Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở công ty 247

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về chất lượng sản phẩm và quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp. 3

1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò chất lượng sản phẩm. 4

1.1. Khái niệm và phân loại chất lượng sản phẩm. 4

1.1.1. Các quan điểm về chất lượng sản phẩm. 4

1.1.2. Phân loại chất lượng sản phẩm 8

1.2. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm . 8

1.3. Vai trò của chất lượng trong sản xuất kinh doanh . 7

2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm. 12

2.1. Các chỉ tiêu thuộc tính chất lượng sản phẩm. 12

2.2. Các chỉ tiêu thực hiện chất lượng sản phẩm. 11

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. 12

3.1. Nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. 17

3.1.1. Các nhân tố thuộc môi trường chung. 17

3.1.2. Các nhân tố thuộc môi trường ngành 15

3.2. Các nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp 17

4. Quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp 19

4.1. Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của quản trị chất lượng 19

4.1.1. Khái niệm 19

4.1.2. Vai trò. 20

4.1.3. Nhiệm vụ. 20

4.2. Những nguyên tắc của quản trị chất lượng 21

4.2.1. Quản trị chất lượng là "sự tập trung vào khách hàng" 21

4.2.2. Quản trị chất lượng là "coi trọng con người" 22

4.2.3. Quản trị chất lượng là "toàn bộ tham gia" 22

4.2.4. Quản trị chất lượng là sự "tập trung vào quá trình" 23

4.2.5. Quản trị chất lượng là "việc sử dụng các phương pháp thống kê" 23

4.3. Chức năng của quản trị chất lượng 24

4.3.1. Hoạch định chất lượng 24

4.3.2. Tổ chức thực hiện 25

4.3.3. Kiểm tra kiểm soát chất lượng 25

4.3.4. Điều chỉnh và cải tiến chất lượng 26

4.4. Nội dung của công tác quản trị chất lượng 27

4.4.1. Quản trị chất lượng trong khâu thiết kế 27

4.4.2. Quản trị chất lượng trong cung ứng. 28

4.4.3. Quản trị chất lượng trong sản xuất 28

4.4.4. Quản trị chất lượng trong và sau khi bán hàng 29

Chương 2: Thực trạng công tác quản trị chất lượng sản phẩm ở công ty 247 trong thời gian qua. 30

1. Giới thiệu tổng quát về công ty 247 30

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 30

1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua. 31

1.3. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ở công ty 247. 33

1.3.1. Nhiệm vụ và chức năng sản xuất kinh doanh của công ty 247 33

1.3.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản trị doanh nghiệp 34

1.3.3. Đặc điểm về sản phẩm thị trường 35

1.3.4. Đặc điểm công nghệ của công ty. 39

1.3.5. Đặc điểm về lao động. 40

1.3.6.Đặc điểm về nguồn vốn. 42

1.3.7. Đặc điểm về nguyên vật liệu 44

2. Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm và công tác quản trị chất lượng ở công ty 247 trong thời gian qua. 45

2.1. Tình hình chất lượng sản phẩm của công ty 247 45

2.1.1. Tình hình chất lượng bán thành phẩm ở phân xưởng cắt 46

2.1.2. Tình hình chất lượng thành phẩm của phân xưởng may 49

2.2. Công tác quản trị chất lượng trong các khâu 55

2.2.1. Marketing. 55

2.2.2. Thiết kế sản phẩm 56

2.2.3. Cung ứng 57

2.2.4. Sản xuất. 59

2.2.5. Lưu thông và phân phối 60

2.2.6. Dịch vụ sau khi bán 62

3. Đánh giá tình hình chất lượng sản phẩm và công tác quản trị chất lượng tại công ty 247 63

3.1. Những kết quả đạt được 63

3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 66

3.2.1. Nhận thức và ý thức chất lượng trong công ty 66

3.2.2. Quá trình chuyển đổi nền kinh tế 68

3.2.3. Chứng nhận ISO 9001 - 2000 68

3.2.4. Công ty quá tập trung vào việc kiểm tra chất lượng sản phẩm 68

3.2.5. Công tác đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân 69

3.2.6. Công tác marketing và nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường của công ty còn nhiều hạn chế. 69

3.2.7. Tình hình chất lượng nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất chưa thực sự được đảm bảo và còn thiếu tính đồng bộ 69

3.2.8. Tình trạng máy móc thiết bị 70

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị chất lượng sản phẩm ở công ty may 247 71

1. Những định hướng cơ bản về hoàn thiện công tác quản trị chất lượng sản phẩm ở công ty 247. 71

2. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị chất lượng sản phẩm ở công ty 247. 72

2.1. Nâng cao nhận thức về chất lượng của toàn bộ cán bộ và công nhân viên trong công ty. 72

2.2. Tăng cường công tác giáo dục và đào tạo cho cán bộ và công nhân viên trong công ty. 73

2.2.1.Đối với cán bộ quản lý 74

2.2.2. Đối với công nhân viên 75

2.3. Đầu tư có trọng điểm, thay dần thiết bị cũ, lạc hậu, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất kết hợp với việc sử dụng có hiệu quả những máy móc thiết bị đã có. 75

2.4. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, định hướng chất lượng sản phẩm theo nhu cầu thị trường. 78

2.5.Nâng cao hoạt động quản trị chất lượng trong quá trìmh sản xuất trực tiếp .81

KẾT LUẬN 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

 

doc116 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở công ty 247, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguån: Phßng kinh doanh – xuÊt nhËp khÈu – C«ng ty 247. Qua kÕt qu¶ trªn ta thÊy 4 n¨m qua, ho¹t ®éng s¶n xuÊt vµ tiªu thô s¶n phÈm cña C«ng ty ®· diÔn ra theo chiÒu h­íng tÝch cùc, sè s¶n phÈm tiªu thô t¨ng lªn kh¸ cao. Khèi l­îng s¶n phÈm tõ n¨m 1999 – 2000 t¨ng 10%, n¨m 2001 so víi n¨m 2000 t¨ng 20% vµ n¨m 2002 so víi n¨m 2001 t¨ng14%. Trong ®ã, s¶n phÈm chiÕm tû träng lín nhÊt trong tæng s¶n phÈm tiªu thô lµ quÇn ¸o ®ång phôc ngµnh. Đây là mặt hàng chủ yếu của công ty, nó chiếm hơn 50% tổng sản phẩm tiêu thụ, tốc độ tiêu thụ của sản phẩm này trong những năm qua tăng khá ổn định khoảng 12% một năm. Sản phẩm comple là mặt hàng truyền thống của công ty ngay từ ngày đầu thành lập nó đã có trong danh mục sản phẩm của công ty. Tuy nhiên tỷ trọng của sản phẩm này trong tổng sản phẩm là rất thấp mặc dù trong những năm gần đây có tốc độ tăng trưởng khá cao. Sản phẩm áo khoác đông bao gồm các sản phẩm như áo jacket, áo Măng tô… đây là những sản phẩm chủ yếu xuất khẩu ra nước ngoài, tốc độ tiêu thụ sản phẩm này khá cao ( năm 2001 tăng 122% so với năm 2000, năm 2002 tăng 125% so với năm 2001 ), do chất lượng sản phẩm ngày một nâng cao và được khách hàng ưa chuộng. Các sản phẩm khác là các loại áo sơ mi, quần áo đông len … một phần khá lớn sản phẩm cũng là mặt hàng xuất khẩu của công ty. Ngoài ra các sản phẩm còn được tiêu thụ ở thị trường người tiêu dùng. Tốc độ tiêu thụ của các sản phẩm này cũng tăng khá cao ( năm 2001 tăng 127% so với năm 2000, năm 2002 tăng 122% so với năm 2001 ). H¹n chÕ c¬ b¶n lµ s¶n phÈm cña C«ng ty cã tÝnh ®a d¹ng ch­a cao, chñng lo¹i s¶n phÈm cßn Ýt. Sản phẩm chủ yếu của công ty là đồng phục ngành và một số sản phẩm xuất khẩu. Các mặt hàng này chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu sản phẩm của công ty, các sản phẩm khác chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Do chñng lo¹i s¶n phÈm Ýt, tû träng mét sè s¶n phÈm chñ yÕu chiÕm tû träng lín nªn t¹o ra thuËn lîi trong viÖc chuyªn m«n ho¸ s¶n xuÊt, h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm vµ t¨ng tÝnh hiÖu qu¶. Nh­ng C«ng ty sÏ gÆp khã kh¨n trong c«ng t¸c tiªu thô vµ më réng thÞ tr­êng, ®Æc biÖt lµ khi thÞ tr­êng ®ång phôc ngµnh vµ thÞ tr­êng xuÊt khÈu thay ®æi. Thªm vµo ®ã, cuéc sèng ngµy cµng ®­îc n©ng cao, ng­êi tiªu dïng trong n­íc cã nhu cÇu ngµy cµng lín vÒ may mÆc. Do vËy ®©y lµ mét thÞ tr­êng ®Çy tiÒm n¨ng mµ C«ng ty cÇn ph¶i cã kÕ ho¹ch khai th¸c. Vµ ®iÒu nµy chØ thùc hiÖn ®­îc khi C«ng ty tiÕn hµnh ®æi míi, ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm cña m×nh. Trên đây là tình hình tiêu thụ theo sản phẩm của công ty trong những năm vừa qua. Để có thể thấy rõ đặc điểm về sản phẩm thị trường của công ty ta xem xét đến tình hình tiêu thụ phân theo thị trường. Trong nh÷ng n¨m qua C«ng ty võa kÕ thõa thµnh qu¶, kinh nghiÖm nh÷ng n¨m tr­íc, võa kh«ng ngõng ph¸t triÓn vµ më réng thÞ tr­êng. B©y giê C«ng ty cã 3 thÞ tr­êng chÝnh: thÞ tr­êng miÒn B¾c, thÞ tr­êng miÒn Nam vµ thÞ tr­êng n­íc ngoµi ( ASEAN, EU, Hµn Quèc, Hång K«ng vµ §«ng ¢u ). Trong ®ã thÞ tr­êng miÒm B¾c lµ thÞ tr­êng chiÕm tû träng lín nhÊt ( kho¶ng 40%) vµ lµ thÞ tr­êng truyÒn thèng cña C«ng ty. Tuy nhiên ở thị trường này tốc độ tiêu thụ tăng chậm hơn so với tốc độ tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường, điều đó chứng tỏ thị trường miền Bắc của công ty đang dần ổn định và đi đến bão hoà. Thị trường miền Nam, thị trường miền trung và thị trường nước ngoài là những thị trường tiềm năng của công ty. Tốc độ tăng của các thị trường này đã chứng minh điều đó. Trong những năm qua tốc độ tiêu thụ ở thị trường miền Nam tăng bình quân 13% một năm, thị trường miền trung tăng 18% và thị trường nước ngoài tăng bình quân 19% một năm. Có được kết quả này là do C«ng ty lu«n coi träng ®Çu t­ thÝch ®¸ng cho c«ng t¸c thÞ tr­êng, liên tục đổi mới công nghệ hiện đại, n©ng cao chất lượng sản phẩm, x©y dùng chÝnh s¸ch b¸n hµng ngµy cµng tèt h¬n, ngµy cµng cñng cè ®­îc niÒm tin n¬i kh¸ch hµng. Do đó ngày càng nhiều khách hàng tìm đến công ty đặc biệt là khách hàng nước ngoài. §Ó kh«ng ngõng më réng thÞ tr­êng, C«ng ty ®· chi ra nh÷ng kho¶n kinh phÝ lín ®Ó t×m kiÕm thÞ tr­êng trong n­íc còng nh­ thÞ tr­êng xuÊt khÈu, tham gia c¸c héi chî triÓn l·m hµng c«ng nghiÖp vµ më c¸c cöa hµng giíi thiÖu s¶n phÈm. Thªm vµo ®ã, công ty còng có c¸c chính sách nâng cao chất lượng sản phẩm-dịch vụ để duy trì khách hàng truyền thống, tìm kiếm và mở réng khách hàng, thị trường mới cả trong và ngoài nước. Mục tiêu của doanh nghiệp phấn đấu hàng xuất khẩu chiếm 50% tổng sản phẩm may mặc do công ty sản xuất. Thị trường chủ yếu của công ty là: Thị trường trong nước: Thị trường quân đội: Tõ ngµy thµnh lËp ®Õn nay, nhiÖm vô trung t©m cña C«ng ty lu«n lµ may qu©n phôc cho c¸n bé chiÕn sü. C¸c mÆt hµng chñ yÕu lµ quân trang, tạp trang cho cán bộ,chiến sĩ phòng không – không quân, bộ đội biên phòng và một số bệnh viện. Hµng n¨m sè l­îng qu©n phôc cho chiÕn sü míi nhËp ngò vµ qu©n phôc cho c¸n bé, sü quan trong qu©n ®éi theo tiªu chuÈn t­¬ng ®èi æn ®Þnh. Do vËy ®©y lµ thÞ tr­êng träng ®iÓm cña C«ng ty. §ång thêi, ®©y lµ mét thÞ tr­êng æn ®Þnh gióp C«ng ty lu«n chñ ®éng trong c«ng t¸c lËp kÕ ho¹ch s¶n xuÊt kinh doanh. Thị trường ®ång phục ngành: Bao gồm Bộ Công An, Kiểm Lâm, Viện kiểm sát, Thi hành án, Điện lực ,Hải quan, quản lý thị trường, Hàng không, đường sắt cùng nhiều sản phẩm như comple, quần áo các loại trong khối cư quan hành chính sự nghiệp và người tiêu dùng nói chung. §©y còng lµ thÞ tr­êng chñ lùc cña C«ng ty. Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, do C«ng ty cã c¸c chÝnh s¸ch gi¸ c¶ hîp lý, chÊt l­îng s¶n phÈm ngµy cµng ®­îc n©ng cao nªn khu vùc thÞ tr­êng nµy kh«ng ngõng ®­îc më réng, hiÖn ®· cã mÆt trªn ph¹m vi toµn miÒn B¾c vµ c¸c tØnh thµnh phÝa Nam. Thị trường nước ngoài: công ty tiếp tục duy trì tốt khách hàng truyền thống(hãng habitex - Bỉ), và một số khách hàng ở các nước khác như Hàn Quốc, Đài Loan và hãng F4 Fashion Partner của Đức với các hợp đồng công ty đã lo đủ công ăn việc làm cho chi nhánh xuất khẩu phía nam. Hiện nay công ty tiếp tục tìm hiểu và mở réng thị trường sang nước Mỹ và các nước trong khu vực. 1.3.4. §Æc ®iÓm c«ng nghÖ cña c«ng ty. Khoa häc c«ng nghÖ t¹o ra sù giíi h¹n vÒ mÆt chÊt l­îng s¶n phÈm lµm ra vµ do ®ã ¶nh h­ëng cã tÝnh quyÕt ®Þnh ®Õn hiÖu qu¶ kinh doanh cña doanh nghiÖp. Để có thể cạnh tranh trên thị trường cÇn ph¶i không ngừng đổi mới, c¶i tiÕn m¸y mãc thiÕt bÞ công nghệ. Trong nh÷ng n¨m qua C«ng ty 247 ®· kh«ng ngõng c¶i tiÕn, ®æi míi c«ng nghÖ m¸y mãc cña m×nh. Công ty luôn chú trọng đầu tư mua sắm các máy móc thiết bị hiện đại từ nước Nhật và cộng hoà liên bang Đức nhằm trang bị, bổ sung và đổi mới dây chuyền sản xuất.Dưới đây là tình hình máy móc thiết bị của công ty tính đến ngày 31/12/2002. BẢNG 4: CÁC THIẾT BỊ MÁY MÓC CỦA CÔNG TY 247 (Đơn vị:chiếc) Tên thiết bị Nước sản xuất 1999 2000 2001 2002 Textima Đức 21 26 28 35 Juki Nhật 380 395 405 430 Brother Nhật 270 290 300 325 Vắt sổ Nhật 12 14 15 18 Giặt là hơi Nhật 7 8 8 10 Máy lộn cổ Hồng kông 8 10 11 13 Máy chân dung Nhật 22 22 23 23 Máy cắt Nhật 10 11 11 13 Máy thùa Nhật 8 8 8 8 Nguồn:Phßng kÕ ho¹ch - công ty 247. Tuy C«ng ty đã rất chú trọng đổi mới mua sắm máy móc thiết bị hiện đại nh­ng tình trạng máy móc thiết bị của công ty khá phức tạp. HiÖn nay C«ng ty vÉn cßn sö dông mét sè m¸y mãc thiÕt bÞ tõ thËp niªn 70, c«ng nghÖ l¹c hËu nªn sö dông nhiÒu lao ®éng, do ®ã gi¸ thµnh s¶n phÈm cßn cao, chÊt l­îng s¶n phÈm Ýt nhiÒu bÞ ¶nh h­ëng. Tỷ lệ máy móc thiết bị được sản xuất trước năm 1997 chiếm tới 14%. Chiếm tỷ lệ cao nhất là các loại máy được sản xuất từ những năm 1970 đến 1980 chiếm tới 68%. Các loại máy móc hiện đại được sản xuất từ năm 1980 trở lại đây chỉ chiếm 18%. Qua đánh giá trên ta thấy máy móc thiết bị của công ty khá lạc hậu, các loại máy cũ chiếm tỷ lệ khá lớn. Thªm vµo ®ã, với các thế hệ máy móc trải dài từ 1970 cho đến nay dẫn đến sự không đồng bộ trong dây chuyên công nghệ của công ty nó ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất cũng như chất lượng sản phẩm, làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Máy móc thiết bị không đồng bộ cũng khiến cho việc quản lý tài sản khá phức tạp đặc biệt là việc tính khấu hao tài sản cố định. Trong những năm tới công ty cần cã kÕ ho¹ch kh¾c phôc t×nh tr¹ng trªn, đẩy nhanh hơn nữa tốc độ đầu tư đổi mới công nghệ, ®ång bé ho¸ d©y chuyÒn s¶n xuÊt. Bên cạnh đó công ty cũng cần nâng cao kiến thức, trình độ cho người lao ®éng để họ có thể làm chủ máy móc, phát huy hết công suất của các máy móc, thiÕt bÞ t¹o ®µ n©ng cao chÊt l­îng vµ h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm. 1.3.5. §Æc ®iÓm vÒ lao ®éng. Khi ch­a cã chÕ ®é hîp ®ång lao ®éng, lao ®éng trong C«ng ty 247 ®Òu n»m trong biªn chÕ Nhµ n­íc, viÖc tuyÓn dông lao ®éng phô thuéc nhiÒu vµo cÊp trªn. Hµng n¨m c¨n cø vµo chØ tiªu lao ®éng theo biªn chÕ, C«ng ty tæ chøc tiÕp nhËn lao ®éng do Bé Quèc Phßng ph©n bæ. ChÝnh v× vËy, nguån lao ®éng bÞ h¹n chÕ vÒ tay nghÒ còng nh­ tr×nh ®é qu¶n lý. Tõ khi cã chÕ ®é lao ®éng hîp ®ång, Bé Quèc Phßng cho phÐp C«ng ty ®­îc toµn quyÒn chñ ®éng tuyÓn dông lao ®éng vµo lµm viÖc t¹i C«ng ty. Do ®ã chÊt l­îng, tay nghÒ cña ng­êi lao ®éng ®· cã sù chuyÓn biÕn râ rÖt. Trong những năm vừa qua công ty 247 đạt được tốc độ phát triển tương đối cao. Quy mô của công ty tăng lên nhanh chóng. Nếu 10 năm trước đây số lượng công nhân viên của công ty chỉ có 45 người thì đến nay tổng số cán bộ công nhân viên của công ty đã tăng lên 1080 người. Cùng với sự tăng lên của đội ngũ lao động về mặt số lượng ,chất lượng đội ngũ lao động cũng được nâng cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Qua số liệu bảng 5 ta thấy lực lượng lao động của công ty có tốc độ tăng rất nhanh. Năm 2002 tæng sè lao động của công ty lµ 1080 ng­êi, tăng 11% so với năm 2001 vµ t¨ng 22% so víi n¨m 2000. Cơ cấu lao động cña C«ng ty trong những năm qua t­¬ng ®èi æn ®Þnh, tỷ lệ lao động gián tiếp của công ty chiếm khoảng 11,5%, lao động trực tiếp của công ty chiếm khoảng 88,5%. Nh­ vËy, có thể nói công ty có một cơ cấu lao động chưa thật hợp lý, tỷ lệ lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ còn cao. Tû lÖ nµy ¶nh h­ëng trùc tiÕp ®Õn hiÖu qu¶ kinh doanh do chi phÝ qu¶n lý lín lµm gi¸ thµnh s¶n phÈm t¨ng cao. Do lượng lao động tăng nhanh mặt khác, chủ yếu là lao động chưa qua đào tạo nên chi phí tiền lương và chi phí cho đào tạo của công ty tăng đáng kể. Trong khi tốc độ tăng của chi phí tiền lương năm 2002 so với năm 2001 là 125% th× tốc độ tăng doanh thu chỉ có 110%. Điều nµy ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty. BẢNG 5: SỐ LƯỢNG ĐỘI NGŨ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY 247. §¬n vÞ: ng­êi. Stt Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số lượng Tỷ trọng(%) Số lượng Tỷ trọng(%) Số lượng Tỷ trọng(%) 1 Tổng số lao động 885 100 972 100 1080 100 2 Lao động trực tiếp 782 88,36 860 88,48 955 88,43 3 Lao động gián tiếp 103 11,64 112 11,52 125 11,57 Nguån: Phßng kÕ ho¹ch - C«ng ty 247. MÆc dï C«ng ty cã mét lùc l­îng lao ®éng trÎ ( tuæi ®êi b×nh qu©n lµ 26 ) nh­ng nh­îc ®iÓm lµ chÊt l­îng kh«ng cao, kh«ng ®ång ®Òu vÒ tay nghÒ vµ tr×nh ®é, phần lớn làm việc dựa vào kinh nghiệm. Qua bảng 6 ta thấy tỷ lệ đại học, cao đẳng trong công ty chiÕm tû lÖ t­¬ng ®èi thÊp, kho¶ng 5% - 6% trong tổng lao động. Tỷ lệ trung cấp và công nhân kỹ thuật cũng chỉ chiếm 4% - 5% trong tổng số lao động. Còn lại phÇn lín là đội ngũ lao động đã hoặc chưa tốt nghiệp phổ thông trung học, lực lượng lao động này chiếm tới 89%. §iÒu nµy ¶nh h­ëng rÊt lín ®Õn chÊt l­îng vµ hiÖu qu¶ c«ng viÖc. BẢNG 6: CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ LAO ĐỘNG CÔNG TY 247. §¬n vÞ: ng­êi. Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Sè l­îng % Sè l­îng % Sè l­îng % I.Trình độ văn hãa. 1.Tốt nghiệp PTTH. 796 90 865 89 940 87 2.CNKT, trung cấp. 35 4 49 5 54 5 3.Cao đẳng, đại học. 54 6 58 6 86 8 II. Độ tuổi. + Dưới 30. 460 52 545 56 637 59 + Từ 30 đến 40. 257 29 262 27 281 26 + Trên 40. 168 19 165 17 162 15 Nguån: Phßng kÕ ho¹ch - C«ng ty 247. Đội ngũ lao động trực tiếp của công ty cũng có trình độ không cao, tỷ lệ bậc thợ bình quân của công ty là 2,6, tỷ lệ thợ bậc cao của công ty trong thời gian qua ta thấy thợ bậc cao của công ty chiếm một tỷ lệ khá thấp trong tổng số lao động trực tiếp. Năm 2000 chiếm 31,4% đến năm 2001 tăng lên 31,7% và năm 2002 chiếm 31,9% trong tổng số lao động trực tiếp. Như vậy mặc dù tỷ lệ này có tăng nhưng tăng rất chậm và chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. Nhìn chung so với các doanh nghiệp cùng ngành thì đội ngũ lao động của công ty còn yếu. Đặc biệt là trình độ tay nghề của công nhân. ảnh hưởng của lao động đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty rất lớn. Do đó, trong tương lai để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty cần phải đầu tư để nâng trình độ cho đội ngũ lao động. Đặc biệt công ty cần quan tâm hơn nữa đến đào tạo đến đội ngũ thiết kế tạo mẫu của công ty. 1.3.6.§Æc ®iÓm vÒ nguån vèn. Nguồn vốn của công ty được hình thành từ 3 nguồn chính: - Nguồn vốn do Tổng cục Hậu cần – Bộ Quốc Phòng cấp. - Nguồn vốn do Ngân sách Nhà nước cấp. - Nguồn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận công ty. Công ty 247 thuộc ngành công nghệ mũi nhọn, có thị phần tương đối lớn, thường nhận được những đơn đặt hàng có khối lượng lớn nên vấn đề có một nguồn vốn lớn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là rất cần thiết. Trong thời bao cấp, vốn là do Nhà nước cấp nhưng từ khi chuyển sang hạch toán kinh doanh công ty gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề vốn để sản xuất. Vì nguồn vốn là do công ty tự lo, ngân sách chỉ cấp một phần.Trước nhu cầu ngày càng tăng của thị trường may mặc, đặc biệt là thị trường xuất khẩu ra nước ngoài. Đòi hỏi công ty cần phải đổi mới nâng cao công nghệ, đưa các dây chuyền mới vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Có như vậy mới cạnh tranh được với các đối thủ khác trên thị trường. Để làm được điều này doanh nghiệp cần có vốn để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị. Qua số liệu cho thấy, tốc độ tăng vốn của công ty trong những năm qua khá nhanh. Năm 1999 số vốn là 16,513 tỷ đồng nhưng đến năm 2002 số vốn đã tăng lên 22,352 tỷ đồng, như vậy vốn đã tăng 35%. Trong những năm qua vốn tự có của công ty tăng khá ổn định chứng tỏ công ty làm ăn có hiệu quả. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng vốn có sự thay đổi lớn từ chỗ chiếm 53% tổng số vốn năm 1999 đến năm 2002 chỉ còn chiếm 44%. Nguyên nhân do tốc độ tăng của các khoản nợ phải trả cao hơn so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu mà chủ yếu là do sự tăng của các khoản vay ngắn hạn và dài hạn. Điều đó cho thấy chính sách huy động vốn đầu tư khá hợp lý của công ty. Tuy nhiên nếu tỷ lệ vốn chủ sở hữu của công ty tiếp tục giảm sút sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. * Cơ cấu vốn của công ty 247. Cơ cấu vốn của công ty trong những năm gần đây được thể hiện qua bảng 8 dưới đây. Qua bảng cơ cấu nguồn vốn ta thấy vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Tuy nhiên, tỷ trọng vốn lưu động ngày càng giảm trong những năm gần đây. Nguyên nhân là do những năm trước nguồn vốn của công ty còn hạn hẹp vì vậy công ty đã tận dụng hết công suất máy móc thiết bị để sản xuất còn phần lớn nguồn vốn dùng làm vốn lưu động. Tuy nhiên qua giai đoạn khó khăn ban đầu công ty bắt đầu tập trung mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ nên tỷ trọng vốn cố định ngày càng tăng. Qua những gì đã thấy ở trên, có thể nói rằng trong những năm qua công ty 247 đã có chính sách thu hút vốn hợp lý, thông qua chính sách thu hút vốn khác nhau nguồn vốn của công ty không ngừng tăng lên, đồng thời vốn của công ty không còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn do ngân sách cấp. Tạo ra khả năng tự chủ trong sản xuất kinh doanh của công ty. Đặc biệt công ty đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị. Đây là bước đột phá lớn và kết quả kinh doanh trong những năm qua đã chứng tỏ sự sáng suốt của lãnh đạo công ty. Về mặt cơ cấu vốn, thời gian đầu do có khó khăn công ty chưa có một cơ cấu vốn hợp lý ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn. Tuy nhiên trong những năm gần đây điều đó đã được khắc phục và ngày càng hợp lý. Công ty cần phải có các biện pháp quản lý tốt hơn nữa để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. BẢNG 7: NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN CỦA CÔNG TY 247. §¬n vÞ: TriÖu ®ång. Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 I.Nợ phải trả. 7742 9563 10965 12456 1.Nợ ngắn hạn. 5984 7445 7794 7225 2.Nợ dài hạn. 1758 2118 3171 5231 II.Vốn chủ sở hữu. 8771 9473 9727 9896 1.Vốn ngân sách cấp. 6066 6523 6523 6320 2.Vốn tự bổ sung. 2705 2950 3204 3576 Nguồn vốn 16513 19036 20692 22352 Nguån: Phßng kÕ to¸n - C«ng ty 247. BẢNG 8: KẾT CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY. §¬n vÞ: TriÖu ®ång. Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng vốn 16513 100 19036 100 20692 100 22352 100 Vốn lưu động 11229 68 12754 67 13407 65 14082 63 Vốn cố định 5284 32 6282 33 7285 35 8270 37 Nguån: Phßng kÕ to¸n - C«ng ty 247. 1.3.7. §Æc ®iÓm vÒ nguyªn vËt liÖu Là công ty may nên nhu cầu nguyên vật liệu của công ty khá đa dạng. Vật liệu chính của ngành may là vải, vải chiếm 95% trong kết cấu của một sản phẩm quần áo. Tiếp đến là chỉ may, chỉ thêu, cúc … bên cạnh đó còn có một số nguyên vật liệu khác như bao bì, túi PE … Do công ty sản xuất theo đơn đặt hàng nên thông thường dựa vào yêu cầu của khách hàng công ty xác định nguyên vật liệu phù hợp. Mặt khác, một số sản phẩm của công ty sản xuất theo tiêu chuẩn có trước, với những sản phẩm này công ty bắt buộc phải có nguồn nguyên vật liệu ổn định và đúng quy cách. Các tiêu chuẩn về nguyên vật liệu: - Về vải: nhìn chung đủ về số lượng về vệ sinh công nghiệp và chất lượng, vải đôi khi gặp vấn đề phải thương lượng với khách hàng như một loại vải trắng, bị vết bẩn ố hoặc mốc hoặc những loại vải loang, những lô hàng như vậy công ty đã kiểm tra kỹ càng và có biện pháp xử lý và thương lượng với khách hàng đồng ý sản xuất thì nhập kho hoặc trả số nguyên phụ liệu ấy. Có trường hợp khách hàng yêu cầu lấy vải thay thế còn số vải loang tận dụng vào mã hàng khác. - Về chỉ: Công ty kiểm tra các cuộn chỉ, yêu cầu phải dai, không bục đạt yêu cầu kỹ thuật chỉ 50/3 dùng để may, 60/3 dùng để vắt sổ. - Về khuy: Phải đúng kích cỡ, mấu sắc, đường kính đúng quy định, không bị mạ sơn, nếu là khuy đồng thì không bị xỉn mầu. - Vải lót như vải tráng cao su làm hàng dán thì không được bong lớp cao su tráng bên trong, không được nhăn. - Về khoá: Phải đúng chủng loại, có độ trơn, không được bật đầu khoá. BẢNG 9: NGUỒN CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY 247. §¬n vÞ: TriÖu ®ång. Nguồn cung cấp 2000 2001 2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Quốc phòng. 1090 12 647 7 478 5 Thị trường trong nước. 5267 58 5641 61 5735 60 Thị trường nước ngoài. 2724 30 2959 32 3345 35 Nguån: Phßng kÕ ho¹ch - C«ng ty 247. Đảm bảo nhu cầu nguyên vật liệu là việc hết sức quan trọng để sản xuất có thể tiến hành một cách liên tục. Nhận thức được điều này công ty đã có các chính sách mở rộng nguồn nguyên vật liệu đầu vào. Dưới đây là bảng đánh giá nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho công ty trong những năm qua: Qua bảng trên ta thấy nguồn cung cấp nguyên vật liệu chính của công ty là thị trường trong nước, chiếm khoảng 60%. Nguồn nguyên vật liệu do Bộ Quốc Phòcấp ngày càng giảm và chiếm tỷ lệ nhỏ trong nguồn nguyên vật liệu của công ty. Nguồn nguyên liệu từ thị trường nước ngoài công ty tăng đáng kể. Do các sản phẩm xuất khẩu yêu cầu phải nhập nguồn nguyên liệu nước ngoài nên lượng nguyên vật liệu mua từ nước ngoài của công ty tăng các nguyên liệu này chủ yếu là ở các nước Nhật, Thái Lan, Hàn Quốc … Mặc dù nguyên giảm liệu của công ty khá đa dạng và chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí của công ty còn khá yếu. Đặc biệt là biện pháp dự trữ nguyên vật liệu chưa thật hợp lý ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất sản phẩm, dẫn đến tình trạng chậm hợp đồng với khách hàng. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty mà còn làm uy tín của công ty giảm sút. 2. Ph©n tÝch t×nh h×nh chÊt l­îng s¶n phÈm vµ c«ng t¸c qu¶n trÞ chÊt l­îng ë c«ng ty 247 trong thêi gian qua. 2.1. T×nh h×nh chÊt l­îng s¶n phÈm cña c«ng ty 247 Công ty 247 là một doanh nghiệp Nhà nước, do Bộ Quốc Phòng quản lý, được coi là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong cả nước chuyên sản xuất các loại sản phẩm đúng quy cách và chủng loại cho các đơn đặt hàng lớn. Công ty đã nhận thức được chất lượng là vấn đề sông còn, là công cụ cạnh tranh hữu hiệu của một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Tại công ty 247 bộ phận kỹ thuật của công ty đã nghiên cứu và đưa ra một hệ thống các chỉ tiêu, yêu cầu về chất lượng sản phẩm, những yêu cầu này được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn của ngành và những điều kiện thực tiễn của công ty. Hệ thống tiêu chuẩn này đã được Trung tâm Đo lường Chất lượng Nhà nước duyệt và cho phép tiến hành áp dụng vào quá trình sản xuất. Dựa vào hệ thống tiêu chuẩn đã đăng ký này, các cơ quan chức năng của Nhà nước có thể kiểm tra, giám sát tình hình chất lượng của công ty, đồng thời công ty cũng có thể dựa vào hệ thống này để đánh giá tình hình bảo đảm chất lượng của mình. Yêu cầu chung đối với sản phẩm may của công ty 247: - Đảm bảo mật độ mũi chỉ may, đường may thẳng, đều, đẹp, không sùi chỉ, bỏ mũi, xểnh trượt. - Đầu và cuối đường may phải được lại mũi chắc chắn và trùng khít. Không nối chỉ tuỳ tiện ở các đường diềm ngoài. - Nhặt sạch các đầu chỉ, không để hở dấu đục. - Đảm bảo các thông số kỹ thuật. - Vệ sinh công nghiệp phải sạch sẽ. Hiện nay tất cả các sản phẩm đến tay người tiêu dùng đều được đảm bảo vè chất lượng, được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi xuất xưởng, công ty không đưa ra bán các sản phẩm thứ cấp hay các sản phẩm kém chất lượng. Với đặc điểm sản phẩm là hàng may mặc, do đó sau quá trình gia công mà bị hỏng như lỗi chỉ, lỗi đường may … đều phải huỷ bỏ, chỉ có một số bán thành phẩm có thể được sửa chữa lại. Công ty luôn cố gắng giảm tối đa tỷ lệ sản phẩm hỏng để giảm chi phí sản xuất. Chất lượng thực tế thể hiện qua các số liệu sau: BẢNG 10: TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY 247. Năm Tỷ lệ sai hỏng (%) 1999 1,7 2000 1,3 2001 1,1 2002 0,7 Nguån: Phßng kÕ ho¹ch - C«ng ty 247. Qua số liệu trên ta thấy tỷ lệ sai hỏng của công ty đã giảm dần qua các năm, mức chất lượng sản phẩm do công ty làm ra luôn đạt mức cao. Mặc dù tỷ lệ sản phẩm sai hỏng đã giảm đi nhiều song chưa phải là tối ưu. Chẳng hạn như: Tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu còn cao do công ty vẫn duy trì một số máy móc thiết bị đã cũ gây nên hiện tượng lỗi đường may, làm mẻ cúc… trong quá trình sản xuất. 2.1.1. T×nh h×nh chÊt l­îng b¸n thµnh phÈm ë ph©n x­ëng c¾t a. Yêu cầu đối với các bán thành phẩm. Tại phân xưởng cắt các bán thành phẩm được kiểm tra kỹ càng nhằm bảo đảm chất lượng trước khi chuyển đến các phân xưởng may để hoàn thiện sản phẩm là: vị trí, chất liệu, hình dáng, chủng loại. Để đảm bảo chất lượng của bán thành phẩm tại phân xưởng cắt, công ty 247 đã xây dựng và thực hiện tốt những yêu cầu đối với bán thành phẩm. Bán thành phẩm đạt yêu cầu là những bán thành phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn sau: - Về dán dựng: Dựng không dính phải phẳng, đúng kích thước. Dựng dính không được chảy nhựa sang mặt phải của vải, không bong dộp, phải phẳng, đúng kích thước. - Sang dấu vị trí: Đúng như mẫu nẹp, đai gấu, tra khoá, moi … ®óng vị trí của chi tiết đúng như mẫu paton. Túi sang dấu vào thân khớp với mẫu, về mẫu khoá, túi cần làm. - Kiểm tra vắt sổ: Màu chỉ vắt sổ phải ®óng. Độ màu thưa hợp lý ( theo yêu cầu của khách hàng ). Đường vắt sổ không được lỏng, sùi chỉ. Bờ vắt sổ tuỳ theo yêu cầu của khách hàng mà kiểm tra đạt ở mức 0,7 ly hay 0,5 ly. - May chi tiết rời: May túi sao cho đúng kiểu túi, đúng chi tiết, vị trí, kích thước, may đều mũi chỉ, tránh sùi chỉ, đứt chỉ, đường lại chỉ phải trùng khớp với đường may không bị sóng, với các đường lượn phải tròn đều như mẫu. May cổ không được dúm, déo, vặn, độ tròn đều, đúng kích thước các điểm đối xứng. - Công đoạn là: Là phẳng, phải đảm bảo vải là vào mặt trái, dãn đường may. - Dán đường may: Kiểm tra trước khi dán vệ sinh công nghiệp phải sạch sẽ, không còn tạp chất trên đường may, đường may sửa gọn theo đúng yêu cầu của quy trình, đung kích thước, không sùi chỉ hay bỏ mũi. Kiểm tra sau khi dán phải đều, dính chặt, đường may giữa băng dán, đường dán không được chồng chéo, dúm, nhiệt độ vừa đủ. b.Tình hình chất lượng bán thành phẩm. Sau khi bộ phận kế hoạch xuất nguyên vật liệu, nguyên vật liệu được đưa đến phân xưởng cắt. Phân xưởng cắt tiến hành cắt bán thành phẩm theo định mức về kế hoạch cắt, kế hoạch này được thể hiện qua biểu cắt bán thành phẩm do phòng sản xuất và phòng kỹ thuật xây dựng, sau đó chuyển đến phân xưởng cắt để thực hiện. Cắt bán thành phẩm là công đoạn rất quan trọng, sản phẩm may có đẹp, có đạt chất lượng cao hay không trước tiên được quyết định do chất lượng của khâu cắt bán thành phẩm. Quản lý và thực hiện tốt được khâu này sẽ tạo điều kiện cho công đoạn may hoàn thiện sản phẩm đạt năng suất và chất lượng cao hơn. Ngoài ra, ở khâu cắt bán thành phẩm cần phải chú ý đến tính kế hoạch và tính đồng bộ, bởi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc100128.doc
Tài liệu liên quan