Chuyên đề Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Phúc Yên - Vĩnh Phúc

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương I : Hoạt động thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng thương mại 3

1.1. Sự cần thiết thẩm định thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 3

1.1.1. Dự án đầu tư 3

1.1.1.1. Khái niệm 3

1.1.1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư 4

1.1.1.3. Các giai đoạn của dự án đầu tư 5

1.1.1.4. Vai trò của dự án đầu tư 6

1.1.2. Hoạt động cho vay theo dự án của Ngân hàng thương mại 7

1.1.3. Thẩm định tài chính dự án đầu tư 9

1.1.3.1. Khái niệm 9

1.1.3.2. Mục đích của thẩm định tài chính dự án đầu tư 10

1.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 10

1.2.1. Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư 10

1.2.2. Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn của dự án 11

1.2.3. Thẩm định doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự tính từ hoạt động của dự án 12

1.2.3.1. Thẩm định doanh thu 12

1.2.3.2. Thẩm định chi phí 12

1.2.3.3. Thẩm định lợi nhuận dự tính 13

1.2.4. Thẩm định dòng tiền của dự án 14

1.2.4.1. Khái niệm 14

1.2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới dòng tiền 14

1.2.5. Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính 15

1.2.5.1. Giá trị hiện tại ròng 15

1.2.5.2. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) 16

1.2.5.3. Thời gian hoàn vốn (PP) 16

1.2.5.4. Chỉ số lợi nhuận (PI) 17

1.2.5.5. Điểm hoà vốn (BP) 17

1.2.6. Thẩm định mức độ rủi ro của dự án 18

1.2.6.1. Sự cần thiết phải phân tích rủi ro 18

1.2.6.2. Các phương pháp phân tích rủi ro của dự án 18

1.3. Quy trình thẩm định dự án đầu tư trong hệ thống Ngân hàng công thương 19

1.3.1. Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng 20

1.3.2. Tính cách và uy tín của khách hàng 20

1.3.3. Năng lực tài chính của khách hàng 20

1.3.4. Phương án vay vốn và khả năng trả nợ 21

1.3.5. Đánh giá các đảm bảo tiền vay 21

1.3.6. Phân tích và dự báo ảnh hưởng môi trường kinh doanh đến phương án vay vốn - trả nợ của khách hàng 21

1.4. Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư 22

1.4.1. Quan niệm về chất lượng thẩm định 22

1.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án 22

1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính dự án 24

1.4.3.1. Nhân tố chủ quan 24

1.4.3.2. Các nhân tố khách quan 26

Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Phúc Yên 29

2.1. Khái quát về Chi nhánh NHCT Phúc Yên 29

2.1.1. Cơ cấu, mạng lưới 29

2.1.1.1. Cơ cấu tổ chức 29

2.1.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHCT Phúc Yên 29

2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại NHCT Phúc Yên 29

2.1.2.1 Tình hình huy động vốn. 30

2.1.2.2. Hoạt động tín dụng 31

2.1.2.3. Các hoạt động khác: 33

2.2. Thực trạng thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh 34

2.2.1. Khái quát chung về thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh 34

2.2.2. Ví dụ minh hoạ quy trình thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Phúc Yên 36

2.2.2.1. Giới thiệu sơ bộ về dự án 36

2.2.2.2. Quá trình thẩm định tài chính dự án Đầu tư xây dựng công trình nhà máy bao bì Container 37

2.2.3. Đánh giá chất lượng thẩm định tài chính dự án 50

2.2.3.1. Kết quả đạt được 50

2.2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 52

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh NHCT Phúc Yên 56

3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của Chi nhánh 56

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay ở NHCT Phúc Yên 57

3.2.1. Nhóm các giải pháp chủ yếu 57

3.2.1.1. Giải pháp về nguồn nhân lực 57

3.2.1.2. Hoàn thiện về nội dung và phương pháp thẩm định tài chính dự án 58

3.2.1.3. Giải pháp về thông tin sử dụng trong công tác thẩm định 62

3.2.2. Nhóm giải pháp bổ trợ 64

3.2.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức điều hành thẩm định dự án đầu tư 64

3.2.2.2. Giải pháp về chiến lược khách hàng 65

3.3. Kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư 67

3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước 67

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 68

3.3.3. Kiến nghị đối với NHCT Việt Nam 69

KẾT LUẬN 71

Danh mục tài liệu tham khảo 72

 

 

doc75 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Phúc Yên - Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các phòng (Phòng kinh doanh, phòng kế toán, phòng ngân quỹ, phòng tổ chức hành chính, phòng tài trợ thương mại, tổ điện toán trực thuộc phòng kế toán) và có một phòng giao dịch tại thị trấn Xuân Hoà. Các phòng ban hoạt động theo chức năng riêng đã được phân công theo sự chỉ đạo điều hành của Ban giám đốc. 2.1.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHCT Phúc Yên Phòng Hành chính Phòng Khách hàng Tổ thông tin điện toán Ban Giám đốc Phòng Kế toán Phòng Tài trợ TM Ngân quỹ Phòng GD Xuân Hoà 2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại NHCT Phúc Yên Chi nhánh NHCT Phúc Yên là Chi nhánh mới thành lập, tính đến nay mới được 11 năm nên trong mọi hoạt động còn gặp nhiều khó khăn như: trên địa bàn thị xã nhỏ bé đã có 3 Ngân hàng thương mại cùng tồn tại (NH Công thương, NH Đầu tư & phát triển, NH Nông nghiệp & phát triển nông thôn), ngoài ra trên địa bàn còn có NH Chính sách xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân. Do vậy, cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi mà chủ yếu là cạnh tranh về lãi suất và mức phí cho vay. Các tổ chức tín dụng trên địa bàn có bề dày kinh nghiệm và uy tín lâu năm trong khi Chi nhánh NHCT Phúc Yên còn non trẻ. Để vượt lên những khó khăn đó, Chi nhánh đã bám sát sự chỉ đạo của NHCT Việt Nam, NHNN Vĩnh Phúc, NHCT Vĩnh Phúc, cấp uỷ chính quyền địa phương, sự hợp tác giúp đỡ của các bạn hàng, nỗ lực phấn đấu vươn lên phát triển kinh doanh, mạnh dạn đầu tư các dự án trung, dài hạn đạt kết quả cao đáng khích lệ. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong 3 năm được thể hiện trong bảng sau: Bảng 1: kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: triệu đ Kết quả kinh doanh Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng thu nhập hoạt động 21.869 38.567 52.659 Tổng chi phí hoạt động 17.758 30.036 41.797 Lợi nhuận trước thuế 4.100 8.530 10.862 Nguồn: Báo cáo tổng hợp NHCT Phúc Yên 2003 - 2005 2.1.2.1 Tình hình huy động vốn. NHCT Phúc Yên mới được thành lập 11 năm nhưng nó đã không ngừng đổi mới, đa dạng các hình thức huy động tiền gửi của mình như huy động từ dân cư, tiền gửi của các tổ chức doanh nghiệp, huy động thông qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đặc biệt là việc đưa dịch vụ mớí (phát hành thẻ ATM) đã thu hút được một lượng vốn lớn trong năm vừa qua. Trong vài năm gần đây, công tác nguồn vốn gặp không ít khó khăn do lãi suất của các Ngân hàng trên địa bàn huy động hấp dẫn, có nhiều chính sách khuyến khích khách hàng gửi tiền. Song do làm tốt công tác tiếp thị phục vụ khách hàng, đội ngũ cán bộ trẻ, có trình độ chuyên môn cao cùng với cơ sở khang trang sạch đẹp, thuận tiện đã thu hút được nhiều khách hàng đến gửi tiền. Đặc biệt nguồn tiền gửi dân cư tăng khá cao và luôn giữ ở mức ổn định, điều đó thể hiện uy tín của NHCT Phúc Yên trên địa bàn. Sự nỗ lực đó của Ngân hàng đã mang lại kết quả đáng khích lệ thể hiện qua bảng sau : Bảng 2: Tình hình huy động vốn của NHCT Phúc Yên (2003 - 2005) Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng vốn huy động 193.795 100 534.100 100 647.682 100 1.Tiền gửi TCKT 78.326 35% 393.900 74% 477.945 73,8% 2.Tiền gửi tiết kiệm 115.469 65% 140.200 26% 169.737 26,2% Nguồn: Báo cáo tổng hợp NHCT Phúc Yên (2003 - 2005) So với các tổ chức tín dụng trên địa bàn, lãi suất huy động của Chi nhánh là khá thấp nhưng bù lại, uy tín của Chi nhánh cùng thái độ phục vụ chu đáo tận tình của các cán bộ đã gây thiện cảm với một bộ phận không nhỏ khách hàng trên địa bàn. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tổng vốn huy động tại Chi nhánh đã tăng rất nhanh từ năm 2003 đến năm 2005, nếu như năm 2003 tổng vốn huy động là 193.795 triệu đồng thì đến năm 2005 đã tăng lên 647.682 triệu đồng, như vậy chỉ sau 2 năm lượng vốn huy động đã tăng gấp hơn 3 lần. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động cao, đến 31/12/2005 Chi nhánh có nguồn vốn dư thừa gần 500 tỷ đồng. Mặc dù nguồn vốn tăng trưởng ở mức cao, nhưng Chi nhánh luôn nhận thức được công tác huy động vốn tại chỗ là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tình hình kinh doanh hiện nay, đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để quyết định sự phát triển và vị thế của một Ngân hàng trong tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay. Đặc biệt với những khách hàng truyền thống có số dư tiền gửi ở Chi nhánh lớn, Chi nhánh đã tạo mọi điều kiện cung cấp các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của họ. Ví dụ, miễn phí chuyển tiền cho các đại lý của Công ty Honda Việt Nam khi chuyển tiền trong hệ thống NHCT, phát hành thẻ tín dụng quốc tế....... 2.1.2.2. Hoạt động tín dụng Trong những năm vừa qua, cùng với những đổi mới về quy định và quy chế tín dụng, NHCT Phúc Yên đã tập trung đẩy mạnh hoạt động cho vay, mở rộng khách hàng có chọn lọc đồng thời tổ chức sắp xếp và phân công cán bộ tín dụng có năng lực phù hợp với từng doanh nghiệp, tìm kiếm những khách hàng mới có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh ổn định để thiết lập quan hệ tín dụng. Ngân hàng đã chủ động bám sát doanh nghiệp để phân tích những khó khăn, thuận lợi cũng như tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp vay vốn nhằm thực hiện phương châm phát triển an toàn, hiệu quả. Do vậy, kết quả đạt được trong 3 năm qua là đáng khích lệ được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn của NHCT Phúc Yên (2003 - 2005) Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số tiền Số tiền %/03 Số tiền %/04 I. Doanh số cho vay 181.239 254.563 40% 372.093 46% 1. Ngắn hạn 155.347 215.399 38% 317.327 47% 2. Trung dài hạn 25.891 39.164 51% 54.766 39% II. Doanh số thu nợ 166.577 250.822 56% 357.213 42% 1. Ngắn hạn 124.933 195.240 66% 270.415 27% 2. Trung dài hạn 41.644 55.582 33% 86.798 56% III. Dư nợ cho vay 231.460 215.201 -7% 230.081 7% 1. Ngắn hạn 123.049 122.578 -0,4% 138.740 13% 2. Trung, dài hạn 108.412 92.623 -14,6% 91.341 -1% IV. Nợ quá hạn 1.266 997 0,47% 1.380 0,6% Nguồn: Báo cáo tín dụng NHCT Phúc Yên (2003- 2005) Trong thời gian vừa qua, Chi nhánh Phúc Yên cũng đã thực hiện một số chương trình tín dụng uỷ thác như: chương trình tín dụng hợp tác Việt Đức (DEG), chương trình tín dụng Việt Đức với đối tác Ngân hàng tái thiết Đức (KFW), chương trình tín dụng JBIC- Nhật Bản.. Nhìn chung hoạt động tín dụng của Chi nhánh đã đạt được những kết quả khả quan, đã hoàn thành vượt mức kế hoạch do NHCT tỉnh giao. Qua bảng số liệu về tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ đối với nền kinh tế cho thấy tổng dư nợ tại thời điểm 31/12/2005 là 230.081 triệu đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn là 138.740 triệu đồng, chiếm 60,3%; dư nợ trung dài hạn là 91.341 triệu đồng, chiếm 39,7% tổng dư nợ. Như vậy, dư nợ tăng so với cùng kì năm trước 14.880 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là 7%. Mặc dù số dư nợ có tăng nhưng trong 3 năm gần đây tốc độ tăng trưởng dư nợ không ổn định, đặc biệt là năm 2004 giảm 7%. Dư nợ cho vay trung dài hạn năm 2005 giảm 1% so với năm 2004. Tốc độ tăng trưởng dư nợ chưa ổn định, dư nợ cho vay trung dài hạn có xu hướng giảm không phù hợp với định hướng chung của NHCT Việt Nam là tăng tỉ trọng cho vay trung dài hạn trong tổng dư nợ. Nguyên nhân của tình trạng này là do chỉ đạo của NHCT Việt Nam: giảm tỉ lệ cho vay không có tài sản bảo đảm nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của toàn hệ thống NHCT, tuy vậy số dư nợ giảm là không đáng kể và đến năm 2005 lại có xu hướng tăng trở lại thể hiện những cố gắng của Chi nhánh trong việc tiếp thị, tìm kiếm khách hàng mới trên địa bàn. Chất lượng tín dụng được thể hiện thông qua tổng dư nợ và tỉ lệ nợ quá hạn, tỉ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh trong thời gian qua ở mức thấp khoảng 0,5% tổng dư nợ, điều đó thể hiện chất lượng tín dụng của Chi nhánh đã được cải thiện và đạt mức quy định của NHCT Việt Nam. Tuy nhiên Chi nhánh cần cố gắng hơn nữa trong việc phát triển và quản lý các khoản vay để tỉ lệ nợ quá hạn được ổn định và có xu hướng giảm, chất lượng tín dụng ngày càng được nâng lên. 2.1.2.3. Các hoạt động khác: - Hoạt động kinh doanh đối ngoại Hoạt động kinh doanh đối ngoại tại Chi nhánh mới được triển khai thực hiện trong vài năm trở lại đây, tuy nhiên Chi nhánh cũng đạt được một số kết quả khả quan, nhất là dịch vụ phát hành thẻ tín dụng quốc tế phản ánh những nỗ lực vượt bậc của ngân hàng nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng trên địa bàn, thể hiện qua một số chỉ tiêu sau: Bảng 4 : Các chỉ tiêu về tài trợ thương mại Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm2005 1. Doanh số mua bán ngoại tệ (trđ) 11.420 11.591 11.446 2. Kết quả kinh doanh ngoại tệ (trđ) 54.635 81.961 47.872 3. Doanh số TTQT (trđ) 390.114 6.425 7.494 4. D/số chi trả kiều hối (tr. USD) 815 951 1.149 5. Thẻ ATM phát hành 0 857 2100 6. Thẻ tín dụng quốc tế phát hành 0 0 8 7. Tổng phí dịch vụ (trđ) 354.450 458.791 657.473 8. Thu về kinh doanh ngoại tệ (trđ) 3.456.500 4.661.947 6.274.759 Nguồń: Phòng TTTM – NHCT Phúc Yên - Công tác xử lý nợ xấu Năm 2005, Chi nhánh đã tập trung nhiều biện pháp giám sát, đôn đốc thu hồi và xử lý dứt điểm nợ quá hạn, nợ đã gia hạn. Bám sát kế hoạch, phối hợp với các cấp chính quyền, cơ quan thi hành án đề nghị xử lý tài sản thu hồi xử lý rủi ro, kiên quyết xử lý thu hồi nợ tồn đọng đạt 155 triệu đồng. Tích cực đôn đốc, theo dõi diễn biến hoạt động kinh doanh của từng khách hàng để xử lý kịp thời không để phát sinh nợ xấu. Năm 2005, Chi nhánh đã tiến hành miễn giảm lãi cho 33 khách hàng có đủ điều kiện theo quy định với số tiền miễn giảm lãi là 1.059 triệu đồng, đây là những khách hàng nợ quá hạn phát sinh trước năm 2001, tình hình tài chính quá khó khăn không có khả năng trả nợ được. Ngoài ra một số hoạt độnǵ: tiền tệ kho quỹ, thông tin điện toán, kiểm tra, kiểm soát nội bộ được Chi nhánh thực hiện tốt trong thời gian vừa qua. 2.2. Thực trạng thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh 2.2.1. Khái quát chung về thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh Theo sự chỉ đạo của Ngân hàng công thương Việt Nam, trong những năm gần đây, Chi nhánh NHCT Phúc Yên đã chú trọng tới hoạt động đầu tư cho vay theo dự án và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tình hình cho vay theo dự án được thể hiện qua bảng sau: Bảng 5 : Tình hình cho vay theo dự án đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Dư nợ cho vay theo dự án 13.680 17.500 23.500 Tổng số các dự án 180 240 225 Nguồn: Báo cáo tín dụng NHCT Phúc Yên Tuy tổng số dự án không tăng nhưng dư nợ cho vay theo dự án lại tăng qua các năm, điều này cho thấy quy mô dự án ngày càng lớn, nếu như năm 2003, dư nợ đối với cho vay theo dự án là 13.680 triệu đồng thì đến năm 2004 đã tăng lên 17.500 triệu đồng và năm 2005 là 23.500 triệu đồng. Dư nợ tăng chứng tỏ cho vay theo dự án đang ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của Ngân hàng tuy nhiên điều này cũng đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho công tác đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay, nhất là cho vay theo dự án. Các dự án có vay vốn ở Chi nhánh đều là các dự án có quy mô nhỏ, tổng vốn đầu tư không lớn, vốn vay tại Ngân hàng chủ yếu dưới 10 tỷ. Mặc dù vậy, công tác thẩm định tại Chi nhánh vẫn luôn được chú trọng nhằm hạn chế đến mức tối thiểu rủi ro có thể xảy ra đối với Ngân hàng. Có thể kể ra một số dự án lớn mà Ngân hàng tài trợ trong một vài năm trở lại đây: Dự án xây dựng xưởng sản xuất săm lốp ô tô của Công ty Cao su Sao vàng với tổng vốn đầu tư là 296 tỷ đồng, Chi nhánh cho vay 40 tỷ đồng. Dự án mua dây truyền tủ sắt của Cồng ty Xuân Hoà với tổng số vốn đầu tư là 31 tỷ đồng, Chi nhánh cho vay 28 tỷ đồng. Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị tại Quảng Ninh của Công ty TNHH Từ Thiện với tổng số vốn đầu tư là 28 tỷ đồng, Chi nhánh cho vay 10 tỷ đồng. Dự án đầu tư nhà xưởng máy móc sản xuất bồn nước Inox của Công ty TNHH Inox Toàn Thắng với tổng vốn đầu tư là 17,8 tỷ đồng, vốn vay tại Chi nhánh là 8,7 tỷ đồng. Chi nhánh NHCT Phúc Yên là một Chi nhánh nhỏ trong hệ thống NHCT Việt Nam, mới được chuyển từ Chi nhánh cấp II trực thuộc NHCT Tỉnh Vĩnh Phúc thành Chi nhánh cấp I phụ thuộc NHCT Việt Nam. Trong thời gian tới, với việc chuyển thành Chi nhánh cấp I, địa bàn cho vay được mở rộng, dư nợ được phân cấp tăng chắc chắn dư nợ cho vay của Chi nhánh sẽ tăng lên, điều này sẽ ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng. Nhiệm vụ của công tác thẩm định sẽ nặng nề hơn, chất lượng thẩm định dự án cần được quan tâm đúng mức để Chi nhánh đạt được mục tiêu tăng về số lượng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng. Bảng 5: Cơ cấu dư nợ theo thời gian Đơn vị: trđ Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số tiền Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Dư nợ cho vay 231.460 215.201 100% 230.081 100% 1. Ngắn hạn 123.049 122.578 57% 138.740 60% 2. Trung, dài hạn 108.412 92.623 43% 91.341 40% - Cho vay dự án 13.680 17.500 23.500 2.2.2. Ví dụ minh hoạ quy trình thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Phúc Yên 2.2.2.1. Giới thiệu sơ bộ về dự án Tên dự án: Đầu tư xây dựng công trình nhà máy bao bì Container Chủ đầu tư: Công ty Liên doanh VIHA Loại hình dự án: Đầu tư xây dựng công trình nhà máy bao bìContainer Địa điểm đầu tư: Khu công nghiệp Bình Xuyên – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc. 5. Tổng mức đầu tư dự án: 23.595.00.000đ Trong đó: - Vốn góp bằng thiết bị máy móc: 17.195.000.000đ - Tổng chi phí đầu tư XD công trình nhà máy bao bì: 6.400.00.000đ Trong đó: + Vốn tự có: 3.200.000.000đ + Vốn xin vay ngân hàng: 3.200.000.000đ 2.2.2.2. Quá trình thẩm định tài chính dự án Đầu tư xây dựng công trình nhà máy bao bì Container a, Thẩm định khách hàng vay vốn * Thẩm định về mặt pháp lý Tên doanh nghiệp: Công ty Liên doanh VIHA Đại diện: Ông KWEON, LEE DEOK - Chức Vụ: Tổng giám đốc - Quốc tịch Hàn Quốc - Số hộ chiếu: 6997072 do bộ ngoại giao và thương mại Hàn Quốc cấp ngày 06/05/2002. 3. Trụ sở tại: Khu công nghiệp Bình Xuyên – Bình Xuyên - Vĩnh Phúc 4. Vốn kinh doanh: 16.545.899.039đ 5. Giấy phép đầu tư số 78/GP-VP do UBND tỉnh Vĩnh Phúc cấp ngày 19/05/2005. 6. Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và Kinh doanh bao bì Container và vải bạt PE, PP Thị trường tiêu thụ: + Xuất khẩu 80% + Nội tiêu 20% 7. Tài khoản giao dịch số ............... tại Chi nhánh NHCT Phúc Yên. * Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng (có bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kèm theo) ChØ tiªu n¨m2005 KH N¨m 2006  Tµi s¶n  A. Tµi s¶n lưu ®éng vµ ®Çu tư ng¾n h¹n 1,806,343,006 25,505,000,000 I. TiÒn 51,786,657 4,630,000,000 1. TiÒn mÆt t¹i quü (gåm c¶ ng©n phiÕu) 50,854,489 70,000,000 2. TiÒn göi ng©n hµng 932,168 60,000,000 3. TiÒn ®ang chuyÓn 4,500,000,000 II. C¸c kho¶n ®Çu tµi chÝnh ng¾n h¹n 1. §Çu tư chøng kho¸n ng¾n h¹n 2. §Çu tư ng¾n h¹n kh¸c 3. Dù phßng gi¶m gi¸ ®Çu tư ng¾n h¹n  III. C¸c kho¶n ph¶i thu 718,088,531 3,770,000,000 1. Ph¶i thu cña kh¸ch hµng 620,000,000 2. Tr¶ trưíc cho ngưêi b¸n 100,350,000 700,000,000 3. ThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng ®ưîc khÊu trõ 617,738,531 950,000,000 4. Ph¶i thu néi bé 5. C¸c kho¶n ph¶i thu kh¸c 1,500,000,000 6. Dù phßng kho¶n ph¶i thu khã ®ßi  IV. Hµng tån kho 1,036,467,818 17,105,000,000 1. Hµng mua ®ang ®i trªn ®ưêng 2. Nguyªn vËt liÖu tån kho 1,120,737 960,000,000 3. C«ng cô, dông cô trong kho 36,124,542 95,000,000 4. Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang 83,894,993 3,200,000,000 5. Thµnh phÈm tån kho 434,058,816 3,500,000,000 6. Hµng ho¸ tån kho 3,800,000,000 7. Hµng göi b¸n 8. Kho b¶o thuÕ 481,268,730 5,550,000,000 9. Dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho  V. Tµi s¶n l­u ®éng kh¸c - - 1. T¹m øng 2. Chi phÝ tr¶ trưíc 3. Chi phÝ chê kÕt chuyÓn 4. Tµi s¶n thiÕu chờ xö lý 5. C¸c kho¶n thÕ chÊp, ký cưîc ký quü ng¾n h¹n  VI. Chi sù nghiÖp 1. Chi sù nghiÖp n¨m trưíc 2. Chi sù nghiÖp n¨m nay B. Tµi s¶n cè ®Þnh vµ ®Çu t­ dµi h¹n  24,323,195,505 22,395,831,505  I. Tµi s¶n cè ®Þnh 17,741,635,687 22,395,831,505 1. Tµi s¶n cè ®Þnh h÷u h×nh 17,741,635,687 22,395,831,505 - Nguyªn gi¸ 17,741,635,687 24,323,195,505 - Gi¸ trÞ hao mßn luü kÕ - 1,927,364,000 2. Tµi s¶n cè ®Þnh thuª tµi chÝnh - Nguyªn gi¸ - Gi¸ trÞ hao mßn luü kÕ 3. Tµi s¶n cè ®Þnh v« h×nh - Nguyªn gi¸ - Gi¸ trÞ hao mßn luü kÕ  II. C¸c kho¶n ®Çu t­ tµi chÝnh dµi h¹n 1. §Çu t­ chøng kho¸n dài h¹n 2. Gãp vèn liªn doanh 3. §Çu tµi chÝnh dµi h¹n 4. Dù phßng gi¶m gi¸ ®Çu t­ tµi chÝnh dµi h¹n  III. Chi phÝ x©y dùng c¬ b¶n dë dang 5,856,164,771 -  IV. Chi phÝ tr¶ tr­íc dµi h¹n 725,395,047 -  V. C¸c kho¶n ký quü, ký c­îc dµi h¹n  Tæng céng tµi s¶n 26,129,538,511 47,900,831,505 Nguån vèn  A. Nî ph¶i tr¶ 9,588,952,907 22,099,000,000  I. Nî ng¾n h¹n 6,410,952,907 18,873,000,000 1. Vay ng¾n h¹n 634,880,000 4,000,000,000 2. Nî dµi h¹n ®Õn h¹n tr¶ 3. Ph¶i tr¶ cho ng­êi b¸n 5,771,922,844 5,873,000,000 4. Ng­êi mua tr¶ tiÒn tr­íc 5. ThuÕ vµ c¸c kho¶n ph¶i nép nhµ n­íc 6. Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn 7. Ph¶i tr¶ cho c¸c ®¬n vÞ néi bé 8. C¸c kho¶n ph¶i tr¶ ph¶i nép kh¸c 4,150,063 9,000,000,000  II. Nî dµi h¹n 3,178,000,000 3,200,000,000 1. Vay dµi h¹n 3,178,000,000 3,200,000,000 2. Nî dµi h¹n  III. Nî kh¸c - 26,000,000 1. Chi phÝ ph¶i tr¶ 26,000,000 2. Tµi s¶n thõa chê xö lý 3. NhËn ký c­îc, ký quü dµi h¹n B. Nguån vèn chñ së h÷u 16,540,585,604 25,801,831,505  I. Nguån vèn quü 16,540,585,604 25,801,831,505 1. Nguån vèn kinh doanh 16,545,899,039 25,600,418,505 2. Chªnh lÖch ®¸nh gi¸ l¹i tµi s¶n 3. Chªnh lÖch tû gi¸ 4. Quü ®Çu t­ ph¸t triÓn 5. Quü dù phßng tµi chÝnh 6. Quü dù phßng vÒ trî cÊp mÊt viÖc lµm 7. Lîi nhuËn chưa ph©n phèi (5,313,435) 201,413,000 8. Quü khen thưëng vµ phóc lîi 9. Nguån vèn ®Çu tư x©y dùng c¬ b¶n  II. Nguån kinh phÝ 1. Quü qu¶n lý cña cÊp trªn 2. Nguån kinh phÝ sù nghiÖp - Nguån kinh phÝ sù nghiÖp n¨m tríc - Nguån kinh phÝ sù nghiÖp n¨m nay 3. Nguån kinh phÝ ®· h×nh thµnh tµi s¶n cè ®Þnh Tæng céng nguån vèn 26,129,538,511 47,900,831,505 chªnh lÖch Tµi s¶n - nguån vèn - -  B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh N¨m2005 KH N¨m 06 Doanh thu 638,060 45,514,240,000 - Trong ®ã doanh thu hµng xuÊt khÈu 45,514,240,000 C¸c kho¶n gi¶m trõ Gi¶m gi¸ hµng b¸n - Hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i - ThuÕ doanh thu - Doanh thu thuÇn 638,060 45,514,240,000 Gi¸ vèn hµng b¸n 42,546,391,000 Lîi nhuËn gép 638,060 2,967,849,000 Chi phÝ b¸n hµng 1,560,000,000 Chi phÝ qu¶n lý 120,000,000 Lîi nhuËn tõ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh 638,060 1,287,849,000 C¸c kho¶n thu nhËp ho¹t ®éng tµi chÝnh 638,060 C¸c kho¶n chi phÝ ho¹t ®éng tµi chÝnh 5,951,495 1,073,436,000 Trong ®ã: l·i vay ph¶i tr¶ 795,000,000 Lîi nhuËn tõ ho¹t ®éng tµi chÜnh C¸c kho¶n thu nhËp ho¹t ®éng bÊt thưêng C¸c kho¶n chi phÝ ho¹t ®éng bÊt thưêng Lîi nhuËn bÊt thưêng Tæng lîi nhuËn trưíc thuÕ (5,313,435) 214,413,000 ThuÕ Lîi nhuËn sau thuÕ (5,313,435) 214,413,000 Nhận xét: Tài chính khách hàng lành mạnh Tư cách, năng lực pháp lý của khách hàng: Đủ Tình hình tài chính: lành mạnh, đủ điều kiện để thực hiện dự án Kinh nghiệm và năng lực điều hành: Có kinh nghiệm trong kinh doanh đã tích lũy được nhiều năm, năng lực quản lý điều hành tốt. + Doanh thu năm 2005 chưa có bởi công ty triển khai xây dựng công trình nhà máy bao bì Container tại Khu công nghiệp Bình Xuyên – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc vẫn chưa xong nên chưa đi vào hoạt động được. Dự kiến năm 2006 công ty đi vào hoạt động dự tính doanh thu sẽ đạt 45.514.240.000đ + Lợi nhuận hoạt động dự kiến sẽ đạt: 1.692.976.000đ Các chỉ tiêu về hệ số tài chính: C¸c chØ tiªu tµi chÝnh N¨m2005 KH N¨m 2006 I ChØ tiªu vÒ tÝnh æn ®Þnh 1.1 HÖ sè thanh to¸n ng¾n h¹n 0.28 1.35 (TSL§/ Nî ng¾n h¹n) 1.2 HÖ sè thanh to¸n nhanh 0.01 0.25 (TS cã tÝnh láng cao/ Nî ng¾n h¹n) 1.3 HÖ sè tµi s¶n cè ®Þnh 1.07 0.87 (TSC§/ VCSH) 1.4 HÖ sè thÝch øng dµi h¹n 1.23 0.77 (TSC§+§TDH/ VCSH+Nî dµi h¹n 1.5 HÖ sè nî so víi vèn chñ së h÷u 0.58 0.86 (Nî ph¶i tr¶ / VCSH) 1.6 HÖ sè nî so víi tµi s¶n 0.37 0.46 (Nî ph¶i tr¶/ Tæng tµi s¶n) 1.7 HÖ sè tù tµi trî 0.63 0.54 (VCSH /Tæng nguån vèn) II ChØ tiªu vÒ søc t¨ng trëng 2.1 Tû lÖ t¨ng trëng doanh thu 71,331.23 (DTkú hiÖn t¹i/Dthu kú tríc -1) 2.2 Tû lÖ t¨ng trëng lîi nhuËn kinh doanh (LNKD kú hiÖn t¹i/LNKD kú tríc)-1 III ChØ tiªu vÒ tÝnh hiÖu qu¶ 3.1 HÖ sè vßng quay tæng tµi s¶n 1.23 (DT thuÇn/tæng TS¶n BQ 3.2 Thêi gian dù tr÷ hµng tån kho 78 (Hµng TKBQ/ Gi¸ vèn hµng b¸n) x365 3.3 Thêi gian thu håi céng nî 18 (Gi¸ trÞ kho¶n PTth¬ng m¹iBQ/DT thuÇn)*365 3.4 Thêi gian thanh to¸n c«ng nî 190 (Gi¸ trÞ c¸c kho¶n ph¶i tr¶/ gi¸vèn hµng b¸n)*365 IV ChØ tiªu vÒ kh¶ n¨ng sinh lêi 4.1 Tû suÊt lîi nhuËn gép 1.00 0.07 (LN gép/ Dthu) 4.2 HÖ sè l·i rßng 0.00 (LN rßng/ Dthu) 4.3 SuÊt sinh lêi cña tµi s¶n (ROA) 0.01 (Lµi rßng / Tæng TSBQ) 4.4 SuÊt sinh lêi cña vèn CSH (ROE) 0.01 L·i rßng/ VCSHBQ Nhận xét: Về tính ổn định: + Hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh: năm 2005 chưa đi vào hoạt động. Kế hoạch năm 2006 hệ số này tăng lên ở mức như vậy là tương đối tốt, điều này phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt. Mặc dù công ty đầu tư xây dựng công trình nhà máy bao bì Container nhưng đơn vị đã có kế hoạch cơ cấu lại nguồn tài chính như vậy là phù hợp. Về khả năng tự tài trợ: + Hệ số tài sản cố định ở mức cao điều này thể hiện khách hàng có năng lực tự chủ tài chính tốt, đây là khách hàng có nhiều tài sản, các tài sản đều có khả năng sinh lời, thu nhập ròng hiện tại và khấu hao đảm bảo hoàn trả nợ vay dài hạn nên doanh nghiệp đang ở mức độ an toàn. + Hệ số thích ứng dài hạn cho biết mức đầu tư hợp lý đến năm 2005 và 2006 cho thấy khả năng trang trải TSCĐ của công ty đảm bảo bằng các nguồn vốn dài hạn là ổn định. + Hệ số nợ năm 2005 là thấp (0.37), năm 2006 ở mức độ trung bình (0.46), điều đó cho thấy doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận tốt, đảm bảo mức độ an toàn. + Hệ số tự tài trợ 2005 đạt 63% nhưng sang năm 2006 đạt 54%, nguyên nhân là doanh nghiệp tập trung đầu tư xây dựng công trình nhà máy bao bì Container. + Các hệ số trang trải lãi vay, hoàn trả nợ vay ở mức trung bình do doanh nghiệp vẫn đang trong giai đoạn đầu tư . Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận: cho thấy mức độ tăng trưởng của doanh nghiệp là tốt. Hiệu quả hoạt động: + Hệ số vòng quay tổng tài sản đạt ở mức tốt (1.23) cho thấy vốn được sử dụng có hiệu quả. Hàng tồn kho tăng do kế hoạch sản xuất của công ty nhằm đáp ứng các hợp đồng tiêu thụ xuất nhập khẩu. + Thời gian dự trữ hàng tồn kho (78 ngày), thu hồi công nợ (18 ngày) và thanh toán công nợ (190 ngày) đối với một doanh nghiệp sản xuất là ở mức tương đối thấp phản ánh doan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36297.doc
Tài liệu liên quan