Chuyên đề Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty than Công Nghiệp Mỏ Việt Bắc-TKV và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 3

I . Quá trình ra đời và phát triển của doanh nghiệp 4

1. Lịch sử ra đời của công ty 4

2. Hình thức pháp lý doanh nghiệp 5

3. Các giai đoạn phát triển chủ yếu của doanh nghiệp. 5

3.1. Sản xuất than 8

3.2. Sản xuất xi măng 11

4. Cơ ổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 12

4.1. Chức năng nhiệm vụ văn phòng công ty 12

4.2. Chức năng nhiệm vụ phòng tổ chức cán bộ 13

4.3. Chức năng nhiệm vụ phòng kinh tế kế hoạch 14

4.4. Chức năng nhiệm vụ phòng đầu tư xây dựng 15

4.5. Chức năng nhiệm vụ phòng dự án. 15

4.6. Chức năng nhiệm vụ phòng tin học 16

4.7. Chức năng nhiệm vụ phòng kỹ thuật công nghệ than 16

4.8. Chức năng nhiệm vụ phòng kỹ thuật công nghệ vật liệu xây dựng 17

4.9. Chức năng nhiệm vụ phòng lao động tiền lương 18

4.10. Chức năng những nhiệm vụ phòng cơ điện 19

6.12. Chức năng nhiệm vụ phòng kiểm toán 21

4.13. Chức năng nhiệm vụ phòng kế toán - thống kê - tài chính 21

4.14. Chức năng nhiệm vụ phòng thanh tra - bảo vệ - quân sự 22

CHƯƠNG II: 24

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 24

1.2 cơ cấu nhân lực 26

1.4. Tình hình sản xuất 28

2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 29

2.1. Hiệu quả sử dụng nhân lực 29

2.2. Hiệu quả sử dụng vốn 31

2.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty 36

3. Đánh giá tổng quát thực trạng của Công ty 38

3.1. Hiệu quả đạt được 38

3.2. Những mặt tồn tại và phát sinh 39

4. Đánh giá tổng quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 40

4.1. Những thuận lợi 40

4.2. Khó khăn 40

CHƯƠNG III: 43

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 43

I. Một số kế họạch và mục tiêu của công ty đến năm 2010. 43

1. Kế hoạch hoạt động sản xuất năm 2006 – 2007 của công ty 43

2. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty đến năm 2010 43

2.1. Nâng cao vị thế của Công ty trong thị trường trong nước, tạo khả năng cạnh tranh với các công ty khác. 43

2.2. Tăng cường thị phần trong nước, giữ mức tăng trưởng về doanh thu 44

2.3. Nâng cao năng lực của Công ty về mọi mặt, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế 44

3. Sản xuất than: 44

4. Sản xuất vật liệu xây dựng: 45

II. Một số biện pháp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 48

1. Biện pháp điều hành 48

2. Cần quan tâm tới đội ngũ lao độngtrong doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ thực hiẹn tất cả các khâu của hoạt động sản xuất kinh doanh. 50

2.1 Tại sao lại phải quan tâm tới đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. 50

2.2. Chú trọng hoạt động marketing, đặc biệt là trong quá trình phân tích, đánh giá. 52

3. Tiêu thụ sản phẩm: 56

4. Kỹ thuật công nghệ: 57

5. Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực: 57

6. Cơ chế quản lý điều hành: 58

7. Các mặt công tác khác: 58

KẾT LUẬN 59

 

 

doc62 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1745 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty than Công Nghiệp Mỏ Việt Bắc-TKV và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Cùng phòng tài chính –thống kê-kế toán uốn nắn , hướng dẫn các đơn vị trực thuộc tránh sai sót trong hạch toán , trong chấp hành luật kế toán và các quy định của pháp luật trong quản lý kinh tế + Làm việc với cơ quan kiểm toán nhà nước công ty kiểm toán độc lập để xem xét xác định tính trung thực và tuân thủ pháp luật của công tác kế toán –thống kê- tài chính trong Công ty, hạn chế những sai phạm pháp luật quy định + Thực hiện báo cáo nghiệp vụ theo chế độ quy định +Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám Đốc công ty giao. 4.13. Chức năng nhiệm vụ phòng kế toán - thống kê - tài chính +Quản lý tổ chúc hệ thống kế toán –thống kê - tài chính thống nhất trong toàn công ty + Chỉ đạo, hướng dẫn các đon vị lập và tổ chức xét duyệt kế hoạch tài chính cho các đơn vị.Tổng hợp cân đối kế hoạch tài chính toàn công ty + Tổ chức duyệt quyết toán tài chính cho các đơn vị trong công ty , Tổng hợp quyết toán thu chi toàn công ty + Tổ chức quản lý các nguồn vốn của công ty, chỉ đaọ việc điều hoà vốn trong công ty. Tổ chức thanh toán thu hồi công nợ giữa công ty và các đơn vị ngoài công ty + Xây dựng quy chế hương dẫn, kiểm tra các đơn vị thực hiện quy chế quản lý tài chính của công ty, các nguồn vốn cho đầu tư và sản xuất của công ty. Tổ chức kiểm tra công tác hạch toán kế toán của các đơn vị đảm bảo tuân thủ đúng luật pháp và các quy định về công tác quản lý của tập đoàn, của công ty. Thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ ngân sách đối với nhà nứoc và nghĩa vụ trích nộp cấp trên. + Tổng hợp quản lý tài sản của doanh nghiệp, chủ chì công tác kiểm kê, công tác duyệt sửa chữa lớn. + Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổng giám đốc công ty giao. 4.14. Chức năng nhiệm vụ phòng thanh tra - bảo vệ - quân sự + Chủ trì tổ chức thanh tra đối với các đơn vị cơ sở về việc chấp hành chủ trương chính sách, chế độ, pháp luật của nhà nước, quy chế quản lý của công ty, của tập đoàn theo định kì (hoặc đột xuất). Xét và giải quyết đơn thư khiếu tố. + Tổng hợp và tham mưu cho tổng giám đốc lãnh đạo công tác quân sự toàn công ty. Trực tiếp giảI quyết công tác quân sự của công ty. + Xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất, phòng chống cháy nổ, đôn đốc kiểm tra, hướng dẫn lực lượng bảo vệ của các đợn vị cơ sở triển khai thực hiện tốt công tác an ninh, trật tự, bảo vệ sản xuất. + Chỉ đạo công tác bảo vệ kho tàng, bến bãi (than, nhiên liệu, vật liệu, vật tư) bảo vệ thiết bị, máy móc, nhà xưởng của các đơn vị. + Phối hợp với các đơn vị liên quan lam tốt công tác bảo vẹ cán bộ cơ quan công ty và cán bộ thuộc diện công ty quản lý, lập phương án bảo vệ chuyên gia, khách nước ngoài và cán bộ cao cấp đến làm việc trong công ty. + Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổng giám đốc công ty giao. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY Đặc điểm trang thiết bị của công ty Các mỏ than sử dụng trang thiết bị để tham gia vào quá trình sản xuất cụ thể việc sử dụng cũng như số lượng của các loại máy móc thể hiện như ở dưới đây. + Xúc bốc đất đá và than : chủ yếu sử dụng máy xúc thuỷ lực gầu ngược có dung tích E= 1,5- 6 . Loại CAT của Mỹ Loại KOMATSU của Nhật + Vận chuyển đất đá và than sử dụng ô tô tự đổ có tải trọng lớn như BERA 7548D tải trọng42 tấn của Belarus CAT – 769D tải trọng 36 tấn của Nhật CAT – 773E tải trọng 58 tấn của Nhật VOLVO –A40D tải trọng 36 tấn cảu Thuỷ Điển Tất cả công nghệ khai thác sử dụng công nghệ hiện đại từ 2000- 2005 Cụ thể ở các xí nghiệp than sử dụng các công nghệ như sau : Xí nghiệp than Na Dương Bảng5: Thực trạng cơ cấu trang thiết bị Máy Số lượng(chiếc) Năm Nước Máy xúc (EKG-SA) 2 1999 Nga Máy xuc(CAT330B) 2 Feb-99 My Máy khoan(CBP-160) 2 1999 Nga Máy gat( DZ-171) 1 Aug-03 Nga Máy gat(VOLVO) 2 2004 Nga Máy khoan(CBP-2M) 2 2004 Nga Máy gat(DZ-172) 1 2005 Nga Xí nghiệp than Nông Sơn 1. Máy Xúc : + Máy xúc CAT-330B nhập năm 2001 của Mỹ , 2 máy +Máy xúc CAT- 345B nhập năm 2005 của Mỹ, 1 máy 2. Máy khoan: + Máy khoan TAMROC-660 : nhập năm 2002 PHÂN LAN, 2 máy. Máy khoan KZ nhập năm 2004 của VIET NAM 3. Máy gạt : + Máy gạt 117 nhập năm : 2001 của Nga, 2 máy + Xí nghiệp than Khánh Hoà A .Máy xúc 1. Máy xúc CAT-330B nhập 10/ 2001 của Mỹ, 1 máy 2 Máy xúc CAT -385B nhập 6/ 2003, 1 máy 3. Máy xúc CAT-365B nhập 7/2004, 1 máy 4. Máy xúc DH-112E nhập 11/ 2002 5.Máy xúc lật ZL30 B.Máy khoan 1. Máy khoan KZ – 20 của Việt Nam nhập 12/2001, 2 máy 2. Máy khoan KZ – 20 của Việt Nam nhập 10/2002, 1 máy 3.Máy khoan TITON-500 của Nga nhập 10/2003, 1 máy C. Máy gạt 1. T130 của Nga nhập 06/2001, 2 máy 2. DZ171 của Nga nhập 04/2002, 1 máy 3. DZ172 của Nga nhập 2005, 2 máy 4. SAN DZ80 của Nga nhập 2005 + Thiết Bị Vận Tải A: XN Than Khánh Hoà + Xe CAT 769D nhập 07/2003, 1 xe + Xe CAT 773E nhập 05/2004, 2 xe Ô tô BELAZ 75483 nhập 2000, 4 xe Ô tô BELAZ 7548D7 nhập 03/2002 Volvo nhập 12/2004, 2 xe B: Xí nghiệp than Nông Sơn Ô tô KPAZ – 6510 nhập 07/2005, 7 xe các loại Với trang thiết bị, điều kiện làm việc như trên đã phục vụ tốt cho công tác quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp nhu cầu và tiến độ công việc. 1.2 cơ cấu nhân lực Lực lượng lao động của Công ty được chia làm hai bộ phận lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Lao động gián tiếp của Công ty bao gồm Ban Giám đốc, các phòng ban chức năng, các cán bộ quản lý và đội ngũ nhân viên phục vụ. Tỷ lệ này chiếm 20% tổng lao động của Công ty. Nền kinh tế thị trường ngày nay đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ ở số lượng lao động mà còn cả về chất lượng lao động. Trình độ của lao động ở mỗi bộ phận đóng vai trò quan trọng cho sự thành bại của doanh nghiệp bởi cấp cán bộ quản lý thiếu trình độ có thể sẽ làm doanh nghiệp thua lỗ và ngược lại cấp quản lý có trình độ cao sẽ cho những ý tưởng hay, quyết định đúng và khi quyết định đúng vấn đề là dường như đã giải quyết được thành công một nửa vấn đề và mức hiệu quả cũng sẽ rất cao. Thật vậy, chúng ta cùng xem xét và đánh giá trình độ đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty qua biểu sau: Bảng 6: Trình độ cán bộ công nhân viên của Công ty Các bộ phận Trình độ văn hoá Đại học Cao đẳng Bộ phận lãnh đạo 3 0 Bộ phận quản lý 16 0 Nhân viên văn phòng 60 6 Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính Biểu số liệu trình độ cán bộ công nhân viên của Công ty tính đến hết năm2006. Công ty đã tuyển dụng được một đội ngũ lao động có phẩm chất và tiêu chuẩn nhất định theo yêu cầu công việc kinh doanh. Để doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển, Công ty đã không ngừng chăm lo đến việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh. Nhiệm vụ hàng đầu của lãnh đạo Công ty là chăm sóc mọi người, huấn luyện và động viên họ thành người có khả năng làm việc và có đạo đức. Sự quan tâm của ban lãnh đạo Công ty thể hiện bằng những việc làm cụ thể từ chủ trương, chính sách của doanh nghiệp đến cung cách đối xử của các cấp quản lý của doanh nghiệp đối với người lao động nhằm tạo ra bầu không khí thân mật, gắn bó với nhau không chỉ trong công việc mà trong cả cuộc sống của họ và cùng nhau đón nhận thành quả công việc của mình. Sự thăm hỏi, động viên, tặng quà nhân những ngày lễ,tết, ốm đau Bảng 7: Tình hình sản xuất sản phẩm của công ty Tên đơn vị Sản lượng than 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1 CôngtythanNaDương 8361000 475000 500000 600000 600000 600000 2 Côngtythan khánh Hoà 2775000 450000 535000 600000 700000 700000 lộ thiên hầm lò 2985000 450000 535000 550000 600000 600000 3 Xí nghiệpthan Núi Hồng 1430000 260000 270000 300000 300000 300000 4 xí nghiệp than Nông Sơn 396000 76000 80000 80000 80000 80000 5 xí nghiệp xd và ktks 775000 185000 190000 200000 200000 B. sản xuất vật liệu xây dựng a Xi măng 3910000 360000 450000 500000 1000000 1600000 1 Nm xi măng La Hiên 3310000 360000 450000 500000 1000000 1000000 2 Nm xi măng Quán Triều 600000 600000 b đá vôi 5470000 540000 790000 880000 1330000 1930000 1 xí nghiệp kt đá và VLXD La Hiên 3300000 290000 460000 550000 1000000 1000000 2 Công ty than khánh Hoà 920000 800000 80000 80000 680000 3 Công ty cổ phần VLXD 1250000 250000 250000 250000 250000 c đất sét 1065000 250000 110000 120000 300000 450000 1 Mỏ sét cúc đường La Hiên 915000 85000 110000 120000 300000 300000 2 Công ty than khánh hoà 150000 150000 Nhiệm vụ tiêu thụ than trong năm 2006- 2007 được đề ra và đã và cố gắng hoàn thành đúng kế hoạch. Trên thực tế năm 2006 tiêu thụ được 1446000000 ở tất cả các mỏ như vậy ban điều hành công ty sẽ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao trong những năm qua để đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài việc khai thác than công ty hoàn thành nhiệm vụ sản xuất vật liệu xây dựng đạt 360000000 1.3.1. Công tác kinh tế thị trường Trong năm vừa qua, Phòng Kế hoạch đã lập được kế hoạch sản xuất kinh doanh từng tháng, quí,năm 2006 và dự kiến kế hoạch năm 2007 theo qui định. - Lập các hợp đồng kinh tế và thanh lý các hợp đồng kinh tế kịp thời. - Lập phương án kinh doanh VLXD trong nước và xuất nhập khẩu. - Cùng đội xây dựng lập biện pháp thi công và các công tác kỹ thuật an toàn lao động trong các công trình đang thi công, lập khối lượng dở dang các công trình đang thi công và hồ sơ quyết toán công trình. - Theo dõi sửa chữa các thiết bị và tham gia kiểm tra kỹ thuật an toàn cơ giới cho các phương tiện đang hoạt động và lập kế hoạch sửa chữa lớn năm 2006-2007 1.3.2. Công tác vận tải Trong năm vừa qua, tổ xe vận tải đã làm tốt nhiệm vụ cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện và các nhà máy xi măng để các nhà máy hoạt động hiệu quả đáp ứng đủ số lượng than cần thiết. Do việc vận chuyển than đến các nhà máy rất khó khăn công ty và các cán bộ quản lý luôn động viên tổ xe cố gắng hoàn thành và có những ưu đãi với tổ xe. Đến các năm tới việc vận chuyển than sẽ cần nhiều xe hơn nữa để phục vụ nhu cầu sản xuất than và xi măng. Do nhu cầu mở rộng các nhà máy nhiệt điện nâng cao năng suất thi việc tiêu thụ than ngày càng nhiều, đòi hỏi số lượng than vận chuyển cũng tăng. 1.4. Tình hình sản xuất + Công nghiệp chế biến than , thăm dò , đầu tư , xây dựng , khai thác ,sàng tuyển chế biến , vận tải, kinh doanh và xuất nhập khẩu than. +Công nghiệp khai thác khoáng sản , thăm dò đầu tư , xây dựng , khai thác , làm giầu quặng sản xuất kinh doanh khoáng sản. +Công nghiệp VLXD , sản xuất kinh doanh xi măng , vật liệu xây dựng , vỏ bao xi măng và các sản phẩm bao bì khác +Công nghiệp điện , đầu tư , khai thác vận hành nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện. +Cơ khí , sửa chữa , lắp ráp các sản phẩm cơ khí , xe vận tải , xe chuyên dùng phương tiện vận tải đường sông , thiết bị mỏ , thiết bị điện , sản xuất kinh doanh lưới thép, chế tạo và lắp đặt thiết bị chịu áp lực và các thiết bị công nghiệp khác. +Đo đạc, trắc địa bản đồ, tư vấn thiết kế tổng mặt bằng, nội ngoại thất đối với công trình xây dựng dân dụng công nghiệp. +Xây dựng công trình công nghiệp , thuỷ lợi , giao thông và dân dụng , xây lắp đường dây và trạm điện , đầu tư xât dựng hạ tầng kinh doanh bất động sản. +KD , XNK vật tư thiết bị , phụ tùng háng hoá phục vụ sản xuất kinh doanh +Kinh doanh khách sạn và du lịch , bao gồm KD lưu trú ăn uống , dịch vụ lữu hành nội địa và quốc tế và các dịch vụ kèm theo Ngoài ra công ty còn được tiến hành các hoạt động kinh doanh các dịch vụ khác theo pháp luật trên cơ sở khai thác tiềm năng và khả năng tiếp thị của công ty và thực hiện nhiệm vụ do tổng công ty giao 2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 2.1. Hiệu quả sử dụng nhân lực Hiệu quả sử dụng nhân lực của Công ty là những giá trị tài sản biểu hiện bằng tiền của mỗi người hoặc nhóm người tạo ra tính trong thời gian bình quân một năm. Bảng 8: Hiệu quả sử dụng nhân lực TTT Chỉtiêu Đơn vị 2004 2005 2006 1 Doanh thu thuần 103 đ 914706 1156890 1457856 2 Lợi nhuận 103 đ 15783 18547 21564 4 Số lao động bình quân người 72 76 82 6 Mức doanh lợi theo lao động 103 đ 144.035 7 Thu nhập bình quân người/năm 103 đ 20.102 21.348 22.169 + Nhìn vào bảng này ta có thể thấy rằng số lao động bình quân qua các năm tăng tương đối ổn định như vậy có thể nhận thâý việc tuyển thêm nhân viên vào trong công ty đồng nghĩa với việc thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh và giải quyết coong việc một cách có hiệu quả cao và tăng năng suất lao động. + Thu nhập bình quân người trên năm tăng tương đối mạnh việc tăng lương qua các năm thúc đẩy cán bộ công nhân viên làm việc nhiệt tình vì công ty. Ta vẫn biết nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của công ty vì nguồn nhân lực không chỉ là những cán bộ công nhân viên trực tiếp làm việc mà Mức doanh lợi theo lao động: Năm 2004 số tiền mà mỗi lao động tạo ra là nghìn đồng. Năm 2005, Công ty đã thu được doanh lợi từ mỗi lao động là nghìn đồng và năm 2006 là nghìn đồng. Thu nhập bình quân năm của lao động cũng được cải thiện đáng kể. Năm 2004, mỗi lao động có thu nhập 20.102.000 đồng. Năm 2005 là 21.348.000 đồng, năm 2006 mỗi lao động có thu nhập 22.169.000 đồng. Như vậy, các chỉ số tăng đều ở mức khá cao chứng tỏ Công ty đang hoạt động rất ổn định. Thu nhập của công nhân viên khá cao phát huy được năn lực của nhân viên tham gia vào quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng cho việc sản xuất, việc điều hành, và mọi mặt trong quá trình phát triển của công ty. Vì vậy công ty cần phải phát huy và khích lệ cán bộ công nhân viên làm việc đạt hiệu quả cao nhất vì mục tiêu phát trển công ty. 2.2. Hiệu quả sử dụng vốn +Hiệu quả sử dụng vốn là biểu hiện bằng tiền của sự chênh lệch giữa số vốn bỏ ra với doanh thu và lợi nhuận đạt được tính bình quân cho một năm. + Về sức sản xuất của vốn cố định: Năm 2004, cứ một đồng vốn cố định bình quân bỏ vào sản xuất kinh doanh trong năm thì tạo ra 7,11đồng doanh thu thuần. Năm 2005 tạo ra6,055 đồng, và năm 2006 tạo ra 5,233 đồng. + Về tỷ lệ lợi nhuận trên vốn cố định: Năm 2004, cứ 1 đồng tài sản cố định thì tạo 0,0014 đồng lợi nhuận. Năm 2005, cứ 1 đồng tài sản cố định thì tạo ra đồng 0,00165 lợi nhuận và năm 2006 tạo ra 0,0019 đồng. + Về số lần chu chuyển vốn lưu động: Năm 2004, vốn lưu động quay được 3,2914 lần. Năm 2005 quay được 3,5212 lần. Và năm 2001 quay được 3,8967 lần + Công thức hiệu quả sử dụng vốn W= KQDR/ VSXKD Trong đó: W: hiệu quả sử dụng vốn KQDR : kết quả đầu ra VSXKD : vốn sản xuất kinh doanh chỉ tiêu phản ánh cứ 1 đồng vốn sản xuất kinh doanh bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng kết quả đầu ra. VSXKD=VCD+VLD Như vậy sức sản xuất của vốn cố định qua các năm ta thấy giảm di so với từng năm một. Như vậy để nâng cao chỉ tiêu này, một mặt phải tăng quy mô của kết quả đầu ra mặt khắc phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh. + Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Công thức: W=KQDR/VLD - W: hiệu quả sử dụng vốn lưu động VLD: vố lưu động chỉ tiêu phản ánh cứ một đồng vốn lưu động bình quân dùng trong sản xuất kinh doanh trong kỳ thu được bao nhiêu đồng kết quả đầu ra. Như vậy ta thấy hiệu quả sử dụng cố định ngày càng tăng qua các năm . Như vậy công ty sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lưu động. + Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Công thức : W= KQDR/VCD Trong đó : W: năng suất sử dụng vốn cố định? VCD: chỉ tiêu phán ánh cứ một đồng VCD thì thu được bao nhiêu đồng kết quả đầu ra . Nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng nhẹ qua các năm như vậy nhận thấy một điều rõ ràng là công ty đã sử dụng hợp lý vốn cố định. + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định. Công thức tính: W= LNTT/VCD Trong đó: LNTT : là lợi nhuận trước thuế chỉ tiêu phản ánh cứ một đồng vốn cố định dùng vào sản xuất kinh doanh trong năm thì công ty thu được bao nhiêu đồng lơị nhuận. Nhận thấy qua các năm chỉ tiêu này tăng nhẹ qua các năm chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định ngày càng tốt. + Tỷ suất lợi nhận trên vốn lưu động. Công thức tính: W= LNTT/VLD chỉ tiêu phản ánh cứ một đồng vốn lưu động dùng vào sản xuất kinh doanh trong năm thì công ty thu được bao nhiêu đồng lơị nhuận. Nhận thấy qua các năm chỉ tiêu cũng tăng một cách từ từ không tăng mạnh nhưng nó thể hiện một cách rõ ràng là việc sử dụng vốn lưu động là tốt. Bảng 9: Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Than TT Chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2006 1 Doanh thu thuần 103 đ 914706 1156890 1457856 2 Lợinhuận 103 đ 15783 18547 21564 3 Tổng vốn bình quân 103 đ 140.258.654 140.382.963 141.565.124 4 Vốn lưu động 103 đ 28051730 28076592 28313024 5 Vốn cố định 103 đ 112209923 112306370 112852099 6 Sứcsản xuất của vốn cố định đồng 7,11 6,055 5,233 7 Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn cố định đồng 0,0014 0,00165 0,0019 9 Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn lưu động đồng 0,0056 0,0066 0,0076 * Một số chỉ tiêu phản ánh chỉ số nợ: + Hệ số nợ trên tổng tài sản: Công thức: HSNTTTS=TSN/TTS Trong đó: HSNTTTS: Là hệ số nợ trên tổng tài sản TTSN : Là Tổng số nợ TTS : Tổng tài sản Chỉ tiêu phản ánh trong tổng tài sản hiện có của công ty thì có bao nhiêu đồng do công ty vay nợ mà có. + Hệ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản lưu động: Công thức: HSNNH=NNH/TSLD Trong đó: HSNNH: Là hệ số nợ ngắn hạn. NNH: Nợ ngắn hạn. TSLD: Tài sản lưu động. Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số TSLD của côn gty đang sử dụng vào sản xuất kinh doanh thì có bao nhiêu đồng do vay nợ mà có. + Hệ số thu hồi nợ: Công thức: HSTHN=DTT/PT Trong đó : HSYHN: Là hệ số thu hồi nợ. DTT: Là doanh thu thuần. PT: Là phải thu của khách hàng. chỉ tiêu này phản ánh nếu công ty càng hạn chế bán hàng trả chậm bao nhiêu thì số dư nợ thu càng nhiều bấy nhiêu và ngược lại. + Thời hạn thu hồi nợ: Công thức: THTHN=TGCKPT/HSTHN Trong đó: THTHN: Là thời hạn thu hồi nợ. TGCKPT: thời gian của kỳ phân tích. HSTHN: Là hệ số thu hồi nợ. Chỉ tiêu này phản ánh nếu thời gian thu hồi nợ ngắn thì rủi ro từ các khảon nợ ngắn đi. + Hệ số vòng quay hàng tồn kho: Công thức: HSQVHTK=DTT/HTK Trong đó: HSQVHTK: Là hệ số quay vòng hàng tồn kho. DTT: Là doanh thu thuần. HTK: Là hàng tồn kho. chỉ tiêu này phản ánh nếu doanh nghiệp rút ngắn được chu kỳ sản xuất kinh doanh của mình, sản xuất đến đâu bán hết đến đó hàng tồn kho sẽ giảm. Trên đây là một số chỉ tiêu phản ánh tình hình thu hồi nợ, hệ số nợ, hệ số vòng quay, thời hạn thu hồi nợ. điều này phản ánh khả năng huy động vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng tốt hơn. 2.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp là hệ thống các chỉ tiêu phản ánh một cách tổng quát nhất toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, trong đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. + Về chỉ tiêu lợi nhuận: Năm 2004 lãi 15783 nghìn đồng. Năm 2005, lợi nhuận đạt là 18547 nghìn đồng. Năm 2006, lợi nhuận đạt được là 21564 nghìn đồng. + Về chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước: Liên tục tăng cao qua các năm. + Về mức chi phí sản xuất: Có thể thấy hiệu quả sử dụng chi phí tăng cao qua các năm , chứng tỏ việc đầu tư cho đầu vào là việc cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất. + Về tỉ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu: Năm 2004, cứ một đồng doanh thu thì có 0,017 đồng lãi. Năm 2005, một đồng doanh thu có 0,016 đồng lợi nhuận. Năm 2006, một đồng doanh thu có 0,015 đồng lợi nhuận. Như vậy, các chỉ số kinh tế của Công ty tăng đều ở các năm chứng tỏ hiệu quả hoạt động khá tốt. Khi Công ty đang trong thời kì đổi mới và hội nhập. Xét tổng thể vấn đề cho thấy có nhiều mặt mạnh song cũng còn tồn tại nhiều hạn chế kìm hãm hiệu quả của Công ty. Do đó, cần có một đánh giá tổng quát nhất về thực trạng hiện tại để tìm ra và phát huy những mặt mạnh, khắc phục những yếu kém; tìm hướng giải quyết chính xác, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Bảng 10:Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty Than TT Chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2006 1 Giá trị tổng sản lượng 103 đ 925799 9535845 1015489 2 Tổng doanh thu 103 đ 914706 1156890 1457856 3 Tổngchi phí 103 đ 868823 1148343 1436292 4 Lợi nhuận 103 đ 15783 18547 21564 5 Nộpngânsách nhà nước 103 đ 33483 34762 36245 6 Tổng vốn bình quân 103 đ 140.258.654 140.382.963 141.565.124 7 Hiệuquảsử dụng chi phí đồng 1,053 1,01 1,015 8 Tỷ suất lợin huận trên tổng CP đồng 0,018 0,016 0,015 9 Tỷsuất lợinhuậntrên tổng DT đồng 0,017 0,016 0,015 3. Đánh giá tổng quát thực trạng của Công ty Qua những con số phân tích và nghiên cứu thực tế cho phép ta rút ra những nhận xét sau về hiệu quả hoạt động của Công ty. 3.1. Hiệu quả đạt được 3.1.1. Hiệu quả kinh tế + Nhìn chung, các chỉ số kinh tế về doanh thu và lợi nhuận của Công ty là khá tốt. + Tốc độ quay vòng vốn được nâng cao đặc biệt là vốn lưu động. + Lao động của Công ty đảm bảo lượng giá trị gia tăng ngoài hao phí lao động cần thiết. 3.1.2. Hiệu quả xã hội + Công ty đảm bảo tỷ lệ nộp ngân sách tăng đều hàng năm. + Đảm bảo việc làm ổn định cho 82 người ở công ty và các công nhân viên trực tiếp sản xuất ở các mỏ và ở các nơI sản xuất khác. + Mức thu nhập qua các năm đã đảm bảo cuộc sống cho người lao động. + Cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường làm việc. 3.2. Những mặt tồn tại và phát sinh Tuy đã gặt hái được nhiều thành công và hiệu quả, song Công ty vẫn còn tồn tại và phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết, cụ thể là: - Khả năng tiếp cận thị trường tiêu thụ của các nhân viên làm công tác tiêu thụ còn bị động hầu như thị trường của công ty còn khá hẹp tiêu thụ chủ yếu cho các nhà máy nhiệt điện và các nhà máy xi măng . - Tổ chức vận chuyển, trung chuyển và điều phối than đến những nơi tiêu thụ nhiều lúc chậm. Do các mỏ than nằm sâu ở vùng Việt Bắc việc đáp ứng nhu cầu cho các nhà máy còn chậm tiến độ nhằm phục vụ cho sản xuất. - Thu nhập thực tế của những người làm công tác sản xuất vẫn còn chua được đáp ứng một cách thoả đáng vì họ là người trực tiếp sản xuất điều kiện lao động độc hại và các chính sách chưa thực sự phù hợp. - Công tác Maketting cho việc tiêu thụ than và VLXD chưa đáp ứnh nhu cầu dân sinh. Không những thế còn phục vụ cho nhu cầu trong cả nước và ngoài nước. Nhiệm vụ của công ty trong quá trình hội nhập là phát triển công ty lên tầm cao mới và có chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế ngày càng gay gắt. - Chưa quản lý chặt chẽ việc cấp hàng cho các hộ tiêu thụ dẫn đến một số công nợ cao hơn số dư nợ được phép đã qui định trong hợp đồng. - Nhân viên tiêu thụ chưa tích cực tìm hiểu để đưa ra những biện pháp tối ưu cho công tác thu hồi vốn các khách nợ tiền than. - Đối với công nợ khó đòi, Công ty chưa có cơ chế thỏa đáng để thu hồi được công nợ đã tồn đọng khá lâu năm. - Công tác tiếp thị còn yếu. - Để tồn đọng một số công nợ quá lâu. do đó việc thu hồi vốn để quay vòng và mua thêm công nghệ đáp ứng nhu cầu sản xuất cao và chất lượng. - Công tác lập kế hoạch, biện pháp, tiến độ thi công chưa thường xuyên, kịp thời. - Công tác thu hồi vốn còn chậm. 4. Đánh giá tổng quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 4.1. Những thuận lợi Trên thị trường Việt Nam do đó công ty có thuận lợi là có một thị trường hoạt động rộng lớn trải dài từ bắc vào nam Hơn nữa công ty có tiềm lực to lớn là công ty có uy tín với khách hàng. Công ty chỉ tham gia sản xuất than và sản xuất vật liệu xây dựng trên cơ sở sự tín nhiệm của khách hàng. Hơn thế nữa, hoạt động sản xuất than và các mặt hàng khác của doanh nghiệp diễn ra chưa sôi nổi trên thị trường, bởi vì lĩnh vực này có nhiều công ty tham gia sản xuất. Nó chỉ được sản xuất và cung ứng cho những nơi mà tiêu thụ chủ yếu của công ty. Hoạt động của công ty thực sự mang lại hiệu quả cao, với đội ngũ công nhân viên có kinh nghiệm và trình độ đã trải qua trường lớp đào tạo bài bản và có kinh nghiệm trong thực tế. 4.2. Khó khăn 4.2.1. Khả năng nắm bắt thông tin chưa tốt Trong khâu phân tích, đánh giá, khả năng nắm bắt thông tin về các nhà sản xuất khác chưa cao, gây nhiều khó khăn cho Công ty trong công tác nghiên cứu. Ví dụ như: Công tác thu thập thông tin chưa có hiệu quả cao nên nhiều khi tình hình thị trường của công ty ảnh hưởng tới khả năng tài chính của họ, Công ty không nắm được rõ ràng. Bên cạnh đó khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường còn yếu , thị phần của Công ty trên thị trường còn mỏng. Công ty chưa chủ động tìm kiếm thị trường cho mình mà phần lớn chỉ dựa vào uy tín của doanh nghiệp để khách hàng chủ động tìm đến ký kết hợp đồng. Hoạt động Marketing của Công ty do phòng Kế hoạch - Kỹ thuật đảm nhận, cách làm này không theo một chương trình hoặc chiến lược cụ thể nào mà chỉ dựa vào sự năng động của cá nhân . Hoạt động của Công ty chủ yếu dựa vào uy tín của mình. Tuy vậy, uy tín của Công ty trên thị trường quốc tế chưa được khẳng định. Tầm hoạt động của Công ty chưa đủ lớn để chiếm được lòng tin của các công ty lớn. Các công cụ quản lý chưa được sử dụng một cách triệt để. Các phần mềm về phân tích và quản lý sản xuất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31841.doc
Tài liệu liên quan