Chuyên đề Thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty xây dựng Sông Đà 10

Để tiến hành sản xuất xây lắp, công ty Sông đà 10 sử dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp. Các chi phí liên quan trực tiếp tới đối tượng nào thì được tập hợp trực tiếp vào đối tượng đó. Với các chi phí không thể tập hợp trực tiếp được thì tập hợp riêng cho từng nhóm đối tượng có liên quan, cuối kỳ hạch toán, kế toán tiến hành phân bổ theo tiêu thức CFNCTT sử dụng cho đối tượng đó.

 

doc82 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty xây dựng Sông Đà 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i phí vật liệu TK 6273: chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: Chi phí bằng tiền khác Phương pháp hạch toán cụ thể chi phí sản xuất chung như sau: + Tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng tổ, đội công trình Nợ TK 27 (chi tiết từng đối tượng) Có TK 334: Tiền lương công nhân quản lý đội Có TK 338: BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định với tiền lương phát sinh. Có TK 152, 153: Vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho tổ, đội công trình Có TK 214: Khấu hao TSCĐ trong phạm vi tổ, đội Có TK 111, 112: Chi phí dịch vụ mua ngoài Có TK 1421, 335: Chi phí theo dự toán + Phản ánh các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung: Nợ TK 111, 112, 152, 138 Có TK 627. + Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK 154 Nợ TK 154 (Chi tiết đối tượng) Có TK 627 (Chi tiết đối tượng) 1.4.1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp theo phương pháp kiểm kê định kỳ: Phương pháp này thường áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp có quy mô nhỏ, chỉ tiến hành một hoạt động khác với trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, đối với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ sử dụng tài khoản 631 (giá thành sản xuất) để tập hợp chi phí sản xuất. Còn tài khoản 154 chỉ dùng để phản ánh giá trị sản phẩm làm dở ( chi phí sản xuất kinh doanh) đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở. Đối với việc xác định chi phí nguyên vật liệu xuất dùng không căn cứ vào số liệu tổng hợp là các chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị nguyên vật liệu tồn đầu kỳ, giá thực tế nguyên vật liệu nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính toán. Trị giá thực tế Trị gía thực tế Trị giá thực tế Trị gía thực tế = + - NVL xuất dùng NVL tồn đầu kỳ NVL nhập trong kỳ NVL tồn cuối kỳ Còn việc tập hợp cũng giống như ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ có thể mô tả trong sơ đồ dưới đây ( Hình 5) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ TK 154 TK 631 Kết chuyển giá trị công trình dở dang đầu kỳ TK 622 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp TK 623 Kết chuyển chi phí máy thi công trực tiếp TK 611 TK 621 Kết chuyển giá trị NVL, CCDC k/c chi phí NVL Sử dụng một kỳ trực tiếp TK 627 k/c chi phí SX chung Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai định kỳ 1.4.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm làm dở trong doanh nghiệp xây lắp có thể là công trình, HMCT chưa hoàn thành hay khối lượng công tác xây lắp dở dang trong kỳ chưa được chủ đầu tư nghiệm thu, chấp nhận thanh toán. Đánh giá sản phẩm làm ơở là việc tính toán xác định phần chi phí sản xuất trong kỳ cho khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ theo những nguyên tắc nhất định Để đánh giá sản phẩm làm dở chính xác, trước hết phải kiểm kê chính xác khối lượng công tác xây lắp hoàn thành trong kỳ và xác định đúng mức độ hoàn thành của khối lượng sản phẩm so với khối lượng xây lắp hoàn thành theo quy tắc ở từng giai đoạn thi công đ xác định được khối lượng xây lắp dở dang. Các doanh nghiệp xây lắp thường áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở sau: + Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán. Theo phương pháp này, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ được tính theo công thức: + Đánh giá sản phẩm làm dở dang theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành tương đương Đây là phương pháp được sử dụng chủ yếu 1.4.3Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp hiện nay vì sản phẩm xây lắp mang tính chất đơn chiếc, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường trùng với đối tượng tính giá thành. Hơn nữa phương pháp này cũng cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành trong mỗi kỳ báo cáo, cách tính lại đơn giản, dễ thực hiện. Đối với những công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao thì chi phí sản xuất phát sinh của công trình hay hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành là giá thành thực tế. Trường hợp công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành toàn bộ nhưng có khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao cần phải tính giá thành thực tế: Giá thành thực tế của KLXL hoàn thành bàn giao = Chi phí thực tế của KLXL dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ - Chi phí thực tế của KLXL sở dang cuối kỳ Nếu các hạng mục công trình có thiết kế khác nhau, dự toán khác nhau nhưng cùng thi công trên một địa điểm, do một đội công trình đảm nhận mà không có điều kiện quản lý theo dõi việc sử dụng chi phí riêng cho từng hạng mục công trình thì những loại chi phí đã tập hợp trên toàn bộ công trình đều phải phân bổ cho các hạng mục công trình. Khi đó giá thành thực tế của hạng mục công trình sẽ là: Zi = Gdti x H Trong đó: H: Tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế (H = C/Gdt x 100%) C: Tổng chi phí thực tế của các hạng mục công trình Gdt: Tổng giá trị dự toán của tất cả các hạng mục công trình Gdti: Giá trị dự toán của hạng mục công trình i 1.4.3.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phương pháp này quá trình tính giá thành được thực hiện theo trình tự các bước sau: B1: Tính giá thành định mức của sản phẩm xây lắp Giá thành định mức của sản phẩm xây lắp được tính toán căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toans chi phí được duyệt. Nó bao gồm giá thành định mức của các bộ phận chi tiết cấu thành nên sản phẩm xây lắp hoặc giá thành sản phẩm xây lắp. B2: Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức Do giá thành định mức sản phẩm xây lắp được tính theo các định mức hiện hành nên khi các định mức này thay đổi giá thanhf định mức cần phải được tính toán lại. Việc thay đổi định mức thường được tiến hành vào đầu tháng do đó tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần tiến hành cho số sản phẩm làm dở đầu kỳ vì chi phí tính cho sản phẩm làm dở đầu kỳ (cuối kỳ trước) vẫn được tính theo định mức cũ. Số thay đổi định mức = Định mức mới - Định mức cũ B3: Xác định chênh lệch thoát ly định mức và nguyên nhân gây ra chênh lệch đó Chênh lệch do thoát ly định mức là số chênh lệch do tiết kiệm hoặc vượt chi trong quá trình thi công công trình, hạng mục công trình. Tuỳ thuộc các khoản mục chi phí mà xác định các thoát ly định mức: Thoát ly định mức = Chi phí thực tế - Chi phí định mức Sau khi xác định được giá thành định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và do thoát ly định mức giá thành thực tế sản phẩm xây lắp sẽ được tính như sau: Giá thành Thực tế = Giá thành định mức ± Chênh lệch do thay đổi định mức ± Chênh lệch do thoát ly định mức Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm, nó cũng phù hợp với đặc điểm của ngành xây lắp là đã xác định được các định mức kinh tế kỹ thuật tương đối hợp lý, chế độ này cho phép kiểm tra thường xuyên, kịp thời, chuẩn xác những chi phí vượt định mức ngay từ khi xảy ra để có biện pháp tác động kịp thời, động viên mọi tiềm năng, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Sau khi tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm kế toán kết chuyển giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành theo định khoản. Nợ TK 632 Có TK 154 (631 - Đối với phương pháp kiểm kê định kỳ) Chương II: Thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng Sông Đà 10. 2.1 Đặc điểm tình hình chung về Công ty xây dựng Sông Đà 10. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: Là một doanh nghiệp được thành lập trong bối cảnh nền kinh tế đang thực hiện bước chuyển đổi cơ chế,Công ty đã gặp không ít khó khăn như: Chưa ổn định tổ chức cơ sở vật chất còn nghèo nàn,không đồng bộ cho sản xuất xây dựng ở quy mô lớn.Đội ngũ lao động thiếu về số lượng cũng như chưa đủ về tay nghề cho việc thực hiện công nghệ theo chức năng của mình .Mặt khác vốn của công ty cũng còn thiếu. Mặc dù gặp nhưng khó khăn nhung công ty đã tích cực kiện toàn bộ may tổ chức quản lí sản xuất,tìm kiếm các hợp đông nhận thầu thi công và thiết kế các công trình xây dựng tổ chức xắp xếp lao động xây dựng cơ sở vật chất.Nhờ đó mà chất lượng công trình,doanh thu,lợi tức không ngưng tăng lên.Cùng vơi việc tăng về số lượng công trình thi chất lương các công trình cung được nâng lên rõ rệt.Qua quá trình phát triển của công ty công ty đã liên tục nhận được sự khen thưởng của Nhà nước - Huân chương lao động hạng Nhì cho tập thể CBCNV Công ty năm 1986 - Huân chương độc lập hang Ba cho tập thể CBCNV công ty năm 1989 - Danh hiệu anh hùng lao động cho tập thể ĐVTC đội khoan giếng năm 1989 - Huân chương lao động hạng Ba cho tập thể CBCNV công ty năm 1989 - Huân chương lao động hạng Nhì cho tập thể CBCNV công ty năm 1995 Huân chương lao động hạng Ba cho tập thể ĐVTN công ty năm 1998 Danh hiệu anh hùng lao động cho 4 cá nhân trong thời gian từ năm 1985 đến năm 1998 Danh hiệu anh hung lao động cho tập thể CBCNV toàn công ty năm 1998 Huân chương lao động han Nhất cho tập thể CBCNV công ty năm 2003 Chính sách của công ty đã được các đối tác trong và ngoài nước thừa nhận thông qua chưng chỉ ISO 9001 2000 cứng nhận hệ thống quản lí chất lượng Hiện nay công ty có khoảng 2600 cán bộ công nhân viên.Trong đó có 300 cán bộ kĩ sư các ngành nghề,giàu kinh nghiệm trong các lĩnh vực khoan nổ,thi công hầm,xây dựng công trình thuỷ lợi,…và 2300 công nhân kĩ thuật các ngành nghề được đào tạo kĩ càng và sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện đại. Từ tình trạng chung của đất nước dưới thời bao cấp,chế độ kế hoạch hoá tập trung,trước sự đổi mới của nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường định hương xã hội chủ nghĩa,công ty đã nhanh chóng năm bắt được những cái mới và luôn đi tắt làm chủ nhưng công nghệ mới đưa năng lực của công ty lên tầm cao mới có thể đảm đương những công trình mới ,trọng điểm của đất nước đòi hỏi kĩ thuật và công nghệ cao Cựng với việc phỏt triển về số lượng cỏc đơn vị thành viờn và đội ngũ CBCNV, Cụng ty Sụng Đà liờn tục đầu tư nõng cao trỡnh độ kỹ thuật, năng lực quản lý của cỏn bộ, kỹ sư cũng như tay nghề của cụng nhõn và năng lực xe mỏy, thiết bị. Nhiều khoỏ đào tạo nõng cao trỡnh độ và tay nghề đó được tổ chức cho CBCNV của Cụng ty. Hàng chục dự ỏn đầu tư nõng cao năng lực xe mỏy, thiết bị đó được thực hiện. Hiện tại, Cụng ty Sụng Đà cú một dàn xe mỏy, thiết bị hiện đại được nhập khẩu từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Thuỵ Điển, Phần Lan, Mỹ... Đặc biệt, trong lĩnh vực thi cụng cụng trỡnh ngầm, Tổng cụng ty là đơn vị đầu tiờn đưa vào sử dụng cụng nghệ và thiết bị hiện đại như mỏy khoan hầm và mỏy khoan nộo anke của hóng ATLAS COPCO (Thụy điển), TAMROCK (Phần Lan), mỏy phun vẩy bờ tụng của hóng ALIVA (Thụy Sĩ), mỏy khoan ngược ROBBINS của hóng ATLAS COPCO (Mỹ)... Với đội ngũ CBCNV lành nghề và giầu kinh nghiệm, với năng lực xe mỏy, thiết bị hiện đại, tiờn tiến, Cụng ty Sụng Đà luụn hoàn thành cỏc cụng trỡnh được Nhà nước giao đảm bảo đỳng tiến độ, chất lượng và hiệu quả. Với phương chõm "phỏt huy nội lực, đa dạng hoỏ ngành nghề, đa dạng hoỏ sản phẩm, tiến tới xõy dựng Tổng cụng ty trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh", năm 2000 Tổng cụng ty đó nghiờn cứu và triển khai đầu tư một loạt cỏc nhà mỏy thuỷ điện với qui mụ vừa và nhỏ, cỏc dự ỏn sản xuất xi măng, sắt thộp, cỏc khu đụ thị và cụng nghiệp... Đú là cỏc nhà mỏy thuỷ điện Ry Ninh 2 (8,1MW), Nà Lơi (9,3MW), Cần Đơn (80MW), Nậm Mu (15MW), Sờ San 3A (100MW), Nậm Chiến (220MW), Sekaman 3 (300MW)...., Nhà mỏy thộp Việt - ý (250.000 tấn/năm), Nhà mỏy xi măng Hạ Long (2,4 triệu tấn/năm), Hầm đường bộ qua đốo Ngang, Khu đụ thị mới Mỹ Đỡnh - Mễ Trỡ... Đến nay, một số nhà mỏy như thủy điện Ry Ninh 2, Nà Lơi, Nậm Mu, Cần Đơn, Nhà mỏy thộp Việt - ý đó đi vào hoạt động gúp phần tăng đỏng kể tỉ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của Cụng ty. Không chỉ dừng tại đó Công ty đang hướng tiếp cận công nghệ mới nhằm phục vụ cho sự đổi mới của đất nước trong tương lai 2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp có tính đặc thù nên mỗi công trình đều được thiết kế và được lập dự toán riêng. Tuy nhiên các công trình đều trải qua các giai đoạn thi công như: Khảo sát thiết kế, san nền giải phóng mặt bằng, đào đất đóng cọc ( nếu công trình phải gia cố móng), thi công phần thô ( xây, đổ bê tông), giai đoạn hoàn thiện ( trát, ốp, lát, trang trí nội thất) Ký kết hợp đồng kinh tế Lệnh khởi công công trình Các biện pháp an toàn và trang bị bảo hộ LĐ Giải phóng mặt bằng, chuẩn bị lán trại Tổ chức tại công trình Chuẩn bị NVL Chuẩn bị biện pháp thi công Sơ đồ đặc điểm quy trình công nghệ 2.1.3 Đặc điểm về công tác quản lý và tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý Công ty có trụ sở chính đặt tại tầng 5 toà nhà sông Đà Mỹ đình Từ liêm Hà nội.Ngoài ra công ty còn có các xí nghiệp, đơn vị trực thuộc công ty: 1.Xí nghiệp Sông đà 10.1(Công trình thuỷ điện SÊAN 3) Địa chỉ Công trình thuỷ điện SESAN 3 _huyện Chưpah-tỉnh Gia Lai 2.Xí nghiêp sông Đà 10(Công trinh thuỷ điện qua đèo Hải vân) Địa chỉ:Đường Hoà hiệp quận Liên chiểu _Tp Đà nẵng 3.Xí nghiêp Sông đà 10.3(Công trình thuỷ điện Tuyên Quang) Địa chỉ:thi trấn Nà Hang _Tuyên Quang) 4.Xí ngiệp Sông đà 10.4(Công trình thuỷ điện _thuỷ lợi Quảng trị) Địa chỉ :xã Hường tân _Hương hoá _Quảng trị 5.Xí nghiệp Sông đà 10.5(Công trình thuỷ điện SESAN 3A) Địa chỉ:Công trình thuỷ điện SESAN A huyện Iẩgi_tỉnh Gia lai Những xí nghiệp được thành lập tại nơi công ty có những công trình xây dựng lớn,thời gian kéo dài nhằm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất được khoa học chặt chẽ ,nhằm đạt hiệu quả trong sản xuất Sơ đồ II: Tổ chức sản xuất của Công ty: Giám đốc Phòng quản lý Kỹ thuật Phòng Thi công an toàn Phòng Tổ chức - Hành chính Văn phòng Đảng - đoàn Phòng Tài chính - Kế toán Phòng Kinh tế - Kế hoạch Phòng Quản lý Cơ giới Phòng Vật tư Phó giám đốc Kinh tế Phó giám đốc Vật tư - Cơ giới Xí nghiệp 10.1 Xí nghiệp 10.2 Xí nghiệp 10.3 Xí nghiệp 10.4 Xí nghiệp 10.5 Các ban chức năng Các đội sản xuất Các ban chức năng Các đội sản xuất Các ban chức năng Các đội sản xuất Các ban chức năng Các đội sản xuất Các ban chức năng Các đội sản xuất Phó giám đốc Kỹ thuật - Thi công 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty xây dựng Sông Đà 10. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Phó kế toán trưởng Kế toán viên 1 Kế toấn tổng hợp KTV phụ trách các VĐ về thuế Kế toán viên 2 kế toán thanh toán tín dụng kế toán.BHXH ngân hàng Kế toán tiền lương 1. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Phòng Tài chính - Kế toán. Phòng kế toán của công ty có 10 người được phân công hết sưc rõ ràng,mỗi người làm một chức năng riêng và thừa lệnh trực tiếp của Kế toán trưởng.Cơ cấu như sau: (1) Kế toán trưởng: Theo quy chế quản lý của Nhà nước và của Tổng công ty, đảm bảo đúng theo pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước và điều lệ Kế toán trưởng hiện hành kết hợp với những điều kiện cụ thể của Công ty, Kế toán trưởng của Công ty Sông Đà 10 có nhiệm vụ sau: - Giúp Giám đốc Công ty tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác Tài chính - kế toán, cung cấp thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế trong phạm vi toàn Công ty theo đúng những quy định hiện hành của Pháp luật và Tổng công ty. - Phổ biến, hướng dẫn cho CBCNV thực hiện kịp thời các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính, kế toán của Nhà nước cũng như của Tổng công ty. - Chịu trách nhiệm ban hành các quy chế quản lý kinh tế tài chính, kế toán của Công ty theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nước và Tổng công ty. - Tổ chức kiểm tra công tác tài chính - kế toán trong toàn công ty. - Phụ trách và theo dõi công tác thu hồi vốn. - Kết hợp với các phòng ban phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo từng quý và năm. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và Kế toán trưởng cấp trên về toàn bộ công tác Tài chính - kế toán của Công ty. (2) Phó Kế toán trưởng: Theo quy định của Công ty, Phó kế toán trưởng (Phó phòng Tài chính - kế toán) có nhiệm vụ: - Phụ trách kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ kế toán toàn Công ty. Thường xuyên kiểm tra, theo dõi việc thực hiện nghiệp vụ của các phần hành kế toán như kế toán nhật ký chung, kế toán tiền lương và BHXH, kế toán ngân hàng, kế toán TSCĐ… để đôn đốc việc và chấn chỉnh khi có sai sót xảy ra. - Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác báo cáo tài ch ính, thống kê, kiểm kê định kỳ theo quy định của Tổng công ty và các báo cáo khác liên quan đến nghiệp vụ kế toán. - Thường xuyên kiểm tra, rà soát sổ sách, báo cáo tài chính toàn Công ty để nắm bắt số liệu hạch toán và đề xuất biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời nếu sổ sách phản ánh không rõ ràng chính xác, lưu ý các trường hợp công nợ phải thu tồn tại quá hạn. - Thay mặt Kế toán trưởng Công ty điều hành công việc khi kế toán trưởng đi vắng. (3) Kế toán viên 1: - Giải quyết các vấn đề về tài chính trong toàn Công ty do Kế toán trưởng Công ty trực tiếp giao. Theo dõi và giải quyết tiếp dự án nâng cao năng lực thiết bị thi công được hỗ trợ lãi xuất sau đầu tư, nghiên cứu và làm thủ tục với quỹ hỗ trợ Hà Tây để được hỗ trợ lãi suất của năm 2004 và các năm tiếp theo. - Phụ trách và làm các báo cáo tổng hợp theo yêu cầu của Tổng công ty và các cơ quan quản lý chức năng. (4) Kế toán tổng hợp: - Thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ ghi sổ sách kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày của Công ty. - Kiểm tra theo dõi các khoản thu nộp với Tổng công ty và giữa Công ty với các Xí nghiệp thành viên theo quy định hiện hành. - Thực hiện lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị theo đúng quy định của Nhà nước và Tổng công ty. - Theo dõi, kê khai, quyết toán VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản thanh toán với Ngân sách Nhà nước. - Thường xuyên rà soát, kiểm tra sổ sách kế toán để nắm bắt số liệu hạch toán và tình hình tài chính biến động, kịp thời báo cáo Kế toán trưởng Công ty khi cần xử lý. (5) Kế toán viên phụ trách thu vốn kiêm theo dõi và giải quyết các vấn đề về thuế với Cục thuế Hà Nội.: - Theo dõi và đôn đốc công tác thu hồi vốn trong toàn Công ty từ khâu nghiệm thu kỹ thuật, lập phiếu giá thanh toán cho đến khi tiền và tài khoản. - Nghiên cứu kỹ các quy định và quy trình nghiệm thu thanh toán tại các công trình để việc đôn đốc thu vốn đạt hiệu quả cao. - Chủ động liên hệ với các phòng Kỹ thuật, Kinh tế cũng như với Xí nghiệp để nắm bắt kịp thời, chính xác các chỉ tiêu: Sản lượng, doanh thu, dở dang… hàng tháng. - Thường xuyên báo cáo Kế toán trưởng Công ty về kết quả cũng như những vướng mắc trong quá trình nghiệm thu, thanh toán để có biện pháp kịp thời xử lý. - Kết hợp với Kế toán viên 1 để theo dõi và giải quyết các vấn đề về kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế GTGT. Tránh tình trạng bị phạt do chậm nộp. Chịu trách nhiệm trước Kế toán trưởng Công ty khi có sai sót xảy ra và bị cơ quan thuế thông báo phạt. - Theo dõi các dự án được hỗ trợ lãi xuất sau đầu tư và giải quyết các vấn đề có liên quan với Ngân hàng, Quỹ hỗ trợ phát triển. - Thực hiện các báo cáo quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách. (6) Kế toán viên 2: - Theo dõi và làm các quyết định tăng, giảm TSCĐ đầu tư mới hoặc điều chuyển nội bộ Công ty, Tổng công ty. - Theo dõi việc trích khấu hang hàng tháng của từng TSCĐ theo chế độ hiện hành. - Theo dõi việc xuất nhập kho vật tư tại cầu Biêu. - Theo dõi và kiểm tra các khoản công nợ giữa các XN trực thuộc Công ty. - Thực hiện các báo cáo quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách. (7) Kế toán thanh toán tín dụng Ngân hàng: - Theo dõi, thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng; theo dõi các dự án vay vốn đầu tư tại các Ngân hàng trên. - Theo dõi hợp đồng kinh tế và công nợ phải trả với các đơn vị ngoài TCT. Thường xuyên yêu cầu các đơn vị làm biên bản đối chiếu công nợ để làm cơ sở cân đối thanh toán. - Thực hiện các báo cáo quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách. (8) Kế toán BHXH, Ngân hàng: - Theo dõi việc thu, nộp BHXH, BHYT và quyết toán các khoản bảo hiểm trê với cơ quan bảo hiểm, chịu trách nhiệm trước Kế toán trưởng Công ty khi có các sai sót xảy ra và khi bị cơ quan bảo hiểm thông báo phạt. - Chịu trách nhiệm chính trong việc lưu trữ công văn, chứng từ của phòng theo đúng quy định. - Giải quyết các công việc thanh toán qua ngân hàng hoặc quỹ hỗ trợ phát triển khi cần thiết. - Giải quyết những công việc do Kế toán trưởng Công ty trực tiếp giao. - Thực hiện các báo cáo quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách. (9) Thủ quỹ kiêm Kế toán tiền lương: - Tính toán lương phải trả hàng tháng cho CBCNV theo quy định hiện hành của Tổng công ty và Công ty. - Theo dõi các khoản công nợ cá nhân, BHXH, BHYT và các nghĩa vụ khác trừ qua lương của từng CBCNV. - Theo dõi, quản lý việc thu chi tiền mặt tại quỹ theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước và Tổng công ty. - Thực hiện các báo cáo quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách. Trên đây là công tác tổ chức,chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng kế toán viên của Công ty Sông Đà 10. 2.2 Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng Sông Đà 10. 2.2.1 Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng Sông Đà 10. 2.2.1.1 Chi phí và phân loại chi phí ở Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 10. Công ty xác định chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp là toàn bộ hao phí lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình thi công xây lắp các công trình, hạng mục công trình. Để đáp ứng nhu cầu quản lý và hạch toán chi phí, chi phí sản xuất ở Công ty cũng được phân loại theo các tiêu thức: Căn cứ vào nội dung và tính chất kinh tế của chi phí thì chi phí sản xuất kinh doanh được phân thành các yếu tố chi phí như: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền. Căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí thì chi phí sản xuất trong Công ty cũng được chia thành các khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. 2.2.1.2 Giá thành và phân loại giá thành ở Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 10. Giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng Sông Đà 10 được xác định là toàn bộ chi phí sản xuất chi ra cho từng công trình, hạng mục trình hay khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao và đã được chấp nhận thanh toán. Công ty cũng phân biệt giá hành sản xuất thành giá thành sản xuất thực tế và giá thành dự toán để phục vụ cho công tác hạch toán cũng như theo dõi tình hình thực hiện dự toán của Công ty. Do đặc điểm thi công xây lắp chủ yếu là Thuỷ điện, giao thông nên việc tập hợp giá thành thực tế thì đối tượng là từng việc có kết cấu riêng, dự toán riêng và đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo quy định trong hợp đồng. Để xác định giá thành của đối tượng này thì ta phải xác định giá trị sản phẩm dở dang là toàn bộ chi phí cho phần việc chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý. 2.2.3 Kế toán tập hợp các khoản mục chi phí sản xuất ở Công ty xây dựng Sông Đà 10. Để tiến hành sản xuất xây lắp, công ty Sông đà 10 sử dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp. Các chi phí liên quan trực tiếp tới đối tượng nào thì được tập hợp trực tiếp vào đối tượng đó. Với các chi phí không thể tập hợp trực tiếp được thì tập hợp riêng cho từng nhóm đối tượng có liên quan, cuối kỳ hạch toán, kế toán tiến hành phân bổ theo tiêu thức CFNCTT sử dụng cho đối tượng đó. 2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm xây lắp (chiếm 70%). Các chi phí nguyên vật liệu của Công ty bao gồm: Các chi phí về nguyên vật liệu chính: Sắt, thép, xi măng, cấu kiện bê tông, cát, sỏi… Các chi phí về nguyên vật liệu chính: Sơn, đinh, ván khuôn…. Các chi phí về nhiên liệu như: Dầu, mỡ,… Do chiếm tỷ trọng lớn như vậy nên việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao vật chật sản xuất thi công, đảm bảo chính xác trong giá thành công trình xây dựng. Là loại chi phí trực tiếp nên chi phí nguyên vật liệu được hạch toán trực tiếp vào từng đối tượng (CT, HMCT) theo giá thực tế của từng loại nguyên vật liệu đó. Đối với vật tư do đội tự mua hoặc Công ty xuất thẳng tới công trình thì giá thực tế vật tư xuất được dùng được tính. Đối với vật tư được xuất từ kho thì giá thực tế vật liệu xuất dùng được tính theo phương pháp nhập trước xuất sau… Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu tại Công ty Sông Đà 10 được phản ánh qua sơ đồ: Sơ đồ 4: TK 152 TK 621 TK 152 Xuất kho nguyên vật liệu Vật tư sử dụng không hết Lại nhập kho TK 331,111,112,… Vật tư mua ngoài TK 154 K/c chi phí vào TK Tính giá thành Cụ thể chi phí nguyên vật liệu hạch toán được tiến hành như sau: Trước hết phòng vật tư căn cứ vào các dự toán, phương án thi công, tiến độ thi công của các công trình để lập kế hoạch cung cấp vật tư đồng thời giao nhiệm vụ sản xuất thi công cho các đội công trình. Các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1275.doc
Tài liệu liên quan