Chuyên đề Tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng, biện pháp thúc đẩy khả năng tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty giầy Thăng Long

Mỗi loại sản phẩm có giá trị khác nhau nên có giá bán khác nhau, do đó nếu tăng tỷ trọng mặt hàng có giá bán cao, giảm tỷ trọng mặt hàng có giá bán thấp với tổng sản lượng tiêu thụ là không đổi sẽ làm cho doanh thu tiêu thụ tăng lên và ngược lại.

 Để thấy được mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ đến doanh thu thực tế so với kế hoạch 2002 thì ta phải cố định nhân tố số lượng ở kỳ thực tế và cố định nhân tố giá bán ở kỳ kế hoạch. Ta so sánh doanh thu tiêu thụ giầy trong điều kiện số lượng giầy thực tế, kết cấu giầy thực tế, giá bán bình quân một đôi giầy kỳ kế hoạch và doanh thu.

 

doc74 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng, biện pháp thúc đẩy khả năng tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty giầy Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại giầy chủ yếu của Công ty: Giầy xuất khẩu và giầy nội địa có giầy vải thể thao cộng Dép sanclal. - Cột số lượng "Tiêu thụ 2001" và cột " Doanh thu tiêu thụ 2001 được tổng hợp từ báo cáo tình hình sản xuất, tài chính của Công ty năm 2001. - Cột sản lượng "kế hoạch" năm 2002, do phía kinh doanh xuất nhập khẩu lập căn cứ vào các đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đã ký kết và thực tế tiêu thụ của các năm trước cột sản lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ kế hoạch được phân bổ đều cho các quý. - Cột "Đơn giá kế hoạch 2002, là giá Công ty căn cứ vào giá bán tại thời điểm lập kế hoạch của từng mặt hàng để tính cho năm sau. - Cột "doanh thu dự kiến 2002" được tính bằng cách nhân số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch 2002 và đông giá kế hoạch 2002. Biểu số 01: Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm giầy năm 2002 Tên sản phẩm Số lượng Giá trị Tiêu thụ 2001 Dự kiến 2002 S2(%) Chia ra các quý Doanh thu 2001 Đơn giá kế hoạch Doanh thu dự kiến 2002 S2 (%) Quý I Quý II Quý III Quý IV 1. Giầy vải XK 1.441.918 1.570.000 108,88 500.000 45.000 220.000 400.000 56.488.830.808 36.000 56.500.000.000 100,02 2. Giầy vải thể thao 72.466 140.000 193,19 500.000 30.000 27.500 27.500 8.003.114.871 60.000 8.500.000.000 106,21 Tổng cộng 1.514.384 1.710.000 550.000 485.000 247.500 427.500 64.491.945.679 65.600.000.000 Biểu số 02: Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm giầy quý I - 2002 Tên sản phẩm Kế hoạch quý I/2002 Chia ra các tháng Giá bán bình quân 1 đôi giầy Doanh thu dự kiến Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 1. Giầy vải XK 500.000 250.000 150.000 100.000 36.000 18.000.000.000 2. Giầy vải thể thao 50.000 20.000 20.000 10.000 60.000 3.000.000.000 Tổng cộng 550.000 270.000 170.000 110.000 210.000.000.000 Trên đây là kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho cả năm còn kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng quý được lập khá đơn giản. Công ty dựa vào kế hoạch cả năm rồi chia ra số lượng tiêu thụ hàng tháng nhưng không phải phân bổ đều cho các tháng bởi dựa trên các đơn đặt hàng và dụ kiến tiêu thụ từng loại giầy tại các thời điểm khác nhau trong quý thông qua tình hình thực tế năm trước, nghiên cứu và dự đoán tình hình tiêu thụ cho năm tới. 2.1.3. Nhận xét về công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty: Qua công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty giầy Thăng Long ta có thể rút ra một số nhận xét sau: Qua biểu số 01 ta thấy công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty hôm nay là tương đối phù hợp với tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Xét về doanh thu tiêu thụ dự kiến của Công ty ta thấy năm 2002 doanh thu tiêu thụ sẽ là 65.789.053.000đ tăng 3.297.107.321 so với doanh thu thực hiện năm 2001 tương ứng với tỷ lệ tăng là: 5,276%. Cụ thể là do số lượng sản phẩm của Công ty năm 2002 dự kiến tăng mạnh tiêu thụ về tất cả các mặt hàng so với 2001 cụ thể: Số lượng giầy xuất khẩu tăng : 119.758 (đôi) Số lượng giầy tiêu thụ nội địa tăng: 64.207 (đôi) Tổng số lượng giầy tiêu thụ dự kiến tăng lên: 183.965 (đôi) Sự tăng lên về số lượng sản phẩm tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ dự kiến là một biểu hiện đáng mừng chứng tỏ Công ty đã có nhiều thành tích trong việc giữ uy tín với khách hàng truyền thống, thể hiện sự năng động trong việc tìm kiếm bạn hàng mới và mở rộng thị trường tiêu thụ. Về mặt kết cấu sản phẩm, cơ bản Công ty vẫn tập trung vào sản phẩm và tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu. Đây là những mặt hàng đem lại doanh thu tiêu thụ nhiều nhất trong Công ty. Dự kiến năm 2002 Công ty sẽ tập trung nhiều hơn tới mặt hàng giầy vải thể thao tiêu thụ nội địa. Về mặt giá cả: Trên đây là công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Để thấy được việc lập kế hoạch này có sát với thực tế hay không ta sẽ đi nghiên cứu tình hình tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ của Công ty trong năm 2002. 2.2. Tình hình tổ chức thựuc hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty. 2.2.1. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty năm 2002. Kết quả đạt được trong công tác tiêu thụ sản phẩm năm 2002 được thể hiện qua bảng sau: Biểu số 3: Kết quả tiêu thụ sản phẩm năm 2002 của Công ty Giầy Thăng Long Tên sản phẩm Số lượng (đôi) Doanh thu tiêu thu Năm 2001 Năm 2002 So sánh (%) Năm 2001 Năm 2002 So sánh (%) 1. Giầy vải xuất khẩu 1.441.918 1.565.268 108,55 56.488.830.808 55.933.490.000 99,02 2. Giầy thể thao 72.466 136.994 198,05 8.003.114.871 9.746.187.000 121,78 Tổng 1.514.384 1.702.262 112,41 64.491.945.679 65.679.677.000 101,84 Từ những cố gắng về nhiều mặt như: Công tác tổ chức sản xuất, bán hàng, sử dụng đòn bẩy kinh tế tài chính, kết quả là trong năm 2002 Công ty đã tiêu thụ tổng số 1.702.262 đôi giầy (trong đó có 1.565.268 đôi xuất khẩu và 136.994 đôi tiêu thụ trong nước) tăng 187.878 đôi so với tỷ lệ tương ứng là 12,41% trong đó: - Giầy vải xuất khẩu tiêu thụ được 1.565.286 đôi, tăng 123.350 đôi so với năm 2001, tỷ lệ tăng 89,55%. - Giầy vải thể thao tiêu thụ được 136.994 đôi, tăng 64.528 đooi so với năm 2001, tỷ lệ tăng 89,05%. Từ kết quả tiêu thụ như vậy dẫn tới doanh thu các loại sản phẩm 2002 tăng thay dổi so với năm 2001. Cụ thể là: Tổng doanh thu tiêu thụ năm 2002 đạt được là 65.679.677.000đ đạt 101,84% so với doanh thu năm 2001 trong đó: - Doanh thu giầy xuất khẩu là 55.933.490.000đ, giảm 555.340đ, chỉ đạt 99,02% sơ với doanh thu xuất khẩu năm 2001. - Doanh thu giầy tiêu thụ nội địa: 9.746.187.000đ tăng 1.743.072.129 đạt 121,78%. Như vậy nhìn nhận khái quát thì kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty giầy Thăng Long năm 2002 có nhiều chuyển biến so với năm 2001. Đó là sự giảm doanh thu xuất khẩu và tăng nhanh doanh thu tiêu thụ nội địa. Điều này chứng tỏ Công ty đã quan tâm tới thị trường tiêu thụ nội địa nhiều hơn. Nhưng đồng thời ta cũng phải xem xét tới việc giảm doanh thu xuất khẩu là do nguyên nhân nào. Tăng sản lượng tiêu thụ, doanh thu giảm vậy chỉ có thể là do Công ty đã giảm giá bán/đôi giầy xuất khẩu. Trong khi đó doanh thu tiêu thụ tiêu thụ xuất khẩu của Công ty bao giờ cũng chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng doanh thu: năm 2001: 87,59% và năm 2002: 85,16%. Tuy nhiên kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong năm 2002 so với 2001 nhìn chung là tốt sau khi đã bù trừ các loại mặt hàng. Nhưng để biết chính xác hơn ta cần phải xét đến tình hình tiêu thụ sản phẩm thực tế với kế hoạch đã đặt ra năm 2001 để biết được Công ty có hoàn thành kế hoạch hay không. Biểu số 04: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2002 Tên sản phẩm Số lượng tiêu thụ (đôi) Giá bán bình quân 1 đôi giầy Doanh thu tiêu thụ (1000đ) kế hoạch Thực tế so sánh Kế hoạch Thực tế So sánh (%) kế hoạch Thực tế So sánh số lượng % Số tiền % 1. Giầy vải XK 1.570.000 1.565.268 -4.732 99,698 36.000 38.791 107,75 56.500.000.000 55.933.490.000 -566.510.000 99,02 2. Giầy thể thao 1.400.000 136.994 -3.006 97,85 60.000 134.493 230,82 8.500.000.000 9.746.187.000 1.246.187.000 121,78 Tổng cộng 1.710.000 1.702.262 -7.738 99,55 38.011,7 38.583,8 101,51 65.000.000.000 65.679.677.000 679.677 101,84 Trong biểu này số lượng giầy tiêu thụ kỳ kế hoạch là 1.702.262 đôi tức là giảm 7.738 đôi bằng 99,85 kế hoạch trong: - Giầy vải xuất khẩu tiêu thụ giảm 4.732 đôi, bằng 99,698% so với kế hoạch. - Giầy thể thao tiêu thụ giảm 3.006 đôi, bằng 97,85% sơ với kế hoạch. * Về giá bán bình quân một đôi giầy kế hoạch là: - Giầy vải xuất khẩu giá bán bình quân một đôi giầy theo kế hoạch là 36.000 nhưng thực tế là 38.791đ tức là tăng 74.498đ/đôi đạt 230,82% so với kế hoạch. Đây là thành công lớn của Công ty trong việc tìm kiếm thị trường nội địa. * Về doanh thu tiêu thụ thực tế tăng so với kế hoạch là 679.677 đạt 101,84% so với kế hoạch, cụ thể: - Đối với giầy xuất khẩu doanh thu tiêu thụ giảm 666.510.000 và đạt 99,02% so với kế hoạch. - Đối với giầy thể thao doanh thu tiêu thụ tăng 1.246.187.000đ và đạt 121,78% so với kế hoạch. Đây là nguyên nhân chính làm cho tổng doanh thu năm 2002 của Công ty tăng so với kế hoạch. Như vậy doanh thu tiêu thụ thực tế của Công ty so với kế hoạch đã hoàn thành và vượt mức mặc dù doanh thu tiêu thụ giầy xuất khẩu giảm do sản lượng tiêu thụ giảm nhưng mức giảm này nhỏ hơn mức tăng về số lượng và giá bán bình quân thực tế của giầy thể thao. Qua biểu số 04 ta thấy, mặc đã có nhiều cố gắng trong công tác tiêu thụ nhưng Công ty vẫn chưa hoàn thành kế hoạch đặt ra trong năm 2002. Về mặt số lượng tiêu thụ hầu hết kế hoạch các mặt hàng đều cao hơn so với thực tế, điều đó do nhiều nguyên nhân như công tác lập kế hoạch là chưa chính xác, chưa khoa học, chưa nắm bắt kịp thời những thay đổi của nhu cầu thị trường, hơn nữa lại do rất nhiều sản phẩm cũng loại trên thị trường cạnh tranh quyết liệt với sản phẩm của Công ty ... nên ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch tiêu thụ của Công ty. Tuy nhiên qua biểu 04 ta thấy công ty đã quyết tâm đầu tư vào thị trường nội địa nên kế hoạch năm 2002 lớn hơn rất nhiều nhiều so với thực tế 2001. Do vậy số lượng thực tế tiêu thụ 136.994 đôi là một thành công rất lớn của Công ty. Việc lập giá bán bình quân một đôi giầy của Công ty nhỏ hơn rất nhiều so với thực tế tiêu thụ. Xoay quanh vấn đề này có rất nhiều nguyên nhân ví dụ như: sản phẩm của Công ty được ưu chuộng trên thị trường dù giá cao nhưng khách hàng vẫn chấp nhận mua hay do tổng sản xuất của công ty quá cao đã đẩy giá bán tăng lên... Nhưng việc tăng giá bán này vẫn làm tổng doanh thu tăng lên là do tốc độ tăng của giá nhanh hơn tốc độ giảm của sản lượng tiêu thụ. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm thì việc không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ do tác động của rất nhiều nhân tố. Để đánh giá chính xác , cụ thể các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của Công ty ta cần tiến hành phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố để đưa ra những giải pháp phù hợp cho công tác tiêu thụ sản phẩm. 3. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tiêu thụ sản phẩm và chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ của Công ty giầy Thăng Long. Như đã trình bày ở trên, việc tiêu thụ sản phẩm chịu những ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố khác kết quả cuối cùng của công tác tiêu thụ đó là doanh thu tiêu thụ và nó phụ thuộc chủ yếu vaò số lượng hàng bán và giá bán bình quân một đơn vị sản phẩm của từng mặt hàng và được biểu thị dưới công thức sau: DT = Trong đó: DT: Doanh thu tiêu thụ các loại giầy. Si: Số lượng tiêu thụ giầy mỗi loại. Gi: Giá bán bình quân một đôi giầy. i =1,n: Số loại sản phẩm . Qua công thức ta có thể thấy doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố đó là: - Số lượng giầy tiêu thụ. - Kết cấu các loại giầy tiêu thụ. - Giá bán bình quân một đôi giầy mỗi loại. Để phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trên đến sự thay dổi của doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế so với kế hoạch ta sẽsử dụng phương pháp thay thế liên hoàn. Gọi: DTk,DT1: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm các laọi giầy kế hoạch, thực tế năm 2002. Sk, S1: Tổng số sản phẩm tiêu thụ kế hoạch, thực tế năm 2002 Ski:, S1i: Số sản phẩm tiêu thụ kế hoạch, thực tế của từng loại giầy. Dki, G1i: Giá bán bình quân một đôi giầy mỗi loại kỳ kế hoạch, thực tế 2002. Trên cơ sở đó ta sẽ có các công thức để phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, cụ thể như: 3.1. Phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm giầy tiêu thụ đến sự tăng giảm doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế so với kế hoạch. Để thấy được mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng và sự tác động của nó đến sự tăng giảm doanh thu tiêu thụ thực tế so với kế hoạch mà không bao hàm trong ssó sự tác động của nhân tố kết cấu và giá bán. Ta so sánh doanh thu trong điều kiện số lượng giầy thực tế, kêts cấu kế hoạch, giá bán bình quân kỳ kế hoạch với doanh thu trong điều kiện số lượng giầy tiêu thụ kế hoạch, kết cấu kế hoạch, giá bán bình quân một đôi giầy kế hoạch (tức là DTk). Công thức xác định kết cấu sản phẩm kế hoạch và thực tế là: Ta có: DDTs = (S1 x x Gki) - DTk Biểu số 05: Số liệu phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm giầy của Công ty giầy Thăng Long năm 2002 Tên sản phẩm Ski (đôi) Ski/Sk S1,Ski/Sk S1i(đôi) S1i/S1 Gki (đ) S1ixGki (đ) S1x(Ski/Sk) (đ) 1. Giầy vải xuất khẩu 1.570.000 0,918 1.436.916 1.565.268 0,919 36.000 56.349.648.000 51.728.976.000 2. Giầy thể thao 140.000 0,082 112.336 136.994 0,081 60.000 8.219.640.000 6.740.160.000 1.710.000 1.702.262 64.569.288.000 58.469.136.000 Biểu số 06: Tình hình tiêu thụ Giầy qua các quý năm 2002 Tên sản phẩm Quý I Quý II Quý III Quý IV SL (đôi) Giá bquân Dthu t.thụ (1000đ) SL (đôi) Giá bquân Dthu t.thụ (1000đ) SL (đôi) Giá bquân Dthu t.thụ (1000đ) SL (đôi) Giá bquân Dthu t.thụ (1000đ) 1. Giầy vải XK 849.261 38,223 32.462.006 178.825 36,6 6.552.914 85.012 39 3.395.234 430.166 29 12.334.984 2. Giầythể thao 25.249 129,447 3.268.426 40.070 56,5 2.267.556 23.240 56,7 1.319.344 48.435 59,68 2.891.073 3. Sandal 22.004 54 1.188.140 - - - - - - - - - Tổng 896.514 36.918.572 218.895 8.820.470 108.252 4.714.578 478.601 15.226.057 **********Bắt đầu trang 10********************** Từ số liệu của biểu số 3 thay vào công thức ta có: DDTCS = 58.460.136.000 - 65.000.000.000 = -6.530.864.000 (đ) T% = = -10,05% Từ đó ta có thể rút ra nhận xét sau: Trong năm 2002 công ty dự kiến sẽ tiêu thụ 1.710.000 đôi giầy các loại nhưng trên thực tế công ty chỉ tiêu thụ được 1.702.362 đôi, giảm 7.738 đôi giầy tương ứng với tỷ lệ giảm 10,05%. Thực tế trên là do một số nguyên nhân cơ bản sau: - Khi lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho cả năm 2002 công ty đã dự kiến cao hơn so với số lượng tiêu thụ thực tế, mặc dù có căn cứ vào hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng nhưng sự dự đoán xu thế biến động của thị trường chưa thực sự tốt. Trong đó: Giầy xuất khẩu tiêu thụ được: 1.565.268 đạt 99,5% kế hoạch đề ra. Giầy nội địa tiêu thụ được 136.994 đạt 97,8% kế hoạch đề ra. Việc tiêu thụ các mặt hàng này không đạt kế hoạch nguyên nhân ở đây là do sự cạnh tranh của các công ty giầy trong nước như giầy Thuỵ Khê, Thượng Đình,... vì thiếu đơn đặt hàng xuất khẩu đã bung ra sản xuất giầy nội địa khiến cho chiến lược mở rộng thị trường nội địa cuả công ty gặp khó khăn. Bên cạnh đó mặt hàng giầy xuất khẩu cũng gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng số lượng tiêu thụ xuất khẩu cũng không đạt được kế hoạch đã đề ra. Từ đó làm cho số giầy tiêu thụ thực tế giảm so với kế hoạch. Việc sử dụng các đòn bẩy kinh tế tài chính chưa được triệt để đủ sức hấp dẫn khách hàng như việc sử dụng đòn bầy giá cả chẳng hạn: Việc giảm giá bán của các loại giầy vẫn không làm số lượng tiêu thụ thực tế tăng mặt khác lại còn giảm. Vì vậy để đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ và tăng doanh thu thì công ty cần thấy rõ những mục tiêu từ đó có biện pháp thích hợp thì sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. 3.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm giầy tiêu thụ đến sự giảm doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế so với kế hoạch. Mỗi loại sản phẩm có giá trị khác nhau nên có giá bán khác nhau, do đó nếu tăng tỷ trọng mặt hàng có giá bán cao, giảm tỷ trọng mặt hàng có giá bán thấp với tổng sản lượng tiêu thụ là không đổi sẽ làm cho doanh thu tiêu thụ tăng lên và ngược lại. Để thấy được mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ đến doanh thu thực tế so với kế hoạch 2002 thì ta phải cố định nhân tố số lượng ở kỳ thực tế và cố định nhân tố giá bán ở kỳ kế hoạch. Ta so sánh doanh thu tiêu thụ giầy trong điều kiện số lượng giầy thực tế, kết cấu giầy thực tế, giá bán bình quân một đôi giầy kỳ kế hoạch và doanh thu. Biểu số 07: So sánh tỷ trọng các loại giầy thực tế so với kế hoạch năm 2002 Tên sản phẩm Kế hoạch Thực tế Chênh lệch Số lượng (Đôi) Tỷ trọng(%) Số lượng (Đôi) Tỷ trọng(%) Số lượng (Đôi) Tỷ trọng(%) 1. Giầy vải xuất khẩu 1.570.000 91,81 1.565.268 91,95 -4.732 -0,3 2. Giầy thể thao 140.000 8,19 136.994 8,05 -3.006 -2,147 Tổng 1.710.000 1.702.262 100 -7.738 -0,45 Tiêu thụ sản phẩm trong điều kiện số lượng giầy thực tế kết cấu kế hoạch giá bán kế hoạch: Ta có: DD(k/c) = - = - Thay số liệu ở biểu 03 ta được: DDT (k/c) = 64.569.288.000 - 58.469.136.000 = + 6.100.152.000 (đ) T2 (%) = = 9,38% Nhận xét: Ta thấy rằng trên thực tế kết cấu mặt hàng tiêu thụ có sự thay đổi so với kế hoạch đã làm cho doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế tăng lên 6.100.152 (nghìn đồng) đối với tỷ lệ tăng tương ứng 9,38% so với kế hoạch. Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm giầy vải xuất khẩu kế hoạch là 91,38% nhưng thực tế là 91,9% tăng 0,1% còn tỷ trọng giầy vải thể thao kế hoạch là 8,2% nhưng thực tế chỉ đạt 8,1%. Sự thay đổi kết cấu sản phẩm này được cụ thể hoá ở biểu số 5. Như vậy trong năm vừa qua doanh nghiệp đã tăng tỷ trọng tiêu thụ mặt hàng giầy xuất khẩu và giảm tỷ trọng mặt hàng giầy tiêu thụ nội địa so với kế hoạch điều này đã làm giảm tăng doanh thu tiêu thụ thực tế lên 6.100.152 (nghìn đồng) tương ứng với tỷ lệ 9,38%. Do các nguyên nhân: qua so sánh tỷ trọng tiêu thụ các loại giầy thực tế so với kế hoạch 2001 cho thấy việc thay đổi tỷ trọng tiệu thụ trước hết là do tác động của thị trường tức là tác động của nhân tố khách quan. Mặt khác để đáp ứng nhu cầu thị trường thì bản thân công ty đã tự vận động và điều chỉnh từ khân sản xuất cho đến khâu tiêu thụ và tác động này mang yếu tố chủ quan trong công tác quản lý của công ty. Đây là một cố gắng lớn của công ty trong việc nắm bắt được nhu cầu thị trường từ đó có biện pháp điều chỉnh thích hợp vừa đáp ứng được nhu cầu thị trường, vừa tăng doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận cho công ty trong điều kiện sản xuất theo ĐĐH, theo các hợp đồng kinh tế. Cụ thể trong các loại giầy sản xuất ra thì giầy thể thao là mặt hàng tiêu thụ mạnh nhất kể cả thị trường trong nước và ngoài nước dù sản phẩm được bán với giá khá cao. Ưu điểm của loại giầy này là có dáng khoẻ, mẫu mã đẹp, mầu sắc phong phú, chất lượng tốt thích hợp với nhiều đối từ trẻ em đến thanh thiếu niên. Hiện nay công ty đã đầu tư công nghệ và chế tạo ra các loại giầy thể thao có mẫu mã, kiểu dáng... tương đương giầy ngoại nhập nhưng lại phù hợp với khí hậu nóng ẩm của nước ta. Bên cạnh đó công ty còn gặp sự cạnh tranh khốc liệt từ các công ty trong nước và đặc biệt là giầy Trung Quốc nhập lậu trên thị trường về giá cả. 3.3. Phân tích mức độ ảnh hưởng của giá bán bình quân 1 đôi giầy đến sự thay đổi doanh thu giầy thực tế so với kế hoạch năm 2002. Để thấy được sự tác dộng của nhân tố này đến sự thay đổi doanh thu thực tế sản phẩm so với kế hoạch thì ta phải cố định nhân tố số lượng và nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ ở kỳ thực tế. Khi đó ta so sánh tiêu thụ sản phẩm trong điều kiện số lượng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu sản phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân một đôi giầy kỳ thực tế so với doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong điều kiện số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế, kết cấu sản phẩm tiêu thụ kỳ thực tế và giá bán ở kỳ kế hoạch. DDT (G) = - = DT1 - Thay số liệu từ biểu số 6 và ta được: DDT (G) = 65.679.677.000 - 64.569.288.000 = +1.110.389.000 (đ) T3(%) = = 1,71% Việc thay đổi giá bán bình quân thay đổi một đôi giầy làm cho doanh thu tiêu thụ thực tế tăng 1.110.389 (nghìn đồng) với tỷ lệ tăng là 1,71% so với kế hoạch. Mặc dù chủ yếu là do hầu hết giá bán thực tế của các loại giầy đều tăng so với kế hoạch cụ thể: giầy vải xuất khẩu tăng từ 36.000đ à 38.791 đ và giầy thể thao từ 60.000đ lên 136.493đ. Giá bán rất cao hoặc là chất lượng giầy của công ty vượt xa các công ty khác và được thị trường chấp nhận. Như vậy công ty đã vượt kế hoạch hoàn thành về. Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: DDT = DDT (S) + DDT (k/c) + DDT (G) = - 6.530.864.000 + 6.100.152.000 + 1.110.389.000 = +679.677.000 (đ) T% = T1(%) + T2(%) + T3(%) = -10,05% + 9,38% + 1,71% = 1,04% (13) Qua tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới doanh thu ta thấy: Sự thay đổi của số lượng, của kết cấu, của giá bán sau khi bù trừ cho nhau vẫn làm cho doanh thu thực tế tăng: 679.677.000đ với tỷ lệ tăng 1,04%. Kết quả chứng tỏ công ty đã cố gắng rất nhiều trong công tác sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên công ty cũng cần quan tâm tới kết cấu mặt hàng sản xuất vì công ty đã giảm tỷ trọng mặt hàng giầy vaỉ thể thao (Tiêu thụ nội địa) trong khi giá bán của các loại giầy này là rất cao. Nếu làm được điều này thì doanh thu của công ty chắc chắn sẽ cao hơn nữa. Từ đây ta xác định được kết quả kinh doanh của công ty như sau: (Biểu số.....07) 4. Các biện pháp kinh tế tài chính mà công ty đã áp dụng trong năm qua. Cũng như đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất khác thì vấn đề cạnh tranh về chất lượng sản phẩm luôn được Công ty giầy Thăng Long đưa lên hàng đầu. Bên cạnh đó Công ty còn áp dụng rất nhiều các biện pháp tài chính khác mà nhờ đó gíup việc tiêu thụ sản phẩm được diễn ra nhanh chón, thuận lợi, cụ thể là các biện phá sau: * Tổ chức công tác thanh toán linh hoạt: Để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong công tác thanh toán, Công ty đa vận dụng tiền ngay, Bán hàng trả chậm, bán hàng trả tiền trước, bán hàng trả góp...Phù hợp với từng loại khách hàng (trong nước, nước ngoài, thường xuyên và không thường xuyên). Ngoài ra, Công ty còn áp dụng các phương thức thanh toán khách nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng như: Thanh toán bằng TM, séc, chuyển khoản. Vì khách hàng thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ do đó Công ty phải vận dụng tỷ giá quy đổi cho 1USD theo tỷ giá giao dịch bình quân thực tế do NHcông bố tại thời điểm thanh toán. * Chiết khấu bán hàng Đây thực sự là một đòn bẩy kinh tế rất quan trọng bởi nó mang lại lợi ích rất lớn là khuyến khích được khách hàng thanh toán nhanh, mua khối lượng lớn. Tuy nhiên Công ty chưa đưa ra một tỷ lệ chiết khấu cụ thể chung. * Cước phí vận chuyển. Thông thường trong mỗi hợp đồng ký kết mua bán sản phẩm ở Công ty thì phần cước phí vận chuyển do Công ty chịu trách nhiệm. Khi đến thời hạn xuất giao sản phẩm Công ty chịu trách nhieemj vận chuyển hàng ra tận cảng Hải Phòng, mọi thủ tục hành chính thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập khẩu Công ty đều đảm bảo từ khâu đầu xuống. * Phương thức bán hàng. Phương thức bán hàng tiêu thụ của Công ty là sự kết hợp giữa hai phương thức là phương thức trực tiếp và tiêu thụ gián tiếp. Cụ thể là bán qua các đại lý và bán xuất khẩu qua các công ty thương mại đã ký hợp đồng với Công ty. Trên đây là một số biện pháp mà Công ty đã áp dụng nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu cua Công ty. Ta có thể đánh giá khái quát về các biện pháp này thông qua những đánh giá chung sau: 5. Đánh giá chung về thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty Giầy Thăng Long. 5.1. Những thành tích đạt được. - Thứ nhất: Công ty đã tạo cho mình một hệ thống khách hàng lâu dài và có khả năng phát huy trong tương lai. Hiện nay sản phẩm của Công ty đã được giới thiệu và xuất khẩu sang > 15 nước /thế giới, trong đó thường xuât khẩu chính là EU. - Thứ hai: sản phẩm của Công ty đã có uy tín đối với khách hàng, sản xuất đến đâu, tiêu thu đến đấy. Hơn nữa Công ty thường xuyên chú ý nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, màu sắc cho phù hợp với mọi nhu cầu tiêu dùng trong nước và đặc biệt là thị trường nước ngài. - Thứ ba: Nhìn chung Công ty luôn hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đặt ra về giá bán, doạnh thu, sản lượng tiêu thụ giầy các loại của Công ty. 5.2. Những vấn đề đặt ra trong công tac tiêu thụ sản phẩm của Công ty giầy Thăng Long: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã có rất nhiều cố găng và đạt được những kết quả hết sức khả quan. Mặc dù vậy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty còn một số ván đề bất cập tồn tại chưa được giải quyết. - Công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm kết hợp với sản xuất còn chưa được thực hiện sự chú trọng đúng mức nên đã ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm còn đươn giản và chưa chú trọng trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa. - Các biện pháp kinh tế tài chính có tính chât đòn bẩy chưa được sử dụng triệt để nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu bán hưng. - Việc giới thiệu sản phẩm của Công ty mới chỉ dứng lại ở việc bán hàng tịa các đại lý và tham dự hội chợ triển lãm, các hình thức quảng cáo chưa được chú trọng. Với những lý do trên mà công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty còn bị hạn chế. Để có thể phát huy những thế mạnh nhằm vươn lên hơn nữa thì vấn đề đặt ra cho Công ty là phải làm sao đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu án hàng và nâng cao lợi nhận. Muốn vậy Công ty cần phải nghiên cứu tìm ra những giải pháp tối ưu bao gồm tổng hợp nhiều mặt Kinh tế, kỹ thuật, tài chính….. và vận dụng kiến thức đã học , tôi cũng xin đóng góp vài ý kiến về các giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh tiêu thu và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm cho Công ty. Chương III Một số phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Giầy thăng long. 1. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Công ty. Căn cứ vào mục tiêu chiến lược của toàn ngành và của tổng.Công ty Giầy Việt Nam, căn cứ vào thực trạng tình hình phát triển sản xuất kinh doanh bước đầu nghiên cứu tiêu thu, Công t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33950.doc