Chuyên đề Phân tích ảnh hưởng của các cổ phiếu lớn trên sàn giao dịch Thành Phố Hồ Chí Minh đến chỉ số VN-INDEX

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

A – GIỚI THIỆU 2

B – NỘI DUNG 5

CHƯƠNG : Lý thuyết, cơ sở toán học của các mô hình áp dụng để phân tích đánh giá các ảnh hưởng 5

1.1Mô hình CAPM 5

1.2Một số mô hình khác : 7

Chương : Chọn các công ty lớn 8

2.1Bảng danh sách các công ty niêm yết trên sàn giao dịch thành phố Hồ Chí Minh. 8

2.2 Chọn các công ty lớn 14

CHƯƠNG : Giới thiệu sơ lược về các công ty được chọn 15

3.1. Công ty BMC 15

3.2. Công ty STB 17

Công ty VGP 24

CHƯƠNG : Sử dụng các mô hình CAMP,GARCH, T-GARCH, ARCH, COMPANENT để đánh giá phân tích ảnh hưởng của các cổ phiếu lớn đã niêm yết trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đối với chỉ số VN-INDEX. 27

4.2. Cổ phiếu FPT 38

4.4. Cổ phiếu VGP 58

4.5. Cổ phiếu VNM 70

CHƯƠNG v: Đánh giá và khuyến nghị, trình bày thực trạng về công tác phân tích đánh giá ảnh hưởng của các công ty lớn đối với thị trường Việt Nam. So sánh với thực tế của các nhà đầu tư nhờ tâm lý đầu tư của họ. 97

5.1 Phương pháp lựa chọn cổ phiếu trên thị trường 97

5.2So sánh, đánh giá sự tác động của các cổ phiếu lớn đối với thị trường 99

C – KẾT LUẬN 100

D – PHỤ LỤC 102

 

 

doc222 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2339 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích ảnh hưởng của các cổ phiếu lớn trên sàn giao dịch Thành Phố Hồ Chí Minh đến chỉ số VN-INDEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. R_VNM_01 0.252453 0.042094 5.997322 0.0000 C 0.003065 0.001169 2.621675 0.0092 R-squared 0.108347 Mean dependent var 0.004115 Adjusted R-squared 0.105335 S.D. dependent var 0.021098 S.E. of regression 0.019956 Akaike info criterion -4.983857 Sum squared resid 0.117883 Schwarz criterion -4.959044 Log likelihood 744.5947 F-statistic 35.96787 Durbin-Watson stat 1.859634 Prob(F-statistic) 0.000000 Từ kết quả ước lượng trên ta thu được thống kê hệ số đo lường độ “nhạy cảm” của cổ phiếu STT Tên cổ phiếu Tên công ty Hệ số 1 BMC Công ty cổ phần khoáng sản Bình Định 0.12730 2 STB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín 0.14478 3 VGP Công ty Cổ phần Cảng Rau Quả 0.16063 4 VNM Công ty cổ phần Sữa Việt Nam 0.25245 5 FPT Công Ty Cổ Phần Phát Triển Đầu Tư Công Nghệ FPT 0.44209 Nhận xét: Ta thấy công ty cổ phần khoáng sản Bình Định có hệ số thấp nhất và FPT có hệ số cao nhất.Chứng tỏ cổ phiếu FPT là cổ phiếu nhạy cảm nhất trong nhóm cổ phiếu trên : có nghĩa rằng khi lợi suất thị trường biến động 1% thì lợi suất của FPT biến động 0.44209%. Tất cả các cổ phiếu trên đều là tài sản tài chính thụ động do có hệ số <1. Sau đây ta đi hồi quy chuỗi giá của chỉ số VN-INDEX đối với các cổ phiếu lớn. Dependent Variable: VNINDEX Method: Least Squares Date: 02/08/84 Time: 18:22 Sample(adjusted): 1 63 Included observations: 63 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. VNM 2.443784 0.166388 14.68725 0.0000 VGP 0.919568 0.257408 3.572419 0.0007 STB 1.331876 0.165646 8.040516 0.0000 FPT 0.771575 0.054384 14.18742 0.0000 BMC 0.003636 0.037270 0.097559 0.9226 C -46.14202 18.20846 -2.534097 0.0140 R-squared 0.991862 Mean dependent var 1027.074 Adjusted R-squared 0.991148 S.D. dependent var 114.6465 S.E. of regression 10.78624 Akaike info criterion 7.684813 Sum squared resid 6631.553 Schwarz criterion 7.888921 Log likelihood -236.0716 F-statistic 1389.487 Durbin-Watson stat 1.457535 Prob(F-statistic) 0.000000 Từ bảng trên ta thấy BMC ko có ý nghĩa thống kê với VN-INDEX nên ta loại bỏ biến này ta có bảng sau : Dependent Variable: VNINDEX Method: Least Squares Date: 02/08/84 Time: 18:22 Sample(adjusted): 1 63 Included observations: 63 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. VNM 2.450935 0.148094 16.54992 0.0000 VGP 0.925494 0.247994 3.731929 0.0004 STB 1.345638 0.086094 15.62995 0.0000 FPT 0.769211 0.048270 15.93558 0.0000 C -47.07047 15.39038 -3.058434 0.0034 R-squared 0.991861 Mean dependent var 1027.074 Adjusted R-squared 0.991300 S.D. dependent var 114.6465 S.E. of regression 10.69375 Akaike info criterion 7.653234 Sum squared resid 6632.660 Schwarz criterion 7.823324 Log likelihood -236.0769 F-statistic 1767.033 Durbin-Watson stat 1.458496 Prob(F-statistic) 0.000000 Estimation Command: ===================== LS VNINDEX VNM VGP STB FPT C Estimation Equation: ===================== VNINDEX = C(1)*VNM + C(2)*VGP + C(3)*STB + C(4)*FPT + C(5) Substituted Coefficients: ===================== VNINDEX = 2.450935044*VNM + 0.9254940681*VGP + 1.345637554*STB + 0.7692108128*FPT - 47.07046886 Như vậy nếu giá của VNM biến đổi 1% thì giá của VN-INDEX biến đổi 2.450935044% trong trường hợp các giá của các cổ phiếu khác không biến đổi. Giá của VGP biến đổi 1% thì giá của VN-INDEX biến đổi 0.925494.681% trong trường hợp các giá của các cổ phiếu khác không biến đổi. Giá của STB biến đổi 1% thì giá của VN-INDEX biến đổi 1.345637554% trong trường hợp giá của các cổ phiếu khác không biến đổi. Giá của FPT biến đổi 1% thì giá của VN-INDEX biến đổi 0.7692108128% trong trường hợp các giá của các cổ phiếu khác không biến đổi. Như vậy giá của VNM tác động mạnh nhất đến giá của VN-INDEX và giá của FPT lại tác động yếu nhất đến giá của VN-INDEX. Để xét kỹ hơn ta đi hồi quy chuỗi lợi suất của VN-INDEX theo các chuỗi lợi suất của các cổ phiếu ta có: Dependent Variable: R_VNINDEX_01 Method: Least Squares Date: 02/08/84 Time: 19:41 Sample(adjusted): 1 62 Included observations: 62 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. R_BMC_01 0.023935 0.040274 0.594290 0.5547 R_FPT_01 0.240047 0.042151 5.694966 0.0000 R_STB_01 0.149204 0.036477 4.090376 0.0001 R_VGP_01 0.039869 0.027317 1.459472 0.1500 R_VNM_01 0.354365 0.040117 8.833389 0.0000 C 0.000216 0.001897 0.113889 0.9097 R-squared 0.883244 Mean dependent var 0.005403 Adjusted R-squared 0.872819 S.D. dependent var 0.023140 S.E. of regression 0.008252 Akaike info criterion -6.664853 Sum squared resid 0.003814 Schwarz criterion -6.459001 Log likelihood 212.6104 F-statistic 84.72626 Durbin-Watson stat 1.683538 Prob(F-statistic) 0.000000 Từ bảng trên ta thấy BMC và VGP không có ý nghĩa thống kê với chuỗi lợi suất của VN-INDEX nên ta bỏ chúng ra ước lượng lại : Dependent Variable: R_VNINDEX_01 Method: Least Squares Date: 02/08/84 Time: 19:42 Sample(adjusted): 1 62 Included observations: 62 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. R_FPT_01 0.236984 0.041045 5.773776 0.0000 R_STB_01 0.167794 0.033315 5.036658 0.0000 R_VNM_01 0.369552 0.038973 9.482316 0.0000 R-squared 0.875732 Mean dependent var 0.005403 Adjusted R-squared 0.871520 S.D. dependent var 0.023140 S.E. of regression 0.008294 Akaike info criterion -6.699279 Sum squared resid 0.004059 Schwarz criterion -6.596353 Log likelihood 210.6776 Durbin-Watson stat 1.664640 Estimation Command: ===================== LS R_VNINDEX_01 R_FPT_01 R_STB_01 R_VNM_01 Estimation Equation: ===================== R_VNINDEX_01 = C(1)*R_FPT_01 + C(2)*R_STB_01 + C(3)*R_VNM_01 Substituted Coefficients: ===================== R_VNINDEX_01 = 0.2369842186*R_FPT_01 + 0.1677941488*R_STB_01 + 0.3695518223*R_VNM_01 Từ bảng trên ta có : Nếu lợi suất của FPT biến đổi 1% thì chuỗi lợi suất của VN-INDEX biến đổi 0.2369842186% nếu chuỗi lợi suất của các cổ phiếu khác không biến động. Nếu lợi suất của STB biến đổi 1% thì chuỗi lợi suất của VN-INDEX biến đổi 0.1677941488% nếu chuỗi lợi suất của các cổ phiếu khác không biến động. Nếu lợi suất của VNM biến đổi 1% thì chuỗi lợi suất của VN-INDEX biến đổi 0.3695518223% nếu chuỗi lợi suất của các cổ phiếu khác không biến động. Như vậy lợi suất của VNM tác động mạnh nhất đến lợi suất của VN-INDEX còn lợi suất của STB tác động yếu nhất. CHƯƠNG v: Đánh giá và khuyến nghị, trình bày thực trạng về công tác phân tích đánh giá ảnh hưởng của các công ty lớn đối với thị trường Việt Nam. So sánh với thực tế của các nhà đầu tư nhờ tâm lý đầu tư của họ. 5.1 Phương pháp lựa chọn cổ phiếu trên thị trường C-A-N-S-L-I-M, phương pháp lựa chọn cổ phiếu hiệu quả C-A-N-S-L-I-M được liệt kê như là một công cụ phân tích kỹ thuật, một phưng pháp lựa chọn cổ phiếu hiệu quả. Có thể coi C-A-N-S-L-I-M là sự kết hợp điển hình của phưng pháp phân tích c bn và phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán. C-A-N-S-L-I-M do William J. O'Neil, một nhà "phù thuỷ" thị trường, người đứng đầu Công ty nghiên cứu đầu tư William J. O'Neil & Company đề xướng. C-A-N-S-L-I-M tượng trưng cho: C = Current Quaterly Earnings Per Share (lãi ròng trên mỗi cổ phiếu của quý gần nhất). Nghiên cứu của O'Neil cho thấy, hầu hết các cổ phiếu tốt đều có sự gia tăng lợi nhuận so với cùng quý năm trước đó (tỷ lệ tăng càng cao càng tốt). Khi lựa chọn cổ phiếu đầu tư, cần để ý tới các cổ phiếu có sự gia tăng lợi nhuận mạnh mẽ. Tuy nhiên, khi đọc các báo cáo tài chính, cần để ý tới độ tin cậy và thống nhất của thông tin (chẳng hạn như có thể có gì đó không đúng khi doanh thu của công ty tăng 20% trong khi lãi ròng chỉ tăng 5%). A = Annual Earnings Increases (sự gia tăng lãi ròng hàng năm). Theo O'Neil, cổ phiếu tốt là cổ phiếu có mức gia tăng lợi nhuận đều đặn trong vòng 5 năm trước. Cần đặc biệt lưu ý tới các cổ phiếu có mức gia tăng lợi nhuận hàng năm ổn định và trên 25%. Tuy nhiên, cũng nên chú ý tới chu kỳ kinh doanh của từng ngành, từng công ty. Theo O'Neil, tiêu chí này có thể giúp bạn loại bỏ khong 80% các cổ phiếu tồi. N = New Products, New Management, New Highs (sn phẩm mới, ban qun lý/phưng thức qun lý mới, giá cổ phiếu đạt độ cao mới). Thường phi có một nhân tố nội tại nào đó dẫn tới việc tăng giá cổ phiếu và các yếu tố cần lưu ý là sn phẩm mới, ban qun lý mới và độ cao mới của giá cổ phiếu. S = Supply and Demand (cung và cầu). Quy luật cung - cầu quyết định giá của hầu hết mọi hàng hoá và cổ phiếu không phi là một ngoại lệ. Theo O'Neil, cổ phiếu của các công ty lớn không phi luôn luôn là các cổ phiếu nên mua. Cổ phiếu có số lượng lưu hành thấp sẽ dễ dàng gia tăng giá hn các cổ phiếu có số lượng lưu hành lớn hn. Cổ phiếu được các nhà qun trị hàng đầu nắm giữ với tỷ lệ lớn thường llà cổ phiếu có độ an toàn cao. Ðặc biệt, cần lưu ý tới các cổ phiếu được công ty mua lại và cổ phiếu của các công ty có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn tự có vừa phi. L = Leader and Laggard (cổ phiếu dẫn đầu và cổ phiếu tụt hậu). Theo O'Neil, chỉ nên mua 2 hay 3 cổ phiếu tốt nhất trong toàn nhóm. Ðặc biệt, tránh mua các cổ phiếu tăng theo đuôi vì các cổ phiếu này không sớm thì muộn cũng sụt giá. I = Institutional Sponsorship (sự ủng hộ của các định chế tài chính/đầu tư). Cổ phiếu có sự ủng hộ của các định chế tài chính/đầu tư thường có kh năng tăng giá nhanh hn. Tuy nhiên, một số lượng quá lớn các định chế tài chính/đầu tư mắn giữ cổ phiếu lại thường là bất lợi vì điều đó có nghĩa là tiềm năng bán ra lớn hơn mua vào. Ðiều đáng lưu ý không phải là ai mua hay bán mà là số lượng các định chế tăng hay giảm. M = Market Direction (phương hướng thị trường). Bạn có thể đúng trong tất cả các tiêu chí kể trên nhưng nếu bạn sai lầm về phương hướng thị trường, thì có thể 3 trong số 4 cổ phiếu bạn mua sẽ giảm giá và bạn sẽ mất tiền. O'Neil nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc nghiên cứu đồ thị biến động giá chứng khoán theo ngày. 5.2So sánh, đánh giá sự tác động của các cổ phiếu lớn đối với thị trường Sự tác động của các cổ phiếu lớn đối với thị trường là rất đáng kể. Nhưng chúng ta không nên dựa quá nhiều vào đó mà suy ra thị trường vì ngay kể cả phương pháp xác định cổ phiếu hiệu quả ở trên, cũng đã sử dụng và đề cao rất nhiều đến yếu tố lớn mạnh của một công ty, nhưng cũng đã nói không phải lúc nào cũng mua cổ phiếu của công ty, do đó có những lúc giá của công ty lớn có thể tăng nhưng thị trường chưa chắc đã tăng như thế giá của các cổ phiếu khác có thể vẫn giảm không nên chờ đợi. Tác động của thị trường đối với các cổ phiếu lớn cũng là những tác động yếu ớt nhưng lại là những tác động lâu dài.Vì có thể lúc nay giá của nó vẫn ổn định nhưng mặt bằng chung các cổ phiếu rớt giá thì nó cũng sẽ bị ảnh hưởng nhất định vì vậy chúng ta luôn phải xem biểu đồ biến động giá chứng khoán hang ngày và điều này cũng được phương pháp trên coi là điều quan trọng nhất của chon cổ phiếu hiệu quả. Các doanh nghiệp lớn thường được người đầu tư biết đến nhiều hơn, vì vậy các thông tin về công ty cũng được công chúng đầu tư hiểu rõ hơn.khi có sự biến động của thị trường thì họ cũng nhìn vào các công ty lớn để xem tình hình do đó tạo ra tâm lý phụ thuộc vào các công ty lớn, tâm lý này làm cho các nhà đầu tư tuy không nắm giữ những cổ phiếu của công ty lớn nhưng vẫn kỳ vọng vào nó. C – KẾT LUẬN Để có những phân tích đánh giá ảnh hưởng của các cổ phiếu lớn trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh tác động như thế nào đối với chỉ số VN-INDEX , chuyên đề đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về mô hình CAMP, hệ số bêta, mô hình ARCH, GARCH, T-GARCH và đã điểm lại cơ sở lý luận của các mô hình cùng với các điều kiện áp dụng của chúng. Mặc dù bị giới hạn bởi nhiều giả thiết về nàh đầu tư và thị trường, mô hình định giá tài sản tài chính CAPM vẫn là một mô hình tốt trong đánh giá rủi ro. Mô hình cũng nói lên được những ảnh hưởng của các cổ phiếu trên thị trường đến nhau nói riêng và đến thị trường nói chung. Chuyên đề này mới đưa ra những lý thuyết thực nghiêm về ảnh hưởng của các cổ phiếu lớn đến thị trường mà chưa đưa ra được những lý do giải thích sâu sắc. Đây cũng là những suy nghĩ chưa có lời giải thích đúng đắn nhất,mà chuyên đề này chỉ nêu ra được một khía cạnh của vấn đề. Dù vậy chuyên đề cũng đã khá khắc sâu tâm lý bầy đàn của những nhà đầu tư.Vì theo em thị trường tài chính của chúng ta còn đang ở giai đoạn phát triển, những nhà đầu tư còn ít kinh nghiệm vì thế tâm lý còn chưa vững vàng nên thường dao động không ổn định chạy theo số đông. Trên đây mới là phân tích theo các mô hình kinh tế lượng còn nhiều chỗ chưa giải thích sâu sắc.Ngoài ra còn có các phương pháp khác như phương pháp lựa chon cổ phiếu hiệu quả và các phương pháp phân tích kỹ thuật khác như phương pháp xu thế, phương pháp VAR, biểu đồ …. Liên hệ thực tế hiện nay chúng ta cũng biết thị trương đang giảm sút nhanh chóng từ mốc hơn 1000 điểm nay sụt giảm còn 900.Vậy chúng ta lại phải đặt ra nguyên nhân là vì sao? Chúng ta phải tìm đến những cách giải thích có tính khoa học và logic nhất để tránh những hiên tượng tương tự có thể diễn ra gây nên tâm lý hoang mang mất long tin của các nhà đầu tư. Chúng ta cũng cần phải xem xét xem có phải thị trường của chúng ta còn non trẻ, lượng vốn còn nhỏ nên có các nhà đầu tư đầu cơ chuộc lợi hay không, thị trường của chúng ta đã có nhiều yếu tố thị trường hay chưa? Đó là những câu hỏi được đặt ra ngay lúc này và cần có lời giải thích thỏa đáng đê ổn định tâm lý của công chúng đầu tư. Nhà nước ta cũng đã có những biện pháp gì để han chế những mặt tiêu cực của thị trường chứng khoán Việt Nam.Cũng như ddaaax có những chính sách khuyên khích nào để cổ vũ tạo điều kiện cho thị trường phát triển.Luật chứng khoán đã ra đời cũng là hành lang pháp lý quan trọng giúp nhà đầu tư ổn định tâm lý một phần, đã hướng thị trường phát triển đúng hướng ổn đinh lại. D – PHỤ LỤC 1.Sơ lược về thị trường chứng khoán VIỆT NAM 1, Quá trình phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam sau nhữnh cải cách về kinh tế của đất nước từ nhưng năm 1987 thì quá trình phát triển của thị trương tài chính Việt Nam đang diễn ra hết sức nhanh chóng.Vào năm 2000 thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu di vào hoạt động . Việt Nam khi đi vào hoạt động thị trường chứng khoán đã phân chia thành 2 địa điểm chính là thành phố HỒ CHÍ MINH và HÀ NỘI cũng là 2 trung tâm tài chính của cả nước : *Tại thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh (TTGDCK TP.HCM) được thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/07/1998 và chính thức đi vào hoạt động thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/7/2000 đã đánh dấu một sự kiện quan trọng trong đời sống kinh tế- xã hội của đất nước. Sự ra đời của TTGDCK TP.HCM có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo ra một kênh huy động và luân chuyển vốn mới phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là sản phẩm của nền chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và nhà nước ta. Là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng, kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước cấp, Trung tâm được Chính phủ giao một số chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quản lý điều hành hệ thống giao dịch chứng khoán tập trung tại Việt Nam. Đó là: tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bán chứng khoán; quản lý điều hành hệ thống giao dịch; thực hiện hoạt động quản lý niêm yết, công bố thông tin, giám sát giao dịch, hoạt động đăng ký, lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán và một số hoạt động khác. Để thực hiện tốt các chức năng, Trung tâm có cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ, bao gồm: một Giám đốc và hai Phó giám đốc, trong đó có một Phó giám đốc thường trực và 9 phòng, ban (Phòng Quản lý niêm yết, Phòng Quản lý thành viên, Phòng Giám sát giao dịch, Phòng Đăng ký - Lưu ký - Thanh toán bù trừ, Phòng Công nghệ thông tin, Phòng Thông tin Thị trường, Phòng Hành chính Tổng hợp, Phòng Kế toán và Ban quản lý Dự án).      *Tại Hà Nội  Ngày 11 tháng 07 năm 1998, Chính phủ ra Quyết định số 127/1998/QÐ-TTg thành lập hai Trung tâm giao dịch chứng khoán trực thuộc Uỷ ban chứng khoán Nhà nước. Theo đó, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng, kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nước cấp. Biên chế của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội thuộc biên chế của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước. Có thể nói, tại thời điểm ra đời, TTGDCK gặp rất nhiều khó khăn như: hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung chưa được hoàn thiện, các văn bản điều chỉnh hoạt động trên thị trường chứng khoán còn nhiều bất cập, chồng chéo, chưa thống nhất...., đội ngũ cán bộ quản lý điều hành chưa có kinh nghiệm thực tiễn, sự hiểu biết của công chúng về đầu tư chứng khoán và TTCK còn nhiều hạn chế. Thêm vào đó, TTGDCK khai trương và chính thức đi vào hoạt động trong bối cảnh đất nước chưa thoát khỏi ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực, mức đầu tư cho nền kinh tế giảm sút, nhu cầu huy động vốn của các doanh nghiệp chưa cao, thu nhập bình quân đầu người còn quá thấp...Tuy vậy, sự quan tâm rất lớn của Chính phủ, các Bộ ngành, đặc biệt là sự chỉ đạo kịp thời, hiệu quả của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), qua hơn 4 năm hoạt động TTGDCK TP.HCM đã phát triển về nhiều mặt, thực hiện tốt vai trò tổ chức và vận hành các hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị trường tập trung thông suốt, an toàn và hiệu quả. 2.Thực trạng TTCK Việt Nam: 2.1_Thực trạng TTCK Việt Nam Tới nay TTCK VIệt Nam đang trong giai đoạn sơ khai .mới phát triển chưa đầy 10 năm và vẫn dang trong quá trình hoàn thiện ,khẳng định vị thế của mình . TTCK Việt Nam hiện nay quy mô mở rộng hơn trước rất nhiều, danh mục hàng hóa vô cùng phong phú, và số lượng các nhà đầu tư cũng tăng lên đáng kể. Số liệu cho thấy hiện có khoảng 1700 nhà đầu tư nước ngoài tham gia mua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam Đặc điểm phân loại các nhà đầu tư cũng đa dạng hơn. Ngoài các tay kinh doanh lão luyện và các tổ chức đầu tư lớn, thị trường còn nhận được sự quan tâm của một bộ phận dân chúng khác. Đó là một nhóm học sinh sinh viên góp tiền đầu tư với mục đích tìm hiểu kinh nghiệm thực tế sau những bài học trên giảng đường. Đó có thể là một bác hưu trí với số tiền lương dành dụm suốt bao năm qua Trong bối cảnh đó, các nhà đầu tư nhỏ lẻ, vốn ít, kinh nghiệm chưa nhiều cần phải tuyệt đối cẩn trọng nếu không muốn trắng tay. Phải theo dõi thật sát diễn biến thị trường qua các phiên giao dịch nhằm “cảm” được phần nào tính chất phức tạp của nó. Nhiều người thường ví TTCK Việt Nam đỏng đảnh như một cô gái trẻ, hay thất thường, sáng nắng chiều mưa. Tôi thì thấy mức độ trên TTCK còn nghiêm trọng hơn nhiều. Con gái đỏng đảnh còn có thể uốn ba tấc lưỡi mà năn nỉ được, chứ sẩy chân trên con tàu chứng khoán này thì rất có thể sẽ đi luôn cả gia tài Trong quá trình phát triển TTCK Việt Nam đă trải qua những bước thăng trầm đến đầu năm 2007 đã thấy sự phát triển một cách vô cùng ngoạn mục vói chỉ số VN_INDEX đã lên tới 1174 điểm vào ngày 13/3 ,đó là thời điểm lên cao nhất của TTCK Việt Nam .Chính thời diểm này đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư đến với TTCK va thực sự lúc này TTCK đã trớ thành một kênh huy động vốn vô cùng đắc lực của các doanh nghiệp cũng như cho nhà nước .Tuy trong thời điểm gần đây thì thị trường đang có dấu hiệu giảm giá và đã giảm xuống còn 1034.68 điểm vào ngày 11/4 .Nhưng cũng có những nhà đầu tư cho rằng sự giảm sút này là một cơ hội mới “cơ hội thứ 2” để đầu tư không nên bỏ qua .Cũng như trước đó đợt tăng giá ở những ngày cuồi năm 2006 sang đàu năm 2007 thì điểm của TTCK dã tăng lên 58% TTCK Việt Nam được ví giống như một ngôi sao đang lên .TTCK Việt Nam đang và sẽ phải phát triển.TTCK nước ta cũng đang là một cơ hội đầu tư rất lớn cho những nhà đầu tư nước ngoài . IV Giải pháp để phát tri ển TTCK ở Việt Nam 2.2_Những điểm hạn chế,rủi ro của TTCK Việt Nam Năm điểm hạn chế nhà ĐTNN tham gia TTCK Việt Nam Như báo chí đã nhiều lần lên tiếng về việc TTCK còn rất thiếu sức cầu, rất cần có thêm nhiều nhà đầu tư, nhưng các giải pháp, chính sách khơi thông dòng vốn chảy vào TTCK Việt Nam lại quá chậm được ban hành, hoặc sau một thời gian dài nghiên cứu, đến khi ra đời vẫn còn nhiều điểm làm khó nhà đầu tư. Vừa qua, Ngân hàng HSBC - ngân hàng lưu ký nước ngoài đầu tiên trên TTCK Việt Nam, hiện đảm trách việc đầu tư chứng khoán của hầu hết các tổ chức đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trên TTCK - đã dành thời gian nghiên cứu, đánh giá khả năng thu hút dòng vốn ĐTNN của TTCK Việt Nam. Theo đó, HSBC chỉ ra 5 điểm đang làm giảm khả năng thu hút nguồn vốn ĐTNN vào TTCK Việt Nam: 1. Về chính sách thuế. Thông tư số 100/2004/TT-BTC về các loại thuế trên TTCK gần đây đã giải quyết được gần như đầy đủ các khúc mắc về thuế cho nhà đầu tư trên TTCK, đặc biệt là thuế thu nhập trong hoạt động giao dịch chứng khoán. Đây là một bước tiến được nhà ĐTNN đánh giá rất cao. Tuy nhiên, Thông tư 100 này lại bỏ không đề cập đến thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài. Trước đây, loại thuế này được cơ quan thuế xác định là 5%. HSBC và một số công ty chứng khoán (CTCK) đã có công văn hỏi Tổng cục Thuế và Cục Thuế TP. HCM về loại thuế này, nhưng đã nhận được hai công văn trả lời có nội dung trái ngược nhau! Hiện TTCK vẫn đang chờ đợi một cách hiểu thống nhất giữa hai cơ quan để áp dụng cho chính xác . 2. Về quản lý ngoại hối. Mới đây nhất, Quyết định 1550/2004/QD-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ra đời để thay thế cho Quyết định 998/2002/QD-NHNN trước đây và có hiệu lực áp dụng ngay từ đầu năm 2005. Trước hết, các nhà ĐTNN rất hoan nghênh về việc Quyết định 1550 đã bãi bỏ quy định nhà ĐTNN phải nắm giữ khoản tiền vốn đầu tư trong 1 năm trước khi chuyển vốn về nước. Tuy nhiên, Quyết định 1550 gây nhiều suy tư cho nhà ĐTNN, đặc biệt là các nhà đầu tư tổ chức khi đã bắt buộc họ phải mở tài khoản tiền VND tại các CTCK để mọi hoạt động thanh toán giao dịch đều phải thông qua tài khoản này. Quyết định 1550 không đề cập quyền được lựa chọn thành viên lưu ký làm nơi giữ tiền của nhà đầu tư. Xét về mặt quản lý thị trường, việc quy định chặt chẽ như vậy để kiểm soát nguồn vốn là tốt, nhưng vì chặt chẽ quá, mà vô tình gây ra nhiều lúng túng khi áp dụng. Cho tới nay, Trung tâm Giao dịch chứng khoán TP. HCM (TTGDCK) vẫn chưa kịp điều chỉnh quy trình thanh toán cho phù hợp với Quyết định 1550, dù Quyết định này đã có hiệu lực từ đầu tháng 1/2005. Nói về quy trình thanh toán bù trừ tại TTGDCK, chúng ta đều biết là tiền và chứng khoán được thanh toán bù trừ cùng lúc vào ngày thanh toán T+3 và khái niệm về thanh toán đối với tập quán quốc tế là sau khi giao chứng khoán để bán, nhà đầu tư phải nhận được tiền ngay vào ngày thanh toán. Nếu áp dụng theo Quyết định 1550, tiền giao dịch bán chứng khoán sẽ được ghi có vào tài khoản đứng tên của CTCK, sau đó, CTCK mới ghi có vào tài khoản khách hàng trong sổ sách nội bộ của mình. Tuy nhiên, việc này chỉ có thể chấp nhận được đối với các nhà đầu tư cá nhân đơn lẻ, vì họ không quan tâm nhiều đến hệ thống tài khoản, trong khi đối với các nhà đầu tư tổ chức hoạt động thông qua ngân hàng lưu ký toàn cầu thì họ chỉ tin chắc rằng, tiền thuộc về mình khi đã nằm trong tài khoản ngân hàng đứng tên của chính họ. Theo các tổ chức ĐTNN đang đầu tư trên TTCK Việt Nam, CTCK không thể đóng vai trò là một ngân hàng thương mại. Với tư cách là ngân hàng lưu ký của các nhà lưu ký toàn cầu lớn, HSBC cho rằng, nếu họ không thể xác nhận tình trạng số dư cuối ngày của nhà đầu tư, vì không trực tiếp theo dõi các khoản tiền thanh toán chứng khoán cho họ được, thì các khách hàng của HSBC (các tổ chức đầu tư nước ngoài hiện đang tham gia TTCK Việt Nam) sẽ không còn tiếp tục quan tâm đến kế hoạch đầu tư tại thị trường Việt Nam nữa. Ngoài ra, Quyết định 1550 còn quy định, nhà ĐTNN phải chuyển ngoại tệ của họ vào tài khoản ngoại tệ chuyên dùng của CTCK trước khi chuyển đổi sang VND để giao dịch chứng khoán. Điều đó có nghĩa là, nhà ĐTNN không được phép tự mình thương lượng giao dịch ngoại hối trực tiếp với ngân hàng thương mại, mà CTCK sẽ trực tiếp giao dịch ngoại hối với ngân hàng thương mại thay cho nhà ĐTNN. Việc làm này chắc chắn không có lợi cho nhà ĐTNN, nhất là nhà đầu tư tổ chức, vì họ có khả năng giao dịch được với tỷ giá hối đoái tốt hơn các CTCK. Bên cạnh đó, việc thanh toán thực hiện quyền như cổ tức, lãi trái phiếu, sẽ được thực hiện ra sao, vì ngân hàng lưu ký vẫn lưu giữ chứng khoán cho nhà đầu tư, nên danh sách cổ đông vẫn có thể vẫn do ngân hàng lưu ký quản lý. Như vậy, ngân hàng chỉ định thanh toán biết phân bổ những khoản tiền cổ tức đó vào tài khoản của CTCK nào? Còn nếu phân bổ vào tài khoản của chính ngân hàng lưu ký thì không phù hợp với Quyết định 1550. 3. Việc quảng bá hình ảnh về TTCK Việt Nam ra thế giới còn quá mờ nhạt. Mặc dù Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vẫn tiếp tục kế hoạch phối hợp hoạt động cùng với UBND TP. HCM để đẩy mạnh s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK3029.DOC
Tài liệu liên quan