Chuyên đề Những biện pháp nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 1994 sang phiên bản 2000 tại công ty điện tử Hà Nội

MỤC LỤC

Lời nói đầu. 1

Phần I: Những vấn đề chung về quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000. 3

I. Lịch sử phát triển của quản lý chất lượng 3

1. Quản lý chất lượng bằng kiểm tra. 4

2. Quản lý chất lượng bằng điều khiển (kiểm soát) và đảm bảo. 5

3. Quản lý chất lượng cục bộ và tổng hợp 6

II. Những khái niệm liên quan đến chất lượng hệ thống chất lượng. 8

1.Các quan niệm về chất lượng. 8

2.Khái niệm về quản lý chất lượng. 9

3. Khái niệm về mô hình quản lý chất lượng 11

III. Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000: 2000. 12

1.vài nét về tổ chức tiêu chuẩn hoá ISO 12

2.ISO 9000 13

3.Triết lí quản trị của bộ ISO 9000 13

4.Quá trình hình thành và phát triển. 14

5. Những điểm mới và lợi ích của ISO 17

Phần II: Tình hình quản lý chất lượng tại công ty điện tử hà nội ( hanel ) 27

I. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển. 27

1. Sơ lược về sự hình thành và cơ sở sản xuất. 27

2.Sự hình thành và phát triển của các bộ phận chức năng của công ty. 27

4. Sự hình thành các liên doanh. 30

II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến quản lý chất lượng 31

.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. 31

2. Về thiết bị máy móc. 33

3. Đặc điểm lao động. 39

4. Đặc điểm vốn và tài chính. 41

5.Đặc điệm về sản phẩm và thị trường 42

6. Đặc điểm về nguyên vật liệu 43

2. Quá trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:1994 tại Công ty HANEL. 47

IV. Những kết quả đạt được sau khi áp dụng hệ thống QLCL ISO9001:1994 53

1. Tình hình chất lượng sản phẩm 53

2.kết quả đạt được còn được thể hiện qua hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong vài năm gần đây. 56

3. Đánh giá chung. 59

Phần III: Những biện pháp nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 1994 sang phiên bản 2000 tại công ty điện tử hà nội.63

1. Sự cần thiết phải chuyển đổi 63

2. Giải pháp của việc chuyển đổi. 64

3. điều kiện chuyển đổi 71

Kết luận 79

 

doc83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Những biện pháp nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 1994 sang phiên bản 2000 tại công ty điện tử Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông ty TNHH điện tử Daewoo - Hanel Công ty TNHH đèn hình ORion - Hanel Công ty TNHH SUMI - HANEL Công ty liên doanh tiếp vận Thăng long Công ty TNHH DAEWO - HANEL Sơ đồ 2: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty HANEL. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý. Ban giám đốc: Điều hành chỉ đạo mọi hoạt động chung của công ty. Phòng tổ chức hành chính: Quản lý về mặt tuyển chọn, phân bổ, đào tạo và quản lý nhân sự. Phòng vật tư: Quản lý vật tư đưa vào và vật tư chuyển ra. Phòng xuất nhập khẩu: Thiết lập các nguồn vật tư, linh kiện điện tử nhập khẩu từ nước ngoài vào và xác định các đối tác kinh doanh các bạn hàng sẽ mua sản phẩm đã lắp ráp hoàn thiện. Ban quản lý khu công nghiệp Sài Đồng B: Quản lý, xây dựng, sửa chữa lại cơ sở hạ tầng cho thuê. Phòng kinh tế tài chính: Thực hiện các nghiệp vụ về kế toán và tài chính. Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới có nhiệm vụ nghiên cứu, sáng tạo ra các công nghệ mới. Đồng thời cải tiến và áp dụng công nghệ mới tiên tiến của nước ngoài. Phòng quản lý chất lượng và bảo hành: Có chức năng tổ chức áp dụng và đảm bảo về mặt chất lượng trong sản xuất và dịch vụ sau bán. Phòng thị trường nước ngoài: Có chức năng tiêu thụ, mở rộng thị trường tiêu thụ ở nước ngoài. Phòng kinh doanh thị trường trong nước: Duy trì và mở rộng thị trường trong nước. Phòng kế hoạch đầu tư: Chức năng mở rộng sản xuất, tham gia liên doanh liên kết. 2. Về thiết bị máy móc. Cùng với chính sách đổi mới nền kinh tếđất nước ngành công nghiệp của nước ta đã có những tiến bộ đáng kể. Trong những năm vừa qua đã có những đơn vị sản xuất kinh doanh quy mô lớn,công nghệ hiện đại,chất lượng sản phẩm cao,ổn định,cố khả năng cạnh tranh với hàng hoá nhập ngoại,có vị trí ở trên thị trường nội địa vàhướng ra xuất khẩu. Trong xu hướng chung như vậy công ty điện tử hà nội đã chú trọng đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và tiến tới xuất khẩu ra nước ngoài. Năm 1991 công ty đã nhập thiết bị phục vụ dây chuyền lắp giáp tivi mầu vào loại hiện đại lúc đó với công xuất 60.000 chiếc /năm do Hanel thiết kế và lắp đặt. Trong những năm qua đã đưa vào sử dụng, khai thác vượt mức công suất 130%. Hiện nay Công ty đang triển khai, lắp ráp mới dây chuyền với công suất 300.000 chiếc/năm. Xí nghiệp trực thuộc là xí nghiệp điện tử Thành Công sản xuất các loại điện tử như: Tivi màu, Radio, Casstle, đầu vi deo các loại. Tổ chức gia công cho nước ngoài theo đơn đặt hàng và các hợp đồng kinh tế kỹ thuật như các cấu kiện cơ khí điện tử, điện tử chuyên dụng như radio, casstle lắp trên ô tô, nghiên cứu công nghệ sản xuất lắp ráp thiết bị điện tử trong khuôn khổ chương trình cấp nhà nước về khoa học công nghệ điện tử, tin học, viễn thông, phòng thiết kế thiết bị điện tử Việt Nam đã được thành lập với nhiệm vụ nghiên cứu triển khai ứng dụng các sản phẩm điện tử mang nhãn hiệu Việt Nam. Đây chính là cơ sở ban đầu cho việc nghiên cứu triển khai và thiết kế trong tương lai gần. Bảng 4: Danh mục thiết bị sử dụng để sản xuất Tivi màu 16” . Tên thiết bị Mã hiệu Đơn giá Số lượng Máy phát tín hiệu Video (bảng trắng) 3800EP(PAL) 6,500.00 1 set Máy phát bảng chuẩn số (600 dòng) 3896A(525 lines) 11,500.00 1 set Máy phát tín hiệu Video (bảng lưới) 3800CP(PAL) 5,600.00 1 set Máy phát bảng chuẩn số (600 dòng) 3897A(625 lines) 12,373.70 1 set Máy phát tín hiệu Video (bảng tổng hợp) 3800KP(PAL) 6,500.00 1 set Máy phát tín hiệu Video (sọc màu) 3800BP(PAL) 5,600.00 1 set Máy phát tín hiệu Video (sọc màu) 3800BE(SECAM) 5,500.00 1 set Máy phát tín hiệu Video (sọc màu) 3800RN(NTSC) 6,200.00 1 set Máy phát tín hiệu Video (sọc màu) 3800BN(NTSC) 5,600.00 1 set Máy phát quét âm tần 4001C 1,600.00 1 set Khuéch đậi chia tín hiệu Video (bộ chính) 5388SH 2,750.00 1 set Khối nhuếch đại chia tín hiệu Video 5338 400.00 12 sets Bộ chia âm tần 5397 4,300.00 1 set Điều chế TV(VHF:ANG kênh 2) 6130HB(PAL-I) 13,195.60 1 set Điều chế TV(VHF:ANG kênh 2) 6130GB(PAL-B) 13,195.60 1 set Điều chế TV(VHF:AUS kênh 6) 6130AB(NTSC-M) 13,195.60 1 set Điều chế TV(VHF:R kênh 8,10,12) 6130CB(PAL-D) 13,195.60 3 sets Điều chế TV(UHF:UK kênh 21) 6131HB(PAL-I) 14,888.00 1 set Điều chế TV(UHF:R kênh 27) 6131OB(SECAMK) 14,888.00 1 set Điều chế TV(UHF:EU kênh 36) 6131GB(PAL-G) 14,888.00 1 set Điều chế TV(UHF:US kênh 46,62) 6131AB(NTSC-M) 14,888.00 2 sets Điều chế TV(UHF:C kênh 56) 6131CB(PAL-K) 14,888.00 1 set Bộ suy giảm VHF VBA-641PS 442.80 6 sets Bộ suy giảm UHF UBA-521PS 580.10 6 sets Bộ trộn sóng VHF/UHF 12 đường 6655-6/6656-6 14,169.60 2 sets Bảng 5 : Bảng xác định thiết bị theo QTCG sản xuất TV Hanel 16" . STT Dây chuyền công nghệ Thiết bị sử dụng 1 Công đoạn cắm Dây chuyền 2 Công đoạn hàn Máy hàn 3 Công đoạn cắt Kéo hơi + Máy nén khí 4 Công đoạn sửa hàn Mỏ hàn nung+dây chuyền 5 Công đoạn căn chỉnh tủ tín hiệu +Bàn Checker 6 Công đoạn sửa chữa Máy đo 7 Công đoan cắt phụ Tuốc nơ vít hơi +Máy nén khí 8 Côngg đoạn đo B1 Đồng hồ đo vạn năng 9 Căn chỉnh Thiết bị căn chỉnh 10 Kiểm tra Máy kiểm tra +Tủ tín hiệu 11 Chạy già hoá Dây truyền già hoá 12 Sửa chữa CKD Thiết bị đo 13 Đóng gói Bảng 6: Sơ đồ khối các công đoạn sản suất sản phẩm tivi màu của công ty điện tử hà nội 1 phân sưởng CKD 2 phân sưởng SKD skd 12 sửa chữa skd 10.Kiểm tra 03 người Thiết bị:Máy kiểm tra Nhập kho 13. Đóng gói 07 người Thiết bị:0 11.Già hoá dây chuyền 9.căn chỉnh 03 người Thiết bị máy căt chỉnh+ 8.Đo B1 01. người Thiết bị đồng hồ đo 7.lắp phụ kiện 10 người Thiết bị :tuốc nơ vít hơi +Máy nén khí 6.sửa chữa 02 người Thiết bị :máy đo 5.Căn chỉnh,Kiểm tra 05 người Thiết bị checkẻ+Tủ tín hiệu 4.Sửa hàn 04-06 người Thiết bị mỏ hàn +dây chuyền 3.Cắt 04-06 ngườia Thiết : bị kéo hơi 1.cắm linh kiện 30 người Thiết bị:Dâychuyền 2.Hàn 02 người Thiết bị:Máy hàn Đầu vào CKD Đầu vào CKD . Biểu đồ 1: Đánh giá công nghệ hình thoi của Tivi màu HANEL16’ I 1 0,87 0,58 0,93 1 O T H 1 1 0,99 * Nhận xét. 1/ Thành phần T=0,58 chứng tỏ: Phần trang bị kỹ thuật thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất của Công ty đã lạc hậu cần được đầu tư đổi mới đồng bộ. Năm 2001 Công ty đã được Nhà nước hỗ trợ kinh phí xây dựng một nhà máy điện tử công nghệ cao tại khu Công nghiệp Sài Đồng B với vốn đầu tư hơn 100 tỷ đồng. 2/ Thành phần H=0.99; O=0,93 cho thấy Công ty có đội ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề được quản lý và tổ chức tốt, đoàn kết, có chuyên môn cao ờngtrong lĩnh vực sản xuất hàng điện tử dân dụng. Các sản phẩm của Công ty mang thương hiệu HANEL đáp ứng được yêu cầu của thị trường, được thị trường chấp nhận. Công ty đã xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:1994 Và được tổ chức QMS cấp chứng chỉ từ tháng 12/2000. 3/ Thành phần I=0,87 cho thấy việc thông tin chỉ đạo ngay trong quá trình sản xuất được hoàn thiện từ trên xuống dưới. Đồng thời với hệ thống mạng lưới các đại lý bán buôn, bán lẻ, các trung tâm bảo hành ở các vùng, các địa phương trong cả nước giúp cho sự chỉ đạo của Công ty luôn sát với thực tế thị trường với phương châm hướng tới khách hàng. 3. Đặc điểm lao động. Lao động của con người là yếu tố cơ bản để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh. Nói một cách cụ thể hơn, việc đảm bảo lực lượng lao động, việc quản lý và sử dụng lao động cộng với một môi trường lao động ảnh hưởng quyết định tới quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Một trong những yếu tố cơ bản đóng vai trò quan trọng tạo nền cho công ty ngày càng phát triển đó là lực lượng lao động. Từ chỗ chỉ có 10 người khi thành lập, đến nay công ty đã có 6 đơn vị thành viên với tổng số người gần 400 cán bộ công nhân viên. 150 người có trình độ đại học và trên đại học. 250 công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao. 3 đơn vị liên doanh với nước ngoài thu hút 2000 lao động. Nhìn chung tổng công ty điện tử Hà Nội là một doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ công nhân viên quá trẻ cụ thể là: Khối hành chính: 36 tuổi. Khối sản xuất: 29 tuổi. Được phân ra: Lao động trực tiếp: xí nghiệp điện tử thành công 201 người trong đó có: 166 công nhân sản xuất lắp ráp, 35 cán bộ quản lý hành chính của xí nghiệp. Lao động gián tiếp: 173 người cho toàn bộ công ty. Chúng ta có thể theo dõi số lượng cũng như cơ cấu của đội ngũ cán bộ công nhân viên qua bảng sau: Bảng 7. STT Tên bộ phận Số nhân viên 1 Ban giám đốc 3 2 Phòng vật tư 20 3 Phòng xuất nhập khẩu 5 4 Phòng kinh doanh thị trường 13 5 Phòng kinh tế tài chính 8 6 Phòng kế hoạch và đầu tư 4 7 Phòng nghiên cứu và quản lý kỹ thuật 30 8 Phòng quản lý chất lượng và bảo hành 14 9 Ban quản lý xây dựng khu CN Sài Đồng B 11 10 Trung tâm công nghệ thông tin 14 11 Xí nghiệp điện tử thành công 201 Như vậy quá trình hình thành và phát triển công ty đã tạo ra được một đội ngũ công nhân viên nhiệt tình, nắm vững các kỹ thuật sản xuất, tiếp thu và học hỏi tốt các công nghệ sản xuất tiên tiến, làm việc với tác phong công nghiệp có kỷ luật và luôn luôn phấn đấu đạt năng suất và chất lượng cao vì mục tiêu chung của công ty. Nhờ vậy, mức thu nhập bình quân của công ty tăng lên, đời sống của cán bộ công nhân viên được đảm bảo hơn. Cụ thể từ năm 1998 đến 2001. Bảng 8. Năm Thu nhập (1000 đồng) 1998 489 1999 614 2000 875 2001 930 Như vậy, nhìn vào mức thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong các năm trên ta thấy mức thu nhập của công nhân ngày càng tăng lên. Điều đó chứng tỏ sự lớn mạnh của công ty. 4. Đặc điểm vốn và tài chính. Vốn là điều kiện tiên quyết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quá trình hoạt động tính từ lúc bắt đầu thành lập doanh nghiệp đến nay tổng mức vốn sản xuất kinh doanh đã lên tới 334.109.784.000 đồng. Trong đó: Vốn cố định: 244.797.610.000 đồng. Vốn lưu động: 89.312.174.000 đồng. Mức vốn của công ty trong những năm gần đây được thể hiện qua bảng sau. Bảng 9. ( Đơn vị tính: 1000 đồng ) ttt Chỉ tiêu Thực hiện đến 31 tháng12 1998 1999 2000 2001 1 Tổng mức vốn SXKD 30.711.768 28.626.711 90.367.449 334.109.784 - Vốn ngân sách 4.703.168 5.426.951 7.235.513 8.910.964 - Vốn tự bổ sung 558.338 11.027.745 3.157.906 6.689.162 - Vốn vay ngân hàng 25.450.262 22.182.015 39.586.536 79.725.328 - Vốn liên doanh 40.387.500 238.775.230 2 Vốn cố định 4.366.931 3.516.266 44.972.483 244.797.610 - Vốn ngân sách 1.783.815 1.543.835 1.356.516 1.113.196 - Vốn tự bổ xung 536.915 1.105.931 3.150.319 4.168.609 - Vốn khác 135.661 86.500 40.465.648 4.168.609 - Vốn vay ngân hàng 1.910.000 870.000 3 Vốn lưu động 26.345.377 25.110.442 45.394.466 89.312.174 - Vốn ngân sách 2.804.910 3.808.225 5.808.225 7.397.650 - Vốn tự bổ sung 205 205 205 2.207.196 - Vốn vay ngân hàng 23.540.262 21.302.015 39.586.536 79.825.328 Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn của công ty trong những năm vừa qua tăng nhanh, dự báo một tương lai sáng sủa cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tóm lại, vấn đề vốn ở công ty điện tử Hà Nội rất khả quan. Với năng lực vốn như vậy có thể đảm bảo cho công ty hoạt động có hiệu quả hơn nữa trong những năm tới. 5.Đặc điệm về sản phẩm và thị trường Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì điều đầu tiên là phải hiểu được khách hàng của mình là ai? Mặt hàng chính của Hanel là TV màu. Do đặc điểm của Hanel nói riêng và của ngành nói chung nên đặc điểm về khách hàng là đa dạng và thị trương rộng lớn. Khách hàng thuộc mọi thành phần khác nhau trong xã hội với mọi trình độ hiểu biết khác nhau với những người có tiền TV ngoài để xem nó còn để tạo sự lịch sự, sang trọng. Với công nhân, sinh viên …. Họ chỉ cần để giải trí, nắm thông tin. Như vậy hanel không chỉ cung cấp cho một thị trường nò Đó Mà Hanel Cần có chỗ đứng trên mọi thịi trường. Vì vậy vấn đề cần đặt ra là Hanel cần phải tìm hiểu từng thị trường và có chính sách thích hợp. Hiện nay trên thị trường TV các sản phẩm mang nhãn hiệu Sony, Toshiba, JVC là những sản phẩm được đánh giá cao trên thị trường. Tiếp đó là các nhãn hiệu Samsung, VTB, LG, Hanel,… Chất lượng đó là sự thoả mãn khách hàng đối với sản phẩm khách hàng cố chấp nhận sản phẩm đó hay không điều đó mới quan trọng. Đây là quan điểm phục vụ khách hàng của Hanel, công ty phục vụ mọi đối tượng, từ người ít tiền đến người nhiều tiền. Vì thế công ty luôn đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng với nhu cầu của thị trường và để phù hợp với khả nắngản xuất của công ty, hiện nay mẫu mã của công ty luoon thay đổi trên thị trường, sản xuất ít lập lại. Đây vừa là ưu điểm, vừa là nhược điểm: Ưu điểm vì nó thích ứng nhanh với nhu cầu thị trường, nhưng mặt khác nếu không dự đoán đúng yêu cầu có thể gây ra hiện tượng tồn kho đọng vốn. Một số mặt hàng sản xuất của công ty hiện nay: 1) TV Darling 14 – D1420 2) TV Hanel DCT – 14A2 3) TV Hanel DCT – 16A2 4) TV Hanel DCT – 1662 S 5) TV Hanel DCT – 14 S2 6) TV Hanel DCT – 20 S2 7) TV Hanel DCT – 16 S2 6. Đặc điểm về nguyên vật liệu Nguyên vật liệulà yếu tố trực tiếp cấu thành sản phẩm, nó là yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng sản phẩm. Nếu nguyên liệu đầu vào tốt thì chất lượng sản phẩm làm ra cũng tốt hơn và ngược lại. Do nhận thức được tầm quan trọng của NVL tới chất lượng sản phẩm nên công ty luôn quan tâm đến yếu tố,đảm bảo nguyên vật liệu được đáp ứng đúng đòi hỏi của sản phẩm. Do đặc điểm của sản phẩm là TVnên công ty rất coi trọng đầu vào của quá trình sản xuất. Vì thế công ty đã chọn những nhà cung cấp nguyên vật liệu từ các đối tác có uy tín và chất lượng cao như lập bộ linh kiện của Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài loan... bên cạnh đó cũng tăng cường chất lượng của những nguyên vật liệu tự sản xuất như Màn hình, vỏ, ... III. Tình hình áp dụng và quản lý chất lượng theo ISO9001:1994 tại Công ty điện tử Hà Nội thời gian qua. 1. Con đường đến với hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:1994 Của Công ty HANEL. Như chúng ta đã biết, trong công cuộc tiến hành đổi mới nền kinh tế đất nước trong 15 năm qua đang từng bước đi vào hội nhập với khu vực và thế giới. Thế kỷ 20 khép lại giai đoạn khởi đầu, thế kỷ 21 mở ra giai đoạn mới đưa quá trình hội nhập lên một bước cao hơn. thế kỷ 21 mang lại nhiều cơ hội để các doanh nghiệp có thể đi xa hơn, nhưng cũng đầy rẫy những khó khăn thách thức với những cuộc cạnh tranh khốc liệt. So với thế kỷ 20 nó sẽ là thế kỷ khẩn trương hơn, sôi động hơn nhiều điều hứa hẹn hơn, nhưng cũng nhiều điều bí ẩn hơn. Những điều thúc bách mạnh mẽ đã đến nơi rồi, doanh nghiệp chuẩn bị tới đâu, ứng phó tới đâu, vào cuộc thế nào cái hội nhập của doanh nghiệp trong thế kỷ mới này buộc doanh nghiệp phải chuẩn bị những gì? để hội nhập có rất nhiều cái phải quan tâm. nhưng quan trọng hơn tức là phải chuẩn bị để đối phó với cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn trên thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu mà các doanh nghiệp đang hướng tới. Đây là lỗi lo chung của cả nước, nhưng trước hết là các doanh nghiệp. Vì các doanh nghiệp chứ không ai khác là người phải đối diên với nguy cơ bị đè bẹp trong cạnh tranh và khả năng cạnh tranh yếu kém vốn dĩ là nhược điểm của nhiều doanh nghiệp nước ta so với đối thủ nước ngoài. Để hợp tác nâng cao cạnh tranh doanh nghiệp phải tự đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp để từ đó tìm ra các giải pháp phát huy mặt mạnh khắc phục mặt yếu. Doanh nghiệp biết rõ sản phẩm của doanh nghiệp, thị trường hiện có của doanh nghiệp mặt mạnh mặt yếu của sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ), trình độ máy móc trang thiết bị công nghệ và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Doanh nghiệp biết được các đối thủ của doanh nghiệp trên thị trường, biết được khả năng của doanh nghiệp và của họ, biết được sự quan tâm của khách hàng đối với doanh nghiệp. Nếu như trong 5 năm 1996-2000 ta đã cắt giảm 4200 dòng thuế theo chương trình ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) của Việt Nam thì trong 5 năm 2001 - 2006 nnước ta sẽ thực hiện việc giảm thuế quan cho 6210 dòng thuế nhập khẩu trong đó có việc tiếp tục cắt giảm thuế quan cho 4200 dòng thuế đã giảm trước đó. Như vậy, đến năm 2006 khoảng 95% mặt hàng nhập khẩu từ ASEAN vào Việt Nam sẽ chỉ còn mức thuế suất 0% đến 5%. Cơn bão táp đã bắt đầu và đang tăng nhịp độ khốc liệt của nó. Doanh nghiệp nào chủ quan hoặc chuẩn bị không kịp sẽ bị nó cuốn xé tan nát. doanh nghiệp nào có sự chuẩn bị tốt sẽ đứng vững và phát triển - trước tình hình đó Công ty điện tử Hà Nội nhận thấp rằng nhược điểm của Công ty là chất lượng còn thấp, giá thành cao, công nghệ còn lạc hậu, đặc biệt quản lý còn trì trệ, thụ động lại thiếu rất nhiều thông tin cần thiết cho sự sống còn của doanh nghiệp. Nếu không nhanh chóng và quyết tâm tập trungkhắc phục những yếu kém đó thì làm sao mà chống chọi được cơn bão táp đang tới. Cứu cánh để Công ty có thể nâng cao chất lượng, hạ giá thành, đổi mới công nghệ, tận dụng công nghệ thông tin nhằm tăng sức cạnh tranh trong giai đoạn tới phải là sự triệt để đôỉ mới quản lý chất lượng theo cách tiếp cận hệ thống và đồng bộ, phải từ bỏ cách quản lý cục bộ thụ động. Trong cuộc chiến này Công ty phải tạo sức mạnh của mình bằng cách tiếp cận hệ thống và đồng bộ, phải quản lý bằng hệ thống, phải đưa mọi hoạt động vào hệ thống, phải xem xét sản phẩm và giải quyết vấn đề chất lượng theo quan điểm hệ thống. Phải làm cho mọi quá trình diễn ra trong doanh nghiệp đều nằm trong những phân hệ của một hệ thống chung vơí những mục tiêu rõ ràng, cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý. Sao cho toàn bộ doanh nghiệp là một hệ thống định hướng theo khách hàng gắn lợi ích của mình với lợi ích cuả khách hàng, sao cho nhà cung ứng của mình cũng trở thành những phân hệ gắn bó với mình quyền lợi cùng chia sẻ. Đạt được điều đó chính là đã tạo được sức mạnh của hệ thống để đối đầu với các cuộc cạnh tranh mà các đối thủ cạnh tranh mạnh hơn mình đang tiến hành hòng đánh bại mình. Nhưng phải thiết kế thế nào để mọi quá trình, mọi mảng hoạt động đều liên kết với nhau một cách nhịp nhàng, cân đối, gắn bó hữu cơ với nhau một cách tiết kiệm nhất và mang lại hiệu quả cao nhất, nếu ta xây dựng được một hệ thống quản lý chất lượng thích hợp. Như ta đã biết trên thế giới hiện nay có nhiều phương thức và phương pháp quản lý chất lượng nhưng để có thể vươn lên vững mạnh trong cuộc cạnh tranh khốc liệt tới có hai phương pháp quản lý chất lượng quan trọng mà công ty quan tâm đó là TQM và ISO9000. Hai phương thức này có những đặc điểm chung và có những đặc thù riêng của mình, chúng không mâu thuẫn nhau và hỗ trợ cho nhau. TQM là phương thức quản lý chất lượng tổng hợp nó có triêt lý, có nguyên lý, nguyên tắc và những công cụ của mình nhưng không có mô hình cụ thể, không dùng để ký kết hợp đồng giữa các bên. còn ISO9000 thì có mô hình cụ thể, không tập trung vào sản phẩm mà tập trung vào quản lý quá trình, quản lý hệ thống, có thể dùng để ký kết hợp đồng giữa các bên, để cấp chứng chỉ cũng như để tự quản lý. Thập niên 90 nhất là những năm cuối cùng của thế kỷ 20 nổi rõ lên việc áp dụng ISO 9000 ở nhiều nước trên thế giới. Đây là xu hướng phát triển lành mạnh, tạo đièu kiện cho việc giải quyết vấn đề chất lượng từ phương pháp cục bộ đối phó sang phương pháp có hệ thống, chủ động phòng ngừa những sai sót không để nó xảy ra trong Công ty cũng như trong mối quan hệ giữa khách hàng và người cung ứng, thúc đẩy các quá trình hợp tác phát triển sản xuất và thương mại giữa các nứoc với nhau trên thế giới. Lợi ích của ISO 9000 là rõ ràng và nhiều nước đang phát triển cũng đang tích cực nghiên cứu để áp dụng trong nước mình, nước ta cũng đang làm như vậy, phải làm để có thể đứng vững trong cuộc cạnh tranh này, để có thể được khách hàng chấp nhận. Nhất là đối với khách hàng đòi hỏi công ty cung ứng phải có chứng chỉ ISO 9000. Trong thời đại toàn cầu hoá ngày nay ISO 9000 là công cụ sắc bén của mọi doanh nghiệp nhưng trước hết nó là công cụ cạnh tranh lợi hại cho công ty và lợi ích của nó cũng vô cùng lớn. Chính vì thế lãnh đạo Công ty điện tử Hà Nội đã có một quyết định mang tính đột phá và là cơ sở cho sự phát triển mạnh của Công ty đó là tiến hành đưa vào áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 tại Công ty mình. 2. Quá trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:1994 tại Công ty HANEL. Công ty điện tử hà nội tiến hành áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 vào thời điểm lúc đó ở Việt nam đã có một số các doanh nghiệp đã áp dụng thành công. Nhìn tổng thể quá trình áp dụng ISO 9001 tại Công ty đã tuân thủ các nguêyn tắc tiêu chuẩn mà bộ ISO 9000 đặt ra. Quá trình đó được thực hiện theo sơ đồ sau Lựa chọn tiêu chuẩn và phạm vi áp dụng Chuẩn bị tiến hành áp dụng Lãnh đạo cam kết Lựa chọn chuyên gia tư vấn Thành lập ban chỉ đạo Đào tạo cho ban chỉ đạo Đánh giá thực trạng hệ thống quản lý chất lượng Xây dựng kế hoạch hành động Xây dựng và lập văn bản hệ thống chất lượng Đào tạo xây dựng hệ thống văn bản Viết văn bản hệ thống chất lượng Triển khai áp dụng văn bản hệ thống chất lượng Đào tạo nhân viên Tổ chức áp dụng văn bản hệ thống chất lượng Xem xét và cải tiến hệ thống chất lượng Đánh giá hệ thống chất lượng Đào tạo đánh giá chất lượng nội bộ Lập kế hoạch và tiến hành đánh giá chất lượng nội bộ Khắc phục sau đánh giá Xem xét của lãnh đạo Chứng nhận hệ thống chất lượng Hành động sau chứng nhận Sơ đồ 3. Quá trình áp dụng ISO 9001 tại công ty Điên tử HANEL. 3.2.Tình hình quản lý chất lượng tại công ty hiện nay. Tháng 12 năm 2000 công ty đã được cấp chứng chỉ ISO 9001: 94. Đây là hệ thống đảm bảo chất lượng trong thiết kế, sản xuất, lắp đặt dịch vụ. Xác định rõ các yêu cầu của hệ thống chất lượng đối với tổ chức nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu quy định trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật. Hiện nay trong quá trình sản xuất công ty áp dụng một số biện pháp quản lý chất lượng như sau đối với sản phẩm: Kiểm tra phòng ngừa: Việc kiểm tra phòng ngừa nhằm mục đích ngăn chặn các khuyết tật có thể sảy ra trong quá trình sản xuất, trên dây truyền sản xuất trước khi tới khâu kiểm tra thành phẩm., Nội dung: Kiểm tra việc thực hiện quy trình công nghệ. Phương pháp: + Kiểm tra bất thường: Do phòng quản lý chất lượng sản phẩm và bảo hành nghiên cứu và quản lý kỹ thuật tiến hành: Kiểm tra: -Căn chỉnh - Lắp ráp cơ khí - Những phần bên trong cuả máy + Kiểm tra thường xuyên (kiểm tra 100%): do xí nghiệp tiến hành Kiểm tra: Kiểm tra toàn bộ các chức năng máy trước khi đóng nắp sau. Kiểm tra thành phẩm: được tiến hành theo hai cấp Kiểm tra chất lượng sản phẩm cấp xí nghiệp: Việc kiểm tra này gọi là kiểm tra xuất xưởng, được tiến hành khi sản phẩm đã hoàn chỉnh trước khi đóng gói. Việc kiểm tra này do bộ phận KCS của doanh nghiệp đảm nhận, tiến hành 100%. - Tiêu chuẩn để kiểm tra : theo quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm đối với từng mặt hàng. Sau khi kiểm tra xong nếu sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng thì người kiểm tra sẽ tiến hành các thủ tục viết phiếu, vào sổ lưu... - Kiểm tra chất lượng sản phẩm cấp công ty: Việc kiểm tra này gọi là kiểm tra nghiệm thu, do phòng quản lý chất lượng Và bảo hành của công ty đảm nhiệm, kiểm tra theo phương pháp lấy mẫu (xác suất) 10% số lượng sản phẩm trong lô. áp dụng chế độ kiểm tra chặt chẽ. Nếu một mẫu trong 10% lấy ra có lỗi thì toàn bộ lô đó không được xuất xưởng và xí nghiệp phải tổ chức kiểm tra lại 100% sản phẩm lô hàng đó. Mục đích của việc kiểm tra này là để xác định lại chất lượng của cả lô hàng để quyết định việc có chấp nhận hay không lô hàng đó. Thông qua đó đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động chất lượng cuả xí nghiệp để đề ra biện pháp khắc phục và nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm. Như vậy do đặc điểm của sản phẩm TV là không có sản phẩm thứ bậc và sản phẩm dưa ra thị trường phải là những sản phẩm tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật mới giữ vững được uy tín. Tuy nhiên biện pháp áp dụng của công ty vẫn là những biện pháp truyền thồng KCS chủ yếu là tìm và loại ra những sản phẩm sai hỏng để xửa chữa hay khắc phục vì vậy rất mất thời gian và chi phí: Chi phí cho việc duy trì đội ngũ cán bộ KCS đủ mạnh. Chi phí cho việc kiểm tra lại nếu chẳng may gặp 1 chiếc hỏng trong 1 lô sản phẩm. Khó cải tiến trong quá trình thực hiện. Chi phí cho sửa chửa và bảo hành sản phẩm sai hỏng. Về nguyên tắc đối với các sản phẩm không có thứ bậc và công nghệ sản xuất còn sản xuất ra những sản phẩm khuyết tật thì tất cả các sản phẩm đều phải được kiểm tra trước khi bán. Chắc chắn việc kiểm tra tất cả các đơn vị sản phẩm tự nó không có nghĩa là đảm bảo chất lượng. Chỉ dự vào kiêmt tra là không kinh tế, cần nhấn mạnh vào quản lý quá trình sản xuất. Khi áp dụng ISO 9001 công ty có làm thủ tục áp dụng thống kê vào quá trình sản xuất và trong bảo hành. Tuy nhiên cho đến nay công ty hầu như vẫn chưa áp dụng vào thực tế quá trình sản xuất, có trăng chỉ áp dụng các lưu đồ vào việc thiết lập các quy trình. Do không ứng dụng được các công cụ thống kê vào trong sản xuất lên không kiểm soát được quá trình hoạt động của dây chuyền, của máy móc thiết bị ngay trong quá trình sản xuất. Khó khăn đối với công ty khi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29072.doc
Tài liệu liên quan