Chuyên đề Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN 3

SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 3

I/ THỰC CHẤT,VAI TRÒ CỦA RAT VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ. 3

1. Thực chất về RAT 3

1.1. Các quan niệm về RAT 3

1.2. Tiêu chuẩn phân loại RAT 4

1.2.1 Tiêu chuẩn chung về RAT 4

1.2.2 Quy định về ngưỡng dư lượng NO3- : 5

1.2.3. Quy định về ngưỡng hàm lượng kim loại nặng trong rau. 6

1.2.4. Quy định về ngưỡng dư lượng thuốc BVTV trong rau: 6

2.Sản xuất RAT và vai trò của phát triển sản xuất RAT 7

2.1 Vai trò về mặt dinh dưỡng 7

2.2 Vai trò về mặt kinh tế 8

2.3 Vai trò về mặt xã hội – môi trường 9

II/ ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT 9

1. Đặc điểm của sản xuất RAT 9

1.1 Đặc điểm về kĩ thuật sản xuất 9

1.1.1 Yêu cầu về quy trình sản xuất 9

1.1.2 Yêu cầu về đất trồng rau 10

1.1.3 Yêu cầu về nước tưới 10

1.1.4 Yêu cầu về không khí 10

1.2 Đặc điểm về vốn sản xuất 10

1.3 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ RAT: 10

2. Những nhân tố ảnh hưỏng tới phát triển sản xuất RAT 11

2.1 Nhóm nhân tố thuộc về tự nhiên 11

2.2 Nhóm nhân tố kinh tế -xã hội 11

2.3 Nhân tố thị trường 12

2.4 Nhóm nhân tố tổ chức, kĩ thuật 12

2.5 Cơ chế chính sách 13

III/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI. 13

1. Đáp ứng nhu cầu thị trường 13

2. Bảo vệ môi trường sinh thái 14

3. Hiệu quả kinh tế - xã hội 15

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 16

I/ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT. 16

1. Đặc điểm tự nhiên 16

1.1 Về vị trí địa lí 16

1.2 Về thuỷ văn 16

1.3 Về tài nguyên đất nông nghiệp 16

2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 17

2.1 Dân số và lao động 17

2.2 Cơ sở hạ tầng 17

2.3 Hệ thống quản lý nhà nước đối với nông nghiệp Hà Nội 18

2.4.Chủ trương chính sách phát triển sản xuất RAT của Hà Nội. 18

2.4.1Văn bản của thành phố 18

2.4.2 Các Sở, ban, ngành : 19

3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về TN-KT-XH tới phát triển sản xuất RAT ở Hà Nội. 20

3.1 Những thuận lợi cơ bản. 20

3.1.1 Thuận lợi về điều kiện tự nhiên 20

3.1.2 Thuận lợi về thị trường tiêu thụ. 20

3.1.3 Thuận lợi về kinh tế-xã hội 21

3.2 Những khó khăn 21

II/ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 22

1/ Thực trạng về diện tích, năng suất, sản lượng RAT 22

1.1Tình hình phát triển về diện tích RAT 23

1.2 Tình hình phát triển về năng suất 24

1.3 Tình hình phát triển sản lượng RAT 25

1.4. Cơ cấu sản xuất RAT theo chủng loại rau 27

2.Tình hình đầu tư và thực hiện qui trình kỹ thuật sản xuất RAT 29

2.1 Về đầu tư và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuât RAT 29

2.1.1 Đầu tư cơ sở hạ tầng 29

2.1.2 Về công tác tập huấn kỹ thuật cho nông dân về IBM (phòng trừ dịch hại tổng hợp) trong sản xuất RAT. 33

2.1.3 Công tác quản lý sản xuất RAT ở các địa phương hiện nay 39

2.2. Tình hình thực hiện qui trình sản xuất rau an toàn 40

2.2.1 Tình hình sử dụng phân bón cho rau. 40

2.2.2 Tình hình sử dụng nước tưới cho rau 41

2.2.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau 42

2.2.4 Tình hình thu hoạch, bảo quản và sơ chế ban đầu. 50

III/THỰC TRẠNG VỀ TIÊU THỤ RAT 51

1/Hệ thống các cửa hàng kinh doanh RAT trên địa bàn thành phố Hà Nội 51

2.Tình hình tiêu thụ và hiệu quả sản xuất RAT 52

IV/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI. 54

1.Những kết quả và hiệu quả đạt được. 54

1.1 Kết quả đạt được về diện tích, năng suất, sản lượng. 54

1.2 Hiệu quả đạt được 55

1.2.1 Hiệu quả kinh tế 55

1.2.2 Hiệu quả về mặt xã hội-môi trường 63

2. Một số tồn tại và nguyên nhân trong sản xuất và tiêu thụ RAT ở ngoại thành Hà Nội 63

2.1 Công tác chỉ đạo, quản lý sản xuất rau an toàn 63

2.2. Về đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất RAT 65

2.3.Về công tác tập huấn nông dân sản xuất rau 66

2.4. Về áp dụng quy trình và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất rau an toàn. 66

2.4.1 Sử dụng phân bón trên rau. 66

2.4.2 Tình hình nước tưới cho rau 66

2.4.3 Che phủ nilon 67

2.4.4 Ứng dụng giống mới 67

2.4.5 Công tác BVTV trên rau 67

2.4.6 Tình trạng vứt vỏ bao bì thuốc BVTV trên đồng ruộng. 69

2.5. Tổ chức kênh tiêu thụ RAT. 70

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH 71

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 71

I/PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU 71

1.Dự báo một số vấn đề ảnh hưởng tới phát triển sản xuất RAT trong thời gian tới 71

1.1 Dự báo về thị trường tiêu thụ RAT 71

1.2 Về phát triển khoa học công nghệ 72

1.3 Về đất đai và điều kiện tự nhiên 72

2. Phương hướng 72

3. Mục tiêu phát triển sản xuất RAT. 73

3.1 Nông nghiệp Hà Nội phấn đấu tới 2008 có trên 80% và năm 2010 có 100% diện tích sản xuất rau được sản xuất theo qui trình sản xuất rau an toàn, tổ chức các vùng sản xuất RAT tập trung được đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng tăng sản lượng RAT cung cấp cho người tiêu dùng thủ đô. 73

3.2 Xây dựng được hệ thống kiểm tra tổ chức cấp giấy chứng nhận chất lượng RAT, phấn đấu 100% sản phẩm RAT cung cấp trên thị trường được kiểm tra đảm bảo chất lượng theo qui định về VSATTP. 74

II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 74

1.Hoàn thiện qui hoạch và bố trí vùng sản xuất RAT 74

1.1 Hoàn thiện qui hoạch vùng sản xuất RAT 74

1.2 Bố trí sản xuất RAT 75

2.Thực hiện tốt qui trình kỹ thuật sản xuất RAT 79

2.1 Về giống rau 79

2.2 Về Sử dụng phân bón cho rau 79

2.3 Về nước tưới cho rau 80

2.4 Về sử dụng thuốc BVTV trên rau 81

2.5 Sử dụng kỹ thuật che phủ nilon mặt luống 82

2.6 Thu hoạch, bảo quản và sơ chế 82

3. Giải pháp thị trường tiêu thụ RAT 88

3.1 Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ tiêu thụ RAT 88

3.2 Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại 88

3.3 Tổ chức kênh phân phối hợp lý 88

4. Tăng cường quản lý nhà nước đối với ngành hàng RAT 91

5. Tăng cường sự phối kết hợp giữa 4 nhà(nhà quản lý-nhà kinh doanh-nhà khoa học-nhà sản xuất) và các tác nhân tham gia ngành hàng RAT. 95

6 Nghiên cứu, ban hành, thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, tiêu thụ RAT 95

6.1 Chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng 95

6.2 Chính sách đất đai 95

6.3 Chính sách hỗ chợ rủi ro trong sản xuật 96

6.4 Chính sách đào tạo 96

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97

 

 

doc107 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rất ít (9/40) xã phuờng nằm trong vùng chỉ đạo sản xuất RAT của thành phố có các cơ quan chuyên môn tham gia chỉ đạo giám sát nông dân thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn. Các cơ quan chuyên môn có tham gia chỉ đạo sản xuất rau an toàn ở các xã gồm: -Chi cục BVTV -Trung tâm khuyến nông -Hội nông dân thành phố -ADDA -Trường Đại học nông nghiệp I -Phòng kế hoạch kinh tế và PTNT huyện -Viện nông hoá thổ nhưỡng -Viện BVTV -Viện rau quả trung ương Tại các điểm này các cơ quan chuyên môn chủ yếu xây dựng các mô hình, tiến hành đào tạo tập huấn nông dân và cử cán bộ kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo, giám sát việc áp dụng quy trình sản xuất rau an toàn của nông dân. Tuy nhiên diện tích rau được sự chỉ đạo trực tiếp này còn chiếm rất ít so với diện tích sản xuất rau của các địa phương và chỉ mang tính chất mô hình trình diễn thông thuờng mô hình chỉ từ 5-10 ha /xã , thời gian chỉ đạo cũng ngắn thường chỉ kéo dài 1-2 năm Trong số các xã, phường có cơ quan chuyên môn chỉ đạo đã có một số ít xã, phuờng chính quyền địa phương đã thực sự vào cuộc quan tâm và tổ chức tốt công tác quản lý chỉ đạo sản xuất rau an toàn trên địa bàn phụ trách (Lĩnh Nam, Nam Hồng …) Những xã này trước đây hầu hết đã được các cơ quan chuyên môn chỉ đạo, nay địa phương tiếp nhận và duy trì. Tại những địa điểm này ban quản lý HTX đã cử cán bộ kỹ thuật chuyên làm công tác quản lý chỉ đạo và giám sát quá trình sản xuất rau an toàn của nông dân, có biện pháp xử lý những hộ làm sai. 2.2. Tình hình thực hiện qui trình sản xuất rau an toàn 2.2.1 Tình hình sử dụng phân bón cho rau. Qua điều tra của sở NN&PTNT Hà Nội đối với 3000 hộ nông dân trong 3 tháng cuối năm 2005 thấy tình hình sử dụng phân bón cho rau như sau: Biểu 18: tình hình sử dụng phân bón của nông dân stt loại phân sử dụng tỷ lệ số hộ sử dụng(%) 1 Phân hoá học 91.4 2 phân vi sinh 70.5 3 phân chuồng tươi 10.5 nguồn: sở nông nghiệp Hà Nội Kết quả trên cho thấy : +Có 91,4 % số hộ được hỏi trả lời có sử dụng phân hoá học, đây là loại phân có giá thấp nhưng lại ảnh hưởng đến chất lượng rau, nếu bón không đúng kỹ thuật. Tỷ lệ số hộ trả lời có sử dụng các loại phân vi sinh để bón cho rau chiếm 70,5 % tập trung chủ yếu ở các vùng chuyên canh rau. Như vậy có thể thấy nông dân trồng rau vùng Hà Nội đã tiếp cận và áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật về phân bón trong sản xuất rau. Các loại phan vi sinh này đã thay thế một phần phân bón hoá học và phân tươi. Đây là những tiến bộ đáng kể của nông dân Hà Nội so với nông dân các tỉnh khác. 2.2.2 Tình hình sử dụng nước tưới cho rau +Cũng theo kết quả điều tra của sở nông nghiệp Hà Nội thấy nguồn nước tưới chính cho rau như sau: Biểu 19 : nguồn nước tưới chính cho rau stt Nguồn nước tưới chính cho rau Tỷ lệ số hộ sử dụng(%) 1 Nước giếng khoan 24.5 2 Nước sông 62.5 3 nguồn khác 13.0 nguồn : sở nông nghiệp Hà Nội Do đa số các huyện đều có sông chảy qua đó là sông đuống và sông hồng …nên chủ yếu nông dân tận dụng được nguồn nước này, và cũng nhờ sự đầu tư về hệ thống kênh mương, trạm bơm của thành phố và địa phương Các xã xa sông thì chủ yếu sử dụng hệ thống giếng khoan, trong tương lai cần đầu tư nhiều hơn hệ thống giếng khoan để chủ động nguồn nước, và tránh tình trạng thiếu nước tưới do hạn hán, như mấy năm gần đay đặc biệt vào mùa khô, mức nước sông hồng cạn đi rất nhiều, +Về kĩ thuật tưới cho rau: chủ yếu nông dân dung thùng đựng nước tưới bằng vòi hoa sen, và tưới bằng vòi phun của máy bơm số hộ sử dụng các dụng cụ tưới hiện đại như tưới phun, tưới nhỏ giọt còn rất hạn chế, chủ yếu là ở các khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao mang tính chất trình diễn là chính còn chưa đưa vào sử dụng phổ biến được do kinh phí đầu tư cho hệ thống tưới này rất lớn so với quy mô sản xuất của hộ nông dân. Trong tương lai cần phải đầu tư hệ thống tưới tiêu sao cho chủ động và tiến tới tưới khoa học, tưới theo nhu cầu sinh học của cây. 2.2.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau a, Danh mục các loại thuốc BVTV nông dân thường sử dụng trên rau Kết quả điều tra của sở nông nghiệp đối với 3000 hộ sản xuất rau ở 40 xã, phường về thuốc BVTV : Thuốc trừ sâu : Biểu 20 : Danh mục các loại thuốc trừ sâu nông dân sử dụng phổ biến trên rau (năm 2005) stt Tên thuốc trừ sâu tỷ lệ số hộ sử dụng(%) I Nhóm thuốc nguồn gốc sinh học thảo mộc 19.8 1 Abatimec 1.8 EC 2.1 2 Alfatin 1.8 EC 1.6 3 BTH 107 bào tử/mg dạng bột hoà nước 6.2 4 Crymax 35 WP 1.0 5 Delfin WG (32 BUI) 8.3 6 Kuraba WP 2.1 7 Fortenone 5 WP 0.1 8 Success 25 SC 0.4 9 Tập kỳ 1.8 EC 7.7 10 Vertimex 1.8 EC 0.4 11 Xentari 15 FC 0.4 II Nhóm cúc tổng hợp 26.4 1 Antaphos 50 EC ;100EC 1.0 2 Bestox 5EC 0.4 3 Cryperkill 5EC ;25EC 1.0 4 Fastac 5EC 0.5 5 Karate 2.5EC 1.2 6 K-Tee Super 2.5EC 0.3 7 Peran 50 EC 2.7 8 Polytrin C440EC 0.3 9 Sherpa 25EC 29.4 10 Sherzol 205EC 0.8 11 Sumi-alpha 5EC 1.0 12 Sumicidin 10EC 1.2 13 Superin 10EC;15EC 0.1 14 Tiper10EC;25EC 0.7 III Nhóm cacbonat 13.0 1 Bassa 50EC 9.2 2 Marshal 200SC ;5G 1.4 3 Padan 50 SP ;95 SP 7.8 4 Sevin 85S 1.5 5 Netoxin 90WP;95WP 1.0 6 sát trùng dan 90 BTN ;95 BTN 6.4 7 Shachong Shuang 50 SP/BHN ; 90 WP 4.2 8 Shaling Shuang 50WP;95WP 0.3 IV Nhóm lân hữu cơ 18.1 1 dịch sát trùng 90 SP 3.8 2 Dip 80SP 2.8 3 Kinalux 25EC 1.7 4 Ofatox 400EC 5.6 5 Selecron 500EC 4.5 6 Supracide 40EC 5.8 7 Vibaba 50ND 2.4 8 Voltage 50EC 1.1 V Nhóm khác 22.7 1 Actara25WWG 3 2 Ammate 150SC 2.5 3 Confidor 100SL 0.7 4 Conphai 10WP;15WP 0.8 5 Match 50EC 1.3 6 Ortus 5SC 0.3 7 Pegasus 500SC 0.4 8 Regent 800WG 1.1 9 Sutin 5EC 0.8 10 Thiodan 0.8 11 Mã lục 1.3 (Nguồn :Sở NN&PTNT Hà Nội) Kết quả trên cho thấy : có 52 loại thuốc trừ sâu nông dân thường sử dụng trên rau thuộc 5 nhóm chính sau: +Nhóm thuốc có nguồn gốc sinh học thảo mộc 19.8% +Nhóm thuốc cúc tổng hợp (Pyrethroid): 26.4% +Nhóm thuốc cácbamat:13.0% +Nhóm thuốc lân hữu cơ 18.1% +Nhóm thuốc khác :22.7% -Trong số các loại thuốc trừ sâu nông dân thường sử dụng trên rau các loại thuốc có nguồn gốc sinh học thảo mộc chiếm tỷ trọng tương đối cao (19,8%) chứng tỏ nông dân trồng rau đã kha quen thuộc với với thuốc sinh học. Tuy nhiên phần lớn các loại thuốc có nguồn gốc sinh học mà nông dân vẫn thường sủ dụng đều đã có mặt trên thị trường từ lâu - Trong các loại thuốc hoá học những thuốc thuộc nhóm cúc tổng hợp chiếm tỷ lệ cao. Hầu hết các loại thuốc thuộc nhóm này là thuốc BVTV thế hệ mới ít độc nhanh phân giải hiệu lực trừ sâu cao, phù hợp sử dụng trên cây rau ở giai đoạn đầu-giữa vụ -Một số loại thuốc hoá học thuộc các nhóm thuốc thế hệ mới khác cũng được nông dân sử dụng khá phổ biến 22.7% số hộ) - Việc sử dụng những loại thuốc thuộc nhóm lân hữu cơ ( hầu hết là những loại thuốc có độ độc cao, chậm phân huỷ không khuyến khích sử dụng trên rau ) đã giảm và chiếm tỷ trọng không cao. Tuy số liệu này chưa phản ánh đúng hoàn toàn thực tế nhưng điều này đã thể hiện được những mặt tích cực về chuyển biến nhận thức của người nông dân trong việc sử dụng thuốc BVTV đồng thời cũng phần nào phản ánh được hiệu quả của công tác tuyên truyền tập huấn và chỉ đạo sản xuất rau an toàn trong những năm qua. *Thuốc trừ bệnh: Biểu21: Danh mục các loại thuốc trừ bệnh nông dân sử dụng phổ biến trên rau (năm 2005) stt Tên thuốc trừ bệnh tỷ lệ số hộ sử dụng(%) 1 Zineb Bul 80WB 36.6 2 Ridomil MZ72WP 13.8 3 Daconil 75WP 9.1 4 Đồng oxylclorua 80 BTN 4.3 5 Alliette 80WP 2.2 6 Anvil 5SC 1.8 7 Arygreen 75WP 0.7 8 Ben 50WP 0.7 9 Bodeaux 3.6 10 Copper-B 75WP 1.8 11 Kasai 21,2WP 1.1 12 Kasumin 2L 2.5 13 Kasuran 50WP 1.1 14 Kitazin 50EC 3.6 15 Rampart 35SD 2.2 16 Score 250EC 5.1 17 Som 5DD 1.1 18 Stop 5DD 0.4 19 Tilt 250EC 2.2 20 Topsin M 70WP 4.0 21 TP Zep 18EC 1.1 22 Validacin 3L,5L 4.3 23 Vicarben 50BTN 2.5 24 Vizincop 50BTN 0.4 25 Zin copper 50WP 2.5 (Nguồn :sở NN&PTNT Hà Nội) Kết quả trên cho thấy : Đã xác định được 25 loại thuốc trừ bệnh mà nông dân hay sử dụng trên rau. -Trong số các loại thuốc BVTV trừ bệnh nông dân thường sử dụng trên rau loại thuốc được nông dân sử dụng phổ biến nhất là Zineb Bul 80WP chiếm 36.6% đây là thuốc phòng trừ nấm bệnh truyền thống được nông dân nhiều vùng rau sử dụng mang tính chất định kỳ để phòng bệnh trên rau. đặc biệt trên cà chua. Tuy nhiên đây là loại thuốc trừ bệnh có thời gian cách ly dài 21 ngày nên chỉ sử dụng được ở giai đoạn đầu vụ thời gian tới cần làm tốt công tác tuyên truyền và hướng dẫn nông dân sử dụng đúng kỹ thuật đặc biệt đảm bảo thời gian cách ly. -Ngoài Zineb có 2 loại thuốc trừ bệnh khác được nông dân sử dụng khá phổ biến trên rau là Ridomil MZ72WP, Daconil 75WP với tỷ lệ số hộ sử dụng tương ứng là 13.8% và 9.1%. Đây đều là các loại thuốc phòng trừ nấm bệnh có phổ tác động rộng được nông dân sử dụng để phòng trừ nhiều loại nấm bênh trên rau. Tuy nhiên các loại thuốc trừ bệnh đều thuộc loại bột thấm nước nên sau khi phun thường để lại lớp bột bám dính trên bề mặt rau quả gây mất mỹ quan cho người sử dụng. b,kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV của nông dân trên rau. Biểu22: kết quả điều tra nông dân về kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau của sở nông nghiệp năm 2005 stt chỉ tiêu tiêu chí đánh giá tỷ lệ số hộ (%) 1 lý do phun thuốc kiểm tra thấy sâu bệnh 63 theo người xung quanh 17 theo hướng dẫn của CBKT 20 2 cách chọn thuốc Tự chọn 50 Theo người xung quanh 9 do người bán gợi ý 11 theo hướng dẫn của CBKT 30 3 có đọc kỹ hướng dẫn không có 69 không 31 4 thời gian phun thuốc buổi sáng 23 buổi chiều 75 thời gian khác 2 5 nồng độ phun theo hướng dẫn trên bao bì 93 tăng nồng độ gấp 1,5-2 lần 7 tăng nồng độ >2 lần 0 6 Hỗn hợp thuốc BVTV /1 lần phun không hỗn hợp 63 hỗn hợp 2-3 loại 37 hỗn hợp trên 3 loại 0 7 Thời gian cách ly trước khi thu hoạch >7 ngày 43.5 từ 3-7 ngày 29 không trả lời 27.5 8 Vỏ bao bì vứt ở đâu thu gom để tập trung 25 bãi giác 18 vứt tự do trên đồng 57 (Nguồn : sở nông nghiệp Hà Nội) Từ trên có thể thấy rằng : Nông dân quyết định xử lý thuốc BVTV chủ yếu căn cứ vào kết quả kiểm tra tình hình phát sinh sâu bệnh trên đồng ruộng, tức là chỉ tiến hành phun thuốc BVTV khi thấy sâu bệnh phát sinh gây hại (63% số hộ điều tra ). Số hộ nông dân phun thuốc theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật chiếm 20% chủ yếu tập trung ở các vùng sản xuất rau an toàn có sự chỉ đạo của cán bộ kỹ thuật. về cách chon thuốc : Nông dân chủ yếu tự chọn thuốc BVTV theo kiến thức và kinh nghiệm của bản thân (chiếm 50 % số hộ). Nhiều hộ chọn thuốc theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật (30%). Chỉ có 11% số hộ chọn thuốc theo gợi ý của người bán thuốc và 9% số hộ chọn thuốc theo người xung quanh. Đọc hướng dẫn sử dụng trước khi dùng: có 69% số hộ được hỏi trả lời có đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV trên bao bì trước khi dùng. Thời gian phun thuốc : Hầu hết nông dân được hỏi (98%) đều trả lời thường tiến hành phun thuốc vào buổi sáng hoặc buổi chiều (là thời gian phun thuốc phù hợp nhất ) Nồng độ phun thuốc : có 93% số hộ được hỏi trả lời pha thuốc theo nồng độ hướng dẫn trên bao bì, chỉ có 7% số hộ trả lời tăng nồng độ từ 1,5-2 lần. Hỗn hợp thuốc : có 63% số hộ trả lời chỉ phun 1 loại thuốc, không hỗn hợp thuốc trong một lần phun. Về thời gian cách ly trước khi thu hái sản phẩm : Nông dân đã quan tâm hơn đến thời gian cách ly khi thu hái sản phẩm. Có 43.5 % nông dân được hỏi trả lời có thời gian cách ly trên 7 ngày. Số hộ trả lời có thời gian cách ly từ 3-7 ngày chiếm 29 %. Về vị trí để vỏ bao bì thuốc BVTV : +có 25 % số hộ được hỏi trả lời đã thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng đưa và bể chứa ; 18% số hộ trả lời vứt vỏ bao bì thuốc BVTV tại bãi rác của địa phương. +Để khắc phục tình trạng vỏ bao bì thuốc BVTV vứt bừa bãi trên đồng ruộng, một số địa phương đã tìm giải pháp quản lý như : Xây dựng một số bể chứa vỏ thuốc BVTV ngoài đồng ruộng (Đặng Xá, Yên thường, _Gia lâm; Đạo Đức Nam Hồng Bắc Hồng_Đông Anh ) Đào hố để đựng vỏ thuốc (Đông Dư, Văn Đức _Gia lâm) Một số HTX xử lý vỏ bao bì trong bể bằng cách thu gom cho vào xe rác đô thị (HTX Đìa) hoặc đốt bỏ (HTX Đạo Đức) tuy nhiên hình thức này không đảm bảo vệ sinh môi trường và trái với quy định trong pháp lệnh BVTV. 2.2.4 Tình hình thu hoạch, bảo quản và sơ chế ban đầu. +Về thu hoạch :phần lớn rau xanh khi tới vụ thu hoạch đều được nông dân tiến hành thu hoạch như rau bình thường khác, rau được xếp vào sọt và được trở về nhà để nông dân tiến hành rửa qua bằng nước, cắt bỏ vợi nhứng phần hư hỏng trước khi bán ra thị trường, nói chung các biện pháp thu hoạch của nông dân còn mang tính thủ công, điều này làm giảm năng suất thu hoạch rất nhiều, chẳng hạn việc vận chuyển tuỳ tiện không dùng các phương tiện chuyên dụng làm cho rau dễ bị dập nát, hư hỏng, …. +Về sơ chế rau an toàn: Qua điều tra cho thấy, hoạt động sơ chế RAT hiện nay còn hạn chế. Do tính chất sản xuất nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia đình nên hầu hết sản phẩm rau của nông dân sau khi thu hoạch được đưa trực tiếp ra thị trường tiêu thụ, hoặc nếu có sơ chế thì cũng rất đơn giản rại hộ gia đình ( cắt gốc, rửa đất cát,…) Từng bước đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng một số địa phương và nông dân đã quan tâm đến công tác sơ chế với những công đoạn nhằm tạo cho sản phẩm được sạch, đẹp …trước khi đưa ra tiêu thụ ngoài thị trường. Một số cơ sở HTX thích ứng nhanh với thị trường, trong đó có cả phục vụ cho xuất khẩu đã có các hình thức sơ chế sản phẩm tương đối bài bản như xây nhà xưởng, lắp đặt hệ thống bể, nước rửa, đóng gói sản phẩm theo hệ thống mã vạch …cụ thể như sau: Biểu23Một số cơ sở có hoạt động sơ chế rau chính trên địa bàn (tính đến 2005) stt Quận, Huyện Tên cơ sở sơ chế Ghi chú 1 Đông Anh HTX Tằng My-Nam Hồng HTX Đìa – Nam Hồng HTX Đạo Đức –Vân Nội Đã được cấp giấy chứng nhận HTX Minh Hiệp – Vân Nội Đã được cấp giấy chứng nhận HTX số 5 – Vân Nội Đã được cấp giấy chứng nhận HTX Nguyên Khê 2 Gia Lâm HTX Đặng Xá HTX Đông Dư 3 Thanh TRì HTX Yên Mỹ Đã được cấp giấy chứng nhận 4 Hoàng Mai HTX Lĩnh Nam Đã được cấp giấy chứng nhận 5 Sóc Sơn HTX Đông Xuân (nguồn : sở nông nghiệp Hà Nội) III/THỰC TRẠNG VỀ TIÊU THỤ RAT 1/Hệ thống các cửa hàng kinh doanh RAT trên địa bàn thành phố Hà Nội Hiện nay trên địa bàn Hà nội có một hệ thống cửa hàng kinh doanh rau khá phong phú hầu hết tập trung tại các chợ các khu dân cư tập trung, trong đó có nhiều cửa hàng tự treo biển rau an toàn nhưng không có giấy chứng nhận của sở Thương Mại. Theo số liệu điều tra sơ bộ của chi cục BVTV Hà Nội ước tính có hàng trăm cửa hàng, quầy, siêu thị kinh doanh bán rau, trong đó nhiều cửa hàng treo biển rau an toàn. Hầu hết các cửa hàng siêu thị này đều lấy rau đầu vào từ chợ đầu mối hoặc các chủ đưa rau tư nhân không chứng minh được nguồn gốc chính xác và độ tin cậy của sản phẩm, vì vậy đâ số người tiêu dùng đều thấy băn khoăn và không mấy tin tưởng vào chất lượng rau an toàn ở các cửa hàng này. Từ năm 2002 một số đơn vị trực thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội thông qua các mô hình chỉ đạo sản xuất và tiêu thụ rau an toàn, các mô hình đề tài đã xây dựng được 41 cửa hàng tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn ( trong đó chi cục BVTV 15 cửa hàng Trung tâm khuyến nông 13 cửa hàng , công ty giống 13 cửa hàng . Tuy nhiên đến nay chỉ còn 15 cửa hàng được các địa phương duy trì hoạt động do một số nguyên nhân như : chi phí thuê cửa hàng, ngưòi bán cao, chủng loại rau ít, thiếu các loại rau cao cấp đặc biệt khi giao vụ, chi phí vận chuyển cao …không cạnh tranh được với nhiều cửa hàng tư nhân. Ngoài ra riêng thương hiệu rau an toàn Bảo Hà đang duy trì 9 cửa hàng hoạt động tương đối tốt và ổn định. Như vậy khi công tác chỉ đạo sản xuất RAT thành công và đi vào nề nếp thì nguồn sản phẩm rau sản xuất tại các xã, ,phường vùng sản xuất rau chính của Hà Nội sẽ là nguồn cung cấp sản phẩm chính và đảm bảo tin cậy cho các cửa hàng kinh doanh rau an toàn trên địa bàn Hà Nội. 2.Tình hình tiêu thụ và hiệu quả sản xuất RAT Rau xanh ở Hà Nội là loại cây cho hiệu quả kinh tế khá cao, để đánh giá tình hình tiêu thụ và hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau ở Hà Nội sở nông nghiệp đã tiến hành điều tra đối với 3000 hộ kết quả thể hiện ở biểu sau: Biểu 24: nguồn tiêu thụ và hiệu quả sản xuất rat của nông dân stt Chỉ tiêu điều tra tỷ lệ số hộ % I Nguồn tiêu thụ rau chính 1 cung cấp cho các cửa hàng rau 24.1 2 Đưa rau cho các bếp ăn tập thể 2.2 3 Bán tự do ngoài thị trường 73.7 II Hiệu quả sản xuất rau (lãi) 1 Dưới 20 triệu đồng/ha/vụ(<70 triệu /ha/năm) 36.4 2 Từ 20 – 33 triệu /ha/vụ(70-115 triệu/ha/ năm) 27.3 3 >33 triệu /ha/vụ(>115 triệu /ha/năm) 36.3 (Nguồn : sở nông nghiệp Hà Nội) Kết quả biểu trên cho thấy : Về nguồn tiêu thụ rau chính của nông dân : + có 73,7% số hộ trả lời hình thức tiêu thụ chính là gia đình phải đưa rau đi bán tự do tại các chợ nội, ngoại thành bao gồm cả bán buôn và bán lẻ +24,1% số hộ được hỏi trả lời hình thức tiêu thụ chính là cung cấp cho các cửa hàng bán rau ở nội thành ( trong đó có nhiều cửa hàng treo biển bán rau an toàn )một số ít hộ trả lời hình thức tiêu thụ chính là đưa cho các bếp ăn tập thể theo hợp đồng. Những hộ có hợp đồng mua ổn định cho mức thu nhập cao. Như vậy có thể thấy phần lớn các sản phẩm rau sản xuất ra do ngưòi dân tự đi tiêu thụ tại các chợ hoặc bán buôn cho các đầu mối chủ buôn tại chợ đầu mối. Theo thống kê sản lượng rau các loại của Hà Nội bình quân mỗi năm đạt gần 151.862 tấn, trong đó RAT là 51.861,50 tấn. Nếu mức tiêu thụ rau ở mức bình quân 52kg rau /ngưòi/năm thì rau ngoại thành mới chỉ đáp ứng khoảng 20% nếu RAT thì mới chỉ đáp ứng một bộ phận dân cư nội thành. Với hơn 3 triệu dân thì nhu cầu rau xanh cho Hà Nội rất lớn còn dựa vào nguồn cung cấp từ các tỉnh bạn. RAT của Hà Nội thực tế tiêu thụ chỉ có 40,5 % tương đương giá sản xuất RAT. còn lại tiêu thụ ngang giá rau sản xuất đại trà. . Đặc biệt có 2 xã Đông Xuân và Thanh Xuân (Sóc Sơn) phần lớn RAT bán ra với giá như rau thường. Nếu so sánh giá bán ở các cửa hàng siêu thị giá RAT với bán ở chợ địa phương với rau bình thường chênh nhau tuỳ các loại từ 1,06 – 2,65 lần. RAT của các hộ sản xuất vụ xuân 2004 bán buôn tại ruộng 47,2 % sản lượng, bán các chợ địa phương 30,4 % còn lại bán cho HTX tiêu thụ, bán lẻ tại các chợ, RAT bán trong các siêu thị còn ít, nghèo loại rau, đơn điệu. Các hình thức tiêu thụ RAT thường hộ gia đình kết hợp sản xuất với tiêu thụ, bán lẻ. Hộ gia đình sản xuất kết hợp nhóm chuyên thu gom bán buôn. -Về hiệu quả kinh tế sản xuất rau: + Hầu hết các hộ được hỏi trả lời sản xuất rau mang lại hiệu quả kinh tế cao so với cây trồng khác, đặc biệt cây lúa trong đó : tỷ lệ số hộ có mức thu nhập dưới 20 triệu /ha/vụ (đã trừ chi phí vật tư) chiếm 36,4 % ( tập trung chủ yếu ở các vùng không chuyên rau, chỉ sản xuất rau vụ đông là chính) Số hộ có mức thu nhập từ 20 -33 triệu. /ha/vụ chiếm 27,3 % chủ yếu ở các vùng chuyên rau nằm xa nội thành và còn khó khăn về tiêu thụ Số hộ có mức thu nhập cao trên 33 triệu/ha/vụ chiếm 36,3 % chủ yếu nằm ở các vùng chuyên rau lớn tiêu thụ thuận lợi +Những vùng sản xuất RAT có sự đầu tư hạ tầng mạnh cuẩ nhà nứoc, hiệu quả kinh tế được nâng lên rõ rệt, điển hình là HTX Lĩnh Nam –Hoàng Mai trên diện tích được đầu tư nhà lưới và hệ thống tưới giếng khoan khá bài bản, nông dân trông cải xanh liên tục trong năm 8-10 lứa trong năm đã đạt giá trị thu nhập lên tới 200-250 triệu đồng /ha/năm, thậm chí 300 triệu /ha/năm (theo báo cáo của HTX trong năm 2005) IV/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI. 1.Những kết quả và hiệu quả đạt được. 1.1 Kết quả đạt được về diện tích, năng suất, sản lượng. biểu 25 : kết quả đạt được về diện tích, năng suất, sản lượng năm chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 Diện tích(ha) 1215 1623 1996 3088 Năng suất(tạ/ha) 154.5 175.3 147.1 185.4 Sản lượng(tấn) 18772 28458 29350 57252 nguồn : Tổng cục thống kê Nhìn chung diện tích và sản lượng rau an toàn của Hà Nội tăng đều qua mấy năm vừa qua, về năng suất riêng năm 2005 do điều kiện thời tiết khó khăn nên năng suất giảm so với năm 2004. Trong thời gian tới để đạt được mục tiêu về phát triển sản xuất RAT thì thành phố cũng như các quận, huyện cần phấn đấu tăng mạnh năng suất, thông qua các biện pháp thâm canh cao. Hiệu quả đạt được 1.2.1 Hiệu quả kinh tế + Sản xuất rau sạch có chi phí cao hơn nhiều so với sản xuất rau thường. Do đó người sản xuất rau sạch quan tâm đến giá bán ra phải bù chi phí và có lãi. Qua điều tra 10 chủng loại rau sạch ở các quận huyện có thể rút ra: cây rau ngắn ngày là nhữn cây có hiệu quả kinh tế cao. Thí dụ: chi phí sản xuất cà chua sạch về phân bón là 980 đ/kg, cà chua thường là 717 đ/kg nhưng lại mang lại lợi nhuận gấp 157,44% cà chua thường. Tương tự cải ngọt sạch chi phí là 181 đ/kg, cải ngọt thường là 154đ/kg nhưng lợi nhuận thu được từ cải ngọt sạch bằng 177,5% so với cải ngọt thường. Sản xuất rau sạch không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho người sản xuất mà còn đảm bảo an toàn vệ sinh cho người tiêu dùng góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Tạo công ăn việc làm cho người nông dân. Tăng hiệu quả sử dụng đất canh tác trong điều kiện diện tích đất ngày càng bị thu hẹp, góp phần tích cực bảo vệ môi trường sinh thái. +Kết quả nghiên cứu thực tế về hiệu quả sản xuất rau của một số hộ ở cụm Bằng B- Phường Hoàng Liệt- Hoàng Mai Hà Nội cho thấy: (Biểu 26 Hiệu quả của sản xuất rau(ĐV1000đ.) Hộ theo dõi Thu rau Chi rau Lãi rau Rau nước Rau cạn Tổng Phân bón BVTV Giống Khác Tổng Tổng Lãi/ Tháng Lãi/ha/ tháng Hộ 1 31430 1000 32430 1150 909 1200 4055 7314 25117 2093 14698 Hộ 2 20700 1407 22107 1235 447 611 2402 95 17411 1451 12551 Hộ 3 15852 4958 20810 984 495 282 138 1898 18912 1576 12029 Hộ 4 5268 4380 9648 470 58 156 95 778 8869 739 9857 Hộ 5 3922 1086 5008 583 159 25 200 967 4041 337 3583 Hộ 6 20748 452 21200 704 236 380 50 1369 19831 1653 14976 Trung bình 16320 2214 18534 470 384 442 1157 2837 15697 1308 11282 Lớn nhất 31430 4958 32430 1235 909 1200 4055 7314 25117 2093 14976 Nhỏ nhất 3922 452 5008 854 58 25 50 778 4041 337 3583 Độ lệch chuẩn 10423 1935 9799 314 307 442 1689 2618 7766 647 4214 (Nguồn: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn- kì 2 tháng 3/2006) Từ kết quả biểu trên cho thấy, bình quân từ trồng rau của 6 hộ điều tra đạt khoảng 18,5 triệu đồng/năm/hộ tương ứng với 1,5 triệu đồng/tháng/hộ chiếm 66% tổng thu. Mức chi cho rau lại tương đối thấp, khoảng 2,8 triệu/năm/hộ tương ứng với 0,23 triệu đồng/tháng/hộ chiếm 10% tổng thu. Mức lãi từ rau đạt khoảng 1,3 triệu/tháng/hộ. Xét thu nhập trên đơn vị diện tích thì một hộ trồng rau có thu nhập trung bình là 11,3 triệu/ha/tháng. Cũng từ kết quả bảng trên cho thấy giữu hai loại rau, rau cạn và rau nước thì nguồn thu từ câu rau nước là chủ yếu, chiếm 88% giá trị thu rau. Rau ở Bằng B sử dụng ít phân và thuốc BVTV nhưng nhu cầu về nước tưới lại tương đối cao. Có thể nói người dân ở chuyển một phần diện tích trồng lúa sang trồng rau nước là có cơ sở, bởi cây rau nước thích nghi tốt với đồng đất rất tốt ở đây cũng nguồn nước tưới dồi dào, giàu chất dinh dưỡng lấy từ sông Kim Ngưu. Hiệu quả kinh tế của từng loại rau gieo trồng ở Bằng B: (Biểu 27:Giá trị kinh tế của một số loại rau chính ở cụm Bằng B) (Trung bình 1 tháng/ha) Hộ theo dõi Rau rút Rau muống Rau cần Cải xoong Diếp cá Ngải cứu Mồng tơi Các loại khác 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ Hộ 1 17370 21383 Hộ 2 17286 10851 45263 10522 16630 3935 Hộ 3 11756 13200 47009 17321 6339 20647 Hộ 4 6093 9405 9807 9836 16721 16791 Hộ 5 4295 7286 4073 3180 Hộ 6 12568 11257 21600 54354 7930 Trung bình 13001 9802 33814 19858 9174 6749 17999 7969 Lớn nhất 17370 13200 47009 54354 10417 9836 20647 16791 Nhỏ nhất 6093 4295 21383 7286 7930 4073 16630 3180 Độ lệch chuẩn 4645 3363 14247 19638 1759 2903 2293 76500 (Nguồn: tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - kỳ 2 – tháng 3/2006) Các loại rau ở Bằng B gồm 2 loại rau, rau nước có : rau rút, rau muống, rau cần, cải xoong; rau cạn có: diếp cá, ngải cứu, mồng tơi. Kết quả biểu trên cho thấy hiệu quả kinh tế các loại rau giữa các hộ gia đình có sự khác nhau, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời điểm thu hoạch(đầu và cuối vụ bán đắt, giữa vụ bán rẻ); kĩ thuật gieo trồng, công lao động, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất đất và nguồn nước tưới. Thu nhập từ rau nước cao gấp 6 lần rau cạn và trong những loại rau nước ở trên thì các loại rau có nhu cầu sử dụng nước cao thì hiệu quả kinh tế cũng cao hơn như rau rút, rau cải xoong va đặc biệt là rau cần đạt hiệu quả kinh tế cao nhất lên đến 33,8 triệu/tháng/ha. So sánh hiệu quả kinh tế ( thu, chi) của trồng rau với trồng lúa và chăn nuôi ở Bằng B. Trong cơ cấu sản xuất ở các nông hộ ở Bằng B, chủ yếu là rau song các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31861.doc
Tài liệu liên quan