Chuyên đề Pháp luật về đấu thầu xây lắp và thực tiễn áp dụng tại Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẤU THẦU VÀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP 4

I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤU THẦU 4

1.Khái niệm, đặc điểm của đấu thầu 4

1.1.Khái niệm 4

1.2. Đặc điểm 4

2. Phân loại đấu thầu 7

2.1.Theo hình thức lựa chọn nhà thầu 7

2.2. Theo phương thức đấu thầu 9

2.3. Theo nội dung đấu thầu 10

2.4. Theo quốc tịch của nhà thầu 11

II. PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP 11

1. Khái niệm, đặc điểm, quá trình phát triển của pháp luật về đấu thầu xây lắp 11

1.1. Khái niệm, đặc điểm của đấu thầu xây lắp 11

1.2. Quá trình phát triển của pháp luật về đấu thầu xây lắp 12

2. Các nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu xây lắp 18

2.1. Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau 18

2.2. Nguyên tắc thông tin đầy đủ, công khai 18

2.3. Nguyên tắc bảo mật thông tin đấu thầu 19

2.4. Nguyên tắc đánh giá khách quan, công bằng 19

2.5. Nguyên tắc bảo đảm dự thầu 19

3. Phạm vi và đối tượng áp dụng đấu thầu xây lắp 19

3.1. Phạm vi áp dụng 19

3.2. Đối tượng áp dụng 20

4. Phương thức, hình thức, điều kiện thực hiện đấu thầu xây lắp 20

4.1.Phương thức thực hiện đấu thầu xây lắp 20

4.2. Hình thức đấu thầu xây lắp 20

4.3. Điều kiện thực hiện đấu thầu xây lắp 21

5. Trình tự đấu thầu xây lắp 22

5.1.Chuẩn bị đấu thầu 22

5.2.Tổ chức đấu thầu 25

5.3. Đánh giá hồ sơ dự thầu 26

5.4. Thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu 29

5.5. Thông báo kết quả đấu thầu 29

5.6. Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng 29

Kết luận chương 1 31

Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 32

I. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 32

1.Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị 32

1.1. Quá trình hình thành của Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị 32

1.2. Địa vị pháp lí của Tổng công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị 33

1.3. Hình thức tổ chức, tư cách pháp nhân 33

2. Chức năng, ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị 34

2.1. Chức năng của UDIC 34

2.2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị 34

3. Cơ cấu tổ chức, điều hành hoạt động 35

4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty 38

4.1. Năng lực sản xuất kinh doanh. 38

4.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 39

4.3. Năng lực cán bộ chuyên môn kỹ thuật 41

4.4. Năng lực kỹ thuật 42

II. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐẤU THẦU XÂY LẮP TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 45

1.Việc áp dụng các nguyên tắc pháp luật về đấu thầu xây lắp 45

1.1. Nguyên tắc minh bạch: 45

1.2. Nguyên tắc bảo lãnh 45

2. Hình thức và phương thức đấu thầu 46

2.1.Hình thức đấu thầu 46

2.2. Phương thức đấu thầu 46

3. Trình tự đấu thầu 46

3.1.Với tư cách là nhà thầu độc lập 46

3.2. Với tư cách là nhà thầu liên danh 51

Kết luận chương 2 55

Chương 3:KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 56

I. ĐÁNH GIÁ CHUNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP 56

1. Những kết quả do pháp luật về đấu thầu xây lắp mang lại 56

1.1 Tạo hiệu quả đối với các nhà đầu tư. 56

1.2. Pháp luật về đấu thầu xây lắp tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh trong xây dựng 57

1.3.Pháp luật về đấu thầu hạn chế tình trạng tham nhũng trong hoạt động đầu tư xây lắp. 58

2. Những hạn chế của pháp luật về đấu thầu xây lắp 59

II. ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 70

1. Những thuận lợi và kết quả đạt được 70

2. Những khó khăn còn tồn tại 74

III. KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 76

1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đấu thầu xây lắp 76

2. Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về đấu thầu xây lắp tại Tổng công ty Đầu tư và phát triển hạ tầng đô thị 83

Kết luận chương 3 86

KẾT LUẬN 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

 

docx92 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3427 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Pháp luật về đấu thầu xây lắp và thực tiễn áp dụng tại Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu của khách hàng trong nước. Tư vấn xây dựng Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị đã thực hiện có hiệu quả công tác tư vấn thiết kế, tư vấn đầu tư các dự án lớn trên địa bàn Hà Nội và trong cả nước như: khu đô thị Trung Yên, khu đô thị Nam Thăng Long, khu đô thị Đông nam Trần Duy Hưng và rất nhiều các dự án hạ tầng kĩ thuật đường, cầu, điện, cấp thoát nước… Xuất nhập khẩu thiết bị, đưa lao động và đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Ngay từ khi được thành lập 2003, Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu lao động đã đi vào hoạt động có hiệu quả bằng việc đưa được hàng trăm người đi lao động ở Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật, Quatar và một số nước khác theo đúng Pháp luật của Nhà nước. 4.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Dưới sự chỉ đạo của UBND Thành phố Hà Nội, Lãnh đạo Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị đã có những định hướng đúng đắn cùng với sự đoàn kết nhất trí của đoàn thể cán bộ công nhiên viên, phát huy truyền thống vốn có của Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị trong sản xuất kinh doanh đã vượt qua những khó khăn vất vả để không ngừng vươn lên đạt những thành tích to lớn trong những năm gần đây: Biểu 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây Năm Kế hoạch (ĐV tính: tỷ đồng) Thực hiện (ĐV tính: tỷ đồng) Tỷ lệTH/KH (%) 2002 2003 2004 2005 2006 830,74 1.149,02 1.471,23 1.874.00 2.416,74 947,04 1.321,38 1.662,49 1.886.88 2.681,83 114 115 113 101 111 Trong những năm qua Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị đã thi công nhiều công trình đạt Chất lượng cao_Huy chương vàng của Bộ xây dựng như: Trường PTTH Phan Huy Chú, nhà thanh niên làng trẻ em SOS Hà Nội…Đặc biệt Công ty Mẹ _ Tổng Công ty đã được Bộ khoa học và công nghệ trao “Giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 2004”, Và công ty xây dựng công nghiệp được trao “Giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 2006”. Biểu 2: Số Liệu Tài Chính Trong Hai Năm Gần Đây Đơn vị: VNĐ STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 1 Doanh thu 1.406.353.164.495 1.267.820.199.052 2 Lợi nhuận trước thuế 74.243.976.940 22.757.919.864 3 Lợi nhuận sau thuế 52.420.171.413 14.236.491.345 4 Nguồn vốn chủ sở hữu 501.153.546.804 3.297.286.284.285 5 Tổng tài sản 2.144.146.294.718 4.921.951.882.444 6 Vốn lưu động 1.618.325.814.833 1.613.612.754.276 7 Tài sản lưu động có 1.618.325.814.833 1.613.612.754.276 8 Tài sản lưu động bằng tiền 307.644.778.971 344.523.932.695 Nếu như những năm trước đây Công ty San nền và Công ty Xây dựng công trình kĩ thuật hạ tầng chỉ là một doanh nghiệp nhỏ thì đến nay Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị đã vượt lên trở thành doanh nghiệp hàng đầu của TP Hà Nội. Điểm mạnh của Công ty chính là việc khẳng định chất lượng thông qua việc kinh doanh bất động sản, các dự án khu đô thị mới với quy mô cao, thi công xây lắp các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, nhà cao tầng có yêu cầu cao về chất lượng, thẩm mỹ và một nền tài chính vững mạnh. Liên tục trong 5 năm (2001 -2006), Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị có tốc độ tăng trưởng cao và bền vững (bình quân 42,3%/năm). Là doanh nghiệp hàng đầu với số tiền nộp ngân sách 76,66 tỷ đồng (tăng bình quân 34%/năm), lợi nhuận đạt 346,5 tỷ đồng (tăng bình quân 32,9%/năm). Nhờ đó số thu nhập của người lao động được cải thiện rõ rệt. Đặc biệt vốn chủ sở hữu đã có bước phát triển vượt bậc. Năm 1996 công ty có số vốn chủ sở hữu gần 5 tỷ đồng, đến năm 2004 khi thành phố Hà Nội chọn làm công ty mẹ của Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị thí điểm hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Tổng Công ty đã có vốn chủ sở hữu lên đến gần 300 tỷ đồng, chiếm trên 50% số vốn chủ sở hữu của toàn Tổng công ty. Những con số trong năm 2005 càng khẳng định bước đi lên rõ rệt. Tổng giá trị sản lượng của Tổng Công ty đạt 1.886 tỷ đồng so với kế hoạch là 1.874 tỷ đồng, đạt 100,6%, tăng trưởng so với năm 2004 là 13,5%, so với trung bình một năm trong giai đoạn 2001-2004 tăng trưởng 65%. Trong các con số đó, Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị thực hiện được 420,079 tỷ đồng đạt 100,02% kế hoạch, tăng hơn so với năm 2004 là 23,24%. Doanh thu trong năm 2005 thực hiện 1.582 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2004, trong đó Tổng Công ty đạt 340 tỷ đồng. Chỉ tiêu ngân sách thực hiện 61,83 tỷ đồng, so với chỉ tiêu thành phố giao là 45 tỷ đồng, vượt 37,4%, tăng so với năm 2004 là 52/87%... Mục tiêu phát triển của Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị đến năm 2010 sẽ đạt giá trị sản lượng 3.725 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với năm 2005, trong đó tỷ trọng doanh thu về đầu tư so với xây lắp tăng từ 29,7% lến 40%. 4.3. Năng lực cán bộ chuyên môn kỹ thuật Tổng số cán bộ công nhân viên toàn Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị là 6.909 người gồm 4.962 nam và 1.947 nữ.Cụ thể: Biểu 3: Biểu Tổng Hợp Nhân Lực STT Nội Dung Số Lượng (Người) 1 Trên đại học 26 2 Đại học +Kiến trúc sư +Kỹ sư xây dựng +Kỹ sư điện +Kỹ sư trắc đạc +Kỹ sư vật liệu xây dựng +Kỹ sư KTXD +Kỹ sư cầu đường +Kỹ sư cơ khí +Kỹ sư khác +Cử nhân kinh tế 1539 131 506 34 28 34 230 66 74 36 400 3 Cao đẳng 168 4 Trung cấp 477 5 Công nhân + Thợ nề + Thợ sắt + Thợ mộc + CN bê tông + CN vật liệu xây dựng + CN hạ tầng kỹ thuật + CN hàn, điện + Thợ cơ khí + Lái xe + Lái máy + Lao động khác 4.729 420 281 129 294 974 219 323 638 180 163 1.078 4.4. Năng lực kỹ thuật Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị hiện có các thiết bị xe máy và dây chuyền thi công đồng bộ từ hạ tầng kĩ thuật đến xây lắp các công trình nhà cao tầng sau: Biểu 4: Bảng mô tả thiết bị máy móc của Tổng công ty TT Tên phương tiện-thiết bị Số lượng Ghi chú I Thiết bị thi công xây lắp và HTKT 1 Máy xúc – đào các loại 40 Tốt 2 Máy san 04 Tốt 3 Máy lu - đầm các loại 80 Tốt 4 Máy cẩu các loại 33 Tốt 5 Máy ép, khoan cọc các loại 11 Tốt 6 Máy rải thảm 06 Tốt 7 Máy nén khí 08 Tốt 8 Máy phát điện, máy hàn 30 Tốt 9 Máy bơm tĩnh bê tông 12 Tốt 10 Máy trộn bê tông 49 Tốt 11 Trạm trộn bê tông 09 Rất tốt 12 Xe chở bê tông 30 Rất tốt 13 Hệ thống giáo 50.000m2 Rất tốt 14 Dây chuyền sản xuất cọc, cống ly tâm 02 Rất tốt 15 Máy vận thăng 26 Rất tốt 16 Cầu tháp 12 Rất tốt 17 Ôtô 5 đến 9 tấn 150 Tốt 18 Máy ủi từ 75 CV đến 175 CV 30 Tốt II Thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng 1 Lò hơi 03 Tốt 2 Trạm sản xuất vữa khô xây dựng 01 Tốt 3 Máy phát điện, máy hạn 10 Tốt 4 Cấu trục, tời, vận thăng, kích, băng tải 52 Tốt 5 Máy khoan 127 Tốt 6 Máy tiện, máy cắt, máy phay 102 Tốt 7 Máy ép, máy đột rập 41 Tốt 8 Máy nén khí, máy bơm hơi 25 Tốt 9 Máy hút bụi. quạt công nghiệp 46 Tốt 10 Máy bào, máy doa, máy mài bóng, máy nhào, đùn ép 56 Tốt 11 Máy phá đá 01 Tốt 12 Dây truyền mạ 22 Tốt 13 Đường điện, tủ phân phối điện 29 Tốt 14 Hệ thống dây truyền thiết bị sản xuất thanh nhôm định hình 01 Tốt 15 Dây truyền sản xuất bê tông đúc sẵn 04 Tốt 16 Dây truyền sản xuất gạch nung 06 Tốt 17 Dây truyền sản xuất các loại gạch ốp lát 06 Tốt III Trang thiết bị tư vấn đầu tư xây dựng 1 Máy vi tính + máy in 217 2 Máy in màu 05 Tốt 3 Máy phôtô 86 Tốt 4 Máy Scan màu 05 Tốt 5 Máy camera 10 Tôt Biểu 5: Bảng mô tả Thiết bị thí nghiệm tự kiểm tra chất lượng thi công chuyên ngành TT Tên phương tiện - Thiết bị Số lượng Ghi chú 1 Máy thuỷ bình 22 2 Máy chiếu đứng 02 3 Máy toàn đạc điện tử 12 4 Máy kinh vĩ điện tử 08 5 Thiết bị quan trắc 09 6 Máy thí nghiệm kéo sắt 06 7 Đồng hồ đo điện tử 08 8 Phòng thí nghiệm được cấp chứng chỉ LAS 03 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐẤU THẦU XÂY LẮP TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 1.Việc áp dụng các nguyên tắc pháp luật về đấu thầu xây lắp Là một tổng công ty lớn trong lĩnh vức xây dựng, với tư cách đó khi tham dự thầu Tổng công ty luôn tuân thủ đúng các nguyên tắc của đấu thầu nói chung và đấu thầu xây lắp nói riêng: 1.1. Nguyên tắc minh bạch: Việc đấu thầu là nhằm tiết kiệm chi phí cho chủ đầu tư xây dựng công trình, đồng thời nâng cao hiệu quả đầu tư và cũng nhằm loại bỏ những tiêu cực, hạn chế. Trong đấu thầu xây lắp, nguyên tắc minh bạch được áp dụng đối với cả bên mời thầu cũng như các nhà thầu. Khi tham gia đấu thầu mọi công trình, Tổng công ty luôn đảm bảo nguyên tắc này thông qua việc thể hiện những thông tin: Tên Tổng công ty, năm thành lập, năng lực về tài chính, kỹ thuật, đăng kí kinh doanh…cho bên mời thầu. Ngoài các thông tin yêu cầu phải được giữ bí mật, các thông tin trên được Tổng công ty công bố công khai ở mọi giai đoạn đấu thầu nhằm tránh tình trạng tiêu cực xảy ra ảnh hưởng tới dự án xây dựng công trình. 1.2. Nguyên tắc bảo lãnh Để thực hiện được quá trình đấu thầu một cách trọn vẹn, tránh sự thay đổi ý định và huỷ bỏ việc đấu thầu và loại bỏ những nhà thầu không nghiêm túc, một trong những biện pháp được áp dụng là bảo lãnh dự thầu. Khi tham gia vào hoạt động đấu thầu, Tổng công ty luôn bảo đảm thực hiện nguyên tắc này thông qua việc nộp Bảo lãnh dự thầu trong hồ sơ khi tham dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng khi trúng thầu Ví dụ: Khi trúng thầu gói thầu “San lấp và chuẩn bị mặt bằng thuộc Dự án: Mở rộng nhà máy xi măng Nghi Sơn” Tổng công ty đã nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng số tiền là 700.000.000 đồng. Ngoài ra trong quá trình tham gia đấu thầu, Tổng công ty luôn thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ với tư cách là nhà thầu: + Nghĩa vụ chuẩn bị hồ sơ và nộp đúng hạn; + Nghĩa vụ nộp bảo lãnh… 2. Hình thức và phương thức đấu thầu 2.1.Hình thức đấu thầu Tổng công ty đã tham gia tất cả các cuộc đấu thầu dưới các hình thức: Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế và chỉ định thầu. Trong đó chủ yếu là đấu thầu rộng rãi. 2.2. Phương thức đấu thầu Về phương thức đấu thầu: Tổng công ty áp dụng cả hai phương thức đấu thầu một túi hồ sơ và đấu thầu hai giai đoạn. Tuy nhiên do tính chất phức tạp của phương thức đấu thầu hai giai đoạn nên Tổng công ty chủ yếu tham gia đấu thầu các gói thầu có phương thức đấu thầu một túi hồ sơ. 3. Trình tự đấu thầu Với tư cách là một nhà thầu tham dự đấu thầu một cách độc lập hay liên danh với các nhà thầu khác, cũng như doanh nghiệp khác khi tham gia đấu thầu, việc đấu thầu được thực hiện theo trình tự nhất định do pháp luật quy định. Cụ thể quy trình tham dự thầu của Tổng công ty được thực hiện như sau: 3.1.Với tư cách là nhà thầu độc lập Quy trình tham dự thầu Biểu 6: Sơ đồ quy trình tham dự thầu TT Tiến trình Nội dung Trách nhiệm thực hiện Trách nhiệm kiểm tra Hồ sơ 1 Tìm kiếm thông tin -Tìm kiếm thông tin mời thầu -Chuyển phụ trách đơn vị Báo cáo phòng kế hoạch Mọi thành viên Phụ trách đơn vị Giấy báo, điện thoại, fax 2 Tiếp nhận xử lý sơ bộ Tiếp nhận tin Báo cáo Tổng giám đốc Phòng kế hoạch Phụ trách Phòng kế hoạch 3 Lập báo cáo đánh giá Tổ chức thực hiện. Bổ sung hoàn chỉnh thông tin về gói thầu. - Đánh giá hồ sơ dự thầu. - Trình duyệt. Đơn vị, cá nhân được giao Phụ trách Phòng kế hoạch Hồ sơ dự thầu được phê duyệt 4 Phê duyệt báo cáo - Phê duyệt - Nêu ý kiến chỉ đạo Tổng giám đốc 5 Lập hố sơ dự thầu -Chuẩn bị hồ sơ dự thầu - Trình phê duyệt Đơn vị, cá nhân được giao Phụ trách Phòng kế hoạch Hồ sơ dự thầu được phê duyệt 6 đóng gói -Sắp xếp tài liệu, đóng dấu - Đóng gói, dán, niêm phong - Nộp hồ sơ Đơn vị được giao Phụ trách Phòng kế hoạch Biên bản giao nhận hồ sơ dự thầu 7 Tham dự mở thầu - Tham dự mở thầu - Tham gia vào các thủ tục mở thầu - Lãnh đạo Tổng công ty - Đơn vị, cá nhân được giao - Biên bản mở hồ sơ dự thầu - Biên bản mở thầu 8 Tiếp nhận kết quả đấu thầu - Tiếp nhận kết quả đấu thầu - Báo cáo Tổng giám đốc, phòng kế hoạch Đơn vị được giao Phụ trách đơn vị Thông báo kết quả đấu thầu 9 Chuẩn bị kí kết hợp đồng Xem xét kết quả đấu thầu Đơn vị được giao Phụ trách Phòng kế hoạch Tài liệu hồ sơ quá trình chuẩn bị 10 Kết thúc - Tổng hợp tài liệu, hồ sơ - Tổng kết - Lưu trữ hồ sơ Phòng kế hoạch Số lượng, trình tự các bước và nội dung các bước trong quy trình sẽ được thực hiện tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất của từng dự án, công trình hoặc theo chỉ đạo của lãnh đạo Tổng công ty. 5.3. Mô tả 5.3.1. Tìm kiếm thông tin mời thầu - Mọi người trong Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị khi có thông tin, cần báo phụ trách dơn vị. - Hình thức báo tin: Báo trực tiếp, điện thoại, fax, gửi giấy báo. - Nội dung thông báo gồm: Tên chủ đầu tư, nội dung gói thầu, thời gian bán hồ sơ, thời gian mở thấu, địa chỉ liên hệ, điện thoại,… - Phụ trách đơn vị tiếp nhận thông tin, ghi vào phiếu thông tin mời thầu và báo cáo phòng kế hoạch tổng hợp. 5.3.2. Tiếp nhận, xử lý sơ bộ : Phòng kế hoạch tổng hợp tiếp nhận thông tin. - Phụ trách phòng Kế hoạch tổng hợp phân công người, hoặc yêu cầu đơn vị liên quan liên hệ với đơn vị mời thầu và thu nhập thông tin liên quan đến hồ sơ mời thầu. - Các cá nhân đơn vị được phân công phải tìm hiểu kỹ lưỡng về các mặt liên quan đến thông báo mời thầu, báo cáo phụ trách Phòng Kế hoạch tổng hợp. 5.3.3. Lập báo cáo đánh giá khá năng tham dự thầu: - Đơn vị được giao trách nhiệm chính tổ chức, triển khai công tác chuẩn bị tham dự thầu: + Cử người đi mua, tiếp nhận hồ sơ mời thầu. + Phân công người thực hiện theo phiếu phân công việc (nếu nhiều người tham gia). + Kiểm tra hồ sơ mời thầu, kiểm tra hiện trường. Nếu việc kiểm tra hồ sơ mời thầu và kiểm tra hiện trường có những vướng mắc cần liên hệ trở lại với đơn vị mời thầu để bổ sung hoàn chỉnh tài liệu. - Phụ trách phòng kế hoạch tổng hợp phối hợp với các đơn vị, cá nhân được phân công xem xét các thông tin, lập báo cáo đánh giá khả năng tham dự thầu của Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị 5.3.4. Xem xét của lãnh đạo Trình Tổng giám đốc xem xét, phê duyệt báo cáo đánh giá khả năng tham dự thầu và cho ý kiến chỉ đạo. 5.3.5. Lập hồ sơ dự thầu - Đơn vị, cá nhân được giao nhiệm vụ lập hồ sơ thầu theo nội dung quy định trong hồ sơ mời thầu. Khi lập hồ sơ dự thầu, phải chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu sau: + Có đủ nguồn lực (Người, thiết bị…) để triển khai lập hồ sơ dự thầu. + Nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng, trang bị đầy đủ các kiến thức về dự thầu. + Chuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng những tài liệu cần thiết cho dự thầu. + Cá nhân được giao nhiệm vụ phụ trách tổ lập hồ sơ thầu, phụ trách phòng chức năng phải kiểm tra kỹ lưỡng các kết qủa chuẩn bị. Nội dung bộ hồ sơ dự thầu gồm các phần chính: + Hồ sơ pháp nhân , giấy tờ thủ tục. + Hồ sơ kỹ thuật (Biện pháp thi công) + Hồ sơ kinh tế (Dự đoán gói thầu, giá bỏ thầu) + Bảo lãnh dự thầu + Hồ sơ kinh nghiệm của Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị. Lưu ý : Trong hồ sơ dự thầu nộp, phải đưa cả hồ sơ của nhà thầu phụ (nếu có) - Phòng kế hoạch tham gia trực tiếp hoặc kiểm soát trong suốt quá trình lập hồ sơ. - Phụ trách phòng kế hoạch phải xem xét, kiểm tra cuối cùng hồ sơ dự thầu trước khi trình lãnh đạo Tổng công ty phê duyệt. - Tổng giám đốc xem xét, ký hồ sơ nếu hồ sơ dự thầu đảm bảo yêu cầu. 5.3.6. Đóng gói: - Đơn vị được giao chịu trách nhiệm lập hồ sơ dự thầu phải sắp xếp hồ sơ, đóng dấu, đóng gói, niêm phong tài liệu theo đúng các quy định, sau đó gửi hồ sơ dự thầu cho chủ đầu tư. Kết quả việc nộp hồ sơ được xác nhận bằng biên bản nhận của chủ đầu tư. - Phòng Kế hoạch phải kiểm tra lần cuối cùng trước khi hồ sơ dự thầu được gửi đi. 5.3.7. Tham dự thầu: Đại diện lãnh đạo Tổng công ty, phòng kế hoạch và các đơn vị (Được giao trách nhiệm chính) tham dự hội nghị mở thầu. Để việc tham gia đấu thầu có kết quả tốt, cá nhân đơn vị được cử tham gia phải: - Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu, dữ liệu liên quan đến gói thầu. - Đi họp đúng giờ, thực hiện đầy đủ các thủ tục do chủ đầu tư đề ra. - Duy trì mối liên lạc thường xuyên với các bộ phận ở Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị để giải quyết kịp thời các vướng mắc nảy sinh trong quá trình mở thầu. 5.3.8. Tiếp nhận kết quả đấu thầu : Phòng kế hoạch và các đơn vị được giao trách nhiệm chính phải theo dõi quá trình xét thầu, khi có kết quả dự thầu phải báo cáo lãnh đạo Tổng công ty, xin ý kiến chỉ đạo và liên hệ với chủ đầu tư về kế hoạch thực hiện bước tiếp sau. 5.3.9. Chuẩn bị kí kết hợp đồng. Sau khi nhận được thông báo trúng thầu và kế hoạch làm việc với chủ đầu tư; Đơn vị được giao phối hợp với phòng kế hoạch tiến hành: + Thẩm tra kết quả đấu thầu, xem xét các văn bản liên quan đến việc triển khai gói thầu. + Chuẩn bị các tài liệu hồ sơ phục vụ cho việc thương thảo hợp đồng với chủ đầu tư. 5.3.10. Kết thúc: Phòng kế hoạch phối hợp với Đơn vị được giao trách nhiệm chính thực hiện tiến hành: - Thông báo kết quả được phê duyệt tới đơn vị chịu trách nhiệm chính và các đơn vị liên quan. - Tổng hợp tài liệu, hồ sơ quá trình tham gia dự thầu. - Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm (nếu cần thiết). - Lưu trữ tài liệu, hồ sơ theo quy trình kiểm soát tài liệu, hồ sơ. 6. Hồ sơ: - Các hồ sơ trong quá trình đấu thầu được đơn vị chịu trách nhiệm chính lưu giữ và gửi 01 bộ chính cho phòng kế hoạch tổng hợp để lưu trữ. - Hồ sơ tham dự thầu được lưu giữ 01 bản trong thời gian 5 năm kể từ khi đưa vào lưu trữ 3.2. Với tư cách là nhà thầu liên danh Quy trình lựa chọn nhà thầu phụ. Biểu 7: Sơ đồ quy trình lựa chọn nhà thầu phụ 1 Tiến trình Nội dung Trách nhiệm thực hiện Trách nhiệm kiểm tra Hồ sơ 1 Bắt đầu Xem xét sơ bộ tài liệu, hồ sơ Phân công trách nhiệm Đơn vị, cá nhân được giao Nhà thầu thi công chính Phòng ban chức năng 2 Lập kế hoạch thực hiên Xem xét tài liệu, hồ sơ Lập kế hoạch triển khai lựa chọn nhà thầu phụ Trình phê duyệt Đơn vị, cá nhân được giao Nhà thầu thi công chính Phòng ban chức năng 3 Triển khai kế hoạch Xem xét hồ sơ của các nhà thầu Tìm kiếm, bổ sung thông tin về nhà thầu phụ quan tâm: +Tiếp xúc, trao đổi (nếu cần) + Kiểm tra thực tế (nếu cần) + Tiếp nhận tài liệu, hồ sơ liên quan Đơn vị, cá nhân được giao Nhà thầu thi công chính Phòng ban chức năng 4 Lựa chọn nhà thầu phụ Xem xét, đánh giá tài liệu, hồ sơ các nhà thầu phụ Xác định tên nhà thầu phụ được chỉ định + Xác định tên nhà thầu phụ được lựa chọn theo kết quả đán giá - Trình phê duyệt Đơn vị, cá nhân được giao Nhà thầu thi công chính Phòng ban chức năng Phiếu đánh giá xét chọn nhà thầu 5 Phê duyệt Xem xét, phê duyệt Nêu ý kiến chỉ đạo Đơn vị, cá nhân được giao Nhà thầu thi công chính Phòng ban chức năng Báo cáo được phê duyệt 6 Công bố nhà thầu phụ Tiếp nhận kết quả phê duyệt Thông báo kết quả các các nhà thầu phụ Chuẩn bị tài liệu, hồ sơ cho bước tiếp theo Đơn vị, cá nhân được giao Nhà thầu thi công chính Phòng ban chức năng Sổ giao nhận tài liệu, hồ sơ 7 Thực hiện bước tiếp theo Lưu trữ hồ sơ Đơn vị, cá nhân được giao Nhà thầu thi công chính Phòng ban chức năng Sổ nhận hồ sơ 59.3. Mô tả: 53.1. Bắt đầu: Đơn vị, cá nhân được giao trách nhiệm lựa chọn nhà thầu phụ căn cứ vào kế hoạch lựa chọn đơn vị tham gia thi công (đã được phê duyệt) tiến hành: - Xem xét sơ bộ các tài liệu, hồ sơ công trình liên quan đến việc lựa chọn nhà thầu phụ - Phụ trách đơn vị phân công trách nhiệm thực hiện cho các bộ phận, cá nhân liên quan 5.3.2. Lập kế hoach xét chọn nhà thầu: Phụ trách đơn vị, cá nhân được giao trách nhiệm triển khai hoạt động: - Xem xét kỹ tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc tổ chức triển khai thi công công trình: + Tài liệu, hồ sơ thiết kế, dự toán công trình đặc biệt các phần giao cho nhà thầu phụ thực hiện. + Các văn bản pháp quy của Nhà nước, tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng. + Các quy trình, quy định, hướng dẫn…do Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị ban hành. - Lập kế hoạch triển khai công tác chọn nhà thầu phụ trong đó bao gồm các nội dung chính sau: + Yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng, tiến độ của gói thầu, hạng mục, công việc cần thuê nhà thầu phụ. + Điều kiện và yêu cầu cần thiết để nhà thầu phụ được đưa vào danh sách xét chọn. + Tiêu chí để chỉ định, xét chọn nhà thầu phụ. + Dự kiến kế hoạc tổ chức xét chọn. Bản kế hoạch được phụ trách đơn vị thi công chính, phòng, ban chức năng kiểm tra lần cuối cùng trước khi phê duyệt. - Căn cứ bản kế hoạch được phê duyệt và ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Tổng Công ty, đơn vị được giao trách nhiệm lựa chọn nhà thầu phụ triển khai ngay các kế hoạch hoạt động: + Xem xét, đánh giá các nhà thầu phụ trên cơ sở các tài liệu, hồ sơ hiện đang lưu giữ tại đơn vị hoặc Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị như: Danh sách nhà thầu, sổ theo dõi hợp đồng, các báo cáo kết thúc hợp đồng với nhà thầu… + Thu thập, bổ sung cập nhật các tài liệu, hồ sơ về các nhà thầu có trong danh sách nhà thầu do đơn vị lập. + Tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với các nhà thầu liên quan đến các gói thầu, hạng mục, công việc thi công cần thuê hoặc tổ chức kiểm tra thực tế nhà thầu (nếu cần thiết). + Tìm kiếm nhà thầu mới khi các nhà thầu trong danh sách không đáp ứng được yêu cầu của gói thầu, hạng mục, công việc thi công. + Xem xét, đánh giá sơ bộ qua tài liệu, hồ sơ để xác định các nhà thầu đủ điều kiện đưa vào danh sách lựa chọn. 5.3.4. Xác định nhà thầu phụ: - Chỉ định trực tiếp nhà thầu phụ: Tên nhà thầu phụ được xác định trên cơ sở: + Quyết định của Tổng giám đốc hoặc Người được uỷ quyền. + Đề xuất của đơn vị, cá nhân (được giao trách nhiệm) được Tổng giám đốc hoặc người được ủy quyền phê duyệt. - Xét chọn trực tiếp nhà thầu phụ: Đơn vị được giao trách nhiệm xét chọn nhà thầu phụ phối hợp với các phòng chức năng tổ chức xem xét, đánh giá các nhà thầu phụ theo các tiêu chí đã được phê duyệt: + Đối với các xí nghiệp trực thuộc Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị, lập báo cáo đánh giá, và đề xuất tên xí nghiệp đáp ứng tiêu chí xét chọn. + Đối với các nhà thầu phụ bên ngoài lập báo cáo đánh giá, và đề xuất tên nhà thầu được lưạ chọn. + Báo cáo được thông qua phòng ban chức năng trước khi trình Tổng giám đốc phê duyệt. 5.3.5. Phê duyệt: Tổng giám đốc hoặc Người uỷ quyền xem xét, phê duyệt các báo cáo và cho ý kiến chỉ đạo. 5.3.6. Công bố tên nhà thầu: Đơn vị giao trách nhiệm triển khai các hoạt động sau: Tiếp nhận các báo cáo được phê duyệt. Phân phối văn bản này tới các đơn vị có liên quan Chuẩn bị các tài liệu hồ sơ liên quan đến từng gói thầu, hạng mục, công việc thi công. - Thông báo tới Nhà thầu phụ được xét chọn và dự kiến kế hoạch triển khai trong thời gian tới. 6. Hồ sơ mời thầu: - Hồ sơ của hoạt động lựa chọn nhà thầu phụ bao gồm các văn bản của quá trình chỉ định và xét chọn nhà thầu phụ. - Hồ sơ lựa chọn nhà thầu phụ của Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị được lưu giữ tại: + Đơn vị được giao trách nhiệm lựa chọn nhà thầu phụ; + Phòng ban chức năng - Thời gian lưu trữ là 05 năm kể từ khi đưa vào lưu trữ. Kết luận chương 2: Như vậy Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị (UDIC) là Tổng công ty kinh doanh đa dạng hoá ngành nghề, mở rộng quy mô và địa bàn sản xuất kinh doanh với cơ cấu ngành nghề chính là đầu tư, xây lắp, sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp…Ngoài những ngành nghề đã có và đang đầu tư xây dựng như khu đô thị, khu công nghiệp, đường giao thông, các khu công nghiệp, dân dụng, nhà ở…sẽ tham gia đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật lớn như cầu_hầm_đường bộ quốc gia, công trình cáp điện trung cao thế…UDIC bao gồm 27 công ty kể cả bộ máy sản xuất của Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị. Trong đó có 5 công ty thành viên trong nước và 5 Công ty liên doanh với nước ngoài đã tổng hợp được sức mạnh về vốn, kinh nghiệm quản lí, thi công cùng đội ngũ cán bộ quản lí, kỹ sư, cử nhân và công nhân nhiệt huyết, kinh nghiệm, có trình độ tay nghề cao với hoạt động sản xuất kinh doanh cùng hệ thống chất lượng ISO đã tạo nên những sản phẩm tốt cả lượng và chất có uy tín trên thị trường đóng góp vào sự phát triển nhanh, mạnh, bền vững của thủ đô Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Qua việc phân tích khái quát về năng lực tài chính, kỹ thuật, năng lực của các cán bộ chuyên môn và kinh nghiệm hoạt động của Tổng Công ty ta nhận thấy khả năng nhận thầu của Tổng Công ty là lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty trong những năm gần đây theo chiều hướng thuận lợi. Nhìn chung trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật. Đặc biệt trong hoạt động đấu thầu Tổng Công ty luôn tuân theo các nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu, trình tự thực hiện đấu thầu theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên Tổng Công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Do đó, để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh với các nhà thầu khác Tổng Công ty cần phát huy tối đa năng lực của mình, tích cực mở rộng hoạt động sản xuất, đầu tư máy móc, đổi mới trang thiết bị, nâng cao năng lực của cán bộ công nhân viên. Có như thế Tổng Công ty mới có thể thắng thầu những công trình có quy mô lớn. Chương 3 KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU XÂ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxPháp luật về đấu thầu xây lắp và thực tiễn áp dụng tại Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị.docx
Tài liệu liên quan