Chuyên đề Một số giả pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty cổ phần nồi hơi Việt Nam

 

 

MỤC LỤC

 

Lời nói đầu 1

Chương I. Một số nét khái quát về công ty Cổ phần nồi hơi Việt Nam 3

I. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty 3

II. Một số nét về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 4

1. Nhiệm vụ và lĩnh vực hiện nay 4

2. Cơ cấu bộ máy quản lý của cụng ty 4

3. Bộ máy kế toán của công ty 7

4. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty đạt được trong những năm gần đây từ năm (1999 - 2000) 8

Chương II. Tỡnh hỡnh quản lý nhõn sự của cụng ty Cổ phần nồi hơi Việt Nam 13

I. Tỡnh hỡnh quản lý nhõn sự 13

1. Cơ cấu nhân sự của công ty 13

2. Phân bố nhân sự trong công ty 15

II. Tỡnh hỡnh tuyển dụng nhõn sự trong cụng ty 17

III. Tỡnh hỡnh đào tạo 19

1. Đào tạo nhân sự trong công ty 20

2. Đào tạo nâng cao trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật 20

3. Đào tạo nâng cao năng lực quản lý 22

IV. Tỡnh hỡnh đói ngộ nhõn sự trong công ty 22

1. Đói ngộ vật chất 22

2. Đói ngộ tinh thần 24

V. Hiệu quả sử dụng lao động của công ty trong 3 năm qua (1999 - 2000 - 2001) 25

1. Năng suất lao động 25

2. Khả năng sinh lời của một công nhân viên 26

Chương 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tỏc quản lý nhõn sự tại cụng ty Cổ phần nồi hơi Việt Nam 27

I. Tổng hợp đánh giá về công tác quản lý nhân sự của công ty 27

1. Ưu điểm 27

2. Nhược điểm 28

II. Định hướng phát triển của công ty Cổ phần nồi Việt Nam trong thời gian tới 32

1. Định hướng phát triển của công ty 32

1. Định hướng phát triển của công ty 32

2. Định hướng công tác quản lý nhõn sự của cụng ty trong thời gian tới 33

III. Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản lý nhõn sự tại cụng ty Cổ phần nồi hơi Việt Nam 34

1. Phân tích công việc 34

2. Tuyển dụng nhân sự 35

3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân sự 36

4. Đánh giá và đói ngộ nhõn sự 39

Kết luận 41

Tài liệu tham khảo 42

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc51 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giả pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty cổ phần nồi hơi Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười năm 1999 đến năm 2000 là 226 người và năm 2001 là 240 người. Sự gia tăng nhõn viờn của Cụng ty theo từng năm đó khẳng định Cụng ty đang ngày càng phỏt triển mặc dự sự gia tăng này khụng phải là quỏ lớn. Vỡ đõy là một doanh nghiệp sản xuất, lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn cho nờn trong 3 năm qua cụng ty chủ yếu tuyển dụng lao động làm việc trong cỏc đơn vị sản xuất. Sự gia tăng về số lao động này được ban giỏm đốc Cụng ty rất quan tõm vỡ mục tiờu mà ban gaims đốc Cụng ty đặt ra là tăng chất lượng tuyển dụng nhõn sự chứ khụng phải đơn thuần là tăng số lượng lao động. Tăng chất lượng tuyển dụng nhan sự đồng nghĩa với việc tuyển người đỳng chỗ, đỳng cụng việc, để nhõn viờn cú thể phỏt huy hết mọi khả năng của mỡnh hoàn thành tốt mọi cụng việc được giao, giỳp cụng ty đạt được cỏc mục tiờu đó đề ra. Điều này được thể hiện qua bảng biểu trờn, ta thấy rằng số lượng nhõn sự được tuyển dụng qua cỏc năm được ra tăng về chất lượng cụ thể là số lượng thợ bậc cao năm sau cao hơn năm trước. Cụng tỏc tuyển dụng nhõn sự của Cụng ty trải qua cỏc bước sau: + Bước 1: Xỏc định cụng việc và nhu cầu tuyển dụng nhõn sự: Đõy là cụng việc của phũng tổng hợp. Phũng tổng hợp quản lý tỡnh hỡnh nhõn sự núi chung của Cụng ty, của từng phũng ban và đơn vị sản xuất cụ thể. Hàng năm căn cứ vào tỡnh hỡnh chung của Cụng ty và tỡnh hỡnh của từng bộ phận giỏm đốc Cụng ty sẽ là người đưa ra quyết định tuyển dụng nhõn viờn mới cho Cụng ty. Nhu cầu tuyển dụng nhõn sự mới phỏt sinh do yờu cầu của sản xuất kinh doanh. Sau khi xỏc định được nhu cầu tuyển dụng nhõn sự Cụng ty sẽ đề ra cỏc yờu cầu tiờu chuẩn cần thiết cho cụng tỏc tuyển dụng nhõn sự. Đú là cỏc yờu cầu về: trỡnh độ chuyờn mụn, về tay nghề người lao đụng, về kinh nghiệm, về sức khoẻ… + Bước 2: Thụng bỏo nhu cầu tuyển dụng lao động. Cụng ty thường thụng bỏo nhu cầu tuyển dụng nhõn sự bằng cỏch dỏn bảng thụng bỏo ở trụ sở cơ quan của Cụng ty và thụng bỏo trong nội bộ Cụng ty. + Bước 3: Thu nhận và nghiờn cứu hồ sơ. Sau khi nghiờn cứu nhu cầu tuyển dụng nhõn sự, phũng tổng hợp sẽ tiến hành việc thu nhận hồ sơ, sau đú là nghiờn cứu hồ sơ và cỏc ứng cử viờn. Việc nghiờn cứu hồ sơ để loại bỏ cỏc ứng cử viờn khụng đạt tiờu chuẩn tuyển dụng mà Cụng ty đó đề ra theo cụng việc cần tuyển. Việc nghiờn cứu thu nhận hồ sơ được cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong phũng tổng hợp thực hiện với tinh thần trỏch nhiệm cao, vỡ xỏc định đõy là một nhiệm vụ rất quan trọng, giỳp Cụng ty giảm được cỏc chi phớ cho cỏc quỏ trỡnh tuyển dụng nhõn sự ở cỏc giai đoạn tiếp theo. + Bước 4: Thi tay nghề và phỏng vấn: Cụng ty chỉ tiến hành phỏng vấn đối với cỏc ứng cử viờn được tuyển dụng cho cụng việc ở cỏc phũng ban chức năng, giảm đốc sẽ là người trực tiếp phỏng vấn cỏc ứng cử viờn đú. Thi tay nghề được ỏp dụng cho việc tuyển dụng cỏc cụng nhõn ở cỏc phõn xưởng. Bài thi tay nghề do phũng kỹ thuật sản xuất ra đề và chấm điểm việc thi tay nghề được giỏm sỏt bởi cỏc cỏn bộ trong phũng kỹ thuật sản xuất, kết quả bài thi sẽ phản ỏnh về trỡnh đồ tay nghề cảu mỗi cụng nhõn, + Bước 5: Tổ chức khỏm sức khoẻ: Sau khi vượt qua được cỏc vũng thi tay nghề và phỏng vấn, những người cũn lại sẽ phải đi khỏm sức khoẻ, nếu ai đủ sức khoẻ thỡ sẽ được nhận vào làm việc. + Bước 6: Thử việc: Số nhõn viờn mới được tuyển dụng phải trải qua thực tế ớt nhất là một thỏng. Nếu trong quỏ trỡnh thử việc, họ tỏ ra là người cú khả năng hoàn thành tốt mọi cụng việc được giao thỡ sẽ được ký hợp đồng lao động với Cụng ty, ngược lại nếu ai vi phạm kỷ luật hoặc lười biếng hoặc trỡnh độ chuyờn mụn quỏ kộm so với yờu cầu của cụng việc thỡ sẽ vị sa thải. Núi chung do thực hiện khỏ tốt cỏc bước trờn nờn Cụng ty hầu như khụng phải sa thải ai sau khi tuyển dụng. + Bước 7 : Ra quyết định: Người ra quyết định cuối cựng là giỏm đốc Cụng ty sau khi cỏc ứng cử viờn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, giỏm đốc sẽ xem xột và đi đến quyết định tuyển dụng lao động chớnh thức. Hợp đồng lao động sẽ được ký kết chớnh thức giữa giỏm đốc Cụng ty và người lao động. TèNH HèNH ĐÀO TẠO: Để sử dụng lao động một cỏch cú hiệu quả nhất và để thớch ứng với sự thay đổi liờn tục của mụi trường kinh doanh cũng như để nắm bắt được sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật thỡ mỗi Cụng thi phải thường xuyờn chăm lo tới cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nhõn lực. Nhận thức đỳng đắn được vấn đề này Cụng ty Cổ phần nồi hơi Việt Nam đó cú một số sự quan tõm nhất định tới cụng tỏc này. Đào tạo nhõn sự trong cụng ty: Những lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao là một nhõn tố vụ cựng quan trọng của quỏ trỡnh sản xuất trong xó hội núi chung, nú quyết định việc thực hiện mục tiờu của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy phải thường xuyờn tiến hành dào tạo và đào tạo nhõn sự. Mục đớch cảu việc đào tạo nhõn sự trong cụng ty là nhằm khắc phục cỏc tồn tại trong cụng tỏc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho người lao động, tạo ra đội ngũ lao động chuyờn mụn cú chất lượng cao, xõy dựng lợi thế cạnh tranh thụng qua việc sử dụng nguồn nhõn lực. Trong quỏ trỡnh đào tạo mỗi cỏ nhõn sẽ được bự đắp những thiếu sút trong kiến thức chuyờn mụn và được truyền đạt thờm cỏc kiến thức, kinh nghiệm mới, được mở rộng tầm hiểu biết để khụng những hoàn thành tốt cụng việc được giao mà cũn cú thể đương đầu với những thay đổ của mụi trường xung quanh ảnh hưởng đến cụng việc. Do xỏc định được như vậy nờn Cụng ty thường xuyờn tiến hành cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại nhõn sự, đặc biệt là cụng tỏc đào tạo nhõn sự nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cho người cụng nhõn. Đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật: Cụng tỏc đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật được Cụng ty tiến hành đều đặn hàng năm cho cỏc cụng nhõn kỹ thuật bậc cao và cho cỏc lao động phổ thụng. Biểu6: Bậc thợ trong sản xuất của Cụng ty: Bậc thợ 1999 2000 2001 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 20 12 9 10 9 8 15 15 9 11 9 15 8 17 13 10 16 24 Nhỡn vào biểu trờn ta thấy: bậc thợ của Cụng nhõn trong Cụng ty cú sự gia tăng đỏng kể về chất lượng. Cụ thể như sau: Thợ bậc 1 năm 1999 là 20 người, năm 2000 là 15 người đến năm 2001 là 5 người. Sự giảm đỏng kể này chứng tỏ rằng tay nghề chuyờn mụn của người lao động ngày càng được nõng cao, số thợ bậc 1 là bậc thấp nhất ngày càng giảm, số bậc thợ cao hơn ngày càng tăng. Thợ bậc 2: Số người cú bậc thợ 2 của Cụng ty cũng cú sự giảm sỳt qua 3 năm nhưng số lượng khụng lớn. Thợ bậc 3: Năm 2000 số thợ bậc 3 khụng đổi so với năm 1999, nhưng sang năm 2001 số thợ bậc 3 tăng 4 người so với năm 2000. Thợ bậc 4 và 5: là mức bậc thợ tương đối cao trong Cụng ty và cũng cú sự thay đổi đỏng kể qua từng năm. Giải thớch lý do giảm sỳt thợ bậc 4 và 5 trưởng phũng kỹ thuật sản xuất cho biết là vào năm 2001 số thợ bậc 6 trong cụng ty cú sự gia tăng đỏng kể. Thợ bậc 6: là mức thợ cao nhất trong Cụng ty để đỏnh giỏ trỡnh độ cụng nhõn trong phõn xưởng. Năm 1999 số thợ bậc 6 là 8 người, năm 2000 là 15 người và năm 2001 là 24 người. Giải thớch cho sự gia tăng đỏng kể này, cỏn bộ Cụng ty cho biết do phỏt động phong trào thi đua trong cỏc phõn xưởng về trỡnh độ tay nghề, cỏc cụng nhõn thi đua học hỏi, kết quả là bậc thợ của cụng nhõn trong cụng ty khụng ngừng được nõng cao. Qua biểu bậc thợ trong sản xuất của Cụng ty ta thấy do cú sự quan tõm thớch đỏng của cỏn bộ cỏc cấp trong Cụng ty, trỡnh độ của người cụng nhõn trong Cụng ty ngày càng được nõng cao, số bậc thợ thấp ngày càng giảm đi và số thợ bậc cao ngày càng tăng lờn. Một số hỡnh thức đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật cho cụng nhõn Cụng ty. Do yờu cầu của kỹ thuật sản xuất nờn tất cả cỏc cụng nhõn kỹ thuật trực tiếp sản xuất sau khi được tuyển dụng sẽ được đào tạo ớt nhất 1 thỏng ngay tại cụng ty về cụng nghệ sản xuất, vận hành mỏy múc thiết bị, an toàn lao động…. Phương phỏp đào tạo tại chỗ làm việc: Cỏc lao động cú tay nghề vững, bậc thợ cao sẽ kốm cặp chỉ bảo hướng dẫn cỏc lao động mới hoặc cỏc lao động cú trỡnh độ thấp hơn. Hàng năm Cụng ty cú tổ chức thi tay nghề: Tất cả mọi ngwoif đều phải thi, ai tiến bộ sẽ được tăng bậc và tăng lương. 3. Đào tạo nõng cao năng lực quản lý : Áp dụng với tất cả cỏc cấp quản lý, từ quản lý viờn cấp cao đến quản lý viờn cấp thấp ở cơ sở. Một số phương phỏp được ỏp dụng để nõng cao năng lực quản lý trong Cụng ty. - Cỏn bộ cao cấp trong cụng ty được cử đi học cỏc lớp bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ quản lý. - Cử kế toỏn trưởng đi học lớp kế toỏn trưởng và tham gia cỏc khoỏ học để nắm bắt được cỏc thay đổi trong cỏc luật thuế của Nhà nước. - Quản đốc cỏc phõn xưởng, cỏc quản trị viờn cấp cơ sở được cử đi học cỏc lớp bồi dưỡng năng lực chuyờn mụn và năng lực quản lý. 4. Phỏt triển nhõn sự trong cụng ty. Trong 3 năm gần đõy núi chung việc quy hoạch nhõn sự và cỏn bộ trong cụng ty ớt cú sự thay đổi đỏng kể. Mọi sự đề bạt cất nhắc trong nội bộ cụng ty đều được cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty ủng hộ nhiệt tỡnh. - Ngoài ra cũn cú một số sự cất nhắc khỏc trong cỏc phõn xưởng sản xuất của cụng ty. - Trong 3 năm qua cụng ty đó tuyển dụng một số lao động vào cỏc cụng việc khỏc nhau. IV. Tỡnh hỡnh đói ngộ nhõn sự trong cụng ty. 1. Đói ngộ vật chất. Đói ngộ vật chất trong cụng ty được thể hiện qua: tiền lương, tiền thưởng và cỏc thu nhập khỏc. 1.1. Tiền lương: Cú 2 cỏch tớnh lương khỏc nhau: - Đối với phõn xưởng sản xuất: bao gồm cỏc cụng nhõn trực tiếp sản xuất, cụng nhõn chế tạo, phục vụ cụng nghệ và phục vụ quản lý ở phõn xưởng thỡ sẽ sử dụng hỡnh thức trả lương theo sản phẩm cuối cựng. Việc phõn phối tiền lương trực tiếp cho người lao động được giao cho quản đốc phõn xưởng chịu trỏch nhiệm trờn nguyờn tắc: + Gắn với hiệu quả lao động + Sản phẩm làm ra phải đạt chất lượng đến khõu cuối cựng. + Phõn phối tiền lương hàng thỏng phải được thực hiện cụng khai trỏnh sự bỡnh quõn chủ nghĩa. + Khụng được sử dụng quỹ tiền lương vào cỏc mục đớch khỏc ngoài việc phõn phối tiền lương cho người lao động. + Tiền lương và thu nhập hàng thỏng của người lao động phải được ghi vào sổ lương. - Đối với khối phũng ban: Đối tượng được ỏp dụng là cỏc cỏn bộ quản lý, phục vụ, bảo vệ, cụng nhõn kho cụng ty. ỏp dụng hỡnh thức trả lương theo thời gian, thanh toỏn trực tiếp cho từng người lao động. 1.2. Tiền thưởng và phụ cấp. - Cụng ty cú quỹ khen thưởng phụ cấp cho cỏc cỏ nhõn, cỏc đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Ngoài ra cụng ty cũn cú một số quỹ khỏc: quỹ phỳc lợi, và quỹ phụ cấp cho cỏn bộ cụng nhõn viờn khi bị đau ốm, phụ cấp cho cỏc trường hợp làm thờm, phụ cấp độc hại… Biểu 7. Tỡnh hỡnh thu nhập của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty Cỏc chi tiờu 1999 2000 2001 So sỏnh (%) 00/99 01/00 Tiền lương bỡnh quõn 500 480 540 -4 12,5 Tiền thưởng bỡnh quõn 80 70 90 -12,5 28,6 Thu nhập khỏc bỡnh quõn 100 110 110 10 - Tổng thu nhập bỡnh quõn 680 660 740 2,9 12,1 (Nguồn trớch dẫn : Cụng ty CPNHVN ( chỉ số ước lượng do cụng ty cung cấp) Qua biểu 7 ta thấy thu nhập bỡnh quõn của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty cú sự tăng giảm đỏng kể qua từng năm, cụ thể là: Năm 2000 so với năm 1999: do tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh cú sự giảm sỳt cho nờn tiền lương bỡnh quõn của cỏn bộ cụng nhõn viờn năm 2000 giảm 4% so với năm 1999. Trong cụng ty bộ phận sản xuất cú thu nhập cao hơn cỏc bộ phận khỏc vỡ thế khi sản xuất giảm sỳt thỡ doanh thu cũng giảm đi do vậy tiền lương bỡnh quõn của cỏn bộ cụng nhõn viờn cũng giảm theo. Trước tỡnh hỡnh giảm sỳt của tiền lương ban giỏm đốc cụng ty đó nỗ lực cố gắng cải thiện thu nhập cho cỏn cỏc bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty bằng cỏc khoản thu nhập khỏc. - Năm 2001 so với năm 2000: Do cú sự khởi sắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu của cụng ty tăng mạnh nờn tiền lương bỡnh quõn của cỏn bộ cụng nhõn viờn tăng 12.5% so với năm 2000 do vậy tổng thu nhập bỡnh quõn của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty cũng tăng 12.1% đạt 740.000đ. Qua biểu trờn ta thấy thu nhập chủ yếu của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty chủ yếu là tiền lương, tiền thưởng trong cụng ty cũn rất thấp. Cụng ty cải thiện chế độ tiền thưởng để khuyến khớch hơn nữa cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn. 2. Đói ngộ tinh thần: - Thường xuyờn tổ chức cỏc phong trào trong nội bộ cụng ty: + Phương trào người tốt việc tốt. + Phong trào lao động giỏi trong sản xuất . + Phong trào phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà. + Phong trào thể dục, thể thao, văn hoỏ, văn nghệ. - Tổ chức cuộc vui chơi, liờn hoan, tham quan nghỉ mỏt cho cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn. Cụng tỏc này được tổ chức hàng năm nhằm tạo cho cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn cú được những giờ phỳt nghỉ ngơi sau một thời gian làm việc căng thẳng, mệt mỏi và tạo ra sự đoàn kết giữa cỏc khối phũng ban, cỏc tổ sản xuất. - Cuối năm họp biểu dương người tốt việc tốt, tặng cỏc giấy khen để khuyến khớch tinh thần. V. Hiệu quả sử dụng lao động của cụng ty trong 3 năm (1999 - 2000 - 2001) Chỉ tiờu 99 2000 2001 So sỏnh % 00/99 01/00 Năng xuất lao động 67,46 56,96 62,96 83,4 111,9 Khả năng sinh lời của 1CNV 38,68 32,5 38,18 58,02 174,5 Nguồn trớch dẫn: Cụng ty CPNHVN phũng tổng hợp Qua biểu số 8 ta thấy: Hiệu quả sử dụng lao động của cụng ty trong 3 năm được thể hiện qua cỏc chỉ tiờu sau: - Năng xuất lao động - Khả năng sinh lời của 1 nhõn viờn - Hiệu quả sử dụng chi phớ tiền lương: 1. Năng xuất lao động: So sỏnh năm 2000 với năm 1999 ta thấy: Năng xuất lao động năm 2000 giảm 11,2 trđ/ng tương đương giảm 16,6% năm 2001 so với năm 2000 thỡ NSLĐ tăng 6,7 trđ/ng tương đương tăng 11,9%. Chỉ tiờu NSLĐ là một chỉ tiờu rất quan trọng để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng lao động của một cụng ty. NSLĐ thể hiện sức lao động sản xuất của lao động và được đo lường bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. NSLĐ mà cao thỡ sẽ giảm được thời gian lao động cần thiết để thực hiện một đơn vị hàng hoỏ tiờu thụ giảm được hao phớ lao động và giảm được giỏ thành sản xuất. Thụng qua chỉ tiờu NSLĐ ta thấy hiệu quả sử dụng lao động năm 1999 là cao nhất và thắp nhất là năm. 2000. Đi sõu vào phõn tớch nguyờn nhõn giảm NSLĐ ở năm 2000 ta thấy: - Doanh thu thuần năm 2000 giảm, tỷ lệ giảm là 9,6% tương ứng với số tiền là 780trđ, điều này làm cho NSLĐ giảm theo vỡ doanh thu thuần là một trong cỏc yếu tố cú sự ảnh hưởng quyết định tới NSLĐ. - Trong khi doanh thu thuần cú sự giảm sỳt thỡ tổng số nhõn viờn trong cụng ty cú sự gia tăng. Năm 2000 tổng số nhõn viờn trong cụng ty thờm 16 người, tỷ lệ tăng là 8,3% so với năm 1999. Tuy tỷ lệ tăng này khụng cao nhưng trong tỡnh trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty đang gặp khú khăn nờn nú cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động của cụng ty. Sang năm 2001 NSLĐ của cụng ty tăng 11,9% tương ứng tăng 6,7(trđ/ng). Đạt được tỷ lệ tăng này là do doanh thu thuần năm 2001 của cụng ty tăng đỏng kể so với năm 2000, tỷ lệ tăng 24,8% trong khi đú tỷ lệ tăng về tổng số nhõn viờn là 11,5%. Do vậy, nếu so sỏnh năm 2001 và năm 2000 thỡ hiệu quả sử dụng lao động của năm 2001 được đo lường bằng chỉ tiờu NSLĐ là tốt. 2. Khả năng sinh lời của một cụng nhõn viờn. So sỏnh năm 2000 với năm 1999 ta thấy khả năng sinh lời của cụng nhõn viờn năm 2000 giảm 16% so với năm 2001 giảm 6,18 trđ/ng. Nguyờn nhõn của sự giảm sỳt này là do tổng lợi nhuận sau thuế của cụng ty giảm 37% trong khi đú tổng số lao động lại tăng 8,3%. Năm 2001 so với năm 2000 khả năng sinh lời của một nhõn viờn tăng 17,47% tương đương tăng 5,68 trđ/ng. Năm 2001 khả năng sinh lời của một nhõn viờn tăng vỡ lý do tổng lợi nhuận sau thuế tăng 94% trong khi đú tổng số nhõn viờn trong cụng ty cũng cú sự gia tăng nhưng với số lượng nhỏ hơn 11,5%. Đõy là một trong cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng lao động của cụng ty, chỉ tiờu này càng cao thỡ hiệu quả sử dụng lao động càng cao. Vậy qua sự phõn tớch trờn ta thấy: thụng qua khả năng sinh lời của một nhõn viờn để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng lao động qua từng năm ta thấy hiệu quả sử dụng lao động năm 2000 là thấp nhất cũn năm 99 và 2001 là tương đối bằng nhau. CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CễNG TÁC QUẢN Lí NHÂN SỰ TẠI CễNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VIỆT NAM I. TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ VỀ CễNG TÁC QUẢN Lí NHÂN SỰ CỦA CễNG TY: Qua khảo sỏt thực tế kết hợp với việc phõn tớch tỡnh hỡnh nhõn sự của Cụng ty trong 3 năm ta thấy những ưu, nhược điểm sau: 1. Ưu điểm: 1.1. Ban lónh đạo: - Ban lónh đạo trong cụng ty cú trỡnh độ năng lực cao do vậy đó nhận định đỳng đắn, thấy được hết khú khăn mà Cụng ty phải vượt qua đặc biệt là cuộc cạnh tranh gay gắt trờn thị trường trong nước cũng như ngoài nước nờn đó đề ra chớnh sỏch rất hợp lý cho sự phỏt triển của Cụng ty. - Cú sự phõn cụng mỗi đồng chớ trong Ban Giỏm Đốc phụ trỏch từng cụng việc cụ thể để nắm vững tiến độ sản xuất kinh doanh hàng ngày, chỉ đạo phũng ban chức năng xử lý kịp thời những vướng mắc trong sản xuất kinh doanh. - Cú chủ trương định hướng phỏt triển sản xuất kinh doanh đỳng đắn, quan tõm đến việc đầu tư đổi mới thiết bị cụng nghệ, để nõng cao năng suất lao động tạo tiền đề cho sự phỏt triển sau này. 1.2. Đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Cụng ty: - Cỏn bộ kỹ thuật giỏm sỏt cú trỡnh độ kỹ thuật cao, tay nghề vững, chịu trỏch nhiệm giỏm sỏt từng phõn xưởng sản xuất, trực tiếp theo dừi tiến độ sản xuất và chất lượng sản phẩm . - Cỏc nhõn viờn trong cỏc phũng van chuẩn bị tốt cỏc điều kiện phục vụ sản xuất. Cõn đối đồng bộ, xõy đựng và giao kế hoạch tỏc nghiệp kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất trong cỏc phõn xưởng. - Đội ngũ cụng nhõn trong Cụng ty cú tay nghề cao, cú sức khoẻ tốt. Cỏc nhõn viờn trong Cụng ty đoàn kết tương thõn tương ỏi giỳp đỡ nhau trong hoạn nạn khú khăn. 1.3.Cụng tỏc tổ chức lao động: - Cú nhiều linh hoạt, hợp lý, đảm bảo số lao động phục vụ kịp thời kế hoạch sản xuất kinh doanh. Đặc biệt những thỏng thời vụ sản xuất cú nhiều biến động đó cú sự điều phối lao động kịp thời, đảm bảo khụng gõy ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất. Trờn cơ sở đú giải quyết đủ việc làm thường xuyờn cho người lao động. Chấm dứt tỡnh trạng người lao động phải nghỉ việc do thiếu việc làm, đồng thời đỏp ứng cung cấp đủ lao động cho việc thực hiện kế hoạch của từng đơn vị sản xuất cũng như kế hoạch chung của toàn Cụng ty. - Bộ phận lao động giỏn tiếp đó được bố trớ phự hợp với cụng việc của từng phũng ban, khụng cũn tỡnh trạng dư thừa lao động. Hiệu quả quản lý và chất lượng lao động tăng lờn rừ rệt. 1.4. Cụng tỏc đời sống: - Người lao động trong Cụng ty cú dủ việc làm đều đặn, điều kiện làm việc cho người lao động được cải thiện. - Thực hiện việc đúng Bảo hiểm xó hội theo luật định, khụng gõy ảnh hưởng gỡ đến việc làm, chế độ cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn khi đến tuổi nghỉ hưu cũng như cỏc chế độ khỏc của người lao động. - Quan tõm đầy đủ đến cụng tỏc tinh thần cho cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong toàn Cụng ty bằng rất nhiều cỏc hỡnh thức khỏc nhau: thăm hỏi, động viờn cụng nhõn viờn nhõn cỏc dịp lễ tết, ốm đau….. - Hàng năm tổ chức nghỉ mỏt cho cỏc cỏn bộ nhõn viờn, tạo cho họ cú thời gian nghỉ ngơi thoải mỏi sau những giờ làm việc căng thẳng. - Phỏt động nhiều phong trào thi đua, hàng năm đều cú lễ tổng kết khen thưởng. 2. Nhược điểm : - Mối quan hệ giữa cỏc đơn vị sản xuất cũng như giữa cỏc phũng ban chức năng cũn chưa được chặt chẽ, do đú cú lỳc cũn sảy ra sự mất đồng bộ ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất. Cụng tỏc quản lý đội ngũ kỹ thuật, thợ cú tay nghề cao cũn lỏng lẻo chưa khai thỏc hết được khả năng của họ, dẫn đến trong sản xuất cũn trỡ trệ và kộm nhạy bộn. í thức vệ sinh cụng nghiệp cũn kộm, tỏc phong cụng nghiệp của cụng nhõn chưa cao. Quản lý chất lượng lao động cũn chưa chặt chẽ, vẫn cũn tồn đọng tư tưởng bao cấp ở một số cỏn bộ cụng nhõn viờn dẫn đến hiệu suất lao động chưa cao. Tớnh tự giỏc dõn chủ của cỏn bộ cụng nhõn viờn chưa được phỏt huy nờn chưa đỏp ứng được nhu cầu của sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường hiện nay. Chưa cõn đối được lao động theo giờ mỏy để nõng cao năng suất lao động. Ngoài ra cũn cú một số cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cũn non kộm, chất lượng làm việc chưa đỏp ứng được nhu cầu hiện tại, ý thức trỏch nhiệm trong cụng việc chưa cao. Cụng tỏc khuyến khớch vật chất như tiền lương, tiền thưởng chưa phỏt huy được vai trũn của mỡnh vỡ tiền thưởng quỏ ớt, khụng cú tỏc dụng kớch thớch mạnh mẽ. Đi sõu vào phõn tớch Cụng tỏc quản lý nhõn sự trong cụng ty ta thấy : Phõn tớch cụng việc : Cụng ty chưa coi trọng việc phõn tớch cụng việc, phõn tớch cụng việc chưa được thực hiện chuyờn sõu, khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch đảm nhận, khụng được tiến hành một cỏch khoa học. Đõy là một nội dung quan trọng trong quản lý nhõn sự cho nờn cụng tỏc này chưa được thực hiện tốt sẽ ảnh hưởng tới một số cụng tỏc khỏc. Việc nghiờn cứu cụng việc chỉ dừng lại ở sự nhỡn nhận khỏch quan bờn ngoài và ý kiến chủ quan của người phõn tớch. Vỡ vậy, nú ảnh hưởng đến việc đỏnh giỏ chất lượng cụng việc. Đú chớnh là việc dẫn đến tỡnh trạng một số cỏn bộ trong cụng ty cú trỡnh độ chuyờn mụn kộm, khụng đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng của cụng việc. Vỡ cụng tỏc phõn tớch cụng việc chưa được thực hiện tốt cho nờn nú cũng ảnh hưởng tốt đến cụng tỏc chuẩn bị nội dung đào tạo bồi dưỡng trỡnh độ để đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng của cụng việc. Tuyển dụng nhõn sự : Nguồn tuyển dụng nhõn sự chủ yếu từ ngoài doanh nghiệp và chủ yếu là tuyển cỏc lao động trực tiếp làm việc trong cỏc phõn xưởng. Năm 2000 cụng ty cú tuyển dụng thờm một số lao động trong khi tỡnh hỡnh kinh doanh của cụng ty khụng mấy khả quan, điều này là hoàn toàn bất hợp lý, do đú ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của cụng ty. Do cụng ty chỉ dỏn thụng bỏo tuyển dụng nhõn sự ở tại cụng ty và thụng bỏo nội bộ chớnh vỡ vậy cú sự hạn chế về số lượng người tham gia dự tuyển và cụng ty khụng cú nhiều cơ hội chọn lựa những nhõn viờn cú trỡnh độ cao hơn. Ban hành lao động trong cụng ty luụn xỏc định nhõn tố quý giỏ nhất của cụng ty là con người, mỗi một cỏ nhõn trong cụng ty mà tốt sẽ làm cho cụng ty tốt lờn. Từ nhận định đú trong mấy năm gần đõy tuy số lượng được tuyển dụng vào cụng ty khụng nhiều nhưng chất lượng của cụng tỏc tuyển dụng là tương đối cao. Do được sự quan tõm của Ban lónh đạo nờn cỏc bước tuyển dụng được tiến hành tương đối tốt. Vỡ vậy số người được tuyển dụng vào cụng ty đa phần là cụng nhõn cú tay nghề cao, sức khoẻ tốt. Quỏ trỡnh tuyển dụng được cỏc cỏn bộ nhõn viờn trong cụng ty tiến hành với tinh thần trỏch nhiệm cao. Vỡ vậy, kết quả nhận được là tương đối tốt và chi phớ bỏ ra cho quỏ trỡnh tuyển dụng là khụng lớn, phự hợp với tỡnh trạng kinh doanh của Cụng ty. Số nhõn viờn mới tuyển dụng phải trải qua thử nghiệm thực tế ớt nhất là hai thỏng. Nếu trong quỏ trỡnh thử việc họ tỏ ra là người cú khả năng hoàn thành tốt cụng việc được giao thỡ sẽ được ký hợp đồng với Cụng ty. Ngược lại ai vi phạm kỷ luật hoặc lười biếng, trỡnh độ chuyờn mụn quỏ kộm so với yờu cầu của cụng việc thỡ sẽ bị buộc thụi việc. Do vậy những lao động được tuyển thường là những người phự hợp với cụng việc, cú tay nghề, cú lũng yờu nghề, say mờ với cụng việc. Tỡnh hỡnh nhõn sự núi chung của Cụng ty đến nay là tương đối ổn định. Trong thời gian tới Cụng ty khụng nờn tuyển thờm nhõn sự vào cỏc phũng ban vỡ lực lượng nhõn sự ở đõy đó đủ. Đào tạo và phỏt triển nhõn sự : Đào tạo nhõn sự : Đào tạo nhõn sự trong Cụng ty bao gồm hai nội dung đú là đào tạo nõng cao tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cho cụng nhõn và đào tạo nõng cao năng lực quản lý cho lónh đạo cỏc cấp. + Hàng năm cụng ty cú tổ chức đào tạo nõng cao tay nghề cho cụng nhõn cả về lý thuyết và thực hành. Nhưng chất lượng của đào tạo đạt kết quả chưa cao. + Phương phỏp đào tạo nghốo nàn, khụng phỏt huy được tớnh sỏng tạo của người cụng nhõn. + Việc đào tạo bằng hỡnh thức thi tay nghề, nõng bậc thợ đụi khi cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa phản ỏnh được chất lượng lao động, vấn đề tự đào tạo cũn cú nhiều hạn chế. + Chưa dành một khoản chi phớ cần thiết và thớch đỏng cho cụng tỏc đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn. + Cụng tỏc đào tạo nõng cao năng lực quản lý cho cỏc cấp lónh đạo : cỏc cỏn bộ lónh đạo cấp cao nhất trong cụng ty tham gia vào cỏc lớp nõng cao trỡnh độ quản lý, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, bồi dưỡng cỏc kiến thức về Đảng. + Tuy vẫn cũn tồn tại một số mặt hạn chế, nhưng khụng thể phủ nhận được rằng trong mấy năm gần đõy trỡnh độ lao động của cụng nhõn trong cụng ty cựng cú sự gia tăng rừ rệt, cụ thể là số bậc cao ngày càng tăng, năng suất lao động tăng và cỏc sản phẩm của cụng ty sản xuất ra cú chất lượng tốt và được cỏc bạn hàng tin cậy. Phỏt triển nhõn sự : Trong ba năm qua việc quy hoạch nhõn sự trong cụng ty ớt cú sự thay đổi đỏng kể, cụ thể là : + Cú hai trường hợp cỏc cỏn bộ được cất nhắc lờn chức vụ cao hơn đú là phú phũng tổng hợp lờn trưởng phũng tổng hợp, phú phũng kinh doanh lờn trưởng phũng kinh doanh. Cỏc cỏn bộ này sau khi được đề bạt họ tiếp xỳc và làm quen với cụng việc rất nhanh do vậy họ luụn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong phạm vi và quyền hạn của mỡnh. Ngoài ra cũn cú sự ra tăng về tổng số lao động trong ba năm qua, đú là việc tuyển dụng cỏc nhõn sự vào cỏc cụng việc khỏc nhau. Đỏnh giỏ và đói ngộ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC2176.doc
Tài liệu liên quan