Chuyên đề Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị ở Công ty Xây Dựng 7

MỤC LỤC

 

Lời nói đầu

Chương 1: Tổng quan lý luận về hoạt động nhập khẩu hàng hoá

I/ Hoạt động nhập đối với sự phát triển của kinh tế đất nước

1. Tính tất yếu khách quan của thương mại quốc tế

2. Vai trò của nhập khẩu hàng hoá nói chung và nhập khẩu máy móc vật tư thiết bị nói riêng trong nền kinh tế nước ta hiện nay

3. Các chính sách nhập khẩu ở nước ta hiện nay

4. Tổng quát về tình hình nhập khẩu của nước ta trong những năm qua

5. Các hình thức nhập khẩu ở nước ta hiện nay

II/ Nội dung của hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp

1. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu, lựa chọn bạn hàng giao dịch

2. Đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá

III/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường

1. Chế độ ,chính sách ,luật pháp trong nước cũng như quốc tế

2. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu

3. Anh hưởng của biến động thị trường trong nước và ngoài nước

4. Ảnh hưởng của nền sản xuất trong nước cũng như các doanh nghiệp kinh doanh thương mại trong và ngoài nước

5. Ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng

6. Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh

IV/ Hiệu quả của hoạt động nhập khẩu hàng hoá

1. Bản chất của hiệu quả kinh tế

2. Các loại hiệu quả kinh tế nhập khẩu

3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá nhập khẩu

4. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế nhập khẩu

Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc, vật tư , thiết bị của công ty xây dựng 7

I/Đặc điểm kinh doanh và tổ chức bộ máy của công ty xây dựng 7

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty từ khi thành lâp đến nay

2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của công ty

3. Đặc điểm kinh doanh của công ty

II/Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty xây dựng 7 trong những năm qua

1.Vài nét về quá trình kinh doanh của công ty

2.Một số đánh giá tổng quát hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty xây dựng 7 trong thời gian qua

Chương 3: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng ở công ty xây dựng 7

I/Tầm quoan trọng của nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị vật tư hiện nay ở Việt Nam

II/Phương hướng phát triển nhập khẩu máy móc ,vật tư, thiết bị ở công ty xây dưng7 trong giai đoạn tới

III/Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc, vật tư, thiết bị ở công ty xây dựng 7

1.Đối với thị trường nhập khẩu

2.Đa dạng hoá hình thức nhập khẩu

3.Về bạn hàng khách hàng của hoạt động nhập khẩu

4. Về tổ chức quản lý hoạt động nhập khẩu

5. Về liên doanh, liên kết với các tổ chớc công ty nước ngoài

Kết luận

 

doc57 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị ở Công ty Xây Dựng 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cũng như các doanh nghiệp kinh doanh thương mại trong và ngoài nước: Sự phát triển của nền sản xuất, của những doanh nghiệp sản xuất trong nước tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm nhập khẩu tạo ra sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu do vậy làm giảm nhu cầu hàng nhập khẩu và nếu như sản xuất kém phát triển, không thể sản xuất những măth hàng đòi hỏi kỹ thuật cao thì nhu cầu về hàng nhập khẩu tăng lên do đó ảnh hưởng tơi hoạt động nhập khẩu. Ngược lại sự phát triển của nền sản xuất ở nước ngoài làm tăng khả năng của sản phẩm nhập khẩu tạo ra sản phẩm nhập khẩu phù hợp với nhu cầu hiện đại dẫn đến thúc đẩy hoạt động nhập khẩu. Tuy nhiên không phải lúc nào sản xuất trong nước phát triển mà hoạt động nhập khẩu bị thu hẹp mà nhiều khi để tranh sự độc quyền, tạo ra sự cạnh tranh hoạt động nhập khẩu lại được khuyến khích phát triển. Tría lại để bảo vệ sản xuất trong nước khi nền sản xuất nước ngoài phát triển thì hoạt động nhập khẩu có thể lại thu hẹp. Cũng như sản xuất sự phát triển của hoạt động thương mại trong và ngoài nước của các doanh nghiệp thương mại quyết định đến sự chuyển, lưu thông hàng hoá trong nền kinh tế hay nền kinh tế các nước khác, bởi vậy tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu. Mặt khác do chủ thể của hoạt động nhập khẩu chính là những doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nên sự phát triển của những doanh nghiệp này đồng nghĩa với sự thực hiện một cách có hiệu quả các hoạt động nhập khẩu. Trong một nước mà các doanh nghiệp không được tự do phát triển, bị sự can thiệp quá sâu của Nhà nước thì hoạt động nhập khẩu không thể phát huy được. 5/ ảnh hưởng của hệ thống taì chính ngân hàng: Hiện nay hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh và hiện đại, có liên quan chặt chẽ tới các hoạt động của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế dù lớn hay nhỏ, ở bất cứ thành phần kinh tế nào bởi vai trò quan trọng của nó trong việc quản lý, cung cấp vốn, thanh toán một cách thuận tiện, nhanh chóng chính xác. Hoạt động nhập khẩu ngày nay sẽ không được thực hiện nếu như không có hệ thống ngân hàng. Dựa tren các mối quan hệ, uy tín, nghiệp vụ của mình, các ngân hàng sẽ đảm bảo được lợi ích của các doanh nghiệp tham gia hoạt động nhập khẩu. Đồng thời với lòng tin của các ngân hàng các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cũng có thể được ngân hàng đứng ra bảo lãnh hay cho vay với khối lượng lớn, kịp thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nắm bắt được những thời cơ hấp dẫn. 6/ Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh: Mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường đều có một môi trường kinh doanh nhất định. Môi trường kinh doanh vừa tạo ra những tiêu đề và điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh vừa có những tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt, với các doanh nghiệp ngoại thương môi trường kinh doanh rất quan trọng bởi kinh doanh thương mại quốc tế phức tạp và phong phú hơn nhiều so với kinh doanh trong nước. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hai môi trường: môi trường vi mô (gồm các yếu tố: khách hàng, tiềm năng và mục tiêu của doanh nghiệp, người cung ứng ... hợp thành) và môi trường vĩ mô (gồm các nhân tố chính trị pháp luật, kinh tế kỹ thuật và công nghệ, văn hoá xã hội, môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng ... hợp thành). Như vậy muốn thành công các doanh nghiệp phải nắm rõ được các nhân tố này. Hiện nay Nhà nước đa dạng hoá các thành phần kinh tế, tự do buôn bán kinh doanh xuất nhập khẩu trong khuôn khổ pháp luật. Một doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Yếu tố này làm cho các doanh nghiệp ngoại thương phải cực kỳ nhạy bén với thị trường, nắm bắt được thời cơ. Sự phát triển của xã hội khoa học công nghệ trên thế giới làm đa dạng hoá các chủng loại hàng hoá, tạo ra nhiều hàng hoá mới cũng như sự hiện đại hóa của hệ thống thông tin liên lạc cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nhập khẩu. Đây là nhân tố khách quan mà bản thân doanh nghiệp chỉ có thể nhận thức và có phương hướng kinh doanh phù hợp chứ không thể tự mình tác động làm biến đổi nhân tố này. IV. Hiệu quả của hoạt động nhập khẩu hàng hoá: Mọi hoạt động kinh tế đều phải tính toán tới hiệu quả sao cho chi phí vật chất và lao động ít nhất thu được kết quả cao nhất. Yêu cầu đó là chung cho mọi chế độ xã hội. Kinh doanh thương mại quốc tế ngày càng phải tính toán hiệu quả vì đó là cơ sở để giải quyết mở rộng hay thu hẹp một lĩnh vực kinh doanh nào đó. Đối với nước ta hiện nay vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh trở thành cấp bách vì đó là nhân tố quyết định để tham gia phân cong lao động quốc tế, xâm nhập thị trường nước ngoài đồng thời làm tăng thu nhập quốc dân tạo thêm dân trong nước. 1/ Bản chất của hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương hướng của hoạt động ngoại thương. Đây là vấn đề mà chúng ta chưa thể đánh giá được mức độ của nó. Mức độ đạt được hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu còn phụ thuộc vào khả năng kinh doanh của doanh nghiệp và kết quả mà mỗi doanh nghiệp thu được trong từng thời kỳ. 2/ Các loại hiệu quả kinh tế nhập khẩu: a> Hiệu quả kinh tế cá biệt hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động nhập khẩu: - Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả thu được từ hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Biểu hiện nội dung của nó là doanh lợi đạt được . - Hiệu quả kinh tế xã hội mà hoạt động nhập khẩu đem lại cho nền kinh tế quốc dân là đóng góp của hoạt động nhập khẩu vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế tăng năng suất lao động, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm và cải htiện đời sống nhân dân. b> Hiệu quả của chi phí bọ phận và chi phí tổng hợp. Hiệu quả kinh tế nhập khẩu được tạo thành trên cơ sở hiệu quả của các loại chi phí cấu thành, vì vậy bản thân doanh nghiệp khi nhập khẩu phải xác định những biện pháp đồng bộ để thu được hiệu quả toàn diện trên các yếu tố quá trình sản xuất. c> Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh: - Là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án cụ thể bằng cách xác định mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra. - Hiệu quả so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của từng phương án với nhau. Nói cách khác nó là mức chênh lệnh về hiệu quả tuyệt đối của các phương án. 3/ Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kinh tế nhập khẩu: a> Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế nhập khẩu: Cùng với sự biểu hiện về mặt số lượng, hiệu quả kinh tế của bất kỳ một hoạt động kinh tế nào còn có tính chất lượng. Đó chính là tiêu chuẩn của hiệu quả. Tiêu chuẩn hiệu quả nhập khẩu là tiết kiệm lao động xã hội hay tăng năng suất lao động xã hội. Nó không chỉ đơn thuần là tiết kiệm chi phí xã hội cần thiết và lao động vật và lao động vật hóa cho sản xuất đơn vị sản phẩm mà cón bao hàm cả ý nghĩa phát triển sản xuất. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế nhập khẩu được biểu hiện gián tiếp thông qua một hệ thống chỉ tiêu. Nếu tiêu chuẩn biểu hiện mặt chất lượng của hiệu quả thì hệ thống chỉ tiêu biểu hiện số lượng của hiệu quả nhập khẩu. b> Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả nhập khẩu: * Chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu: là chỉ tiêu quan trọng nhất. * Chỉ tiêu so sánh giá nhập khẩu với giá quốc tế. * Chỉ tiêu so sánh doanh thu bán hàng nhập khẩu trong nước với chi phí tính ra đồng Việt Nam tỷ giá hiện hành của ngân hàng của Nhà nước của từng mặt hàng, từng chuyến hàng nhập khẩu hay từng thời kỳ nhập khẩu. * Chi tiêu so sánh giá cả nhập khẩu của từng mặt hàng, nhóm hàng giữa các khu vực thị trường và các thương nhân khác nhau. * Chỉ tiêu hiệu quả xuất nhập khẩu kết hợp tính cả nước hay từng doanh nghiệp đổi hàng riêng lẻ. Các chỉ tiêu trên thể hiện sự tiết kiệm lao động xã hội được thể hiện trực tiếp qua nhập khẩu. Phạm trù giá cả đo lường chi phí lao động mang tính quốc gia và quốc tế trong việc sản xuất ra hàng hoá nhập khẩu được thể hienẹ qua các chỉ tiêu đó. 4/ Phương pháp tính hiệu quả kinh tế nhập khẩu: a> Chỉ tiêu lợi nhuận: Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Tính toán lợi nhuận nhập khẩu có liên quan đến tính doanh thu và chi phí : - Doanh thu nhập khẩu của một doanh nghiệp là số tiền mà nó thu được qua việc bán hàng hoá dịch vụ nhập khẩu trong một thời gian nhất định. - Chi phí của hoạt động nhập khẩu là những phí tổn phải bỏ ra khi mua hàng hoá nhập khẩu trong thời đó. Lợi nhuận nhập khẩu = Doanh thu nhập khẩu – Chi phí nhập khẩu b> Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế nhập khẩu: Hn = Cs/Cn Hn : Hiệu quả nhập khẩu Cs : Chi phí sản xuất sản phẩm nhập khẩu hoặc sản phẩm thay thế nhập khẩu theo giá nội địa. Cn : Tổng chi phí ngoại tệ cho việc nhập khẩu (theo giá quốc tế). Hn > 1 : Nhập khẩu có hiệu quả c> Doanh nghiệp nhập khẩu: Doanh nghiệp nhập khẩu phản ánh kết quả tài chính của hoạt động nhập khẩu, nghĩa là nó phản ánh những kết quả bằng tiền thu được và chi phí thực tế bỏ qua cho những kết quả đó.Giá tính doanh lợi được tính toán trên cơ sở giá hiênh hành (giá tính toán của kế toán). Vì vậy, về mặt lượng nó không trùng tiêu hiệu quả kinh tế nhập khẩu đã xem xét ở trên. Dn = Error ! Chương 2 Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc vật tư, thiết bị của công ty xây dựng 7 I.Đặc điểm kinh doanh và tổ chức bộ máy của công ty xây dựng 7: 1/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty từ khi thành lập đến nay: Trong qua trình phát triển kinh tế của một quốc gia, vấn đề đầu tiên tạo cơ sở tiền đề cho quá trình phát triển đó là cơ sở hạ tầng. Khi có cơ sở hạ tầng vững chắc các ngành nghề khác trong nền kinh tế sẽ được đầu tư và phát triển. Chính cơ sở lý luận đó ngành xây dựng có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế trong nước nói riêng và nền kinh tế thị trường nói chung. ở nước ta Công ty Xây Dựng 7 thuộc tổng Công ty Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam (VINACONEX) nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước. Trước hết để tìm hiểu về Công ty Xây Dựng 7 chúng ta cần tìm hiểu khái quát về Công ty: Trước đây Công ty Xây Dựng 7 là Công ty Xây Dựng 9 thành lập theo quyết định 170A/BXD - TCLĐ ngày 5 tháng 5 năm 1993 ( sau đó Công ty Xây Dựng 9 được thành lập lại theo nghị định 388 HĐBT). Địa chỉ trụ sở chính của Công ty là: H10 Thanh Xuân Nam Hà Nội. Số điện thoại: 8541895, 8546174, 8548071 Số Fax : 84 - 4 - 8541896 E - mail : VINACONCO 7 @ hn.vnn.vn Web - site : WWW.VINACONCO7.COM.VN Đại diện doanh nghiệp: Ông Nguyễn Công Tam. Chức vụ : Giám Đốc. Được thành lập lại: (Kèm theo bản sao giấy phép đăng ký và quyền sở hữu) theo quyết định số 170A/BXD - TCLĐ ngày 05/05/1993, và đổi tên doanh nghiệp theo quyết định số 703/BXD - TCLĐ ngày 19/07/1995, số 02 BXD - TCLĐ ngày 02/01/1996 Bộ xây dựng. Chứng chỉ hành xây dựng số: 102 ngày cấp 04/04/1997. Số hiệu đăng ký: 0104 - 02 - 0 - 1 - 110 Số đăng ký kinh doanh: 110818. Công ty đã chiếm được vị trí quan trọng trong lĩnh vực xây dựng do vậy Công ty đã đạt được những thành tựu lớn, đem lại những kết quả không nhỏ ở nhiều nơi. Sơ đồ tổ chức của Công ty Xây Dựng 7 (VINACONCO 7) ngày nay được thể hiện qua sơ đồ sau: Ta có hệ thống tổ chức của Công ty Xây Dựng 7 như sau: 1.Giám đốc Công ty: Kỹ sư Nguyễn Công Tam 2. Phó giám đốc Công ty: Kỹ sư Chu Văn Bình 3. Phó giám đốc Công ty: Nguyễn Anh Việt 4. Kế toán trưởng: Nguyễn Tuấn Dũng 5. Phòng tổ chức hành chính 6. Phòng kỹ thuật và an toàn lao động 7. Phòng kinh tế kế hoạch 8. Phòng tài chính kế toán 9. Các đội lắp máy điện nước 1 +2 10. Đội thi công cơ giới 11. Xưởng mộc, nội thất 12. Các đội xây dựng 1 +16 sơ đồ tổ chức công ty xây dựng 7 Giám đốc công ty Kỹ sư Nguyễn Công Tam Phó giám đốc Công ty K.S Chu Văn Bình Kế toán trưởng Nguyễn Tuấn Dũng Phó giám đốc K.S Ng. Anh Việt Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán Phòng kĩ thuật An toàn lao động Phòng kinh tế Kế hoạch Các đội lắp máy điện,nước 1,2 Các đội xâydựng 1-6 Đội thi công cơ giới Xưởng mộc, nội thất 2/ Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của công ty: Qua sơ đồ trên chúng ta thấy hiện nay Công ty Xây Dựng 7 đang hoạt động với cơ cấu tổ chức như sau: Đứng đầu Công ty là Giám đốc - Kỹ sư Nguyễn Công Tam là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý đơn vị. Sau đó là hai Phó giám đốc của Công ty và một kế toán trưởng phụ trách chung về các vấn đề tài chính hệ thống tổ chức của Công ty. * Chức năng nhiệm vụ của các phòng sau: - Phòng tổ chức hành chính: Giúp cho Giám đốc Công ty quản lý các mặt hàng như chỉ huy điều hành quản lý các mặt tổ chức nhân sự, thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động, làm tốt các công tác bảo vệ đối với người lao động. Tham mưu quản lý chỉ đạo nghiệp vụ, các mặt tổ chức công tác cán bộ nhân sự lao động tiền lương, đào tạo thi đua khen thưởng, kỷ luật. Nhiệm vụ: + Nghiên cứu chỉ đạo việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo cán bộ cho Công ty trước mắt và lâu dài. + Xây dựng chương trình duyệt cơ cấu tổ chức - phân cấp quản lý, xác định chức năng nhiệm vụ quyền hạn, quan hệ trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc về thanh tra, pháp chế và thực hiện theo luật định. + Nghiên cứu hướng dẫn và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra và thanh tra việc thi hành các chính sách của Đảng và Nhà nước về tuyển dụng lao động. + Nghiên cứu đề xuất các phương án cải tiến bộ máy làm việc, sắp xếp lại lao động cho toàn Công ty cho phù hợp với sự phát triển cảu ngành xây dựng. + Xây dựng chi phí tiền lương hàng năm để có thể giao cho các đơn vị trực tiếp làm báo cáo thống kê tổng hợp các nhiệm vụ định kỳ. - Phòng tài chính kế toán: Giúp cho giám đốc thực hiện tôte chế độ hạch toán kinh tế, thống kê tài chính, thông tin kinh tế trong Công ty, lập và thực hiện các kế hoạch tài chính và các báo cáo tài chính. - Tham mưu quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ về công tác tài chính kế toán, chức năng nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán: + Phân phối và điều hoà vốn vay phục vụ cho sản xuất và kinh doanh của Công ty. Bố trí vốn cho xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư, xây dựng cơ bản, sửa chữa công trình cho Công ty. + Tham mưu cho giám đốc ban hành, theo dõi và thực hiện các quy chế pháp lý về kinh tế tài chính, phân tích và quyết toán hoạt động sản xuất kinh doanh, xử lý những tồn tại trong kinh doanh về mặt tài chính. + Đề xuất kiến nghị bổ sung, sửa chưa những bất hợp lý trong chi phí lưu thông, giá cả hàng Công ty đang thực hiện. + Chịu trách nhiệm về công tác thống kê của Công ty về doanh số mua vào, bán ra giá trị hàng tồn kho. + Giải quyết công nợ mua bán hàng hoá và các nơi khác của Công ty quản lý tài sản của Công ty. + Tham gia dự án về ký kết hợp đồng kinh doanh. - Phòng kinh tế tài chính: Giúp cho ban giám đốc điều hành và giải quyết công việc sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời lập ra các kế hoạch về sản xuất kinh doanh trong các thời kỳ sau đó đưa lên để ban giám đốc duyệt. Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh doanh bao gồm: + Tham mưu cho lãnh đạo về quản lý nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu và nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu. + Tổng hợp và lập các mặt kế hoạch của Công ty và trình lên cấp trên. + Lo các thủ tục hạn ngạch xuất nhập khẩu, giấy phép và các thủ tục xuất khẩu, tham mưu cho lãnh đạo Công ty ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu. + Trực tiếp quản lý các công trình xây dựng, tìm biện pháp giải quyết những sơ xuất xảy ra trong quá trình xây dựng đièu phối và quản lý về hàng hoá nhập khẩu đồng thời cùng với phòng tài chính đánh giá về tài sản. + Quan hệ với các cơ quan bộ, Nhà nước để Công ty tham gia các dự án. - Phòng kỹ thuật và an toàn lao động: Đây là một trong những phòng quan trọng nhất của Công ty, phòng kỹ thuật và an toàn lao động chịu trách nhiệm về qua trình hoạt động và làm việc của máy móc thiết bị của Công ty, kịp thời sửa chữa và khắc phụ những hỏng hóc của máy móc thiết bị. Đồng thời tìm hiểu và áp dụng những công nghệ mới của những trang bị mới vào sản xuất kinh doanh để có thể đem lại hiệu quả cao hơn cho Công ty. Ngoài ra phòng kỹ thuạt và an toàn lao động còn chịuh trách nhiệm về quyền hạn và bảo hộ an toàn cho người lao động. Sắp xếp và đưa ra những công việc phù hợp với khả năng làm việc của công nhâ, trả thù lao tuỳ theo công việc mà từng công nhân làm. Trên đay có thể nói rằng mối quan hệ giữa các cá nhân và phòng ban trong Công ty tương đối chặt chẽ, có tính tập thể cao và luôn đoàn kết giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt đẹp. Qua mô hình trên ta cũng thấy thấy rằng Công ty Xây Dựng 7 có những ưu và nhược điểm như sau: - Ưu điểm: + Quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty được thực hiện trên quy mô nhỏ nên dễ thích ứng với thị trường và dễ quản lý. + Có sự chuyên môn hoá sản xuất. + Giám sát chặt chẽ. + Lưu thông nhanh giữa cấp trên, cấp dưới và phòng ban. - Nhược điểm: + Quy mô hoạt động kinh doanh của Công ty còn nhỏ nên cấp trên dễ can thiệp cấp dưới. + Do cấp dưới bị giám sát chặt chẽ nên không thể phát huy được hết khả năng của mình. + Quy mô kinh doanh nhỏ nên không thích ứng được với những thị trường lớn. 3/ Đặc điểm kinh doanh của Công ty: Với chức năng và nhiệm vụ như đã trình bày ở trên ta thấy Công ty Xây Dựng 7 (VINACONCO 7) có những đặc điểm kinh doanh như sau: Trên cơ sở ngành hàng đã đăng ký và giấy phép kinh doanh Công ty chủ yếu tập trung vào kinh doanh những công trình xây dựng. Trong những năm gần đây thì những ngành kinh doanh chính của Công ty là: * Xây dựng công nghiệp, công cộng, nhà ở và xây dựng khác. * Xây dựng công trình, lắp đặt thiết bị cơ - điện - nhiệt - lạnh - nước và kết cấu công trình. * Xây dựng đường dây và trạm biến áp điện đến 35KV. * Xây dựng các công trình thuỷ lợi, sân bay, bến cảng, cầu, đường bộ, cấp thoát nước, nhà máy nước, đường ống công nghiệp và áp lực. Trong điều kiện ngày nay nền kinh tế thị trường có nhiều sự tranh gay gắt đòi hỏi Công ty Xây Dựng 7 Hà Nội phải tự tìm kiếm và giành được nhiều công trình, các đối tác làm ăn đồng thời làm tốt công tác Macketing (tìm kiếm thông tin) để có thể đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn Công ty. Về môi trường kinh doanh của Công ty Xây dựng 7 cũng giống như các Công ty khác rất phức tạp và đầy biến động bởi lẽ thị trường hoạt động tương đối rộng, khó kiểm soát được. Thêm vào đó hiện nay Nhà nước có nhiều chính sách mới nhằm kiểm soát công tác xuất nhập khẩu vừa tạo thuận lợi, vừa gây khó khăn chẳng hạn như thủ tục hành chính rườm rà nhiều khâu, nhiều cấp khác nhau. Đặc biệt là chính sách về tài chính tiền tệ có nhiều đổi mới cũng làm cho việc kinh doanh gặp khó khăn (nhất là trong việc vay vốn để kinh doanh). II/Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty xây dựng 7 trong những năm qua: 1/Vài nét về quá trình kinh doanh của công ty: Với những đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy, ngành nghề kinh doanh và quá trình phát triển của công ty xây dựng 7 như đã trình bày ở trên, trong thời gian qua hoạt động kinh doanh của công ty cũng như hoạt động nhập khẩu đã liên tục thu được những thắng lợi đáng kể, cả về mặt hiệu quả kinh tế lẫn hiệu quả xã hội. Chúng ta đã biết rằng do cuộc khủng hoẳng tài chính tiền tệ và hậu quả của sự phát triển quá nhanh về kinh tế nói chung nên những nền kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam á phải chịu những tổn thất nặng nề. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam nói riêng và các qúc gia trong khu vực nói chung đã bị chững lại, đặc biệt ở Việt Nam thì lĩnh vự xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài thì tốc độ giảm xuống rõ rệt, nhiều doanh nghiệp đã rơi vào tình trạng khó khăn, thua lỗ. Trước bối cảnh đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải cải tổ lại cơ cấu tổ chức, định hướng lại ngành nghề và chiến lược kinh doanh, vấn đề hiệu quả kinh doanh phải đặt lên hàng đầu.Công ty xây dựng 7 cũng không nằm ngoài bối cảnh đó. Ta có thể đưa ra hoạt động kinh doanh của Công ty qua một số chỉ tiêu sau: Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch năm 2001 Thực hiện Tỷ lệ% Năm 2000 Năm2001 So KH Kim nghạch NK Tr đ 130000 126952 135735 1,04 1,07 Kim nghạch XK Tr đ 130000 126400 134000 1,04 1,07 Tổng kim nghạch XNK Tr đ 260000 253352 269735 Bảng 3: Số liệu về tài chính Tên doanh nghiệp: công ty xây dựng 7-vinaconex Đơn vị tính:đồng Việt Nam Tài sản Năm1999 Năm2000 Năm2001 1.Tổng số tài sản có 43083751742 42297967136 51865333681 2.Tài sản có lưu động 40267701822 40122498888 47528112481 3.Tổng số tài sản nợ 43083751742 42297967136 51865333681 4.Tài sản nợ lưu động 36715472261 36324149886 45765640641 5.Lợi nhuận sau thuế 1692961000 505233671 638561694 6.Doanh thu 62822033348 55802716525 63003058964 Quan hệ tín dụng với nhân hàng 1,Tên và địa chỉ cung cấp tín dụng Nhân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây Địa chỉ: 197 Quang Trung, Hà Đông, Hà Tây 2,Tổng số tiền tín dụng: 20.000.000.000 (hai mươi tỷ đồng chẵn) Bảng 4: Kế hoạch tài chính năm 2002 Số tt Chỉ tiêu Thực hiện năm 2001 Kế hoach năm 2002 Ghi chú I Chỉ tiêu tài sản vốn 1 Tài sản cố định a) Nguyên gía TSCĐ 7,791 36,791 -Số đầu năm KH 6,618 7.791 -Tăng trong năm 1,211 29,000 -Giảm trong năm 38 b)Khấu hao TSCĐ: - Ng /giá TSCĐ bq tính KH 7,470 12,984 -Tỷ lệ khấu hao bình quân 1.30 1.30 (Trong đó: tài sản thuộc vốn NS) c) Giá trị còn lại -Số đầu năm 4,157 4,167 -Số cuối năm 4,167 30,547 2 Nguồn vốn kinh doanh 6,121 9,065 -Nguồn vốn ngân sánh 1,829 4,810 - Nguồn vốn tự bổ xung 4,292 4,255 3 Nguồn vốn tự đầu tư 29,000 -Vay ưu đãi nhà nước 1,000 -Vay trung và dài hạn 44 22,000 -Vay ngắn hạn -Vay quỹ tập trung Tcty -Vay từ các quỹ đơn vị 3000 -Vay các tổ chức và cá nhân khác 3,000 4 Vốn lưu động 3,845 -Hiện có đến cuối năm báo cáo 2,727 8,667 -Định mức theo nhiệm vụ kế hoạch /tháng 8,855 4,822 -Số cần bổ xung /tháng 6,128 4,822 Trong đó: +Dự kiến vay nhân hàng (1) 4,337 +Vay từ các tổ chức kinh tế(2) 1,790 +Vay CBCNVC(3) +Xin ngân sách bổ xung(4) II Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 1 Doanh thu -Doanh thu theo khối lượng hoàn thành 71,571 78,000 - Tiền trực thu 64,129 65,000 Trong đó: +Tiền trực thu của DT nămtrước 24,226 35,000 +Tiền trực thu của DT năm nay 39,903 30,000 2 Lợi nhuận thực hiện 1,987 1,716 3 Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu 2.65% 2.2% Từ bảng trên cho ta thấy Cong ty đã có nhiều cố gắng nhằm phát triển Công ty. Điều này được thể hiện qua số liệu về vốn, doanh số nộp ngân sách, doanh thu. Trong năm 2001 các chỉ tiêu mà Công ty đạt được vẫn dưới mức kế hoạch mà Cong ty đã đưa ra để thực hiện nhưng so với năm 2000 thì Công ty đã đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn. Có thể nói rằng từ khi có chiến lược kinh doanh và cơ cấu tổ chức mới thì hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể. Trước đây hoạt động kinh doanh xây dựng công trình của Công ty xâyt dựng 7 thường là các Công trình nhỏ và Công ty chỉ có máy móc trang thiết bị lạc hậu và rẻ tiền, hoạt động tổ chức bộ máy và ngành nghề kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn bất cập. Nhưng đến nay với những trang thiết bị máy móc mới và sử dung công nghệ cao Công ty đã nhận thầu được những Công trình xây dựng lớn và bàn giao công trình đúng thời hạn. Điều này làm cho uy tín của Cong ty ngày càng Được nâng cao hơn. a>Các hình thức nhập khẩu chủ yếu của Công ty: *Nhập khẩu trực tiếp: Đây là hình thức kinh doanh chủ yếu của Cong ty xây dựng 7 trong những năm qua .Hàng năm trên cơ sở xác định được nhui cầu về vật tư,máy móc, thiết bị và nắm bắt được nhu cầu của thị trường mà công ty đã có những thuận lợi trong quá trình nhập khẩu vật tư máy móc, thiết bị. Dự tính vào những công trình đã kí kết được, căn cứ vào khả năng về vốn của Công ty mà Công ty nđã kí kết được các hợp đồng và nhận hàng trực tiếp tại cảng hoặc mang về lưu kho để phục vụ cho việc tiêu thụ sau này. Hình thức kinh doanh này đòi hỏi Công ty phải có nhiều vốn, vốn có thể bị ứ đọng nếu như hàng hoá không được mang vào sử dụng. Việc kinh doanh thường mang lại lợi nhuận cao, tuy nhiên Cong ty có thể bị lỗ nếu như máy móc thiết bị không hoạt động hết công suất và vật tư không được sử dụng triệt để. Hình thức nhập khẩu trực tiếp của Công ty thường được áp dụng đối với những trường hợp sau: Hàng hoá có khối lượng, giá trị nhỏ mà người mua không muốn thông qua hình thức nhập khẩu uỷ thác Các Công ty có nhu cầu nhập khẩu hàng hoá nhưng không thông qua thị trường nước ngoài, giá cả chất lượng của hàng hoá. Một số Công ty mong muốn nhập khẩu hàng hoá ngay nhưng chưa có khả năng thanh toán ngay, muốn mua hang của Công ty để có thể được hưởng những ưu đãi về thanh toán. Một số máy móc phụ tùng thay thế mà các Công ty trong ngành xây dựng có nhu cầu để phục vụ sản xuất. *Hình thức nhập khẩu uỷ thác: Đây là hình thức ngày càng được Công ty chú trọng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong kim nghạch nhập khẩu. Thay cho người có nhu cầu nhập khẩu trên cơ sở được hưởng một tỷ lệ phần trăm nhất định, Công ty có nhu cầu nhập khẩu có những hạn chế nhất định trong công tác nhập khẩu. Hình thức này Công ty không phải bỏ vốn mà vẫn thu được lợi nhuận.nhập khảu uỷ thác Công ty thường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4594.doc
Tài liệu liên quan