Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Than Cao Sơn

MỤC LỤC

Nội dung Trang

 

LỜI MỞ ĐẦU 5

Chương 1 7

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT 7

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Than Cao Sơn. 8

1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty CP Than Cao Sơn. 9

1.3 Công nghệ sản xuất và trang bị kỹ thuật của Công ty CP Than Cao Sơn. 9

1.4. Cở sở vật chất kỹ thuật của Công ty CP Than Cao Sơn. 12

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Than Cao Sơn. 14

1.6 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Cty CP Than Cao Sơn. 18

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. 20

Chương 2 21

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 21

2.1 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty CP than Cao Sơn. 242

2.2. Phân tích kết qủa sản xuất kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng. 26

2.2.1. Phân tích kết quả sản xuất. 26

2.2.2. Phân tích các yếu tố sản xuất. 33

2.2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động. 33

2.2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định tại Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. 42

2.2.2.3. Phân tích tình hình sử dụng vật tư Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. 50

2.3. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 57

2.3.1. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo yếu tố. 57

2.3.2. Phân tích giá thành theo khoản mục chi phí. 59

2.3.2.1 Phân tích chi phí NVL trực tiếp. 60

2.3.2.2 Phân tích chi phí nhân công trực tiếp. 61

2.3.2.3 Phân tích chi phí sản xuất chung. 62

2.3.2.4 Phân tích chi phí bán hàng. 64

2.3.2.5. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp. 64

2.3.3. Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm. 65

2.3.4. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành sản phẩm. 67

2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận. 68

2.4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. 68

2.4.2. Phân tích lợi nhuận của quá trình sản xuất kinh doanh Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. 73

2.5. Phân tích tình hình tài chính Công ty cp than Cao Sơn năm 2007.77

2.5.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. 77

2.5.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 79

2.5.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng Cân đối kế toán. 83

2.5.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 84

2.5.5 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. 91

2.5.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn. 97

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 99

Chương 3 101

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 101

3.1 - Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu (NVL) trong doanh nghiệp. 102

3.2 - Mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu. 102

3.3 - Những vấn đề cơ bản về công tác kế toán NVL . 103

3.3.1 - Khái niệm, ý nghĩa của NVL . 103

3.3.2 - Đặc điểm và yêu cầu quản lý. 103

3.3.3 - Phân loại đánh giá NVL trong doanh nghiệp. 104

3.3.4 - Nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán NVL. 107

3.3.5 - Hệ thống các văn bản, chế độ quy định liên quan đến công tác hạch toán NVL. 108

3.3.6 - Kế toán NVL trong doanh nghiệp. 109

3.4 - Thực trạng công tác kế toán NVL tại Công ty CP than Cao Sơn. 123

3.4.1 - Đặc điểm công tác kế toán của Công ty cổ phần than Cao Sơn - TKV. 123

3.4.2 - Tình hình thực tế công tác kế toán NVL tại Công ty CP than Cao Sơn. 130

3.4.3 - Tổ chức công tác kế toán NVL tháng 11/2007 tại công ty cổ phần than Cao Sơn - TKV. 151

3.4. 4 - Nhận xét về thực tế công tác kế toán tại Công ty CP than Cao Sơn - TKV. 167

3.5.Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty CP than Cao Sơn. 168

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 173

KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỒ ÁN 173

Danh mục tài liệu tham khảo 175

 

doc165 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1994 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Than Cao Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điều đó cho thấy trong điều kiện sản xuất kinh doanh mà giá cả các yếu tố đầu vào có nhiều biến động, nguồn vốn chủ sở hữu không thật dồi dào yêu cầu doanh nghiệp phải đi vay nhiều từ ngân hàng khiến cho chi phí tài chính tăng cao, doanh thu hoạt động tài chính không đủ để bù đắp chi phí tài chính đã là một sức ép và thách thức to lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải có những đường đi nước bước đúng đắn. Với kết quả lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 29.384 trđ cùng với lợi nhuận khác 4.274 trđ đã tạo ra cho doanh nghiệp 33.661 trđ lợi nhuận trước thuế đã đánh dấu những bước chuyển biến lớn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ trọng 0,1355đ lợi nhuận gộp/1đ doanh thu thuần là chỉ tiêu khả quan nhất trong vài năm qua đã trở thành một động lực thúc đẩy cho doanh nghiệp thực hiện được 0,0280đ lợi nhuận trước thuế cũng như 0,0177đ lợi nhuận sau thuế trong 1đ doanh thu thuần. Việc thực hiện 22.236 trđ lợi nhuận sau thuế cũng như 0,0177đ/1đ doanh thu thuần đã phản ánh tất cả những thành công trong đường lối lãnh đạo của doanh nghiệp trong kỳ và cả những tiềm lực mới sẽ được mở ra trong những năm tiếp theo. 2.5.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản, bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản (nhu cầu về vốn) là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả. Để đánh giá sâu sắc và toàn diện tình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn ta cần phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trên bảng cân đối kế toán. a. Phân tích nguồn vốn. * Cân đối lý thuyết 1. BNV = ATS {I+II+IV+V (1,2)}+BTS{II+III+IV+V(1)} Cân đối này thể hiện tài sản cố định và tài sản lưu động của doanh nghiệp phải được hình thành trước hết và chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu. Cân đối ký thuyết I chỉ mang tính lý thuyết, trên thực tế xảy ra các trường hợp: - Vế trái > Vế phải: Trường hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn không sử dụng hết nên sẽ bị chiếm dụng. - Vế trái < Vế phải: Do thiếu nguồn vốn để trang trải các loại tài sản nên chắc chắn doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài. Thay số vào công thức xác định được kết quả tính toán trong bảng 2.32 Bảng 2.32 ĐVT: đồng Diễn giải BNV ATS{I+II+IV+V(1,2)} BTS (II+III+IV+V(1)} So sánh Đầu năm 179.057.600.939 521.655.745.800 -342.598.144.861 Cuối năm 109.660.830.279 615.382.793.218 -505.721.962.939 Cuối năm- Đầu năm -69.396.770.660 93.727.047.418 -163.123.818.078 Qua bảng trên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty đã không đủ để hình thành nên tài sản cố định và tài sản lưu động ở cả thời điểm đầu năm và cuối năm. ở thời điểm đầu năm, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty không đủ để trang trải cho nhu cầu về tài sản của mình là 342.598.144.861đồng và điều này lại càng tăng lên khi ở thời điểm cuối năm là 505.721.962.939đồng. Chính vì Công ty bị thiếu nguồn vốn chủ sở hữu cho nên Công ty phải đi vay vốn hoặc đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để bù đắp cho lượng thiếu hụt trong năm 2007 là 163.123.818.078đồng. * Cân đối lý thuyết II. BNV + ANV {I (1),II(4)} = ATS {I+II,+IV,+V (1,2) + BTS (II+III+IV+V(1)} Cân đối lý thuyết này thể hiện nếu thiếu vốn Công ty sẽ huy động đến các nguồn trợ cấp hợp pháp tiếp theo, đó là nguồn vốn vay ngắn hạn và vay dài hạn đến hạn trả. Trên thực tế thường xảy ra các trường hợp: - Vế trái > Vế phải: Trường hợp này nguồn của doanh nghiệp thừa và số thừa sẽ bị chiếm dụng. - Vế trái < Vế phải: Do thiếu nguồn vốn bù đắp nên doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn. Thay vào công thức các số liệu trong bảng 2.33 được bảng cân đối số II. Bảng 2.33 Diễn giải BNV + ANV {I (1),II(4)} ATS {I+II,+IV,+V (1,2) + BTS (II+III+IV+V(1)} So sánh Đầu năm (Đồng) 391.896.565.015 521.655.745.800 -129.759.180.785 Cuối năm (Đồng) 412.293.752.231 615.382.793.218 -203.089.040.987 Cuối năm - Đầu năm 20.397.187.216 93.727.047.418 -73.329.860.202 Qua bảng 2.33 cho thấy mặc dù Công ty phải huy động thêm vốn từ các nguồn tài trợ hợp pháp đó là đi vay ngắn hạn và dài hạn, nhưng cả ở đầu năm và cuối năm Công ty vẫn chưa đủ vốn để đáp ứng cho nhu cầu tài sản của Công ty. Vì vậy Công ty đã phải đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Số vốn chiếm dụng cuối năm vẫn tăng lên so với đầu năm là: 73.329.860.202đồng. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh có sự quan hệ qua lại của nhiều đối tác, nên không phải chỉ Công ty đi chiếm dụng vốn của bên ngoài mà nguồn vốn của Công ty cũng bị chiếm dụng. Tình hình chiếm dụng nguồn vốn và bị chiếm dụng vốn của Công ty sẽ được đánh giá thông qua bảng cân đối lý thuyết III. * Cân đối lý thuyết III. BNV + ANV {(I (1),II(4)} - ATS (I, II, IV, V (1,2) + BTS (II,III,IV,V(1)} = ATS (III,V (3,4,)) + BTS {I,V(2,3)} - ANV {(I(2á10), II(1,2,3)} Cân đối lý thuyết này thể hiện số vốn mà Công ty bị chiếm dụng (hoặc đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả. Nói cách khác, nó cho biết số vốn mà Công ty thực chiếm dụng hay thực bị chiếm dụng tại thời điểm phân tích. Kết quả tính toán công thức qua bảng 2.34. Bảng 2.34 Diễn giải Vế phải Vế trái So sánh Đầu năm (Đồng) -129.759.180.785 -129.759.180.785 0 Cuối năm (Đồng) -203.089.040.987 -203.089.040.987 0 Cuối năm-Đầu năm -73.329.860.202 -73.329.860.202 0 Qua bảng cho thấy rằng nguồn vốn của Công ty thực sự đi chiếm dụng là tương đối lớn chủ yếu là từ đi vay. Ta thấy số vốn chiếm dụng của Công ty ở thời điểm cuối năm là 203.089.040.987đồng cao hơn so với đầu năm 129.759.180.785đồng. Như vậy, số vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007 là 73.329.860.202đồng. b. Phân tích khả năng tự đảm bảo tài chính. Để phân tích khả năng tự bảo đảm tài chính củ Công ty năm 2007 ta dùng các chỉ tiêu sau: - Tỷ suất nợ Tỷ suất nợ = Nợ phải trả (ANV) x 100 ; % Tổng nguồn vốn + Đầu năm: Tỷ suất nợ = 386.888.622.394 x 100% = 68,36% 565.946.223.333 Tỷ suất nợ = 644.775.466.166 x 100% = 85,46% 754.436.296.445 + Cuối năm: - Tỷ suất tự tài trợ. Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu x 100% ; % Tổng nguồn vốn Ta có: Tỷ suất tự tài trợ = 100 - Tỷ suất nợ (%) Chỉ tiêu Đầu năm (%) Cuối năm (%) Tỷ suất nợ 68,36% 85,46% Tỷ suất tự tài trợ 31,64% 14,54% Kết quả trên cho thấy tỷ suất tự tài trợ nhỏ hơn so với tỷ suất nợ và lại tăng vào cuối năm dẫn đến tính chủ động của công tác trả nợ của Công ty giảm vào cuối năm. Tỷ suất tự tài trợ phản ánh mức độ độc lập về tài chính của Công ty, còn tỷ suất nợ phản ánh sự phụ thuộc của Công ty CP than Cao Sơn vào nguồn vốn bên ngoài. Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc phản ánh mối quan hệ độc lập giữa khả năng độc lập về mặt tài chính và tình trạng nợ của Công ty CP than Cao Sơn. Tỷ suất đầu tư = Tài sản cố định (tính giá trị còn lại) Tổng giá trị tài sản Tài sản cố định 401.299.237.222 517.782.067.909 Tổng tài sản 565.946.223.333 754.436.296.445 Tỷ suất đầu tư 70,91% 68,63% 2.5.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng Cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quỹ tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Dựa vào bảng cân đối kế toán có thể biết được toàn bộ tài sản hiện có, hình thái vật chất, cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của Công ty. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007 thông qua bảng cân đối kế toán tại thời điểm 31/12/2007 được bổ sung thêm các cột chỉ tiêu trong bảng 2.35. - So với thời điểm đầu năm, tại thời điểm cuối năm, tài sản và nguồn vốn Công ty đã tăng lên 188.490.073.112đồng, tương ứng tăng 33,3%. Trong đó, hầu hết các khoản mục đều tăng, nhưng trong cơ cấu tỷ trọng tài sản và nguồn vốn có sự thay đổi. - Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng từ 29,09% năm 2006 lên 31,37%năm 2007. Nhìn chung các khoản mục đề có xu hướng tăng. Trong đó, hàng tồn kho giảm từ 18,28% đầu kỳ xuống còn 12,58% cuối kỳ, và khoản phải thu tăng từ 7,82% đầu kỳ xuống còn 18,43% cuối năm. - Tài sản dài hạn giảm từ 70,9% năm 2006 xuống còn 68,63% năm 2007. Trong đó, giảm tỷ trọng nhiều nhất là tài sản cố định từ 68,63% kỳ trước xuống còn 65,8% vào cuối năm. Nguyên nhân của sự thay đổi tỷ trọng tài sản lưu động và tài sản cố định trong tổng tài sản là do năm 2007, Công ty đã đầu tư mới một số máy móc thiết bị vào phục vụ sản xuất và khai thác. - Tài sản cố định tăng cao, với mức tăng tương ứng là 68,63% và 65,80%. Điều này do năm 2007, Công ty CP than Cao Sơn đầu tư nhiều vốn mua sắm thêm các ô tô vận tải phục vụ quá trình sản xuất mở rộng ở các khâu vận tải. Số tài sản đầu tư thêm này chủ yếu được huy động từ nguồn vốn nợ dài hạn vì khoản nợ dài hạn của Công ty tại thời điểm cuối năm tăng hơn đầu năm 96.618.168.980đồng, tương ứng tăng 39,68%. Tỷ trọng nợ dài hạn tăng từ 43,02% thời điểm đầu năm lên 45,08% thời điểm cuối năm. - Mức tăng tài sản ngắn hạn là 72.007.242.425đồng tương ứng 43,73%, nguyên nhân là do Công ty đã chiếm dụng vốn của khách hàng và của công nhân viên. Tài sản lưu động tăng chủ yếu là do các khoản phải thu tăng 94.763025694 đồng tương ứng 213,95% và hàng tồn kho giảm 8.541.698.103 đồng tương ứng tăng 91,74%. Xét ở tỷ trọng trọng tổng tài sản, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có xu hướng tăng từ 29,09% lên 31,37 % - Tài sản cố định và tài sản dài hạn của Công ty trong năm tăng 116.428.830.687đồng, tương ứng 29,02%, là do yếu tố tài sản cố định và yếu tố tài sản dài hạn tăng lần lượt là 31,01%. Việc Công ty đầu tư mua sắm mới tài sản cố định là hợp lý, cần phải thay thế những tài sản của Công ty đã cũ, tính khấu hao và cũng cần thiết phải đổi mới công nghệ cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất. Về cơ cấu tài sản cố định và đầu tài sản hạn cuối năm so với đầu năm giảm từ 68.63% xuống 65.80%. - Đối với các chỉ tiêu nguồn vốn: Khoản nợ phải trả cuối kỳ tăng 25.786.843.772 đồng, tương ứng tăng 66,65%, tập trung vào khoản nợ ngắn hạn và dài hạn. Cụ thể, nợ ngắn hạn tăng 112,44% còn nợ dài hạn tăng 39,68%. Như vậy, chứng tỏ trong năm 2007, Công ty cp than Cao sơn đã trả được các khoản cũ, và có xu hướng tăng thêm các khoản nợ ngắn hạn, tỷ trọng của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn từ 68,36% từ đầu năm còn cuối năm 85,46%. - Xét về tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn. Tại thời điểm đầu năm tỷ trọng này là 31,63% cuối năm giảm xuống 14,53%. Điều này cho thấy vốn chủ sơ hữu của công ty đã có sư chiếm giữ 51% vốn là của Nhà nước. 2.5.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Báo cáo “Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh” là một báo cáo kế toán tài chính phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Báo cáo “Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh” cũng là báo cáo tài chính quan trọng cho nhiều đối tượng khác nhau nhằm phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể kiểm tra được tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác, đánh giá được xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau. Qua phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2 năm 2006 và năm 2007 của Công ty CP than Cao Sơn cho thấy hầu hết các khoản mục năm 2007 đều tăng so với năm 2006. Lợi nhuận năm 2007 là 24.236.245.869đồng tăng so với năm 2006 là 2.153.086.374đồng tương ứng 9,75%. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 258.312.065.715đồng (27,43%). Giá vốn hàng bán tăng 216.702.348.590 đồng (26,40). Chi phí bán hàng tăng 26.273.020.903 đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 6.532.237.287 đồng. Để đánh giá chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta có thể so sánh bằng cách liên hệ với chi phí sản xuất mà Công ty đã chi ra trong kỳ. Dùng phương pháp so sánh ta xác định được doanh thu và % thực hiện doanh thu từ đó có thể đánh giá được sự biến động của nó: DT0 đ/c Tcp = DT0 x Tcp1 đồng Tcp0 DTđ/c = DT1 - DT0 đ/c Tcp Trong đó: DT0 đ/c Tcp : doanh thu điều chỉnh theo chi phí sản xuất DT0 , DT1 : tổng doanh thu bán hàng năm 2006, 2007 Tcp0 , Tcp1 : Tổng chi phí sản xuất năm 2006, 2007 Ta có: DT0 = 941.795.923.066 đ DT1 = 1.200.107.988.781đ Tcp0 = 820.754.273.299 đ Tcp1 = 1.037.456.621.889 đ Như vậy: DT0 đ/c Tcp = 941.795.923.066 x 1.037.456.621.889 = 1.190.456.691.655đ 820.754.273.299 Vậy mức biến động của kết quả sản xuất sau khi đã điều chỉnh: DTđ/c = 1.200.107.988.781 - 1.190.456.691.655 = 9.651.297.126đ Qua phân tích trên cho thấy với chi phí thực tế đã bỏ ra thì Công ty đạt được doanh thu là 1.190.456.691.655đ trong khi đó Công ty đạt được mức doanh thu thực tế là 1.200.107.988.781đ tăng 9.651.297.126đ. Như vậy doanh thu năm 2007 tăng hơn so với năm 2006 và tăng so với kế hoạch. 2.5.5 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. 2.5.5.1. Phân tích tình hình thanh toán. Trong quá trình sản xuất kinh doanh sẽ phát sinh các nghiệp vụ thu, chi, thanh toán. Tình hình thanh toán phụ thuộc vào phương thức thanh toán, quy định về nộp thuế của Nhà nước, tuỳ thuộc vào mối quan hệ và sự thoả thuận giữa các đơn vị kinh tế với nhau. Tình hình thanh toán thể hiện sự chấp hành kỷ luật tài chính và tôn trọng pháp luật. Bới vậy, việc phân tích tình hình tài chính của Công ty CP than cao Sơn năm 2007 là đánh giá rõ hơn tính hợp lý và sự biến động của các khoản phải thu, chi tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ trong thanh toán nhằm giúp cho Công ty làm chủ được tình hình tài chính, đảm bảo sự tồn tại, sự phát triển và thể hiện tiềm lực tài chính của mình. * Phân tích các khoản phải thu. khoản phải thu năm 2007 của Công ty CP than Cao Sơn. Bảng 2.37 Chỉ tiêu Đầu năm Số cuối năm Chênh lệch % Cộng các khoản phải thu 44.290.477.533 139.053.503.227 94.763.025.694 313,95 1.Phải thu của khách hàng 35.964.609.681 127.791.410.584 91.826.800.903 355,32 2. Trả trước cho người bán 3.513.965.131 2.825.402.496 -688.562.635 80,4 3.Phải thu nội bộ 197.569.706 -197.569.706 0,00 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch 5. Các khoản phải thu khác 4.614.333.015 8.436.690.147 3.822.357.132 182,83 6. Dự phòng phải thu khó đòi(*) Những số liệu trong bảng cho thấy. Tổng cộng các khoản phải thu cuối kỳ với đầu năm tăng 94.763.025.690 đồng, tương ứng với tăng 313,95%. Trong đó, các khoản thu tăng lớn nhất là các khoản phải thu của khách hàng tăng 91.826.800.903 đồng, tương ứng với 355,32%. Các khoản phải thu nội bộ giảm 197.569.706 đồng. Các khoản phải thu khác tăng 82,84% hay tăng 3.822.357.132 đồng. Để thấy rõ hơn về vấn đề này ta tính tOán một số chỉ tiêu chủ yếu: Hệ số quay vòng các khoản phải thu. Hệ số quay vòng các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp và được xác định theo công thức: Kphải thu = Dthu thuần Số dư bình quân các khoản phải thu Số dư bình quân các khoản phải thu = Phải thu đầu kỳ + phải thu cuối kỳ 2 Bảng 2.38 Chỉ tiêu Giá trị Doanh thu thuần (Đ) 1.200.107.347.008 Số dư các khoản phải thu đầu kỳ (Đ) 115.000.000.000 Số dư các khoản phải thu cuối kỳ (Đ) 139.053.503.227 Số dư nợ bình quân phải thu của khách hàng (Đ) 127.026.751.613 Hệ số vòng quay các khoản phải thu (Kthu thuần) 9,447 Vậy các khoản phải thu bằng 1/9,447 lần doanh thu, nghĩa là cứ làm ra 9,447 đồng doanh thu Công ty thu được thì bị khách hàng chiếm dụng 1 đồng, tỷ lệ này cho thấy vốn của Công ty bị chiếm dụng. Hệ số vòng quay các khoản phải thu của Công ty tương đối ổn định. - Số ngày của doanh thu chưa thu. Phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong một vòng vốn luân chuyển. Các khoản phải thu bình quân Nphải thu = ----------------------------------------------------- ´ 360 ngày Tổng doanh thu thuần 127.026.751.613 Nphải thu = ----------------------------------------------------- ´ 360 = 38 ngày 1.200.107.988.781 Nphải thu = 38 ngày có nghĩa là một số lượng doanh thu ứng với 38 ngày (bình quân) là chưa thu được. Như vậy, số ngày của doanh thu chưa thu năm 2007 bằng 38 ngày. Đây là số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong vòng luân chuyển, 38 ngày là cao cần phải rút ngắn hơn nữa để đáp ứng khả năng thanh toán các khoản nợ. Con số này có thể chấp nhận được theo kinh nghiệm nếu: Nn ≤ 1,3*(Kỳ hạn được thanh toán được hưởng chiết khấu) 2.5.5.2. Phân tích khả năng thanh toán. - Phân tích vốn luân chuyển: Đó là lượng vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Vốn luân chuyển = Vốn lưu động - Nợ ngắn hạn - Đầu năm: Vốn luân chuyển = 164.646.986.111 - 143.422.755.005 = 21.224.231.106 (đồng) - Cuối năm: Vốn luân chuyển =236.654.228.536 - 304.691.429.797 = -68.37.201.261 (đồng) Bảng 2.39 Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Vốn lưu động (Đ) 166.646.986.111 236.654.228.536 Nợ ngắn hạn (Đ) 144.422.755.005 304.691.429.797 Vốn luân chuyển 21.224.231.106 -68.037.201.261 Với khoản nợ ngắn hạn ở cuối năm là: 304.691.429.797 đồng, còn vốn luân chuyển ở cuối năm là 68.37.201.261 đồng chứng tỏ Công ty chưa đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. * Hệ số thanh toán ngắn hạn. Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn. Nó phản ánh mức độ đảm bảo của vốn lưu động với các khoản nợ ngắn hạn. KTTngh = Tài sản lưu động (ATS) Nợ ngắn hạn (ANV (I)) Bảng 2.40 Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ này Tài sản lưu động (Đ) 164.646.986.111 236.654.228.536 Nợ ngắn hạn (Đ) 143.422.755.005 304.691.429.797 KTTngh 1,14 0,77 Như vậy, có thể thấy nếu đem tỷ số thanh toán ngắn hạn ở cả đầu năm và cuối năm so với con số kinh nghiệm (>2) thì khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty đối với các khoản nợ ngắn hạn là rất thấp và hệ số thanh toán ngắn hạn ở đầu năm cao hơn cuối năm. * Hệ số thanh toán tức thời. KTT tức thời = Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thu Nợ ngắn hạn Bảng 2.41 Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ này Tiền (Đ) 16.889.651.241 2.155.732.388 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 Khoản phải thu (Đ) 44.290.477.533 139.053.503.227 Nợ ngắn hạn (Đ) 143.422.755.005 304.691.429.797 Ktt tức thời 0,426 0,463 Nhận xét: Qua tính toán ở trên ta thấy; Hệ số thanh toán tức thời đầu năm và cuối năm đều có Kttt < 1. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ tức thời của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007 là không khả quan lắm. Hệ số quay vốn hàng tồn kho. Nhu cầu vốn của doanh nghiệp phụ thuộc vào lượng và thời gian tồn kho của hàng hoá (mục IV, Atài sản), dự trữ nguyên vật liệu, trên đường vận chuyển, hàng gửi bán. Giá vốn hàng bán (chi phí sản xuất) Khàng tồ kho = ---------------------------------------------------------------- ; vòng / năm Hàng tồn kho bình quân Trong đó: Hàng tồn kho đầu năm + Hàng tồn kho cuối năm Hàng tồn kho bình quân = -------------------------------------------------------------------------------------- . 2 (103.466.857.337 + 94.925.159.234) /2 Hàng tồn kho bình quân = ----------------------------------------------------------------------- . 2 = 99.196.008.285(đồng) 1.037.456.621.889 Khàng tồ kho = --------------------------------------- = 10,6 vòng / năm 99.196.008.285 Nhận xét: Theo kinh nghiệm, hệ số này trong các doanh nghiệp mỏ là cao, thường từ 7→ 8 là tốt. Chính vì thế năm 2007 công ty CP than cao Sơn bị tồn đọng vốn vào hàng tồn kho ở mức cao. * Số ngày của một kỳ luân chuyển hàng tồn kho. 360 360 Nhàng tồn kho = --------------------------- = ------------------ = 33,96 ngày Khàng tồn kho 10,6 Vậy số ngày hàng tồn kho 1 vòng là 34 ngày. Đây là điều không thuân lợi cho Công ty. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn thấp, tính chủ dộng không cao. Để đảm bảo cho nguồn vốn công ty phải đi chiếm dụng vốn lớn hơn bị chiếm dụng, hàng tồn kho còn lớn, khả năng thanh toán kém, vốn luân chuyển ít. * Phân tích sức sản xuất của vốn lưu động (SSX). - Sức sản xuất của vốn lưu động: Doanh thu thuần SSX = ----------------------------------------------------- Vốn lưu động bình quân Trong đó: VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ Vốn lưu động bình quân = ---------------------------------------------------------------- 2 164.646.986.111 + 236.654.228.536 Vốn lưu động bình quân = ---------------------------------------------------------------- ; Đồng 2 = 200.650.607.323 (đồng). 1.200.107.988.781 SSX = ------------------------------------------------- = 5,98đ SF/đv 200.650.607.323 Vậy 1 đồng vốn lưu động trong năm đã tham gia sản xuất cùng các đối tượng khác đã tạo ra 5,98 đ doanh thu thuần. - Sức sinh lời của vốn lưu động (Ssl) Lợi nhuận thuần 29.383.761.447 Ssl = ----------------------------------------------------- = ----------------------------------- = 0,1464. Vốn lưu động bình quân 200.650.607.323 Như vậy, với 1 đồng vốn lưu động tham gia vào sản xuất trong năm tạo ra 0,16 đồng lợi nhuận. - Thời gian của một vòng luân chuyển (TLC). Thời gian kỳ phân tích TLC = ----------------------------------------- Số vòng quay trong kỳ của VLĐ TLC = ngày. Vậy một vòng quay của VLĐ 60,2 ngày. - Hệ số đảm nhận VLĐ (Kđn). VLĐ bình quân Kđn = , đ/đ Doanh thu thuần Kđn = Vậy để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần năm 2006 Công ty phải huy động 0,17đồng VLĐ. 2.5.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn. Để tiến hành hoạt động sản xuất-kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định, bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay và các khoản vốn chiếm dụng trong thanh toán khác. Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động, các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh; đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế- tài chính và kỷ luật thanh toán của Nhà nước. Do hoạt động tài chính là một nội dung cơ bản và là một bộ phận cấu thành hoạt động sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp nên để hoạt động kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao, doanh nghiệp cần thúc đẩy và tăng cường hiệu quả của hoạt động tài chính. Doanh nghiệp có đảm bảo được hiệu quả kinh doanh thì mới đảm bảo được hiệu quả tài chính và ngược lại, nhờ đảm bảo được hiệu quả tài chính mới đảm bảo được hiệu quả kinh doanh, mới thúc đẩy được sản xuất- kinh doanh phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì thế, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp không thể tách rời với phân tích hiệu quả kinh doanh. Trên thực tế, có nhiều cách tiếp cận hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, và do vậy, vó nhiều chỉ tiêu khác nhau phản ánh hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên về mặt tổng quát, để đo lường và đánh giá hiệu quả kinh doanh, các nhà phân tích thường sử dụng các chỉ tiêu sau: * Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh. Lợi nhuận thuần SXKD DVKD = ---------------------------------- x 100% , % Vốn kinh doanh bình quân 29.383.761.447 DVKD = ---------------------------------------- x 100% = 4,451 % (565.946.223.333+754.436.296.445)/ Như vậy cứ 1 đồng vốn kinh doanh trong kỳ đã tạo ra 4,451 đồng lợi nhuận. * Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần. Lợi nhuận sau thuế DDTT = -------------------------------------- x 100% ; % Doanh thu thuần 24.236.145.869 DDTT = ---------------------------------------- x 100% = 2,019% 1.200.107.988.781 Như vậy, cứ một đồng vốn doanh thu thuần mà công ty nhận được thì trong đó có 2,019 đồng lợi nhuận sau thuế. Kết luận chương 2 Qua phân tích kinh tế hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007, nhận thấy một số đặc điểm nổi bật trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: Về mặt sản xuất: - Thuận lợi: Do đã có sự cố gắng trong công tác tổ chức sản xuất cộng với điều kiện thuận lợi đã có, Công ty CP than Cao Sơn đã thu được nhiều thành tựu xuất sắc trong năm: - Than nguyên khai sản xuất đạt 2.960.565 tấn tăng 18,30% so với năm 2006 và tăng hơn 7,66% so với kế hoạch. - Than sạch tiêu thụ đạt 2.851.627 tấn tương ứng với 15,27% so với cùng kỳ năm 2006. - Giá bán bình quân thực hiện 452.012 Đ/tấn đã đến tổng doanh thu trong năm đạt 1.200.107.000 Triệu đồng, trong đó doanh thu than là 1.174.253.000 triệu đồng. - Giá trị gia tăng trong kỳ đạt 361.771.000 triệu đồng, tăng 15,59% so với năm 2006. - Tổng vốn kinh doanh được mở rộng với 754.436.000 triệu đồng, tăng hơn năm 2006 là 33,31%. - Lợi nhuận trước thuế của Công ty là 33.661,31 triệu đồng, tăng hơn năm trước 10,19% so với năm trước. - Năm 2007, nộp ngân sách của Nhà nước tăng hơn năm trước 24,56% và lợi nhuận sau thuế của Công ty là 24.236,14 triệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10262.doc
Tài liệu liên quan