Chuyên đề Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 3

I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3

1. Sự ra đời và quá trình phát triển của công ty Artexport Hà Nội. 3

2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu hiện nay. 4

2.1.Chức năng. 4

2.2. Nhiệm vụ 4

2.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động. 5

3. Mơ hình SWOT của Artexport và chiến lược để phát triển thị trường xuất khẩu cho công ty 9

3.1.Điểm mạnh 9

3.2.Điểm yếu 9

3.3.Cơ hội 10

3.4. Thách thức 10

II. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport 11

1.Kim ngạch XK 11

2.Chỉ tiêu tài chính 17

3. Nghĩa vụ thực hiện với Nhà nước 18

PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 19

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ XUẤT KHẨU 20

I.Những vấn đề cơ bản về thị trường 20

1.Khái niệm thị trường 20

2. Chức năng và vai trị của thị trường 20

2.1. Chức năng của thị trường 20

2.2. Vai trị của thị trường 21

3. Phân loại thị trường 22

II. Nội dung và biện pháp phát triển thị trường của doanh nghiệp xuất nhập khẩu 23

1. Phát triển thị trường và vai trị của phát triển thị trường 23

1.1 Vai trị phát triển thị trường 23

1.2. Các hướng phát triển thị trường 24

2. Nội dung hoạt động phát triển thị trường 25

2.1 Nghiên cứu thị trường 25

2.2. Lập kế hoạch phát triển thị trường 26

2.3 Thực hiện kế hoạch , chiến lược phát triển thị trường 27

2.4. Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển thị trường 27

3.Các nhân tố ánh hưởng đến hoạt động phát triển thị trường 27

3.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 27

3.2. Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp 28

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 31

I. Giới thiệu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ 31

1 Giới thiệu chung về nghề truyền thống hàng thủ công mỹ nghệ 31

2. Đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ 31

2.1.Tính văn hĩa 31

2.2.Tính mỹ thuật 32

2.3.Tính đơn chiếc 32

2.4.Tính đa dạng 32

2.5.Tính thủ công 32

3. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 33

3.1.Hàng gốm sứ 33

3.2.Hàng mây tre đan 33

3.3.Hàng gỗ thủ công mỹ nghệ 33

3.4.Hàng thêu ren 34

3.5.Hàng thổ cẩm 34

II.Thực trạng xuất khẩu theo mặt hàng của công ty XNK TCMN Artexport 34

1. Hàng cĩi, ngơ, dừa, mây 35

2. Hàng sơn mài mỹ nghệ 37

3. Hàng Gốm sứ 39

4. Hàng Thêu ren 40

III. Thực trạng xuất khẩu theo thị trường của công ty XNK TCMN Artexport 46

1. Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 47

1.1. Nhật Bản 48

1.2. Đài Loan 49

2.Khu vực Tây - Bắc Âu 50

3.Thị trường Đơng Âu- và các nước SNG. 52

4.Các thị trường khác 53

IV. Thực trạng tổ chức phát triển thị trường xuất khẩu ở công ty XNK TCMN Artexport 55

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA công TY XNK ARTEXPORT 57

I.Mục tiêu và phương hướng KD XNK TCMN đến năm 2012 57

1. Mục tiêu phương hướng của Nhà nước 57

2. Mục tiêu và phương hướng của công ty đến năm 2012 58

II.Biện pháp phát triển thị trường XK TCMN của công ty XNK TCMN Artexport 60

1.Mục tiêu phát triển thị trường của công ty XNK TCMN Artexport 60

2. Các biện pháp phát triển thị trường của công ty XNK TCMN Artexport 60

2.1. Tăng cường nghiên cứu và liên hệ bạn hàng 60

2.2.Giải pháp phát triển thị trường ở một số thị trường chính 61

2.3.Biện pháp đối với từng mặt hàng 64

2.4. Đa dạng hố các mặt hàng kinh doanh 66

2.5. Đa dạng hố các hình thức kinh doanh 66

2.6. Biện pháp đối với nguồn lực doanh nghiệp 67

KẾT LUẬN 68

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

 

 

doc77 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiện chiến lược phát triển thị trường, thơng thường doanh nghiệp sử dùng chính sách marketing hỗn hợp bao gồm chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối và khuyếch trương sản phẩm. Tĩm lại, thực hiện chiến lược phát triển thị trường trước hết doanh nghiệp phải huy động được nguồn lực doanh nghiệp bao gồm vốn và nguồn nhân lực, thứ hai là sử dùng hài hồ các chính sách marketing - mix. 2.4. Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển thị trường Sau khi thực hiện chiến lược doanh nghiệp cần kiểm tra lại hệ thống Mục tiêu chiến lược để cĩ những điều chỉnh thích hợp nếu cần thiết. Ngồi ra cần cĩ tiêu chuẩn đánh giá kết quả phát triển thị trường như qui mơ và sự tăng trưởng, sức hấp dẫn của thị trường từ sức ép hay đe doạ khác nhau, vị trí của sản phẩm trên thị trường... Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá là xác định những kết quả thực hiện được so với chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp và những hạn chế trong thực hiện chiến lược từ đã tìm ra nguyên nhân và phương hướng phát triển cho những chiến lược sau này. 3.Các nhân tố ánh hưởng đến hoạt động phát triển thị trường 3.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp Bên trong doanh nghiệp cĩ rất nhiều các yếu tốt tác động tới hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. Trong đã cĩ các yếu tố cơ bản sau -Ban lãnh đạo của doanh nghiệp:Đây là cơ quan đầu não của doanh nghiệp, là những người xây dựng chiến lược kinh doanh và chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp -Cơ cấu bộ máy của doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp cĩ một cơ cấu bộ máy hợp lý và cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sẽ giúp cho doanh nghiệp cĩ thể đối phĩ với mọi bất trắc phát sinh trong quá trình hoạt động, thích ứng kịp thời với những biến đổi trong mơi trường xuất khẩu và nắm bắt được những cơ hội kinh doanh một cách nhanh nhất. -Các nguồn lực của doanh nghiệp: Cơ sở vật chất, sức mạnh tài chính, đội ngũ cán bộ cơng nhân... Các nguồn lực này nếu cĩ sự phối hợp chặt chẽ với nhau thì sẽ giúp doanh nghiệp đạt được rất nhiều thành cơng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung, hoạt động xuất khẩu và phát triển thị trường xuất khẩu nĩi riêng. -Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: được thể hiện thơng qua: + Các yếu tố thuộc về sản phẩm: giá cả, mẫu mã, chất lượng sản phẩm… + Uy tín của doanh nghiệp: đối với mỗi doanh nghiệp tài sản quý giá nhất của họ chính là uy tín của doanh nghiệp và nĩ gĩp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Do đĩ, vấn đề nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường cần phải được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. +Các hình thức giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp như quảng cáo, phát quà khuyến mại…việc giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng là một cơng cụ quan trọng để xúc tiến bán hàng. Nếu việc giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp được tổ chức tốt thì sẽ mở ra cho doanh nghiệp nhiều khu vực thị trường. 3.2. Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp khơng tồn tại độc lập mà nĩ tồn tại trong một mơi trường gồm rất nhiều mối quan hệ khác nhau. Các yếu tố trong mơi trường tuy ở bên ngồi doanh nghiệp nhưng nĩ cũng cĩ những ánh hưởng rất lớn đối với hoạt động xuất khẩu và cơng tác phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp được chia thành hai nhĩm yếu tố: 3.2.1. Các nhân tố vi mơ Mơi trường vi mơ của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố: -Các nhà cung ứng: xét về yếu tố này, các nhà quản lý cần phải chú ý tới đặc điểm về số lượng, chất lượng, giá cả, sự ổn định… của từng nguồn hàng, đồng thời phải chủ động trong mọi tình huống để cĩ thể lựa chọn cho những nhà cung ứng tốt nhất cho doanh nghiệp mình trong từng thời điểm nhất định. - Các khách hàng: trong kinh doanh thương mại yếu tố khách hàng luơn được doanh nghiệp đặt lên hàng đầu và nĩ quyết định tới sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp. Khách hàng sẽ tạo nên thị trường và quy mơ thị trường của doanh nghiệp, do đĩ mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phải xuất phát từ khách hàng và hướng vào khách hàng. Doanh nghiệp cần phải thường xuyên theo dõi khách hàng để nắm được thơng tin phản hồi từ phía khách hàng, trên cơ sở đĩ doanh nghiệp mới cĩ thể xây dựng chiến lược kinh doanh tốt. - Các trung gian: họ là một trong những nhân tố khá quan trọng trong việc xuất khẩu hàng hĩa và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. Các trung gian sẽ giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, tuyên truyền, quảng cáo, phân phối sản phẩm và bán hàng tới tận tay người tiêu dùng. Nhờ các trung gian mà doanh nghiệp tiếp nhận kịp thời các thơng tin về thị trường thế giới và cĩ thể phản ứng kịp thời trong kinh doanh xuất khẩu. -Các đối thủ cạnh tranh: đĩ là các doanh nghiệp khác xuất khẩu cùng mặt hàng, cùng chủng loại hay những mặt hàng thay thế với sản phẩm của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nắm được các thơng tin về đối thủ cạnh tranh, chất lượng sản phẩm cạnh tranh, khả năng cung ứng sản phẩm của các đối thủ thì sẽ cĩ nhiều cơ hội chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường. - Các yếu tố phương tiện thanh tốn: hiện nay ngày càng xuất hiện nhiều hình thức thanh tốn quốc tế theo hướng làm tăng tính thuận tiện cho hoạt động xuất khẩu hàng hĩa. Tuy nhiên, việc áp dùng các phượng tiện thanh tốn này vào trong thực tế thanh tốn quốc tế lại gặp khơng ít rủi ro. Và vậy địi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cường hiểu biết và hết sức cẩn trọng trong việc giao dịch và thanh tốn khi tiến hành xuất khẩu hàng hĩa. - Cơng chúng trực tiếp: là các tổ chức cĩ quan tâm đến mục tiêu phát triển của doanh nghiệp như giới tài chính, các tổ chức truyền thơng đại chúng, hệ thống các bộ phận cơng quyền, các tổ chức quần chúng… 3.2.2. Các nhân tố vĩ mơ Hoạt động xuất khẩu và cơng tác phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mơ sau: - Nhân tố pháp luật: Các yếu tố pháp luật khơng chỉ ánh hưởng tới những hoạt động của nền kinh tế nước đĩ, mà cịn ánh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động của các doanh nghiệp tại các nước khác xuất khẩu hàng hĩa sang các nước đĩ thơng qua hệ thống thuế, các quy định về chủng loại, giá cả, khối lượng của từng loại hàng hĩa…Do đĩ đã tham gia xuất khẩu hàng hĩa và phát triển thị trường xuất khẩu, mỗi doanh nghiệp phải hiểu rõ mơi trường pháp luật ở chính tại nước mình, đồng thời cũng phải tìm hiểu và hiểu rõ pháp luật ở các nước mà mình xuất khẩu hàng hĩa sang đã. Khi ấy doanh nghiệp sẽ cĩ nhiều cơ hội tốt, lợi thế tốt để tham gia vào thị trường quốc tế. - Nhân tố chính trị: nhân tố này cĩ thể mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu tốt cho doanh nghiêp, đồng thời cũng tạo những điều kiện thuận lợi cho doanh mở rộng thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên trong một số trường hợp nhân tố này lại trở thành một rào cản và làm hạn chế khả năng xuất khẩu hàng hĩa của doanh nghiệp. - Nhân tố kinh tế: các nhân tố này sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu khĩ khăn hay thuận lợi hơn tùy thuộc vào các chính sách phát triển kinh tế, thương mai, ngoại thương của Nhà nước, các hiệp định thương mại giữa các quốc gia với nhau, chính sách đầu tư nước ngồi, các quy định về hải quan, hạn ngạch xuất khẩu, tỷ giá hối đối, hàng rào kỹ thuật, các chính sách hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu của mỗi Nhà nước… - Nhân tố văn hĩa- xã hội như: phong tục tập quán, niềm tin, lối sống, tâm lý, kỳ vọng, tác phong cơng tác… Mỗi doanh nghiệp muốn thành cơng trong việc xuất khẩu hàng hĩa và phát triển thị trường xuất khẩu thì phải cĩ những hiểu biết nhất định về văn hĩa- xã hội của mỗi quốc gia khu vực mà doanh nghiệp định đưa hàng hĩa của mình để thâm nhập vào. - Các nhân tố tự nhiên như: vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên … cĩ ánh hưởng rất lớn tới khả năng sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp và nĩ chính là đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất. Quốc gia nào cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi thì sẽ cĩ khả năng xuất khẩu rất lớn. - Các nhân tố khoa học- cơng nghệ: giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất, trên cơ sở đĩ nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm, tạo ra khả năng cạnh tranh cao cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường. Việc phát triển khoa học cơng nghệ cịn tạo nhiều điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp khai thác và tìm kiếm những thơng tin về sản phẩm và thị trường, đẩy mạnh sự phân cơng lao động quốc tế và sự hợp tác giữa các quốc gia - Nhân tố dân cư: đây cũng là một nhân tố mà doanh nghiệp phải quan tâm đến khi xuất khẩu và phát triển thị trường xuất khẩu hàng hĩa. Các yếu tố này sẽ tác động tới chất lượng, hình thức của sản phẩm và quy mơ của thị trường. Như vậy ánh hưởng tới việc xuất khẩu hàng hĩa và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp là một hệ thống các yếu tố cĩ liên quan đến nhau. Để hoạt động xuất khẩu và việc mở rộng thị trường xuất khẩu ngày càng tăng và cĩ hiệu quả cao, các doanh nghiệp cần phải quan tâm đồng đều và kết hợp một cách cĩ hiệu quả các nhân tố đĩ với nhau. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG I. Giới thiệu về mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ 1 Giới thiệu chung về nghề truyền thống hàng thủ cơng mỹ nghệ Nghề thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam vốn cĩ truyền thống từ lâu đời. Truyền thống đĩ gắn liền với tên những làng nghề, phố nghề và được biểu hiện bằng những sản phẩm thủ cơng truyền thống, với những nét độc đáo, tinh xảo, hồn mĩ. Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Việt nam cĩ nét riêng và độc đáo tới mức tên của sản phẩm luơn kèm theo tên làng làm ra nĩ. Sản phẩm nổi tiếng cũng làm cho làng nghề tạo ra các sản phẩm ấy nổi tiếng. Lịch sử phát triển nền văn hĩa và kinh tế của đất nước luơn gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam. Bởi những sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ khơng chỉ là những vật phẩm văn hĩa hay vật phẩm kinh tế thuần túy cho sinh hoạt thường ngày mà nĩ chính là những tác phẩm nghệ thuật biểu trưng của nền văn hĩa xã hội, trình độ phát triển kinh tế, dân trí, đặc điểm nhân văn của dân tộc. Đồng thời, làng nghề khơng chỉ đơn thuần là nơi sản xuất ra những sản phẩm hàng hĩa mà cịn là một mơi trường văn hĩa- kinh tế- xã hội và cơng nghệ truyền thống lâu đời của dân tộc. Nĩ bảo lưu cả những tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền từ đời này sang đời khác. Với sự phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ, biết bao sản phẩm hiện đại được tạo ra từ những máy mĩc hết sức thơng minh. Bên cạnh đã, tuy được làm từ những đơi bàn tay cần cù trịu khĩ của những người lao động thủ cơng, hàng thủ cơng Mỹ nghệ Việt Nam vẫn tồn tại và bước vào đời sống thường nhật một cách giản dị, tự nhiên, dần phát triển muơn hình vạn dạng, bắt kịp với nhịp sống ngày một cao. Nĩ như một thứ gia vị khơng thể thiếu làm tăng thêm sắc mày cho cuộc sống hiện đại ngày nay. 2. Đặc điểm của hàng thủ cơng mỹ nghệ 2.1.Tính văn hĩa Khác với sản xuất cơng nghiệp, trong sản xuất tiểu thủ cơng, lao động chủ yếu dựa vào đơi bàn tay khéo léo và đầu ĩc sáng tạo của người thợ, người nghệ nhân. Cĩ thể nĩi đặc tính này là điểm thu hút mạnh mẽ đối với khách hàng nhất là khách hàng quốc tế, nĩ tạo nên một ưu thế tuyệt đối cho hàng thủ cơng mỹ nghệ và được coi như mãn quà lưu niệm đặc biệt trong mỗi chuyến du lịch của du khách nước ngồi. Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ khơng chỉ là hàng hĩa đơn thuần mà trở thành sản phẩm văn hĩa cĩ tính nghệ thuật cao và được coi là biểu tượng của nghề truyền thống của dân tộc Việt Nam 2.2.Tính mỹ thuật Sản phẩm mang tính mỹ thuật cao, mỗi sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ là một tác phẩm nghệ thuật, vừa cĩ giá trị sử dùng vừa cĩ giá trị thẩm mỹ. Khác với các sản phẩm cơng nghiệp được sản xuất hàng loạt bằng máy mĩc, hàng thủ cơng mỹ nghệ cĩ giá trị cao ở phương diện nghệ thuật sáng tạo thì chỉ được sản xuất bằng cơng nghệ mang tính thủ cơng, chủ yếu dựa vào đơi bàn tay khéo léo của người thợ. 2.3.Tính đơn chiếc Hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống đều mang tính cá biệt và cĩ sắc thái riêng của mỗi làng nghề. Cùng là đồ gốm sứ, nhưng người ta vẫn cĩ thể phân biệt được đâu là gốm Bát Tràng, Hương Canh… nhờ các hoa văn, màu men, họa tiết trên đã. Bên cạnh đĩ, tính đơn chiếc cĩ được là do hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam mang hồn của dân tộc Việt Nam, mang nét văn hĩa và bàn sắc của dân tộc Việt Nam. Cùng với đặc trưng về văn hĩa, tính riêng biệt đã mang lại ưu thế tuyệt đối cho hàng thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam trong xuất khẩu. Đối với Việt Nam và cả khách hàng nước ngồi, nĩ khơng những cĩ giá trị sử dùng mà cịn thúc đẩy quá trình giao lưu văn hĩa giữa các dân tộc. 2.4.Tính đa dạng Tính đa dạng của sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ thể hiện ở phương thức, nguyên liệu làm nên sản phẩm đĩ và chính nét văn hĩa trong sản phẩm. Nguyên liệu làm nên sản phẩm cĩ thể là gạch, đất, cĩi, dây chuối, xơ dừa… mỗi loại sẽ tạo nên một sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ với những sắc thái khác nhau, cho người sử dụng cĩ những cảm nhận khác nhau về sản phẩm. Bên cạnh đĩ, tính đa dạng cịn được thể hiện qua những nét văn hĩa trên sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ bởi và mỗi sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ đều mang những nét văn hĩa đặc trưng của từng vùng, từng thời đại sản xuất ra chúng 2.5.Tính thủ cơng Cĩ thể cảm nhận ngay tính thủ cơng qua tên gọi của sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ. Tính chất thủ cơng thể hiện ở cơng nghệ sản xuất, các sản phẩm đểu là sự kết giao giữa phương pháp thủ cơng tinh xảo và sáng tạo nghệ thuật. Chính đặc tính này tạo nên sự khác biệt giữa sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ và những sản phẩm cơng nghiệp hiện đại được sản xuất hàng loạt và ngày nay. 3. Các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam 3.1.Hàng gốm sứ Gốm sứ là loại hàng hĩa phổ biến trong cuộc sống của mọi tầng lớp dân cư. Sản phẩm của nghề này cĩ thể dùng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày(bát đĩa, ấm chén, nồi, chum vại…) trong xây dựng(chân sứ, vật cách điện…) hay làm đồ thờ(bát hương, lọ đựng hương, các tượng, lọ hoa…) tranh tượng và đồ lưu niệm. Gốm sứ được sản xuất ở mọi nơi trên đất nước ta. Các làng nghề truyền thống sản xuất gốm sứ nổi tiếng là Bát Tràng(Hà Nội), làng Cậy(Hải Dương), Thổ Hà(Bắc Ninh), Mĩng Cái(Quảng Ninh), Hương Canh, Hiến Lễ(Vĩnh Phúc)… Gốm sứ cĩ nhiều loại: men ngọc, men nâu, hoa lam… Sản phẩm gốm sứ khơng những tràn ngập trong nước mà cịn rất cĩ giá trị ở nước ngồi. 3.2.Hàng mây tre đan Mây, tre rất gần gũi với người Việt Nam. Từ lâu đời các nghệ nhân đã tạo nên nhiều sản phẩm mỹ nghệ độc đáo từ những nguyên liệu sẵn cĩ( giường, bàn, ghế, lẵng hoa, đồ lưu niệm…) Hàng mây, tre của làng Phú Vinh (Hà Nội) cĩ tới 500 mẫu mã khác nhau. Hàng mây tre đan được phát triển trong cả nước, nổi tiếng là làng Phúc Vinh(Hà Nội), Ngọc Động(Hà Nam), Thượng Hiền(Thái Bình), Hịa Bình(Bình Định), Vĩnh Ba(Phú Yên), Nho Quan(Ninh Bình) 3.3.Hàng gỗ thủ cơng mỹ nghệ Chạm khắc gỗ nổi tiếng ở Việt Nam cĩ làng Phù Khê, Hương Mạc, Đồng Kỵ, Đồng Quang( Bắc Ninh), Bách Chu(Vĩnh Phú), Vân Hà(Hà Nội), Lý Nhân(Hà Nam), Phú Lộc(Ninh Bình), Mỹ Xuyên(Huế)… Trong các cơ sở nổi tiếng trên, Đồng Kỵ là cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ lớn nhất ở nước ta. Mặt hàng của đồ gỗ rất phong phú, đặc biệt là các hàng gắn với điển tích như tùng cúc trúc mai, long ly quy phượng, ngai thờ…Trình độ sáng tạo của các nghệ nhân được tăng lên rất nhiều, khảm trai, ốc làm nổi bật các đường nét của các tác phẩm, đặc biệt là các tác phẩm mang điển tích. Ngày nay nhiều khâu như pha cắt gỗ, bào… được cơ giới hĩa làm cho năng suất lao động nâng cao và phần quan trọng cịn lại dành cho các khõu tinh chế với tài năng sáng tạo của các nghệ nhân. Trong điều kiện khan hiếm về nguyên liệu, ở một số sản phẩm cĩ thể phải thay thế nguyên liệu. Từ đã cần cĩ kiến thức tồn diện ở nhiều lĩnh vực cho việc tạo nên một sản phẩm hồn thiện hơn. 3.4.Hàng thêu ren Thêu ren là một nghề thủ cơng truyền thống đặc biệt ở nước ta mà mọi sản phẩm của nĩ đều là những tác phẩm nghệ thuật do bàn tay khéo léo của thợ thủ cơng tạo nên. Dụng cụ của nghề rất đơn giản nhưng khéo léo, sự kiên trì và sáng tạo là vụ hạn. Hàng thêu ren nổi tiếng ở Lý Nhân, Thanh Liêm(Hà Nam), Minh Lãng(Thái Bình), Văn Lam(Ninh Bình), Ninh Hải… ở các dân tộc thiểu số, các bà mẹ, cụ già thường thêu những sản phẩm cho riêng mình. 3.5.Hàng thổ cẩm Đây là một loại hàng đặc biệt của đồng bào dân tộc thiểu số. Sản xuất ra hàng thổ cẩm cĩ người Chăm ở Chương Mỹ(Ninh Thuận), Phan Hịa(Bình Thuận). Dệt vải Riêng của người Cà Ho(Lâm Đồng), người Thái, Mường, Tày, Dao, Lự ở miền Bắc, người Khơ me, Xê Đăng, Bana, Chăm, Ê đê ở miền Nam đều cĩ nghề dệt gia đình. Ở miền Bắc nổi tiếng dệt thổ cẩm với các làng nghề Nà Pồn, Mai Tịch, Chiềng Châu(Hịa Bình) của dân tộc Thái. Hàng mỹ nghệ thổ cẩm cĩ rất nhiều loại: quần áo, túi xách, ví… với rất nhiều kiểu dáng kích cỡ khác nhau. II.Thực trạng xuất khẩu theo mặt hàng của Cơng ty XNK TCMN Artexport (Nguồn: Báo cáo phịng tài chính kế tốn) Biểu đồ 4: Biểu đồ cơ cấu xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty Artexport giai đoạn 2005- 2010 Dựa vào biểu đồ trên, ta cĩ được cái nhìn tổng quát về tình hình xuất khẩu các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty Artexport giai đoạn 2005- 2010. Một điểm thấy rất rõ là giá trị xuất khẩu 3 mặt hàng chủ lực của cơng ty là Gốm sứ, Thêu ren và sơn mài cĩ xu hướng tăng lên rất nhanh trong thời gian gần đây. Điều này khẳng định những bước đi mà cơng ty đang đi là đúng đắn, hiệu quả và hợp lý. Chúng ta cĩ thể đi chi tiết vào cụ thể từng mặt hàng như dưới đây: 1. Hàng cĩi, ngơ, dừa, mây Mặt hàng về cĩi, ngơ, dừa, mây rất đa dạng và phong phú nhiều kiểu dáng, mẫu mã vớ dụ ; làm chiếu, dép, thảm lau chân, rổ, rá các loại hộp đựng … nguyên liệu đầu vào rẻ song mang đậm nét văn hố Á Đơng, dồi dào tập trung chủ yếu ở đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng Sơng Cửu Long, do vậy nhiều làng nghề thủ cơng sản xuất mặt hàng này và hiện nay giải quyết nhiều cơng ăn việc làm cho người dân. Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này như sau : Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu hàng cĩi, ngơ, dừa, mây giai đoạn 2005-2010 ( Đơn vị:1000USĐ) Năm Tổng kim ngạch XNK của Công ty Trị giá XK hàng cói, ngô, dừa Tỷ trọng( %) Tốc độ tăng (%) 2005 10566 1008 9,54 - 2006 7493 1140 15,21 13,1 2007 10718 1730 16,14 51,75 2008 12096 957 7,91 -44,68 2009 10404 812 7,80 -15,15 2010 11254 1071 9,52 31,89 Tổng cộng 62.531 6.718 10.74 (Nguồn : Báo cáo xuất khẩu phịng tài chính kế tốn) (Nguồn : Báo cáo xuất khẩu phịng tài chính kế tốn) Biểu đồ 5: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng cĩi, ngơ, dừa, mây của cơng ty Artexport giai đoạn 2005-2010 Qua số liệu và biểu đồ trên ta thấy, tỷ trọng xuất khẩu trung bình hàng cĩi, mây, ngơ, dừa trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty ARTEXPORT là 6718/63240*100 = 10,74%. Tỷ trọng cĩ những năm cao, đặc biệt năm 2007 tốc độ tăng là 51.75%, song năm 2008 – 2009 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này giảm mạnh. Năm 2008 là (957.000USD) hay chiếm tỷ trọng 7,91% trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung, giảm 44.68 % so với năm 2007, năm 2009 tỷ trọng đạt 7,80 % giảm 15,15% so với năm 2008 nguyên nhân là do thị trường xuất khẩu mặt hàng này giảm mau đáng kể đã là thị trường Nam Triều Tiên và Đức, Cụ thể năm 2007 ở thị trường Triều Tiên kim ngạch xuất khẩu là 764.985USD nhưng năm 2009 kim ngạch xuất khẩu đạt 4326USD, đứng trước tình hình đã cơng ty đã tìm và phát triển thị trường mới. Năm 2010 Cơng Ty coi mặt hàng cĩi, ngơ, dừa mây là mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, cĩ thể nĩi đây là một thị trường tiềm năng của doanh nghiệp. Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.071.000USD chiếm 9,52% tăng 31.89% so với năm 2009. Hiện nay, cơng ty đang đa dạng hố mặt hàng này, sản xuất theo thị hiếu của khách hàng để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên Cơng Ty cũng gặp khơng ít khĩ khăn về giá cả, mẫu mã so với sản phẩm của Trung Quốc. Do mặt hàng mây, cĩi, dừa, ngơ là mặt hàng đem lại giá trị xuất khẩu lớn cho cơng ty, và bên cạnh đã, mỗi thị trường cĩ những đặc điểm khác nhau, nhu cầu khác nhau, và vậy, để tăng cường xuất khẩu mặt hàng này, cơng ty Artexport làm tốt cơng tác nghiên cứu thị trường, xác định đâu là thị trường chủ lực để xuất khẩu mặt hàng này. Đặc biệt, cơng ty nên tiếp tục hướng phát triển thị trường Nhật Bản đối với mặt hàng này, bởi đây vẫn luơn là thị trường cĩ tiềm năng lớn cho việc xuất khẩu cĩi, mây, dừa, ngơ. 2. Hàng sơn mài mỹ nghệ Đây là mặt hàng cĩ nguyên vật liệu dễ tìm, giá rẻ và cĩ rất nhiều trong điều kiện tự nhiên Việt Nam song địi hỏi quá trìnhsản xuất cĩ nhiều cơng đoạn và trình độ tay nghề các nghệ nhân phải cao, cĩ tính sáng tạo và thẩm mỹ cao, tỉ mỉ, cơng phu và tốn nhiều thời gian. Hàng sơn mài bao gồm các bức tranh sơn mài đủ thể loại, hộp đựng trang sức, các đồ vật trang trí nội thất … Trước đây, mặt hàng này của cơng ty xuất khẩu theo phương thức hàng đổi hàng ( trước năm 1989 ) do vậy kiểu dáng cịn đơn điệu, chất lượng chưa cao. Sau năm 1989 từ khi bước vào nền kinh tế thị trường, phương thức hàng đổi hàng khơng cịn phù hợp, Đơng Âu và Liên Xơ tan rã nhu cầu của khách hàng về mặt hàng này khá cao, do vậy trong những năm 1989 đến nay việc tiêu thụ hàng sơn mài với cơng ty là rất khĩ khăn, tuy nhiên năm 2009, 2010 cĩ sự tiến bộ, việc tiêu thụ được tiến hành tốt hơn, cụ thể như sau : Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu hàng sơn mài giai đoạn 2005- 2010 (Đơn vị : 1000 USD) Năm Tổng kim ngạch XK Trị giá hàng sơn mài Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng giảm (%) 2005 10566 302 2,86 - 2006 7493 1441 19,23 377.15 2007 10718 929 8,67 -35.53 2008 12096 624 5,16 -32.83 2009 10404 1966 18,89 2.5 2010 11254 1915 17,02 -2.59 Tổng 62531 7177 11,48 (Nguồn : Báo cáo kết quả xuất khẩu tài chính kế hoạch.) (Nguồn : Báo cáo kết quả xuất khẩu tài chính kế hoạch.) Biểu đồ 6: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng sơn mài của cơng ty Artexport giai đoạn 2005-2010 Qua số liệu trên ta thấy trị giá xuất khẩu hàng sơn mài mỹ nghệ trong tổng kim ngạch xuất khẩu là : 7177/62531=11.48%. Năm 2006 trị giá xuất khẩu là: 1441000 $ chiếm tỷ trọng 19.23% tăng 377.15% .Song năm 2008 và 2009 lại giảm, đặc biệt 2008 trị giá XK chiếm tỷ trọng 5.16% giảm 32.83%. Nguyên nhân là do thị trường Nhật, Đài loan đã giảm việc xuất khẩu mặt hàng này đáng kể. Cụ thể năm 2008 Đài loan nhập khẩu hàng sơn mài mỹ nghệ tăng đáng kể. Năm 2007 trị giá xuất khẩu hàng sơn mài mỹ nghệ là 929.000$, chiếm tỷ trọng 8.68% tăng 245%. Năm 2009 tăng 215%. Nguyên nhân đã là một số thị trường truyền thống như Nhật và Đài Loan giảm, song một số thị trường mới tiêu thụ khá mạnh cụ thể là Trung Quốc nhập khẩu trị giá 695.334$. Năm 2010 trị giá 1.114731$, Tây Ban Nha năm 2010 nhập khẩu trị giá 230.828$, năm 2010 trị giá 223.666$. Qua đã ta thấy giá trị xuất khẩu hàng sơn mài mỹ nghệ tăng khơng đều trong các năm. Trong những năm tới cơng ty đang cĩ những thay đổi để đáp ứng thị hiếu của khách hàng đặc biệt là Trung Quốc, Tây Ban Nha đang là hai thị trường lớn của cơng ty. 3. Hàng Gốm sứ Đây là mặt hàng cĩ từ rất lâu đời ở Việt Nam, Cơng ty cĩ nhiều cơ sở đặc biệt là cơ sở gốm Bát Tràng ở Gia Lâm – Hà Nội. Khi cĩ hợp đồng ký kết, cơng ty đặt hàng tại cơ sở này và họ sẽ cĩ trách nhiệm thu gom hàng cho mình. Mặt hàng về gốm sứ rất đa dạng và phong phú như : Tượng phật, Tam đa, Bình lạ, ấm chộn, bát đĩa … hiện nay tại làng gốm Bát Tràng – Hà Nội đã giải quyết nhiều cơng ăn việc làm cho xã hội, rất nhiều người đã đến đây làm thuê, giải quyết việc khơng ít cơng ăn việc làm cho độ tuổi lao động. Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ giai đoạn 2005-2010 (Đơn vị : 1000 USD) Năm Tổng KNXK của Công Ty Giá trị XK hàng gốm sứ Tỷ trọng ( %) Tỷ lệ tăng giảm (%) 2005 10566 1607 15.21 2006 7493 1396 18.63 -13.1 2007 10718 2894 27.00 107.3 2008 12096 4203 34.75 45.23 2009 10404 3815 36.67 -9.23 2010 11254 3772 33.52 -1.13 Tổng 62.531 17.687 28.29 (Nguồn:Báo cáo xuất khẩu hàng năm phịng tài chính kế hoạch) (Nguồn : Báo cáo phịng tài chính kế hoạch) Biểu đồ 7: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ của cơng ty Artexport giai đoạn 2005-2010 Tốc độ tăng qua các năm khơng đều , đặc biệt năm 2007 trị giá xuất khẩu hàng Gốm sứ trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 2.894.000 $ chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 107.3% so với năm 2006 .Qua số liệu trên ta thấy : Giá trị xuất khẩu hàng gốm sứ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty là 17.687/62531 =28.29%. Đây là một mặt hàng trong những năm gần đây tiêu thụ khá mạnh, được coi là mặt hàng chủ lực của cơng ty, thị trường tương đối rộng như Nhật, Đài Loan, Đức, Pháp, Triều Tiên, Anh, Hà Lan, Áo, Hàn Quốc, đặc biệt năm 2010 xuất khẩu sang thị trường Đức là 1.318.855$, sang Hàn Quốc 681.681$. Nhìn chung tỷ trọng xuất khẩu hàng gốm sứ so với tổng kim ngạch xuất là tăng, tuy nhiên khơng đều và cĩ năm giảm trong những năm gần đây , cơng ty cịn gặp khĩ khăn nhất định, đặc biệt năm 2009 hàng gốm sứ giảm 9.23% so với 2008, năm 2010 kim ngạch xuất khẩu giảm 1.13% so với 2009 . Nguyên nhân là cơng ty chưa đưa ra những sản phẩm ngồi tính tiện dùng cịn là tích độc đáo, kiểu dáng đẹp, chất lượng cao phù hợp với khách hàng tuy nhiên theo thống kê của cục Hải Quan thì gốm sứ chiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ … Đã là do ARTEXPORT đã cĩ nhiều cố gắng quảng cáo ra thị trường mới đặc biệt tạo ra tính độc đáo của sản phẩm, mang đậm văn hố Phương Đơng nĩi chung và văn hố Việt Nam nĩi riêng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc0 47.doc
Tài liệu liên quan