Chuyên đề Quy trình Xây dựng và Nội dung Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-2009

MỤC LỤC

 

Lời mở đầu 1

Chương I. Một số vấn đề lý luận về Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo 3

1. Lý luận về phương thức lập kế hoạch theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) 3

1.1. Nhược điểm của ngân sách truyền thống 3

1.2. Cơ sở lý luận về khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) 5

1.3. Những điều kiện tiền đề để có thể thực hiện thành công MTEF ở Việt Nam 9

2. Vai trò của giáo dục với phát triển kinh tế 11

2.1. Giáo dục và Đào tạo và vai trò quyết định của nó trong đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế 11

2.2 Thực trạng ngành giáo dục Việt Nam 15

Chương II. Quy trình Xây dựng và Nội dung Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-2009 21

I. Quy trình xây dựng Kế hoạch chi tiêu trung hạn 21

1.Mức trần chi tiêu ngân sách 21

1.1.Khái niệm và nguyên tắc xác định mức trần chi tiêu ngân sách 21

1.2.Khuôn khổ chi tiêu ngân sách trung hạn 2007-2009 cho giáo dục 22

2. Vốn đề xuất chi tiêu ngân sách của ngành giai đoạn 2007-2009 23

2.1. Vốn đề xuất chi tiêu cho các chính sách và hoạt động hiện hành của ngành Giáo dục trong tài khóa trung hạn 2007-2009 24

2.2.Vốn đề xuất chi tiêu cho các sáng kiến mới của ngành Giáo dục và Đào tạo trong tái khóa trung hạn 2007-2009 25

3. So sánh mức đề xuất chi tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo với mức trần chi tiêu đặt ra 25

II. Nội dung Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-2009 26

1. Xu hướng và các vấn đề của ngành trong giai đoạn 2007-2009 26

1.1. Các xu hướng và vấn đề có tác động tài khóa giai đoạn 2007-2009 27

2. Các ưu tiên chiến lược trong giai đoạn 2007-2009 33

2.1. Chiến lược tài chính cao cấp 33

2.2. Chiến lược hoạt động tầm trung hạn 37

3. Mức vốn cho các chính sách và hoạt động hiện hành 41

3.1. Một số nhân tố chính tác động đến những thay đổi đối với chi tiêu cơ sở trong chu kỳ 2007-2009 41

3.2. Chi phí thường xuyên của các chính sách và hoạt động hiện hành 42

4. Nhiệm vụ và chính sách mới trong giai đoạn 2007-2009 43

4.1. Các ưu tiên của ngành 43

4.2. Các sáng kiến mới và chi dự kiến 44

5. Tổng hợp tình hình huy động vốn và những chi tiêu dự kiến của ngành 48

5.1. Các nguồn vốn cho ngành 48

5.2. Các bảng tổng hợp tình hình huy động và chi tiêu vốn của ngành Giáo dục và Đào tạo 49

Chương III. Thực trạng chi tiêu của ngành giáo dục năm 2006-2007 và giải pháp thực hiện Kế hoạch chi tiêu giai đoạn 2008-2009 54

I. Thực trạng chi tiêu của ngành giáo dục 2006-2007 54

1. Về đầu tư cho giáo dục 54

1.1.Kinh phí xây dựng cơ bản 54

1.2. Kinh phí chi thường xuyên 56

1.3. Kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia 56

2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy học 58

2.1. Về cơ sở vật chất 58

2.2. Về trang thiết bị, phương tiện dạy học 61

II. Giải pháp thực hiện kế hoạch chi tiêu 2008-2009 ngành Giáo dục và Đào tạo 63

1. Những mục tiêu cụ thể ngành Giáo dục và Đào tạo 2008-2009 63

1.1. Giáo dục mầm non 63

1.2. Giáo dục phổ thông 64

1.3. Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp 64

1.4. Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học 65

1.5. Giáo dục thường xuyên 66

1.6. Kế hoạch ngân sách 66

2. Những thuận lợi và thách thức chung khi thực thi kế hoạch 71

3. Giải pháp để thực hiện kế hoạch 74

3.1. Các giải pháp về phía huy động vốn cho ngành 74

3.2. Các giải pháp về phía sử dụng vốn của ngành Giáo dục và Đào tạo 77

Kết luận 81

 

 

doc84 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quy trình Xây dựng và Nội dung Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế, tài chính đối với cơ quan tài chính. Chính phủ tăng lương cơ bản từ 350000 lên 450000 đồng từ T10/2006 Tăng cường phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường tự chủ cho các cấp cơ sở. Cơ hội nâng cấp chất lượng giáo dục, đội ngũ giáo viên, CBBQLGD. Ngành giáo dục và đào tạo có cơ hội tăng các nguồn thu ngoài ngân sách từ chính sách tăng cường xã hội hóa giáo dục, đặc biệt ở các vùng đô thị. Các trường công lập có cơ hội tăng guồn thu, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Ngành giáo dục và đào tạo là ngành có cơ hội điều tiết ngân sách cho các bậc học cơ sở, vùng khó khăn không thực hiện được tự chủ tài chính do điều kiện kinh tế dân cư quá nghèo, tăng cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em vùng khó khăn, thiệt thòi. Chi lương của ngành giáo dục tăng.  Khác, bao gồm cả phát triển năng lực và thay đổi về chi phí đầu vào. Khoa học công nghệ trong giáo dục phát triển. Phát triển công nghệ thong tin và ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Tỷ lệ lạm phát ở mức 8%, cao hơn so với mục tiêu chung của Chính phủ khoảng 1,5 – 2%. Tăng nhu cầu đầu tư trang bị khoa học công nghệ hiện đại cho các cơ sở giáo dục đặc biệt là CNTT, đưa tin học vào trường phổ thong Tăng lương danh nghĩa, thu nhập thực tế của giáo viên tăng không đáng kể. Chi phí cho xây dựng trường lớp học và các chi phí khác theo đơn giá cố định không còn đảm bảo để thực hiện nhiệm vụ công việc do giá cả tăng. b. Các mục tiêu chính của ngành giáo dục Mầm non: Tỷ lệ trẻ em dưới 3 tuổi đi nhà trẻ: 15% năm 2005 và 18 % năm 2010. Tỉ lệ trẻ từ 3 đến 5 tuổi đi mẫu giáo: 58% năm 2005 và 67% năm 2010. Tỉ lệ trẻ em 5 tuổi học mẫu giáo chuẩn bị cho lớp 1: 85% năm 2005 và 95% năm 2010. Giáo dục phổ thông Tới năm 2009, 98% trẻ em trong độ tuổi tham gia tiểu học và 99% năm 2010. Tới năm 2009, 88% trẻ em trong độ tuổi tham gia trung học cơ sở và 95% năm2010. Tới năm 2009, 48 % trẻ em trong độ tuổi tham gia trung học phổ thong, và 50% năm 2010. Dạy nghề: Tới năm 2009, thu hút học sinh trong độ tuổi vào các trường THCN đạt 14% và tỉ lệ này tăng lên 15% năm 2010. Thu hút học sinh sau THCS vào học các trường dạy nghề đạt 14% vào năm 2009 và 15% năm 2010. Thực hiện các chương trình dạy nghề bậc cao, thu hút học sinh sau THPT, THCN đạt 9% năm 2009, 10% năm 2010. Cao đẳng, đại học và sau đại học: Tới năm 2009, đạt tỷ lệ 185 sinh viên trên 10.000 dân, 38 nghìn người theo học chương trình cao học và 15 nghìn người theo học chương trình tiến sĩ. Giáo dục cho trẻ em tàn tật Tới năm 2009, 65 % trẻ em tàn tật được đi học và 70 % năm 2010. c. Những mục tiêu điều kiện trong ngành giáo dục Giáo viên: Tới năm 2009, 40% giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng sư phạm. Tới năm 2009, 100% giáo viên THCS có trình độ cao đẳng sư phạm trở lên, tổ trưởng và tổ phó bộ môn có trình độ đại học. Tới 2009, 10% giáo viên THPT có trình độ thạc sĩ. Cơ sở hạ tầng: Đối với giáo dục cơ bản (từ mầm non, tiểu học, THCS và THPT: mỗi địa bàn xã, phường ít nhất 1 trường tiểu học và 1 trường THCS đạt chuẩn quốc gia. Mỗi tỉnh xây dựng ít nhất một trường trung học phổ thông trọng điểm. Củng cố và mở them các trường phổ thong dân tộc nội trú. Tài chính: Tổng chi ngân sách cho giáo dục đạt 6% GDP năm 2005 và 7% năm 2010. 2. Các ưu tiên chiến lược trong giai đoạn 2007-2009 2.1. Chiến lược tài chính cao cấp a. Tăng chi cho giáo dục đạt 20% tổng chi tiêu công vào năm 2010 Chi tiêu công cho giáo dục được chú trọng vào: 1) Xây dựng đủ các phòng học phục vụ học 2 buổi/ngày ở các bậc học cơ bản; 2) Xây dựng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, xây dựng kí túc xá sinh viên cho các trường đại học; 3) Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ QLGD ở tất cả các cấp học; 4) Đưa CNTT vào các trường phổ thong; 5) Hỗ trợ các trường ngoài công lập (chuyển từ bán công sang tư thục) hoặc các trường công lập tự chủ tài chính; 6) Hỗ trợ học sinh nghèo. Chiến lược tài chính tổng thể nhằm tìm kiếm sự kết hợp giữa các nguồn vốn tiết kiệm từ chính sách hiện hành để nâng cao tính hiệu quả. Sự kết hợp này bao hàm cả lĩnh vực giáo dục tư nhân. Các nguồn vốn tiết kiệm được có thể dùng để nâng cao chất lượng giáo dục và hỗ trợ tiếp cận giáo dục. Điều đó được thể hiện trong biểu đồ sau. Sơ đồ chiến lược tài chính cao cấp của ngành Giáo dục và Đào tạo Tăng tỷ lệ HS/GV cấp tiểu học Chuyển các trường bán công sang trường tự chủ tài chính ở khu vực thành thị. Tăng NSGD chiếm 20% tổng chi NSNN Tăng học phí trong khuôn khổ chính sách xã hội hóa giáo dục Tiết kiệm chi tiêu cho chính sách hiện hành. Các khoản chi phí khác. Sử dụng thêm các nguồn vốn có thể cho lĩnh vực giáo dục. Cải thiện việc tiếp cận các bậc học phổ thông và các bậc học cao hơn. Cải thiện chất lượng dịch vụ. Chất lượng và chuẩn phòng học. Tỷ lệ HS/GV thấp hơn ở bậc học phổ thong và giảm các phòng học 3 ca. Tăng viện trợ nước ngoài (Nguồn: Báo cáo Kế hoạch Tài chính và Chi tiêu trung hạn 2007-2009) b. Các chiến lược tài chính cho giáo dục Vai trò của giáo dục tư thục Cungcấp các dịch vụ giáo dục chính tại bậc học mầm non. Tăng cường phát triển giáo dục đại học và các cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu đào tạo chất lượng cao. Bảng dưới đây mô tả các chiến lược tài chính được đề xuất. Tất cả những lợi ích do chiến lược mang lại và bản chất của các lợi ích này được miêu tả dưới đây. Bảng 7: Các chiến lược tài chính cho giáo dục Các chiến lược tài chính Các lợi ích do chiến lược mang lại Công cụ thực hiện  Tăng tỷ lệ HS/GV cấp tiểu học. Tiết kiệm được chi lương và các khoản chi thường xuyên khác (các khoản chi thuộc chính sách hiện hành).  Các chính sách, chế độ trợ cấp thôi việc, chính sách giảm biện chế, thuyên chuyển các giáo viên không đủ năng lực sang công việc khác.  Chuyển các trường bán công sang hướng tự chủ tài chính ở khu vực thành thị.  Giảm bớt gánh nặng cho NSNN ở khu vực thành thị để tăng cường cho khu vực miền núi và vùng khó khăn (giảm các khoản chi cho chính sách hiện hành). Các chính sách phân cấp quản lý giáo dục và giao quyền tự chủ cho các đơn vị giáo dục. Các chính sách giáo dục đối với vùng miền núi, khó khăn và người nghèo.  Phấn đấu NSGD chiếm 20% tổng NSNN (bao gồm cả nguồn thu từ xổ số kiến thiết).  Có cơ hội nâng cao chất lượng giáo dục, tăng nguồn kinh phí phục vụ cho mục đích phát triển chất lượng giáo dục và đa dạng hóa các loại hình giáo dục.  Các chủ trương, chính sách của Nhà nước về phân bổ ngân sách cho giáo dịch, cơ chế của Bộ Tài chính. Các chiến lược tài chính.  Tăng viện trợ nước ngoài.  Có cơ hội tăng cường đầu tư giáo dục ở các khu vực ưu tiên, nâng cao chất lượng giáo dục và mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục, giúp nền giáo dục Việt Nam hội nhập được với nền giáo dục của các nước tiên tiến trên thế giới. Hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam trong việc kêu gọi các Dự án ODA cho giáo dục. Tăng cường giám sát và đánh giá hiệu quả của các dự án ODA. Kêu gọi các tổ chức phi chính phủ trong việc đầu tư trực tiếp cho giáo dục ở các địa phương.   Tăng học phí trong khuôn khổ chính sách xã hội hóa giáo dục.  Có thêm nguồn đầu tư để nâng cao chất lượng giáo dục, giảm gánh nặng cho ngân sách. Quyền tự chủ tài chính của các trường, giao quyền cho các trường trong việc tự quyết định học phí, chính sách phân cấp quản lý giáo dục.  2.2. Chiến lược hoạt động tầm trung hạn Các ưu tiên trung hạn giai đoạn 2007-2009: Tập trung vào các mục tiêu chính: . Nâng cao chất lượng giáo dục. . Mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cơ bản và giáo dục bậc cao. . Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dụ Các ưu tiên cụ thể là: - Nâng cao chất lượng giáo dục . Nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các bậc học. Thực hiện chương trình học 2 buổi/ ngày ở các bậc học cơ bản (tới năm 2010 100% học sinh tiểu học và 50% học sinh trung học cơ sở học 2 buổi/ngày). . Nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục đại học. Hiện đại hóa các cơ sở đào tạo sau đại học, xây dựng các trường đại học trọng điểm, thành lập trường đại học đẳng cấp quốc tế. - Mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cơ bản và giáo dục bậc cao. . Tiếp tục giữ vững các thành tựu về phổ cập giáo dục tiểu học và hoàn thành phổ cập THCS trong phạm vi toàn quốc vào năm 2010. . Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục nghề nghiệp bằng cách mở rộng và nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo nghề, xây dựng mới 40 trường dạy nghề chất lượng cao trên phạm vi toàn quốc. Chú trọng phát triển các trường dạy nghề ở các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. . Giáo dục ngoài công lập sẽ được khuyến khích phát triển mạnh ở các bậc mẫu giáo, trung học phổ thông, THCN, dạy nghề và đại học (Chính phủ sẽ có những định hướng cụ thể cho các chiến lược này). - Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục . Đào tạo lại cán bộ quản lý giáo dục, cải cách chương trình quản lý giáo dục. Các chiến lược và chương trình hoạt động chính như sau được nêu trong bảng dưới đây: Bảng 8: Các ưu tiên, chiến lược và hoạt động Ưu tiên Chương trình hoạt động Mục tiêu 1. Nâng cao chất lượng giáo dục.  1.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. 1.2 Phát triển và đào tạo giáo viên tiểu học ở các tỉnh ưu tiên được lựa chọn và mở rộng tới tất cả các tỉnh. 1.3 Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học, dạy nghề có chất lượng cao. 1.4 Tiếp tục thực hiện đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giáo dục. (bắt đầu ở lớp 1 năm học 2002 – 2003). Tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình sách giáo khoa bậc THPT. 1.5 Xóa các lớp học 2, 3 ca, phòng học tranh tre lá bằng cách khai thác mọi nguồn lực: vốn vay ODA, công trái giáo dục, ngân sách và nguồn vốn cộng đồng. 1.6 Nâng cao chất lượng môi trường và kết quả học tập. Thực hiện học 2 buổi / ngày ở tiểu học và THCS. 1.7 Thực hiện chương trình tăng cường cơ sở vật chất trường học, đưa tin học vào trường học, nâng cao chất lượng THPT. 1.8 Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất các trường / cơ sở dạy nghề. 1.9 Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường đại học và nghiên cứu khoa học. 1.10 Phát triển hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học, hợp tác đào tạo với các trường đại học quốc tế chất lượng cao. Xây dựng trường đảng cấp quốc tế. 1.11 Tăng cường CSVC, thiết bị, xây dựng kí túc xá các trường đại học. 1.12 Đổi mới đánh giá giáo dục. Triển khai hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục.  Tới 2009: Đảm bảo 90% giáo viên mầm non có trình độ trung học về giáo dục mầm non. 38% giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng sư phạm; 100% giáo viên THCS có trình độ cao đẳng sư phạm trở lên, tổ trưởng và tổ phó bộ môn có trình độ đại học. Thay thế các giáo viên không đạt chuẩn từ bậc THCS. 9% giáo viên THPT có trình độ sau đại học. - Tăng số lượng các giáo viên chuyên môn trong âm nhạc, xã hội nhân văn, dạy nghề ở các bậc tiểu học và THCS. Tới năm 2009, đảm bảo 100% các phòng học kiên cố cho bậc tiểu học và THCS. Tới năm 2009 đạt 80% học sinh tiểu học và 60% học sinh THCS học 2 buổi/ngày. Tới năm 2009, các trường Trung học phổ thông có thư viện nhà trường và trường được nối mạng internet. Xây dựng 40 trường dạy nghề. Hiện đại hóa một số trường và ngành nghề đào tạo trọng điểm, xây dựng một số phòng thí nghiệm trọng điểm chung cho các trường đại học. Xây dựng 14 trường đại học trọng điểm đến năm 2010 cơ bản hoàn thành giai đoạn 1 đầu tư xây dựng2 đại học quốc gia và 2 trường đại học sư phạm trọng điểm. Khởi động việc xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế. Áp dụng tiêu chí của các nước phát triển để đánh giá chất lượng đào tạo ở một số lĩnh vực cụ thể; chuẩn bị điều kiện để tham gia vào hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục quốc tế.  2. Mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cơ bản và giáo dục bậc cao  2.1 Đẩy mạnh phát triển giáo dục mầm non trên mọi địa bàn dân cư, đặc biệt ở nông thôn và vùng khó khăn. Xây dựng 2500 cơ sở mầm non cho các vùng đặc biệt khó khăn. Chi hỗ trợ cá nhân cho giáo viên mầm non. 2.2 Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở trong phạm vi toàn quốc. 2.3 Phát triển các trường trung học phổ thong ngòai công lập. 2.4 Thực hiện các chương trình dạy nghề bậc cao, thu hút học sinh sau THPT, THCN. 2.5 Đa dạng hóa các loại hình đào tạo đại học.  Tăng tỷ lệ trẻ đi học mẫu giáo, đặc biệt là trẻ 5 tuổi. Tỉ lệ trẻ em dưới 3 tuổi đi nhà trẻ đạt 12,45% năm 2009. Tỉ lệ trẻ từ 3-5 tuổi đi mẫu giáo đạt 69,35% năm 2009. Tỉ lệ trẻ em 5 tuổi học mẫu giáo chuẩn bị cho lớp 1 đạt 96% năm 2009. Thực hiện phổ cập tiểu học đúng độ tuổi; hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trong cả nước vào năm 2010, tăng tỷ lệ nhập học tiểu học đúng tuổi lên tới 98,5% và THCS lên 96,74%vào năm 2009. Có 50% các trường ngoài công lập vào năm 2009, số học sinh trung học phổ thong ngoài công lập chiếm tỉ lệ 55% vào năm 2009. Tăng số học sinh trong độ tuổi vào các trường THCN và trường dạy nghề. Mỗi năm sinh viên học nghề tăng từ 7-10% thu hút học sinh sau THPT, THCN đạt 9% vào năm 2009. Tăng số sinh viên đại học, cao đẳng tuyển mới tăng trung bình 10-12% năm. Năm 2010 đạt 200 sinh viên /10000 dân.  3. Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục Tăng tỉ lệ HS/GV ở các bậc học phổ thong. Xây dựng văn bản pháp luật giáo dục Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong QLGD  Tiểu học: từ 21,15 HS/GV năm 2006 lên 22,8 HS/GV năm 2009. THCS: từ 20 HS/GV lên 21 HS/GV năm 2009. THPT: từ 20,48 HS/GV năm 2006 lên 22 HS/GV năm 2009 Một hệ thống văn bản được xây dựng, đặc biệt là các quy định về đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục. Xây dựng Chính phủ điện tử trong giáo dục. 3. Mức vốn cho các chính sách và hoạt động hiện hành 3.1. Một số nhân tố chính tác động đến những thay đổi đối với chi tiêu cơ sở trong chu kỳ 2007-2009 . Khả năng tiết kiệm chi ngân sách thường xuyên từ việc tăng tỉ lên HS/GV. . Tăng chi ngoài lương, đảm bảo 3% tổng chi thường xuyên cho chi duy tu bảo dưỡng. . Tăng lương cơ bản. . Tăng số học sinh THPT, dạy nghề,THCN, cao đẳng, đại học. . Một số sang kiến mới bắt đầu từ năm 2006 được chuyển thành chi tiêu cơ sở. . Tiết kiệm chi thường xuyên từ việc tăng cường tự chủ tài chính trường học (theo nghị định 43/2006/NĐ-CP). . Do chính sách xây dựng các trường đại học, dạy nghề nên tăng ngân sách đầu tư cho XDCB. Bằng các biện pháp nêu trên, với cùng một chính sách của Bộ giáo dục, chi tiêu cơ sở có thể tăng ở bậc học này nhưng lại giảm ở bậc học khác. Các nguồn tài chính tiết kiệm được từ các hoạt động có thể chi tiêu để đạt đựơc các ưu tiên của ngành. Ngân sách giáo dục tăng phải đảm bảo các yêu cầu sau: Đảm bảo đủ lượng giáo viên. Tăng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý. Đảm bảo các khỏan chi hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục (chi ngoài lương). Mua sắm, nâng cấp thiết bị dạy học. Xây dựng và nâng cấp trường học. 3.2. Chi phí thường xuyên của các chính sách và hoạt động hiện hành Dự kiến chi phí thường xuyên của các chính sách và hoạt động hiện hành bao gồm: Số liệu chi tiêu cơ sở cho Bộ Giáo dục và Đào tạo và các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc Bộ chủ quản là: Tổng chi tiêu:3.337 tỷ đồng năm 2007, 3.670 tỷ đồng năm 2008 và 4.591 tỷ đồng năm 2009. Số liệu cơ sở về chi thường xuyên: 2.762 tỷ đồng năm 2007, 3.124 tỷ đồng năm 2008 và 3.519 tỷ đồng năm 2009. Số liệu sơ sở về chi đầu tư: 575 tỷ đồng năm 2007, 546 tỷ đồng năm2008 và 519 tỷ đồng năm 2009. Tổng số liệu chi tiêu cơ sở của các đơn vị sử dụng ngân sách thuộc lĩnh vực chi itiêu ngành giáo dục trực thuộc các Bộ khác là:8.008 tỷ đồng trong năm 2007; 8.808 tỷ đồng năm 2008 và 9.689 năm 2009. Số liêụ cơ sở về chi thường xuyên: 6.629 tỷ đồng năm 2007; 7.498 tỷ đồng năm 2008 và 8.445 tỷ đồng năm 2009. Chi phí đầu tư của các dự án đã được phê duyệt trong giai đoạn này là: 1.379 tỷ đồng năm 2007; 1.310 năm 2008 và 1.244 tỷ đồng năm 2009. Tổng số liệu chi tiêu cơ sở thuộc lĩnh vực chi tiêu ngành giáo dục trực thuộc các tỉnh là: 51.386 tỷ đồng năm 2007;60.924 tỷ đồng năm 2008 và 67.017 tỷ đồng năm 2009. Số liệu cơ sở về chi thường xuyên: 45.848 tỷ đồng năm 2007; 51.864 tỷ đồng năm2008; 58.409 tỷ đồng năm 2009. Chi phí đầu tư của các dự án đã được phê duyệt trong giai đoạn này là: 9.538 tỷ đồng năm 2007; 9.061 năm 2008 và 8.608 tỷ đồng năm 2009. Tổng số liệu chi tiêu ngân sách cơ sở cho ngành sẽ là: 66730 tỷ đồng năm 2007;73.403 tỷ đồng năm 2008 và 80.743 tỷ đồng năm 2009. Số liệu cơ sở về chi thường xuyên: 55239 tỷ đồng năm 2007; 62487 tỷ đồng năm2008; 70.373 tỷ đồng năm 2009. Chi phí đầu tư của các dự án đã được phê duyệt trong giai đoạn này là: 11.491 tỷ đồng năm 2007; 10.916 năm 2008 và 10.371 tỷ đồng năm 2009. 4. Nhiệm vụ và chính sách mới trong giai đoạn 2007-2009 4.1. Các ưu tiên của ngành Các sáng kiến mới dựa trên các ưu tiên của ngành như sau. Ưu tiên1. Nâng cao chất lượng giáo dục Chi đào tạo lại giáo viên mầm non và cải tạo phòng học, đề án chuyển đổi các trường bán công sang tư thục. Tăng cường năng lực cho đội ngũ giáo viên các bậc học cơ bản. Đưa tin học vào trường phổ thong. Ưu tiên 2. Mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cơ bản và giáo dục bậc cao. Đề án phát triển các trường dạy nghề. Xây dựng cơ sở vật chất giáo dục. Chi nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề. Đề án phát triển giáo dục mầm non ở các vùng khó khăn. Xây dựng đại học trọng điểm quốc tế. Ưu tiên 3. Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục. Xây dựng chương trình đào tạo cán bộ quản lý giáo dục. Tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. 4.2. Các sáng kiến mới và chi dự kiến Một số sang kiến mới ở chu kỳ trước đã chuyển thành chi tiêu cơ sở. Ví dụ: thực hiện một phần Đề án 09 về nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ QLGD. Do các yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn này, các sang kiến sẽ tập trung vào việc đào tạo nhân lực (các bậc học giáo dục nghề nghiệp, đại học, cao đẳng…) Đồng thời, vẫn tiếp tục nâng cao chất lượng các bậc học cơ bản bằng các chương trình kiên cố hóa trường học, xây dựng phòng học 2 buổi/ngày ở bậc tiểu học và THCS. Tổng chi sáng kiến mới đề xuất cho Bộ Giáo dục và Đào tạo và các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc Bộ là 4.955 tỷ đồng năm 2007; 5.911 tỷ đồng năm 2008 và 5.933 tỷ đồng năm 2009. Tổng chi sáng kiến mới cho các đơn vị sử dụng ngân sách thuộc lĩnh vực chức năng ngành giáo dục trực thuộc các Bộ khác: 9.468 tỷ năm 2007, 8.373 năm 2008, 9.445 năm 2009. Tổng chi sáng kiến mới cho các đơn vị sử dụng ngân sách thuộc lĩnh vực chức năng ngành giáo dục trực thuộc các tỉnh:1.250 tỷ đồng năm 2007, 1.511 năm 2008, 1.664 năm 2009. Tổng chi sáng kiến mới cho ngành sẽ là 15.673 tỷ đồng năm 2007; 15.795 tỷ năm 2008; 17.043 năm 2009. Bảng 9: Các sáng kiến mới (Đơn vị: tỷ đồng) Nhóm các đơn vị sử dụng ngân sách Các dự án mới Thực hiện 2007 Dự báo 2008 Dự báo 2009 Liên kết với các hoạt động/ chiến lược ưu tiên Các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc BGD và đào tạo Đề án đổi mới GD ĐH VN và xây dựng trường trọng điểm - Thường xuyên - Đầu tư 2.245 2.495 3.118 1.9 1.10 1.11 2.5 1.225 1.361 1.701 1.021 1.143 1.417  Xây dựng chương trình tiên tiến cho đào tạo ĐH, CĐ. - Thường xuyên 10 8 15 1.4 10 8 15 Xây dựng chương trình khung ĐH,CĐ.  -Thường xuyên 8 1.10 8  Xây dựng KTX sinh viên. - Đầu tư 1.000 1.200 1.300 1.11 1.000 1.200 1.300  Nâng cấp và thành lập TT giáo dục quốc phòng. Thường xuyên - Đầu tư 100 200 100 1.10 40 80 40 60 120 60  Bồi dưỡng GV và cán bộ QL GD. Thường xuyên - Đầu tư 600 800 100 1.3 420 560 70 180 240 30 Các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc Bộ khác   Chi nâng cao chất lượng đội ngũ GV dạy nghề Thường xuyên - Đầu tư 8.368 6.973 8.204 1.3 3.446 2.871 4.785 4.922 4.102 3.418  Đề án đổi mới GD ĐH VN và xây dựng trường trọng điểm Thường xuyên - Đầu tư 500 700 942 1.9 1.10 1.11 2.5 3.3 100 140 188 400 560 753  Bồi dưỡng GV và cán bộ QLGD - Thường xuyên - Đầu tư 300 500 200 1.3 210 350 140 90 150 60  Nâng cấp và thành lập TT giáo dục quốc phòng - Thường xuyên - Đầu tư 300 200 100 1.10 120 80 40 180 120 60  Các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc các tỉnh  Chi cải tạo phòng học - Thường xuyên - Đầu tư 550 611 764 1.5 127 141 176 423 470 588  Bồi dưỡng GV và cán bộ QLGD - Thường xuyên - Đầu tư 700 900 900 1.1 1.2 3.1 490 630 630 210 270 270  Tổng, trong đó Tổng chi cho các dự án mới, bao gồm:  - Thường xuyên - Đầu tư 15.673 15.795 17.043 7.187 7.429 9.086 8.486 8.366 7.957  Các đơn vị sử dụng NS trực thuộc BGD & ĐT  Tổng - Thường xuyên - Đầu tư 4.955 5.911 5.933 2.695 3.217 3.126 2.261 2.694 2.807  Các đơn vị sử dụng NS trực thuộc Bộ khác   Tổng - Thường xuyên - Đầu tư 9.468 8.373 9.445 3.876 3.441 5.154 5.592 4.932 4.292   Các đơn vị sử dụng NS trực thuộc các tỉnh    Tổng - Thường xuyên - Đầu tư 1.250 1.511 1.664 617 771 806 633 740 858 (Nguồn: Báo cáo Kế hoạch Tài chính và Chi tiêu trung hạn 2007-2009) 5. Tổng hợp tình hình huy động vốn và những chi tiêu dự kiến của ngành 5.1. Các nguồn vốn cho ngành Nguồn ngân sách giáo dục bao gồm nguồn ngân sách nhà nước và nguồn ngoài ngân sách Nhà nước như trái phiếu, học phí, xã hội hóa giáo dục. Chi tiết các nguồn ngân sách được nêu trong Bảng 6. Mức trần chi thường xuyên của Bộ Tài chính và trần chi đầu tư BKH & ĐT được áp dụng để tính các nguồn ngân sách này. Nguồn thu ngân sách: Năm 2006, tổng các nguồn thu ngân sách ngành giáo dục là 55.100 tỷ đồng, đạt 17,3% tổng ngân sách nhà nước : năm 2007 là 66.103; năm 2008 là 72.000; năm 2009 là 81.200 tỷ đồng (Mức trần NSNN do Bộ tài chính dự kiến). Tỉ lệ chi cho giáo dục trong tổng chi NSNN các năm 2007, 2008, 2009 đat 18,5 %, 18,9%, 18,9% ( Bộ GD&ĐT ước tính), chưa tính đến nguồn thu từ xổ số kiến thiết đầu tư cho giáo dục( từ năm 2007 không cân đối NSNN). Nguồn thu ngoài cân đối NSNN: Bao gồm các nguồn công trái giáo dục, thu phí và lệ phí; các khoản thu của các trường ngoài công lập và vốn viện trợ ODA. Tổng các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước các năm 2006, 2007, 2008, 2009 lần lượt là 20.260, 23.250,24.630, 27.265 tỷ đồng (bình quân mỗi năm chiếm khoảng 25-30 % tổng chi cho giáo dục. Nguồn thu chủ yếu ngoài ngân sách là học phí. Tuy nhiên tỉ lệ tăng của nguồn thu này chậm so với tỉ lệ tăng NSNN do các giới hạn về mức thu học phí. 5.2. Các bảng tổng hợp tình hình huy động và chi tiêu vốn của ngành Giáo dục và Đào tạo Bảng dưới đây tổng hợp các nguồn vốn và đề xuất sử dụng vốn trong lĩnh vực giáo dục. Bảng cũng chỉ ra sự thiếu hụt ngân sách trong năm 2007 là – 13.800 tỷ , năm 2008 là -13.789 tỷ, năm 2009 là -12.936 tỷ ( khoảng 15% tổng vốn ngân sách phân bổ cho ngành giáo dục) Bảng 10: Tổng hợp các nguồn vốn và đề xuất sử dụng vốn Nội dung TH 2006 TH 2007 DB 2008 DB 2009 Nguồn vốn   1. Tổng số nguồn vốn của ngành, bao gồm 74.600 92.133  101.284  113.322   2. Nguồn vốn NSNN Chi thường xuyên Chi đầu tư 3. Tổng các nguồn vốn không thuộc cân đối NSNN Vốn từ nguồn công trái giáo dục Vốn từ nguồn phí, lệ phí đóng góp Các khoản thu xã hội hóa giáo dục khác Vốn viện trợ ODA Nguồn vốn khác 55.100 45.395 9.705 19.500 2.100 3.090 11.960 800 1.550 66.103  54.573 11.530 26.030 2.500 4.170 14.680 1.250 3.430 72.000  58.900 13.100 29.284 2.500 4.250 16.880 1.372 4.282 81.200  66.000 15.200 32.122 2.262 4.463 17.724 1.685 5.625 Số liệu chi tiêu cho các chính sách hiện hành   4. Tổng vốn đề xuất chi tiêu cho các chính sách hiện hành (chi ngân sách và chi ngoài ngân sách) TX ĐT  74.600  90.260  99.287 109.215   60.020  70.626  80.633 91.495   14.580  19.635  18.653  17.720  Chi ngân sách TX ĐT  55.100  66.730  73.403  80.743  45.395  55.239  62.487 70.373   9.705  11.491  10.916  10.371 Chi ngoài ngân sách TX ĐT  19.500   23.530  25.884 28.472   14.625  15.387  18.147 21.122   4.875  8.144  7.737  7.350  5. Số vốn còn lại cho các dự án mới (dòng 1 trừ dòng 4)  0  1.873  1.997 4.107  Các nhiệm vụ, dự án mới   6. Tổng vốn đề xuất sử dụng cho các nhiệm vụ và dự án mới, trong đó: Chi TX Chi ĐT  0  15.673  15.795 17.043   7.187  7.429 9.086   8.486  8.366 7.957  Cân đối vốn trong dự toán MTEF   7. Thâm hụt/ Thặng dư vốn (dòng 5 trừ dòng 6)  0  -13.800 - 13.798  - 12.936  (Nguồn: Báo cáo Kế hoạch Tài chính và Chi tiêu trung hạn 2007-2009) Bảng 11 dưới đây thể hiện chi tiêu cho giáo dục trong tổng chi NSNN Bảng 11: Chi tiêu cho giáo dục trong tổng chi Ngân sách Nội dung TH 2005 TH 2006 TH 2007 DB 2008 DB 2009  Tổng chi NSNN (tỷ đồng) 264.860 318.110 357.400 381.000 428.990  Ngành= % tổng NSNN (1) 15.6% 17.3% 18.5% 18,9% 18.9%  Chi NS giáo dục (tỷ đồng) - NSNN (trần) 41.360 55.100 66.103 72.000 81.200 (Nguồn: Báo cáo Kế hoạch Tài chính và Chi tiêu trung hạn 2007-2009) Bảng 12(tổng hợp): Mức vốn hướng dẫn về chi cho các chính sách và hoạt động hiện hành và cho các nhiệm vụ và chính sách mới của ngành Giáo dục và Đào tạo 2004 thực hiện 2005 thực hiện 2006 thực hiện 2007 thực hiện 2008 dự báo 2009 dự báo  1. Tổng vốn c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33039.doc
Tài liệu liên quan