Chuyên đề Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 4

1.1. Khái niệm và đặc trưng của trang trại 4

1.1.1. Khái niệm 4

1.1.2. Đặc trưng của trang trại 4

1.2. Vai trò của trang trại 7

1.3. Tiêu chí nhận dạng trang trại 8

1.4. Các điều kiện ra đời và phát triển của trang trại trong nền kinh tế thị trường 10

1.5. Các loại hình trang trại 11

1.6. Xu hướng phát triển kinh tế trang trại 12

1.7. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở nước ta 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN GIA LÂM 17

I. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của huyện gia lâm 17

1. Điều kiện tự nhiên 17

1.1.Vị trí địa lý 17

1.2. Đặc điểm địa hình 16

1.3. Điều kiện khí hậu thuỷ văn 18

1.4. Đất đai 19

2.Đặc điểm về kinh tế xã hội 22

2.1. Dân số và nguồn lao động 22

2.2. Cơ sở hạ tầng 22

2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh 23

II. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Gia Lâm 24

1. Về số lượng quy mô, loại hình trang trại 24

2. Thực trạng về nguồn lực của các trang trại 26

2.1. Chủ trang trại 26

2.2. Về đất đai 29

2.3. Nguồn vốn của trang trại 31

2.4. Lao động của trang trại 32

3. Kết quả và hiệu quả SXKD của các trang trại ở huyện Gia Lâm 34

3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại 34

3.1.1. Giá trị sản xuất của trang trại điều tra 34

3.1.2. Chi phí sản xuất của các trang trại 37

3.1.3. Thu nhập của trang trại 38

3.2. Hiệu quả kinh tế của các trang trại điều tra 39

4. ưu điểm và những vấn đề tồn tại trong kinh tế trang trại 40

4.1. ưu điểm 40

4.2. Một số tồn tại 41

4.3. Nguyên nhân của những tồn tại 41

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN GIA LÂM 43

I. Phương hướng phát triển kinh tế trang trại của huyện Gia lâm 43

II. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại của huyện Gia Lâm 44

1. Giải pháp về đất đai 44

2. Giải pháp về vốn 46

3. Giải pháp đào tạo nhằm nâng cao kiến thức cho các chủ trang trại 48

4. Giải pháp về lao động 50

5.Giải pháp về thị trường 51

6.Khoa học công nghệ 53

7. Cơ sở hạ tầng 55

Lời kết 57

Danh sách tài liệu tham khảo 58

 

 

doc59 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 2003) trong đó dân số nông thôn là 294172 người, dân số thành thị là 85551 người. Cùng với việc tăng lên về số lượng dân số của huyện, số lượng lao động cũng được tăng qua các năm nhưng với tốc độ giảm dần do tỷ lệ dân số trẻ . Nhìn chung Gia Lâm có nguồn lao động tương đối dồi dào với 214.709 người năm 2003 và 61,7% là lao động nông nghiệp. 2.2 Cơ sở hạ tầng Trong những năm qua mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn, kinh tế phỏt triển chưa đều, song đảng bộ và chớnh quyền từ huyện tới cơ sở vẫn cú nhiều cố gắng trong việc củng cố và xõy dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ tốt nhất cho sản xuất và đời sống của nhõn dõn trong huyện. - Về hệ thống điện: toàn huỵện có 257 trạm biến thế với tổng công suất là 137780 KVA, tổng đường dây tải điện là 627,8 km; với 17,8km là đường dây cao thế, 610 km dây hạ thế. Hiện nay huyện cung cấp khoảng 99,7kwh/hộ/năm. Nhìn chung nhu cầu điện dùng cho sản xuất và sinh hoạt đã được đáp ứng đầy đủ. - Về giao thông Ngoài hệ thống đường quốc lộ và tỉnh lộ khá hoàn thiện với nhiều làn đường, trên địa bàn huyện Gia Lâm có hàng trăm km đường do huyện và xã quản lý, đảm bảo 1,2km/1000dân. Hệ thống đường đều đựơc nhựa hoá với các tuyến đường liên xã có mặt cắt , bê tông và xi măng hoá. Tuy nhiên các tuyến đường này đều đợc xây dựng với mức trọng tải nhỏ dưới 4 tấn. Các đường trong thôn xóm đựơc làm bằng gạch chỉ nghiêng, chịu trọng tải nhỏ chỉ phục vụ vận chuyển nhỏ và đi lại của người dân. 2.3 Kết qủa sản xuất kinh doanh Sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh do huyện quản lý trong các năm cụ thể như sau: Nhìn tổng thể, cơ cấu kinh tế của huyện Gia Lâm đang chuyển dịch theo hướng phù hợp với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là thương mại và nông nghiệp. Năm 2001, ngành công nghiệp- xây dựng cơ bản chiểm tỷ trọng 42,35%; ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng 31,59% và nông nghịêp chiếm tỷ trọng thấp nhất. đến năm 2003 tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống còn 22,43%; thay vào đó tỷ trọng ngành công nghiệp chiếm tới 45,54%. Ngành thương mại dịch vụ tăng khá nhanh: sau 2 năm đã tăng 0,53%, cho thấy đời sống của nhân dân trong huyện có xu hớng ngày một nâng cao. Về mặt giá trị, trong 3 năm tổng giá trị sản xuất ( GO) luôn luôn tăng, theo giá thực tế năm 2002 GO của huyện tăng 189.493,40 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 15,07% đạt 1.671.794,79 triệu đồng. Góp phần vào tăng GO toàn huyện có sự đóng góp của cả 3 ngành kinh tế, tuy nhiên mức độ đóng góp có khác nhau. Tốc độ tăng gía trị sản xuất công nghiệp năm 2002,2003 rất cao, năm 2002 tăng 19,29% so với năm 2001 và 2003 tăng 19,30%. Chỉ số này thể hiện hiệu quả trong hiệu quả sản xuất của các khu công nghiệp Sài Đồng A ,B , Đài Tư  trên địa bàn huyện. Trong 3 ngành nông nghiệp là ngành có tốc độ tăng thấp nhất. Tuy nhiên mức tăng 7,57% của năm 2002 so với năm 2001 là một tốc độ tăng cao trong ngành nông nghiệp. Năm 2003 tốc độ tăng có giảm, chỉ đạt 5,44% do nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên đây cũng là tốc độ cao trong tổng thể nền kinh tế đất nước. để đạt được tốc độ cao như vậy, Huyện Gia Lâm đã phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho có hiệu quả để đạt giá trị kinh tế cao. điều này thể hiện trong tốc độ tăng nhanh của tiểu ngành chăn nuôi năm 2002 so với 2001( 12,97%). Năm 2003 tình hình thị trường có nhiều biến động về giá, đặc biệt do bùng phát dịch cúm gia cầm nên giá trị sản xuất ngành chăn nuôi có tăng nhng tốc độ không cao ( 7,57% ). đóng góp vào giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của huyện bò sữa, bò thịt, lợn hướng lạc... ngoài ra, ngành nuôi trồng thuỷ sản của huyện cũng tìm ra hướng đi và có tốc độ tăng đều ( 20,53% và 20,89% ) Thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện thời gian qua cũng tăng. Mức thu nhập bình quân đầu người tăng đều với các lượng tương ứng 1,230 triệu đồng/hộ/năm. 0,339 triệu đồng/ngời/năm vào năm 2002 và 1,469 triệu đồng/hộ/năm. 0,445 triệu đồng /ngời/năm vào năm 2003. Đến năm 2003, thu nhập bình quân đầu người đạt 4,403 triệu đồng/người/năm. Chỉ tiêu này tuy tăng, nhng so với vị trí là một huyện ngoại thành của thủ đô Hà Nội, huyện Gia Lâm cần nâng cao mức sống của nhân dân hơn nữa. II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN GIA LÂM 1. VỀ SỐ LƯỢNG, QUY Mễ, LOẠI HèNH TRANG TRẠI Theo thống kờ, đến 31/12/2005, toàn huyện cú 37 trang trại trong đú cú 6 trang trại trồng trọt, 20 trang trại chăn nuụi, 3 trang trại thủy sản cũn lại là cỏc trang trại tổng hợp theo mụ hỡnh VAC 37 trang trại được chia ra theo hướng sản xuất kinh doanh sau: Bảng 2: số lượng trang trại trờn địa bàn huyện Gia Lõm năm 2005 ĐVT: TT và % Chỉ Tiờu số lượng ( trang trại) Cơ cấu (%) 1. Trang trại trồng cõy hàng năm 1 2,7 2. Trang trại trồng cõy lõu năm 6 16,21 3. Trang trại chăn nuụi 16 43,24 4. Trang trại lõm nghiệp 0 0 5. Trang trại thuỷ sản 10 27,03 6. Trang trại tổng hợp 4 10,82 tổng số: 37 100 Nguồn: Số liệu khảo sỏt trang trại huyện Gia Lõm năm 2005 Từ bảng 2 ta thấy: Số lượng trang trại chăn nuụi là 16 trang trại, chiếm tỷ trọng 43,24% và số trang trại thuỷ sản là 10 chiếm tỷ trọng 27,03% đõy là 2 loại hỡnh phổ biến ở huyện Gia Lõm. Trong đú trang trại chăn nuụi chiếm đa số. Những trang trại này chủ yếu là chăn nuụi lợn nạc, trõu bũ, gia cầm. Thực tế cho thấy tiềm năng để phỏt triển trang trại chăn nuụi và thuỷ sản là rất lớn do huyện Gia Lõm cú cỏc vựng đất trống, địa lý thuận lợi cho việc phỏt triển loại hỡnh trang trại này. Nhận thức được điều này, hiện nay đang cú nhiều chủ trang trại đầu tư xõy dựng truồng trại chăn nuụi với cơ sở vật chất hiện đại, đảm bảo đủ điều kiện thuận lợi để phỏt triển. 2. THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN LỰC CỦA CÁC TRANG TRẠI 2.1 CHỦ TRANG TRẠI: Bảng 3: DANH SÁCH CÁC HỘ TRANG TRẠI TRấN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM năm 2005 TT HỌ TấN CHỦ TRANG TRẠI ĐƠN VỊ TUỔI NGHỀ NGHIỆP Mễ HèNH 1 Đặng Đỡnh Lộc Thị Trấn Trõu Quỳ 54 Bỏc sĩ TY Chăn nuụi 2 Ng. Văn Hồng TT Trõu Quỳ 36 ND CN 3 Ng. Văn Khỏnh TT Trõu Quỳ 32 KTNN TS 4 Trần Thị Tuyến TT Trõu Quỳ 41 Sơ cấp quản lý CLN 5 Lờ Xuõn Hoàng TT Trõu Quỳ 37 ĐHKT TT 6 Lờ Quang Đảm Xó Kiờu kỵ 44 KTNN TS 7 Ng. Cỏt Điều Dương Xỏ 32 ND CLN 8 Ng. Đức Thiện Phỳ Thị 48 ND CLN 9 Ng. Hữu Đức Phỳ Thị 52 ND CN 10 Hg. Phỳc Hiền Phỳ Thị 34 ND CN 11 Lờ Huy Ngoan Phỳ Thị 42 ND TS 12 Đặng Văn Y Phỳ Thị 50 Sơ cấp CN CLN 13 Ph.g Ngọc Tiến Phỳ Thị 39 ND CLN 14 Ng. Huy Tiện Phỳ Thị 41 Sơ cấp XD CLN 15 Đg. Huy Mạnh Trung Mỗu 39 ND CN 16 Tạ Ngọc Dõn Trung Mầu 48 Sơ cấp TT+CN CN 17 Ng. Văn Sinh Trung Mầu 42 ND CN 18 Ph.g Thanh Mi Phỳ Thị 59 Kỹ sư VT TS 19 Vũ M Lương Yờn Thường 43 ND TT+TS 20 Ng. Văn Tịnh Dương Hà 65 ND TT+TS 21 Phạm V Thụng Yờn Viờn 46 ND TS 22 Ng. Thị Len Yờn Thường 42 TCCN CN 23 Ng. Văn Nghi Dương Hà 50 ND CN 24 Chứ Thị Kh Sơ Văn Đức 48 ND CN 25 Đinh Văn Yờn Văn Đức 36 ND CN 26 Chử thị nhưng Văn Đức 50 TCKT CN 27 Đặng Thị Lợi Văn Đức 51 TCQL CN 28 Chử Văn Mộc Văn Đức 31 ND CN 29 Trần Văn Thuyết Văn Đức 30 ND CN 30 Đặng Văn Điền Văn Đức 46 ND CN 31 Lờ Văn Phỏch Đụng dư 42 ND TT+TS 32 Ngụ Mạnh Bồi Đụng dư 38 ND TT+TS 33 Ngụ Văn La Đụng dư 34 ND TS 34 Lờ Văn Định Đụng dư 54 ND TS 35 Nguyễn Quang Đụng dư 32 ND TS 36 Chu Văn Thờnh Đụng dư 43 ND TS 37 Lờ Minh Sơn Đụng dư 45 ND TS Nguồn số liệu điều tra Chủ trang trại thường là người dỏm mạnh dạn vào đầu tư sản xuất kinh doanh, chấp nhận rủi ro, cú kinh nghiệm và kiến thức nhất định về quản lý và sản xuất kinh doanh. Trỡnh độ văn hoỏ chuyờn mụn của chủ trang trại: Nhỡn chung chuyờn mụn của chủ trang trại là thấp. Trong số 37 trang trại cú 12 chủ trang trại cú trỡnh độ đại học- trung cấp- sơ cấp, cũn lại 25 chủ trang trại chưa được qua đào tạo. Điều này ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu kiến thức về trang trại, về hội nhập kinh tế quốc tế, và khả năng ỏp dụng cụng nghệ vào sản xuất. Ở nhiều nước cụng nghiệp phỏt triển, chủ trang trại muốn được nhà nước cụng nhận về trỡnh độ quản lý và tư cỏch phỏp nhõn phaỉ tốt nghiệp cỏc trường kỹ thuật và quản lý nụng nghiệp, đồng thời cú kinh nghiệm qua thực tập là sản xuất kinh doanh 1 năm ở cỏc trang trại khỏc. Họ khụng chỉ cú bằng tốt nghiệp về nụng học mà cũn cú sự am hiểu về kinh tế kỹ thuật, tham gia hội thảo khoa học. Tài liệu thống kờ ở cỏc nước trong khu vực cũng cho thấy trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn của chủ trang trại tỷ lệ thuận với hiệu quả sản xuất kinh doanh, thu nhập của cỏc trang trại. Theo cỏc chủ trang trại ở huyện Gia Lõm, hiện tại cỏc trang trại chưa cú sự ưu tiờn nào trong việc xõy dựng và phỏt triển cỏc trang trại tại địa phương, số buổi tập huấn cho cỏc trang trại hàng năm rất ớt, hiệu quả chưa cao, cỏn bộ phụ trỏch khuyến nụng cũn hiểu biết quỏ ớt về kinh tế trang trại. Nội dung tập huấn cho cỏc chủ trang trại vẫn chung chung, chưa tập trung thỏo gỡ khú khăn và định hướng phỏt triển cho trang trại. vỡ vậy huyện cần quan tõm khuyến khớch đầu tư và tạo điều kiện cho cỏc chủ trang trại phỏt triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Cỏc chủ trang trại về chuyờn mụn, trỡnh độ kỹ thuật về chăm súc, thỳ y tưong đối tốt, cú khả năng phũng chữa bệnh kịp thời cho gia sỳc, gia cầm. Một số trang trại chăn nuụi lợn do quy mụ vốn lớn đó mạnh dạn thuờ cả kỹ sư chuyờn ngành thỳ y chăm súc, theo dừi và điều trị kịp thời khi lợn mắc bệnh. Tuy nhiờn một số trang trại với quy mụ nhỏ thỡ việc phũng và chữa bệnh do lao động gia đỡnh đảm nhiệm là chớnh. 2.2 Về Đất Đai Đất đai là tư liệu sản xuất khụng thể thay thế được trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc trang trại. Quỹ đất dựng trong phỏt triển trang trại cú nguồn gốc phong phỳ như đất nhận thầu của chớnh quyền địa phương, đất vườn liền kề của cỏc hộ gia đỡnh, đất thuờ thầu dồn điền đổi thửa của cỏc hộ nụng dõn theo nghị định 64/CP. Trong đú phổ biến vẫn là đất nhận khoỏn thầu của cỏc chủ trang trại với chớnh quyền địa phương, đất thổ cư chiếm một tỷ lệ rất nhỏ chủ yếu là chăn nuụi gia sỳc, gia cầm. Bảng 4: Diện tớch đất đang sử dụng của trang trại năm 2005 Đơn vị Tổng số Chia ra TT lõm nghiệp TT hàng năm TT lõu năm TT chăn nuụi TT thuỷ sản TT tổng hợp Đất đang sử dụng của trang trại Ha 84 0 4 19,05 4,61 46,76 9,58 1. Đất nụng nghiệp Ha 35,89 0 3 18,18 2,6 6,21 5,9 Trong đú a. Đất trồng cõy hàng năm Ha 11,19 0 3 0,34 2,6 3,85 1,4 b. Đất trồng cõy lõu năm Ha 20,2 0 0 17,84 0 2,36 4,5 2. Đất lõm nghiệp Ha 0 0 0 0 0 0 0 3. Diện tớch mặt nước nuụi trồng thuỷ sản Ha 45,47 0 1 0,74 0 40,05 3,6 4. Đất khỏc Ha 2,64 0 0 0,13 2,01 0,5 0 Nguồn: Phũng địa chớnh huyện Gia Lõm Từ bảng 4: Ta nhận thấy đất đang được sử dụng vào mục đớch kinh doanh trang trại trờn địa bàn huyện Gia Lõm nhỡn chung vẫn cũn rất ớt. Đất chủ yếu dựng để nuụi trồng thuỷ sản và chăn nuụi. Đến nay diện tớch đất giành cho nụng nghiệp ngày càng bị thu hẹp dần, do xu hướng đụ thị húa trờn địa bàn huyện, đất đai chủ yếu dựng vào việc xõy dựng nhà ở, kinh doanh. 2.3/ NGUỒN VỐN CỦA TRANG TRẠI Vốn là vấn đề đang được quan tõm bởi nú là điều kiện tiờn quyết để mụ hỡnh sản xuất của trang trại hỡnh thành và phỏt triển cú hiệu quả. Qua điều tra và phõn tớch cho thấy, quy mụ vốn trang trại phụ thuộc nhiều vào phương hướng sản xuất kinh doanh của mụ hỡnh trang trại, mức vốn đầu tư trung bỡnh của trang trại là 331,55 triệu đồng trờn một trang trại điều tra, lớn nhất 451,04 triệu đồng của mụ hỡnh trang trại tổng hợp( kết hợp trồng trọt - chăn nuụi- Thuỷ sản và dịch vụ). Mức đầu tư cho từng loại mụ hỡnh trang trại được thể hiện qua bảng5 Bảng 5: Vốn bỡnh quõn một trang trại điều tra Chỉ tiêu Các loại hình trang trại BQ/TT Chăn nuôi Thuỷ sản Tổng hợp Số lượng ( tr.đ) Cơ cấu (%) Số lượng ( tr.đ) Cơ cấu (%) Số lượng ( tr.đ) Cơ cấu (%) Số lượng ( tr.đ) Cơ cấu (%) Tổng vốn 310,78 100,00 286,50 100,00 451,04 100,00 331,55 100,00 1. Vốn phân theo tính chất 310,78 100,00 286,50 100,00 451,04 100,00 351,55 100,00 - Vốn cố định 149,14 47,99 118,35 41,31 198,14 43,99 149,76 45,17 - Vốn lưu động 161,64 52,01 168,15 58,69 252,63 56,01 181,79 54,83 2. Vốn phân theo sở hữu 310,78 100,00 286,50 100,00 451,04 100,00 331,55 100,00 2.1 Vốn tự có 219,48 70,62 200,81 70,09 293,14 64,99 228,61 68,95 2.2 Vốn vay 91,30 29,38 85,69 29,91 157,90 3,01 102,94 31,05 - Vay ngân hàng 9,55 3,08 13,74 4,0 20,99 4,65 13,09 3,95 - Vay dự án 63,41 20,40 56,69 19,56 107,29 23,79 69,89 21,11 - Vay khác 18,34 5,90 13,74 5,55 29,62 6,57 19,83 5,99 Xột về hỡnh thỏi vốn, hầu hết vốn cố định tập trung cho cải tạo đất, xõy dựng quy hoạch đồng ruộng, xõy dựng chuồng trại. Việc đầu tư mỏy múc, thiết bị nõng cao năng suất lao động cũn rất hạn chế. Vốn lưu động tập trung cho cỏc vật tư thiết yếu trong quỏ trỡnh sản xuất như giống, thức ăn gia sỳc, gia cầm... một số sử dụng mua dụng cụ thủ cụng 2.4/ LAO ĐỘNG CỦA TRANG TRẠI Lao động của trang trại chủ yếu là tận dụng lao động của gia đỡnh và lao động thuờ ngoài, số lao động thường xuyờn của một trang trại trung bỡnh 2,8 người, một số trang trại cú số lao động thường xuyờn lờn tới 15-20 người như trang trại của ụng Nguyờn Văn Khỏnh- thị trấn Chõu Quỳ, trang trại của ụng Vũ Lương Đỡnh Xuyến. Tiền cụng bỡnh quõn 1 thỏng của 1 lao động thường xuyờn dao động ở mức 500-700 nghỡn đồng Số ngày cụng lao động thuờ ngoài của cỏc trang trại điều tra bỡnh quõn đạt được 110 ngày/năm với mức tiền cụng bỡnh quõn 1 ngày 18000-22000đ/ngày.. Cỏc chủ trang trại thành phần chủ yếu là nụng dõn chiếm tới 63% số cũn lại là bộ đội phục viờn, cỏn bộ đó nghỉ hưu. hầu hết cỏc chủ trang trại đều chưa qua đào tạo qua cụng tỏc quản lý, số chủ trang trại được đào tạo chiếm tỷ lệ thấp( trong tổng số 37 chủ trang trại cú 5 người cú trỡnh độ đại học( 13,5%), 5 người trỡnh độ trung cấp (13,5%) cũn lại là những người chưa được đào tạo hoặc mới chỉ qua cỏc lớp tập huấn. Bảng 6 : Lao động của trang trại huyện Gia Lõm năm 2005 Lao động của trang trại Đơn vị Tổng số Chia ra TT hàng năm TT lõu năm TT chăn nuụi TT lõm nghiệp TT thuỷ sản TT tổng hợp 1. Lao động của hộ chủ trang trại Người 117 4 25 45 0 33 10 2. Lao động thuờ ngoài thường xuyờn Người 108 5 24 15 0 26 38 3.Lao động thuờ ngoài thời vụ Người 53 10 13 0 0 25 5 Nguồn số liệu điều tra Nhỡn chung lao động của trang trại ở huyện Gia Lõm là rất lớn. Cỏc trang trại sử dụng khỏ nhiều lao động làm thờm. Điều này xuất phỏt từ nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của trang trại. Mặt khỏc nú cũng gúp phần làm tăng chi phớ sản xuất, tăng giỏ thành sản phẩm. Số lao động thuờ ngoài thường xuyờn và thời vụ tập trung nhiều ở một số trang trại quy mụ sản xuất lớn, lao động thuờ ngoài hầu hết là thủ cụng. Quan hệ chủ trang trại với lao động thuờ hầu hết là người họ hàng và người quen, rất ớt trang trại thuờ lao động cú văn bản hợp đồng, chủ yếu là thoả thuận bằng miệng. Phương thức tớnh trả cụng lao động của cỏc mụ hỡnh rất đa dạng, tuy nhiờn cú thể quy về 2 dạng: - Trả cụng theo thời gian là hỡnh thức trả cụng chủ yếu cho lao động thuờ thường xuyờn làm cụng việc chăm súc và phục vụ dịch vụ. Lao động hưởng tiền cụng theo thỏng ở cỏc trang trại ở mức dao động từ 400-650 nghỡn đồng/ thỏng - Trả cụng theo khối lượng cụng việc giao khoỏn là hỡnh thức ỏp dụng phổ biến ở cỏc trang trại để trả cụng cho lao động thuờ theo thời vụ. 3./ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SXKD CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở HUYỆN GIA L ÂM 3.1 KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI: 3.1.1 Giá Trị Sản Xuất Của Trang Trại Điều Tra Chỉ tiêu giá trị sản xuất là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất biểu hiện quy mô của trang trại, nó phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của việc sử dụng, khai thác các yếu tố, điều kiện sản xuất. Giá trị sản xuất của từng loại mô hình do 4 ngành trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, dịch vụ đóng góp vào tổng giá trị sản xuất của trang trại. Qua bang 6 bình quân giá trị sản xuất một trang trại trong năm 2006 là 227,32 triệu đồng, trong đó chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao nhất là 48,97% đạt 111,32 triệu đồng, ngành dịch vụ là 11.62 triệu đồng, ngành thủy sản, ngành trồng trọt bình quân một trang trại điều tra gía trị sản xuất đạt là 73,83 triệu đồng và 30,55 triệu đồng Bảng 6: Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân một trang trại điều tra Chỉ tiêu Các loại hình trang trại BQ/TT Chăn nuôi Thuỷ sản Tổng hợp SL CC SL CC SL CC SL CC 1. Gía trị sản xuất 182,73 100 222,05 100 346,72 100 227,32 100 - Trồng trọt 14,63 8,01 11,65 11,65 78,87 22,75 30,55 13,41 - Chăn nuôi 168,10 91,99 20,31 20,31 56,36 16,26 111,32 48,97 - Thuỷ sản - - 68,04 68,04 142,51 41,10 73,83 32,48 - Dịch vụ - - - - 68,98 19,89 11,62 5,11 2. Chi phí 133,83 100 100 100 263,25 100 170,51 100 - Trồng trọt 11,87 8,87 12,84 12,84 57,57 21,87 23,99 14,06 - Chăn nuôi 121,96 91,13 22,04 22,04 47,63 18,09 81,73 47,92 - Thuỷ sản - - 65,12 65,12 106,30 40,38 54,44 31,92 - Dịch vụ - - - - 51,75 19,66 10,35 6,10 Điều này chứng tỏ các trang trại huyện Gia Lâm lấy sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, trong đó chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản là ngành mũi nhọn trong phát triển trang trại. So sánh gía trị sản xuất nông nghiệp bình quân của một trang trại là 215,7 triệu đồng/năm so với giá trị sản xuất nông nghiệp / 1 hộ của huyện đạt 6,78 triệu đồng/năm, mức chênh lệch này lên tới 31,81 lần. Điều này cho thấy phát triển trang trại là hướng đi hợp lý. Gía trị sản xuất của từng loại mô hình phụ thuộc vào loại hình kinh doanh của trang trại. Mức chênh lệch giá trị sản xuất giữa các loại mô hình là khá lớn. Loại hình chăn nuôi giá trị sản xuất bình quân một trang trại là 182,73 triệu đồng, trong đó chủ yếu là giá trị của nghành chăn nuôi chiếm 91,99%, còn trồng trọt chiếm 8,01%. Tuy giá trị sản xuất của ngành trồng trọt không đáng kể, song cũng hỗ trợ tích cực cho ngành chăn nuôi phát triển. So sánh với giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của hai loại mô hình thuỷ sản và tổng hợp gấp 3,73 lần và 2,98 lần. Đạt được kết quả này do đặc thù trang trại chăn nuôi Gia Lâm( nuôi lợn là chủ yếu). Trong những năm gần đây giá cả và thị trường tiêu thụ lợn ổn định nên các trang trại ngày càng mở rộng số lượng và quy mô đàn Năng suất bình quân cho các trang trại điều tra là 21,98 tấn, sản lượng thu được là 6,21 tấn/ha. Các trang trại thuỷ sản ở huyện Gia Lâm đang dần đáp ứng tốt hơn nhu cầu về giống, chăm sóc và đặc biệt là thức ăn có đủ điều kiện hơn để cho cá ăn vào những thời kỳ phát triển của cá, đảm bảo tốt về mật độ thả: ao sâu 2m nước. Gía trị sản xuất bình quân một trang trại lớn nhất là loại hình tổng hợp, giá trị sản xuất đem lại là 346,72 triệu đồng. So sánh với giá trị sản xuất ngành trồng trọt của loại hình chăn nuôi và thuỷ sản là gấp 5,39 lần và 3,05 lần. Có thể thấy rằng, mô hình tổng hợp đem lại giá trị sản xuất cao hơn hẳn loại hình chuyên sâu một ngành. Phát triển loại hình tổng hợp sẽ tạo được nhiều điểm mạnh mà các mô hình khác không có được, trong đó các sản phẩm phụ của ngành này lại được các ngành khác trong nội bộ trang trại tận dụng như chất thải và một phần của sản phẩm của ngành chăn nuôi làm thức ăn cho ngành thuỷ sản và phân hữu cơ cho ngành trồng trọt, một phần sản phảm ngành trồng trọt và ngành thuỷ sản làm thức ăn cho ngành chăn nuôi.... do đó giảm được giá thành chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 3.1.2 Chi Phí Sản Xuất Của Các Trang Trại Chi phí sản xuất của trang trại là toàn bộ chi phí vật chất (yếu tố đầu vào, phân bón, thuốc BVTV, thuốc trừ sâu...), công lao động đi thuê và chi phí khác. Tổng chi phí sản xuất bình quân một trang trại giữa các loại hình có sự chênh lệch lớn. Từ bảng 6 ta thấy loại hình trang trại chăn nuôi chi phí chủ yếu tập trung cho ngành chăn nuôi chiếm 92,31% tổng chi phí. Chi phí chủ yếu là chi phí vật chất chiếm 89,99% . Tuy vậy ở loại hình chăn nuôi hầu hết các trang trại đã tự túc được con giống để sản xuất, mở rộng, sử dụng lao động gia đình làm nguồn lực chính, sử dụng lao động thuê ngoài chỉ chiếm 6,23% tổng chi phí, số lao động này làm công việc chủ yếu là bảo vệ, vận chuyển. Mức chi phí khác chiếm 3,78% Loại hình trang trại thủy sản chi phí bình quân một trang trại là 169,83 triệu đồng. Chi phí vật chất cho loại hình thuỷ sản chủ yếu là về giống, thức ăn, trong đó chi phí thức ăn là lớn nhất. Trong quá trình nuôi cá, các chủ trang trại phải thuê nhân công để cắt cỏ, lấy bèo, cho cá ăn hàng ngày và thu hoạch cá, vì vậy chi phí lao động chiếm một phần không nhỏ là 26,57 triệu đồng. Còn lại là chi phí đắp bờ, điện, dầu, bơm nước vào ra, chi phí khấu hao tài sản, các khoản chi khác chiếm 10,58% tổng chi phí. 3.1.3 Thu Nhập Của Trang Trại: Thu nhập của trang trại là phần thu được sau khi lấy tổng thu trừ đi chi phớ đầu tư, tiền cụng lao động và cỏc khoản chi phớ khỏc. Như vậy thu nhập của cỏc trang trại bao gồm phần thu nhập của cỏc chủ trang trại ( tiền cụng quản lý và tiền lao động trực tiếp), tiền cụng của cỏc thành viờn trang trại và lói thuần của trang trại. Thu nhập của trang trại là chỉ tiờu phự hợp nhất, vừa phản ỏnh kết quả sản xuất vừa phản ỏnh hiệu quả hoạt động kinh doanh của kinh tế trang trại. Bảng 7: Thu nhập bỡnh quõn 1 trang trại theo hướng sản xuất chớnh năm 2004-2005 Thu nhập của trang trại Đơn vị Tổng số Chia ra TT hàng năm TT lõu năm TT chăn nuụi TT lõm nghiệp TT thuỷ sản TT tổng hợp 2005 TR. Đ 2681 60 445 1450 0 59,7 129 2004 TR. Đ 2359,3 60 175 1398 0 59,7 129 Chờnh lệch TR. Đ 321,7 0 270 52 0 -0,3 0 Thu nhập BQ 1 TT năm 2005 TR. Đ 72,45 60,0 74,2 90,6 0 59,7 32,3 Thu nhập BQ 1 TT năm 2004 TR. Đ 63,76 60,0 58,3 82,2 0 59,7 32,3 Từ bảng 7: Theo số liệu tớnh toỏn thu nhập bỡnh quõn 1 trang trại huyện Gia Lõm năm 2004 là 63,76 triệu đồng; Năm 2005 là 72,45 triệu đồng . Như vậy thu nhập của cỏc trang trại đó tăng qua cỏc năm, tuy nhiờn mức tăng là khụng đỏng kể. So sỏnh năm 2004- 2005 ta thấy thu nhập của cỏc trang trại trồng cõy hàng năm, trang trại tổng hợp thu nhập vẫn khụng tăng, thậm chớ trang trại thuỷ sản mức thu nhập cũn giảm xuống gõy thua lụ cho chủ trang trại. Nhận thức được vấn đề này cỏc chủ trang trại cần cú cỏc biện phỏp, cỏc hướng kinh doanh hợp lý hơn nhằm đưa doanh thu của mỡnh tăng lờn gúp phần vào việc phỏt triển và mở rộng loại hinh, quy mụ trang trại cũng như gúp phần tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt là người nụng dõn. Thực tế đặt ra cần cú sự quan tõm hỗ trợ của cỏc cấp cỏc ngành, sự đầu tư của nhà nước nhằm phỏt triển loại hỡnh kinh tế trang trại trờn địa bàn huyện Gia Lõm núi riờng cũng như cỏc trang trại trờn cả nước núi chung. 3.2 HIỆU QỦA KINH TẾ CỦA CÁC TRANG TRẠI ĐIỀU TRA - Chỉ tiờu đỏnh gớa hiệu quả sử dụng đất/ha: Chỉ tiờu này cho thấy hiệu quả sử dụng diện tớch của mụ hỡnh vào việc sản xuất ra sản phẩm trờn 1 ha diện tớch, tớnh bỡnh quõn chung cho cỏc trang trại điều tra là 862,55 tr. đồng. Trong đú giỏ trị sản phẩm hàng hoỏ là 753,08b tr. đ, thu nhập là 229,87tr. đ. Trong 3 loại hỡnh trang trại, loại hỡnh trang trại chăn nuụi cú hiệu quả trờn một đơn vị diện tớch là cao nhất, trờn một ha đất đầu tư sản xuất vào loại hỡnh chăn nuụi sẽ thu được 1661,2 tr. đ giỏ trị sản xuất. 1446,36 giỏ trị sản phẩm hàng hoỏ và thu nhập đem lại trờn 1 ha đất sử dụng là 444,5 tr. Đ. Do cơ cấu ngành ở cỏc trang trại khỏc nhau diện tớch đất dành cho chăn nuụi ớt mà sản phẩm của ngành chăn nuụi tạo ra lớn nờn hiệu quả sử dụng trờn 1 ha đất thuộc mụ hỡnh này là rất lớn - Chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn, chi phớ - Hiệu quả sử dụng vốn của cỏc trang trại cũn thấp, do ở Gia Lõm một số trang trại vẫn trong giai đoạn đầu phỏt triển. Bỡnh quõn một trang trại điều tra chủ trang trại bỏ ra một đồng vốn đầu tư thu hỳt được 0,68 đồng giỏ trị sản xuất và 0,17 đồng thu nhập. Tuy nhiờn nếu cỏc trang trại bước vào sản xuất kinh doanh ổn định, quy mụ hợp lý thỡ hiệu quả sử dụng vốn sẽ tăng cao. - Chỉ tiờu thu nhập/1 lao động gia đỡnh/ thỏng: - Chỉ tiờu này phản ỏnh thu nhập của lao động gia đỡnh trong một thỏng. 4. ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KINH TẾ TRANG TRẠI 4.1 ƯU ĐIỂM + Khai thỏc và phỏt huy được tiềm năng thế mạnh về đất đai, nguồn lực, nhõn lực. Kinh tế trang trại phỏt triển đó thu hỳt được một khối lượng lớn tiền vốn trong dõn , đầu tư vào sản xuất nụng nghiệp, tạo ra xu hướng hợp tỏc và phỏt triển trong sản xuất nụng nghiệp.l + Giải quyết số lao động nhàn rỗi dư thừa, tăng thu nhập cho người lao động, nõng cao đời sống cho nụng dõn, tạo mụi trường sinh thỏi xanh, sạch, đẹp… + Kinh tế trang trại phỏt triển gúp phần thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vật nuụi, tăng hiệu quả kinh tế trờn 1 ha canh tỏc, một số trang trại đó đầu tư chuyển những diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp hoang hoỏ, sản xuất kộm hiệu quả , chăn nuụi và nuụi trồng thuỷ sản, bước đầu đó cú hiệu quả, cú thu nhập. 4.2 MỘT SỐ TỒN TẠI: + Về quy mụ: Đa số cỏc trang trại trờn địa bàn huyện hầu h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32107.doc
Tài liệu liên quan