Chuyên đề Phát triển hệ thống đại lý trong hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương

MỤC LỤC

 

PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG ĐẠI LÝ VÀ HỆ THỐNG ĐẠI LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DANH GHIỆP VIỆT NAM. 1

I.KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI LÝ VÀ HỆ THỐNG ĐẠI LÝ: 3

1. Các quan niệm. 3

1.1. Sự cần thiết của đại lý trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam. 3

1.2 Quan niệm đại lý, hệ thống đại lý thương mại. 5

1.3 Về thù lao đại lý: 7

1.4 Phát triển và tính chất của sự phát triển: 8

1.4.1 Khái niệm của sự phát triển: 8

1.3.2 Tính chất của sự phát triển: 9

2. Phân loại đại lý. 10

2.1 Căn cứ vào quyền hạn của đại lý. 10

2.2 Căn cứ vào mối quan hệ giữa đại lý và người uỷ thác: 10

2.3 Căn cứ váo hình thức thù lao mà bên đại lý được hưởng: 11

2.4 Một số hình thức đại lý phổ biến khác. 11

4. Vai trò của đại lý trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương. 12

3. Nguyên tắc hoạt động đại lý thương mại: 14

3. Một số hoạt động chủ yếu của đại lý. 18

3.1 Nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường may mặc. 18

3.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh đại lý. 20

3.3 Giao dịch ký hợp đồng đại lý mua bán hàng hoá. 21

3.4. Hoạt động bán hàng và chăm sóc khách hàng. 21

3.5 Quản lý và đánh giá hoạt động đại lý. 22

II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG ĐẠI LÝ. 23

1.Căn cứ lựa chọn đại lý: 23

2. Căn cứ xác định số lượng đại lý trong hệ thống đại lý. 26

2.1 Căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá, dịch vụ: 26

2.2 Căn cứ vào quy mô thị trường: 27

2.3. Căn cứ vào tiềm lực tài chính của doanh nghiệp 27

3.Tổ chức quản lý mạng lưới đại lý 28

4. Điều hành hoạt động mạng lưới đại lý 31

5. Kiểm tra và điều chỉnh hoạt động mạng lưới đại lý 31

6. Động thái phát triển của hệ thống các đại lý: 32

6.1 Động thái từ phía nhà cung cấp: 32

6.2 Động thái từ môi trường kinh doanh: 33

6.3 Động thái từ chính các đại lý: 34

III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỜI ĐẠI LÝ VÀ HỆ THỐNG ĐẠI LÝ. 35

1. Yếu tố thể chế, pháp luật: 35

2. Yếu tố môi trường kinh tế: 36

3. Yếu tố cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh: 36

4. Yếu tố quan hệ với nhà cung cấp: 36

5. Yếu tố chính sách của nhà cung cấp: 37

6. Yếu tố quy mô thị trường: 37

7. Một số nhân tố khác ảnh hưởng tới hoạt động cuả đại lý 37

PHẦN HAI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐẠI LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG DƯƠNG. 38

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG. 38

1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ hoàng Dương. 38

2. Thông tin chung 40

3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Hoàng Dương. 41

4. Khái Quát về bộ máy hoạt động kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ hoàng Dương: 42

4.1. Tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty Cổ Phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương 42

4.2. Đặc điểm tài chính: 44

4.3. Đặc điểm về nguồn nhân lực: 45

4.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật: 46

II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐẠI LÝ CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG. 46

1. Tình hình hoạt động của công ty những năm gần đây. 46

2. Phân tích kinh tế trong công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương 47

2.1. Bộ phận thực hiện phân tích kinh tế 47

2.2. Các nội dung và chỉ tiêu phân tích kinh tế doanh nghiệp. 48

2.3. Tổ chức thông tin phục vụ cho phân tích kinh tế công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương. 49

3. Phân tích khái quát tính hình kinh tế Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương 50

4. Phân tích tình hình phát triển hệ thống đại lý trọng những năm gần đây của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương 50

5. Phân tích kết quả và hiệu quả hoạt động dại lý của công ty cổ phần Thương mại và dịch vụ Hàng Dương. 56

6. Hoạt động phát triển đại lý của Công ty Cổ Phần Thương mại và Dịch vụ hàng Dương trong những năm gần đây. 61

7. Mô hình quản lý hệ thống đại lý của công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương: 68

III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐẠI LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG. 72

1. Đánh giá những thành tựu 72

2.Đánh giá những hạn chế và nguyên nhân: 76

CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐẠI LÝ CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG DƯƠNG. 78

I. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 78

1. Quan điểm phát triển: 78

2. Mục tiêu phát triển của ngành. 79

2.1 Mục tiêu tổng quát: 79

2.2 Mục tiêu cụ thể. 79

3. Định hướng phát triển: 80

3.1 Sản phẩm: 80

3.2. Đầu tư và phát triển sản xuất: 81

3.3.Bảo vệ môi trường: 81

4. Giải pháp thực hiện chiến lược. 82

4.1 Giải pháp đầu tư. 82

4.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực. 83

4.3 Giải pháp về khoa học công nghệ. 84

5. Giải pháp thị trường. 84

6. Giải pháp về cung ứng nguyên phụ liệu. 85

7. Giải pháp về tài chính. 85

II PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐẠI LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG. 86

1. Mục tiêu phát triển hệ thống đại lý của công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương. 86

1.1 Về mặt số lượng: 86

1.2. Doanh số bán. 87

1.3 Chi phí. 87

1.4 Lợi nhuận: 87

1.5 Về thị trường. 88

1.6 Về thương hiệu. 88

1.7 Về công tác chăm sóc khách hàng: 88

1.8 Về đời sống vật chất của Cán bộ công nhân viên. 88

2. Phương hướng phát triển hệ thống đại lý của công ty Cổ phần htương mại và dịch vụ Hoàng Dương. 89

3 Giải pháp phát triển hệ thống đại lý của Công ty thương mại và dịch vụ Hoàng Dương trong những năm gần đây. 90

 3.1 Giải pháp phát triển số lượng đại lý trong hệ thống đại lý .90

3.2 Giải pháp về mặt tài chính. 90

3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng của hoạt động nghiên cứu, phân tích và dự báo thị trường, thiết kế sản phẩm. 90

3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng cho hệ thống đại lý. 93

3.5 Giải pháp về chính sách hoa hồng cho đại lý. 94

3.6 Về hệ thống vận tải: 97

3.7. Phát triển mỗi quan hệ giữa đại lý và Công ty. 97

4.Một số kiến nghị với Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương. 99

KẾT LUẬN 101

 

 

doc115 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3209 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phát triển hệ thống đại lý trong hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vµ Cöa hµng ở các tỉnh và thành phố, với tổng số đại lý là 15 đại lý và Cửa hàng mang thương hiệu CANIFA Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có quyết định cao nhất trong công ty: quyết định đường lối kinh doanh, mở rộng dịa bàn kinh doanh hay giải thể công ty, thưc hiện các công việc như trong diều lệ đã quy định. Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý do đại hội đồng cổ đông bầu ra có toàn quyền nhân danh công ty quyết định các vấn đề sản xuất kinh doanh như bầu ra giám đốc công ty, các quyết dịnh kinh doanh, kế hoạch kinh doanh Ban kiểm soát: Do đại hội đồng cổ đông bầu ra để kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính. Giám đốc công ty: là người điều hành kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao. Phòng hành chính nhân sự: Tham mưu cho giám đốc các vấn đề về tuyển dụng lao động, phân công lao động, xây dựng kế hoạch lao động, quỹ tiền lương bảo hiểm hàng năm, quy chế hóa các nguyên tắc trả lương, trả thưởng, xây dựng đơn giá sản phẩm và xây dựng định mức lao động.Ngoài ra, phòng hành chính nhân sự còn tổ chức các chỡ làm việc, điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên, xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tiến hành kỷ luật khen thưởng thi đua, đề bạt thăng tiến, thay đổi thuyên chuyển đối với công nhân trong công ty và kết nối thông tin giữa người lao động với ban lãnh đạo trong công ty, phối hợp với công đoàn giải quyết tranh chấp. Phòng tài chính kế toán: thực hiện các công việc hạch toán kế toán công ty, đảm bảo chính xác, trung thực có hiệu quả các số liệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh giúp giám đốc công ty có những quyết định đầu tư đúng đắn trong công tác kế toán quản trị. Ngoài ra còn phải quản lý tài chính theo dõi tình hình sử dụng vốn, tình hình thu chi tính toán, lợi nhuận kinh doanh. Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ thực hiện các công việc liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, đề ra các chính sách bán hàng phù hợp,đặt ra các mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và dài hạn trong việc thực hiện các kế hoạch chiến lược, theo dõi chặt chẽ kế hoạch và lợi nhuận. Xay dựng và quản lý hệ thống đại lý cửa hàng của Phòng mua và cung ứng: Có nhiệm vụ nghiên cứu kiểm tra chất lượng sản phẩm ,quy trình tiến trình sản xuất nghiên cứu và mua hàng, đặt nguyên phụ liệu. 4.2. Đặc điểm tài chính Vốn đầu tư: 2.000.000.000 VNĐ Thời gian hoạt động là: 10 năm Vốn pháp định: 600.000.000 VNĐ Khả năng vay vốn: Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Hoàng Dương ra đời từ phòng kinh doanh của Công ty TNHH Hoàng Dương, với sự gắn bó liên kết chặt chẽ giữa hai công ty, Công ty TNHH Hoàng Dương đã hộ trợ rất lớn về mặt vốn cho Công ty cổ phần Thương mại và Dich vụ Hoàng Dương, ngoài ra Công ty cũng có quan rất mật thiết với ngân hàng thương mại Sacombank, bởi các hình thức thanh toán với khách hàng nước ngoài và cả hình thức trả lương nhân viên cho công ty đều qua hình thức chuyển khoản. Do đó Công ty thương mại và dịch vụ Hoàng Dương có quan hệ rất tốt với các ngân hàng, các khoản vay của Công ty chỉ cần sự bảo lãnh của Công ty TNHH hoàng Dương và uy tín của chính công ty mà không cần thế chấp. Đây chính là nguồn đảm bảo khả năng tài chính cho mọi hoạt động kinh doanh của Công ty. 4.3. Đặc điểm về nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Hoàng Dương có nguồn nhân lực có chất lượng khá cao và đồng đều. Số lượng cán bộ công nhân viên của Công ty không ngừng tăng lên qua thời gian, đồng thời bộ máy quản trị và hành chính của công ty đựoc tổ chức tương đối khoa học và hiện đại. Cán bộ công nhân viên của công ty chịu sự giám sát trực tiếp của ban lãnh đạo công ty và các thủ trưởng cấp trên. Về số lượng CBCNV, đầu năm 2004 là 200 lao động kể cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp thì đến năm 2006 là 385 người trong đó có cả trình độ thạc sĩ, cử nhân kinh tế, kỹ sư và kỹ thuật viên cao cấp theo tiêu chuẩn của Công ty. Về chất lượng, ban lãnh đạo của công ty và các vị trí chủ chốt của công ty là những người thực sự có trình độ, năng lực, kinh nghiệm thực tiễn và tâm huyết, được Hội Đồng Quản trị và tập thể CBCNV tín nhiệm. Đội ngũ nhân viên bán hàng, cố vấn dịch vụ, đều có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp. Đặc biệt đội ngũ bán hàng được tuyển chọn rất kỹ lưỡng theo tiêu chuẩn đặt ra của CANIFA.Ngoài ra công ty còn thường xuyên cập nhật, thu thập trang bị cho các đại lý những tài liệu có giá thị khoa học và thực tiễn giúp CBCNV nâng cao trình độ chuyên môn. Công ty luôn đưa ra những tiêu trí tuyển dụng, bố trí và sử dụng lao động đúng người, đúng việc, tần dụng tối đa năng lực vốn có cuả mỗi cá nhân, khơi dậy được những khả năng tiềm tàng trong mỗi người lao động, tránh được lãng phí trong quá trình sử dụng lao động. Công ty có chế độ lương, thưởng rất thảo đáng, phú hợp với sự nỗ lực cố gắng trong công việc của CBCNV. 4.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật Với hệ thống đại lý dải khắp thành phố Hà nội và một số tỉnh thành với các vị trí chiến lược khi mà số lượng khách hàng tìm đến thương hiệu CANIFA ngày càng nhiều. Các địa điểm đại lý bàn hàng được xây dựng theo tiêu chuẩn của CANIFA có thể thấy phòng trưng bày và bán hàng rất hiện đaị, tiện nghi và thuận lợi cho các giao dịch. Hầu hết các đại lý đều có ít nhất 2 máy có lắp hệ thống quét mã vạch. Một vài đại lý chủ chốt của Công ty được đầu tư hệ thống con chíp gắn vào các hàng hoá thuận lợi trong việc quản lý hàng hoá. Bên cạnh đó Công ty cũng đã đầu tư tủ đựng đồ cho khách hàng rất an toàn khi vào mua hàng ở các đại lý, ngoài ra hệ thống phòng thủ đồ cũng được quan tâm tới rất nhiều các yếu cầu về số lượng cũng như chất lượng của các phòng thử đồ đều phải theo tiêu chuẩn của CANIFA. II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐẠI LÝ CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG 1. Tình hình hoạt động của công ty những năm gần đây Trong những năm đầu còn bỡ ngỡ, khi bước vào nền kinh tế thị trường, tự hạch toán kinh doanh độc lập, cho đến nay tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đã đi vào ổn định và có những bước phát triển tốt, các chỉ tiêu luôn đạt tương đối cao, đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân và phần nào giải quyết việc làm cho người lao động. Cụ thể trong 3 năm trở lại đây: số lượng tiêu thụ trong nước và quốc tế của công ty là 350.000 sản phẩm các loại trong đó có 300.000 sản phẩm nội địa, 50.000 sản phẩm xuất khẩu. Trong thời gian qua, công ty đã liên thay đổi về mẫu mã sản phẩm đáp ững nhu cầu trong nước và quốc tế. Với trên 200 mẫu mã các loại công ty đã cố gắng tự đổi mới mình và tô điểm thêm cho những nét đẹp của thời trang trong nước và ngoài nước. Chất lượng sản phẩm của công ty đã từ trung bình khá đến cao cấp và có thương hiệu. Cụ thể, trong bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đã chỉ rõ như sau: Bảng 1: kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 và 2007 TT Các chỉ tiêu chủ yếu ĐVT (Tr đ) Thực hiện 2005 Năm 2006 Năm 2007 Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Vốn kinh doanh Tr.đ 3000 3800 4000 4500 5000 2 Tổng doanh thu Tr.đ 3500 3800 4200 5500 6850 3 Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 250 270 296 645 1109 4 Nộp ngân sách Tr.đ 80 90 94.7 185 350 5 Tổng số lao động Tr.đ 100 150 160 165 180 Phòng tài chính kế toán: 2. Phân tích kinh tế trong công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương 2.1. Bộ phận thực hiện phân tích kinh tế Công việc phân tích kinh tế của công ty được thực hiện bởi phòng kinh doanh dưới sự ủng hộ kế toán trong việc cung cấp thông tin số liệu là căn cứ để xác định các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh phòng kinh doanh căn cứ vào số liệu kế toán cung cấp để làm nguồn thông tin chính trong công tác phân tích hiệu quản của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đánh giá khả năng tình hình tài chính, đề ra các mục tiêu kinh tế ngắn hặn và dài hạn. Như vậy phòng kinh doanh chịu trách nhiệm chính trong công tắc phân tích kinh tế doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và giải trình trứơc đại hội đồng cổ đông các yếu tố ảnh ưởng đến kết quả kinh doanh. 2.2. Các nội dung và chỉ tiêu phân tích kinh tế doanh nghiệp Để thực hiện tốt mục đích kinh doanh đòi hỏi công việc phân tích kinh tế doanh nghiệp phải thường xuyên và có hiệu quả. Để kiểm tra đánh giá diến biến của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình sử dụng vật tư tài sản, tình hình sản xuất tiêu thụ hàng hóa. Qua đó phát hiện những tồn tại bất hợp lý và các biện pháp xử lý giúp cho chủ doanh nghiệp có quyết định đúng đắn trong việc đưa ra những quyết định sản xuất kinh doanh. Như vậy nội dung của phân tích kinh tế doanh nghiệp có quy mô rộng hay hẹp là do yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp. Nhưng căn cứ vào các chỉ tiêu phân tích tổng thể các nội dung cơ bản như sau: Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Phân tích tổng thể và các yếu tổ ảnh hưởng tới doanh thu. Phân tích tình hình mua hàng Phân tích chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm. Phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Căn cứ vào các nội dung phân tích kinh tế để sử dụng các nguồn thông tin phù hợp với yêu cầu phân tích, chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu kinh tế sau: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Trị giá vốn hàng bán. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ.doanh thu tài chính. Chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Tổng doanh thu thuần. Lợi nhuận thuần kinh doanh trước thuế. Tỷ suất lợi nhuận thuần kinh doanh trước thuế trên tổng doanh thu thuần.Tỷ suất đầu tư, Hệ số tự chủ tài chính.Hệ số khả năng thanh toán hiện thời. Hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số thanh toán tức thời. 2.3. Tổ chức thông tin phục vụ cho phân tích kinh tế công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương Căn cứ vào báo cáo tài chính của công ty trong hai năm 2006, 2007 do phòng kế toán cung cấp các số liệu này được tập hợp và xử lý phù hợp với yêu cầu phân tích. Ngoài ra còn có các nguồn thông tin khác như: Các tài liệu kế hoạch, dự toán, định mức, các biên bản hội nghị … Các số liệu này cần được kiểm tra tính đúng đắn hợp lý. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu, cách đánh giá đối với các chỉ tiêu giá trị. Tính chính xác của các con số 3. Phân tích khái quát tính hình kinh tế Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương * Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2005-2006 của công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương Bảng 2 : Tổng hợp kết quả kinh doanh (2006 – 20007) Chỉ tiêu 2006 2007 So sánh CL số tiền tỷ lệ% 1, Doanh thu thuần bán hàng và CCDV 4.680.451.977 6.478.951.800 1.798.499.823 38,41 2, Các khoản giảm trừ 99.897.651 102.369.324 2.471.673 2.47 - Chiết khấu thơng mại 399.273 578.900 179.627 44,86 - Hàng bán bị trả lại 99.489.378 101.790.424 2.301.046 2,31 3, Doanh thu thuần bán hàng và CCDV 4.580.554.326 6.376.582.476 1.796.028.114 39,2 4, Giá vốn hàng bán 2.705.689.932 3.624.576.900 918.886.968 33,96 5, Lợi nhuận gộp bán hàng và CCDV 1.874.864.394 2.752.005.576 877.141.182 46,78 6, Tỷ suất lợi nhuận gộp bán hàng và CCDV trên DTTBH và CCDV 0,36 0,43 0,07 19,44 7, Doanh thu tài chính 9.059.255 11.027.500 1.968.245 21,72 8, Chi phí tài chính 180.007.329 210.008.950 30.001.621 16,6 9, Doanh thu tài chính Tỷ suất chi phí tài chính trên 0,05 0,0523 0,0023 4,6 10, Tổng doanh thu thuần 4.589.613.581 6.387.609.976 1.797.996.395 39,15 11, Chi phí bán hàng 775.756.900 965.231.850 189.474.950 24,38 12, Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu bán hàng và CCDV 0,17 0,15 -0,02 -0,117 13, Chí phí quản lý 271.623.118 478.562.400 206.939.282 76,01 14, Tỷ suất chi phí quản lý trên tổng doanh thu thuần 0,06 0,06 0 0 15, Lợi nhuận thuần kinh doanh 656.536.302 1.109.229.876 452.693.574 68,9 16, Tỷ suất lợi nhuận thuần kinh doanh trên tổng doanh thu thuần 0,14 0,17 0,03 21,42 17, Thuế thu nhập doanh nghiệp 183.042.097 310.584.120 127.542.023 69,39 18, Lợi nhuận thuần kinh doanh sau thuế 473.494.205 798.645.456 316.151.251 69,39 19, Tỷ suất lợi nhuận thuần kinh doanh sau thuế trên tổng doanh thu thuần 0,1 0,12 0,02 0,2 Phòng tài chính kế toán: Như vậy nhìn vào bảng phân tích chung tình hình lợi nhuận tổng hai năm 2006-2007 có những điểm cơ bản sau: Tổng doanh thu thuần của năm 2007 tăng so 2006 là:1.798.499.823 với tỷ lệ tăng tương ứng là: 38,41%. Còn giá vốn tăng 918.886.968 với tỷ lệ tương ứng là 33,96%, chi phí quản lý tăng 206.939.282 đồng tỷ lệ tăng 76,01% . Vậy là tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán, nhỏ hơn tốc độ tăng của chi phí quản lý. Nhưng tỷ suất lợi nhuận thuần kinh doanh trước thuế so tổng doanh thu thuần năm 2007 lớn hơn 2006 là 0,03% với tốc độ tăng tương ứng là 21.42%. Năm 2006 một trăm đồng doanh thu tạo ra 14 đồng lợi nhuận còn năm 2007 một trăm đồng doanh thu tạo ra 17 đồng lợi nhuận hay nói cách khác năm 2007 doanh nghiệp làm ăn tốt hơn năm 2006 và tốc dộ tăng chung của chi phí năm 2006 nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu là hoàn toàn hợp lý. 4. Phân tích tình hình phát triển hệ thống đại lý trọng những năm gần đây của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương Bảng 3 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG ĐẠI LÝ CÁC NĂM 2004-2007 Đơn vị tính: VNĐ STT Chỉ Tiêu 2004 2005 2006 2007 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.905.678.000 4.115.235.000 4.506.628.829 6.580.451.977 2 Cỏc khoản giảm trừ doanh thu 64.532.800 66.523.460 68.976.000 98.564.300 A Chiết khấu thương mại 9.456.8000 9.568.700 10.652.900 B Hàng bán chị trả lại 64.532.800 57.066.660 59.407.300 87.911.400 3 Doanh thu thuận bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.776.612.400 3.991.644.880 4.378.245.529 5.393.976.277 4 Giá vốn hàng bán 2.548.930.000 2.547.652.000 2.904.970.000 3.995.689.900 5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.227.682.400 1.443.992.880 1.473.275.529 2.698.286.377 6 Doanh thu hoạt động tài chính 8.657.000 9.049.000 7 Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 3.905.678.000 4.105.235.000 4.515.285.829 6.589.500.977 8 Chi phí hoạt động tài chính 156.348.000 168.948.300 144.762.000 179.487.560 9 Chi phí bán hàng 127.654.000 104.862.000 108.654.900 137.548.560 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 497.963.200 510.987.000 447.820.000 578.934.520 11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 445.717.200 659.195.580 780.695.629 1.411.364.997 12 Thu nhập khác 2.897.500 1.987.600 3.452.000 2.784.900 13 Chi phí khác 765.000 560.000 1.2000.000 956.000 14 Lợi nhuận trước thuế 447.849.700 660.623.180 782.947.629 1.413.193.897 15 Thuế thu nhập doanh nghiệp 125.397.916 184.974.490 219.225.336 400.694.291 16 Lợi nhuận sau thuế 322.451.784 475.648.690 563.722.293 1.013.499.606 Phòng tài chính kế toán: Qua bảng Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng phân tích lượng tăng giảm tuyết đối, tỷ lệ tăng giảm tương đối qua các năm các chỉ tiêu có thể nhận thấy: Tổng doanh thu từ hoạt động đại lý tăng giảm không mấy đồng đều qua các năm: Năm 2005 tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính của hệ thống đại lý đạt 4,115 tỷ đồng tăng hơn 209 triệu đồng so với năm 2004 tương ứng với tốc độ tăng 7% . Năm 2006 tổng doanh thu tăng 400 triệu so với năm 2005 cao hơn không đáng kể so với sức tăng của năm 2005 so với năm 2004 tương ứng với tỷ lệ tăng là 9%. Năm 2007 tổng doanh thu tăng vọt lên tới gần 6,,6 tỷ đồng, tăng tuyết đối 1,07 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 23% do năm những thuận lợi cuả thị trường cùng với việc công ty mở được thêm 3 đại lý trong đó có một đại lý ở Hà nội và hai đại lý độc quyền ở Quảng Ninh và Hải Dương đây cũng là kết quả hứa hẹn doanh thu từ hoạt động đại lý sẽ tăng với tốc độ cao trong thời gian tới. Lợi nhuận thuần từ hoạt động đại lý: tương tự như sự tăng giảm khá đồng đều của tổng doanh thu, lợi nhuận thuần từ hoạt động đại lý (bằng lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ, cộng doanh thu từ hoạt động tài chính trừ đi chi phí hoạt động tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) cũng có những biến động. Năm 2004 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đại lý đạt hơn 445 triệu đồng thì đến năm 2005 lợi nhuận thuần tiếp tục tăng với tốc độ khá cao đạt 659 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 56 % sở dĩ có sự tăng vọt như vậy là do những biến động của thì trường, đồng thời Công ty có phương án kinh doanh hợp lý bởi sau hai năm tách từ công ty TNHH Hoàng Dương với thị trường nội địa Công ty đã tiếp quản và phát triển được thương hiệu CANIFA trên thị trường khai thác mạnh được sản phẩm mùa đồng và đang dần có phương án hoạt động mạnh trong những tháng hè. Năm 2006 lợi nhuận tăng đạt trên 780 triệu cao hơn năm 2005 và vượt xa con số năm 2004 tương ứng với tỷ lệ tăng là 19% đây cũng có thể nói là một sự thành công của Công ty trong hoạt động đại lý mặc dù tỷ lệ tăng không cao bằng những năm trước bới cũng do một phần yếu tố khách quan như mùa đông ngắn và công ty đang mới tập trung vào kinh doanh và tạo thương hiệu quần áo hè .Năm 2007 có thể nói là một năm thành công với tốc độ tăng của lợi nhuận thuần 29,5%, sở dĩ có sự thành công này là do năm 2007 thời tiết rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của đại lý một năm mà thời tiết đông kéo dài. Bên cạnh đó cũng là năm mà thương hiệu CANIFA đã chiếm được lĩnh vực thời trang len ở khu vực Hà Nội. Như vậy về cơ bản trong 2 năm gần đây thì tốc độ tăng của Tổng doanh thu và Lợi nhuận thuận từ hoạt động đại lý tương đối cao và ổn định. - Lợi nhuận thuần sau thuế của hoạt động kinh doanh đại lý (được tính bằng lợi nhuận thuần trước thuế cộng với thu nhập khác trừ đi chi phí khác,trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp) cũng biến động tương tự như vậy. Tăng với tốc đố rất cao năm 2004 ở mức tuyệt đối là 116 triệu so với năm 2003 tương ứng với tỷ năm tăng là 47,6% sau đó tăng khá đều trong 2 năm 2005, 2006 mỗi năm tốc độ tăng gần 30%. - Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của Công ty cổ phần Thương mại và dịch vụ Hoàng Dương ở mức khá cao so với tổng lợi nhuận thuần sau thuế. Năm 2003 số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là trên 125 triều đến năm 2006 con số này là trên 311 triệu. Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương là một công ty tư nhưng có mức thuế nộp vào ngân sách nhà nước khá cao và ổn định, luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà Nước. 5. Phân tích kết quả và hiệu quả hoạt động dại lý của công ty cổ phần Thương mại và dịch vụ Hàng Dương Bảng 4: Phân tích sự tăng giảm các chỉ tiêu 2004-2007 STT Chỉ tiêu 2004 triệu đồng 2005 triệu đồng 2006 triệu đồng 2007 triệu đồng 2005/2004 2006/2005 2007/2006 triệu đồng % triệu đồng % triệu đồng % Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.906 4.115 4.507 6.580 210 107 391 103 2.465 146 Doanh thu hoạt động tại chính 8,6 9 8,6 0,4 105 Tổng doanh thu hoạt động đại lý 3.905 4.115 4.515 6.589 210 107 400 103 2.074 147 Lợi nhuận thần từ hoạt động đại lý 445 659 781 1.411 124 148 122 119 630 181 Thu nhập khác 3 2 3,5 2,8 -1 66,7 1,5 175 -0,7 80 Chi phí khác 0,8 0,6 1,2 0,8 -0,2 75 0,6 200 Lợi nhuận thuần trước thuế 447 661 783 1413 214 148 122 118 630 180 Các chỉ tiêu khác Thuế thu nhập doanh nghiệp 125 185 219 401 60 148 34 118 182 183 Lợi nhuận sau thuế 322 476 564 1013 154 148 88 118 449 179 Nguồn từ phòng tài chính kế toán. Bảng 5: Bảng phân tích doanh thu và cơ cấu doanh thu qua các năm 2004-2007 STT CHỈ TIÊU 2004 2005 2005 2008 1000 VNĐ % 1000 VNĐ % 1000VNĐ % 1000VNĐ % 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.905.678 100 4.115.235 100 4.506.629 99,8 6.580.452 99,7 2 Doanh thu hoạt động tài chính 8.657 0,002 9.049 0,003 3 Tổng cộng 3.905.678 100 4.115.235 100 4.506.629 100 6.589.501 100 Phòng tài chính kế toán Về doanh thu hoạt động đại lý: Qua bảng trên có thể thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn chiếm tuyệt đại số tổng doanh thu của công ty, chiếm gần như 100% tổng doanh thu, do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh của công ty là Thương mại và Dịch vụ kinh doanh với mặt thiết yếu. Doanh thu cung cấp dịch vụ tăng giảm tương đối ổn định qua các năm. Thường tăng ổn định ở mức trên 100 triệu riêng năm 2007 có sự tăng kỷ lục lên tới 1,07 tỷ. Hệ thống đại lý của Công ty bị hạn chế về mặt số lượng chưa mở rộng được hết các tỉnh miền Bắc. Hệ thống đại lý của công ty tỏ ra không đáp ứng được hết nhu cầu thị trường. Bên cạnh đó hoạt động tài chính của công ty hầu như chưa phát triển năm 2004,2005 doanh thu hoạt động tài chính hầu như không có tới năm 2006,2007 doanh thu từ hoạt động tài chính có nhưng rất thấp chiếm một tỷ lệ rất bé nhỏ trong tổng doanh thu của hoạt động đại lý chỉ dừng lại con số chưa đầy 10 triệu. Trong thời gian tới công ty có phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh tài chính của hệ thống đại lý, và các hoạt động khác để tăng thu nhập. Bảng 6 Bảng tổng hợp tình hình bán hàng của hệ thống đại lý năm 2004-2007 STT Các chỉ tiêu Năm 2004 2005 2006 2007 KH TH KH TH KH TH KH TH 1 Vốn kinh doanh ( Triệu đồng) 2.150 2.400 2.650 3.000 3.500 3.900 4.500 4.800 2 Tổng doanh thu ( Triệu đồng) 3.500 3.906 4.200 4.115 4.250 4.507 4.900 6.580 3 Lợi nhuận trước thuế (Triệu đồng) 400 447 650 659 720 781 1.200 1.411 4 Nộp ngân sách (Triệu đồng) 120 125 150 185 200 219 350 401 5 Lượng hàng bán (1000 Sp) 250 297 300 290 320 345 350 420 6 Tổng số đại lý 7 8 9 8 10 11 12 14 Tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng và dịch vụ: Sau khi tách từ Công ty TNHH Hoàng Dương, Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ hàng Dương đã tiếp quản và không ngừng phát triển thương hiệu CANIFA tạo được niềm tin trong bán hàng và cung cấp dịch vụ. khẳng định được vị trí của mình, trên thị trường cũng như uy tín đối với Công ty TNHH Hoàng Dương. Năm 2004 cùng với sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế và những biến động tích cực trên thị trường may mặc, hệ thống đại lý tiếp tục tăng trưởng về số lượng hàng hoá bán ra cũng như về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận. Số lựơng sản phẩm hàng hoá bán ra đạt 250.000 sản phẩm vượt chỉ tiêu kế hoạch là 4.700 sản phẩm tương ứng với tỷ lệ vượt là 118% kéo theo tổng doanh thu và lợi nhuận thu được từ hoạt động đại lý cũng đạt kết quả cao hơn so với kế hoạch. Năm 2005 với dự đoán lượng tiêu thụ của thị trường là 300.000 sản phẩm những thực tế hệ thống đại lý chỉ đạt có 290.000 sản phẩm chỉ đạt 96,7% giảm so với kế hoạch là 7000 sản phẩm, đạt thấp hơn lượng tiệu thu thực tế của năm 2004. Sở dĩ như vậy là do công ty mới chỉ mạnh ở mặt hàng len mùa đông còn mặt hàng quần áo mùa hè mới chỉ hoạt động rất yếu chưa cạnh tranh chình vì vậy nều thời tiếp mùa đông không thuận lợi thì nó cũng ảnh hưởng tới hoạt động bán hàng của đại lý, bên cạnh đó thì còn bị ảnh hưởng bởi các quyết định mang tính chiến lược khác đó là việc chọn thời điểm tung ra thị trường những sản phẩm mới bởi đây là một mặt hàng thời trang. 2006 đây cũng là năm đánh dấu tốc độ phát triển khá cao đối với hoạt động của hệ thống đại lý. Về lượng hàng hoá tiêu thụ vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 25.000 sản phẩm tăng so với lượng hàng năm 2005 là 55.000 sản phẩm sở dĩ có con số này là do Công ty đã có phương án tổ chức kênh phân phối tốt chọn thời điểm tung sản phẩm ra thị trường hợp lý và quan trọng là đã có biện pháp giải quyết hàng tồn kho tốt hầu như lượng hàng tồn trong kho đã được tiêu thụ hết. Kết quả của năm 2007 có thể nói là năm thành công nhất tính tới thời điểm kinh doanh về cơ bản đã đạt và vượt xa mức chỉ tiêu đề ra, lượng hàng hóa bán ra tiếp tục tăng so với kế hoạch là 70.000 sản phẩm mặc dù năm 2007 là năm khá thuận lợi do thời tiết mùa đông kéo dài, nhưng điều đáng chú ý là mặt hàng mùa hè của Công ty đã dần dần chiếm được thị trường. 6. Hoạt động phát triển đại lý của Công ty Cổ Phần Thương mại và Dịch vụ hàng Dương trong những năm gần đây Hoạt động nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường may mặc: Đây là một hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng đôí với mỗi doanh nghiệp vì đây là cơ sở để xác định khối lượng hàng bán( qua đó xác định khối lượng hàng sản xuất, nhập về), giá bán, mạng lưới và hiệu quả của công tác tiêu thụ và các quyết định quan trọng khác trong hoạt động kinh doanh. Hiện nay, Công ty không tổ chức thành phòng Marketing riêng biệt, chuyên về nghiên cứu thị trường và dự báo thị truờng mà thực hiện hoạt động này thông qua các nhân viên kinh doanh nhưng những nhân viên này đựơc giao nhiệm vụ rõ ràng nên kết quả đạt được khá tốt.Vì đây là một hoạt động quan trọng, có ý nghĩa sống còn đối với công ty, sau khi các nhân viên đưa ra các kết quả nghiên cứu và dự đoán của mình Công ty sẽ cân nhắc và đưa ra các chỉ tiêu bắt buộc đối với từng đại lý. Từ đó các chủ đại lý có kế hoạch và chỉ tiêu cho từng nhân viên của mình, các nhân viên này sẽ chịu trách nhiệm về chỉ tiêu được giao đồng thời the

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc20314.doc
Tài liệu liên quan