Chuyên đề Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý điểm thi tại Phòng Giáo dục

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

A. GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 1

I. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG 3

1. Những quy định chung đối với chức năng nhiệm vụ của phòng 3

2. Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của từng tổ chuyên môn. 5

2.1. Tổ mầm non 5

2.2. Tổ tiểu học. 7

2.3. Tổ trung học cơ sở - GDTX. 8

2.4. Tổ tài vụ - Cơ sở vật chất. 10

2.5. Tổ hành chính - Tổ chức. 12

B. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 15

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 15

II. LỰA CHỌN CÔNG CỤ TIN HỌC ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG. 15

1. Giới thiệu về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Visual Foxpro 16

1.1 Cơ sở dữ liệu là gì 16

1.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu ( HQTCSDL ) là gì ? 16

1.3. Cơ sở dữ liệu quan hệ: 17

1.4Khả năng của RDBMS 17

1.5.Hệ quản trị CSDL Visual Foxpro 18

2. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Foxpro 19

III. PHẠM VI SỬ DỤNG 19

CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN

I. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 20

1. Phân tích hệ thống có cấu trúc 20

1.1.Khái niệm: 20

1.2. Các công cụ và kỹ thuật 20

1.3. Khuôn khổ của phương pháp luận. 20

2. Phương pháp làm bản mẫu 21

2.1. Khái niệm về bản mẫu 21

2.2. Môi trường thế hệ thứ tư 21

2.3. Các phương pháp làm bản mẫu 22

2.4. Các kiểu dự án thích hợp và không thích hợp khi áp dụng làm

bản mẫu 23

2.5. Những vấn đề khi kết hợp cả hai kỹ thuật phân tích hệ thống có cấu trúc và làm bản mẫu 23

2. Phương pháp làm bản mẫu.

2.1. Khái niệm 24

3.2. Giai đoạn phân tích nghiệp vụ 25

3.3. Giai đoạn thiết kế hệ thống 28

3.5. Xác định hệ thống máy tính 28

3.6. Phân tích việc sử dụng cơ sở dữ liệu 29

3.7. Phát triển thiết kế hệ thống máy tính 29

3.8. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý 30

3.9. Hoàn thiện thiết kế chương trình 30

II. CÁC CÔNG CỤ KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 32

1. Sơ đồ chức năng nghiệp vụ (BFD) 32

1.1. Khái niệm về BFD 32

1.2. Xây dựng BFD theo phân cấp chức năng 33

2. Sơ đồ luồng thông tin (IFD) 35

3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) 38

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 43

I. KHẢO SÁT HỆ THỐNG 43

1. Về tổng quan, hệ thống hoạt đông như sau: 43

2. Một số lưu ý từ phía người sử dụng hệ thống 44

II. PHÂN TÍCH CHI TIẾT HỆ THỐNG 44

1. Biểu đồ phân cấp chức năng hệ thống 44

2. Biểu đồ luồng dữ liệu 46

2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 46

2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 47

2.3. Các biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 47

III. THIẾT KẾ LOGIC HỆ THỐNG 49

1. Thiết kế cơ sở dữ liệu 49

2. Danh sách các thuộc tính cơ sở 50

3. Mô hình liên kết thực thể 52

4. Thiết kế tệp dữ liệu 52

IV. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN CỦA GIẢI PHÁP 55

1. Ràng buộc liên quan tới tổ chức 55

2. Ràng buộc về tin học 56

3. Xác định biên giới cho phần tin học hoá 56

V. THIẾT KẾ VẬT LÝ NGOÀI 57

1. Thiết kế chi tiết vào ra 57

1.1. Thiết kế vật lý các đầu ra 57

1.2. Thiết kế vào 57

2. Thiết kế cách thức giao tác với phần tin học hoá 57

VI. TRIỂN KHẢI HỆ THỐNG THÔNG TIN 58

1. Công cụ sử dụng để phát triển hệ thống 58

2. Thiết kế modul chương trình 58

VII. CÀI ĐẶT, BẢO TRÌ VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG 59

1. Phương pháp cài đặt 59

2. Đào tạo và hỗ trợ người sử dụng 60

2.1. Việc đào tạo người sử dụng 60

2.2. Hỗ trợ người sử dụng 61

3. Các thuật toán chính của chương trình 61

4. Một số giao diện của chương trình 63

4.1. giao diện Form cập nhật môn thi 63

4.2. Giao diện Form cập nhật điểm thi 64

4.3. Giao diện Form cập nhật giám thị 65

4.4. Giao diện Form cập nhật thông tin phòng thi 66

4.5. Giao diện Form cập nhật thí sinh 67

4.6. Màn hình kết quả xét loại tốt nghiệp 68

4.7. Màn hình kết quả thi 69

KẾT LUẬN 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

 

 

doc80 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý điểm thi tại Phòng Giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pro được trang bị một hệ lệnh phong phú nên đã trở thành một ngôn ngữ lập trình mạnh để thiết kế và thực hiện các chương trình phục vụ nhiều bài toán khác nhau, đặc biệt là trong công tác quản lý một cách thuận tiện và hiệu quả. III. Phạm vi sử dụng Với mục đích bảo đảm hiệu quả tính bảo mật trong công tác tuyển sinh của các trường phổ thông trung học trong địa bàn quận, phần mềm “Quản lý thi” chỉ được xây dựng cho một bộ phận cán bộ chuyên trách về vấn đề này. Lãnh đạo phòng sẽ là người quản lý chung và có toàn quyền quyết định trong việc sử dụng phần mềm này. Chương II Các phương pháp luận cơ bản I. Phương pháp luận về phân tích và thiết kế hệ thống Phân tích hệ thống có cấu trúc Khái niệm: Phân tích hệ thống có cấu trúc là cách tiếp cận mới tới các giai đoạn phân tích và thiết kế của chu trình phát triển hệ thống. Nó sử dụng một phương pháp luận bao gồm hai thành phần: - Bộ công cụ, kỹ thuật, mô hình đẻ ghi nhận để phân tích hệ thống hiện tại và các yêu cầu mới từ đó xác định khuôn dạng mới theo dự kiến. - Một khuôn khổ chung chỉ ra mỗi giai đoạn sử dụng những công cụ nào và liên quan với nhau ra sao. 1.2. Các công cụ và kỹ thuật bao gồm: - Sơ đồ dòng dữ liệu - Mô hình thực thể. - Mô hình quan hệ. - Sơ đồ chức năng phân cấp. - Lịch sử tồn tại của thực thể. - Ngôn ngữ có cấu trúc. - Họp xét duyệt. 1.3. Khuôn khổ của phương pháp luận. - Các mô hình vật lý và logic. + Sự tách bạch chính thức cách nhìn logic và vật lý của hệ thống. + Mô hình vật lý mô tả cách thức hệ thống thực hiện các nhiệm vụ: Ai làm việc gì ở đâu, mất bao nhiêu thời gian. Nó quan tâm đến các ràng buộc vật lý trong hệ thống do người chủ, người sử dung và nhà thiết kê đặt ra để hệ hoạt động. Do vậy nó dùng trong khảo sát hệ thống hiện hữu và thiết kế hệ thống mới. + Mô hình logic chỉ quan tâm đến chức năng nào cần cho hệ và các thông tin nào cần để thực hiện các chức năng đó. Do vậy nó được dùng cho việc phân tích các yêu cầu của hệ thống. - Vai trò của người sử dụng trong quá trình phát triển: Các mô hình trong giai đoạn đầu cần được thiết kế sao cho dễ hiểu nhất với những người sử dụng. Họ được khuyến khích tham dự hội thảo và đóng góp ý kiến. - Thiết kế hệ thống trên cơ sở cấu trúc dữ liệu: tổ hợp các quan hệ tự nhiên vốn có trong dữ liệu vào thiết kế và coi dữ liệu của hệ như được chứa trong nhiều kho thông tin. Sau đó chỉ cần thiết kế các tiến trình riêng biệt xâm nhập vào các kho này khi cần, như vậy mọi sự thay đổi tiến trình nếu có chỉ gây ra xáo trộn tối thiểu cho các phần còn lại của hệ thống. Điều này làm cho tiến trình điều chỉnh hệ thống trong giai đoạn phát triển và bảo hành của chu kỳ hệ thống được thuận lợi rất nhiều. Phương pháp làm bản mẫu. Khái niệm về làm bản mẫu. Là xây dựng mô hình làm việc vật lý của hệ thống dự kiến và sử dụng nó để xác định các yếu kém của chúng ta về những yêu cầu thực tế. Ta có thể dùng nó trong các giai đoạn: - Phân tích các yêu cầu của phân tích hệ thống có cấu trúc. - Trong giai đoạn sau khảo sát tương đối chi tiết, phân tích và thiết kế để cung cấp một bản dùng cho điều chỉnh và tối ưu hệ thống cuối cùng. 2.2. Môi trường thế hệ thứ tư - Để thực hiện bản mẫu một cách đúng đắn ta cần sử dụng môi trường thế hệ thứ tư bao gồm ngôn ngữ và phần mềm thế hệ thứ tư. - Ngôn ngữ thế hệ thứ tư thường gồm ngôn ngữ không thủ tục, cho phép người sủ dụng hỏi và thực hiện các điều chỉnh nhỏ và một ngôn ngữ phức tạp dùng cho các chuyên gia xử lý dữ liệu (là các nhà làm bản mẫu, lập trình…). Sơ đồ minh hoạ các thành phần trong môi trường ngôn ngữ thế hệ 4 Bộ tạo khuôn Màn hình Bộ sinh báo cáo SQL của người dùng cuối Công cụ thiết kế đồ hoạ Từ điển dữ liệu Ngôn ngữ dùng suốt quá trình Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Giao diện Cơ sở dữ liệu Phần mềm trợ giúp Giao diện ngôn ngữ thế hệ 3 Ngôn ngữ thế hệ thứ 4 thuần tuý 2.3. Các phương pháp làm bản mẫu Một số chiến lược thực hiện: - Chỉ xây dựng bản mẫu cho những bộ phận quan trong nhất. - Chỉ làm bản mẫu cho các giao diện trên màn hình. - Chỉ thực hiện cho một số hệ con (áp dụng ở những ứng dụng trộn lẫn hệ thống con xử lý trực tuyến và xử lý theo lô). - Sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu khả thi để thuyết phục người sủ dụng về giá trị hệ thống. - Có thể dùng như bộ phận chính của đặc tả yêu cầu và kiến nghị khi có ý định mua bộ phần mềm. Các kiểu dự án thích hợp và không thích hợp khi áp dụng làm bản mẫu - Làm bản mẫu có hiệu quả trong phân tích va thiết kế những hệ trực tuyến như xử lý giao dịch trong đó việc sử dụng giao diện màn hình là hiển nhiên. - Không thích hợp lắm với hệ xử lý theo lô và các hệ cần nhiều tính toán. 2.5. Những vấn đề khi kết hợp cả hai kỹ thuật phân tích hệ thống có cấu trúc và làm bản mẫu. - Với phân tích và thiết kế hệ thống có cấu trúc chia quá trình thực hiện thành bốn giai đoạn chính là: Khảo sát, phân tích, thiết kế, xây dựng và cài đặt. Trong mỗi giai đoạn chia thành các đơn vị vừa phải và thường thực hiện xong giai đoạn này mới sang giai đoạn kế tiếp. Điều này phân định ranh giới rõ ràng cho các tiến trình, cho phép sử dụng các nhóm chuyên gia trong các giai đoạn khác nhau, đặc tả chương trình được tường minh tạo thuận lợi việc lập trình. Khi kết hợp với kỹ thuật bản mẫu sẽ làm giảm khối lượng của giai đoạn lập trình do các lệnh giảm rất nhiều. - Tuy nhiên kỹ thuật bản mẫu là quá trình lặp lại cho đến khi nó được xem là thoả mãn. Do vậy nó có thể làm ảnh hưởng đến lịch trình công việc do phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống có cấu trúc tạo ra. Có sự xung khắc trong chiến lược thiết kế vì với phân tích và thiết kế theo cấu trúc thường đưa ra trước một cách nhìn có tính xây dựng cho sự phát triển còn việc làm bản mẫu lại hỗ trợ cho cách tiếp cận tiến hoá khi mà các thay đổi là chuyện bình thường. - Vấn đề là biết kết hợp giữa ưu thế chi tiết, đầy đủ và ít sai sót của cách tiếp cận theo phương pháp phân tích và thiết kế có cấu trúc với ích lợi do việc hệ thống được tạo nhanh và hướng tới người sử dụng nhiều hơn khi áp dụng bản mẫu. 3. Phương pháp luận systemscraft. Khái niệm - Phương pháp luận systemscraft là một sự kết hợp giữa các phần tử chủ yếu của phân tích hệ thống có cấu trúc với làm bản mẫu để cung cấp một phương pháp phát triển hệ thống hội đủ các ưu điểm của hai cách tiếp cận này. - Nó bao gồm các công cụ và kỹ thuật mô hình hoá tích hợp cần cho việc phân tích nghiệp vụ và thiết kế hệ thống đòng thời cách tiếp cận bản mẫu theo kiểu tiến hoá sẽ tự động đưa vào trong các hoạt động xây dựng và cài đặt. Điểm quan trọng trong phương pháp này là hai giai đoạn phân tích và thiết kế sẽ được vận hành đồng thời không cần hoàn tất toàn bộ việc phân tích mới di vào thiết kế, như vậy việc làm bản mẫu (thường được xem như một phần của quá trình thiết kế) có thể thực hiện ở giai đoạn tương đối sớm. Mô hình dưới đây minh hoạ các điểm vừa nêu. Phân tích nghiệp vụ Thiết kế hệ thống Xây dựng Cài đặt Nghiên cứu Tính khả thi 3.2. Giai đoạn phân tích nghiệp vụ - Mục đích của giai đoạn là đưa ra phân tích logic về hệ thống hiện thời để chỉ ra các yêu cầu chưa rõ ràng của nghiệp vụ. Ngoài ra nó còn đưa vào các tiện ích khác chưa có trong hệ thống mà người sử dụng mong muốn. - Các kỹ thuật lập mô hình có cấu trúc được dùng trong giai đoạn này là: + Sơ đồ chức năng phân cấp. + Sơ đồ dòng dữ liệu. + Mô hình thực thể – quan hệ. - Phân tích chức năng nghiệp vụ: + Xác định đúng những yêu cầu logic đằng sau hiện thực vật lý của hệ thống hiện thời. Việc thực hiện bằng cách sử dụng sơ đồ chức năng nghiệp vụ để tiến hành phân rã có thứ bậc các chức năng nghiệp vụ bên trong lĩnh vực xem xét. + Việc dùng sơ đồ chức năng nghiệp vụ làm công cụ mô hình đầu tiên có ý nghĩa quan trong khác là nhờ đó các nhà phân tích có thể xác định toàn bộ các chức năng tích hợp, rồi tiến hành khảo sát, phân tích và thiết kế từng chức năng tách biệt nhau. Như vậy nhà phân tích có thể đưa từng bộ phận đã phân cấp vào giai đoạn thiết kế hệ thống trong khi các bộ phận khác vẫn tiếp tục phân tích. Đây là điểm chủ yếu trong chiến lược cung cấp bản mẫu sớm. - Phân tích các yêu cầu thông tin nghiệp vụ: + Sử dụng mô hình dữ liệu và mô hình quan hệ để chi tiết hoá các yêu cầu thông tin của hệ thống. + Mô hình dữ liệu thực hiện thông qua cách tiếp cận từ trên xuống, còn mô hình quan hệ được xây dựng từ những thuộc tính được xác định trong mô hình dữ liệu để chuyển qua quá trình chuẩn hoá. Hai mô hình này vừa kiểm tra chéo lẫn nhau, vừa tích hợp các mô hình chức năng mà trong đó các kiểu thực thể trong bản cuối cùng của mô hình dữ liệu trở thành kho dữ liệu trong bản cuối cùng của sở đồ dòng dữ liệu. Phân tích hệ thống hiện tại Xác đinh chức năng nghiệp vụ Sơ đồ chức năng nghiệp vụ Phân tích thông tin nghiệp vụ Mô hình thực thể Xác định dòng thông tin nghiệp vụ Sơ đồ dòng dữ liệu Xác định cấu trúc thông tin nghiệp vụ * Khách hàng (Tên, địa chỉ…) * Người cung cấp (Tên, địa chỉ…) * Đơn hàng (Số ĐH, thời hạn…) Mô hình quan hệ Hợp nhất các yêu cầu mới Mô hình thể hiện giai đoạn phân tích nghiệp vụ Mô hình thể hiện các tiến trình trong giai đoạn thiết kế hệ thống Mô hình nghiệp vụ của hệ thống Thiết lập giao diện người máy Xác định hệ thống máy tính Sơ đồ dòng dữ liệu hệ thống Xây dựng bản mẫu Phân lập bản mẫu Bản mẫu dự tuyển Phân tích thiết kế hệ thống máy tính * Xác định chi tiết tiến trình * Lịch sử đời thực thể * áp dụng các kiểm soát cần thiết * Phân tích các kiểm soát * Tập hợp hệ thống máy tính * Sơ đồ dòng dữ liệu máy tính Phân tích sử dung dữ liệu Phân tích đường di logic Xây dựng cơ sở dữ liệu Sơ đồ cơ sở dữ liệu Thiết kế chương trình đầy đủ Những chương trình máy tính 3.3. Giai đoạn thiết kế hệ thống - Mục đích của giai đoạn này bao gồm việc xem xét các khả năng cài đặt các yêu cầu nghiệp vụ này bằng máy tính. Việc thiết kế một vài phần của hệ thống nên bắt đầu càng sớm càng tốt. Quá trình thiết kế dùng tất cả các đặ tả yêu cầu được xây dựng trong quá trình phân tích làm đầu vào bao gồm: + Sơ đồ chức năng nghiệp vụ. + Sơ đồ dòng dữ liệu. + Mô hình thực thể. + Mô hình quan hệ. + Các tài liệu mô tả tiến trình, biểu đồ yêu cầu vật lý, từ điển dữ liệu Ngoài ra trong suốt quá trình thiết kế còn phải trao đổi thường xuyên với người chủ và người sử dụng thông qua các cuộc phỏng vấn tìm hiểu sự kiện, các cuộc họp trình diễn và xét duyệt Xác định hệ thống máy tính Từng nhà thiết kế có thể làm việc trên các lĩnh vực chức năng khác nhau của sơ đồ dòng dữ liệu nghiệp vụ. Họ sẽ xác định một hay nhiều cách dùng máy tính để hỗ trợ thực hiện các tiến trình trên sơ đồ dòng dữ liệu. Các cách chọn này sẽ được mô hình hoá bằng cách sử dụng công cụ sơ đồ dòng dữ liệu hệ thống. Từ đó thảo luận với người chủ và người sử dụng để chọn phương án thích hợp nhất Xác định các cái vào, cái ra Khi người sử dụng đã đồng ý với cách dùng máy tính cho một phần của hệ thống thì người thiết kế có thể tiến hành xây dựng các bản mẫu nhỏ cho các phần khác nhau của hệ thống. Những bản mẫu này dùng các chi tiết lấy từ các đặc tả yêu cầu, từ những tài liệu hệ thống cũ và từ các trao đổi với người sử dụng. Sơ đồ dữ liệu hệ thống sẽ chỉ ra kho dữ liệu hệ thống nào được sử dụng bởi tiến trình làm bản mẫu. Ta có thể tạo ra các tập dữ liệu giả để mô phỏng việc thâm nhập này. Bản mẫu sẽ được chỉnh lý theo các tham khảo với người sử dụng cho đến khi đạt được yêu cầu. Phân tích việc sử dụng cơ sở dữ liệu: Chỉ ra cách thức xâm nhập dữ liệu trong các tiến trình hệ thống đã được làm rõ trong từng bản mẫu tường ứng với các mô hình dữ liệu logic đượcc xây dựng trong giai đoạn phân tích. Các tiến trình thâm nhập dữ liệu được ánh xạ lên mô hình dữ liệu, chỉ ra các mẫu sử dụng dữ liệu chi tiết và cung cấp tài liệu gốc cho việc thiết kế tập cơ sở dữ liệu. Phát triển thiết kế hệ thống máy tính: - Xác nhận chi tiết tiến trình máy tính bằng cách kiểm tra từng kiểu thực thể từ mô hình dữ liệu và tạo một danh sách liên tiếp các sự kiện mà hoạt động của chúng sẽ ảnh hưởng tới nó. Mỗi thuộc tính trong thực thể có thể biến đổi giá trị bởi một hay nhiều hành động. Tất cả các hành động hướng tới sự kiện có ảnh hưởng tới từng kiểu thực thể riêng biệt sẽ được kiểm tra lại đối với các tiến trình trên sơ đồ dòng dữ liệu. Nếu chúng không thuộc một quá trình sơ đồ dòng dữ liệu nào thì cần xem xét lại. Ta biết thứ tự của sự kiện có liên quan đến một thực thể có thể rất quan trọng, chẳng hạn trong trường hợp công ty quy định việc thanh toán tiền mua hàng chỉ được thực hiện sau khi đã có hóa đơn bán hàng của bên bán và sự xác nhận đã nhận được hàng của thủ kho, thì nếu việc thanh toán không có xác nhận thì có thể sai sót. Với những nơi cần xem xét ta có thể thuộc tính báo trạng thái vào kiểu của thực thể. - áp dụng các kiểm soát cần thiết bao gồm việc kiểm tra toàn bộ hệ thống đã thể hiện trong sơ đồ dòng dữ liệu và xác định những kiểm soát cần áp dụng. Những cái cần chú ý nhất làdữ liệu đưa ra tác nhân bên ngoài và dữ liệu lưu trữ bên trong hệ thống (có thể bị thâm nhập trái phép). Qua đó cần đề ra một số kiểm soát trong phần đặc tả. - Tập hợp các thành phần của hệ thống máy tính bao gồm phối hợp các tiến trình máy tính thành hệ thống con, các bộ chương trình các modun và chương trình con. Ta sử dụng sơ đồ dòng dữ liệu máy tính để thực hiện chương trình này, nó tương đương với mô hình hoá xử lý trực tuyến và theo lô Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý: Mô tả tiến trình mà các nhà thiết kế tập cơ sở dữ liệu tạo lập các định nghĩa dữ liệu cho hệ thống dự kiến và xây dựng các cấu trúc tập chủ sẵn sàng cho cài đặt. Các thông tin cần thiết bao gồm: Các hạn chế năng suất của người sử dụng về phần cứng, phần mềm, thời gian đáp ứng…, các chi tiết phân tích sử dụng dữ liệu trước đó như các mô hình dữ liệu, quan hệ. Hoàn thiện thiết kế chương trình: Tiến trình này phụ thuộc vào cách tiếp cận phân tích và thiết kế được tiến hành trong giai đoạn trước, cũng như phần mềm được dùng. Trong giai đoạn này các bản cuối cùng của bản mẫu hệ thống sẽ được đưa ra và việc cải tiến có thể lặp lại nhiều lần cho đến khi được người sử dụng chấp thuận hoàn toàn. Khi đó nó sẽ trở thành hệ thống được bàn giao. Nhận xét chung: - Phương pháp luận Systemcarft được thiết kế để cung cấp một tập hợp đầy đủ các công cụ lập mô hình cho việc phân tích và thiết kế MIS. - Chúng ta cần lưu ý với các hệ thống nhỏ, hoặc đơn giản về mặt logic thì chúng ta có thể đơn giản hoá một vài tiến trình , chỉ cần sử dụng các công cụ và thực hiện các giai đoạn chủ chủ chốt nhất. - Nhà phân tích cần sử dụng kinh nghiệm và khả năng suy xét của mình để quyết định chọn lựa các kỹ thuật và mức độ áp dụng để thực hiện các tiến trình. Hai sơ đồ dưới đây thể hiện phương pháp luận Systemcarft ở dạng đơn giản và phương pháp luận Systemcarft bảng mẫu đang tiến hóa. Phân tích hệ thống nghiệp vụ Mô hình nghiệp vụ hệ thống Xác định hệ thống máy tính Sơ đồ dòng dữ liệu hệ thống Thiết lập giao diện người/máy Phân lập bản mẫu Bản mẫu dự tuyển Các chương trình máy tính Xây dựng bản mẫu Thiết kế chương trình hoàn chỉnh Xây dựng cơ sở dữ liệu Sơ đồ cơ sở dữ liệu Phương pháp luận Systemcarft ở dạng đơn giản Phương pháp luận Systemcarft bản mẫu đang tiến hoá Mô hình nghiệp vụ của hệ thống cần có Xác định hệ thống máy tính Thiết lập giao diện người/máy 2. Bản mẫu ban đầu 3. Bản mẫu kiểm soát PTTK tiến trình máy tính 1. Bản mẫu ban đầu Phân tích sử dụng dữ liệu Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý Thiết lập chương trình máy tính đầy đủ 5. Bản mẫu đã tối ưu II. Các công cụ kỹ thuật sử dụng trong phân tích và thiết kế hệ thống. 1. Sơ đồ chức năng nghiệp vụ (BFD). Bước đầu tiên trong giai đoạn phân tích là xác định các chức năng nghiệp vụ cần được tiến hành bởi hệ thống. Để thực hiện một cách thuận lợi, chúng ta dùng BFD trong quá trình phân tích. 1.1. Khái niệm về BFD: BFD là việc phân rã có thứ bậc các chức năng của hệ thống. Mỗi chức năng có thể gồm nhiều chức năng con và thể hiện trong một khung của sơ đồ. Mỗi sơ đồ đều có mục tiêu là: - Nhằm xác định phạm vi hệ thống cần phân tích. - Là cách tiếp cận logic tới hệ thống mà trong đó các chức năng được làm sáng tỏ để sử dụng cho các mô hình sau này. - Làm sáng tỏ công việc và trách nhiệm của từng bộ phận trong hệ thống, qua đó có thể lọc bỏ những tiến trình trùng lặp, dư thừa. 1.2. Xây dựng BFD theo phân cấp chức năng. - Phân mức các chức năng. + Một chức năng trong mô hình sẽ bao gồm các chức năng con của nó trong sơ đồ. + Khi thiết lập sơ đồ không nên có quá 6 mức, thông thường khoảng 3 mức là phù hợp với những hệ thống trung bình. + Một chức năng cũng không nên có quá 6 chức năng con sẽ làm mô hình trở nên khó kiểm soát. Do đó, trong trường hợp có nhiều chức năng con ta nên tạo một mức trung gian để gom các chức năng con lại. + Nhìn chung, sơ đồ nên cân bằng tức là các chức năng cùng một mức nên có kích thước và độ phức tạp tương đương nhau. + Mỗi chức năng cần có một tên duy nhất, đơn giản nhưng thể hiện bao quát các chức năng con của nó, phản ánh được thực tế nghiệp vụ và như thế nó giúp cho việc xây dựng các mô hình dữ liệu được tường minh. Mức Loại 1 Loại 2 0 a a 1 a a a a 2 a a a a a a 3 a a a - Xác định các chức năng. + Trong mức cao nhất của nghiệp vụ, một chức năng chính sẽ là một trong những loại sau: * Sản xuất sản phẩm. * Cung cấp dịch vụ. * Quản lý tài nguyên. Sau khi xác định nó thuộc loại nào sẽ tiến hành đặt tên cho chức năng đó. + Để xác định các chức năng con thì từ chức năng chính ta đặt nó trong chu kỳ sống gồm các giai đoạn sau: * Xác định nhu cầu. * Mua sắm. * Bảo trì và hỗ trợ. * Thanh lý hoặc chuyển nhượng. Tương ứng mỗi giai đoạn có thể gồm một hoặc nhiều chức năng con + Nhà phân tích cần xác định mức nào là thấp nhất, tức là ở đó việc phân tích tiếp không cần thiết nữa. Một chức năng cấp thấp nhất chỉ nên có một nhiệm vụ hoặc một nhóm các nhiệm vụ nhỏ do các cá nhân đảm trách. + Cần biết BFD sau khi được tạo cần đơn giản và chính xác. Trong những hệ thống nhỏ hoặc độ phức tạp không cao có thể thông qua khảo sát để xác định các chức năng một cách trực tiếp. - Xây dựng BFD theo phân tích công ty. + Trong các hệ thống lớn, đòi hỏi việc phân tích sao cho xử lý dữ liệu thống nhất. Như vậy đòi hỏi phải xác định tất cả các chức năng nghiệp vụ mức cao nhất của toàn công ty, thông thường từ việc xem xét kế hoạch của công ty. + Bất kỳ một dự án nào cũng là một bộ phận của một hoặc nhiều chức năng cao nhất này. + Với BFD dạng công ty, ta có thể dùng các đường đứt quãng để thể hiện ranh giới của hệ thống. Trong một chức năng đang khảo cứu, để làm rõ ta có thể thể hiện các chức năng không liên quan trong khung không liền nét. 2. Sơ đồ luồng thông tin (IFD). - Sơ đồ luồng thông tin được dùng để mô tả HTTT theo cách thức động. Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ. - Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin như sau: + Xử lý: Thủ công Giao tác người – máy Tin học hoá hoàn toàn + Kho lưu trữ dữ liệu: Thủ công Tin học hoá + Dòng thông tin + Điều khiển Lưu ý: * Dòng thông tin vào ra với kho dữ liệukhông cần phải có mũi tên chỉ hướng. * Có thể dùng thêm một số ký tự khác như màn hình, đĩa từ. - Các phích vật lý là những mô tả chi tiết hơnbằng lời cho các đối tượng được biểu diễn trên sơ đồ. Rất nhiều các thông tin không thể thể hiện trên sơ đồ như hình dạng (Format) của các thông tin vào/ra, thủ tục xử lý, phương tiện thực hiện xử lý... sẽ được ghi trên các phích vật lý này. Có 3 loại phích: phích luồng thông tin, phích kho chứa dữ liệu, phích xử lý. + Loại thứ nhất: Phích luồng thông tin có mẫu. Tên tài liệu: Mô tả: Tên IFD có liên quan: Vật mang: Hình dạng: Nguồn: Đích: + Loại thứ hai: Phích kho chứa dữ liệu. Tên kho dữ liệu: Mô tả: Tên IFD có liên quan: Vật mang: Chương trình hoặc người truy nhập: + Loại thứ ba: Phích xử lý. Tên xử lý: Mô tả: Tên IFD có liên quan: Phân rã thành các IFD con: Phương tiện thực hiện: Sự kiện khởi sinh: Chu kỳ: Cấu trúc của thực đơn: Phương pháp xử lý Luồng Phích Kho dữ liệu Phích Sơ đồ luồng thông tin IFD Xử lý Phích IFD Điều khiển Phích Mối liên hệ giữa IFD và các phích vật lý của từ điển hệ thống. 3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD). - Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả cũng chính hệ thống thông tin như sơ đồ luồng thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng. Trên sơ đồ chỉ bao gồm: Các luồng dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhưng không hề quan tâm đến nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lý. Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần HTTT làm gì và để làm gì. - Mục đích: DFD dùng để hỗ trợ các hoạt động sau: + Xác định yêu cầu của User. + Lập kế hoạch và minh hoạ các phương án cho nhà phân tích và User xem xét. + Trao đổi giữa nhà phân tích và User do tính tường minh của DFD. + Làm tài liệu đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống. - Các ký pháp của sơ đồ luồng dữ liệu như sau: Ngôn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu DFD sử dụng 4 loại ký pháp cơ bản: thực thể, tiến trình, kho dữ liệu, dòng dữ liệu. Tên người/bộ phận phát/nhận tin Nguồn hoặc đích Tên dòng dữ liệu Dòng dữ liệu Tên tiến trình xử lý Tiến trình xử lý Kho dữ liệu Tệp dữ liệu - Các mức của DFD. + Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram): bao gồm một vòng tròn quá trình trung tâm biểu thị toàn bộ hệ thống đang nghiên cứu được nối với mọi tác nhân ngoài hệ thống. Các đường nối thể hiện thông tin vào ra hệ thống. Nó thể hiện rất khái quát nội dung chính của HTTT. Sơ đồ này không đi vào chi tiết, mà mô tả sao cho chỉ cần một lần nhìn là nhận ra nội dung chính của hệ thống. Để cho sơ đồ ngữ cảnh sáng sủa, dễ nhìn có thể bỏ qua các kho dữ liệu; bỏ qua các xử lý cập nhật. Sơ đồ khung cảnh còn được gọi là sơ đồ mức 0. + Phân rã sơ đồ.: Để mô tả hệ thống chi tiết hơn người ta dùng kỹ thuật phân rã (Explosion) sơ đồ. Bắt đầu từ sơ đồ khung cảnh, người ta phân rã ra thành sơ đồ mức 0, tiếp sau mức 0 là mức 1... - Các phích logic Giống như phích vật lý, phích logic hoàn chỉnh tài liệu cho hệ thống. Có 5 loại phích logic. Chúng được dùng mô tả thêm cho luồng dữ liệu, xử lý, kho dữ liệu, tệp dữ liệu và phần tử thông tin. + Mẫu phích xử lý logic. + Mẫu phích luồng dữ liệu. + Mẫu phích phần tử thông tin. + Mẫu phích kho dữ liệu. + Mẫu phích tệp dữ liệu. Tên xử lý: Mô tả: Tên DFD liên quan: Các luồng dữ liệu vào: Các luồng dữ liệu ra: Kho dữ liệu mà xử lý sử dụng: Mô tả logic của xử lý: Đích: Phích xử lý logic Tên luồng: Mô tả: Tên DFD liên quan: Nguồn: Đích: Các phần tử thông tin: Phích luồng dữ liệu Phích luồng dữ liệu Tên phần tử thông tin: Loại: Độ dài: Tên DFD có liên quan: Các giá trị cho phép: Đích: Phích phần tử thông tin Tên kho: Mô tả: Tên DFD có liên quan: Các xử lý có liên quan: Tên sơ đồ cấu trúc dữ liệu có liên quan: Phích kho liệu Tên tệp: Mô tả: Tên DFD liên quan: Các phần tử thông tin: Khối lượng (Bản ghi, ký tự): Phích tệp dữ liệu - Một số quy tắc và quy ước liên quan tới DFD. + Mỗi luồng dữ liệu phải có một tên trừ luồng giữa xử lý và kho dữ liệu. + Dữ liệu chứa trên 2 vật mang khác nhau nhưng luôn luôn đi cùng nhau thì có thể tạo ra chỉ một luồng duy nhất. + Xử lý luôn phải được đánh mã số. + Vẽ lại các kho dữ liệu để các luồng dữ liệu không cắt nhau. + Tên cho xử lý phải là một động từ. + Xử lý buộc phải thực hiện một biến đổi dữ liệu. Luồng vào phải khác với luồng ra từ một xử lý. - Đối với việc phân rã DFD + Thông thường một xử lý mà logic xử lý của nó được trình bày bằng ngôn ngữ có cấu trúc chỉ chiếm một trang giấy thì không phân rã tiếp. + Cố gắng chỉ để tối đa 7 xử lý trên một trang DFD. + Tất cả các xử lý trên một DFD phải thuộc cùng một mức phân rã. + Luồng vào của một DFD mức cao phải là luồng vào của một DFD con mức thấp nào đó. Luồng ra tới đích của một DFD con phải là luồng ra tới đích của một DFD mức lớn hơn nào đó. Đây còn gọi là nguyên tắc cân đối (Balancing) của DFD. + Xử lý không phân rã tiếp thêm thì được gọi là xử lý nguyên thuỷ. Mỗi xử lý nguyên thuỷ phải có một phích xử lý logic trong từ điển hệ thống. Sơ đồ luồng thông tin và sơ đồ luồng dữ liệu là hai công cụ thường dùng nhất để phân tích và thiết kế HTTT. Chúng thể hiện hai mức mô hình và hai góc nhìn động và tĩnh về hệ thống. Chương III Phân tích thiết kế hệ thống I. Khảo sát hệ thống 1. Về tổng quan, hệ thống hoạt động như sau: Hàng năm, nghành giáo dục phải tổ chức thi tốt nghiệp phổ thông THCS cho các học sinh đã hoàn thành chương trình học THCS năm tương ứng Trước ngày bắt đàu thi 6 tuần, các trường phổ thông THCS trong quận phải nộp danh sách thí sinh của trường lên Phòng giáo dục. Phòng giáo dục tiến hành nhập liệu danh sách thí sinh dự thi do các trường gửi lên vào danh sách. Sắp xếp lại danh sách theo vần, đánh số báo danh, rồi tiến hành phân hội đồng thi, phân phòng thi trên bảng danh sách thí sinh dự thi. Hội đồng thi tương ứng được thành lập tại các địa điểm thi. Công việc nhập liệu danh sách được thực hiện trong vòng một tuần, sau một tuần Phòng Giáo dục phải gửi danh sách thí sinh đã được phân chia về các trường để dán niêm yết. Phòng Giáo dục s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28672.doc