài. - Công ty cần đẩy mạnh công tác Marketing tiếp cận thị trường để có nhiều việc làm hơn. Bằng cách giao nhiệm vụ riêng cho người ở phòng kế hoạch sản xuất quản lý nhiệm vụ kinh doanh khai thác các nhu cầu in ấn. - Công ty cần nghiên cứu tiếp cận những máy móc thiết bị hiện đại mà các xí nghiệp in khác sử dụng. - Bộ LĐTB và XH cùng các đơn vị trực thuộc cần tạo điều kiện, tạo công ăn việc làm cho công ty thông qua việc đưa các sản phẩm cần in đến công ty. 2.2. Xây dựng quỹ lương và nguồn trả lương thực tế cho lao động - Xây dựng quỹ lương: Công ty là một doanh nghiệp cổ phần nên tự hạch toán kinh tế độc lập có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Công ty không có sản phẩm in ấn sản xuất thường xuyên, công ty phải chủ động tự tìm kiếm khách hàng, do đó từ việc không có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nên công ty không thể xây dựng quỹ lương để lấy quỹ lương làm cơ sở trả lương cho công nhân. Công ty xây dựng quỹ lương kỳ kế hoạch theo tiêu dùng định biên để lấy mức tính hiệu quả sản xuất. - Nguồn chi trả lương thực tế cho lao động: Giám đốc và chủ tịch công đoàn hàng năm tiến hành ký kết thoả ước lao động tập thể, kèm theo đó giám đốc ban hành quy chế phân phối thu nhập và có văn bản hướng dẫn tính lương và thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Các văn bản này đều được thông qua đại hội công nhân viên, phòng tổ chức hành chính căn cứ vào đó để tính lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. + Nguồn để trả lương cho bộ phận quản lý, phục vụ và xưởng cơ điện được trích từ doanh thu trong tháng với tỷ lệ 3-4% làm căn cứ tính ra lương ngày. + Nguồn để trả lương cho bộ phận sản xuất cũng lấy từ doanh thu trong tháng trả theo đơn giá và sản lượng thực tế làm ra. + Lương cấp bậc công nhân được giữ nguyên để làm căn cứ tính lượng những ngày làm công thời gian, công phép, lễ tết, hội họp, học tập và căn cứ tính hưởng BHXH. Ngoài ra còn căn cứ để trích nộp tiền BHXH và bảo hiểm y tế cho người lao động. + Bộ phận quản lý và phục vụ được tính theo cấp bậc công việc và hiệu quả của từng người. Hệ số thu nhập là thước đo hiệu quả cho từng cá nhân người lao động hệ số thu nhập này do hội đồng phân phối tiền lương và thu nhập của công ty quyết định trên cơ sở định biên lao động và nhiệm vụ được giao. + Trong đơn vị người phụ trách là người có thu nhập cao nhất. + Trong cùng cấp bậc công việc ai làm việc có hiệu quả hơn thì có hệ số cao hơn. Tiền lương công ty hiện nay được chia theo hai khối. + Khối quản lý và phục vụ gồm các phòng ban nghiệp vụ và xưởng cơ điện hưởng lương thời gian trích tỷ lệ phần trăm từ doanh thu. + Khối sản xuất trực tiếp gồm ba xưởng: xưởng chế bản, xưởng in, xưởng hoàn thiện hưởng lương sản phẩm trả theo đơn giá sản phẩm thực tế. 2.3. Các hình thức và chế độ lương ở Cụng ty Cổ phần Bao bỡ và In Nụng nghiệp. 2.3.1. Đối với cán bộ quản lý, công nhân phục vụ và xưởng cơ điện Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, chế độ trả lương theo thời gian có thưởng. Khi tính lương căn cứ vào cấp bậc công việc của từng chức danh quản lý chuyên môn của từng người và có từng hệ số hưởng lương được thể hiện rừ qua bảng 2.5 sau: Bảng 2.5. Hệ sỗ lương của cán bộ quản lý nhõn viờn xưởng cơ điện. Chức vụ Hệ số + Giám đốc hưởng 3 + Phó giám đốc hưởng 2,5 + Kế toán trưởng hệ số 2,5 + Quản đốc xưởng in, xưởng sách 2,2 + Các trưởng phòng và quản đốc 2. + Các phó phòng và phó quản đốc 1,8 + Nhân viên phục vụ 1. Trường hợp lương thấp hơn cấp bậc hoặc chức vụ thì được trả đủ theo lương cấp bậc hoặc chức vụ. - Tất cả những người làm công tác quản lý và phục vụ không được tính thêm giờ trong các ngày làm việc bình thường. Khi người cán bộ thay đổi công việc khác thì công việc làm được hưởng cấp bậc công việc đó kể cả cán bộ chức danh, không có chế độ bảo lưu tiền lương cấp bậc công việc khi chuyển làm công việc khác. + Phương pháp tính lương cho cá nhân người lao động được áp dụng công thức: TL = x hệ số hưởng lương x ngày công thực tế + TLCĐ Trong đó: Y là số tiền trích từ tổng doanh thu tháng. X là tổng các hệ số trả lương TLCĐ là tiền lương ngày lễ, tết, phép, hội họp, học tập, BHXH Ví dụ: Tổng doanh tháng 8/2006 là: 757.572.000 đồng/tháng Ngày công thực tế 26 ngày Hệ số hưởng lương 2,07 Trích 4% từ doanh thu Tổng các hệ số lương là 48,7 TL = x 2,07 x 26 = 1288027 đ/tháng Như vậy là đối với cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ, xưởng cơ điện tổng thu nhập của họ đã được căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh. Đã có phần tiền thưởng trong lương điều đó đã kích thích cán bộ công nhân viên tích cực hơn trong công tác. 2.3.2. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm, chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cho cá nhân và chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể. * Tiền lương thanh toán cho công nhân sản xuất căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm làm ra. Tiền lương tháng được áp dụng theo công thức sau: TLCNSX = (DGi x SLi) + TLtg + TLCĐ Trong đó: DGi: đơn giá tiền lương của SPi SLi: số lượng sản phẩm (i) làm ra trong tháng TLtg: tiền lương thời gian cho những ngày công việc không có định mức TLCĐ: tiền lương chế độ cho những ngày nghỉ lễ, tết, phép hội họp, học tập. * Đối với công việc ở xưởng in đòi hỏi cần nhiề

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC
Tài liệu liên quan