Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển giáo dục trong hoạt động tín dụng tại Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

 

MỤC LỤC 1

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ: 3

LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG 1:THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 5

1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 5

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 5

1.1.2. Đặc điểm của NHPT so với các NHTM khác: 6

1.1.3. Chức năng nhiệm vụ: 6

1.1.3.1. Chức năng nhiệm vụ của NHPT Việt Nam. 6

1.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của Sở Giao Dịch I – NHPT Việt Nam. 8

1.1.4. Chức năng của các phòng ban tại SGD I: 8

1.1.5. Cơ cấu tổ chức của SGDI- NHPT Việt Nam: 9

1.1.6. Tình hình hoạt động của Sở Giao dịch I trong thời gian gần đây: 10

1.1.6.1. Kết quả hoạt động cho vay tín dụng đầu tư : 10

1.1.6.2. Tình hình cho vay xuất khẩu: 12

1.1.6.3. Công tác quản lý vốn ODA 12

1.1.6.4. Công tác bảo lãnh, cấp hỗ trợ đầu tư và cấp phát ủy thác: 12

1.1.6.5. Các công tác khác: 13

1.1.7. Đánh giá chung về tình hình hoạt động của SGD1 – NHPT VN: khó khăn và thuận lợi: 13

1.2. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI SỞ GIAO DỊCH I- NHPT VN. 14

1.2.1. Đặc điểm các dự án đầu tư phát triển giáo dục trong mối quan hệ với công tác thẩm định. 14

1.2.2. Tổ chức thẩm định dự án tại Sở Giao Dịch I - NHPT Việt Nam. 14

1.2.2.1. Sơ đồ tổ chức thẩm định dự án. 15

1.2.2.2. Nguyên tắc thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước 15

1.2.2.3. Quy trình thẩm định dự án tại Sở Giao Dịch I – NHPT VN. 15

B1.Thẩm định tính đầy đủ, hợp lệ của Hồ Sơ Vay Vốn. 16

B2. Thẩm định về chủ đầu tư dự án: 18

B3. Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay: 35

B4. Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay: 57

B5. Các đơn vị tham gia thẩm định thực hiện thẩm định dự án đầu tư. 61

2.1.3. Nội dung thẩm định tài chính dự án tại NHPT Việt Nam. 61

2.1.4. Quy định về thẩm định dự án tại Sở Giao Dịch I – NHPT VN 62

1.2.3. Thẩm định tài chính dự án đầu tư XD trường tiểu học và THCS Hà Nội. 63

I.Thông tin cơ bản về dự án đầu tư: 64

II.Đề nghị vay vốn tín dụng đầu tư: 64

1.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NHPT VN. 75

1.3.1. Những kết quả đạt được trong công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển giáo dục tại Sở Giao Dịch I – NHPT VN. 75

1.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân 76

1.3.2.1. Hạn chế: 76

1.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại trong quá trình thẩm định: 76

1.1.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan: 76

1.3.2.2.1. Nguyên nhân khách quan: 78

CHƯƠNG 2:GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH I - NHPT VIỆT NAM. 79

2.1. Định hướng hoạt động của NHPT VN thời gian tới 79

2.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư phát triển giáo dục ở NHPT Việt Nam trong thời gian tới. 80

2.2.1. Định hướng cho công tác thẩm định tài chính dự án trong thời gian tới. 81

2.2.2. Một số giải pháp. 81

KẾT LUẬN 86

Phụ lục 5.01. 87

Hướng dẫn thu thập thông tin thẩm định. 87

 

doc100 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển giáo dục trong hoạt động tín dụng tại Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra các căn cứ, định mức tính toán chi phí tư vấn khảo sát, thiết kế, giám sát xây dựng, tư vấn thẩm tra và các chi phí tư vấn đầu tư xây dựng khác. Chi phớ khác Kiểm tra các căn cứ, định mức tính toán chi phí khác, bao gồm: vốn lưu động trong thời gian sản xuất thử đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh. Lãi vay trong thời gian thực hiện đầu tư Xác định thông qua các Hợp đồng tín dụng hoặc các cam kết cấp vốn Vốn lưu động Xem xét khả năng nguyên vật liệu, thành phẩm, giá trị đang chế tạo lưu kho, các khoản bán chịu, tiền mặt tồn quỹ, chi phí công cụ dụng cụ ban đầu và các khoản nợ nhà cung cấp có thể được. - Tính chi phí sản xuất hàng bán ra - Tính vòng quay của vốn lưu động và tính ra vốn lưu động Chi phí dự phòng Chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian xây dựng công trình. Tính bằng 10% tổng chi phí xây lắp, thiết bị và chi phí khác Tổng mức đầu tư - Tính tổng cộng các khoản chi phí nói trên - So sánh đối chiếu, nhận xét với các dự án tương tự (nếu có) Chú ý: - Nhận xét, đánh giá về sự phù hợp của tổng mức đầu tư với suất đầu tư theo ngành nghề, lĩnh vực đầu tư; so sánh chi phí đầu tư với các dự án tương tự đã thực hiện. - Tính đầy đủ, hợp lý của các khoản mục chi phí trong cơ cấu của tổng mức đầu tư dự án: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có), chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác, chi phí dự phòng; - Tham khảo Suất đầu tư xây dựng công trình (năm 2007) của Bộ Xây dựng công bố theo Công văn số 1600/BXD-VP ngày 25/7/2007. * Đối với dự án đã có quyết định đầu tư, dự án đã triển khai thực hiện bằng các nguồn vốn khác áp dụng đối với các trường hợp quy định tại điểm d khoản 1 Điều 7 Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước. Yêu cầu xác định cụ thể giá trị khối lượng đã thực hiện để nhận xét về khả năng tăng, giảm về tổng mức đầu tư so với tổng mức đầu tư đã được phê duyệt. 2.3. Về tính khả thi của các nguồn vốn tham gia đầu tư dự án: a) Nhận xét, đánh giá về việc đảm bảo đủ vốn thực hiện dự án (ngoài vốn vay tín dụng đầu tư của Nhà nước), bao gồm: vốn tự có, vốn vay tổ chức tín dụng, vốn huy động khác. Trong đó mức vốn tự có tham gia đầu tư dự án tối thiểu bằng 15% tổng số vốn đầu tư tài sản cố định của dự án. b) Đánh giá tính hợp lý về cơ cấu các nguồn vốn và tính khả thi trong việc huy động đủ vốn để thực hiện đầu tư dự án. c) Nhận xét khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng (lãi suất vay, thời gian vay) mà dự án đã đề xuất đối với từng nguồn vốn dự kiến huy động để thực hiện dự án. BIỂU TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ Đơn vị: TT Khoản Mục Tổng số Tiến độ thực hiện đầu tư dự án Quý I* Quý II Quý III Quý IV ... 1 Tổng mức đầu tư Vốn Cố định - Chi phí xây dựng - Chi phí thiết bị … … … - Chi phí khác, trong đó: + Lãi vay VCĐ trong thời gian thực hiện đầu tư +Vốn lưu động sản xuất ban đầu 2 Kế hoạch huy động vốn - Nguồn vốn NS - Nguồn vốn tự có - Nguồn vốn vay NHPT - Nguồn vốn cố định vay khác - Nguồn vốn lưu động vay khác - Nguồn vốn khác 3 Cân đối vốn đầu tư (2-1) Thời gian vay vốn: tháng. Thời gian ừn hạn: tháng. BIỂU TÍNH TOÁN CHI PHÍ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Đơn vị: TT Khoản mục Định mức Đơn giá Chi phớ/đvị SP Chi phí giá thành hàng năm Năm 1 Năm 2 Năm 3 ... I Chi phí biến đổi: 1 Nguyên vật liệu 2 Nhiên liệu, năng lượng, Nước cho sản xuất ... 3 Chi phí nhân công * Lương * BHXH+YT+CĐ 4 Chi tiêu thụ hàng hoá (Bao bỡ, vận chuyển, bốc vác...) 5 Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại... 6 Lúi vay vốn lưu động 7 Chi phí phân xưởng 8 Thiệt hại, dự phòng trong sản xuất II Chi phí cố định: 9 Khấu hao tài sản cố định (Dt) - Xây lắp - Thiết bị 10 Sửa chữa thường xuyên, bảo trì thiết bị 11 Lãi vay vốn cố định (Lt) 12 Chi lương cho cán bộ quản lý: * Lương * BHXH+YT+CĐ 13 Chi phí quản lý doanh nghiệp khác. 14 Chi phí khác Tổng cộng ( Ct ) - Chi phí giá thành hàng năm = giá thành sản phẩm x số lượng sản phẩm sản xuất trong năm. * Đối với các dự án mà không thể tính toán chi phí giá thành theo từng sản phẩm được thì việc tính toán giá thành được tính chung theo từng năm (không phân chia theo từng sản phẩm). * Các khoản mục chi phí là những giá trị mua vào đều đã bao gồm cả thuế GTGT. BIỂU TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN TT Khoản mục Thời gian thực hiện dự án Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 ... 1 Công suất thiết kế của dự án (đơn vị) 2 Hệ số phát huy công suất (%) 3 Số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ - Sản phẩm A (đơn vị) - Sản phẩm B (đơn vị) 4 Giá bán sản phẩm (có GTGT) - Sản phẩm A (đơn vị) - Sản phẩm B (đơn vị) I Tổng lợi ích hàng năm ( Bi ) - Tr.đ. 1 Tổng doanh thu (B) - Doanh thu sản phẩm A - Doanh thu sản phẩm B 2 Các khoản thu khác (nếu có) 3 Giá trị tài sản thu hồi ( Vb ) II Chi phớ giá thành hàng năm (Ct) III Tổng chi phí hàng năm (Ci = It + Cot) 1 Chi đầu tư (It) 2 Chi phí hoạt động hàng năm (Cot) Trong đó: Thuế các loại (Tn): - Thuế GTGT phải nộp - Thuế khác (Vk) - Thuế thu nhập doanh nghiệp (Vtn) Vtn= ( B-Ct - GTGT - Vk ) * Thuế suất IV Lợi nhuận sau thuế (LN st ) ( LN st = B - Ct-Tn ) V Cân bằng thu chi tài chính ( Bi - Ci ) VI Tổng nguồn trả nợ của dự án - Khấu hao TSCĐ (Dt) - Lãi vay vốn cố định (Lt) - Lợi nhuận sau thuế dựng trả nợ (tối đa 50% LN st) VII Kế hoạch trả nợ (Lúi vay vốn cố định + Nợ gốc phải trả ) 1 Dư nợ đầu năm - Nguồn vốn vay Quỹ HTPT - Nguồn vốn vay khác 2 Lãi vay cố định - Nguồn vốn vay Quỹ HTPT Trong đó lãi vay trong thời gian thi công - Nguồn vốn vay khác 3 Nợ gốc phải trả - Nguồn vốn vay Quỹ HTPT - Nguồn vốn vay khác VIII Cân bằng trả nợ = ( VI ) - ( VII ) IX Nguồn hợp pháp khác để trả nợ X Tích luỹ sau trả nợ (Tổng cân bằng - nguồn hợp pháp khác để trả nợ ) 3. Thẩm định các yếu tố liên quan khác ảnh hưởng đến dự án: - Điều kiện về hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào: giao thông, điện, nước; - Điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng; bảo vệ môi trường; - Các vấn đề về trình độ kỹ thuật, công nghệ của dự án... 4. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả của dự án đầu tư 4.1. Thẩm định các điều kiện được sử dụng để tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án: Tổng doanh thu được tính đã bao gồm cả thuế GTGT. * Thời gian thực hiện dự án được tính bao gồm thời gian thực hiện đầu tư xây dựng và thời gian hoạt động của dự án. Thời gian hoạt động của dự án là thời hạn ngắn nhất theo 4 giá trị sau đây: - Tuổi thọ (vòng đời) của dự án, tuổi thọ (vòng đời) của sản phẩm theo các yếu tố ảnh hưởng đến dự án và sản phẩm. - Thời hạn cấp phép hoạt động cho doanh nghiệp để thực hiện dự án. - Thời hạn cho thuê đất của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. - Thời gian trích khấu hao thiết bị chính (trong trường hợp tổng mức đầu tư không bao gồm giá trị tái đầu tư tại thời điểm trích hết khấu hao TSCĐ theo quy định) 4.2. Tính toán các chỉ tiêu chủ yếu về hiệu quả kinh tế, tài chính của dự án (NPV, IRR, B/C; thời gian hoàn vốn có chiết khấu): - Nội dung và phương pháp tính theo hướng dẫn tại Phụ lục tính toán kèm theo. - Đánh giá khả năng thu hồi vốn của dự án; - Nhận xét, đánh giá về hiệu quả kinh tế- xã hội của dự án. HƯỚNG DẪN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNHTÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN I. Tỷ suất chiết khấu của dự án (r): Trong trường hợp dự án được đầu tư bằng các nguồn vốn khác nhau thì r được tính theo phương pháp bình quân gia quyền: V1r1+V2r2+….+Vtcrtc r = V1+v2+…+Vtc Trong đó: - V1,V2,.. Các nguồn vốn vay dài hạn - Vtc : nguồn vốn tự có hay tự huy động của chủ đầu tư - r1, r2,..: lãi suất tiền vay - rtc: tỷ suất chiết khấu (tỷ suất chi phí vốn) mong muốn của chủ đầu tư II. Hiện giá sinh lời của dự án: là tỷ lệ giữa hiện giá dòng thu nhập và hiện giá dòng chi phí xác định trong dòng đời dự án . Dự án chỉ có hiệu quả khi chỉ số sinh lời >1 åni=1 Bi x 1 ( 1 + r)i åni=1 Ci x B/C = 1 1 ( 1 + r)i Trong đỳ: * Bi: Tổng thu nhập của dự án ở năm i Bi = B + Tkh + Vb Bao gồm : - B: Doanh thu hàng năm của dự án Tkh : Các khoản thu khác Vb: Giá trị còn lại chưa chiết khấu hết của TSCĐ vào năm tính toán cuối cùng * Ci : Tổng chi phí của dự án ở năm i Ci = it + Cot Bao gồm: - it : Tổng chi phí đầu tư - Cot : Chi phí hoạt động hàng năm của dự án Cot = Ct - (Dt + Lt ) + Tn Bao gồm: - Ct : Chi phí giá thành hàng năm của dự án - Dt Khấu hao TSCĐ hàng năm - Lt : Lãi vay vốn có định tính vào giỏ thành sản phẩm - Tn : Các khoản thuế (bao gồm: GTGT + Vk + Vtn) * r: Tỷ suất chiết khấu được chọn Ý nghĩa : Hiện giá sinh lời cho biết 1 đồng hiện giá chi phí bỏ ra trong dự án có khả năng thu được bao nhiêu đồng hiện giá thu nhập - Trường hợp B/C>1: Dự án có hiện giá sinh lời càng cao thì hiệu quả tài chính của dự án càng lớn - Trường hợp B/C<1: Dự án cỳ hiệu quả tài chính yếu, thu nhập của dự án không đủ bù đắp chi phí bỏ ra III. Hiện giá thu nhập thuần (NPV) Hiện giá thu nhập thuần của dự án là hiệu số giữa hiện giá lợi ích và hiện giá chi phí trong dòng đời dự án åni=0 (Bi – Ci) x 1 NPV = ( 1 + r)i * ý nghĩa : - Hiện giá thu nhập thuần biểu thị mối quan hệ so sánh giá trị tuyệt đối giữa hiện giá lợi ích và hiện giá chi phí; - Trường hợp NPV(r) >0: Dự án có NPVcàng lớn thì hiệu quả tài chính của dự án càng cao; - Trường hợp NPV(r) <0: Dự án có hiệu quả tài chính yếu, không có khả năng hoàn trả vốn vay theo quy định. IV. Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ (IRR) Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ của dự án là tỷ suất chiết khấu mà với tỷ suất này hiện giá thuần của dự án =0 NPV1 IRR = r1 + (r2 - r1) NPV1 + NPV2 Trong đó: * r1 : Tỷ xuất chiết khấu ban đầu để tính NPV1 sao cho NPV1 >0 * r2 : Tỷ xuất chiết khấu ban đầu để tính NPV2 sao cho NPV2 <0 ( với r2 > r1 ) * Ý nghĩa : Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ (IRR) cho biết khả năng sinh lời của đồng vốn đầu tư vào dự án. Trường hợp dự án có IRR > tỷ suất chi phí vốn thì dự án có hiệu quả về tài chính. Nếu IRR càng lớn thì dự án có hiệu quả tài chính càng cao. Trường hợp dự án có IRR < tỷ suất chi phí vốn thì dự án có hiệu quả về tài chính thấp. V. Thời gian hoàn vốn (T) Thời gian hoàn vốn là số năm cần thiết để thu nhập và khấu hao thu được vừa đủ hoàn trả vốn đầu tư ban đầu của dự án. 1. Tính thu hồi vốn đơn giản: là thời gian thu hồi vốn không xét đến giá trị dòng tiền theo thời gian K T = ( P + D ) bình quân năm åti=1 (Pi + Di) K= Trong đó: - K: Vốn đầu tư ban đầu - Pi : Lợi nhuận thu được năm thứ i - Di Khấu hao thu được năm thứ i 2. Tính theo thu hồi vốn có chiết khấu: là thời gian thu hồi vốn có xét đến giá trị dòng tiền theo thời gian. Thu nhập hoàn vốn đều được đưa về hiện tại theo tỉ suất chiết khấu (r) của dự án P(It) = P ( NPi + Di) Trong đỳ: - P(It): Tổng hiện giỏ vốn đầu tư hàng năm - P ( NPi + Di): Tổng hiện giá tích luỹ hoàn vốn bình quân hàng năm VI. Điểm hòa vốn Khả năng sinh lời và mức độ hoạt động của toàn dự ỏn cỳ thể được diễn đạt thụng qua phương phỏp phừn tớch “điểm hoà vốn”, Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó Tổng doanh thu do bán hàng hàng năm cân bằng với chi phí bỏ ra hàng năm. Điểm hoà vốn được tính theo năm và thường là tính ở năm ổn định sản xuất Điểm hoà vốn có thể được tính theo chỉ tiêu sản lượng (SLHV) hoặc theo doanh thu (DTHV) của dự án: 1. Theo sản lượng Định phí SLHV = x- Giá bán Biến phí đơn vị sản phẩm đơn vị sản phẩm Đánh giá mức độ hoạt động của dự án theo sản lượng ở điểm hoà bằng chỉ tiêu mức hoạt động hoà vốn như sau: Sản lượng hoà vốn Mức hoạt động hoà vốn = x 100 Tổng sản lượng 2. Theo doanh thu Định phí DTHV = Biến phí 1 - Tổng doanh thu Đánh giá mức độ hoạt động của dự án theo doanh thu ở điểm hoà vốn bằng chỉ tiêu mức hoạt động hoà vốn như sau: Doanh thu hoà vốn Mức hoạt động hoà vốn = x 100 Tổng Doanh thu Ý nghĩa : Điểm hoà vốn càng thấp thì dự án càng hiệu quả và tính rủi ro càng thấp. VII. Tính độ nhạy của dự án đầu tư. Hiệu quả của dự án phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố được dự báo trong khi lập dự án. Đó là dự báo thì có thể bị sai lệch nhất là những biến động xảy ra trong tương lai. Vì vậy cần phải đánh giá được sự ổn định của các chỉ tiêu hiệu quả của dự án Tuỳ thuộc từng dự án cụ thế có thể lựa chọn phân tích độ nhạy theo một hay nhiều chỉ tiêu. Những chỉ tiêu để phân tích là những chỉ tiêu (theo kinh nghiệm của cán bộ nghiệp vụ) thường hay có những biến động ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế (NPV,IRR,...) của dự án như : Giá các yếu tố đầu vào tăng ; Khả năng phát huy công suất thấp ; Giá bán sản phẩm sản phẩm giảm; Khả năng tiêu thụ sản phẩm thấp; - Lãi suất,… Nếu các chỉ tiêu đó sau khi tính lại vẫn đạt yêu cầu thì dự án được coi là ổn định và được chấp thuận. 4.3. Phân tích các yếu tố rủi ro: - Rủi ro do thay đổi về cơ chế, chính sách; - Rủi ro về giá: + Tăng chi phí đầu vào: nguyên liệu, nhiên liệu, nhân công; + Giá bán sản phẩm giảm; + Chi phí đầu tư tăng; + Tỷ giá ngoại tệ tăng làm thay đổi tổng mức đầu tư, ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành công trình; - Rủi ro về khả năng cung cấp nguyên liệu, về nhu cầu tiêu thụ và khả năng sản xuất sản phẩm (công suất hoạt động so với công suất thiết kế). 4.3. Phân tích độ nhạy của dự án: Chọn phân tích độ nhạy của dự án theo một hay nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính như: tổng mức đầu tư, giá nguyên liệu đầu vào, giá sản phẩm đầu ra, công suất hoạt động thực tế giảm ... HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH RỦI RO DỰ ÁN VÀ TÍNH ĐỘ NHẠY Nội dung chính Các nội dung chi tiết Rủi ro về cơ chế chính sách - Do biến động về lãi suất, khai thác nguyên liệu, hạn chế xuất khẩu hoặc nhập khẩu nguyên liệu, các vấn đề về thuế, tỷ giá, ..... - Các vấn đề thường làm tăng chi phí và giảm sản lượng tiêu thụ, nguyên liệu không đủ cung ứng cho sản xuất,... Rủi ro về tiến độ thực hiện dự án - Do chậm tiến độ giải phóng mặt bằng, thủ tục đấu thầu, các tranh chấp xảy ra trong các giao dịch cung cấp thiết bị, thi cụng, các vấn đề về địa chất, môi trường,... - Kéo dài thời gian thi công, tăng chi phí vốn đầu tư, mất cơ hội kinh doanh và giảm sản lượng ở những năm đầu thực hịện dự án,... Rủi ro về nguồn nguyên liệu, nhiên liệu - Do giá nguyên vật liệu tăng, nhà nước thay đổi các chính sách nhập khẩu hoặc khai thác, ... - Các vấn đề này sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng hoặc không đạt coông suất dự kiến do thiếu nguyên liệu Rủi ro về sản phẩm thay thế sản phẩm dự án - Do sự phát triển công nghệ và thay đổi thói quen tiêu dùng, các nhà đầu tư mới gia nhập thị trường hoặc các đối thủ cạnh tranh nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. - Làm cho lượng tiêu thụ giảm sút, doanh nghiệp phải quan tâm đặc biệt đến việc nghiên cứu phát triển sản phẩm thì mới tồn tại Rủi ro về thị trường đầu ra - Doanh nghiệp không có chiều sâu thị trường và quá phụ thuộc vào khách hàng thì sẽ bị tác động lớn khi mất khách hàng. - Giá cả đầu ra không ổn định trong điều kiện doanh nghiệp không xây dựng được chiến lược giá sẽ dễ bị thất bại. - Các vấn đề này thường làm cho doanh nghiệp bị giảm sút lợi nhuận Rủi ro về năng lực cạnh tranh - Năng lực cạnh tranh do doanh nghiệp không chiếm lĩnh được thị phần như kế hoạch ban đầu đặt ra do giá, chất lượng sản phẩm, mạng lưới phân phối, ngân sách cho quảng cáo tuyên truyền và các chính sách hậu mãi. - Vấn đề này làm giảm sút doanh thu và giảm lợi nhuận. Rủi ro về môi trường xã hội - Các giải pháp bảo vệ môi trường chưa được dự báo đúng mức làm chi phí đột biến hoặc có thể bị ngừng sản xuất. - Hoặc địa điểm xây dựng chưa được khảo sát cụ thể nên bị ảnh hưởng bởi các vấn đề xã hội như xâm phạm di tích, ảnh hưởng cảnh quan,... Các vấn đề này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và rất khó xử lý Phân tích sự biến đổi của các yếu tố đầu vào với hiệu quả dự án - Lập bảng Thông số dự án trên excel. - Liên kết bảng Thông số dự án và các bảng tính giá thành, bảng tính hiệu quả bằng các công thức. - Căn cứ vào kết quả tính NPV và IRR, tại bảng Thông số tính sự biến động của NPV và IRR theo các biến động về lãi suất với chi phí đầu tư hoặc giá bán với sản lượng, hoặc chi phí nguyên vật liệu với tỷ lệ vốn vay,... Công cụ tính độ nhạy là Table hai chiều. Phân tích độ nhạy Đưa ra kết luận yếu tố nào sẽ bị rủi ro và tác động nhiều Từ đó nghiên cứu tính khả thi của các giải pháp khắc phục trước khi quyết định cho vay. a) Phân tích độ nhạy theo từng chỉ tiêu. Chỉ tiêu biến động 1 90% 95% 100% 105% 110% IRR NPV Chỉ tiêu biến động 2 90% 95% 100% 105% 110% IRR NPV b) Phân tích tổng hợp độ nhạy theo cả 2 chỉ tiêu. Chỉ tiêu biến động 1 90% 95% 100% 105% 110% Chỉ tiêu biến động 2 90% IRR NPV 95% IRR NPV 100% IRR NPV 105% IRR NPV 110% IRR NPV Tuỳ thuộc từng dự án cụ thể có thể lựa chọn phân tích độ nhạy theo 1 hay nhiều chỉ tiêu. Việc xác định các chỉ tiêu và mức độ biến động để phân tích tuỳ thuộc vào tính chất của từng dự án cụ thể. Những chỉ tiêu để phân tích là những chỉ tiêu (theo đánh giá của cán bộ thẩm định) thường hay có những biến động ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của dự án như: giá các yếu tố đầu vào tăng; chi phí trong quá trình sản xuất, chi phí chào hàng, bán hàng tăng; khả năng huy động công suất thấp; giá bán sản phẩm cùng loại trên thị trường và khu vực giảm; khả năng tiêu thụ sản phẩm thấp, những biến động thị trường theo dự báo trong từng giai đoạn, chu kỳ hoạt động của dự án... 5. Thẩm định phương án trả nợ vốn vay của dự án 5.1. Thẩm định khả năng trả nợ của dự án: - Nguồn trả nợ của dự án: Xác định các nguồn vốn có thể dùng để trả nợ (nguồn thu từ dự án, từ các nguồn thu nhập khác của chủ đầu tư, từ hỗ trợ của Nhà nước... - Cân bằng Thu - Chi tài chính của dự án. 5.2. Thẩm định kế hoạch trả nợ: - Nhận xét về tính khả thi của kế hoạch trả nợ; - Khả năng trả nợ phù hợp với điều kiện, thời gian vay của từng nguồn vốn - Khả năng sử dụng các nguồn vốn hợp pháp khác để hỗ trợ trả nợ vốn vay của dự án. 5.3. Thẩm định sự phù hợp của các điều kiện vay vốn tín dụng đầu tư: - Thời hạn vay, thời gian ân hạn; - Thời hạn trả nợ vốn vay; - Kỳ hạn trả nợ và mức vốn trả nợ; * Lưu ý: đối với các dự án nguồn điện, trong quá trình thẩm định cần tham khảo Quy định tạm thời nội dung tính toán phân tích kinh tế, tài chính đầu tư và khung giá mua bán điện các dự án nguồn điện ban hành theo Quyết định số 2014/QĐ-BCN ngày 13/6/2007 của Bộ Công nghiệp. 6. Đề xuất, kiến nghị Nhận xét, đánh giá về hiệu quả tài chính của dự án, hiệu quả kinh tế-xã hội và khả năng trả nợ vốn vay; kiến nghị phương án giải quyết đối với dự án. 6.1. Trường hợp chấp thuận cho vay: Đề xuất các điều kiện tín dụng cụ thể đối với dự án: mức vốn cho vay, lãi suất, thời hạn cho vay; các yêu cầu hoàn chỉnh bổ sung khi ký hợp đồng tín dụng 6.2. Trường hợp từ chối cho vay: Nêu rõ lý do từ chối. B4. Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay: Công tác thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay thực hiện theo hướng dẫn của Tổng giám đốc NHPT về bảo đảm tiền vay. Phần A. Giới thiệu I. Mục đích: BĐTV là việc NHPT áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho Khách hàng vay. Việc yêu cầu Khách hàng thực hiện các biện pháp BĐTV nhằm mục đích: - Nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của Khách hàng; - Phòng ngừa rủi ro khi phương án trả nợ dự kiến của Khách hàng không thực hiện được hoặc xảy ra các rủi ro không lường trước; - Phòng ngừa Khách hàng có hành vi gian lận. II. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay 1. Chi nhánh NHPT thực hiện cho vay vốn TDĐT có BĐTV hoặc không có BĐTV; việc cho vay không có BĐTV được thực hiện theo quy định tại Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước. 2. Chi nhánh NHPT được quyền và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện BĐTV tại Chi nhánh NHPT theo phân cấp, uỷ quyền của Tổng Giám đốc NHPT: lựa chọn biện pháp bảo đảm, tài sản bảo đảm, xử lý tài sản BĐTV và giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến tài sản bảo đảm; Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định. 3. Chi nhánh NHPT tổ chức quản lý, theo dõi tài sản hình thành từ vốn vay nhưng không đủ điều kiện nhận làm tài sản BĐTV theo quy định về quản lý tín dụng đối với tài sản hình thành từ vốn vay. 4. Trường hợp Khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ đã cam kết, NHPT có quyền xử lý tài sản BĐTV để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật và quy định của NHPT. Phần B. Nội dung cụ thể I. Quy định chung 1. Các biện pháp bảo đảm tiền vay 1.1.Các biện pháp bảo đảm tiền vay Đối với một dự án, Sở Giao dịch I- NHPT có thể áp dụng một hoặc kết hợp các biện pháp BĐTV như sau: 1.1.1. BĐTV bằng tài sản hình thành từ vốn vay; 1.1.2. BĐTV bằng cầm cố tài sản của Khách hàng (ngoài tài sản hình thành từ vốn vay), của người thứ ba (sau đây gọi là BĐTV bằng cầm cố tài sản); 1.1.3. BĐTV bằng thế chấp tài sản của Khách hàng (ngoài tài sản hình thành từ vốn vay), của người thứ ba (sau đây gọi là BĐTV bằng thế chấp tài sản); 1.1.4. Biện pháp BĐTV khác theo quy định của pháp luật. 1.2. Các nguyên tắc áp dụng 1.2.1. SGDI xem xét, tạo điều kiện để khách hàng được sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản thế chấp. 1.2.2. Trường hợp tài sản hình thành từ vốn vay không đủ điều kiện để thế chấp, NHPT áp dụng một hoặc kết hợp các biện pháp BĐTV quy định tại ý 1.1.2, 1.1.3, 1.3. Điều kiện áp dụng 1.3.1 Đối với biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay - Khách hàng có đủ các điều kiện quy định - Tài sản hình thành từ vốn vay có đủ các điều kiện về tài sản bảo đảm theo quy định; - Lưu ý: Trường hợp tài sản hình thành từ vốn vay là bất động sản gắn liền với đất, thì khách hàng phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc các giấy tờ khác chứng minh quyền sử dụng đất hợp pháp đối với khu đất mà trên đó tài sản sẽ hình thành (để thực hiện thủ tục đăng ký GDBĐ và thuận lợi cho việc xử lý tài sản bảo đảm) và phải hoàn thành các thủ tục về đầu tư và xây dựng theo quy định của pháp luật. 1.3.2. Điều kiện áp dụng biện pháp cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng, của người thứ ba: Khách hàng có đầy đủ các điều kiện vay vốn theo quy định tại Nghị định số 151/2006/NĐ-CP, Thông tư số 69/2007/TT-BTC, Quy chế cho vay vốn TDĐT của Nhà nước Người thứ ba cầm cố, thế chấp tài sản có đủ điều kiện sau đây: a) Về năng lực chủ thể: - Có đủ các điều kiện: + Đối với người thứ ba là cá nhân Việt Nam thì phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam. Đối với người thứ ba là pháp nhân Việt Nam thì phải có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. + Đối với người thứ ba là cá nhân, pháp nhân nước ngoài thì phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ được xác định theo pháp luật của nước mà cá nhân đó là công dân, nơi pháp nhân đã thành lập; trừ trường hợp pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác. Trong trường hợp cá nhân, pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của cá nhân, pháp nhân được xác định theo pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. + Có tài sản đủ điều kiện làm tài sản bảo đảm theo quy định để thực hiện nghĩa vụ của bên cầm cố, bên thế chấp - Trường hợp người thứ ba là hộ gia đình, tổ hợp tác thì đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác được xác định theo quy định của Bộ luật Dân sự (Điều 107, Điều 113); Chi nhánh NHPT nhận cầm cố, thế chấp tài sản của người thứ ba là cá nhân, tổ chức nước ngoài khi được Tổng giám đốc chấp thuận bằng văn bản đối với từng trường hợp cụ thể. b) Có tài sản đủ điều kiện làm tài sản bảo đảm theo quy định để thực hiện nghĩa vụ của bên cầm cố, bên thế chấp. 2. Danh mục tài sản có thể dựng để bảo đảm tiền vay Chi nhánh NHPT có thể lựa chọn các tài sản để nhận bảo đảm như sau: 2.1. Các loại tài sản hiện có 2.1.1. Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và thuỷ nội địa, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, kim khí quý, đá quý và các vật có giá trị khác. 2.1.2. Số dư bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi của bên bảo đảm tại NHPT hoặc tại các tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. 2.1.3. Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, hối phiếu, các giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá được thành tiền và được phép giao dịch. 2.1.4. Tàu biển trong trường hợp được thế chấp theo quy định tại Bộ luật Hàng hải Việt Nam; tàu bay trong trường hợp được thế chấp theo quy định tại Luật hàng không dân dụng Việt Nam. 2.1.5. Quyền đòi nợ. 2.1.6. Quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật. 2.1.7. Tài sản gắn liền với đất, bao gồm: nhà ở, công trình kiến trúc khác gắn liền với đất và các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình kiến trúc khác; vườn cây lâu năm, rừng sản xuất là rừng trồng; các tài sản khác gắn liền với đất; 2.1.8. Các tài sản khác theo quy định của pháp luật. 2.2. Tài sản hình thành trong tương lai Tài sản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc112091.doc
Tài liệu liên quan