Chuyên đề Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

Chương1: Tiêu thụ sản phẩm và sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp. 3

1. Những vấn đề chung về tiêu thụ sản phẩm. 3

1.1: Khái niệm, nội dung tiêu thụ sản phẩm. 3

1.2: Các hình thức tiêu thụ sản phẩm. 5

1.3: Những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm. 7

2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 13

2.1: Mối quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm. 13

2.2: Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bằng các các giải pháp kinh tế tài chính. 17

Chương 2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà 20

1. Qúa trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. 20

1.1: Vài nét về lịch sử hình thành, hoạt động và phát triển của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà. 20

1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp. 24

1.3: Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. 27

2. Đánh giá tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2002- 2005. 30

2.1: Đánh giá khái quát tình hình tài chính. 30

2.2: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2002_ 2005 33

3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong năm 2005 38

3.1: Những thuận lợi và khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà. 38

3.2: Đặc điểm của công tác thụ sản phẩm của công ty 40

3.3: Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà. 41

3.4: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong năm 2005 44

3.5: Thành tích đạt được và hạn chế còn tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà. 48

Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm ở công ty. 50

1. Những biện pháp kinh tế tài chính mà công ty đả sữ dụng để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. 50

2. Những định hướng hoạt động của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà trong những năm tới. 56

Kết luận 69

Tài liệu tham khảo 70

đề tài: Tiêu thụ sản phẩm và giải p

doc74 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 2002 là 21,780; năm 2003 là 13,38 tỷ đồng, năm 2004 là 19,6 tỷ đồng, năm 2005 là 31,5 tỷ đồng) - theo nguồn báo cáo tài chính hàng năm. * Mặt hàng kinh doanh Các sản phẩm của công ty rất đa dạng có đủ các chủng loại để phục vụ cho đông đảo người tiêu dùng như kẹo chew, kẹo cây, kẹo que, kẹo chip, bánh sữa dừa, bánh vừng, mai, brifiant, kẹo mềm... Sức cạnh tranh của loại sản phẩm này trên thị trường là rất cao đặc biệt là kẹo mềm. Công ty hiện có các nhóm sản phẩm chính sau: - Bánh quy - Kẹo chew - Bánh kẹo hộp - Kẹo mềm - Bánh kem xốp - Kẹo jelly - Bánh Cracker - Kẹo cứng - Bánh trung thu - Haihapop Mặt khác do tính chất của mặt hàng bánh kẹo là sảnphẩm không thường xuyên với người tiêu dùng, các mặt hàng trên có tính thời vụ cao đặc biệt là vào các dịp tết, lên công ty đã thực hiện việc sản xuất và cung cấp các sản phẩm phục vụ cho từng mùa, từng thời điểm để đáp ứng được nhu cầu của đông đảo người tiêu dùng. * Thị trường HaiHaCo có thị trường bao phủ cả ba miền Bắc, Trung, Nam, trong đó thị trường chính mà công ty hướng tới là miền Bắc chiếm khoảng 70%, sau đó là thị trường miền Trung và thị trường miền Nam. Tại miền Bắc, sản phẩm của công ty đều có mặt trên các tỉnh thành, trong đó có các tỉnh: Hải Phòng, Phú Thọ, Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Hà Tây là các tỉnh tiêu thụ chủ yếu các sản phẩm của công ty. Công ty còn có chiến lược tăng thị phần ở các tỉnh phía Nam, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. *Kỹ thuật công nghệ Ngày nay công nghệ, kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất bánh kẹo có nhiều sự biến đổi. Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng bánh kẹo đã thực hiện việc đổi mới và cải tiến công nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động tiêu biểu là: công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô, Công ty bánh kẹo Tràng An, BiBiCa... Đối với Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà thì đã đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất kẹo cây, kẹo mềm, đặc biệt là kẹo chew cải tiến các công nghệ sản xuất các loại bánh kẹo khác, làm cho năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao rõ rệt so với năm 2002. ** Quy trình sản xuât kinh doanh của công ty: Phòng Kế hoạch sản xuất Lệnh sản xuất Xuất nguyên vật liệu Sản xuất, pha chế theo công thức Đóng gói Nhập kho thành phẩm Đã qua kiểm nghiệm, đạt tiêu chuẩn Kiểm nghiệm bán thành phẩm, giám sát thực hiện quy trình kỹ thuật Kiểm nghiệm thành phẩm Phòng kế hoạch sản xuất Lệnh sản xuất Sản xuất, pha chế theo công thức 2: Đánh giá tổng hợp kết quả hoật động kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2002 - 2005 2.1: Đánh giá khái quát tình hình tài chính: Hoạt động tài chính của HaiHaCo trong 4 năm 2002, 2003, 2004, 2005 có sự thay đổi so với các năm trước, sở dĩ có điều này là do trong 4 năm này công ty đổi mới công nghệ sản xuất và thực hiện cổ phần hoá theo lệnh của nhà nước, cụ thể tình hình tài chính của công ty được thể hiện qua hai bảng sau: Bảng 5: Các nguồn vốn huy động của công ty qua các năm 2002, 2003, 2004, 2005: TT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 Tỷ lệ 03/02 04/03 05/04 1 Vốn đầu tư phát triển thuộc NSNN 24.180 13.780 20.000 32.000 57 145 160 2 Vốn sự nghiệp có tính chất XD 3 Vốn tín dụng ĐTPT của nhà nước 4 Vốn đầu tư của doanh nghiệp 2.400 400 600 1000 16.67 150 166,7 Từ khấu hao cơ bản Từ lợi tức sau thuế Từ bán trái phiếu cổ phiếu Vay thương mại 21780 13.830 19.600 31.500 16 146 161 Góp vốn liên doanh NN 5 Vốn của dân cư và các doanh nghiệp quốc doanh 6 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Nguồn báo cáo tài chính của công ty) Từ bảng trên ta thấy, năm 2002 vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước là 24.180 tỷ đồng, cao hơn so với năm 2003 (13.780 tỷ đồng), năm 2004 (20 tỷ đồng) năm 2005 (32.000 tỷ đồng) cao hơn năm 2004. Vốn vay thương mại năm 2002 là 21.780 tỷ đồng cao hơn so với năm 2003 (13.830 tỷ đồng), năm 2004 (19,6 tỷ đồng), năm 2005 (31.500 tỷ đồng) cao hơn năm 2004. Có điều này là do công ty tập trung vốn để đầu tư công nghệ mới và mở rộng, phát triển thị trường, cũng như việc thực hiện cổ phần hoá công ty. Bảng 6: Kết quả hoạt động tài chính của công ty Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2003/2002 2004/2003 2005/2004 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh Lệch Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu hđ tài chính 13,4 16,7 17,9 21,3 3.3 24.6 1.2 7.19 3,4 18,9 2. Chi phí tài chính 1,24 1,345 1,412 1,478 0.105 8.47 0.076 5.65 0,066 4,67 (Nguồn báo cáo tài chính của công ty) Quan sát bảng trên ta thấy chi phí và doanh thu tài chính đều tăng cụ thể năm 2003 so với 2002 Doanh thu tăng 3.3 tỷ đồng (24,63^), chi phí tăng 0.105 tỷ đồng (8,47%) và năm 2004 so với 2003 Doanh thu tăng 1.2 tỷ đồng (7.19%), chi phí tăng 0.076 tỷ đồng (5.65%). Năm 2005 so với năm 2004 tăng 3,4 tỷ đồng (18,9%), chi phớ tăng 0,066 tỷ đồng (4,67%). Ta thấy tốc độ tăng của doanh thu đều lớn hơn tốc độ tăng của chi phí điều đó nói lên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả tốt. 2.2: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2002 - 2005: Do đầu tư công nghệ và mở rộng thị trường nên lượng hàng hoá tiêu thụ của công ty ngày càng tăng vì vậy mà hiện nay Haihaco đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, cụ thể được biểu hiện qua bảng sau: Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 5 năm 2002 - 2003 - 2004 - 2005 Chỉ tiêu Đơn vị Năm So sánh tăng giảm 2002 2003 2004 2005 2003/ 2002 2004/2003 2005/2004 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Sản lượng Tấn 1470 16484 16872 1800 2. Giá trị tổng sản lượng Tỷ đồng 192,4 241,72 262,796 284,15 49,237 25,5 21,073 8,72 21,354 8,12 3. Tổng doanh thu Doanh thu công nghiệp Tỷ đồng 285,7 312,5 341,7 391,03 35,8 12,5 29,2 8,55 49,33 14,43 211,003 263,300 292,809 311,20 52,297 24,7 29,89 11,365 18.39 6,28 4. Tổng chi phí Tỷ đồng 281,6 306,9 335 347 25,3 9,8 28,1 9,1 13 3,59 5. Lợi nhuận Tỷ đồng 4,1 5,6 6,7 8,2 1,5 36,6 1,1 19,6 1,5 22,3 6. Nộp ngân sách Tỷ đồng 22,5 26,5 29,7 33,4 4 17,7 3,2 12,1 3,7 12,45 7. Số lao động Người 1962 1980 2010 2110 18 0,92 30 1,52 100 4,97 8. Thu nhập bình quân Ngàn đồng 1000 1200 1500 1750 200 20 300 30 250 25 Qua bảng trên ta thấy: Về doanh thu: Năm 2003 so với 2002, doanh thu tăng 35,8 tỷ đồng về số tuyệt đối, tương đối ứng tăng 12,53%. Mức tăng này tương đối cao và khẳng định thêm lượng hàng hoá tiêu thụ tăng của công ty ngày càng tăng. Năm 2004 so với năm 2003 doanh thu tăng về số tuyệt đối là 29,52 tỷ đồng, tương ứng tăng với tỷ lệ là 8,55% tốc độ tăng này chậm hơn so với tốc độ tăng của 2003/2002, nguyên nhân là do giá nguyên liệu đầu vào tăng dẫn đến giá của các loại bánh kẹo cũng tăng lên cộng thêm sự cạnh tranh trên thị trường cao lên làm cho doanh thu của công ty tăng chậm hơn. Năm 2005 so với năm 2004 doanh thu tăng về số tuyệt đối là 49,33 tỷ đồng, tương ứng tăng với tỷ lệ 14.43%, tốc độ này cao hơn so với tốc độ tăng của2004/2003, đây là một tín hiệu doanh nghiệp ngày càng hoạt động hiệu qua và đi đúng hướng. Về chi phí Tổng chi phí năm 2003/2002 tăng 53,2 tỷ đồng về số tuyệt đối tương ứng với tỷ lệ 9,8%. Tổng chi phí 2004/2003 tăng 28,1 tỷ đồng về số tuyệt đối, tương ứng tăng 9,1%. Tổng chi phí 2005/2004 tăng 13 tỷ đồng, tương ứng tăng 3,59%. Chi phí tăng là do công ty đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất và các chi phí cho việc mở rộng và phát triển thị trường, cộng thêm vào đó là giá nguyên nhiêu liệu đầu vào tăng, nhưng nhìn vào số liệu ta thấy tỉ lệ tăng có xu hướng giảm. Lợi nhuận Mặc dù chi phí tăng, nhưng tốc độ tăng của doanh thu vẫn lớn hơn tốc độ tăng của chi phí lên vẫn đạt lợi nhuận: Lợi nhuận năm 2002: 4,1 tỷ đồng; năm 2003: 5,6 tỷ đồng; năm 2004: 6,7 tỷ đồng. Năm 2003/2002 tăng 1,5 tỷ đồng tương ứng tăng 36,6 tỷ đồng; năm 2004/2003 tăng 1,1 tỷ đồng, tương ứng 19,6; năm 2005/2004 tăng 1,5 tỷ đồng tương ứng 22,3%. Từ đó ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất hiệu quả. Thu nhập bình quân Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty tăng đều qua các năm: năm 2002: 1 triệu; năm 2003: 1,2 triệu; năm 2004: 1,5 triệu. Năm 2003/2002 thu nhập bình quân tăng 200 ngàn đồng, tương ứng tăng 20%; năm 2004/2003 tăng 300 ngàn đồng về số tuyệt đối tương ứng tăng 30%; năm 2005/2004 thu nhập bình quân tăng250 ngàn đồng tương ứng tăng 25%. Điều này nó phản ánh đời sống của công nhân viên trong công ty ngày càng nâng cao và công ty thì hoạt động kinh doanh hiệu quả. Kết quả mua hàng và dự trữ hàng hoá của công ty Mua hàng và dự trữ là khâu quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh thương mại, mua hàng nhằm mục đích bán ra. ở công ty hoạt động mua hàng và dự trữ thường luân chuyển nhanh, quá trình mua hàng và bán hàng của công ty thường diễn ra đồng thời do hàng hoá kinh doanh của công ty là các mặt hàng có thời gian bảo quản không dài. Mặt khác, nếu để dự trữ quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến lượng tốc độ chu chuyển nguồn vốn của công ty, từ đó làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Chính vì vậy, việc mua hàng và dự trữ hàng hoá của công ty luôn phù hợp với kế hoạch, thời gian mà công ty đề ra. Bảng 2: Lượng dự trữ hàng hoá qua 4 năm 2002, 2003, 2004,2005 Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2003 2004 2005 2003/2002 2004/2003 2005/2004 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) chênh lệch Tỷ lệ (%) Lượng dự trữ Tấn 1060 905 1518 1975 -155 -14,62 713 78,8 457 30,11 Qua bảng trên ta thấy: lượng hàng hoá dự trữ của năm 2003 giảm 14,62% là do năm 2003 hàng hoá được tiêu thụ hết tất cả các hàng hoá tồn kho và dự trữ đều được tiêu thụ hết. Năm 2004 lượng dự trữ tăng lên 713 tấn (78.8%). Năm 2005 lượng dự trữ là 457 tấn (30,11%). là do công ty đã dự tính nhu cầu tiêu thụ tăng lên. 3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong năm 2005: 3.1: Những thuận lợi và khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà: 3.1.1: Thuân lợi: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đả trải qua hơn 40 năm hoạt động sản xuất kinh doanh từ một cơ sơ sản xuất bánh kẹo nhỏ vươn lên thành một doanh nghiệp được xếp hạng một trong mười doanh nghiệp có doanh thu cao nhất cả nước. Với bề dày như vậy, công ty đã tạo lập được uy tín lâu dài đối với các đối tác, người tiêu dùng, khách hàng trong và ngoài nước. Sản phẩm của công ty đã tạo lập được uy tín, được người tiêu dùng cình chọn “ Hàng Việt Nam chất lượng cao “” trong nhiều năm liền , chất lượng sản phẩm công ty đã được cấp tiêu chuẩn quốc tế I SO 9000:2001 và hệ thông an toàn thực phẩm HCCAP _ Công ty có đội ngũ lảnh đạo nhiều kinh nghiệm, trong lĩnh vực quản lý đả trải qua nhiều thử thách, dám nghỉ dám làm, năng động va luôn hướng tới cái mới. Đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, năng động, sáng tạo, có trình độ quản lý kinh tế, kỹ thuật, nghiên cứu và phát triển thị trường . _ Qua nhiều năm hoạt động, công ty đã xây dựng được một mạng lưới tiêu thụ sản phẩm rộng khắp, đến nay sản phẩm của công ty đã có mặt ở 64 tỉnh thành trên cả nước. Đây là điều kiện thuận lợi để công ty tiếp tục đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, khai thác thị trường. _ Những định hướng mặt hàng của công ty đả và đang rất được sư mến mộ của người tiêu dùng trong nước và thị trường nước ngoài chấp nhận. Sản phẩm của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đề trải qua quá trình nghiên cứu lâu dài, thông qua viêc thực hiện các đề tài dự án, quy trình sản xuất hiện đại nên tạo được những sản phẩm có chất lượng cao. Thêm vào đó, hàng năm công ty liên tục nghien cứu phát triển những sản phẩm mới , chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu sử dụng bánh kẹo của người tiêu dùng. _ Hiên tại Hải Hà là một công ty cổ phần với: 49% cổ phần nhà nước và 51% cổ phần của tư nhân nên công ty được bộ công nghiệp và UBND thành phố Hà Nội cấp 10.000m2(bổ sung số liệu) đất tại Trương định _Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi để công ty tiến hành xây dựng địa điểm sản xuất nhà máy, đây là điêù kiện thuận lợi để công ty sản xuất và tăng lượng hàng hoá để đáp ứng đũ nhu cầu của khách hàng, tranh thủ chiếm lĩnh thị trường. _ Nước ta là một nước dân số đông và đặc biệt là ngày nay khi đời sống của người dân được nâng lên thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm bánh kẹo trong nước ngày càng tăng, đang mỡ ra cơ hội cho các đơn vị sản xuất kinh doanh bánh kẹo như HAI HA CO đón bắt nhu cầu để nghiên cứu, sản xuất những sản phẩm phù hợp. 3.1.2: Khó khăn: _ Hiện nay công ty vừa tiến hành sản xuất kinh doanh, vừa tiếp tục đầu tư xây dựng các hệ thống tiêu chuẩn chất lượng và xây dựng một số chi nhánh tại các tỉnh. Vì vậy, công ty gặp không ít khó khăn trong vấn đề huy động vốn. Do vậy, việc phát triển thị trường, sữ dụng các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ không đủ kinh phí. _Trụ sở chính của công ty đặt tại số 25 Trương Định ngay trong trung tâm thành phố Hà Nội. Mặc dù đây là vị trí rất thuận lợi cho truyền thông tiếp thị nhưng công tác vận chuyển còn gặp rất nhiều khó khăn bởi vì chính quyền địa phương chỉ cho phép lưu thông xe tải chở hàng hoá trong những giờ và tuyến phố nhất định. _ Những năm gần đây mặc dù sản phẩm của công ty được rất nhiều người tiêu dùng biết tới và ưa chuộng nhưng công ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn như: Kinh Đô, Hải Châu, Hữu Nghị, Tràng An, Kotobuki, Thăng Long... Trên thị trường quốc công ty phải cạnh tranh với các doanh nghiệp của Thái Lan, Hong Kong, Lào, đặc biệt là các công ty bánh kẹo của Trung Quốc và Nhật Bản. _ Hiện nay, nguyên liệu trong nước không có hoặc nếu có cũng không đạt tiêu chuẩn về chất lượng nên công ty phải nhập khẩu hầu hết nguyên liệu từ nước ngoài, công ty gặp không ít khó khăn như giá cả cao, phát sinh nhiều chi phí đặc biệt là chi phí vận chuyển và còn phải qua rất nhiều thủ tục nhập cảnh khác. 3.2: Đặc điểm của công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Tình hình tổ chức: Do nhu cầu phải có một đơn vị chịu trách nhiệm về phân phối sản phẩm, công ty đả thành lập phòng kế hoạch thị trường tách biệt với phồng kế toán. Phong kinh doanh chịu trách nhiệm khai thác thị trường và tổ chức phân phối sản phẩm do công ty sản xuất. Do đặc thù địa lý cách xa hai miền Nam Bắc, để chủ động cho công tác phân phối sản phẩm, công ty đã thành lập hai chi nhánh tại Nam Định và TP HCM. Cả ba đơn vị này chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám Đốc công ty. Sơ đồ: Các kênh tiêu thụ chính của công ty Hệ thống kênh phân phối: _ Kênh(1): Đây là kênh trực tiếp. Sản phẩm của công ty được phân phối trực tiếp từ công ty tới người tiêu dùng cuối cùng thông qua các của hàng bán lẻ của công ty. Kênh này tiêu thụ được ít sản phẩm. Tuy nhiên, công ty vẫn duy trì và đầu tư nhằm phục vụ cho công tác tuyên truyền và giới thiệu sản phẩm và nâng cao uy tín của công ty. _ Kênh(2): Sản phẩm của công ty trước khi đến tay người tiêu dùng cuối cùng phải qua người bán lẻ. Đây thường là những cửa hàng tư nhân bán lẻ trên địa bàn lấy sản phẩm trực tiếp tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm. _ Kênh(3): Đây là loại kênh phân phối mà công ty áp dụng cho địa bàn các tỉnh. Sản phẩm của công ty sẽ được đưa tới các đại lý cấp 1 tại các tỉnh như siêu thị rồi được phân phối cho người bán buôn. Sản phẩm từ người bán buôn được phân phối cho người bán lẻ rồi từ đó mới đến tay người tiêu dùng. _ Kênh(4): Hàng hoá từ các đại lý cấp 1 đến các đại lý cấp 2 phải qua một trung gian. phần lớn các sản phẩm của công ty được tiêu thụ qua các đại lý cấp 1 ở các tỉnh và hệ thống siêu thị. Đây là kênh tiêu thụ tới 85% sản phẩm tiêu thụ của công ty, Do vây, công ty rất quan tâm phát triển mạng lưới đại lý, đối tác tiêu thụ này. Công ty giao cho nhân viên phòng kinh doanh quản lý, theo giỏi tình hình tiêu thụ về số lượng và doanh thu của các đại lý. Các đại lý phải kí hợp đồng tiêu thụ hàng tháng với công ty. Công ty thường có những chính sách đãi ngộ thoả đáng cho các đại lý thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm. 3.3: Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà : Kế hoạch là những dự kiến, những ước tính trước về việc thực hiện những nhiệm vụ và những mục tiêu nhất định. Công tác lập kế hoạch trong các doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nhằm xác định quy mô, phương hướng và cách thức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có kế hoạch doanh nghiệp mới chủ đọng trong sản xuất kinh doanh nên hàng năm doanh nghiệp pahỉ tự lập và sữ dụng các quỷ của doanh nghiệp, kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch lợi nhuận. Trong đó, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là một nội dung quan trọng, cho biết khả năng tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp cũng như ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp vì đây là hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hoá thực chất là việc dự kiến số lượng sản phẩm hàng hoá sẽ tiêu thụ trong kì kế hoạch, đơn giá bán sản phẩm hàng hoá bình quân kì kế hoạch cững như doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá sẽ đạt được trong kỳ kế hoạch. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm một cách chính xác, khoa học sẽ giúp doanh nghiệp chủ động trong việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo đúng hướng và phù hợp với nhu cầu thị trường. Ngược lại, nếu kế hoạch được lập thiếu chặt chẽ, khoa học thì quá trình sản xuất kinh doanh bị động, không đi đúng hướng, từ đó các kế họch khác cũng bị ảnh hưởng dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bị giảm sút. _ Căn cứ lập kế hoạch: Phòng kế hoạch của công ty căn cứ vào các đơn đặt hàng và hợp đồng kinh doanh đã được kí kết trứơc thời điểm lập kế hoạch, căn cứ vào kết quả tieu thụ năm trước (dựa vào báo cáo bán hàng chi tiết theo từng mặt hàng) cũng như dựa vào kết quả nghiên cứu, khảo sát, dự báo thị trường và định hướng phát triển của công ty. _ Thời điểm lập kế hoạch: Công ty tiến hành lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho cả năm vào tháng 11 năm báo cáo. _ Phương pháp lập: Công ty tiến hành phân bổ kế hoạch bán hàng cho từng địa phương, chủ yếu là các thị trường tiêu thụ chính dựa theo các hợp đồng tiêu thụ đã kí kết với các đại lý, khách hàng, dựa trên kết quả nghiên cứu khảo sát, dự báo thị trường... Công ty tiến hành lập kế hoạch tiêu thụ hàng sản xuất chi tiết cho từng loại bánh kẹo. Đối với hàng công ty sản xuất bán tại thị trường trong nước, công ty còn phân bổ kế hoạch doanh thu tiêu thụ cho các địa phương. Biểu đồ: Kế hoạch doanh thu tiêu thụ tại các thị trường năm 2006: ( đơn vị: Tấn ) Địa phương Thực hiện 2005 Kế hoạch 2006 Địa phương Thực hiện 2005 Kế hoạch 2006 Hà Nội 974800 979900 Lào Cai 32720 35700 Hà tây 547740 605000 Hòa Bình 66320 68335 Thanh hóa 370080 39900 Hà Giang 30780 33050 Nghệ An 113700 144500 Điện Biên 10750 13500 Nam Định 118400 155700 Bắc Cạn 8520 8850 Bắc Giang 98050 107550 Cao Bằng 8790 8970 Thái Bình 78720 81300 Sơn La 27800 29775 Hải Phòng 478030 497800 Huế 93700 97440 Hải Dương 109500 133770 Quảng Ngãi 79000 80780 Phú Thọ 96630 102767 Quảng Bình 78800 81775 Ninh Bình 80560 90115 Đà Nẵng 79390 81350 Hưng Yên 102480 110722 Quy Nhơn 75970 77900 Thái nguyên 95080 95750 Tp. HCM 87730 890000 Quảng Ninh 0137240 166240 Phú Yên 99810 101350 Vĩnh Phúc 97960 99750 Cần Thơ 95330 103500 Bắc Ninh 75120 78075 Lâm Đồng 103700 135055 Yên Bái 59940 60100 Gia Lai 67400 69450 Hà Nam 75360 77760 Đắc Lắc 63710 66375 Lạng Sơn 53520 55338 Khánh Hoà 176950 187960 Hà Tỉnh 75960 79115 Vũng Tàu 100150 131865 Tuyên Quang 50720 53720 Tổng 6066480 6717772 ( Nguồn: Phòng KH_TT) 3.4: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong năm 2005: Bảng: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo nhóm mặt hàng Đơn vị: Tấn Nhóm hàng Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch thực hiện/kế hoạch +/- % Kẹo Mềm 841542 849307 7765 9,22 Kẹo Cứng 721321 727977 6656 5,52 Kẹo Cứng có nhân 961762 970637 8875 7,50 Bánh 420770 424654 3883 2,43 Kẹo Jelly 540991 545983 4992 3,79 Kẹo Chew 901652 909972 8320 4.73 Kẹo Xốp 1021872 1031302 9430 5,15 Kẹo Que 240440 242659 2219 7,50 Bánh cao cấp 360661 363989 3388 3,53 Tổng 6011010 6066480 55470 5,63 (Nguồn: Phòng kế hoạch _Thị trường) Nhận xét: Nhìn chung, so với kế hoạch hầu hết các loại bánh kẹo tiêu thụ trong năm 2005 đều vượt kế hoạch về mặt số lượng sản phẩm tiêu thụ. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2005 là tốt. Nhìn vào bảng ta thấy số chênh lệch giữa thực hiện lớn so với kế hoạch cho thấy rằng thị trường tiêu thụ ngày càng nhiều va cho thấy người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng sản phẩm của công ty hơn. Nhóm kẹo Chew và các loại kẹo cứng có nhân là các loại kẹo thế mạnh của công ty, nhìn vào bảng ta thấy số chênh lệch giữa hai kì của sản phẩm này rất lớn cụ thể là: Kẹo Xốp với mức chênh lệch 9,43tấn tương ứng 5,15%; Kẹo Cứng co nhân tăng 8,875 tấn tương ứng 7,5%; Kẹo Chew tăng 8320 kg tương ứng tốc độ tăng là 4,73%; tuy số lượng tăng không lớn nhưng Kẹo Mềm có tốc độ tăng trưởng lớn hơn cả (9,22%) cho thấy nhóm Kẹo Mềm đang được người tiêu dùng ưa chuộng. Doanh nghiệp nên rút ra giải pháp để làm sao cho tất cả các nhóm sản phẩm đều co tốc độ tăng trưởng như nhóm kẹo này. Nhóm bánh Cao cấp cũng đang có một lượng tiêu thụ lớn, số lượng tiêu thụ trong năm 2005 là 363,989 tấn. Khi mà cuộc sống con người ngày một được nâng cao thì nhu cầu về tiêu dùng nó không chỉ dừng lại ở mức ăn no nữa mà nó còn có mục đích để hưởng thụ và điều đó cũng cho thây nu cầu dùng bánh kẹo để đi biếu hay chúc mừng ngày càng cao. Trong tất cả các nhóm bánh kẹo trên của công ty đều tăng nó phản ánh một điều rằng tuy doanh số bán ra tăng mạnh nhưng đây chỉ là những nhóm hàng trọng yếu của công ty và đây là những nhóm háng công ty mới tung ra thị trường những năm gần đây. Đây là một tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, còn một số nhóm hàng theo mùa vụ mà công ty vẩn chưa có chổ đứng xứng tầm trên thị trường hay nói cách khác về những mặt hàng này công ty còn đứng sau đối thủ cạnh tranh như: Bánh Trung Thu và Mứt tết có số lượng tiêu thụ ít và hơn nữa giá bán của công ty về nhóm hàng này còn thấp hơn một số công ty khác (thấp hơn giá của Kinh đô, BiBica, Wonderfarm). Nhận thấy, đây là mặt hàng tiềm năng và có xu thế là nhóm mặt hàng tiêu thụ chính nung năm 2004 công ty mới bắt đầu sản đưa vào sản xuất lần đầu. Do đó, ngoài yếu tố chất lượng thì công ty phải đầu tư chi phí quoảng cáo, chi phí bán hàng và các bước tiến hành đưa sản phẩm ra thị trường nên doanh thu về nhóm mặt hàng này vẩn đang còn thấp. Công ty có một hệ thống đại lý phân phói đều và rộng, hầu hết các đại lý đã có kinh nghiệm trong lĩch vực này ví dụ như: Tuấn Thu, Thắng Xuân(Hà Nội); Lê Mạnh Hùng(Phú Thọ); Minh(Sơn tây); Hiền(Hải phòng).... Năm đầu tiên nên công ty chỉ dự định phân phối và bá sản phẩm tại các tỉnh phía Bắc và miền Trung. Các tỉnh phía Nam chủ yếu chỉ giới thiệu, chào hàng để chuẩn bị cho các năm tiếp theo. Bảng số: Tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2005 so với năm 2004 theo các địa phương. (Đơn vị: Triệu đồng) Địa phương 2004 2005 2005/2004 ST % ST % ST % Hà Nội 25991,28 15,61 27879,28 16,07 1888 7,26 Hà Tây 14450,40 8,67 15665,36 9,03 1214,90 8,40 Nam Định 3304,50 1,98 3386,24 1,95 81,74 2,47 Nghệ An 3063,12 1,84 3251,82 1,87 188,70 6,16 Hải Phòng 12470,61 7,49 13671,66 7,88 1201,05 9,63 Hải Dương 3014,77 1,81 3131,7 1,81 116,93 3,88 Quãng Ninh 3769,54 2,26 3925,06 2,26 155,52 4,13 Thái Nguyên 2647,83 1,59 2719,29 1,57 71,46 2,69 Đà Nẵng 2178,56 1,31 2270,55 1,31 91,99 4,22 Tp. HCM 25015,03 15,02 25090,78 14,46 75,75 0,30 Các tỉnh khác 70648,45 42,42 72509,59 41,79 1861,14 2,63 Cả Nước 166554,09 100 173501,33 100 6947,24 4,17 Nguồn: Phòng KH_TT Từ biểu trên ta có một số nhận xét sau: Nhìn chung, so với năm 2004, năm 2005 công ty đã đạt đựoc mức tăng trưởng doanh thu trên tất cả các thị trường trong nước. Đây là một dấu hiệu tốt, cho thấy mức độ chiếm llĩnh thị trường của công ty đả cao hơn so với năm 2004 với mức tăng trưởng chung là 4.17%, tương ứng tăng 6947,24 triệu đồng. Để có thành tích như vậy, trong những năm qua, công ty đả có chiến lược không ngừng mở rrộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. đến năm 2005, công ty đã hoàn tất việc mở đại lý tiêu thụ trên khắp các tỉnh thành trong cả nước nên doanh thu tiêu thụ tăng mạnh. Thêm vào đó, nhằm thúc đẫy công tác phát triển thị trường, đầu năm 2005, công ty đả thành lập tổ thị trường thuộc phòng kinh doanh. Tổ thị trường này được giao nhiệm vụ nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường một cách tập trung và sâu sát, mỗi nhân viên phụ trách theo giỏi tình hình tiêu thụ của một số thị trường để có thể nắm bắt thông tin một cách đầy đủ và đưa ra những đề xuất kịp thời, thích hợp với những thay đổi của thị trường. Việc có một bộ phận chuyên trách về thị trường và có sự phân công rỏ ràng đối với cán bộ chịu trách nhiệm theo dõi từng tị trường đả bước đầu giup công ty gặt hái những thành công và đóng góp vào mức tăng trưởng doanh thu. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác điều này, phải xem xét mức tăng trưởng doanh thu nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32544.doc
Tài liệu liên quan