Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh Techcombank Thăng long

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TRONG CÔNG TÁC TÍN DỤNG CỦA NHTM 4

1.1. NHTM VỚI CÔNG TÁC THẨM DỊNH TÀI CHÍNH DƯ ÁN VAY VỐN. 4

1.1.1 Lịch sư hình thành và phát triển của NHTM 4

1.1.2 Các chức năng của Ngân hàng thương mại. 5

1.2 THẲM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 7

1.2.1 Sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án vay vốn. 7

1.2.2 Nôị dung thẩm định tài chính dự án vay vốn 8

1.3 CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ CÁC DỰ ÁN VAY VỐN CỦA NHTM 23

1.3.1Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VÔN TẠI CHI NHÁNH TECHCOMBANK THĂNG LONG TRONG THƠI GIAN QUA (2005-2008) 29

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH TECHCOMBANK THĂNG LONG 29

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Techcombank Thăng long 29

2.1.2 Hệ thống bộ máy tổ chức và quản lý của Chi nhánh Techcombank Thăng long 30

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong năm 2007 và năm 2008. 31

2.2 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH TECHCOMBANK THĂNG LONG. 42

2.2.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh 42

2.2.2 Tình hình thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh Techcombank Thăng long 43

I. GIỚI THIỆU KHÁCH HÀNG. 45

3. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 49

4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2005VÀ NĂM 2006 CỦA TỔNG CÔNG TY. 50

5. CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH VÀ XẾP LOẠI DOANH NGHIỆP. 50

6. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH. 52

III. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN. 54

1. MÔ TẢ DỰ ÁN. 54

2. - CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN. 55

3. ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG. 56

4. CÁC VẤN ĐỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT. 57

5. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN. 59

5.1. Kế hoạch sản xuất và doanh thu. 59

5.2. Đầu tư cơ bản, tài sản cố định và khấu hao. 59

5.3- Chi phí sản xuất và vốn lưu động. 60

5.4- Tổng mức đầu tư: 48.906.574 USD 62

5.5 – Hạch toán thu nhập từ dự án. 62

5.6- Dòng tiền và hiệu quả của dự án đầu tư. 62

IV. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT. 64

1. HỒ SƠ PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG. 64

2. HỒ SƠ KINH TẾ CỦA KHÁCH HÀNG. 64

3. HỒ SƠ DỰ ÁN: Tương đối đầy đủ. 64

4. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN. 64

4.1- Về định hướng đầu tư. 64

4.2- Về dự kiến sản phẩm sản xuất và khả năng doanh thu. 65

4.3- Nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định. 66

4.4- Về vốn lưu động và nguồn vốn. 66

4.5- Hạch toán thu nhập. 68

4.6- Dòng tiền và chỉ tiêu hiệu quả của dự án. 68

4.7- Đánh giá về khả năng trả nợ của dự án. 69

4.8- Tác động giá phôi thép và giá bán thép tấm đối với hiệu quả (NPV) của dự án 69

4.9- Tác động của tỷ giá hối đoái đói với NPV của dự án. 69

4.10- Tác động của tỷ giá và giá bán thép tấm đến NPV của dự án. 70

4.11- Tác động của giá phôi thép tấm đối với khả năng trả nợ của DA. 70

4.12- Tác động của tỷ giá và giá bán với khả năng trả nợ của dự án. 70

4.13- Tác động của giá phôi và tỷ giá với khả năng trả nợ của dự án. 71

5. NHẬN XÉT: 71

2.2.3 Đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn của Chi nhánh techcombank Thăng long 72

2.2.3.1 Kết quả đạt được của công tác thẩm định tài chính dự án 72

2.2.3.2 Một số hạn chế của công tác thẩm định tài chính dự án và nguyên nhân 73

CHƯƠNG3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH TECHCOMBANK THĂNG LONG THƠI GIAN TƠÍ 76

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 76

3.1.1 Phương hướng,mục tiêu phát triển của chi nhánh trong năm 2009 76

3.1.2 Định hướng công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh Techcombank Thăng long năm 2009 78

3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH TECHCOMBANK THĂNG LONG 79

3.2.1 Bố trí cán bộ làm công tác thẩm định có trình độ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của nhiêm vụ. 79

3.2.2 Tổ chức và điều hành công tác thẩm định phải hợp lý và khoa học, tiết kiệm thời gian, chi phí nhưng vẫn đạt hiệu quả đề ra. 80

3.2.3 Nâng cao chất lượng thông tin thu thập phục vụ cho quá trình thẩm định, đảm bảo thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời. 81

3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình thẩm định bằng các máy tính hiện đại và các phần mền chuyên dụng. 82

3.2.5 Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ 82

3.2.6 Học hỏi kinh nghiệm thẩm định của các ngân hàng thương mại khác 82

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 83

3.3.1 Chính phủ, các Bộ, Ngành và các cơ quan có liên quan 83

3.3.2 Ngân hàng Nhà nước 83

3.3.3 Ngân hàng TECHCOMBANK 84

KẾT LUẬN 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

 

 

doc94 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh Techcombank Thăng long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốn theo tự lực 3.764.272 1.253.986 47,4% - Nguồn huy động hộ TƯ 432.919 (782) -0,3% - Nguồn huy động tại địa phương 3.451.453 1.244.758 55,3% 449.853 116% +Nội tệ 2.665.646 1.025.408 62,6% +Ngoại tệ 683.815 239.348 52,2% (164,185) 81% I.4 Phân theo loại nguồn vốn 3.764.272 1.223.986 45,4% - Tiền gửi dân cư 1.123.080 265.658 32,0% (184.640) 86% TĐ: Ngoại tệ quy VNĐ 318.321 136.712 75,3% - Tiền gửi TCTD 1.224.447 373.804 43,9% TĐ: Ngoại tệ quy VNĐ 268.029 (111.971) -29,5% - Tiền gửi TCKT, TCXH 1.1260.121 728.751 242,9% TĐ: Ngoại tệ quy VNĐ 54.440 (3.897) -6,6% - Vốn uỷ thác đầu tư (trừ NHCS) 412.620 (103.025) -22,0% TĐ: Ngoại tệ quy VNĐ 12.621 (3,034) -19,3% I.5 Bình quân nguồn vốn 1 cán bộ 36.041 9.475 35,96% w Về dự nợ: Tốc độ tăng trưởng TD so với năm 2007 là 22,9% ð Dư nợ tại địa phương là 14 73.764 triệu thực hiện nghiêm chỉnh theo chỉ đạo của TW giữ dư nợ <= mức dư nợ 31/11/2008 (878 tỷ) so kế hoạch tăng 6,6% ð Dư nợ tnrung và dài hạn 1292 tỷ chiếm 33,3% so với KH giao 40% Bảng 2.8 Đơn vị: Triệu đồng Tt Chỉ tiêu Năm 2008 Tăng giảm So với 2007 Tăng giảm so Kh Số tiền % Số tiền % I Tổng dư nợ 1.571.394 292.717 22,9% Dư nợ TW 697.630 29.230 4,4% Dư nợ ĐP 873.764 263.487 43,2% I.1 Dư nợ theo thời gian 873.764 263.487 43,2% Ngắn hạn 580.765 182.623 45,9% Trung hạn 132.203 101.260 327,2% (7.797) -5,6% Dài hạn 160.796 (20.396) -11,3% 796 0,5% I.2 Dư nợ theo TPKT tại ĐP 873.764 263.487 43,2% 1.Doanh nghiệp nhà nước 671.885 150.772 28,9% TĐ: Dư nợ trung dài hạn 225.767 44.574 24,6% Só doanh nghiệp còn dư nợ 26 7 36,8% 2. Doanh nghiệp ngoài QD 152.446 91.749 151,2% TĐ: Dư nợ trung dài hạn 17.799 6.845 62,5% Số doanh nghmmniệp còn dư nợ 64 29 82,9% 3. Dư nợ HTX 100 100 TĐ: Dư nợ trung dài hạn 100 100 Số HTX còn dư nợ 1 1 4. Tư nhân cám thể, hộ gia đình 49.333 20.866 73.3% TĐ: Dư nợ trung dài hạn 37.189 17.201 86.1% Số hộ còn dư nợ 807 316 64,4% II Các khoản nđầu tư khác - III Tổng DN cho vay và cac khoản đầu tư khác 873.764 263.487 43,2% IV Nợ quá hạn 545 (1,718) -75,9% w Về nợ quá hạn: Nợ quá hạn đầu năm 2007: 21,262 triệu. Đến 31/12/2008 là 20 triệu giảm 1.262triệu,tỷ lệ nợ quá hạn là 0,06% dưới mức TW cho phép 1%. Tuy nhiên có nợ quá hạn nhóm II (Công ty TNHH Thiên Lương 296 triệu). Bảng 2.9 Đơn vị: Triệu VNĐ Stt Chỉ tiêu 31/12/08 (+)(-) so với năm 2007 NQH nhóm 2 NQH Nhóm 3 NQH Nhóm 4 Số dư % Số dư % Số dư % I Tổng dư nợ qunmá hạn 545 (1.718) 247 45% 298 55% Tỷ lệ NQH/Tổng DN 0,03% - 0,14% 1.Dư nợ quá nmhạn DNNN - 2. Dư nợ qua hạn DNNQD 296 (996) 296 100% 3. Dư nnmợ quá hạn HTX - 4. Dư nợ QH tư nhânmn, các thể, hộ gia đình 249 - 722 247 99% 2 1% II Nợ chờ xử mlý (TK 28) III Nợ khoanh (TK 29) w Về kết quả tài chính: Bảng 2.10 Đơn vị: Triệu VNĐ Stt Chỉ tiêu Năm 2008 Tăng, giảm so với 2007 Tăng, giảm so với KH Số tiền % Số tiền % I Thu nhập, chinm phí I.1 Thu từ lãi và các khoản thu có tính chất lãi 268.705 133.247 198% 41.044 118% 1.1 Thu lãi cnmho vay 87.430 40.762 187% 36.013 170% 1.2 Thu lãi tiền gửi 8.194 5.360 289% 1.3 Thu lãi tínmn phiếu, trái phiếu - Tổng dư lãi thu đã hoạch toán TN 14.802 7.330 198% 1.4 Thu khác vế huy động vốn - 1.5 Thu phí thừa vốn 158.279 79.795 202% (10.045) 94% 1.6 Thu cấp bù lãi suất - I.2 Chi trả lãi 189.131 90.709 192% 22.752 144% 2.1 Chi trả lãi tiền gửi 114.289 60.958 214% 2.2 Chi trả lãi tiền vay 36.230 4.660 115% 2.3 Chi trả lãi phát hành KP 38.612 25.091 286% I.3 Thu nhập lãi ròng (1-2) 79.574 42.538 215% 18.292 130% I.4 Thu ngoài lãi 6.683 3.257 195% 4.1 Thu dịch vụ 4.053 1.676 171% 4.2 Thu kinh doanh ngoại tệ 1.136 334 142% 4.3 Thu bất thường 1.485 1.467 4.4 Các khoản thu khác 9 (220) I.5 Chi ngoài lãi 33.351 15.102 183% 5.1 Chi khánmc HĐKD 95 (1.376) 5.2 Chi dịnmch vụ TT và ngân quỹ 491 163 150% 5.3 Chi kinmnh doanh ngoại tệ 419 415 10475% 5.4 Chi nộp thuế 107 13 114% 5.5 Chi cho CBNV 4.724 1.181 133% Chi lương 3.870 904 130% 5.6 Chi HĐnmQL&CVụ 7.629 2.068 137% Các chi tiêu TW quản lý - 5.7 Chi tài sản 15.658 9.423 251% 5.8 Chi bảo hiểm tiền gửi 358 (655) 35% (42) 90 5.9 Chi dự phòng rủi ro - 5.10 Chi bất thfường - I.6 Lợi nhuận(3+4+5) - II Chênh lệch ls bq thực tế (0) 0% (0) 0 1. Lãi suất bq thực tếvv đầu vào 0,410 0,053 115% 0 122 2. Lãi suất bq thực tế đầu ra 0,765 0,073 111% 0 106 2.2 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH TECHCOMBANK THĂNG LONG. 2.2.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh Thẩm định dự án đầu tư nóbni chung và thẩm định tài chính dự án vay vốn nói riêng là một phần không thể thiếu trong quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng và đây cũng là công đoạn khá phức tạp đòi hỏi kiến thức tổng hợp và chuyên sâu, kinh nghibnệm và sự nhảy cảm nghề nghiệp của cán bộ thẩm định.Các dự án đầu tư thường có quy mô vốn lớn và thời gian kéo dài, do đó việc thẩm đình trưbớc khi cho vay là công việc đòi hỏi một quy trình chặt chẽ. Techcombank Thăng long là 1 Chi nhánh rất coi trọng khâu thẩm định trước khi cho vay, luôn tuân thủ thêo các bước trong quy trình thẩm định của NHNN Việt Nam. w Quy trình thẩm định dự án đầu tư của Chi nhánh: Quy trình thẩm định dư án đầu tư bao gôm: ð Thẩm định năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. ð Thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu tư. ð Thẩm định tài chinbnh dư án: + Thẩm định dự nán đầu tư vay vốn: - Mô tả về dự ánn - Mục đích đầu tbư của dự án - Các căn cứ pháp lý của dự án - Sự cần thiết đầu tư của dự án - Quy mô vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn của dự án - Phân tích sản phẩbm - thị trường - Đáng gia kỹ thuật - công nghệ và môi trường - Đánh giá lao độnng - tiền lương - Xác định kế hobnạch vay và trả nợ của nguồn vốn đầu tư (biểu bảng kèm theo) - Đánh giá về tiến độ xây dựng và quản lý thi công + Thẩm định hình thức bảo đảm tiền vay. Trên cơ sở đó, tổ thẩm định đưa ra kết luận và đề xuất rồi trình Trưởng phòng kế hoạch - kinh doanh, Trưbnởng phong xem xét trình Giám đốc về việc cho vay hay không cho vay đối với dự án. w Quy trình thẩm định tài chính dự án vay vốn của Chi nhánh Đây là bước quan trọng và là mục tiêu quan tâm hàng đầu của chi nhánh nó ảnh hưởng rất lớbnn đến khả năng cho vay của chi nhánh.Bao gồm các phần chủ yếu sau: ð Thẩm định về tổng mức vốn đầu tư và các nguồn tài trợ cũng như các phương thức tài trợ dự án. ð Thẩm định chi phí và lợi ích của dự án, từ đó xác định dòng tiền của dự án. ð Thẩm định về hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. ð Thẩm định tình hìnnh tài chính của chủ đầu tư. ð Thẩm định khả năng rủi ro của dự án. 2.2.2 Tình hình thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh Techcombank Thăng long Chuyển sang cơ chế vbnay trả tín dụng, nhằm mục đích thu trả tín dụng của cấp phát đầu tư từ Ngân sách Nhà nước, coi trọng hiệu quả của vốn đầu tư và đảm bảo khả năng thu hồi vốn, Ngân hàng đã tăng cường công tác thẩm định để rút ra các bn luận chính xác về tính hiệu quả của dự án vay vốn, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định hoặc từ chối cho vay một cách đúng đắn và buộc người vay phải cam kết với Ngân hàng về việc hoàn trả vốn vay trong một thời gian xác định, các nguồn tích luỹ tiền tệ, khấu hao cơ bản, lợi nhuận công ty (lợi nhuận của dự án) và các khoản phải thu khác. Căn cứ vào các quyết định khi thẩm định trong thời gian qua mà nhiều dự án, công trình đầu tư khi đã được các bộ, các ngành, các cơ quan cấp trên xét duyệt và phê chuẩn nhưng cũng không được Ngân hàng cho vay. Thông qua thẩm định tín dụng, Ngân hàng phần nào đã nâng cao tính tự chủ, linh hoạt trong hoạt động của mình, từng bước hoà nhập vào nền kinh tế thị trường. Là một chi nhánh của Techcombank Việt Nam, trong thời gian qua NHCT Techcombank Thăng Long đã thực hiện kinh doanh theo cơ chế mới, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá thủ đô nói riêng va của đất nước nói chung. Các dự án đầu tư thuộc diện quản lí và xem xét của Techcombank Thăng Long chủ yếu là trang bị lại kĩ thuật, mở rộng và cải tạo, nên thời hạn đầu tư ngắn, thường chỉ tbnừ 3 đến 5 năm. Hình thức này giúp Ngân hàng có khả năng thu hồi vốn nhanh, tính chính xác của dự án đầu tư cao hơn và khả năng rủi ro xảy ra có thể thấp hơn. Theo cách này, tốc độ cho vay trung ngắn hạn tại Ngân hàng tăng trưởng khá nhanh trong các năm qua. Tuy nhiên,vì đây chỉ là những dự án cải tạo và trang bị lại kĩ thuật nên quy mô đầu tư không lớn, điều này cũng có tác động đến quy trình, nội dung và chỉ tiêu thẩm định của Ngân hàng. Quá trình thực hiện công việc này sẽ bị đơn giản đi nhiều, sơ sài, chưabn nêu bật hết các nội dung, chỉ tiêu kinh tế cần thiết theo văn bản “hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư “của Techcombank Việt Nam. Trong quá trình này có 2 nội dung cơ bản: -Xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp. -Phân tích đánh giá các mặt của dự án. Mặc dù vậy, tất cả cá dự án vay vốn đều được Ngân hàng thẩm định lại trong mức phán quyết. Nếu vượt quá mức phán quyết (trên 2 tỷ đối với vốn vay ngắn hạn và trên 15 tỷb đối với vốn vay dài hạn) thì ban lãnh đạo Techcombank Thăng Lomg sẽ lập tờ trình lên Techcombank Việt Nam. Techcombank Việt Nam sẽ xem xét và ra quyết định gửi xuống ban giám đốc Techcombank Thăng Lonnbg và tại đây Ngân hàng sẽ lập hợp đồng tín dụng với khách hàng về món vay. Hiện nay, việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của từng năm dựa trên các báo cáo quyết toán năm do doanh nghiệp lập và gửi Ngân hàng. Việc phân tích tính khả thi của dự án chủ yếu dựa trên các số liệu tính toánn của luận chứng kinh tế kĩ thuật, kết hợp với việc đánh giá chính xác các thông tin đó của cán bộ tín dụng. Tiếp theo cán bộ thẩm định phải làm một tờ trình thẩm định với phần nhận xét về doanh nghiệp cũng như dự án và nóinb rõ ý kiến của mình sau đó trình cấp trên xét duyệt. Theo quy trình thì các dự án vay vốn từ 5 tỷ đồng với món vay dài hạn và tổng dư nợ đối với một doanh nghiệp là 20 tbnỷ đồng thì Ngân hàng có quyền quyết định còn vượt quá sốbn tiền trên thì phải có sự xem xét, quyết định của Techcombank Việt Nam. Tình hình chung của công tác thẩm định của Techcombank Thăng Long trong thời gian qua đã nêubn bật được những mặt mạnh. Tuy nhiên, trong công tác thẩm định này còn nhiều điều bất cập, đòi hỏi Ngân hàng phải tiếp tục đổi mới để theo kịp với sự pnbhát triển chung của nền kinh tế trong nước và trên toàn thế bngiới. Để thấy rõ tình hình thẩm định dự án vay vố trung dài hạn của chi nhánh Techcombank Thăng Long ta sẽ đi sâu tìm hiểu, xem xét một ví dụ cụ nbthể về dự án cho vay mà Ngân hàng đã tiến hành. Để hiểu rõ hơn về quy trình thẩm định dự án đầu tư của Chi nhánh, chúng ta xem xét thực trạng của một dự án đã được cán bộ Chi nhánh thẩm định. Trong số các dự án vay vốn mà chi nhánh thẩm định, có bndự án xây dựng nhà máy cán nóng thép tấm tại cụm công nghiệp tàu thuỷ, Cái Lân- Quảng Ninh sau đây : I. GIỚI THIỆU KHÁCH HÀNG. - Tên doanh nghiệp: TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM - Đơn vị đại diện: Ban quản lý dự án xây dnựng công trình khu công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân - Trụ sở giabmo dịch: 107Quán Thánh – Ba Đình – Hà Nội - Họ và tên ngưbời đại diện dobnmanh nghiệp: Ông: Phạm Thanh Bcinh Chức vụ: Tổ0ng giám đốc - Đăng ký kinh doanh số: 110825 do bộ kế hoạch và đầu tư cấp ngày 05/06/1995. Ngành nghề kinh doanh. +Kinh doanh tổng thầu nmđóng mới và sửa chữa tàu thuỷ, thiết bị và phương tiện mới. + Chế tạo kết cấu thémp dầu khoan, thiết kế thi công công trình thuỷ, nhà máy đóng tàu, phá dỡ tàu cũ. +Sản xuất các loại vật liệu; thiết bị cơ khí, điện, điện lạnh, điện tử phục vụ công nghiệp tàu thnmuỷ. +Xuất nhập khẩu vật mntư thiết bị cơ khi, phụ tùng, phụ kiện tàu thuỷ và các loại hàng hoá liên quan đến ngành công nghiệp tàu thuỷ. +Nghiên cứu, khảo sát, thiết kế, lập dự án, chế thải, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. +Tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ, hợp tác liên doanh với các tổ chức trong và ngoài nước. +Đào tạo, cung ứng xuất khẩu, gia công tỏng ngành công nghiệp tàu thuỷ. +Đào tạo du lịch, khách sạn, cung nmứng hàng hải và kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của tổng công ty. II. THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CHỦ ĐẦU TƯ. 1. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN. - Theo báo cáo quyết toán tài chíbnh năm 2006 của Tổng Công ty, tổng tài sản năm 2006 của Tổng Công ty gần 31,366 tỷ đồng, tăng 74,47% so với năm 2005. Trong tổng tài sản, vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty gần 1802 tỷ đồng chiếm 26,3% nhưng tăng chậm hơn so với mức tăng của tổng tài sản, do vậy tỷ trọng của vốn chủ sở hữbmu trong tổng tài sản giảm từ 22,67% ( năm 2005) xuống 15,6% (năm 2006). - Vốn đi vay của Tổng Công ty năm 2006 so với năm 2005 tăng 95,2%, lớn hơn so với mứ tăng của Tổng tài sản ( 78,47%) làm cho tỷ trọng tài sản hình thành từ vốn vay tăng từ 77,3% (năm 2005) lên 84,6% (năm 2006). Như vậy, tăng trưởng mbtài sản của Tổng Công ty chủ yếu do tăng vốn đi vay, phần lớn tăng thêm do tăng vốn chủ sở hữu còn ít và ít hơn nhiều so với phần tài sản tăng thêm dmbo tăng vốn vay. - Nguồn vốn chủ sở hữubm dùng để kinh doanh: Tại thời điểm 31/12/2006 là 498.315 trđ chmbiếm 81% tổng nguồn vốn chủ sở hữu và chiếm 12,68% tổng nguồn vốmbn kinh doanh; tăng 93.773 trđ so với năm 2005 ( tương đương tỷ lệ tăng 23,18% so với năm 2005) do Tổng Công ty bổ sung quỹ đầu tư phát triển và nbmuồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. - Quy mô hoạt động tăng trưởng nhanh (năm 2006 tăng 77,83% so với năm 2005) trong điều kiện vốn chủ sở hữu tăng đồng thời (15,69%). Các khoản nợ phải trả năm 200bm6 tăng 92,77%, chủ yếu là tăng ở khoản nợ ngắn hạn 2.452.978 trđ (trong đó vay ngắn hạn tăng 593.041 trđ, chiếm 29,43% nợ ngắn hạn). Điềubm này cho thấy nguồn vốn mở rộng kinh doanh chủ yếu là nguồn vốn vay ngắn hạn và nguồn vốn chiếm dụng khác. Nợ dài hạn 751.118 trđ, tăng 308.83.7 trđ (tương ứmbng với tỷ lệ tăng 71,83% so với năm 2005) chiếm 32,7% nợ phải trbmả và chiếm 16,1% tổng nguồn vốn. 2. ĐÁNH GIÁ VỀ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN. a.Tình hình tài sản lưu động ( TSLĐ) và đầu tư ngắn hạn: Tổng Công ty không có đầu tư ngắn hạn, đến 31/12/2006 TSLĐ của Tổng Công ty là 2.758.170 trđ tăng so với năm 2005 là 1.045.463 trđ ( tương ứng với tỷ lệ tăng 72,03%). - Vốn bằng tiền: Thời điểm là 31/12/2005 là 198.246 trđ với tỷ trọng 9,06% tổng tài sản. Đến 31/12/2006 ở mức 185.781 trđ chiếm tỷ trọng 4,76% tổng tài sản và chiếm 6,7% trong tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. - Tiền mặt tại quỹ: Chiếm tỷ trọng 0,22% tổng tài sản (đầu kỳ 6.595 trđ, cuối kỳ 9.667 trđ). Tỷ trọng này tương đối thấp nhưng phù hợp với tính chất kinh doanh của tổng Công ty (chỉbm để lại một tỷ lệ nhỏ cho các nhu cầu chi tiêu tại bộ phận văn phòng Tổng Công ty). - Tiền gửi ngân hàng: Tại thbmời điểm 31/12/2006 là 177.133trđ giảm 14.538trđ so với thời điểm 31/12/2005, chiếm 4,53% tổng tài sản, đảm bảo cho các nhu cầu thanh toán ngắn hạn. - Các khoản phải thu: Đến 31/12/2006 là 1.844.204 trđ tăng 1.011.507 trđ (tăng 121,47% so với năm 2005) và chiếm 66,9% tổng tài sản lưu động. Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ( 70,6%). + Các khoản phải thu của bmkhách hàng: Chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng cao trong năbmm 2006 (năm 2005 là 415.481 trđ, đến 31/12/2006 đã tăng lên 923.956trbmđ chiếm tỷ trọng 23,65% tổng tài sản và chiếm 50,1% công nợ phải thu, khoản trả trước cho người bán cũng tăng tỷ lệ tương ứng, năm 2002 là 661.980trđ (tăng 106,01%) và chiếm tỷ lệ 4,96%/ tổng tài sản chiếm 35,9% công nợ phải thu. Điều này cho thấy Tổng Công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn khá lớn. + Các khoản phải thu khác: Đầu kỳ 59.992 trđ, cuối kỳ 61.340 trđ, chiếm tỷ trọng không đáng kể trong công nợ phải thu ( 3,3%) - Hàng tồn kho đến 31/12/2006 là 638.839 trđ tăng 216.465 trđ chiếm 23,16% giá trị TSLĐ. Do đặc điểm kinh doanh của đơn vị hàng tồn kho chủ yếu là tồn kho nguyên vật libệu (chiếm tỷ lệ 66,26% tổng giá trị hàng tồn kho) và hàng hoá tồn kho 83.446trđ. - Tài sản lưu động khác: Tbmại thời điểm 31/12/2006 là 96.745 trđ, giảm 98.745 trđ so với năm 2005, trong đó chủ yếu là các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kếmbt chuyển và ký quỹ, ký cược tại ngân hàng, chiếm tỷ trọng 3,1% tổng TSLĐ và ĐTNH Trong cơ cấu nợ ngắn hạn, ngoài khoản mục vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất thì khoản phmbải trả người bán và người mua trả tiền trước chiếm tỷ lệ tương ứng 24,33% công nợ phải trả. - Thuế và các khoản phmbải nộp: Đầu kỳ 35.797 trđ, cuối kỳ 52.639 trđ, tăng 26.842 trđ. - Ngoài ra các khoản phải trả, phải nộp khác có xu hướng tăng lên cả đột biến cả về giá trị và tỷ trọng. Cụ thể phải trả, phải nộp khác năm 2006 là 215.098 trđ, tăng 166.820 trđ mbso với năm 2005 ( với tỷ lệ tăng 345,54% so với năm 2005). b. Đánh giá về nguồn vốmn của tài sản lưu động: - Năm 2002 giá trị tài sản lưu động là 2.758,17 tỷ đồng, trong đó vốn đi vay là 2.417,92 tỷ đồng chiếm 87,7% và vốn chủ sở hữu là 339,30 tỷ chiếm 12,3%. - So với quy định hiện hành về mức vốn tự có tối thiểu cần có trong các dự án vay vốn ngắn hạn (10%). Tổng Công ty có thể tăng thêm vay vốn ngắn hạn để mở rộng sản xuấmt. 3. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN a. Tình hình tài sản cố địmnh và đầu tư dài hạn. - TSCĐ và đầu tư dài hạn năm 2006 là 1.148.614 trđ, tăng 563.408 trđ so với năm 2005 (với tỷ lệ tăng tương ứng 96,28%) tăng chủ yếu ở đầu tư TSCĐ 697.258 trđ (tăng 356.519 trđ so với năm 2005) và đầu tư tài chính dài hạn 41.613 trđ (tăng 3.767 trđ so với năm 2005). Tốc độ tăng TSCĐ là phù hợp với tốc độ mở rộng quy mô hoạt động của đơn vị. b. Nguồn vốn của tài sản cố định và đầu tư dài hạn. - Đến 31/12/2006 tổng giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn của tổng Công ty là 1.148,6 tỷ đồng, trong đó vốn vay dài hạn khoảng 885,9 tỷ, chiếm 77,13% và vốn chủ sở hữu là mb262,7 tỷ chiếm 22,8%. - Trong năm 2006, tổng giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng gần 1,96 lần, trong đó giá trị TSCĐ tăng 2,05 lần và đầu tư dài hạn (gồm cả đầu tư tài chính dài hạn, chi phmí xây dựng dở dang và các khoản ký cược dài hạn) tăng gần 1,85 lần. Quan hệ về tỷ lệ phát triển này làm cho tỷ trọng giá trị TSCĐ trong tổng giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn tăng từ 58,2% (năm 2005) lên 60,7% năm 2006 và mtỷ trọng của đầu tư dài hạn giảm từ 41,7% (năm 2005) xuống còn 39,3% vào cuối năm 2006. - Nợ dài hạn của đơn vị cũmng có giá trị tương đối lớn: 751.118 trđ, tăng 296.411 trđ so với năm 2005 với tỷ lệ tăng 69,83% và chiếm 22,7% công nợ phải trả); nợ dài hạn của đơn vị thấp hơn giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn, cụ thể: tại thời điểm 31/12/2005 tương ứng là 442.281/585.206 trđ, thời điểm 31/12/2006 là 751.118/1.148.641 trđ. Tại thời điểm 31/12/2006, nợ dài hạn chiếm 19,11% trong cơ cấu nguồn, TSCĐ và đầu tư dài hạn chiếm 29,4% giá trị tài sản. Điều đó cho thấy đơn vị chủ yếu sử dụng vốn tụ có vào đầu tư TSCĐ (các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng không đáng kể). - Đến thời điểm 31/12/2006 nợ khác là 109.994 trđ, tăng so đầu kỳ 1.154.875 trđ (với tỷ lệ tăng tươnmg ứng 392,7% so với năm 2005) 4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2005VÀ NĂM 2006 CỦA TỔNG CÔNG TY. - Doanh thu cả năm 2006đạt 2.308.742 trđ, tăng 77,83% so với năm 2005 (doanh thu của cả năm 2005 đạt 1.298.317 trđ) - Lợi nhuận sau thuế năm 2006 đạt 9.714 trđ, giảm so với năm 2005, tương ứng tỷ lệ giảm là 16,12%. Mặc dù doanh thu năm 2006 của Tổng Công ty tăng so với năm 2005nhưng trong kỳ chi phí bán hàng, chi phí quản lý và chi phí hoạt động tài chính tăng cao nên lợi nhuận năm sau thấp hơn năm trước. 5. CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH VÀ XẾP LOẠI DOANH NGHIỆP. a. Các hệ số tài chính. - Nhìn chung các chỉ số về tỷ suất tài trợ, các tỷ suất thanh toán và các chỉ số vòng quay các khoản phải thu, vòng qubmay hàng tồn kho có xu hướng giảm dần, năg sau thấp hơn ngm trước. Tại thời điểm năm 2006, tỷ suất thanh toán chỉ còn 7,62% giảm so với cuối năm 2005 là 8,53%; tỷ suất thanh toán hiện hgnh của đơn vị giảm so với năm 2005 là 18,1%. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của đơn vị chủ yếu dựa vgào vốn vay ngắn hạn và các nguồn vốn đi chiếm dgng khác. Là 1 đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp tàu thuỷ, các tỷ suất thanh toán vốn qua các năm có giảm nhưng vẫn đgjm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. - Vòng quay các khoản phji thu là 1,72 vòng; vòng quay hàng tồn kho là 4,07 vòng. Chứng tỏ trong năm vừa qua số vốn do bị khách hàng chiếm dụng là ở mức hợp lý và vật tư hàng hoá luân chuyển là tương đối nhanh. - Các hệ số về khả năng sinh lời (còn gọi là tỷn suất lợi nhuận) của đơn vị ở mức khá cao, năm 2005 là 0,2%; năm 2006 do chi phí quản lý, chi phí bán hàng và chi hoạt động tài chính cao nên tỷ suất lợi nhuận của đơn vị chứng tỏ ở mức 0,4%. Một chỉ tiêu khá phản ánh khả năng sinh lời và hiệu quả khai thác vốn cbmvhủ sở hữu đó là: Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu 1,6% năm 2006và 2,23% năm 2005.Nguyên nhânmb giảm là do năm 2006ơn vị tăng vốn chủ sở hữu trong khibm đóp lợi nhuận từ thu được lại giảm hơn so với năm 2005 Hệ số quay vòng vốn chủ sở hữu tăng từ 2,26 vòng năm 2001 lên 3,74 vòng năm 2006.Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu thuần tăng nhanh hơbmn tốc độ tăng nguồn vốn chủ sở hữu và các nguồn vốn kinh doanh khác. - Sức sản xuất của TSCĐ tăng dần qua các năm (từ 211,6% năm 2005 ên 230% năm 2006 tươmbng ứng với quy mô tăng đầu tư TSCĐ/ nợ dài hạn; sức sinh lời của TSCĐ giảm từ 3,8% năm 2006 muống 2,9% năm 2005 ương ứng với mức giảm lợi nhuận nămbm 2006( do chi phí lớn). Lợi nhuận trong kinh doanh được hình thành do vmiệc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh cả đầu tư ngắn hạn và đầu tư dài hạn, tuy nhiên nếu đơn vị tiết kiệm hơn về chi phí thì hiệu quả thu được sẽ bmcao hơn. b. Đánh giá xếp loại doanh nghiệp. ( Căn cứ CV số 1973/NHNN ngày 18/08/2004của TECHCOMBANK b của Tổng Công ty 2 năm liền kề có lãi ( năm 2005 1.580 tỷ đồng, năm 2006 1.866 tỷ đồng) đạt 10 điểm. - Chỉ tiêu khả năng thanh toán nbắn hạn: 12,37% ( năm 2005 và 6,70% ( năm 2006)đạt 10 điểm. - Quan hệ với NHNN & PTNN vbmà các TCTD khác. ( chưa có thông tin) - Chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ ( vốnbm chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn) 22,66% ( năm 2005 và 15,69% ( năm 2006 đạt 5 điểm. - Chỉ tiêu doanh thu: doanh thu năm sau cao hơn năm trước cụ thể: 1.298 tỷ đồng ( năm 2005 và 2.308 tỷ đồng ( năm 2006 đạt 10 điểm. Do chưa có thông tin về quan hbmệ của tổng Công ty với các TCTD khác nên chưa đủ căn cứ xếp loại bm doanh nghiệp. 6. TÌNH HÌNH SẢN XUẤTbm KINH DOANH. 9 tháng đầu năm 2007iá trị tbổng sản lượng tổng Công ty là 3.527.866 triệu đồng đạt 84,4$ kế hoạch cả năm 2007 tăng so vưói 9 tháng đầu năm 2006là 1.389.419 triệu đồng về giá thrị tuyệt đối tương ứng về số tương đối là 165%. Trong đó: + Giá trị sản xuất công nghiệp n3.018.955 trđ đạt 68,4% kế hoạch năm 2007và chiếm 57,23% trong tổng giá trị sản lượng toàn tổng Công ty, tăng so với 9 tháng đầu năm 2006là 645.739 trđ. + Giá trị vận tải 75.420 trđ đạt 88,7% kế hoạch năm 2007, chiếm 2,2% trong tổng giá trị sản lượng, so với 9 tháng đầu năm 2006là 29.203 trđ. + Giá trị vận tải 75.442 triệu đồng đạt 88,7% kế hoạch năm 2007 chiếm 2,1% trong tổng giá trị sản lưmợng, tăng so với 9 tháng đầu năm 2006là 52.203 trđ. + Giá trị thương mại – dịch vụ 724.768 trđ, đạt 68,69% kế hoạch năm 2007 chiếm 20,5% tổng giá trị sảnbn lượng, giảm so với 9 tháng đầu năm 2006 là 13.319 trđ. +Sản lượng của các Cônng ty cổ phần 630.882trđ, vượt kế hoạch cả năm 2007 là 6,6%. Như vậy, 9 tháng đầnmu năm 2007 tổng sản lượng toàn Tổng Công ty đã tăng nhanh so với kế hoạch và so vớ,i năm 2006, đây cũng có thể coi là một dấu hiệu tốt, tuy nhiên để đán h giá một cách chính xác hơn thì phải xét tới giá trị tổng doanh thu. Doanh thu toàn Tổng Côbhvng ty 9 tháng đầu năm 2007 là 1.798.766 trđ đạt 56,6% kế hoạch năm 2007 và chiếm 50,99% trong tổng giá trị sản lượng cho thấy sức tiêu thụ sản phnmẩm 9 tháng đầu năm 2007 của Tổng Công ty chưa cao tuy nhiên tổng doanh thu cũng tăng so với 9 tháng đầu năm 2006 là 470.265 trđ tương ứnng 135,4% về giá trị tương đối. Trong đó: - Doanh thu sản xuất công nghiệp là 1.096.978 trđ chiếm 60,98% trong tổng doanh thu toàn bn tổng Công ty, tăng so với 9 tháng đầu năm 2007 là 378,046 trđ.n - Doanh thu hoạt độn,ng xây dựng: 28.373 trđ, chiếm 1,58% trong tổng doanh thu, tăng so với năm 2006 là 33.hj37 trđ. - Doanh thu hoạt độn ng vận tải: 59.416 trđ chiếm 3,3% trong tổng doanh thu, tăng b so với năm 2006 là 36.199 trđ. - Doanh thu hoạt động thương mại – dịch vụ: 138.141 trđ chiếm 10, 18% trong tổng doanh thu, giả,nm so với năm 2006 là 369.674 trđ. - Doanh thu ở các công,nty cổ phần 430.857 trđ chiếm 23,95% trong tổng doanh thu. Nhận xét: Với những thông tin ,nhết sức tổng quát từ phía Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nn,am cung cấp có thể nói tổng Công ty là đơn vị sản xuất, kinh doanh , nvới 20 đơn vị thành viên hạch toán độc lập và một số đơn vị hạch toán

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21604.doc
Tài liệu liên quan