Chuyên đề Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An

Công ty có bề dày về nghiệp vụ kinh doanh hàng xuất nhập khẩu , có nhiều bạn hàng tin cậy trong và ngoài nước, cán bộ, công nhân viên Công ty được kế thừa truyền thống của các tầng lớp cán bộ đi trước, đó là trình độ chuyên môn luôn được nâng cao, đó là sự tín nhiệm với khách hàng, đó là phẩm chất đạo đức cách mạng cùng với lợi thế về thị trường xuất nhập khẩu trong và ngoài nước. Khi chuyển sang kinh doanh trong cơ chế thị trường tuy gặp khụng ít khó khăn, song Công ty đã cố gắng phát huy quyền tự chủ, chủ động tổ chức kinh doanh, tìm bạn hàng thị trường phù hợp để phát triển kinh doanh và kinh doanh có hiệu quả, luôn đứng vững trên thị trường đầy sự biến động.

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, giám sát hoạt động Giám đốc điều hành, Phó giám đốc , Kế toán trưởng, quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy, quy chế quản lý, quỹ lương … a) Giám đốc kiểm Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đứng đầu Công ty trực tiếp chỉ đạo bộ máy quản lý, có quyền ra quyết định trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, có quyền uỷ quyền, uỷ nhiệm. b) Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc điều hành, có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tương ứng với các phần hành công việc được Giám đốc uỷ quyền. Giám đốc có thể uỷ quyền có thời hạn theo từng mảng công việc hoặc uỷ quyền từng công việc cụ thể. Phó giám đốc được uỷ quyền chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về những phần hành được uỷ quyền . c) Phòng Tổ chức hành chính tổng hợp: Chịu trách nhiệm trươớc Ban Giám đốc Công ty về việc công tác tổ chức bộ máy cán bộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, điều chuyển lao động. Xây dựng kế hoạch đào tạo, tuyển dụng, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho người Lao động, công tác tổ chức mạng lưới kinh doanh, xây dựng chế độ tiền lương, tiền thưởng cho người Lao động. Thực hiện công tác bảo mật, bảo quản hồ sơ, con dấu theo chế độ quy định của Nhà nước, công tác quản trị hành chính Văn phòng Công ty. Thực hiện chế độ bảo hiểm cho người Lao động, đôn đốc việc thu nộp bảo hiểm kịp thời. d) Phòng Nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu: Tham mưu cho Ban Giám đốc về diễn biến giá cả thị trường trong và ngoài nước các mặt hàng, nghành hàng kinh doanh. Hướng dẫn, hộ trỡ, tư vấn cho các Đơn vị, Phòng ban về chính sách, chế độ, các thủ tục chứng từ hàng hoá theo quy định của Nhà nước. Chịu trách nhiệm giao nhận, giám sát chất lượng, số lượng hàng hoá Xuất nhập khẩu theo hợp đồng đã ký và hoàn tất các thủ tục, chứng từ liên quan; Theo dõi thanh quyết toán các hợp đồng Xuất nhập khẩu đã thực hiện. Đồng thời xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. e) Phòng Kế toán tài vụ: là trung tâm giao dịch và thanh toán của Công ty. Tổ chức quản lý tài chính, quản lý vốn, cung ứng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty. Theo dõi, kiểm tra, giám sát các khoản tiền vốn, tiền vay, các biến động tài sản, hàng hoá, vật tư, cân đối tiền - hàng kịp thời, chính xác. Kiểm tra việc thực hiện các nghiệp vụ liên quan tới hoạt động kinh tế tài chính trong toàn Công ty, kiểm tra tính trung thực, đầy đủ, chính xác, hợp lý, hợp lệ của chứng từ theo quy định của pháp luật và tính chất công việc cụ thể, thực hiện nghiệp vụ kế toán tài chính, kế toán quản trị theo đúng theo đúng yêu cầu của pháp luật và công tác quản lý trong toàn Công ty . Chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra việc hạch toán của các Đơn vị thành viên, hoàn thành các báo cáo thống kê, tài chính theo quy định. f) Các đơn vị trực thuộc: Là các đơn vị cơ sở của Công ty, có chức năng, nhiệm vụ riêng. Tuy nhiên mỗi đơn vị có thể tự khai thác các mặt hàng khác. Khi có khách hàng ngoài thì vẫn được phép kinh doanh trùng với nghành của đơn vị khác nhưng giá nội, giá ngoại phải thống nhất trong toàn Công ty, không được phá giá và cạnh tranh lẫn nhau. g) Các đơn vị trực thuộc: Công ty có 6 đơn vị thành viên, cụ thể các đơn vị thành viên của Công ty bao gồm: - Xí nghiệp Sản xuất bao bì - XN Chế biến kinh doanh hàng xuất nhập khẩu - XN Chế biến gỗ thủ công mỹ nghệ - Chi nhánh Ngoại thương Diễn Châu - Trung tâm thương mại Vinh. Hội đồng quản trị Giám đốc kiểm chủ tịch HĐQT P.Giám đốc Phòng Tổ chức hành chính tổng hợp Phòng Nghiêp vụ kinh doanh XNK Phòng Kế toán tài vụ Các đơn vị trực thuộc 3.2. Đặc điểm kinh doanh của công ty. 3.2.1. Sản phẩm, nguồn hàng, thị trường. - Đặc điểm hàng hoá: Hàng hoá của công ty hầu hết là những hàng hoá xuất khẩu và hàng tiêu dùng kim khí điện máy. - Thị trường tiêu thụ: Hàng hoá của công ty tiêu thụ trong và ngoài nước - Đầu vào của công ty là: Cú cỏc Chi nhánh thu mua hàng nông sản của nông dân và Hàng hoỏ khỏc được mua bán với các công ty trong và ngoài nựớc - Các khách hàng chủ yếu: Khách hàng chủ yếu của công ty là các đại lý, ký gửi, bán buôn, bán lẻ và xuất khẩu ở các nước như Hồng Cụng,Ân Độ, Nhật, Malaysia … Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An trong những năm trước là đơn vị chủ lực xuất khẩu hàng nông sản. Nhưng do cơ chế thị trường các mặt hàng Nông sản như Lạc nhân, sắt lát giá cả nội lại đắt hớn giá ngoại vì thị trường Trung quốc vào tận nơi mua qua đầu nậu nên công ty không đủ năng lực để cạnh tranh xuất khẩu sang các nước bạn hàng quen thuộc. Để việc kinh doanh thuận lợi và ngày càng phát triển Công ty thường xuyên mở rộng thị trường mới , chọn những địa điểm tập trung đông dân cư, nơi sinh hoạt văn hoá công cộng để tiêu thụ hàng hoá nội đia và Công ty còn mở rộng thị trường sang các tỉnh bạn. Nghệ An là điểm phát sinh doanh thu lớn nhất của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nghệ An. Các mặt hàng có khối lượng tiêu thụ lớn tại Nghệ An là các mặt hàng chất lượng cao, có nguồn gốc xuất xứ từ các nước phát triển như : Nhật, Malasiaa (Bột sơn đường Prismo, thẻ nhớ Pendrive...Với mặt hàng kim khí điờn máy chiếm 35% thị phần trong mạng lưới bán lẻ, bán buôn tại thị trường Nghệ an. 3.2.2. Phương thức kinh doanh. a) Bán lẻ hàng hoá: Là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng, với số lượng nhỏ. b) Bán đại lý, ký gửi: Là phương thức bán hàng trong đó doanh nghiệp giao hàng cho cơ sở nhận bán đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng sau khi bán được hàng cơ sở đại lý, ký gửi được hưởng một khoản tiền được gọi là hoa hồng. c) Bán buôn: Là bên bán căn cứ hợp đồng kinh tế đã ký hoặc theo hoá đơn bán hàng mà ngưới bán xuất kho gửi cho người mua bằng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài, chi phí có thể bên người bán chịu nhận được hàng chứng từ và cấp nhận thanh toán khi đó quyền sở hữu là người mua với các thể thức thanh toán và các mặt hàng chủ yếu như: Gạo, lạc nhõn, đỏ khối block.Cho đến nay doanh nghiệp đã thiết lập được mối quan hệ tốt với các khách hàng nước ngoài quen thuộc, chủ yếu đó là: - Công ty Goder sun – Indonesia - Công ty Mingsanstone – Đài Loan - Công ty A Class – Malaisia. 3.2.3. Bề dày kinh nghiệm và năng lực của công ty. Công ty có bề dày về nghiệp vụ kinh doanh hàng xuất nhập khẩu , có nhiều bạn hàng tin cậy trong và ngoài nước, cán bộ, công nhân viên Công ty được kế thừa truyền thống của các tầng lớp cán bộ đi trước, đó là trình độ chuyên môn luôn được nâng cao, đó là sự tín nhiệm với khách hàng, đó là phẩm chất đạo đức cách mạng cùng với lợi thế về thị trường xuất nhập khẩu trong và ngoài nước. Khi chuyển sang kinh doanh trong cơ chế thị trường tuy gặp khụng ít khó khăn, song Công ty đã cố gắng phát huy quyền tự chủ, chủ động tổ chức kinh doanh, tìm bạn hàng thị trường phù hợp để phát triển kinh doanh và kinh doanh có hiệu quả, luôn đứng vững trên thị trường đầy sự biến động. Đối với thị trường trong nước, những ngành mà Công ty kinh doanh luôn phù hợp với các Bộ, ngành địa phương, các mối quan hệ cũng trở nên đa dạng và phát triển. Còn đối với thị trường ngoài nước, ngoài các bạn hàng truyền thống có quan hệ giao dịch làm ăn như Malaysia, Inđụnờxia, Lào, Siangapo... Công ty còn mở rộng mối quan hệ với các tổ chức kinh doanh khác trong Châu lục như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc, Nga... nhất là gần đây có quan hệ với thị trường Mỹ. Công ty chuyên xuất khẩu các mặt hàng nông sản như: lạc, vừng và một số đặc sản của các địa phương, kết hợp với xuất khẩu Công ty cũng thực hiện kinh doanh một số mặt hàng trên địa bàn tỉnh. 3.3. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An. Mục tiêu của doanh nghiệp nói chung là lợi nhuận. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao lợi nhuận là vấn đề mang ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh. 3.3.1. Lý do chủ quan. a) Sự khan hiếm về nguồn lực. Đối với nền kinh tế, do các yếu tố về vật chất như vốn, nguồn tài nguyên và yếu tố con người là có hạn. Còn đối với một doanh nghiệp thỡ cú sự hạn chế ở nguồn vốn kinh doanh, hạn chế do yếu tố về con người hay hạn chế do yếu tố thời gian. b) Lợi ích của người lao động. Lợi ích của từng người lao động trong doanh nghiệp phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu kết quả càng cao thì lợi ích thu được càng lớn, nghĩa là lợi ích của từng người lao động trong doanh nghiệp phụ thuộc vào chính hiệu quả mà họ đạt được. 3.3.2. Lý do khách quan. a) Yếu tố luật pháp. Do yếu tố luật pháp, nếu một doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả thua lỗ thì có thể bị giải thể theo luật phá sản và giải thể doanh nghiệp. Nờn cỏc doanh nghiệp đều cố gắng, năng động trong việc tìm hướng kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả. Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì uy tín trên thị trường sẽ cao, khả năng huy động vốn (vay vốn Ngân hàng, thu hút vốn cổ đông,...) vào kinh doanh sẽ dễ dàng hơn. b) Sự cạnh tranh trong kinh tế thị trường. Sự cạnh tranh trong kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động kinh doanh có hiệu quả. Chỉ có những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả mới đủ sức cạnh tranh với đối thủ, được người tiêu dùng chấp nhận và do đó tồn tại được nền kinh tế thị trường. c) Quá trình hội nhập quốc tế. Do sự mở cửa hội nhập của nền kinh tế nước ta vào khu vực và thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu quả hơn. Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An. 1. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. 1.1. Kết quả chung. 1.1.1. Số lượng lao động. Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 SL % SL % SL % % % Tổng số lao động 600 100 150 100 130 100 -450 -75.00 -20 -13.33 1. Phân theo trình độ Đại học 84 14.00 47 31.33 39 30.00 -37 -44.05 -8 -17.02 Cao đẳng và trung cấp 187 31.17 32 21.33 21 16.15 -155 -82.89 -11 -34.38 LĐ phổ thông 329 54.83 71 47.33 63 48.46 -258 -78.42 -8 -11.27 2. Phân theo giới tính Nam 269 44.83 84 5.60 69 53.08 -185 -68.77 -15 -17.86 Nữ 331 55.17 66 4.40 63 48.46 -265 -80.06 -3 -4.55 3. Phân theo tính chất công việc LĐ gián tiếp 113 18.83 55 3.67 50 38.46 -58 -51.33 -5 -9.09 LĐ trực tiếp 487 81.17 95 6.33 80 61.54 -392 -80.49 -15 -15.79 Qua bảng trên ta thấy, tổng số lao động của công ty giảm qua các năm. Số lượng lao động của năm 2008 so với năm 2007 có sự biến động rất lớn. Cụ thể, Số lương lao động năm 2008 đã giảm đi 450 người tương ứng với tỷ lệ 75%. Lao động năm 2009 so với năm 2008 tiếp tục giảm xuống 20 người tương ứng với tỷ lệ 13.33%. Lao động của công ty năm 2009 tiếp tục giảm xuống là do công ty đang tiếp tục thực hiện việc tinh giảm lao động có chất lượng kém nhằm tuyển thêm lao động trẻ có trình độ cao, năng động hơn. Để thấy rõ hơn tình hình lao động của công ty ta đi sâu phân tích theo cách phân chia như sau: - Phân theo trình độ lao động: Ta thấy rằng lao động có trình độ đại học năm 2008 so với năm 2007 giảm xuống 37 người tương ứng tỷ lệ 44.03%. Năm 2009 so với năm 2008 tiếp tục giảm xuống 8 người tương ứng tỷ lệ 17.02 - Phân theo giới tính: Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ lao động nam và lao động nữ của công ty đều tương đương nhau. Do đây là một công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, chủ yếu thông qua giao dịch mua bán cho nên cả nam và nữ đều có thể làm như nhau. Qua 3 năm, số lao động nam và nữ đều giảm xuống, trong đó lao động nữ giảm ít hơn lao động nam. - Phân theo tính chất công việc: Lao động gián tiếp giảm xuống qua 3 năm. Năm 2008 so với năm 2004 giảm 58 người tương ứng giảm 51.33%. Đến năm 2009 tiếp tục giảm 5 người tương ứng giảm 9.09%. Lao động gián tiếp ngày càng giảm chứng tỏ công ty đang ngày càng nâng cao chất lượng, trình độ quản lý, tinh giảm bộ máy quản lý nhưng vẫn đảm bảo hoạt động có hiệu quả. Lao động trực tiếp năm 2008 so với năm 2007 giảm rất mạnh, giảm 392 người tương ứng giảm 80.49%. Lao động trực tiếp giảm mạnh đó là do sau khi cổ phần hóa, công ty đã giảm bớt được số lao động dư thừa, trình độ tay nghề kém. Và đến năm 2009 số lượng lao động tiếp tục giảm xuống 15 người tương ứng 15.79%. 1.1.2. Tình hình tài sản của công ty qua 3 năm (2007-2009). Tài sản luôn là yếu tố đầu vào quan trọng, tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm hàng hóa mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. Quy mô của tài sản thể hiện khả năng, tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp. Tùy theo từng loại hình doanh nghiệp mà sự phân bổ tỷ trọng của từng loại tài sản, nguồn vốn trong tổng số tài sản là cao hay thấp. - Tài sản ngắn hạn ( TSNH ). Qua 3 năm, từ 2007 – 2009 ta thấy rằng giá trị TSNH luôn chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng trong tổng giá trị tài sản của công ty. Giỏ trị TSNH của công ty năm 2008 so với năm 2007 tăng 4,766.53 triệu đồng tương ứng tăng 18.48%. Đến năm 2009 giá trị TSNH của công ty cũng tăng 4,696.20 triệu đồng tương ứng tăng 15.37% so với năm 2008. - Tài sản dài hạn ( TSDH ). Giá trị và tỷ trọng TSDH trong tổng tài sản qua các năm đều có xu hướng giảm xuống. Cụ thể: Năm 2008 so với năm 2007 giá trị TSDH giảm 185.50 triệu đồng tương ứng giảm 2.7%. Năm 2009 so với năm 2008 giá trị TSDH giảm 585.30 triệu đồng tương ứng giảm 8.75%. TSDH giảm xuống qua các năm chủ yếu là do giảm TSCĐ HH, TSCĐ HH giảm xuống chủ yếu là do hao mòn TSCĐ HH tăng dần qua các năm. CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 SO SÁNH GT % GT % GT % 2008/2007 2009/2008 GT % GT % TÀI SẢN A. TSNH 25,790.65 78.96 30,556.98 82.04 35,253.18 85.24 4,766.33 18.48 4,696.20 15.37 I. TIỀN 5,320.26 16.29 3,187.22 8.56 1,179.62 2.85 -2,133.04 -40.09 -2,007.60 -62.99 1.Tiền 727.04 2.23 730.53 1.96 446.19 1.08 3.49 0.48 -284.34 -38.92 2. Các khoản tương đương tiền 4,593.22 14.06 2,456.69 6.60 733.43 1.77 -2,136.53 -46.51 -1,723.26 -70.15 II. Các khoản đầu tư 0.00 0.00 7,550.00 20.27 0.00 0.00 7,550.00 -7,550.00 -100.00 1. Đầu tư ngắn hạn 0.00 0.00 7,550.00 20.27 0.00 0.00 7,550.00 -7,550.00 -100.00 III. Các khoản phải thu 10,541.69 32.27 14,150.83 37.99 11,198.41 27.08 3,609.14 34.24 -2,952.42 -20.86 1. Phải thu của khách hàng 1,197.49 3.67 1,182.08 3.17 0.00 -15.41 -1.29 -1,182.08 -100.00 2. phải thu nội bộ ngắn hạn 7,869.88 24.09 10,852.94 29.14 9,093.49 21.99 2,983.06 37.90 -1,759.45 -16.21 3. Các khoản phải thu khác 1,474.32 4.51 2,158.60 5.80 2,616.22 6.33 684.28 46.41 457.62 21.20 4.Dự phòng PTNH khú đũi 0.00 -42.79 -0.11 -511.30 -1.24 -42.79 -468.51 1,094.91 IV. Hàng tồn kho 7,879.54 24.12 9,900.54 26.58 13,803.72 33.38 2,021.00 25.65 3,903.18 39.42 1. Hàng tồn kho 7,884.54 24.14 9,950.54 26.72 13,853.72 33.50 2,066.00 26.20 3,903.18 39.23 2. Dự phòng giảm giá HTK -5.00 -0.02 -50.00 -0.13 -50.00 -0.12 -45.00 900.00 0.00 0.00 V. TSNH khác 2,049.15 6.27 3,318.39 8.91 1,521.42 3.68 1,269.24 61.94 -1,796.97 -54.15 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 64.79 0.20 233.01 0.63 196.85 0.48 168.22 259.64 -36.16 -15.52 2. Thuế GTGT được khấu trừ 167.48 0.51 237.05 0.64 174.40 0.42 69.57 41.54 -62.65 -26.43 3. Ký quỹ, ký cược 0.00 356.80 0.96 109.45 0.26 356.80 -247.35 -69.32 4. TSNH khác 1,816.88 5.56 2,491.53 6.69 1,040.72 2.52 674.65 37.13 -1,450.81 -58.23 B. TSDH 6,873.51 21.04 6,688.01 17.96 6,102.71 14.76 -185.50 -2.70 -585.30 -8.75 I. TSCĐ 6,857.51 20.99 6,688.01 17.96 5,980.24 14.46 -169.50 -2.47 -707.77 -10.58 1.TSCĐHH 6,770.60 20.73 6,332.50 17.00 5,872.53 14.20 -438.10 -6.47 -459.97 -7.26 2. Chi phí xây dựng dở dang 86.91 0.27 355.51 0.95 107.71 0.26 268.60 309.06 -247.80 -69.70 II. TSDH khác 16.00 0.05 0.00 122.46 0.30 -16.00 -100.00 122.46 1. Chi phí trả trước dài hạn 0.00 0.00 122.46 0.30 0.00 122.46 2. Tài sản dài hạn khác 16.00 0.05 0.00 0.00 -16.00 -100.00 0.00 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 32,664.16 100.00 37,244.99 100.00 41,355.89 100.00 4,580.83 14.02 4,110.90 11.04 Tình hình nguồn vốn của công ty trong 3 năm qua (2007-2009). - Nợ phải trả. Qua 3 năm (2007 - 2009) ta thấy rằng nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, luôn ở mức từ 83% – 92%, trong đó phần lớn là nợ ngắn hạn. Nợ phải trả năm 2008 tăng 1,262.10 triệu đồng hay tăng 4.18% so với năm 2007; năm 2009 so với năm 2008 tăng 3,180.58 triệu đồng hay tăng 10.11%. Sự tăng của khoản nợ phải trả chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng, nợ dài hạn cũng tăng nhưng không đáng kể. Năm 2009 so với năm 2005 nợ ngắn hạn tăng 3,014.77 triệu đồng tương ứng tăng 10.75%, sự gia tăng đó chủ yếu là do nợ phải trả người bán và phải trả công nhân viên tăng lên. - Nguồn vốn chủ sỡ hữu. NVCSH thể hiện khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty. Mặc dù NVCSH của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng nó đang có xu hướng tăng lên. Cụ thể: Năm 2008 tăng 3,318.72 triệu đồng tương ứng tăng 134.17% so với năm 2007; năm 2009 so với năm 2005 tăng 930.32 triệu đồng tương ứng tăng 16.06%. CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 SO SÁNH GT % GT % GT % 2008/2007 2009/2008 GT % GT % NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 30,190.69 92.43 31,452.79 84.45 34,633.37 83.74 1,262.10 4.18 3,180.58 10.11 I.Nợ ngắn hạn 26,797.55 82.04 28,041.47 75.29 31,056.24 75.1 1,243.92 4.64 3,014.77 10.75 1. Vay và nợ ngắn hạn 4,535.05 13.88 3,884.90 10.43 3,989.19 9.646 -650.15 -14.34 104.29 2.68 2. Phải trả cho người bán 4,716.21 14.44 3,468.07 9.31 5,039.20 12.18 -1,248.14 -26.46 1,571.13 45.30 3. Người mua trả trước 0.00 0.00 2,590.21 6.263 0.00 2,590.21 4. Thuế và các khoản phải nộp 2,063.47 6.32 1,484.24 3.99 1,579.14 3.818 -579.23 -28.07 94.90 6.39 5. Phải trả công nhân viên 217.43 0.67 498.74 1.34 621.21 1.502 281.31 129.38 122.47 24.56 6. Chi phí phải trả 521.19 1.60 379.32 1.02 367.25 0.888 -141.87 -27.22 -12.07 -3.18 7. Phải trả cho đơn vị nội bộ 7,869.88 24.09 10,852.94 29.14 9,093.42 21.99 2,983.06 37.90 -1,759.52 -16.21 8. Các khoản phải trả khác 6,874.32 21.05 7,473.26 20.07 7,776.62 18.8 598.94 8.71 303.36 4.06 II. Nợ dài hạn 3,393.14 10.39 3,411.32 9.16 3,577.13 8.65 18.18 0.54 165.81 4.86 1. Phải trả dài hạn khác 39.9 0.12 58.08 0.16 120.80 0.292 18.18 45.56 62.72 107.99 2. Vay và nợ dài hạn 3,353.24 10.27 3,353.24 9.00 3,353.24 8.108 0.00 0.00 0.00 0.00 3. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 0.00 0.00 103.09 0.249 0.00 103.09 B. NGUỒN VỐN CSH 2,473.48 7.57 5,792.20 15.55 6,722.52 16.26 3,318.72 134.17 930.32 16.06 I. Nguồn vốn 2,473.11 7.57 5,379.11 14.44 6,207.74 15.01 2,906.00 117.50 828.63 15.40 1. Vốn đầu tư của CSH 2,371.92 7.26 5,000.00 13.42 5,000.00 12.09 2,628.08 110.80 0.00 0.00 2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0.00 7.40 0.02 0 7.40 -7.40 -100.00 3. Quỹ đầu tư phát triển 101.19 0.31 166.26 0.45 365.17 0.883 65.07 64.30 198.91 119.64 4. Quỹ dự phòng tài chính 0.00 111.53 0.30 283.05 0.684 111.53 171.52 153.79 5.Quỹ khác thuộc vốn CSH 0.00 0.00 0 0.00 0.00 6. LNST chưa phân phối 0.00 93.92 0.25 559.52 1.353 93.92 465.60 495.74 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0.37 0.00 413.09 1.11 514.78 1.245 412.72 11,545.95 101.69 24.62 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 0.37 0.00 413.09 1.11 514.78 1.245 412.72 111545.95 101.69 24.62 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 32,664.17 100.00 37,244.99 100.00 41,355.89 100 4,580.82 14.02 4,110.90 11.04 Tình hình doanh thu của công ty trong 3 năm qua (2007-2009). Ta thấy tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty không ngừng tăng lên qua từng năm. Tổng doanh thu năm 2008 so với năm 2007 tăng 2,368.03 triệu đồng tương ứng tăng 4.19%. Năm 2009 so với năm 2008 tăng 14,852.67 triệu đồng tương ứng tăng 25.21%. Do tổng doanh thu tăng cho nên doanh thu thuần của công ty cũng tăng mạnh qua các năm. Năm 2008 so với năm 2007 doanh thu thuần tăng 2,344.03 triệu đồng tương ứng tăng 4.14%. Năm 2009 so với năm 2008 doanh thu thuần tăng 14,876.67 triệu đồng tương ứng tăng 25.26%. Cùng với sự gia tăng của doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán qua các năm cũng tăng. Năm 2008 so với năm 2007 giá vốn hàng bán tăng 741.69 triệu đồng tương ứng tăng 1.4%. Năm 2009 giá vốn hàng bán tăng 12,257063 triệu đồng tương ứng tăng 22.71% so với năm 2008. CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 SO SÁNH GT GT % GT % 2008/2007 2009/2008 % GT % GT % 1. Doanh thu BH & CCDV 56,551.89 100.00 58,919.92 100.04 73,772.59 100.00 2,368.03 4.19 14,852.67 25.21 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0.00 24.00 0.04 0.00 24.00 100.00 -24.00 -100 3. Doanh thu thuần 56,551.89 100.00 58,895.92 100.00 73,772.59 100.00 2,344.03 4.14 14,876.67 25.26 4. Giá vốn hàng bán 53,241.15 94.15 53,984.84 91.66 66,242.47 89.79 743.69 1.40 12,257.63 22.71 5. Lợi nhuận gộp 3,310.74 5.85 4,911.08 8.34 7,530.12 10.21 1,600.34 48.34 2,619.04 53.33 6. Doanh thu hoạt động tài chính 1,002.51 1.77 757.56 1.29 1,371.01 1.86 -244.95 -24.43 613.45 80.98 7. Chi phí tài chính 481.93 0.85 509.88 0.87 674.67 0.91 27.95 5.80 164.79 32.32 8. Chi phí bán hàng 1,184.09 2.09 1,025.97 1.74 1,623.11 2.20 -158.12 -13.35 597.14 58.2 9. Chi phí QLDN 3,311.01 5.85 2,857.38 4.85 3,911.75 5.30 -453.63 -13.70 1,054.37 36.9 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD -663.77 -1.17 1,275.41 2.17 2,691.60 3.65 1,939.18 -292.15 1,416.19 111 11. Thu nhập khác 2,483.06 4.39 1,954.03 3.32 2,686.57 3.64 -529.03 -21.31 732.54 37.49 12. Chi phí khác 2,802.48 4.96 2,100.74 3.57 3,650.29 4.95 -701.74 -25.04 1,549.55 73.76 13. Lợi nhuận khác -319.41 -0.56 -146.71 -0.25 -963.72 -1.31 172.70 -54.07 -817.01 556.9 14. Tổng lợi nhuận trước thuế -983.18 -1.74 1,128.70 1.92 1,727.88 2.34 2,111.88 -214.80 599.18 53.09 15. Thuế TNDN phải nộp 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 16. Lợi nhuận sau thuế -983.18 -1.74 1,128.70 1.92 1,727.88 2.34 2,111.88 -214.80 599.18 53.09 1.2. Tình hình hoạt động xuất khẩu. Công ty xuất khẩu các mặt hàng nông lâm, hải, sản và các đặc sản địa phương hiện có. 1.2.1. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty. Những mặt hàng xuất khẩu chính nh­: lạc, ớt quả khô, vừng... 1.2.2. Hình thức xuất khẩu chính mà công ty kinh doanh. Xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thuỏc. 1.2.3. Tổng kim nghạch xuất khẩu. ( Đang tính toán và cập nhật ) 1.3. Tình hình hoạt động nhập khẩu. 1.3.1. Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực của công ty. Công ty nhập các loại tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng nh­: xe máy, tủ lạnh, điều hoà, ô tô... 1.3.2. Hình thức nhập khẩu chính mà công ty kinh doanh. Công ty thực hiện nhập khẩu với hình thức theo hàg hóa kinh doanh. Với mỗi loại hàng hóa khác nhau, tùy theo tính chất và số lượng để có cách thức nhập khẩu thích hợp 1.3.3. Tổng kim nghạch nhập khẩu. ( Đang tính toán và cập nhật ) Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm So sánh(%) tính 2008 2009 1.Tổng doanh thu 1000VNĐ 106042942 100769044 95,03 2.Tổng DT XNK 1000VNĐ 35083060 6375074 18,17 -Tổng kim nghạch XK -Tổng kim nghạch NK 3.Nép ngân sách Nhà nước 1000VNĐ 28383813 9500201 33,47 4.Thuế XNK 1000VNĐ 13589038 2525120 18,58 5.Lợi nhuận 1000VNĐ 947691 61002 6,43 6.Thu nhập bình quân 1000VNĐ 400 400 100 2. Phân tích hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An. (dựa theo các chỉ tiêu đánh giá ) 2.1. Theo chỉ tiêu tổng hợp: Lập bảng tính toán số liệu về các chỉ tiêu tổng hợp bao gồm: chỉ tiêu lợi nhuận xuất nhập khẩu, tỷ suất lợi nhuận xuất nhập khẩu ( theo doanh thu xuất nhập khẩu, chi phí xuất nhập khẩu, vốn kinh doanh xuất nhập khẩu), tỷ suất ngoại tệ. Dựa vào bảng kết quả đưa ra đánh giá về việc hoàn thành các chỉ tiêu tổng hợp của công ty trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ). 2.2. Theo chỉ tiêu bộ phận: Lập bảng tính toán số liệu về các chỉ tiêu bộ phận bao gồm: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ( hiệu quả sử dụng vốn cố định xuất nhập khẩu, hiệu quả sử dụng vốn lưu động xuất nhập khẩu, số vòng quay tổng vốn xuất nhập khẩu, số vòng quay vốn lưu động xuất nhập khẩu ) và chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động ( mức sinh lời bình quân và doanh thu bình quân trên một lao động tham gia vào quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu ). Dựa vào bảng kết quả đưa ra đánh giá về việc hoàn thành các chỉ tiêu bộ phận của công ty trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ). 3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. ( dựa theo các nhân tố trực tiếp ) Các nhân tố trực tiếp ở đây chính là các nhân tố có tác động sâu sắc đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Cụ thể là đi sâu phân tích những nhân tố này có tác động đến những mặt nào trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty từ đó nêu lên t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 117.doc
Tài liệu liên quan