Chuyên đề Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thương mại Hải Vân

Mục lục

Lời nói đầu

 Chương 1 : Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1.1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

1.1.1.1. Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất kinh doanh

1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất

1.1.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm

1.1.2.1. Khái niệm và bản chất giá thành sản phẩm

1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm

1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý của chi phí sản xuất và tính giá thành sp

1.3. Nhiệm vụ công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.4.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

1.4.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

1.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

1.5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo CP NVL TT

1.5.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo KL sp hoàn thành tương đương

1.5.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức

1.6. Nội dung tổ chức kế toán tính giá thành sản phẩm

1.6.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm

1.6.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm

1.6.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Chương 2 : Thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty thương mại Hải Vân

2.1. Tình trạng tổ chức công tác chi phí sx và tính giá thành sp tại công ty

2.1.1. Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất tại công ty

2.1.1.1. Các loại chi phí sản xuất và yêu cầu quản lý chi phí trong công ty

2.1.1.2.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

2.1.2. Công tác tập hợp CP NVVL TT

2.1.3. Công tác tập hợp CP NV tại công ty

2.1.4. Công tác tập hợp CPSX tại công ty

2.2.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của công ty

 Chương 3 : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty thương mại Hải Vân

3.1. Nhận xét về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sp

3.1.1. Những ưu điểm

3.1.2 Những hạn chế

3.2. 1 số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

 

doc61 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thương mại Hải Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành sản phẩm. 1.6.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm. CPSX được tập hợp là cơ sở để giá thành sản phẩm,nhưng trước khi tính giá thành phải xác định đối tượng tính giá thành. Và ở các doanh nghiệp sản xuất khác nhau thì sản phẩm cuối cùng tạo ra có thể khác nhau cho nên đối tượng tính giá thành ở các doanh nghiệp này cũng có thể không giống nhau. Muốn xác định được,chúng ta cần phải căn cứ vào đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh,quy trình công nghệ của từng doanh nghiệp. Đồng thời phải xác định được đơn vị tính của sản phẩm,dịch vụ được xã hội thừa nhận phù hợp trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị. Dựa vào căn cứ trên,đối tượng tính giá thành có thể là : _ Từng sản phẩm,công việc,đơn đặt hàng đã hoàn thành. _ Tưng bộ phận,chi tiết sản phẩm . _ Sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ hay bán thành phẩm. _ Từng công trình , hạng mục công trình. Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm lực chọn phương pháp tính giá thành thích hợp ,tổ chức công việc tính giá thành hợp lý ,phục vụ việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành. Xác định đúng đối tượng tính giá thành sẽ giúp cho kế toán dễ dàng và thuận tiện hơn trong quá trình hạch toán cũng như việc tính giá thành sản phẩm sau này . Đối tượng tính giá thành có nội dung khác với đối tượng tập hợp CPSX, nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ đó thể hiện ở việc để tính giá thành sản phẩm phải sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp . Ngoài ra một đối tượng tập hợp CPSX có thể tưưong ứng với nhiều đối tượng tính giá thành có liên quan. 1.6.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm. Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm được khoa học, hợp lý đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm kịp thời ,trung thực . Trên cơ sở đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm,chu kỳ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp mà có thể áp dụng một trong hai trường hợp sau : _ Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng. _ Trường hợp tổ chức sản xuất chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng ,chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm đã hoàn thành . 1.6.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hay hệ thống phương pháp được sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm ,nó mang tính chất thuần tuý kinh tế kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất của từng doanh nghiệp mà áp dụng những phương pháp tính giá thành khác nhau : _ Phương pháp tính giá thành đơn giản (phương pháp trực tiếp) : Theo phương pháp này, giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành được tính căn cứ vào CPSX đã tập hợp trong kỳ (theo từng đối tượng tập hợp chi phí ) và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ : Tổng giá thành = CP dở dang + CP phát sinh – CP dở dang toàn bộ cuối kỳ trong kỳ cuối kỳ Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm = Khối lượng sản phẩm hoàn thành Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn , khép kín tính từ khi đưa NVL vào sản xuất cho tới khi hoàn thành sản phẩm, số lượng mặt hàng sản xuất ít ,sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn ,kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo. _ Phương pháp tính giá thành phân bước: Phương pháp này được áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục. Việc tổ chức sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm và ổn định thông thường ,sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn (phân xưởng) chế biến liên tục kế tiếp nhau, nửa thành phẩm giai đoạn trước là đối tượng tiếp tục sản xuất ở giai đoạn sau. Đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng ,có thể tính giá thành theo nửa thành phẩm ở từng công đoạn cụ thể. Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp này có 2 phương án như sau : + Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm : Theo phương án này,kế toán tính giá thành phải căn cứ vào CPSX đã được tập hợp theo từng giai đoạn của quy trình công nghệ lần lượt tính giá thành đơn vị nửa thành phẩm giai đoạn sản xuất trước và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách liên tục, cứ thế cho đến khi tính được giá thành của sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng gọi là : Phương pháp kết chuyển chi phí tuần tự . TK 152 TK 621 TK 152 TK 152 (1) Xuất kho NVL sử dụng trực tiếp cho sản xuất (3) Giỏ trị vật liệu xuất dựng hết phế liệu thu hồi nhập kho TK 111, 112, 331 (2) Vật liệu mua về khụng nhập kho mà xuất dựng trực tiếp cho SXSP TK 133 (4) Kết chuyển CPNVLTT theo đối tượng để tớnh giỏ thành SP TK 154 (chi tiết) Sơ đồ kế toỏn chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp (Sơ đồ 1) + Phương án tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm Phương pháp này áp dụng trong trường hợp đối tượng tính giá thành là thành phẩm sản xuất hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ. Theo phương pháp này, trước hết khoản tính giá thành phải căn cứ vào số liệu CPSX đã tập hợp theo từng giai đoạn hoặc từng phân xưởng . Tính toán chi phí từng giai đoạn đó nằm trong giá thành sản phẩm theo từng khoản mục . CPSX của từng giai đoạn trong quy trình công nghệ đã nằm trong giá thành sản phẩm sẽ được kết chuyển song song theo từng khoản mục chi phí để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị (phương pháp kết chuyển song song). Trình tự tính giá thành thể hiện qua sơ đồ : TK 334 TK 622: chi tiết cho từng đối tượng TK 154 (1) Tiền lương cho cụng nhõn trực tiếp sản xuất SP (4) Kết chuyển CPNVLTT để tớnh giỏ thành sản phẩm TK 335 (2)Trớch trước lương nghỉ phộp TK 334 (3) Cỏc tài khoản trớch theo lương Sơ đồ kế toỏn chi phớ nhõn cụng trực tiếp (Sơ đồ 2) Khi đó CPSX từng giai đoạn nằm trong giá thành sản phẩm được tính như sau : CP CP DD CPSX phát sinh SL sp sản xuất đầu kỳ giai đoạn i + trong kỳ giai đoạn hoàn thành giai đoạn = x trong thành SL NTP (TP) hoàn + SL sp DD ở giai phẩm thành giai đoạn i cuối kỳ giai đoạn i đoạn cuối _ Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng . Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quá trình công nghệ sản xuất phức tạp, liên tục theo kiểu song song . Theo phương pháp này đối tượng tập hợp CPSX là từng đơn đặt hàng,đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng . Đối với các chi phí trực tiếp (CPNVL trực tiếp,CP nhân công trực tiếp ) phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc. Đối với chi phí sản xúât chung,sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp (giờ công sản xuất ,chi phí nhân công trực tiếp) . Giá thành sản phẩm chỉ được tính khi đơn đặt hàng hoàn thành . Những đơn dặt hàng đến thời kỳ báo cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp được theo đơn đặt hàng đó đều được coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ . Những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí tập hợp được theo đơn đặt hàng đó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng và giá thành đơn vị bằng tổng giá thành của từng đơn đặt hàng chia cho số lượng sản phẩm trong từng đơn . Ngoài ra ,còn có phương pháp tính giá thành hệ số ,phương pháp loại trừ chi phí cho sản phẩm phụ để tính giá thành sản phẩm chính ,Tuỳ thuộc vào điều kiện ,đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức quản lý mỗi doanh nghiệp nên lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp và tiện dụng nhất đối với mình nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh tối ưu. Toàn bộ những vấn đề trình bày trên đây chỉ là lý luận chung theo chế độ quy định . Trong thực tế ,do đặc điểm riêng của mỗi ngành sản xuất ,mỗi doanh nghiệp mà có những nét đặc trưng riêng nên việc vận dụng lý luận vào thực tiễn cũng có những nét khác biệt nhất định . Mỗi doanh nghiệp cần xem xét đến điều kiện cụ thể của mình mà lựa chọn các hình thức ,phương pháp kế toán phù hợp đảm bảo cho tài sản ,tiền vốn được phản ánh một cách trung thực nhất trên cơ sở đảm bảo cho kế toán phát huy được vai trò của mình trong sản xuất kinh doanh . Công ty Thương Mại Hải Vân cũng như bất kỳ một đơn vị sản xuất nào cũng đều phải chấp hành đầy đủ chế độ kế toán ,tài chính của Nhà nước . Để thấy được thực tế tình hình tổ chức vận dụng các nội dung của chế độ đó như thế nào,chúng ta cần phải xem xét cụ thể công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty Thương Mại Hải Vân . Chương 2 Thực trạng công tác tập hợp CPSX & Tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thương Mại Hải Vân. 2.1. Thực trạng tổ chức công tác CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thương mại Hải Vân. 2.1.1. Tổ chức công tác tập hợp CPSX tại Công ty Thương mại Hải Vân . 2.1.1.1. Các loại CPSX và yêu cầu quản lý chi phí trong Công ty Thương mại Hải Vân . Tại Công ty Thương mại Hải Vân CPSX được xác định là toàn bộ chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng sản xuất có liên quan đến chế tạo sản phẩm. CPSX tại Công ty được phân loại dựa trên mục đích,công dụng của chi phí .Toàn bộ CPSX phát sinh trong kỳ được chia ra làm các khoản mục chi phí sau : _ CP NVL trực tiếp : bao gồm chi phí về NVL chính và phụ khác nhau . Để quản lý tốt các loại NVL với nhiêu loại khác nhau đòi hỏi nhà máy phải phân loại rất cụ thể theo đặc trưng của mỗi loại vật liệu . Do đó,Công ty đã mở sổ chi tiết cho từng loại VL chính sử dụng cho sx sp . Vật liệu mua về được phòng kế toán,phòng kinh doanh tiến hành kiểm định về chất lượng ,số lượng ,quy cách ,chủng loại . Hệ thống kho tàng bảo quản NVL tại Công ty được xây dựng đảm bảo nhũng yêu cầu KT cần thiết đặt ra . Hằng năm, Công ty đều tiến hành xây dựng định mức CP NVL cho sản xuất từng đơn vị sản phẩm do phòng KT tính toán và cung cấp . Từ đó giúp các phân xưởng sản xuất có các biện pháp quản lý vật tư tại phân xưởng mình để đảm bảo vật liệu không bị hư hao nhiều ,tạo ra được sản phẩm có mức CP NVL phù hợp với định mức đã đề ra. _ CP Nhân công trực tiếp : bao gồm toàn bộ tiền lương ,tiền công ,phụ cấp phải trả cho người lao động tham gia trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương : BHXH (15%) , BHYT (2%) , KPCĐ (2%). Do đặc điểm công nghệ sản xuất của Công ty là sử dụng dây chuyền máy móc thiết bị cho hầu hết quy trình sản xuất với sự phân công lao động trực tiếp của một đội ngũ công nhân khá lớn . Do đó,để quản lý chi phí “nhân công trực tiếp “,hàng năm Công ty đều thực hiện lập kế hoạch tiền lương và các khoản trích theo lương cho công nhân sản xuất trực tiếp . Phòng KT sẽ tính toán xem cần bao nhiêu công nhân sản xuất và mất bao nhiêu thời gian để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm . Trên cơ sở đó ,phòng tổ chức hành chính sẽ tính ra tiền lương cơ bản và phụ cấp độc hại cho công nhân sản xuất ,từ đó xác định được chi phí tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm . Nhờ vậy mà công ty có thể phân tích được sự biến động của chi phí “nhân công trực tiếp” so với KH từ đó giúp cho nhà quản trị đưa ra những quy định cần thiết trong việc quản lý chi phí nhân công trực tiếp. _ CP Sản xuất chung : bao gồm các khoản chi phí dùng chung cho các hoạt động chung của các phân xưởng như : + CP nhân viên phân xưởng : là các khoản chi trả lương cho công nhân viên quản lý ở các phân xưởng như : quản đốc phân xưởng ,nhân viên thống kê phân xưởng và các khoản trích theo tỷ lệ % trên tiền lương cơ bản và lương thực trả công nhân viên phân xưởng . + CP NVL,công cụ ,dụng cụ : phản ánh vật liệu,công cụ ,dụng cụ dùng chung cho công tác bảo dưỡng,sửa chữa TSCĐ ,cho nhu cầu quản lý ở các phân xưởng . + CP Khấu hao TSCĐ : là toàn bộ số tiền trích KH TSCĐHH thuộc các nhóm máy móc thiết bị công tác ,máy móc thiết bị truyền dẫn phương tiện vận tải ,nhà cửa kho tàng vật tư kiến trúc ở các phân xưởng ,bộ phận sản xuất. + CP dịch vụ mua ngoài : CP dịch vụ mua ngoài tại Công ty bao gồm CP về điện mua ngoài ,CP thuê sửa chữa máy móc thiết bị tại các phân xưởng . + CP khác bằng tiền : bao gồm các CP sửa chữa nhỏ TSCĐ tiền công của công nhân liên quan đến hoạt đông chung của phân xưởng . Để phục vụ cho việc quản lý CP SXC ,Công ty cùng thực hiện lập kế hoạch CPSX chung chi tiết tới từng yếu tố . + CP nhân viên phân xưởng : được tính trên cơ sở định biên, phòng chức –hành chính ước tính số ngày làm việc KH,nghỉ phép,nghỉ ố mps trong năm để tính ra tiền lương KH cho nhân viên phân xưởng . + CP công cụ ,dụng cụ ,phụ tùng thay thế được dự trù trên cơ sở chi phí thực tế chi ra cho năm trước . + CP Khấu hao TSCĐ : được tính trên cơ sở thời gian sử dụng TSCĐ đã được Công ty đăng ký với cục thuế và cơ quan quản lý cấp trên + CP dịch vụ mua ngoài : được xác định trên cơ sở CP định mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm 2.1.1.2. Đối tượng tập hợp CPSX . Do đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp ,từng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mà mỗi 1 Doanh nghiệp khác nhau sẽ có đối tượng tập hợp CPSX sao cho phù hợp và thuận tiện nhất . Việc xác định đối tượng công tác tập hợp CPSX ở Công ty là khâu đầu tiên của công tác tập hợp chi phí . Công ty tổ chức sản xuất theo từng phân xưởng ,tổ sản xuất ,Công ty đã sản xuất nhiều loại sản phẩm phục vụ cho Nhà nước Sản phẩm đa dạng về kích thước phong phú . Mỗi công đoạn sản xuất được thực hiện ở từng phân xưởng tương ứng . Với nhũng đặc điểm về quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm như vậy nên đối tưọng tập hợp CPSX trong Công ty là từng phân xưởngvà chi tiết cho từng loại sản phẩm . CPSX liên quan đến phân xưởng nào thì được tập hợp trực tiếp cho phân xưởng đó . Riêng đối với chi phí của bộ phận sản xuất phụ và Chi phí dịch vụ mua ngoài sử dụng cho cả 3 phân xưởng thì được tập trung rồi phân bố cho tong phân xưởng vào cuối kỳ . 2.1.2. Công tác tập hợp CP NVL TT : CP NVL TT trong Công ty bao gồm các khảon chi về NVL chính như trị giá gang ,thép Vật liệu phụ như trị giá sơn,que hàn Nhiên liệu như trị giá than ,dầu và bán thành phẩm mua ngoài như trị giá vòng bi,săm lốp . NVL trong Công ty thường mua ngoài vào đầu tháng ,cho nên giá xuất kho NVL là giá hạch toán ,cuối lỳ mới tính giá TT xuất dùng . Do đó ,CP NVL TT phát sinh trong tháng được gạch toán chính xác theo đúng đối tượng tập hợp . Do ở Công ty hiện nay đang dùng phương pháp hiện số giá để quản lý hang tồn kho nên toàn bộ các số liệu được ghi trên các phiếu xuất kho và các số chi tiết đều được tính thông qua 1 mức giá cố định do công ty quy định là giá hạch toán nên kế toán tính giá TT . kho NVL theo hệ số giá : Giá TT = Giá hạch toán . Hệ số giá Giá TT vật liệu tồn đầu kỳ + Giá TT vật liệu nhập t.kỳ Hệ số giá (H) = Giá hạc toán vật liệu tồn + Giá hạch toán vật liệu đầu kỳ nhập kho trong kỳ Dưới đây,em xinh trích bảng kê tính giá TT vật liệu : Biểu số 1 : Bộ Công Nghiệp Bảng Kê Tính Giá Thành Thực Tế Vật Liệu CT TMHV Tháng 10 năm 2008 Đơn vị : đồng Diễn giải TK 1521 TK 1522 TK 153 Giá HT Giá TT Giá HT Giá TT Giá HT Giá TT Tồn đầu kỳ 4402230833 4407455903 814143592 824231669 1254627795 1256137847 Nhập trong kỳ 828843880 834626194 190334508 190334508 52661100 52661100 Xuất trong kỳ 1218648303 1218648467 191759589 191759774 241837557 241837400 Tồn cuối kỳ 4012426409 4023433630 812718511 822809403 1065431238 1066961447 Hệ số 1.002 1.01 1 (Nguồn tư liệu từ phòng kế toán Công ty) Đối với khoản chi NVL chính ,hệ số giá thành tháng 10năm 2008 xác định như sau : 4 407 455 903 + 834 626 194 H = = 1.002 4 402 230 833 + 828 843 880 Hàng tháng ,các phân xưởng có nhu cầu xin lĩnh vật tư thì viết vào sổ xin hàng tháng ,trong sổ phải có chữ ký của quản đốc. Nhân viên KH phân xưởng lên phòng sản xuất xin phiếu XK . Căn cứ vào KH sản xuất hàng tháng và yêu cầu của từng phân xưởng,cán bộ phòng sản xuất ,người lĩnh vật tư ,thủ kho . Nhân viên KH phân xưởng cầm phiếu xuất kho xuống kho xin lĩnh vật tư phục vụ sản xuất. Phiếu xuất kho được chia làm 3 liên : _ Một liên phòng sản xuất giữ. _ Một liên người vật tư giữ . _ Một liên thư kho giữ sau đố chuyển cho phòng kế toán . 2.1.3. Công tác tập hợp CP NVL TT tại Công ty . CP NC TT trong công ty là toàn bộ các khoản chi về tiền lưưong và các khoản trích trên lương của công nhân trực tiếp sản xuất . Công ty áp dụng 2 hình thức trả lương cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty . Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng tính cho nhân viên quản lý phân xưởng và nhân viên các bộ phận khác. Hình thức trả lương theo sản phẩm áp dụng tính cho công nhân trực tiếp sản xuất : Công ty áp dụng phương pháp tính lương như sau : Lương cấp bậc Lương thời gian = x Số ngày làm việc TT trong tháng 26 Lương = Số lượng chi tiết sản x Đơn giá tiền lương cho Sản phẩm phẩm hoàn thành từng chi tiết Công ty trích 19% BHXH , BHYT , KPCĐ trên tiền lương cấp bậc, công nhân trực tiếp sản xuất ,nhân viên quản lý và nhân viên các bộ phận khác . Để kế toán khoản mục CP NC TT ,công ty sử dụng các chứng từ : bảng chấm công,bảng tính lương ,bảng TT tiền lương ,bảng phân bổ tiền lương và BHXH,bảng tổng hợp lương Hàng tháng,căn cứ vào phiếu nhập kho ,số lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành nhân viên thống kê phân xưởng lập bảng tổng hợp luơng tháng theo từng phân xưởng. Biểu số 2 : Bộ Công Nghiệp Bảng Tổng Hợp Lương Tháng CT TMHV Phân xưởng đúc Tháng 10 năm 2008 Đơn vị : đồng STT Tên SP Số bản vẽ Số lượng(c) Đơn giá(đ) Thành tiền 1 2 Máy kéo 12 CV _ Bánh răng _ Bích chặn Máy kéo 8 _ Bánh răng _ Bánh chặn ... 37 – 143 34 – 106 37 – 140 33 – 105 309 2 514 214 800 2 400 605 2 048 519 31 168000 741 600 1 520 970 3 426 500 438 272 415 200 (Nguồn tư liệu từ phòng kế toán công ty) Bảng giá thành hợp lương tháng,nhân viên thống kê phân xưởng chỉ thực hiện việc ghi chép tên sản phẩm,số bản vẽ và số lượng sản phẩm còn đơn giá và thành tiền do phòng tổ chức hạch toán theo đúng quy định của công ty. Cuối tháng,nhân viên thống kê phân xưởng gửi bảng Tổng hợp lương,bảng chem. Công và các chứng từ liên quan lên phòng tổ chức lao dộng . Căn cứ vào các chúng từ này,phòng tổ chức lao động xác nhận đơn giá và tổng tiền lương vào bảng Tổng hợp lương tháng theo đúng quy định của công ty . Đồng thời,phòng tổ chức lao động xác nhận vào các chứng từ sau đó luân chuyển cho phòng kế toán . Căn cứ vào các chứng từ liên quan,kế toán tiền lương và BHXH lập bảng thanh toánlương cho từng bộ phận tị phân xưởng và các bộ phận khác trong công ty . Cụ thể bảng Tổng hợp lương như sau : Biểu số 3 : Bộ Công nghiệp Bảng Thanh Toán Lương CT TMHV Bộ phận quản lý phân xưởng đúc Đơn vị : đồng STT Họ và tên Lương cấp bậc Lương thời gian Lương phụ Tổng cộng NC Tiền 1 2 3 Nguyễn Anh Đức Nguyễn Thị Thuý Lưu Hương Giang 1 386 200 774 300 1 096 200 21 21 19 1 119600 625 400 801 100 53 300 29 800 126 500 1 172 900 655 200 927 600 Cộng 10981900 5 332 000 16313900 (Nguồn tư liệu từ phòng kế toán công ty) Hiện nay,trong Công ty thự hiện chế độ tuần làm 5 ngày,nghỉ 2 ngày làthứ 7 và chủ nhật,số ngày chế độ theo quy định của nhà nước là 26 ngày. Lương TT của nhân viên QL PX = Lương thời gian + Lương phụ Lương thời gian được xác định như công thức đã đề cập trên,lương phụ ở công ty bao gồm tiền lương nghỉ lễ và nghỉ phép trong chế độ quy định và được theo Công thức : Lương cấp bậc Lương phụ = x Số ngày nghỉ lễ,phép trong chế độ 26 VD : Tiền lương TT trong tháng 10 được lĩnh của nhân viên Nguyễn Anh Đức được tính như sau : 1 386 200 Lương thời gian = x 21 = 1 119 600 (đ) 26 1 386 200 Lương phụ = x 1 = 53 300 (đ) 26 Vậy tiền lương TT của nhân viên này là : 1 119 600 + 53 300 = 1 172 900 (đ). Trong tháng này bộ phận quản lý tại phân xưởng đúc PS các khoản chi phí về tiền lương phụ , nhưng PS tại bộ phận sản xuất của phân xưởng đúc . Biểu số 4 : Bộ Công Nghiệp Bảng Thanh Toán Lương CT TMHV Bộ phận sản xuất phân xưởng đúc Tháng 10 năm 2008 Đơn vị : đồng STT Họ và tên Lg cấpbậc Lương sản phẩm Lương phụ Tổng cộng Ct sp Tiền 1 2 3 Bạch Đăng Minh Trần Văn Khánh Vũ Văn Đại 1 000 500 823 600 675 700 238 196 182 1 190 000 980 000 910 300 1 190 000 980 000 910 300 Cộng 37830000 47744330 47744330 (Nguồn tư liệu lấy từ phòng kế toán công ty) Lương công nhân trực tiếp sản xuất được tính căn cứ vào phiếu nhập kho số lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành của từng người và đơn giá định mức chi tiết theo quy định chung của công ty. Căn cứ vào các chững từ có liên quan, kế toán tiền lương tổng hợp và phân loại chứng từ theo đối tượng sử dụng để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH Biểu số 5 : Bộ Công Nghiệp Bảng Phân Bổ Tiền Lương và Bảo Hiểm Xã Hội CT TMHV Tháng 10 năm 2008 Đơn vị : đồng STT Ghi có các TK ĐTSD Ghi nợ các TK TK 334 _ phải trả công nhân viên Lương cấp bậc Lương chính Lương phụ Cộng có TK 334 1 2 3 4 5 6=5+4 1 2 3 4 TK 622 _CPNCTT Px đúc +MK12CV +Phay đất Px rèn đập +MK12CV +Phay đất TK 627 _CPSXC Px đúc Px rèn đập TK 641 _CPBH TK 642 _CPQLDN 215255263 37830000 26453684 6732105 31921052 15368421 4867895 71028263 10231700 7843747 14662400 92160674 307713030 47744330 31168000 7931700 48642100 21945800 6951500 78069400 10981900 6848600 20996155 110891100 33548000 5332000 4604000 2094000 10136000 307713030 47744330 31168000 7931700 48642100 21945800 6951500 111617400 16313900 11452600 23090155 121027100 Cộng 393106600 563447685 (Nguồn tư liệu từ phòng kế toán công ty) 2.1.4. Công tác tập hợp CPSX tại công ty Tại công ty,CPSX chung gồm rất nhiều khoản như : CP nhân viên phân xưởng ,CP vật liệu ,CP công cụ ,CP dụng cụ sản xuất,CP KH TSCĐ, CP sửa chữa TSCĐ,CP dịch vụ mua ngoài và CP khac bằng tiền . Do đó khi phát sinh những khoản chi phí liên quan trực tiếp đến sản phẩm nào thì kế toán sẽ tập hợp trực tiếp cho sản phẩm đó ,còn những khoản có liên quan đến nhiều sả phẩm cùng một lúc mà không hạch toán riêng biệt được thì kế toán sẽ tiến hành tập hợp và phân bổ cho từng loại sản phẩm theo 1 tiêu thức nhất định . Phương pháp tập hợp với từng khoản mục chi phí: * Khoản mục chi phí nhân viên phân xưởng : Phản ánh các khoản chi phí về tiền lương ,phụ cấp, các khoản trích trên tiền lương của nhân viên quản lý,nhân viên thống kê,thư kho,nhân viên tiếp liệu phát sinh tại các phân xưởng . * Khoản mục CP NVL phục vụ sản xuất chung tại các phân xưởng : Sauk hi nhận được các phiếu xuất kho NVL xuất dùng cho sản xuất chung trong tháng,kế toán sẽ tiến hành phân loại và lập bảng phân bổ NVL ,công cụ ,dụng cụ. * Khoản mục chi phí công cụ,dụng cụ : Khoản mục chi phí công cụ ,dụng cụ xuất dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng như khuôn mẫu ,dụng cụ cầm tay,bảo hộ lao động Kế toán căn cứ vào cột giá TT công cụ,dụng cụ và dòng phản ánh CP sản xuất chung ở bảng phân bổ NVL,công cụ dụng cụ để phẩn ánh dụng cụ sản xuất chung cho từng phân xưởng và tổng họp lại toàn công ty. * Khoản mục CP khấu hao TSCĐ : Tại công ty bao gồm : nhà xưởng vật kiến trúc ,máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và thiết bị ,dụng cụ sản xuấtCông ty quy định thời gian sử dụng chung của nhà cửa,vật kiến trúc là 25 năm ,máy móc ,thiết bị là 10 năm,phương tiện vận tải là 6 năm,của thiết bị,dụng cụ quản lý là 4 năm (theo đúng quy định số 26/2003/QĐ_BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 12/12/2003). Hàng năm ,Công ty đăng ký với cục quản lý vốn về mức KH năm,sau đó mức KH năm được phân bổ cho 12 tháng . Công ty áp dụng tính KH bình quân ,mức KH trung bình hàng tháng được xác định như sau : NG tài sản cố định Mức KH trung bình háng tháng của TSCĐ = Thời gian sử dụng x 12 Để thuận tiện cho việc theo dõi toàn bộ TSCĐ trong công ty,kế toán lập sổ theo dõi TSCĐ . Sổ theo dõi TSCĐ thể hiện được tên tài sản,ký hiệu tài sản, nước sản xuất,năm sử dụng ,đơn vị quản lý,số lượng ,NV,nhóm TS,NG TSCĐ,giá trị còn lại ,KH cả năm . Căn cứ vào số liệu trên theo dõi TSCĐ và mức khấu hao h trung bình hàng tháng của công ty ,kế toán TSCĐ lập bảng tính và phân bổ KH TSCĐ . Cụ thể mức khấu haom tính như sau : 6 125 430 300 Khấu hao trung bình hàng tháng = = 20 418 100 của nhà cửa,vật kiến trúc 25 x 12 15 971 956 270 Khấu hao trung bình hàng tháng = = 133 099 635 của máy móc thiết bị 10 x 12 866 046 06 4 Khấu hao trung bình hàng tháng = = 12 028 415 của phương tiện vận tải 6 x 12 178 642 815 Khấu hao trung bình hàng tháng = = 3 721 725 của thiết bị ,dụng cụ 4 x 12 Biểu số 6 : Bộ Công Nghiệp Biểu Tập Hợp Chi Phí Sửa Chữa TSCĐ CT TMHV Tháng 10 năm 2008 Đơn vị : đồng STT Đối tượng sử dụng Số tiền 1 2 ... Phân xưởng đúc Phân xưởng rèn,đập 6 095 400 6 109 600 Cộng 46 779 900 (Nguồn tư liệu từ phòng kế toán công ty) * Khoản mục dịch vụ mua ngoài : Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động sản xuất tại các phân xưởng chủ yếu là chi phí về tiền điện ,còn chi phí tiền nước phục vụ sản xuất tại các phân xưởng do công ty cung cấp . Cuối tháng kế toán căn cứ vào cáo cáo sử dụng điện tươn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2465.doc
Tài liệu liên quan