Chuyên đề Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần sản xuất và thương mại hoá chất An Phú

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 2

VÀ DOANH THU BÁN HÀNG 2

1.1. Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp 2

1.1.1. Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 2

1.1.2. Doanh thu bán hàng 3

1.1.2.1. Khái niệm doanh thu bán hàng 3

1.1.2.2. Nội dung và cách xác định doanh thu bán hàng 4

1.2. Sự cần thiết của việc đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm . 6

1.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. 8

1.3.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp. 9

1.3.2. Khối lượng sản phẩm sản xuất. 9

1.3.3. Chất lượng sản phẩm 10

1.3.4. Kết cấu sản phẩm tiêu thụ 11

1.3.5. Giá bán sản phẩm 12

1.3.6. Thị trường tiêu thụ và công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp. 13

1.3.7. Uy tín doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm 15

1.4. Một số biện pháp tài chính cơ bản để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu bán hàng 15

1.4.1. Tăng khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 15

1.4.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ. 16

1.4.3. Xây dựng kết cấu sản phẩm hợp lý. 17

1.4.4. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý, linh hoạt 17

1.4.5. Nghiên cứu tìm hiệu thị trường, chủ động tìm kiếm khách hàng 18

1.4.6. Thực hiện chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. 19

1.4.7. Một số biện pháp khác 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HOÁ CHẤT AN PHÚ 21

2.1. TỔNG QUẢN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HOÁ CHẤT AN PHÚ 21

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 21

2.1.2. Đặc điểm tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý của Công ty 23

2.1.3. Đặc điểm về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 24

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty trong những năm gần đây 27

2.2. Tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại hoá chất An Phú 28

2.2.1. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng năm 2007 28

2.2.1.1. Công tác lập kế hoạch 28

2.2.1.2. Phương pháp lập kế hoạch 29

2.2.1.3. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng của Công ty năm 2007. 29

2.2.2. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng năm 2008. 33

2.2.3. Tình hình thực hiện doanh thu bán hàng hai năm 2007 -2008. 45

2.2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu doanh thu bán hàng năm 2008. 48

2.2.4.1. Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ tới chỉ tiêu doanh thu bán hàng năm 2008. 48

2.2.4.2. Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ đến doanh thu bán hàng năm 2008. 52

2.2.4.3. Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị bình quân tới doanh thu bán hàng năm 2008. 55

2.2.5. Tác động của mối quan hệ giữa việc tổ chức quản lý, sử dụng vốn, vấn đề tăng doanh thu và hiệu quả kinh doanh. 60

2.3. Một số giải pháp công ty đã áp dụng trong việc đẩy mạnh công tác bán hàng và tăng doanh thu bán hàng 63

2.3.1. Đa dạng hoá phương thức bán hàng 63

2.3.2. Linh hoạt trong công tác tổ chức thanh toán 64

2.3.3. Định các mức cước phí vận chuyển với từng đối tượng khách hàng 65

2.4. Một số nhận xét chung về tình hình thực hiện doanh thu bán hàng năm 2008 của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hoá chất An Phú 65

2.4.1. Những thành tựu đạt được 65

2.4.2. Một số hạn chế 66

Chương 3: Những biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu bán hàng tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại hoá chất An Phú 68

3.1. Phương hướng phát triển của Công ty 68

3.2. Một số biện pháp tăng doanh thu bán hàng tại Công ty CP SX & TM Hoá chất An Phú 69

3.2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 69

3.2.2. Tiếp tục đảm bảo chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm cung cấp tạo tiền đề để tăng sản lượng tiêu thụ 72

3.2.3. Phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành tạo tiền đề giảm giá bán hàng hoá. 73

3.2.4. Áp dụng chính sách giá cả linh hoạt. 75

3.2.5. Hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức bán hàng 76

3.2.6. Tăng cường sử dụng các biện pháp tài chính để thúc đẩy tiêu thụ tăng doanh thu bán hàng 78

3.2.7. Tăng cường hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. 79

KẾT LUẬN 81

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

doc87 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần sản xuất và thương mại hoá chất An Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và doanh thu bán hàng năm 2008. Kế hoạch năm 2008 đã được Công ty triển khai với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ , nhân viên Công ty, những kết quả đạt được thể hiện qua biểu số 4: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ năm 2008. * Về sản lượng tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu: Nhìn chung ta thấy, về sản lượng phần lớn các sản phẩm hoá chất đều vượt mức kế hoạch đề ra duy chỉ có sản phẩm Dicanxi Phosphate P17 không hoàn thành kế hoạch, sản lượng giảm 525.56 tấn tương ứng tỷ lệ giảm 6.57% so với kế hoạch.Các sản phẩm khác đều vượt mức kế hoạch đã đề ra. Cụ thể, thuốc nhũ hoá vượt nhiều nhất 10.18 tấn tương đương vượt 20.36% so với kế hoạch, Sáp Paraphin loại I vượt 16 tấn tương ứng vượt 16% so với kế hoạch; Potassium Nitrate vượt 2 tấn tương đương vượt 15.38% so với kế hoạch, SPAN-S-80 vượt 5 tấn tương đương vượt 14.29% so với kế hoạch. Như vậy, tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Dicanxi Phosphate P17 của Công ty năm vừa qua chưa đạt kế hoạch đề ra. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Dicaxi phosphate P17 là sản phẩm hoá chất dùng trong thức ăn chăn nuôi và là sản phẩm trong nước sản xuất được. Do đó trong điều kiện kinh tế hội nhập như ngày nay, tình hình cạnh tranh trên thị trường hết sức gay gắt. Với sản phẩm này, An Phú không chỉ phải cạnh tranh với các nhà máy lớn trong nước mà còn phải cạnh tranh với các hãng nươc sngoài khác về giá cả và chất lượng. Về phía Công ty: Khuyết điểm trong việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ năm 2007 là do việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu cho khách hàng thường xuyên, chưa khai thác hết tiềm năng thị trường. Công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm chưa được chú trọng. Đồng thời việc chưa thực hiện được sản phẩm tiêu thụ đề ra cũng một phần do việc lập kế hoạch sản phẩm tiêu thụ năm 2008 còn đơn giản, chưa đầu tư nghiên cứu thị trường mà chủ yếu dựa vào các hợp đồng kinh tế đã ký kết. Riêng sản lượng tiêu thụ thuốc nhũ hoá và sáp Parafin loại I năm 2008 tăng nhiều so với kế hoạch, thuốc nhũ hoá tăng 10.17 tấn tương ứng tỷ lệ tăng 20.36%; Sáp Parafin loại I tăng 16 tấn tương ứng tỷ lệ tăng 16%. Đây là thành tích của công ty trong việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm này. Có được điều đó là do Công ty luân giữ gìn uy tín của mình, giao hàng đúng hẹn, luôn đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như giá cả đã ký kết trong hợp đồng. Vì vậy Bộ Quốc Phòng đã tin tưởng, tiếp tục ký kết các hợp đồng kinh tế với số lượng lớn. * Giá bán đơn vị bình quân của các sản phẩm chủ yếu. Biểu số 4: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ NĂM 2008 Đơn vị: Đồng Tên sản phẩm Sản lượng (tấn) Đơn giá BQ (1000 đồng) Tổng quan thu (1000 đồng) TH2007 Kh2008 Chênh lệch TH2007 Kh2008 Chênh lệch TH2007 Kh2008 Chênh lệch ST TL% ST TL% ST TL% 1. Dicaxi Phosphate 7 8.000 7.474.44 525.56 -6.57 3.950.0 4.020.8 70.8 1.79 1.546.772 -4.89 2. Nitrate Natri 1.200 1.260.00 60.00 5.00 5.340.5 5.521.2 180.7 3.38 6.408.600 6.956.712 548.112 8.55 3. Quặng Mn 2.100 2.201.94 101.94 4.85 510.0 821.6 311.6 61.10 1.071.000 1.809.114 738.114 68.92 4. Sáp Parafin loại I 100 116.00 16.00 16.00 18.720.0 19.204.8 484.8 2.59 1.872.000 2.227.760 355.760 19.00 5. Thuốc Nhũ hoá 50 60.18 10.18 20.36 39.650.0 40.544.7 894.7 2.26 1.982.500 2.439.980 457.480 23.08 6. SPAN -S -80 35 40.00 5.00 14.29 41.975.0 42.564.6 589.6 1.40 1.469.125 1.702.584 233.459 15.89 7. Sáp phức hợp 115 120.00 5.00 4.35 18.220.0 19.382.9 1.162.9 6.38 2.095.300 2.325.948 230.648 11.01 8. Potassium Nitrate1.055.646 13 15.00 2.00 15.38 13.000.0 13.856.3 856.3 6.59 169.000 207.845 38.845 22.98 Tổng 46.667.525 47.723.171 1.055.646 2.26 Nguồn: (P2) Nhìn vào biểu số 4 ta thấu đơn giá bình quân của các sản phẩm chủ yếu năm 2008 đều tăngso với kế hoạch. Trong đó tăng nhiều nhất là giá quạng Mn tăng 311,6 nghìn đồng/tấn tương ứng tỷ lệ tăng 61.1% tiếp đó là giá bán sản phẩm Potassium Nitrate tăng 856,3 nghìn đồng /tấn tương ứng tỷ lệ tăng 6.59%; Sáp phức hợp tăng 1.162.9 nghìn đồng/tấn tương ứng tỷ lệ tăng 6.38%. Giá bán đơn vị các sản phẩm hoá chất còn lại tăng không đáng kể, chỉ tăng từ khoảng 1% đến 3%. Việc giá bán đơn vị bình quân các sản phẩm kể trên tăng cao hơn so với kế hoạch chủ yếu là do giá nhập khẩu từ nhà cung cấp tăng, giá cả xăng dầu tăng làm tăng chi phí vận chuyển. Đặc biệt giá bán đơn vị bình quân quặng Mn tăng 61.1% so với kế hoạch là do năm 2007 Công ty mới bắt đầu đi vào khi thác do đó còn thiếu kinh nghiệm trong công tác lập kế hoạch giá bán sản phẩm này. Tuy nhiên, nhìn chung tình hình thực hiện giá bán sản phẩm không có sự thay đổi lớn so với kế hoạch. * Doanh thu bán hàng các sản phẩm chủ yếu. Từ những kết quả trong việc thực hiện kế hoạch sản lượng và giá bán sản phẩm, doanh thu bán hàng của các sản phẩm chủ yếu năm 2008 tăng 1.055.646 nghìn đồng so với kế hoạch, tương ứng tỷ lệ tăng 2.26%. Đây là thành tích của Công ty trong việc thực hiện kế hoạch doanh thu ban shàng. Trong đó, tăng mạnh nhất là doanh thu quặng Mn, tăng 738.114 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 68.92%. Điều này là do so với kế hoạch sản lượng tiêu thụ thực tế tăng 4.85% và giá bán đơn vị tăng khá lớn 61.1%. Tiếp theo là thuốc nhũ hoá, doanh thu thực tế năm 2008 tăng so với kế hoạch là 457.480 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 23.08%. Đó là do so với kế hoạch, sản lượng tăng cao nhất 20.36% đồng thời giá bán đơn vị tăng 2.26%. Riêng có doanh thu sản phẩm Dicanxi Phosphate P17 giảm 1.546.772 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ giảm 4.89% là do so với kế hoạch sản lượng sản phẩm thực tế giảm mạnh 6.57% trong khi gián bán đơn vị bình quân chỉ tăng nhẹ 1,79%. Qua việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch năm 2008 ta thấy Công ty chưa hoàn thành được kế hoạch đề ra về sản lượng tiêu thụ tuy nhiên do giá bán đơn vị bình quân các sản phẩm đều tăng nên xét tổng doanh thu tiêu thụ thì Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch trong điều kiện kinh tế có Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 8.123.305.612 13.335.363.737 I. Tiền 1. Tiền mặt tại quỹ 2. Tiền gửi Ngân hàng 693.755.620 550.514.128 143.241.492 1.407.804.166 619.833.563 715.970.603 III. Các khoản phải thu 1. Phải thu của khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Thuế GTGT được khấu trừ 6. Các khoản phải thu khác 4.983.667.751 4.567.803.555 335.734.523 80.129.673 5.794.450.847 5.426.843.965 221.008.007 68.969.202 77.629.673 IV. Hàng tồn kho 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 6. Hàng hoá tồn kho 1.932.936.313 1.932.936.313 5.885.823.698 467.814.079 5.417.709.619 V. Tài sản lưu động khác 1. Tạm ứng 2. Chi phí trả trước 5. Các khoản thế chấp, kí cược, kí quỹ ngắn hạn 512.945.928 21.345.872 - 491.471.956 128.100 247.585.026 19.583.406 96.488.600 - B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 3.995.599.418 131.514.020 I. Tài sản cố định 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế 516.321.419 516.321.419 821.634.319 305.312.900 18.649.144.592 7.937.866.593 8.736.319.107 789.452.514 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 3.300.000.000 10.595.475.000 10.595.475.000 V. Chi phí trả trước dài hạn 3.300.000.000 115.802.999 Tổng cộng tài sản 179.277.999 31.984.508.329 Nguồn vốn 12.118.905.030 A. Nợ phải trả 26.883.725.469 I. Nợ ngắn hạn 7.352.537.712 26.883.725.469 1. Vay ngắn hạn 7.352.537.712 15.227.249.111 3. Phải trả cho người bán 5.303.690.000 7.459.864.406 4. Người mua trả tiền trước 1.754.271.230 4.533.127.595 5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 333.891.595 336.515.643 6. Phải trả công nhân viên 39.315.113 336.515.643 B. Vốn chủ sở hữu 4.766.367.318 5.100.783.860 I. Nguồn vốn quỹ 4.766.367.318 4.781.793.002 1. Nguồn vốn kinh doanh 4.540.921.151 318.989.858 6. Lợi nhuận chưa phân phối 225.446.167 Tổng cộng nguồn vốn 12.118.905.030 31.984.508.329 Biểu số 6: Kết quả kinh doanh của công ty CP SX & TM HC An Phú năm 2007-2008 Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 64.689.189.959 51.472.898.332 2. Các khoản giảm trừ - - 3. Doanh thu thuần bán hàng và CCDV 64.689.189.959 51.472.898.332 4. Giá vốn hàng bán 60.478.461.855 45.430.615.606 5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.210.728.104 6.042.282.726 6. Doanh thu hoạt động tài chính 23.387.454 201.406.382 7. Chi phí tài chính 438.447.320 465.275.549 Trong đó: Chi phí lãi vay 218.575.682 374.129.054 8. Chi phí bán hàng 3.031.118.112 4.444.302.442 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 658.972.349 1.240.032.588 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 105.577.777 94.078.529 11. Thu nhập khác - - 12. Chi phí khác - 534.838 13. Lợi nhuận khác - 534.838 14. Tổng lợi nhuận trước thuế 105.577.777 93.543.691 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 29.561.778 26.192.233 16. Lợi nhuận sau thuế 76.015.999 67.351.458 Nguồn: (P1) Biểu số 7: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DOANH THU BÁN HÀNG NĂM 2008 SO VỚI NĂM 2007 Tên sản phẩm Sản lượng (tấn) Đơn giá BQ (1000 đồng) Tổng quan thu (1000 đồng) 2007 2008 Chênh lệch 2006 2007 Chênh lệch 2007 2008 Chênh lệch SL TL% SL TL% ST TL% 1. Dicaxi Phosphate 7 5.620.59 7.474.44 1.853.85 32.98 3.712 4.020.8 308.8 8.32 20.863.630 30.053.228 9.189.598 44.05 2. Nitrate Natri 870.00 1.260.00 390.00 44.83 5.310 5.521.2 211.2 3.98 4.619.700 6.956.712 2.337.012 50.59 3. Quặng Mn - 2.201.94 2.201.94 - 821.6 821.6 - 1.809.114 1.809.114 4. Sáp Parafin loại I 90.00 116.00 26.00 28.89 16.53 19.204.8 19.204.8 13.95 1.516.162 2.227.760 710.990 46.88 5. Thuốc Nhũ hoá 20.23 60.18 39.95 197.48 37.922 40.544.7 40.564.6 7.71 767.162 2.439.980 1.672.818 218.05 6. SPAN -S -80 55.00 40.00 15.00 -27.27 39.517 42.564.6 42.564.6 7.01 2.173.435 1.702.584 470.851 -21.66 7. Sáp phức hợp 60.00 120.00 60.00 100.00 18.113 19.382.9 19.382.9 1.086.780 2.325.948 1.239.168 114.02 8. Potassium Nitrate - 15.00 15.00 - - 13.856.3 13.856.3 -100.00 - 207.845 207.845 9. Clorat Kali 20.00 - 20.00 -100.00 11.976 - 11.976 -100..00 239.510 - 239.510 -100.00 10. Nitrate amon tinh thể 2.669.00 - 2.669.00 -100.00 4.241 - 4.241 -100.00 11.319.229 - 11.319.229 -100.00 11. Nitrate amon dạng xốp Khai Viễn 4.363.88 - 4.363.88 -100.00 4.781 - 4.781 -100.00 20.863.710 - 20.863.710 -100.00 12. Canxi nitrate 59.95 - 59.95 -100.00 7.354 - 7.354 -100.00 440.872 - 440.872 -100.00 Tổng 63.890.799 47.723.171 16.167.628 Nguồn: (P2) Biểu số 8 BẢNG PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN NGUỒN VỐN Số tiền Tỷ lệ % SỬ DỤNG VỐN Số tiền Tỷ lệ % 1. Giảm trả trước cho người bán 114,726,516 0.54 1. Tăng tiền mặt tại quỹ 141,319,435 0.66 2. Giảm các khoản P thu khác 2,500,000 0.01 2. Tăng tiền gửi NH 572,729,111 2.69 3. Giảm các khoản tạm ứng 1,763,466 0.01 3. Tăng các KPTCKH 859,040,410 4.03 4. Giảm chi phí chở kết chuyển 491,471,956 2.30 4. Tăng thuế GTGT được khấu trừ 38,969,202 0.32 5. Tăng trích khấu hao TSCĐ 493,139,614 2.31 5. Tăng CP SXKDDD 476,814,079 3.19 6. Giảm chi phí trả trước dài hạn 63,475,000 0.30 6. Tăng dự trữ hàng hoá 3,484,773,306 16.34 7. Tăng vay ngắn hạn 9,923,559,111 46.52 7. Tăng chi phí trả trước 96,488,600 0.45 8. Tăng vốn chiếm dụng của người bán 5,705,593,176 26.75 8. Tăng các khoản thế chấp, kí quỹ, ký cược ngắn hạn 131,385,920 0.62 9. Tăng khoản người mua trả tiền 4,199,236,000 16.69 9. Tăng đầu tư vào TSCĐ 7,914,684,788 37.11 10. Tăng NVKD 240,871,851 1.13 10. Tăng đầ1.39u tư dài hạn khác 7,295,475,000 34.20 11. Tăng lợi nhuận chưa phân phối 93,543,691 0.44 11. Trả bớt nợ ngân sách 297,200,530 1.39 Tổng cộng 21,329,880,381 100 Tổng cộng 21,329,880,381 100 Nguồn: (P1) Biểu số 9 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 I. Hoạt động sản xuất kinh doanh 1. Doanh thu bán hàng và CCDV đồng 64,689,189,959 51,472,898,332 2. Doanh thu thuần đồng 64,689,189,959 51,472,898,332 3. Lợi nhuận bán hàng sau thuế đồng 374,859,103 257,722,341 4. Vốn kinh doanh bình quân đồng 20,084,568,562 14,956,428,681 5. Tỷ suất LNST trên VKD (3/4*100%) % 1.87 1.72 6. Tỷ suất LNST trên DTT (3/2*100%) % 0.58 0.50 7. Vòng quay VKD (2/4) lần 3.22 3.44 8. Nợ phải thu bq của KH đồng 9,957,812,808 5,389,059,299 9.Vòng quay các khoản PT của KH (2/8) lần 6.50 9.55 10. Kỳ thu tiền TB Ngày 55 38 II. Hoạt động KD và hoạt động khác 1. Tổng doanh thu đồng 64,712,577,413 51,674,304,714 2. Lợi nhuận sau thuế đồng 76,015,999 67,351,458 3. Vốn kinh doanh bình quân đồng 21,824,207,562 22,051,706,680 4. Tỷ suất LNST trên VKD (2/3*100%) % 0.35 0.31 6. Tỷ suất LNST trên DTT (2/1*100%) % 0.12 0.13 7. Vòng quay VKD (1/3) lần 297 2.34 Nguồn: (P2) Biểu số 10 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM NĂM 2008 TÊN SẢN PHẨM TỒN ĐẦU KỲ NHẬP TRONG KỲ XUẤT TRONG KỲ TỒN CUỐI KỲ Hoá chất 1. Dicanxi Phosphate P17 249.27 7680.00 7474.44 454.83 2. Nitrate Natri 120.10 1260.00 1260 120.10 3. Quặng Mn - 2202.88 2201.94 0.94 4. Sáp Parafin loại I 65.55 110.00 116.00 59.55 5. Thuốc nhũ hoá - 60.18 60.18 - 6. SPAN -S-80 - 40.00 40.00 - 7. Sáp phức hợp - 120.00 120.00 - 8. Potassium Nitrate - 15.00 15.00 - Máy công trình 9. Máy xúc lật bánh lốp LG 956 - 1.00 1.00 - 10. Máy xúc lật bánh lốp LG 933 - 1.00 1.00 - 11. Máy nghiền quặng YL -125 - 6.00 0 - Nguồn: (P2) nhiều biến động, cạnh tranh ngày càng gay gắt. Đây là thành tích của Công ty trong việc đẩy mạnh doanh thu cần được khuyến khích và phát huy. Bên cạnh đó, kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ trên cũng đặt ra vấn đề trong công tác lập kế hoạch của Công ty. Công ty cần xem xét, đánh giá những nguyên nhân chủ yếu thuộc bản thân mình để có thể rút kinh nghiệm, kết hợp với việc phân tích biến động của thị trường để có cơ sở lập kế hoạch chính xác và thực hiện được kế hoạch đề ra. 2.2.3. Tình hình thực hiện doanh thu bán hàng hai năm 2007 -2008. Do Công ty An Phú kinh doanh khá nhiều loại sản phẩm và dịch vụ nên trong điều kiện luận văn không thể phân tích hết, ta chỉ xem xét tình hình thực hiện doanh thu bán hàng của một số sản phẩm chủ yếu như trong biểu số 7. - Về sản lượng tiêu thụ: Từ công thức xác định sản lượng tiêu thụ: Qti = Qđi + Qxi - Qci Như vậy, sản lượng tiêu thụ phụ thuộc vào sản lượng tồn kho đầu kỳ (Qđi), sản lượng tồn kho cuối kỳ (Qci) bao gồm cả lượng tồn kho trong Công ty và lượng đã xuất giao cho khách hàng nhưng khách hàng chưa chấp nhận thanh toán và sản lượng sản xuất trong kỳ (Qxi). Xem xét kết quả nhập hàng và tồn kho một số sản phẩm chủ yếu của Công ty qua biểu số 10 ta thấy tại thời điểm cuối năm 2008, sản lượng tồn kho còn khá nhiều so với đầu năm. Từ biểu số 5 Bảng cân đối kế toán cho ta thấy trị giá hàng tồn kho tại thời điểm cuối năm tăng rất lớn so với đầu năm, đầu năm giá trị hàng tồn kho là 1.932.936.313 đồng, cuối năm giá trị hàng tồn kho là 5.417.709.619 đồng, tương ứng tăng 180%. Điều này chủ yếu là do giá háo chất nhập khẩu nưam vừa qua tăng cao đồng thời công tác tiêu thụ chưa được phối hợp chặt chẽ dẫn đến việc một lượng vốn lớn hơn 5 tỷ đồng bị ứ động ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. So với năm 2007, năm 2008 sản lượng tiêu thụ thuốc nhũ hoá tăng cao nhất 39,95 tấn tương ứng tỷ lệ tăng 197,48%. Tiếp đó là mặt hàng Sáp phức hợp tăng 60 tấn tương ứng tỷ lệ tăng 100%. Nguyên nhân chủ yếu là do đây là một số mặt hàng dùng trong quân sự vì thế trong năm vừa qua Công ty đã không ngừng nâng cao uy tín của mình và xây dựng được mối quan hệ bền chặt với một số công ty, nhà máy thuộc Bộ Quốc phòng. Vì vậy được sự tín nhiệm của Bộ Quốc Phòng, Công ty An Phú đã ký kết được nhiều hợp đồng kinh tế có giá trị góp phần nâng cao sản lượng tiêu thụ năm 2008. Bên cạnh đó có một số mặt hàn hoá chất có sự sụt giảm mạnh về sản lượng so với năm 2007 như: Clorat Kali, Nitrate amon tinh thể, Nitrate amon dạng xốp Khai Viễn, Canxi Nitrate. Trong năm hầu như không nhập tấn nào, điều đó là do hai sản phẩm Nitrate amon tinh thể và Nitrate amon dạng xốp Khai viễn là hai sản phẩm thuộc hàng cấm nhập khẩu năm 2008 do đó Công ty không nhập nữa. Còn hai sản phẩm Clorat Kali, Canxi Nitrate giảm về sản lượng là do tình hình thị trường trong năm vừa qau có nhiều biến động lớn về giá cả sản phẩm và tình hình cạnh tranh, giá cả nhà cung cấp đưa ra tăng cao so với mặt hàng có cùng chất lượng như vậy ở trong nước dẫn đến Công ty không ký kết được tấn nào trong năm 2008. Về phía Công ty chưa quan tâm đến việc khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ và quảng bá sản phẩm. Đây là khuyết điểm Công ty cần khắc phục. + Về giá bán đơn vị bình quân Nhìn vào biểu số 7 ta thấy giá bán của tất cả các mặt hàng chủ yếu trong năm qua đều tăng. Trong đó tăng cao nhất là sản phẩm Sáp Parafin loại I tăng 2.351, 8 nghìn đồng/tấn tương ứng tỷ lệ 13,95%. Tiếp đó là sản phẩm Dicanxi Phosphate P17 tăng 308,8 nghìn đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 8,32%. Sản phẩm SPAN -S-80 tăng 3.047,6 nghìn đồng so với năm 2007, tương ứng tỷ lệ tăng 7,71%. Giá các sản phẩm khác tăng với tỷ lệ từ 3% đến 7%. Việc tăng giá các sản phẩm này chủ yếu là do sự biến động giá cả của thị trường nguyên vật liệu dẫn đến nhà cung cấp tăng giá làm hoá chất khi nhập vào trong nước tăng lên. So sánh tốc độ tăng giá bán đơn vị bình quân với tốc độ tăng doanh thu ta thấy trừ mặt hàng SPAN - S-80, hầu hết các mặt hàng hoá chất đều có tốc độ tăng doanh thu lớn hơn. Điều này chứng tỏ việc tăng giá bán các sản phẩm này là hợp lý và được thị trường chấp nhận. Với sản phẩm SPAN-S-80, giá bán tăng 7,71% nhưng doanh thu lại giảm 21,66% chứng tỏ việc tăng giá bán này chưa được thị trường chấp nhận và việc giá bán tăng cao này đã làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm. + Về doanh thu bán hàng. Năm 2008, doanh thu bán hàng một số sản phẩm chủ yếu đạt 47.723.171 nghìn đồng, giảm so với năm 2007 là 16.167.628 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ giảm 25,31%. Hầu hết các mặt hàng đều có doanh thu tăng trong đó tăng mạnh nhất là doanh thu sản phẩm thuốc nhũ hoá tăng 1.672.818 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 218,05% và sáp phức hợp tăng 1.239.168 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ 114,02%; một số sản phẩm chiến lược năm 2008 cũng tăng với tỷ lệ trên 44%. Đây được đánh giá là thành tích của Công ty trong việc thực hiện doanh thu bán hàng năm 2008. Đó là sự cố gắng, nỗ lực của toàn Công ty trong việc thực hiện tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu bán hàng. Mặc dù doanh thu bán hàng một số mặt hàng chiến lược năm 2008 của Công ty tăng cao nhưng tổng doanh thu lại giảm so với năm 2007. Điều đó là do doanh thu sản phẩm SPAN - S - 80 giảm 470.851 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ giảm 21,66%. Tuy nhiên đây không phải lý do chính khiến tổng doanh thu giảm mạnh mà lý do chủ yếu ở đây là năm 2008, Công ty không được nhập hai mặt hàng Nitrate amon tinh thể và Nitrate amon dạng xốp Khai viễn trong khi đây là hai mặt hàng chiến lược năm 2007 với sản lượng lớn tiêu thụ lớn và doanh thu chiếm trên 50% tổng doanh thu năm 2007. Như vậy do sự thay đổi chính sách của Nhà nước, năm 2008 không cho phép tư nhân nhập khẩu hai mặt hàng này đã làm ảnh hưởng lớn đến doanh thu của Công ty Để xem xét cụ thể tác động của từng nhân tố tới chỉ tiêu doanh thu bán hàng năm 2008, ta đi phân tích sự ảnh hưởng của từng nhân tố. 2.2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu doanh thu bán hàng năm 2008. Việc tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau. Nếu xét về nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và tính toán được mức độ ảnh hưởng thì các nhân tố đó là: - Sản lượng tiêu thụ trong kỳ - Kết cấu sản phẩm tiêu thụ trong kỳ - Giá bán đơn vị bình quân của sản phẩm tiêu thụ trong kỳ Thông qua việc phân tích các nhân tố này sẽ thấy được tác động của các nhân tố khác và xác định chính xác các nguyên nhân ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty. 2.2.4.1. Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ tới chỉ tiêu doanh thu bán hàng năm 2008. Sản lượng tiêu thụ trong kỳ của Công ty An Phú thuộc vào kết quả công tác khai thác khoáng sản. Trong đó sản lượng khai thác lại phụ thuộc vào rất nhiều vấn đề như nguồn khoáng sản, năng lực khai thác của Công ty, trang thiết bị máy móc kỹ thuật, kế hoạch sản xuất của Công ty... Đồng thời sản lượng tiêu thụ còn phụ thuộc vào kết quả công tác nghiên cứu, mở rộng thị trường, quảng cáo, tiếp thị, công tác bán hàng như phương thức bán hàng, phương thức thanh toán, vận chuyển. Như vậy phần lớn nó phản ánh nhân tố chủ quan trong công tác quản lý của Công ty. Xem xét tình hình thực tế về tiêu thụ sản phẩm của Công ty An Phú trong năm 2007 vừa qua ta thấy: + Sản lượng tiêu thụ một số mặt hàng năm 2008 tăng lên thể hiện qua biểu số 7 như sau: - Thuốc nhũ hóa năm 2008 đạt 30,18 tấn, so với năm 2007 tăng 39,95 tấn, tương ứng tỷ lệ tăng 197,48%. - Sáp phức hợp đạt 120 tấn, so với năm 2007 tăng 60 tấn, tương ứng tỷ lệ tăng 100%. - Nitrate Natri đạt 1.260 tấn, so với năm 2007 tăng 390 tấn, tương ứng tỷ lệ tăng 44,82%. - Dicanxi Phosphate P17 đạt 7.474,44 tấn, so với năm 2007 tăng 1.853,85 tấn, tương ứng tỷ lệ tăng 32,98%. - Sáp Parafin loại I đạt 116 tấn, so với năm 2007 tăng 26 tấn, tương ứng tỷ lệ tăng 28,89%. - Quặng Mn đạt 2.201,94 tấn, Potassium Nitrate đạt 15 tấn. Đây là những mặt hàng mới của Công ty được đưa vào kinh doanh năm 2008 nhưng cũng đạt được những thành tích nhất định. Có được thành tích này là do những nguyên nhân sau: Chất lượng sản phẩm tiêu thụ: Các mặt hàng của Công ty về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Trong năm 2008, Công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng hàng bán, đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh. Các mặt hàng bán ra đều có chất lượng tốt, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Vì vậy được khách hàng rất yên tâm và tin tưởng. Nhu cầu thị trường: sản phẩm hoá chất của Công ty chủ yếu là nhân tố đầu vào để sản xuất thức ăn gia súc và phục vụ chế tạo thuốc nổ của các công ty, nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, công ty, nhà máy hoá chất, khoáng sản trong nước. Đây là những sản phẩm phục vụ một nhóm khách hàng đặc trưng. Nắm bắt được điều đó và nhu cầu thị trường đối với các mặt hàng này ngày càng tăng, Công ty đã nhanh nhạy trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước, luôn đảm bảo chữ tín đối với khách hàng trong việc hoàn thành đơn đặt hàng đúng hẹn, đúng phẩm chất, số lượng. Công ty không chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt mà còn luôn quan tâm đến lợi ích lâu dài đảm bảo không có sự vi phạm hợp đồng nào. Bên cạnh đó, trong năm vừa qua Công ty đã áp dụng nhiều biện pháp kinh tế tài chính có hiệu quả để tăng được doanh thu bán hàng. Về phương thức bán hàng: Để phù hợp với năng lực kinh doanh, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đối với những khách hàng có khối lượng hàng mua lớn đều phải ký kết hợp đồng kinh tế theo quy định của Công ty. Khách hàng có thể nhận hàng tại kho của Công ty hoặc Công ty căn cứ vào hợp đồng, sau khi nhận hàng sẽ có trách nhiệm giao hàng ngày đến địa điểm thoả thuận. Biểu số 11 TỈ TRỌNG DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CCDV NĂM 2007-2008 Đơn vị tính: Đồng STT TÊN SẢN PHẨM NĂM 2007 TT(%) NĂM 2008 TT(%) CHÊNH LỆCH (%) 1 Dicanxi Phosphate P17 20,863,630 32.66 30.053.228 62.97 30.32 2 Nitrate Natri 4,619,700 7.23 6.956.712 14.58 7.35 3 Quặng Mn - - 1.809.114 3.79 3.79 4 Sáp Parafin loại I 1,516,770 2.37 2.227.760 4.67 2.29 5 Thuốc nhũ hoá 767,162 1..20 2.439.980 5.11 3.91 6 SPAN-S-80 2,173,435 3.40 1.702.584 3.57 0.17 7 Sáp phức hợp 1,086,780 1.70 2.325.948 4.87 3.17 8 Potassium Nitrate - - 207.845 0.44 0.44 9 Clorat Kali 239,510 0.37 - - (0.37) 10 Nitrate amon tinh thể 11,319,229 17.72 - - (17.72) 11 Nitrate amondạng xốp Khai Viễn 20,863,710 32.66 - - 32.66) 12 Canxi Nitrate 440,872 0.69 - - (0.69) Tổng 63,890,799 100.00 47.723.171 100.00 Nguồn: (P1) Đặc biệt là quặng Mn, mặc dù mới đi vào khai thác từ tháng 7/2008 nhưng đã đạt được sản lượng khá lớn. Đó là do Công ty đã đầu tư kinh phí để ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào khai thác quặng, từ đó cung cấp sản lượng quặng với chất lượng khai thác quặng cao và sản lượng khai thác không ngừng tăng lên. + Một số mặt hàng, sản lượng tiêu thụ giảm so với năm 2007 như: - SPAN-S-80 năm 2008 đạt 40 tấn, giảm 15 tấn so với năm 2007, tương ứng tỷ lệ giảm 27,72% - Clorat kali, Canxi nitrate, Nitrate amon tinh thể, Nitrate amon dạng xốp Khai Viễn giảm 100%. Qua biểu số 11 ta thấy, hai mặt hàng Nitrate amon thinh thể và Nitrate amon dạng xốp Khai Viễn là những mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong sản lượng cũng như doanh thu của công ty năm 2007 nhưng năm 2008 Công ty không nhập mặt hàng này nữa đã ảnh hưởng không tốt đến doanh thu. Nguyên nhân của sự giảm sút sản lượng và thu hẹp kinh doanh các mặt hàng trên là do: Các sản phẩm này chủ yếu phục vụ cho quốc phòng. Hai sản phẩm Ni

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTH2567.doc
Tài liệu liên quan