Chuyên đề Quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt tại Bảo Minh - Hà Nội trong thời gian qua

MỤC LỤC

 

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 1

I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 2

1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm xây dựng lắp đặt 2

2. Tác dụng của bảo hiểm xây dựng – lắp đặt 3

3. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm xây dựng – lắp đặt 4

3.1 Trên thế giới 4

3.2. Ở Việt Nam 5

II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM 7

1. Người được bảo hiểm 7

1.1 Trong bảo hiểm xây dựng 7

1.2. Trong bảo hiểm lắp đặt 8

2. Đối tượng bảo hiểm 9

2.1. Trong bảo hiểm xây dựng 9

2.2. Trong bảo hiểm lắp đặt 9

3. Rủi ro được bảo hiểm 10

3.1. Trong bảo hiểm xây dựng 10

3.1.1. Rủi ro được bảo hiểm 10

3.1.2. Rủi ro loại trừ 10

3.2. Trong bảo hiểm lắp đặt 11

3.2.1.Rủi ro được bảo hiểm. 11

3.2.2. Rủi ro loại trừ 12

4. Thời hạn bảo hiểm 13

4.1. Trong bảo hiểm xây dựng 13

4.2. Trong bảo hiểm lắp đặt 13

 

5. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm trong 14

5.1. Giá trị bảo hiểm 14

5.1.1. Trong bảo hiểm xây dựng 14

5.1.2. Trong bảo hiểm lắp đặt 15

6. Hợp đồng bảo hiểm xây dựng – lắp đặt 15

7. Phí và cách tính phí trong bảo hiểm xây dựng – lắp đặt 20

7.1. Đánh giá các yếu tố rủi ro 20

7.1.1. Các yếu tố khách quan 21

7.1.2. Các yếu chủ quan 21

7.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm 21

7.3. Phương pháp tính phí trong bảo hiểm 23

7.3.1 Trong bảo hiểm xây dựng 23

7.3.2. Trong bảo hiểm lắp đặt 26

8. Mức khấu trừ trong bảo hiểm xây dựng & lắp đặt 26

8.1. Trong bảo hiểm xây dựng 26

8.2 Trong bảo hiểm lắp đặt 27

9. Giám định tổn thất và bồi thường trong bảo hiểm 28

9.1. Cơ sở giải quyết bồi thường 28

9.2. Nguyên tắc chung trong giám định bồi thường 28

9.3. Các bước thực hiện giám định và bồi thường 29

CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ 31

I. Một số nét về công ty bảo Minh Hà Nội 31

1. Sự ra đời và phát triển 31

2. Cơ cấu tổ chức của Bảo Minh Hà Nội 33

3. Lĩnh vực kinh doanh của công ty bảo minh Hà Nội. 33

4. Kết quả kinh doanh trong một số năm vừa 34

4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 34

4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 37

 

II. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm 39

1. Những thuận lợi và khó khăn đối với thị trường 39

1.1.Những thuận lợi 39

1.2. Những khó khăn 40

2. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm 41

3. Tình hình kiểm soát tổn thất 46

4. Tình hình giám định bồi thường 47

5. Kết quả và hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ 49

5.1 Kết quả kinh doanh 49

5.2 Hiệu quả kinh doanh 51

CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ 53

1. Tình hình xây dựng & lắp đặt ở Hà Nội trong tương lai 53

2. Khả năng phát triển nghiệp vụ bảo hiểm 54

3. Cơ hội và thách thức Công ty Bảo Minh Hà Nội 55

3.1 Cơ hội 55

3.2 Thách thức 56

II. GIẢI PHÁP 57

1. Đổi mới và hoàn thiện khâu khai thác 57

2. Nâng cao hiệu quả trong việc đề 58

3. Tổ chức làm tốt khâu giám định bồi thường 58

4. Làm tốt công tác dịch vụ khách hàng 59

5. Làm tốt công tác chống gian lận và trục lợi bảo hiểm 59

6. Nâng cao hiệu quả của công tác tái bảo hiểm 60

7. Áp dụng công nghệ thông tin vào việc 60

KẾT LUẬN 61

 

docx65 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2959 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt tại Bảo Minh - Hà Nội trong thời gian qua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh, Quảng trị, Thừa thiên-Huế, Quảng nam, TP Đà nẵng, Quãng bình, Bình thuận, Đồng tháp, An giang, Sóc trăng, Bạc liêu, Cà mau. _Việc phân chia khu vực ở trên chỉ là tương đối, trong khi tiến hành khai thác bảo hiểm cho công trình căn cứ và vị trí cụ thể của công trình và các yếu tố để đánh để đánh giá mức độ rtủi ro lũ lụt: Khoảng cách tới sông, hồ nước gần nhất, khả năng mưa lớn làm tràn bờ gây lũ lụt, vị trí cao thấp của công trình so với địa điểm khác trong khu vực. Các ký hiệu: I, II, III là các ký hiệu quy định về độ nhạy cảm của công trình * Phụ phí mở rộng Đây là phần phí bảo hiểm xác định cho phần trang thiết bị xây dựng, máy móc xây dựng, tài sản có sẳn trên và xung quanh công trường thi công , chi phi dọn dẹp hiện trường, trách nhiệm đối với người thứ 3. 7.3.2. Trong bảo hiểm lắp đặt Về cơ bản phương pháp tính phí bảo hiểm lắp đặt giống như phương pháp tính trong bảo hiểm xây dựng, chỉ có một số điểm khác đó là: - Phí cơ bản tối thiểu trong bảo hiểm lắp đặt tối thiểu là $300 hoặc tương đuơng bằng các loại tiền khác. - Việc xác định phu phí rủi ro lũ lụt phụ phí phụ thuộc vào mức độ chịu đựng của công trình đối với tác động của gió, bảo, lũ, lụt…Hiện nay người ta chia thành ba loại có sức chụi đựng khác nhau là I, II và III. 8. Mức khấu trừ trong bảo hiểm xây dựng & lắp đặt 8.1. Trong bảo hiểm xây dựng Trong bảo hiểm xây dựng mức khấu trừ được chia làm hai mức chính là “M”, “N” và được chia ra đối với tổn thất vật chất trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba như sau: - Mức khấu trừ đối với thiệt hại vật chất + Đối với các công trình có giá trị tham gia bảo hiểm dưới 50 triệu Đô la Mỹ Bảng 3: Mức khấu trừ đối với thiệt hại vật chất đối với công trình có giá trị tham gia bảo hiểm dưới 50 triệu USD Giá trị Bảo hiểm (USD) Mức khấu trừ loại “M” Mức khấu trừ loại “N” Đối với rủi ro thiên tai Đối với rủi ro khác Đối với rủi ro thiên tai Đối với rủi ro khác Tới 500.000 5.000 1.000 7.500 2.000 1.000.000 7.500 1.500 10.000 3.000 5.000.000 10.000 3.000 15.000 4.000 30.000.000 15.000 4.000 25.000 7.500 50.000.000 25.000 5.000 35.000 10.000 (Nguồn: Bảo Minh Hà Nội) + Đối với các công trình có giả trị bảo hiểm từ 50 triệu Đô la Mỹ trở lên: Mức khấu trừ sẽ do doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thỏa thuận, đựoc xác định trên cơ sở mức khấu trừ tương ứng với giá trụ công trình của một công ty đứng đầu nhận tái bảo hiểm được các tổ chức định giá quốc tế xếp hạng có khả năng tài chính tốt (Standad & Poor’s xếp hạng từ BBB trở lên, Moody’s xếp hạng từ A trở lên…) cung cấp. - Mức khấu trừ cho trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba Bảng 4: Mức khấu trừ cho trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba (USD). Mức trách nhiệm tới 5000.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 Mức khấu trừ 500 1.000 1.500 2.000 2.500 (Nguồn: Bảo Minh Hà Nội) 8.2 Trong bảo hiểm lắp đặt Giống như trong bảo hiểm xây dựng mức khấu trừ trong bảo hiểm lắp đặt cung được chia thành: - Mức khấu trừ đối với thiệt hại vật chất Bảng 5: Mức khấu trừ đối với thiệt hại vật chất Giá trị BH tới (USD) Mức khấu trừ loại “M” Mức khấu trừ loại “N” Rủi ro thử máy Và thiên tai Rủi ro khác Rủi ro thử máy Và thiên tai Rủi ro khác 500.000 1.000 250 2.500 500 2.500.000 2.500 500 5.000 1.000 10.000.000 5.000 1.000 10.000 2.000 20.000.000 10.000 2.000 15.000 3.000 30.000.000 15.000 3.000 20.000 4.000 50.000.000 25.000 5.000 30.000 4.500 (Nguồn:Bảo Minh Hà Nội) - Mức khấu trừ cho bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba: Được tính dựa trên mức trách nhiệm đối với người thứ ba mà công ty bảo hiểm phải chịu. Mức khấu trừ này do thỏa thuận giửa bên bảo hiểm và bên mua bảo hiểm nhìn chung là giống trong bảo hiểm lắp đặt. 9. Giám định tổn thất và bồi thường trong bảo hiểm xây dựng & lắp đặt 9.1. Cơ sở giải quyết bồi thường Giải quyết bồi thường là một công việc rất cần thiết đối với các công ty bảo hiểm nó đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm. Giải quyết bồi thường phải dựa trên những cơ sở nhất định đó là: Khi nhận được thông báo tổn thất xảy ra của người được bảo hiểm, công ty bảo hiểm dựa trên những thông tin cần thiết mà tiến hành giám định, bồi thường làm sao cho việc giám định bồi thường xảy ra nhanh, chính xác tránh được hiện tượng trục lợi bảo hiểm. 9.2. Nguyên tắc chung trong giám định bồi thường Bảo hiểm xây dựng & lắp đặt là mộ nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật rất phức tạp. Để việc giám định bồi thường được đảm bảo đòi hỏi các công ty bảo hiểm phải có cách thức giám định tiên tiến, trình độ cán bộ phải đáp ứng đuợc yêu cầu của công việc. Giám định bồi thường trong Bảo hiểm xây dựng, lắp đặt phải đảm bảo nguyên tắc: chính xác, nhanh chónh, khách quan và hợp lý. Các công ty bảo hiểm có thể tự mình giám định hoặc thuê giám định ngoài tùy thuộc vào tính chất phức tạp của công tác giám định và yêu cầu của bên tham gia bảo hiểm. 9.3. Các bước thực hiện giám định và bồi thường * Nguyên tắc chung: - Tất cả các sự cố - thông báo bằng fax hoặc email trong vòng 24 giờ kể từ khi phát sinh. - Sự cố lớn hoặc nghiêm trọng – ngay lập tức thông báo bằng điện thoại - Giử fax Mẫu thông báo sự cố đính kèm tại phụ lục trong vòng 10 ngày làm việc kể từ khi xãy ra sự cố. Khách hàng thực hiện nghĩa vụ thông báo sự cố kịp thời theo quy định của hợp đồng bảo hiểm qua đó giúp cho Công ty bảo hiểm phản hồi nhanh chóng hướng giải quyết sự cố. Công ty bảo hiểm sẽ có phương án thực hiện các bước giám định và bồi thường hợp lý. * Sơ đồ thông báo và giả quyết sự cố Chủ thầu chính và Nhà thầu phụ Cán bộ phu trách bảo hiểm tại công trường (BQLDA) Tổng công ty cổ phần Bảo Minh Công ty Bảo Minh Hà Nội Công ty Tái bảo hiểm đứng đầu Công ty giám định tính toán tổn thất Ghi chú: Công ty Bảo Minh Hà Nội, là nhà bảo hiểm đứng đầu, chịu trách nhiệm toàn bộ đối với việc giải quyết và xử lý bất kỳ khiếu nại nào (bao gồm cả việc chỉ định công ty tính toán tổn thất) với sự chấp thuận của khách hàng. * Tiến hành giám định và giả quyết bồi thường Ngay sau khi nhận được thông báo về sự cố gây ra tổn thất Công ty bảo hiểm hay đại diện cho họ phải xuống công trường nơi xãy ra sự cố, để tiến hành công việc giám định như: Chụp ảnh hiện trường, thu thập các hóa đơn, chứng từ có liên quan đến tổn thất, lập biên bản giám định, thẩm tra lại các bên có liên quan đến sự cố và thực hiện biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất phát sinh thêm. Khi công việc giám định đã được hoàn tất thì công ty bảo hiểm căn cứ vào hồ sơ khiếu nại yêu cầu bồi thường của khách hàng để tiến hành bồi thường. Hồ sơ khiếu nại yêu cầu bồi thường bao gồm: - Giấy chứng nhận bảo hiểm - Giấy yêu cầu bồi thường - Biên bản giám định - Các hóa đơn đóng phí bảo hiểm - Lời khai của nhân chứng - Các giấy tờ có liên quan khác theo yêu cầu củ Công ty bảo hiểm ð Sau khi xem xét hồ sơ khiếu nại yêu cấu bồi thường của khách hàng. Công ty bảo hiểm căn cứ vào thời hạn bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, mức trách nhiệm đối với người thứ ba, mức miễn thường… để tiến hành bồi thường cho khách hàng giúp họ nhanh chóng khắc phục tổn thất ổn định sản xuất kinh doanh. CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XÂY DỰNG & LẮP ĐẶT TẠI BẢO MINH HÀ NỘI I. Một số nét về công ty bảo Minh Hà Nội 1. Sự ra đời và phát triển Công Ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh (Bảo Minh) được thành lập theo quyết định số 1164TC/TCCB ngày 28/11/1994 và được phép hoạt động theo giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm số 04TC/GCN ngày 20/12/1994 của Bộ tài chính với 100% vốn nhà nước trực thuộc bộ tài Bộ tài chính. Ngày 08/09/2004 Bộ tài chính đã có quyết định số 27GP/KDBH về việc thành lập Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh dưới hình thức chuyển đổi Công ty bảo hiểm Thành Phố Hồ Chí Minh từ doanh nghiệp Nhà nước thành tổng công ty cổ phần, với vốn điều lệ là 1.100.000.000.000 đồng. Tổng công ty cổ phần Bảo Minh chính thức đi vào hoạt động kinh doanh theo mô hình công ty cổ phần ngày 01/10/2004. - Trụ sử chính: Trụ sở chính: 26 Tôn Thất Đạm, quận 1, TP. Hồ Chí Minh - Điện Thoại: (84) 8 8294 180 - Fax: (84) 8 8294 185 - Email: baominh@baominh.com.vn - Website: www.baominh.com.vn - Tài khoản số: 001.004761.121 - Ngân hàng: Hồng Kông và Thượng Hải (HSBC), chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh. Tổng Công Ty cổ phần Bảo Minh hiện nay có 58 công ty thành viên và trung tâm đào tạo với mạng lưới trải rộng khắp từ bắc xuống nam. Hiện nay Tổng công ty cổ phần Bảo Minh kinh doanh về lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ và các lĩnh vực tài chính khác do Bộ Tài Chính quy định. Ø Sau gần 15 năm hoạt động Bảo Minh đã chứng tỏ được là một trong những doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. Bảo Minh là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam được cấp chứng chỉ Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và cũng là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên áp dụng giải pháp phần mềm tích hợp doanh nghiệp (ERP) thuộc hàng tiên tiến nhất trên thế giới của hãng SAP. Sau 10 năm xây dựng và phát triển Bảo Minh đã vinh dự được Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam tặng thưởng huân chương Lao động hạng Ba (11/1999) và huân chương Lao động Hạng Hai (10/2004). * Tóm lược về công ty Bảo Minh Hà Nội. Địa chỉ: Số telex (fex) Số điện thoại : 74 Ngô Quyền, P.Hàng Bài, Q. Hoàn Kiếm, TP.Hà Nội : 04 9454276 : 04 9454277 Chi nhánh Bảo Minh Hà Nội được khai trương và đi vào hoạt động chính thức từ 06/1995 Bảo Minh Hà Nội đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển chung của toàn Tổng công ty và từ tháng 10/2004 cùng với việc cổ phần hoá Tổng công ty Bảo Minh, Bảo Minh Hà Nội là chi nhánh của Tổng công ty. Từ 06/1995 đến tháng 06/2006 Công ty Bảo Minh Hà Nội hoạt động độc quyền trên địa bàn Thành Phố Hà Nội cho đến tháng 06/2006 thì Bảo Minh Thăng Long ra đời trên cơ sở một bộ phận cán bộ thuộc Bảo Minh Hà Nội chuyển sang nhằm thúc đẩy quá trình kinh doanh của Bảo Minh trên địa bàn Hà Nội. Công ty Bảo Minh Hà Nội triển khai tất cả các lĩnh vực bảo hiểm mà Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh được phép triển khai. Trong những năm qua Bảo Minh Hà Nội luôn đạt được kết quả kinh doanh tốt, tăng trưởng cao. Doanh thu hàng năm của công ty đứng vào tốp đầu trong tất cả các công ty thành viên của Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh. 2. Cơ cấu tổ chức của Bảo Minh Hà Nội. Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng phi hàng hải Phòng tài sản – kỹ thuật Phòng kế toán thống kê Phòng tổ chức hành chính Phòng hàng hải Phòng KT2 Phòng quản lý đại lý Phòng KT7 Phòng KT3 Phòng KT4 Phòng KT8 Phòng KT12 Phòng KT14 Giám Đốc Hiện nay Công ty Bảo Minh Hà Nội có mạng văn phòng và lưới đại lý phủ kín địa bàn Hà Nội như: Trụ sở chính đặt tại 74 Ngô Quyền, phường Hàng bài, Q. Hoàn kiếm, TP. Hà Nội ở đây có các phòng đó là Phòng Giám Đốc, Phó Giám Đốc, Phòng phi Hàng Hải, Phòng Quản lý đại lý, Phòng Tài sản - Kỷ thuật, Phòng kế toán thống kê, Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Hàng Hải. Các phòng khai thác (KT) được bố trí dàn trải trên tất cả các Quận, Huyện thuộc Thành Phố Hà Nội. 3. Lĩnh vực kinh doanh của công ty bảo minh Hà Nội. Công ty bảo minh Hà Nội kinh doanh tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm mà Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Minh được phép triển khai đó là: * Kinh doanh bảo hiểm - Bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm tai nạn con người - Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại. - Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường hàng không. - Bảo hiểm thân tầu và trách nhiệm dân sự của chủ tầu - Bảo hiểm trách nhiệm chung - Bảo hiểm hàng không - Bảo hiểm xe cơ giới - Bảo hiểm cháy, nổ. - Các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ khác * Kinh doanh tái bảo hiểm Nhận và nhượng tái bảo hiểm đối với tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ. * Giám định tổn thất Giám định, điều tra, tính toán, phân bổ tổn thất, đại lý giám định tổn thất, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn. 4. Kết quả kinh doanh trong một số năm vừa qua của Công Ty bảo minh Hà Nội. 4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006. Năm 2006 đánh dấu một bước phát triển mới của Việt Nam trên đường hội nhập, với nhiều sự kiện lớn như: Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị APEC lần thứ 14 tại Hà Nội và là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Thiên tai, dịch bệnh hoành hành vào những tháng cuối năm gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2006 đạt mức tăng trưởng 16% so với năm 2005. Về phần mình năm 2006 mặc dù có nhiều biến động và cạnh tranh nhưng Bảo Minh Hà Nội vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao, ổn định. Các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận đều tăng trưởng cao và vượt kế hoạch đề ra. Uy tín Bảo Minh Hà Nội không ngừng được nâng cao và khẳng định vị trí doanh nghiệp làm ăn đạt hiệu quả tốt. Bảng 6: Tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu - Mục tiêu tăng trưởng năm 2006 (Đơn vị: Triệu đồng) STT Nghiệp vụ Kế hoạch 2006 Thực hiện 2005 Thực hiện 2006 Tỷ lệ % KH % tăng trưởng BH HH XUẤT NHẬP KHẨU 750,000 1,505,883 5,274,411 699.7 348.5 BH HÀNG VC NỘI ĐỊA 200,000 374,133 1,071,031 535.5 286.3 BH THÂN TẦU BIỂN 1,429,368 BH TNDS TÀU BIỂN VÀ P&I 119,475 BH TÀU SÔNG VEN BIỂN 106,779 BH CHÁY NỔ 10,000,000 7,761,483 7,159,786 71.6 92.2 BH XÂY DỰNG LẮP ĐẶT 23,283,000 16,571,312 19,217,148 82.5 116.0 BH KỶ THUẬT 600,000 530,101 328,029 54.7 61.9 BH TÀI SẢN VÀ RRĐB 8,000 461,040 25,823 5.6 TR. NHIỆM CHỦ VỚI NLĐ 80,000 8,073 1,792,257 22200.6 BH TRÁCH NHIỆM 3,650,000 2,821,780 THÂN VÀ TOÀNBỘ MÁY BAY 17,000 TR. NHIỆMHÀNG KHÔNG TR. NHIỆM CHỦ SÂN BAY 3,400,000 3,396,222 4,194,221 123.4 123.5 TNHK VÀ TỔ BAY BH XE HAI BÁNH 460,000 261,310 807,175 308.9 BH THÂN XE Ô TÔ 10,000,000 10,083,429 15,883,522 157.5 BH TN XE Ô TÔ 3,620,000 2,466,758 4,188,713 115.7 169.8 BH HỌC SINH 1,000,000 593,501 491,790 49.2 82.9 BH TN CON NGƯỜI 4,970,000 1,417,029 4,297,387 86.5 303.3 BH TNCN VÀ Y TẾ 479,000 139,342 205,214 42.8 147.3 TỔNG 62,500,000 48,408,398 66,565,120 106.5 137.5 (Nguồn: Bảo Minh Hà Nội) Tháng 06/ 2006 Bảo Minh Thăng Long được tách ra từ Bảo Minh Hà Nội nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển địa bàn Hà Nội của Bảo Minh. Một số phòng, nguồn nhân lực của Bảo Minh Hà Nội được thành lập và bổ sung. - Doanh thu phí phát sinh luỹ kế đạt 66,655,120 tiệu đồng, đạt 106% kế hoạch năm, tăng trưởng 38% so với cùng kỳ năm trước: Bảo hiểm hàng nhập đạt 348%, bảo hiểm TNDS người thứ 3 đạt 116%, Bảo hiểm vật chất xe đạt 158%, bảo hiểm xe máy đạt 309%, bảo hiểm con người đạ 300%... - Nhiều phòng doanh thu được mức tăng trưởng cao và vượt mức kế hoạch như: Phòng KT2 đạt 159% kế hoạch, phòng KT4 đạt 128% kế hoạch và tăng trưởng 52%, phòng KT7 đạt 110% kế hoạc tăng trưởng 36%, phòng quản lý đại lý đạt 161% kế hoạch, phòng KT12 đạt 116% kế hoạch... - Một số phòng ty không đạt kế hoạch kinh doanh nhưng có mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước như phòng KT8 đạt 85% kế hoạch tăng trưởng 70%. Bên cạnh đó có một số phòng mới thành lập sau khi Bảo Minh Thăng Long tách ra, tuy hoạt động trong vòng 6 tháng nhưng đã ổn định tổ chức và đạt kết quả tốt như phòng KT12. § Năm 2006, công ty tiếp tục tăng cường biện pháp quản lý, kiểm soát trình hình kinh doanh, phấn đấu tăng doanh thu, nâng cao chất lượng khâu giám định, bồi thường, tiế kiệm chi phí, đảm bảo đạt chỉ tiêu hiệu quả năm 2006 là 10 tỷ đồng. - Tổng chi bồi thường năm 2006 là 16,315 tiệu đồng, chiếm 24,5% doanh thu (tỷ lệ cùng kỳ năm 2005 là 37%). - Tình hình bồi thường một số nhóm nghiệp vụ bảo hiểm như: bảo hiểm cháy nổ chiếm 61% doanh thu nghiệp vụ do phát sinh bồi thường một số đơn vị như: Trung tâm quản lý bay, Kho bạc... - Chi bồi thường bảo hiểm xe cơ giới tăng cao do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân khách quan là hệ thống giao thông hạ tầng chưa được tốt, nên các xe cơ giới dễ bị va chạm, gây tai nạn. Hơn nữa ý thức người điều khiển xe tham gia giao thông chưa tốt cũng dễ gây tai nạn làm hư hỏng xe... § Tình hình chi quản lý: Tổng chi quản lý (không lương) năm 2006 là 6.752.321.000 đồng chiếm 10,5% doanh thu (tỷ lệ này cùng kỳ năm trước là 11%). 4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007. Năm 2007 đánh dấu một bước phát triển mới của Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh cùng với sự phát triển chung của các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường. Uy tín và thương hiệu Bảo Minh tiếp tục được cũng cố, khẳng định vị trí hàng đầu trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam thể hiện bằng những kết quả mà Công ty đạt được trong năm qua: Cùng với sự phát triển chung của thị trường, mặc dù có nhiều khó khăn, cạnh tranh ngày càng khốc liệt nhưng Bảo Minh Hà Nội vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao, ổ định. Các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận đều tăng cao và vượt kế hoạch đề ra Bảng 7: Tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu - Bồi thường năm 2007 (Đơn vị: 1.000 đồng) Stt Ngiệp vụ Kế hoạch 2007 Thực hiện 2007 Thực hiện 2006 % KH B. Thường 2007  1 BH. Hàng hải 10,000,000 10,419,862 7,973,627.00 104% 2,560,976 Hàng nhập 7,000,000 Hang xuất 100,000 6,979,287 5,246,974 6979% 2,469,094 VC Nội địa 1,000,000 820,856 1,071,031 82% Thân tầu 1,500,000 1,854,570 1,536,147 124% 91,882 P&I 400,000 765,050 119,475 191% 0  2 BH. TS - KT 32,000,000 32,544,762 32,933,910 102% 4,351,515 XD - LĐ 18,000,000 22,138,721 18,731,839 123% 3,684,775 Hỏa Hoạn 8,000,000 8,530,285 7,440,018 107% 497,540 Trách nhiệm 5,000,000 1,441,336 6,407,779 29% 34,137 Kỹ thuật 1,000,000 434,420 354,275 43% 135,063  3 Xe cơ giới 26,000,000 34,115,978 21,292,800 131% 16,877,498 TNDS 5,000,000 5,773,820 4,278,605 115% 1,265,312 Vật chất 20,000,000 27,903,859 16,196,351 140% 15,530,748 Xe máy 1,000,000 438,229 817,815 44% 81,438 4 Con người 6,000,000 4,905,635 4,586,888 82% 1,325,216  5 Học sinh 600,000 773,468 509,240 129% 327,745  6 Du lịch 400,000  7 Tổng cộng 75,000,000 82,759,796 67,296,456 110% 25,442,949 (Nguồn: Bảo Minh Hà Nội) Năm 2007 Bảo Minh Thăng Long tách ra khỏi Bảo Minh Hà Nội (tháng 6/2006) và hoạt động trên cùng một địa bàn nên chắc chắn doanh thu của Bảo Minh Hà Nội sẽ giảm so với năm 2006. Do đó lãnh đạo Bảo Minh Hà Nội chỉ đưa ra mức kế hoạch kinh doanh là: 75 tỷ đồng. Nhưng trên thực tế trong năm qua Bảo Minh Hà Nội đã dạt doanh thu là 82,759,706,000 đồng đạt 110% so với kế hoạch. Trong đó Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải đạt 7,937,627,000 đồng đạt 104% kế hoạch, Nghiệp vụ bảo hiểm Tài sản - Kỷ thuật doanh thu là 32,544,762,000 đồng đạt 102% kế hoạch, Nghiệp vụ bảo hiểm Xe cơ giới doanh thu là 34,115,978,000 đồng đạt 131% kế hoạch, Nghiệp vụ bảo hiểm con người doanh thu là 4,905,635,000 đồng đạt 82% kế hoạch, Nghiệp vụ bảo hiểm Học sinh doanh thu là 773,468,000 đồng đạt 129% kế hoạch. Bảng 8: Tình hình kinh doanh cụ thể các phòng như sau (Đơn vị:1.000đồng) STT Phòng Nghiệp vụ Kế hoạch 2007 Thực hiện 2007 Cùng kỳ 2006 % KH B. Thường 2007 1 Hàng Hải 5,000,000 3,237,068 869,434 65% 2,463,836 2 Tài sản - Kỷ thuật 18,000,000 19,270,339 16,573,722 107% 1,421,746 3 Phi Hàng Hải 3,000,000 6,302,745 166,489 210% 2,638,729 4 Quản lý Đại lý 3,000,000 6,815,144 4,872,032 227% 2,903,654 5 KT2 5,000,000 4,113,120 4,861,167 82% 1,519,903 6 KT3 2,000,000 2,622,227 1,505,040 131% 1,070,076 7 KT4 5,000,000 7,258,406 5,452,262 145% 3,492,734 8 KT7 7,000,000 8,053,479 7,204,434 115% 3,348,049 9 KT8 3,500,000 3,215,670 2,588,586 92% 944,220 10 KT12 2,500,000 2,944,624 1,164,881 118% 854,175 11 KT14 1,000,000 794,520 170,773 79% 141,832 12 Công ty 20,000,000 18,054,007 21,856,646 90% 4,643,987 (Nguồn: Bảo Minh Hà Nội) Qua bảng số liệu trên ta thấy: Trong năm 2007 có nhiều phòng kinh doanh rất hiệu quả đã đạt và vượt kế hoạch đề ra như: Phòng quản lý đại lý doanh thu là 6,815,144,000 đồng đạt 227% kế hoạch đề ra, phòng Phi hàng hải doanh thu là 6,302,745,000 đồng đạt 210% kế hoạch, phòng KT4 doanh thu là 7,258,406,000 đồng đạt 145% kế hoạch, phòng KT3 doanh thu là 2,622,227,000 đồng đạt 131% kế hoạch, phòng KT12 doanh thu là 2,944,624,000 đồng đạt 118% kế hoạch, phòng, phòng Tài sản - Kỷ thuật doanh thu là 19,207,339,000 đồng đạt 107% kế hoạch. Bên cạnh đó cũng có nhiều phòng chưa hoàn thành kế hoạch được giao như phòng Hàng hải doanh thu là 3,237,086,000 đồng chỉ đạt đựoc 65% kế hoạch, phòng KT14 doanh thu là 794,520,000 đồng đạt 79% kế hoạch, phòng KT2 doanh thu là 4,113,120,000 đồng đạt 82% kế hoạch, phòng KT8 doanh thu là 3,215,670,000 đồng đạt 92% kế hoạch. II. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng & lắp đặt ở Công Ty Bảo Minh Hà Nội. 1. Những thuận lợi và khó khăn đối với thị trường bảo hiểm xây dựng & lắp đặt. 1.1. Những thuận lợi Những năm vừa qua tình hình kinh tế xã hội nước ta tiếp tục có những bước phát triển nhanh và ổn định. Năm 2007 kinh tế Việt Nam tiếp tục đạt mức tăng trửng cao, tăng trưởng GDP đạt 8,44% vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt 461,9 nghìn tỷ đồng, bằng 40,4% tổng sản phẩm trong nước tăng 15,8%, trong đó vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 20,3 tỷ USD, tăng 69,3%. Hà Nội là một trong những địa phương có mức tăng trưởng tương đối cao và là nơi thu hút nguồn vốn FDI lớn đứng thứ 2 sau Thành Phố Hồ Chí Minh. Đây là yếu tố thuận lợi cho việc triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng llắp đặt nói riêng. Vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng liên tục tăng để đáp ứng cho nhu cầu sản suất kinh doanh cũng như nhu cầu về nhà ở của người dân nhiều khu chung cư cao cấp đã ra đời như Linh Đàm, Đinh Công, Trung Hoà – Nhân Chính…và xây dựng mới mở rộng nhiều trường đại học khu ký túc xá sinh viên đến đầu tư cho các công trình giao thông…Tất cả những yếu tố này sẽ tạo điều kiện cho các công ty bảo hiểm phi nhân thọ triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt mang lại hiệu quả cao. Về mặt chính sachs nhà Nhà nước ta đã ban hnàh nhiều văn bản, nghị định tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng - lắp đặt như nghị định 177/CP ngày 20/10/1994 của Chính Phủ về quản lý đầu tư xây dựng và để hoàn thiện hơn quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản ngày 08/07/1999 Chính Phủ đã ban hành nghị định số 52/CP về quy chế quản lý đầu tư xây dựng. Luật dân sự nươc CHXHCNVN ban hành ngày 14/06/2005, nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư, Bộ luật kinh doanh bảo hiểm ban hành ngày 09/12/2000 và quy tắc bảo hiểm mọi rủi ro trong xây dựng ban hnàh kèm theo quyết định 33/TC/QĐ-TCNH ngày 12/04/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Tất cả những cơ sở pháp lý này là điều kiện thuận lợi cho việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dưng-lắp đặt. 1.2. Những khó khăn Bên cạnh những thuận lợi nói trên thì nghiệp vụ bảo hiểm xây dưng-lắp đặt cũng gặp không ít những khó khăn đó là: Sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại quốc tê (WTO) thị trường bảo hiểm đã loại bỏ những rào cản đây là cơ hội cho các công ty bảo hiểm nhân thọ trong và ngoài nước ra đời làm hoạt đông kinh doanh tronh lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt nói riêng gặp nhiều khó khăn do cạnh tranh ngày càng phức tạp hơn. Ý thức của người dân về bảo hiểm chưa cao khả năng hiểu biết về các nghiệp vụ của mỗi người dân còn hạn chế nhất là trong bảo hiểm xây dựng-lắp đặt là một nghiệp vụ bảo hiểm khó phức tạp làm cho khả năng hiểu sâu về nghiệp vụ này là rất khó kể cả các chủ thầu cũng như chủ đầu tư. Hầu hết các chủ đầu tư chỉ tham gia bảo hiểm một cách bị động. Điều này làm ảnh hưởng đến việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này. Về mặt chủ trương chính sách tuy Nhà nước ta đã có những văn bản, nghị đinh, thông tư hướng dẫn cụ thể về việc triển khai nghiệp vụ này nhưng vẫn còn những vướng mắc, lổ hổng đây là điều kiện cho các chủ đầu tư trốn trách trách nhiệm cũng như các công ty bảo hiểm đua nhau giảm phí kỹ thuật làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của thi trường. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng đổ vào Việt Nam nhiều tuy nhiên hầu hết các công trình dự án mà chủ đầu tư là người nước ngoài thì họ thường tham gia bảo hiểm cho các công trình của họ với các công ty bảo hiểm trên thế giới. Đây cũng chính là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến sự phát triển ngiệp cụ bảo hiểm xây dựng-lắp đặt trong nước. 2. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng & lắp đặt ở công ty Bảo Minh Hà Nội. Nghiệp vụ bảo hiểm tài sản-kỹ thuật nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt nói riêng là một trong những nghiệp vụ được Bảo Minh Hà Nội triển khai rất thành công mang lại doanh thu cao nhất trong tất cả các nghiệp vụ mà Bảo Minh hà Nội triển khai. Để triển khai nghiệp vụ bảo hiểm được thành công thì Bảo Minh Hà Nội phải có những bước thực hiện hiệu quả. Khâu khai thác sẽ quyết định đến doanh thu của phí bảo hiểm nếu khâu khai thác thực hiện tốt thì sẽ làm cho doanh thu phí bảo hiểm tăng và ngược lại mà kinh doanh bảo hiểm mục tiêu truớc tiên và quan trọng nhất là doanh thu phí bảo hiểm ngày càng tăng. Nhưng đối với Bảo Minh nói c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxQuá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng- lắp đặt tại Bảo Minh Hà Nội trong thời gian qua.docx
Tài liệu liên quan