Chuyên đề Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất

kinh doanh 2

1.1. Bản chất của hiệu quả sản suất kinh doanh 2

1.1.1. Khái niệm 2

1.1.2. Phân loại chỉ tiêu hiệu quả: 3

1.1.3 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 5

1.2. Sự cần thiết phải tính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế 5

1.2.1. Sự cần thiết phải tính hiệu quả sản xuất kinh doanh: 5

1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 6

1.2.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 7

1.3. Một số phương hướng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 7

Chương 2 : Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007 9

2.1. Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua 9

2.1.1. Một số khái niệm cơ bản: 9

2.1.2. Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua 11

2.2. Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007 20

2.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 20

2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 30

Chương 3: Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam 53

3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 53

3.1.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài: 53

3.1.2. Các nhân tố bên trong: 54

3.2. Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệpViệt Nam 54

3.2.1 Kiến nghị đối với nhà nước 54

3.2.2 Giải pháp đối với các doanh nghiệp công nghiệp 55

3.2.3. Kiến nghị với công tác thống kê 61

KẾT LUẬN 63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

doc69 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007 2.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động a) Phân tích chung Bảng 2.6 : Các chỉ tiêu dạng thuận về hiệu quả sử dụng lao động Chỉ tiêu ĐVT CTT 2004 2005 2006 2007 1. Năng suất bình quân 1 lao động NSLD theo tổng DTT Trđ/người 249,025 285,929 313,844 363,301 NSLD theo DTT SXKD Trđ/người 246,223 274,334 309,644 356,568 Tỷ suất LN theo lao động Trđ/người 23,417 22,375 29,097 31,426 2. Hiệu quả sử dụng thù lao lao động HQSD thù lao lao động theo tổng DTT Tỷ đồng/ tỷ đồng 14,635 15,360 14,613 14,697 HQSD thù lao lao động DTT SXKD Tỷ đồng/ tỷ đồng 14,470 14,737 14,417 14,424 Tỷ suất LN theo thù lao lao động Tỷ đồng/ tỷ đồng Hay % Hoặc .100 1,376 hay 137,6% 1,202 hay 120,2% 1,355 hay 135,5 % 1,271 hay 127,1% Ta đánh giá hiệu suất sử dụng lao động qua đánh giá các chỉ tiêu năng suất bình quân 1 lao động và hiệu quả sử dụng thù lao lao động: *) Về năng suất bình quân 1 lao động được phản ánh qua 3 chỉ tiêu: năng suất bình quân 1 lao động theo tổng DTT, năng suất bình quân 1 lao động theo DTT SXKD và tỷ suất lợi nhuận theo lao động. Theo số liệu ở bảng 2.6 cho thấy 3 chỉ tiêu này về hai chỉ tiêu đầu có tốc độ phát triển liên hoàn lớn hơn 1 phản ánh hiệu quả sử dụng lao động năm sau tốt hơn năm trước. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tổng DTT, DTT SXKD lớn hơn tốc độ tăng của . Điều này được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.3 : So sánh tốc độ tăng liên hoàn của các chỉ tiêu kết quả với số lao động bình quân Riêng đối với chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo lao động năm 2005 nhỏ hơn năm 2004 phản ánh hiệu quả sử dụng lao động tính theo lợi nhuận trước thuế năm 2005 giảm hơn so với năm 2004. Cụ thể năm 2004 cứ 1 lao động bình quân tạo ra 23,417 tỷ lợi nhuận nhưng đến năm 2005 chỉ tạo ra 22,375 tỷ đồng giảm đi 1,042 tỷ đồng tương ứng giảm 4,45%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 là 4,89% nhỏ hơn tốc độ tăng của lao động là 9,68%. *) Về hiệu quả sử dụng thù lao lao động được phản ánh qua 3 chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng thù lao lao động theo tổng DTT, DTT SXKD và tỷ suất lợi nhuận theo thù lao lao động. Dễ dàng nhận thấy cả 3 chỉ tiêu này có tốc xu hướng phát triển không ổn định: khi thì tăng lên khi thì giảm đi. Cụ thể: - Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng thù lao lao động theo tổng DTT và DTT SXKD năm 2005 tăng lên so với năm 2004, sau đó giảm dần vào năm 2006 và tăng lên vào năm 2007. - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo thù lao lao động năm 2005 giảm so với năm 2004, tăng lên vào năm 2006 sau đó lại giảm vào năm 2007. Rõ ràng trong giai đoạn 2004-2007, xu hướng biến động của tỷ suất lợi nhuận theo thù lao lao động trái ngược hẳn với biến động của hiệu quả sử dụng thù lao lao động theo tổng DTT và DTT SXKD trong cùng một năm. Điều đó cũng có nghĩa là các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam sử dụng thù lao lao động chưa thật sự hiệu quả. Để thấy rõ được điều này ta đi phân tích mối quan hệ giữa thu nhập bình quân của lao động với năng suất lao động bình quân. Trong sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp bao giờ cũng phải phấn đấu một mặt nâng cao đời sống cho người lao động, mặt khác cũng phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Muốn vậy một trong các quy luật cần phải được tôn trọng đó là tốc độ tăng thù lao lao động phải nhỏ hơn tốc độ tăng của thu nhập bình quân. Bảng 2.7 : Lao động và thu nhập bình quân của lao động Chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2006 2007 Tổng thu nhập (thù lao lao động) Tỷ đồng 50783 60931 76196 96430 Lao động bình quân Người 2984384 3273137 3547763 3900860 Thu nhập bình quân Trđ/người 17,016 18,615 21,477 24,720 Bảng 2.8: Tốc độ phát triển liên hoàn của năng suất lao động và thu nhập lao động bình quân Đơn vị: lần Năm Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 NSLD theo tổng DTT - 1,148 1,098 1,158 NSLD theo DTT SXKD - 1,114 1,129 1,152 Tỷ suất LN theo lao động - 0,956 1,300 1,080 Thu nhập bình quân một lao động - 1,094 1,154 1,151 Qua bảng 2.8 ta thấy được tốc độ tăng của chỉ tiêu năng suất lao động theo tổng DTT và DTT SXKD năm 2006 nhỏ hơn tốc độ tăng của thù lao lao động bình quân còn tốc độ tăng của tỷ suất lợi nhuận năm 2005 và năm 2007 nhỏ hơn hẳn tốc độ tăng của thù lao lao động bình quân. Quy luật trên không được tôn trọng. Vì vậy có thể khẳng định là giai đoạn 2004-2007 hiệu quả sử dụng thù lao lao động của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam chưa được cao. b) Phân tích sự biến động của năng suất bình quân một lao động *) Phân tích các chỉ tiêu của dãy số thời gian Bảng 2.9: Lao động và năng suất lao động của các doanh nghiệp công nghiệp qua các năm Năm Số lao động tại thời điểm 31/12 Số lao động bình quân (người) Doanh thu thuần SXKD (tỷ đồng) Năng suất lao động theo DTT SXKD (triệu đồng/người) 2000 1822741 - 315135 - 2001 2005769 1914255 354308 185,089 2002 2440669 2223219 451291 202,990 2003 2806979 2623824 565453 215,507 2004 3161789 2984384 734823 246,223 2005 3384485 3273137 897932 274,334 2006 3711041 3547763 1098545 309,644 2007 4090679 3900860 1390921 356,568 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Bảng 2.10 : Các chỉ tiêu của dãy số thời gian Năm Năng suất lao động BQ tính theo DTTSXKD (trđ/người) Lượng tăng(giảm) tuyệt đối (trđ/người) Tốc độ phát triển (lần) Tốc độ tăng (lần) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2000 - - - - - - - 2001 185,089 - - - - - 2002 202,990 17,901 17,901 1,097 1,097 0,097 0,097 2003 215,507 12,517 30,418 1,062 1,164 0,062 0,164 2004 246,223 30,715 61,134 1,143 1,330 0,143 0,330 2005 274,334 28,111 89,245 1,114 1,482 0,114 0,482 2006 309,644 35,311 124,555 1,129 1,673 0,129 0,673 2007 356,568 46,923 171,479 1,152 1,926 0,152 0,926 BQ 28,580 1,115 Nhìn vào kết quả tính toán ở bảng 2.9 ta thấy năng suất lao động của doanh nghiệp công nghiệp đều tăng qua các năm tốc độ tăng bình quân đạt 0,115 lần hay 11,5%, bình quân mỗi năm tăng 28,58 triệu đồng/người. Năm 2006 và 2007 có tốc độ phát triển cao nhất trong đó tăng nhiều nhất là năm 2007 với tốc độ tăng là 15,2% tương ứng tăng 171,479 triệu đồng/người so với năm 2006. Xu hướng tăng lên này là do tốc độ phát triển của doanh thu thuần sản xuất kinh doanh lớn hơn tốc độ tăng của số lao động bình quân. Qua đó có thể thấy các doanh nghiệp công nghiệp đã thu hút thêm lao động nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh đồng thời chú trọng hơn vào việc đào tạo tay nghề người lao động. * ) Sử dụng hàm xu thế biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của năng suất lao động qua thời gian Với số liệu thu thập được ở bảng 2.9 ta biểu diễn trên đồ thị với trục hoành là thứ tự thời gian trục tung là năng suất lao động bình quân hàng năm: Biểu đồ 2.4: Năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT SXKD qua các năm Dựa vào đồ thị ta thấy các mức độ có xu hướng tăng nên ta sẽ xem xét theo hai hàm xu thế: Hàm tuyến tính và hàm mũ. * Hàm xu thế tuyến tính: =b+bt Sử dụng phần mềm SPSS ta có kết quả sau: b=143,398 b=28,092 Ta có hàm xu thế tuyến tính: =143,398+28,092t. Hàm xu thế này có : SE=12,687 * Hàm xu thế hàm mũ: = bb Sử dụng phần mềm SPSS ta có: b=161,385 b=1,115 Ta có hàm xu thế: =161,385*1,15 SE == 6,877 Do SE của hàm mũ nhỏ hơn nên ta chọn hàm xu thế hàm mũ để biểu hiện xu hướng phát triển của năng suất lao động của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2007. c) Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng lao động. Phân tích sự biến động của năng suất lao động năm 2007 so với năm 2006 do ảnh hưởng của 2 nhân tố: - năng suất lao động bình quân - quy mô và cơ cấu lao động của các doanh nghiệp thuộc các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Bảng 2.11 : Một số chỉ tiêu về lao động và năng suất lao động của doanh nghiệp công nghiệp theo DTT năm 2006 - 2007 Chỉ tiêu Doanh thu thuần (tỷ đồng) Lao động bình quân (người) Năng suất lao động (tỷ đồng/người) 2006 2007 2006 2007 2006 2007 DNCN khai thác mỏ 152197 158689 177687 183414 0,857 0,865 DNCN chế biến 905879 1185435 3250507 3587580 0,279 0,330 DNCN SX&PP điện nước khí đốt 55368 73063 119569 129866 0,463 0,563 Tổng số 1113444 1417187 3547763 3900860 0,314 0,363 Phương trình nhân tố: Ta có: = 0,312 tỷ đồng/người Sử dụng phương pháp chỉ số: I= I(. I(d = . = . 1,1561 = 1,1635 . 0,9936 lần Biến động tương đối: 0,1561 0,1635 (-0,0064) lần Hay 15,61 16,35 -0,64 % Biến động tuyệt đối: 0,363 - 0,314 = (0,363 - 0,312) + (0,312 - 0,314) tỷ đồng/ngưòi 0,049 = 0,051 + (- 0,002) tỷ đồng/ngưòi Năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tính theo tổng doanh thu thuần năm 2007 so với năm 2006 tăng 0,049 tỷ đồng/người tương ứng tăng 15,61% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: - Do năng suất lao động bình quân của các DNCN theo ngành sản xuất kinh doanh chính tăng 16,35 % làm cho NSLĐBQ tăng lên 0,051 tỷ đồng /người. - Do quy mô và cơ cấu lao động biến đổi làm cho NSLĐBQ giảm đi 0,002 tỷ đồng/người . Như vậy, NSLĐBQ của các doanh nghiệp Việt Nam tăng lên là do NSLĐBQ của các DNCN theo phân ngành kinh tế tăng lên (đây là nhân tố chủ yếu), bù đắp cho phần giảm xuống do việc thay đổi số lượng và cơ cấu lao động (là nhân tố thứ yếu). d) Mối quan hệ của hiệu quả sử dụng lao động và lợi nhuân trước thuế Phân tích biến động của lợi nhuận trước thuế năm 2007 so với năm 2006 do ảnh hưởng của 3 yếu tố: - Tỷ suất lợi nhuận tính theo DTT (R) - Năng suất lao động bình quân tính theo tổng DTT() - Số lao động bình quân () (1) Bảng 2.12: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (1) Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 ∆ i(lần) Doanh thu thuần Tỷ đồng 1113444 1417188 303744 1,2728 Lợi nhuận Tỷ đồng 103229 122588 19359 1,1875 Lao động bình quân Người 3547763 3900860 353097 1,0995 Năng suất lao động theo doanh thu thuần Tỷ đồng /người 0,3138 0,3633 0,0495 1,1577 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu thuần Tỷ đồng /tỷ đồng 0,0927 0,0865 -0,0062 0,9330 Sử dụng phương pháp PONOMARJEWA: - Mức tăng tuyệt đối của lợi nhuận: =19359 tỷ đồng - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: Đặt a=( i-1) +( ( i-1) + i-1) = 0,1902 Do R:(R) == - 6819,41 tỷ đồng Do : ()= = 16051,07 tỷ đồng Do : ( ) ==10127,34 tỷ đồng - Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: = (R) + ()+ ( ) 19359 = (- 6819,41) + 16051,07 + 10127,34 tỷ đồng Nhận xét: Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam năm 2007 so với năm 2006 tăng 19359 tỷ đồng tương ứng tăng 18,75 % là do ảnh hưởng của 3 nhân tố: - Do tỷ suất lợi nhuận tính theo DTT năm 2007 giảm đi 0,0062 tỷ đồng/ tỷ đồng tương ứng giảm 6,7% so với năm 2006 làm cho lợi nhuận giảm đi 6819,41 tỷ đồng. - Do NSLĐBQ tính theo DTT tăng lên 0,0469 tỷ đồng/người tương ứng tăng 15,15% làm cho lợi nhuận tăng lên 16051,07 tỷ đồng. - Do số lao động bình quân tăng lên 353097 người tương ứng tăng 9,95% làm cho tổng DTT tăng lên 10127,34 tỷ đồng. Như vậy: Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tăng lên là do NSLĐBQ tính theo DTT và số lao động tăng lên, bù cho phần giảm đi do tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động giảm đi. Trong đó nhân tố NSLĐ BQ tính theo DTT là nhân tố tác động chủ yếu còn hai nhân tố còn lại là thứ yếu. 2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn a) Phân tích chung Trong giai đoạn 2004-2007, xu hướng phát triển của hiệu quả sử dụng vốn không ổn định. Khi thì tăng lên khi thì giảm đi. Hiệu quả sử dụng vốn tăng lên là do tốc độ tăng lên của các yếu tố kết quả lớn hơn tốc độ tăng của vốn bình quân (tổng vốn bình quân, vốn chủ sở hữu bình quân, vốn ngắn hạn bình quân…). Hiệu quả sử dụng vốn giảm đi là do tốc độ tăng lên của các yếu tố kết quả nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn bình quân. Cụ thể ta có biểu đồ: Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn Chỉ tiêu ĐVT CTT 2004 2005 2006 2007 1. HQSD tổng vốn HQSD tổng vốn theo tổng DTT Tỷ đồng/ tỷ đồng 1,097 1,163 1,151 1,145 HQSD tổng vốn theo DTT SXKD Tỷ đồng/ tỷ đồng 1,085 1,115 1,136 1,124 Tỷ suất LN theo tổng vốn Tỷ đồng/ tỷ đồng 0,103 0,091 0,107 0,099 Vòng quay tổng vốn vòng hay lần 0,911 0,860 0,869 0,873 2. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu HQSD vốn CSH theo tổng DTT Tỷ đồng/ tỷ đồng 2,454 2,679 2,629 2,544 HQSD vốn CSH theo DTT SXKD Tỷ đồng/ tỷ đồng 2,426 2,571 2,594 2,497 Tỷ suất LN theo vốn CSH Tỷ đồng/ tỷ đồng 0,231 0,210 0,244 0,220 Vòng quay vốn CSH vòng hay lần 0,408 0,373 0,380 0,393 3. Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn *) Đánh giá hiệu quả chung của vốn ngắn hạn -HQSD V theo tổng DTT Tỷ đồng/ tỷ đồng 2,385 2,494 2,437 2,365 -HQSD V theo DTT SXKD Tỷ đồng/ tỷ đồng 2,358 2,393 2,404 2,321 -Tỷ suất LN theo V Tỷ đồng/ tỷ đồng Hay % 0,224 0,195 0,226 0,205 *) Đánh giá tốc độ chu chuyển của V -Vòng quay V vòng hay lần 0,419 0,401 0,410 0,423 - Độ dài BQ một vòng quay V ngày D= 858,498 897,841 877,157 851,421 Qua số liệu bảng 2.13, ta thấy được các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn năm 2007 đều nhỏ hơn năm 2006 trong khi vòng quay của vốn năm 2006 nhỏ hơn năm 2007. Đi vào phân tích cụ thể các chỉ tiêu ta có: *) Về hiệu quả sử dụng tổng vốn được phản ánh qua 4 chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng tổng vốn theo tổng DTT, DTT SXKD, tỷ suất lợi nhuận theo tổng vốn và vòng quay tổng vốn. Dễ nhận thấy là năm 2007 chỉ tiêu vòng quay tổng vốn có tốc độ phát triển liên hoàn lớn hơn 1 còn ba chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn theo tổng DTT, DTT SXKD, tỷ suất lợi nhuận theo tổng vốn đều có tốc độ phát triển nhỏ hơn 1; phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn năm 2007 thấp hơn so với năm 2006. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tổng DTT, DTT SXKD và lợi nhuận đều nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng vốn. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo tổng vốn có tốc độ phát triển nhỏ nhất. Cụ thể cứ 1 tỷ đồng đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong 2007 thì chỉ tạo ra 0,099 tỷ đồng lợi nhuận trong khi năm 2006 thì tạo ra 0,107 tỷ, giảm 0,008 tỷ tương ứng giảm 7,2%. *) Về hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu được phản ánh qua 4 chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu theo tổng DTT, DTT SXKD, tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu và vòng quay vốn chủ sở hữu. Qua kết quả tính toán ở bảng 2.13 cho thấy trong 4 chỉ tiêu này thì chỉ tiêu vòng quay vốn chủ sở hữu có tốc độ phát triển liên hoàn năm 2007 lớn hơn 1 còn ba chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu theo tổng DTT, DTT SXKD, tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu đều có tốc độ phát triển lien hoàn năm 2007 nhỏ hơn 1; phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2007 thấp hơn so với năm 2006. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tổng DTT, DTT SXKD và lợi nhuận đều nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu có tốc độ phát triển nhỏ nhất. Cụ thể cứ 1 tỷ đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong 2007 thì chỉ tạo ra 0,220 tỷ đồng lợi nhuận nhưng năm 2006 thì tạo ra 0,244 tỷ, giảm 0,024 tỷ tương ứng giảm 9,03%. *) Về hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn được phản ánh qua 2 nhóm chỉ tiêu: - Nhóm chỉ tiêu dánh giá hiệu quả chung của vốn ngắn hạn Về hiệu quả chung của vốn ngắn hạn được phản ánh qua 3 chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn theo tổng DTT, DTT SXKD, tỷ suất lợi nhuận theo vốn ngắn hạn.. Qua kết quả tính toán ở bảng 2.13 cho thấy cả ba chỉ tiêu đều có tốc độ phát triển nhỏ hơn 1; phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn năm 2007 thấp hơn so với năm 2006. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tổng DTT, DTT SXKD và lợi nhuận đều nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn ngắn hạn. Trong đó, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn ngắn hạn có tốc độ phát triển nhỏ nhất. Cụ thể cứ 1 tỷ đồng vốn ngắn hạn đưa vào sản xuất kinh doanh trong 2007 thì chỉ tạo ra 0,205 tỷ đồng lợi nhuận nhưng năm 2006 thì tạo ra 0,226 tỷ, giảm 0,021 tỷ tương ứng giảm 9,4%. - Nhóm chỉ tiêu đánh giá tốc độ chu chuyển của vốn ngắn hạn Về tốc độ chu chuyển của vốn ngắn hạn được phản ánh qua 2 chỉ tiêu: vòng quay vốn ngắn hạn và độ dài bình quân 1 vòng quay vốn ngắn hạn. + Năm 2007 vòng quay vốn ngắn hạn có tốc độ phát triển liên hoàn lớn hơn 1 và độ dài bình quân 1 vòng quay vốn ngắn hạn có tốc độ phát triển liên hoàn nhỏ hơn 1 phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn ngắn hạn năm 2007 nhanh hơn so với năm 2006. Cụ thể ở năm 2007 vốn ngắn hạn quay được 0,432 vòng trong khi năm 2006 chỉ quay được 0,41 vòng tăng 0,012 vòng tương ứng tăng 3%. Năm 2007 vốn ngắn hạn quay 1 vòng hết 877,157 ngày trong khi năm 2006 chỉ tốn 851,421 ngày giảm 25,736 ngày tương ứng giảm 2,9%. Nhờ tốc độ chu chuyển của vốn ngắn hạn năm 2007 nhanh hơn so với năm 2006 nên đã tiết kiệm được 101313,196 tỷ đồng. (tỷ đồng) Như vậy ta có thể thấy được hiệu quả sử dụng vốn (tổng vốn, vốn chủ sở hữu, vốn ngắn hạn) theo tổng DTT và DTT SXKD năm 2007 đều thấp hơn so với năm 2006, chỉ có chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận là tăng lên. Mặc dù khi sử dụng chỉ tiêu kết quả thì lợi nhuận có tính tổng hợp cao hơn so với các chỉ tiêu khác nhưng các doanh nghiệp nên có những phương án để tăng hiệu suất sử dụng vốn theo DTT và DTT SXKD. b) Phân tích sự biến động hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD trong giai đoạn 2000-2007 Bảng 2.14: Tổng vốn và hiệu suất sử dụng tổng vốn giai đoạn 2000-2007 Năm Tổng doanh thu thuần SXKD (Tỷ đồng) Tổng vốn bình quân (tỷ đồng) Hiệu suất sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD (tỷ đồng/tỷ đồng) 2000 331220 315135 0,951 2001 383241 354308 0,925 2002 453014 451291 0,996 2003 546089 565453 1,035 2004 677167 734823 1,085 2005 804997 897932 1,115 2006 967068 1098545 1,136 2007 1237869 1390921 1,124 Từ số liệu ở bảng 2.14 trên ta có đồ thị: Biểu đồ 2.5: Hiệu suất sử dụng tổng vốn qua các năm Qua kết quả tính toán ở bảng 2.15 và biểu đồ 2.5 ta thấy hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD của doanh nghiệp công nghiệp tăng qua các năm 2002-2006 và giảm vào năm 2001 và năm 2007. Tốc độ tăng bình quân đạt 0,024 lần hay 2,4 %, bình quân mỗi năm tăng 0,025 tỷ đồng/ tỷ đồng. Ta xem xét một số hàm xu thế để biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD qua thời gian: Tên hàm xu thế SE Hàm xu thế Tuyến tính 0,0265 Y=1,121-0,2196t Pa-ra-bon 0,020 Y=0,872+0,05t-0,002t Hy-pe-bon 0,054 Y=1,121+0,2196/t Hàm mũ 0,027 Y=0,908. 1,031 SE của hàm Pa-ra-bon có giá trị nhỏ nhất nên ta biểu hiện xu thế biến động cơ bản của hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD theo hàm Pa-ra-bon : Y=0,872 + 0,05t - 0,002t c) Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến quả sử dụng vốn Các phương trình phân tích: Trong đó: Q là các chỉ tiêu kết quả (có thể là DTT, DTT SXKD hoặc M) là , , … k là tỉ trọng của loại vốn trên trong tổng vốn. Ta chọn và phân tích biến động của hiệu suất sử dụng tổng vốn theo DTT do ảnh hưởng của 2 nhân tố : - Do hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu theo DTT. - Do tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn. Mô hình phân tích : (2) Sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích : Bảng 2.15: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (2) Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 ∆ i(lần) Tỷ trọng vốn CSH trong tổng vốn Lần 0,4380 0,4499 0,0120 1,0273 Hiệu suất sử dụng VCSH theo doanh thu thuần Tỷ đồng/tỷ đồng 2,6289 2,5445 -0,0844 0,968 Hiệu suất sử dụng tổng vốn theo donh thu thuần Tỷ đồng/tỷ đồng 1,1514 1,1449 -0,0065 0,9944 Ta có : Số tương đối : = . = . 0,9944 = 0,968 . 1,0273 Biến động tương đối : -0,0056 -0,032 0,0273 Hay -0,56% -3,2% 2,73% Biến động tuyệt đối : - 0,0065 =(- 0,0378)+ 0,0313 tỷ đồng/tỷ đồng Kết quả tính toán cho thấy hiệu suất sử dụng tổng vốn bình quân theo DTT năm 2007 giảm đi 0,0065 tỷ đồng/tỷ đồng tương ứng giảm 0,56% so với năm 2006 là do ảnh hưởn của 2 nhân tố : - Do hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu bình quân DTT năm 2007 giảm đi 0,0844 tỷ đồng/tỷ đồng tương ứng giảm 3,2 % làm cho hiệu suất sử dụng tổng vốn bình quân giảm đi 0,0378 tỷ đồng/tỷ đồng tương ứng giảm 3,29%. - Do tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2007 tăng lên 0,012 lần tương ứng tăng 2,73% làm cho hiệu suất sử dụng tổng vốn bình quân tăng lên 0,0313 tỷ đồng/tỷ đồng tương ứng tăng 2,73%. d) Mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng vốn và kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì có thể phát triển theo chiều rộng hoặc chiều sâu, hoặc cả chiều rộng và chiều sâu. Phát triển theo chiều rộng có nghĩa là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên là do doanh nghiệp đã sử dụng thêm chi phí (mở rộng thêm về quy mô sản xuất). Phát triển theo chiều sâu có nghĩa là tăng kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu là do tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. Nhưng về lâu dài và cơ bản thì các doanh nghiệp nên phát triển theo chiều sâu, như thế mới tận dụng được đến tối đa nguồn lực đầu vào. Ta xem xét ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng vốn và một số nhân tố khác đến kết quả sản xuất kinh doanh để thấy được mức độ ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng vốn, xem nó là nhân tố chủ yếu hay là nhân tố thứ yếu. *) Phân tích biến động của DTT SXKD năm 2007 so với năm 2006 do ảnh hưởng của 3 yếu tố: - Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn theo DTT SXKD (H) - Tỷ trọng vốn ngắn hạn trong tổng vốn (k) - Tổng vốn () Chúng ta có thể tính 2 yếu tố đầu cho vốn ngắn hạn, vốn dài hạn hoặc vốn chủ sở hữu. Ở đây ta phân tích theo vốn ngắn hạn. (3) Bảng 2.16: Bảng các chỉ tiêu cho mô hình (3) Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 ∆ i(lần) DTT SXKD Tỷ đồng 1098545 1390921 292376 1,2661 Vốn ngắn hạn BQ Tỷ đồng 456976 599219 142243 1,3113 Tổng vốn BQ Tỷ đồng 967068 1237869 270801 1,2800 Tỷ trọng vốn NH trong tổng vốn Lần 0,4725 0,4841 0,0115 1,0244 HQSD vốn ngắn hạn theo DTT SXKD Tỷ đồng/tỷ đồng 2,4039 2,3212 -0,0827 0,9656 Sử dụng phương pháp PONOMARJEWA: - Mức tăng tuyệt đối của DTT SXKD: =292376 tỷ đồng - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: Đặt a=( i-1) + (i-1) +(i-1) =0,27 Do H :( H)= = -37259,233 tỷ đồng Do k :( k)== 26432,432 tỷ đồng Do :( )== 303202,801 tỷ đồng - Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: = (H) + (k)+ () 292376 = (-37259,233)+ 26432,432 + 303202,801 tỷ đồng Nhận xét: Tổng doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam năm 2007 so với năm 2006 tăng 292376 tỷ đồng tương ứng tăng 26,61% là do ảnh hưởng của 3 nhân tố: - Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn theo DTT SXKD giảm đi 0,083 tỷ đồng/tỷ đồng tương ứng giảm 3,44 % làm cho tổng DTT SXKD giảm đi 37259,233 tỷ đồng. - Tỷ trọng vốn ngắn hạn trong tổng vốn năm 2007 tăng lên 0,0115 tỷ đồng/ người tương ứng tăng lên 2,44% làm cho tổng DTT SXKD tăng lên 26432,432 tỷ đồng. - Do tổng vốn bình quân tăng lên 270801 tỷ đồng tương ứng tăng 28% làm cho tổng DTT SXKD tăng lên 303202,801 tỷ đồng. Như vậy: Tổng doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tăng lên chủ yếu là do tổng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh. *) Phân tích biến động của lợi nhuận năm 2007 so với năm 2006 do ảnh hưởng của 3 yếu tố: - Tỷ suất lợi nhuận tính theo TV (R) - Mức trang bị vốn cho lao động (TB) - Số lao động bình quân () Ta có thể tính các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận và mức trang bị vốn cho lao động theo tổng vốn, vốn chủ sở hữu, vốn dài hạn,…Ở đây ta tính theo tổng vốn. (4) Bảng 2.17: Bảng các chỉ tiêu phân tích mô hình (4) Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 ∆ i(lần) Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 103229 122588 19359 1,1875 Tổng vốn BQ Tỷ đồng 967068 1237869 270801 1,2800 Lao động BQ Người 3547763 3900860 353097 1,0995 Mức trang bị tổng vốn BQ 1 lao động Tỷ đồng/người 0,2726 0,3173 0,0447 1,1642 Tỷ suất lợi nhuận theo tổng vốn Tỷ đồng/tỷ đồng 0,1067 0,0990 -0,0077 0,9277 Sử dụng phương pháp PONOMARJEWA: - Mức tăng tuyệt đối của M : =19359 tỷ đồng - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: Đặt a=( i-1) +( ( i-1) + i-1) = 0,1914 Do R:( R) == - 7307,06 tỷ đồng Do TB: (TB)= = 16601,07 tỷ đồng Do : () ==10064,99 tỷ đồng - Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: = (R) + (TB)+ () 19359 = ( - 7307,06) + 16601,07+ 10064,99 tỷ đồng Nhận xét: Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam năm 2007 so với năm 2006 tăng 19359 tỷ đồng tương ứng tăng 18,75 % là do ảnh hưởng của 3 nhân tố: - Do tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn năm 2007 giảm đi 0,0077 tỷ đồng/ tỷ đồng tương ứng giảm 7,23 % so với năm 2006 làm cho tổng DTT giảm đi 7307,06 tỷ đồng. - Do hiệu suất sử dụng TSCĐ tính theo DTT tăng lên 0,0350 tỷ đồng/triệu đồng tương ứng tăng 1,03% làm cho lợi nhuận tăng lên 980,03 tỷ đồng. - Do số lao động bình quân tăng lên 353097 tỷ đồng tương ứng tăng 9,95 % làm cho lợi nhuận tăng lên 10064,99 tỷ đồng. Như vậy: Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tăng lên chủ yếu là do sự tăng lên của mức trang bị tổng vốn bình quân 1 lao động. Kết luận: Qua phân tích biến động của một số chỉ tiêu kết quả do ảnh hưởng của các nhân tố trong đó có chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn ta thấy các chỉ tiêu kết quả tăng lên chủ yếu là do sự tăng lên của vốn bình quân hoặc là m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22189.doc
Tài liệu liên quan