Chuyên đề Xác định danh mục đầu tư và ứng dụng mô hình đối với danh mục đầu tư

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ 3

Chương I: Tổng quan về thị trường chứng khoán và những phân tích tổng thể 5

Chương II Xác định danh mục đầu tư 15

I. Giới thiệu về các công ty 15

1. Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh 15

2. Công ty cổ phần Full Power 16

3. Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển 21

4. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín 33

5.Công ty cổ phần hàng hải Hà Nội 35

II. Cơ sở lý luận 36

Hệ thống kí hiệu và khái niệm 36

ChươngIII: Ứng dụng mô hình đối với một danh mục đầu tư 41

ChươngIV. Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay 51

I.Tình hình thị trường chứng khoán châu Á 51

II.Thực trạng thị trường chứng khoán tại Việt Nam 51

III.Một số những bất cập và hạn chế trong thị trường chứng khoán Việt Nam 56

KẾT LUẬN 58

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

PHỤ LỤC 60

 

doc68 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1902 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xác định danh mục đầu tư và ứng dụng mô hình đối với danh mục đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Những lĩnh vực hoạt động chính hiện nay của Công ty bao gồm: + Tổ chức kinh doanh vận tải đa phương thức, vận chuyển container bằng đường thủy nội địa đến Cảng cạn (ICD) và ngược lại; + Tổ chức xếp dỡ, sang mạn container và các loại hàng hóa khác từ tàu xuống sà lan và ngược lại trong khu vực các cảng; + Tổ chức kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển và hàng không, kinh doanh khai thác bến bãi container và các dịch vụ có liên quan; + Mua bán, cho thuê tàu và container để kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển; + Xây dựng môi giới và gọi đối tác đầu tư vào hạ tầng cơ sở giao thông vận tải, công trình bến bãi, cầu tàu, văn phòng phục vụ vận tải đa phương thức; + Kinh doanh văn phòng làm việc. Thị trường - Lĩnh vực khai thác Cảng - ICD Phước Long, vận chuyển Midstream là hoạt động kinh doanh có doanh thu chiếm tỷ trọng 74,2% tổng doanh thu năm 2000. - Cảng ICD Phước Long hiện có công suất lớn nhất trong các ICD đang hoạt động tại khu vực TP.HCM như ICD Biên Hòa, ICD Đồng Nai, ICD Sống Thần và ICD Transimex. Thêm vào đó, do lợi thế là ra đời đầu tiên (năm 1995) cũng như có hợp đồng dịch vụ cho nhiều hãng tàu lớn như: Misc, Kline, Hanjin, Yangming... nên có một lượng tương đối lớn đối với hàng hoá (hàng container) thông qua IDC Phước Long của Gemadept. Năm 2000 sản lượng của IDC Phước Long đạt mức 240.000 TEU và tỉ lệ tăng trưởng là 15% so với năm 1999. Nếu tính về chỉ số sản lượng container thông qua Cảng thì ICD Phước Long chiếm khoảng 23% so với tổng sản lượng container cả nước; tương đương với Cảng Hải Phòng tức là đứng hàng thứ 2 trong số các cảng lớn hiện nay ở TP.HCM và đứng hàng thứ 3 trong cả nước. - Lĩnh vực vận tải đa phương thức bao gồm các dịch vụ Đại lý container; Đại lý tàu biển (tàu hàng rời); Đại lý giao nhận hàng hải và hàng không; và Vận chuyển thủy bộ. Doanh thu của Đại lý vận tải container có mức tăng trưởng trung bình qua các năm là 15,3% và chiếm 14,7% trong tổng doanh thu (năm 2000). Ngoài ra, các hoạt động khác như Vận chuyển thủy bộ chiếm 9,4%; Đại lý tàu biển chiếm 1,1% và Đại lý giao nhận chiếm 0,6% tổng doanh thu năm 2000. - Nguồn khách hàng chủ yếu của Công ty là các nhà xuất nhập khẩu, sản xuất (VolCafe của Thụy Sĩ, Sucafina của Singapore - chuyên xuất nhập khẩu cà phê... ; các chủ tàu hàng rời (YL Sung của Hàn Quốc, Allied Maritime của Hy Lạp...); các hãng vận tải hàng hải chuyên tuyến – vận tải container (Yangming của Đài Loan, Sinkor, Hajin của Hàn Quốc...). Chiến lược kinh doanh Những nét chính trong chiến lược kinh doanh của Công ty là: - Ưu tiên ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến vào Việt Nam, đi đầu trong việc mở ra những loại hình dịch vụ mới, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ theo hướng hiện đại. - Đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị, cơ sở hạ tầng để nâng cao khả năng cạnh tranh. - Chú trọng vào việc phát triển nguồn nhân lực; công tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm dịch vụ mới; và quản lý chất lượng dịch vụ. Kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm gần nhất Đơn vị tính: 1.000 đồng STT Chỉ tiêu 1999 2000 2001 (6 tháng) 1 Tổng giá trị tài sản 326.836.953 378.077.687 397.403.016 2 Doanh thu thuần 287.979.909 340.477.004 202.555.969 3 Lợi nhuận trước thuế 131.756.157 102.493.902 63.148.732 4 Lợi nhuận sau thuế 85.973.753 68.468.015 43.564.755 5 Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức 30,9% 46,7% 42,7% Các nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến giá chứng khoán phát hành Rủi ro về kinh tế - Giao nhận vận chuyển hàng hóa là một lĩnh vực hoạt động thiết yếu, phục vụ cho nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu. Hàng năm tỷ trọng sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển chiếm khoảng 80% toàn bộ lượng hàng hóa xuất nhập khẩu. Do đó sự thay đổi về khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Gemadept. - Sự tăng trưởng về xuất nhập khẩu luôn gắn liền với những chính sách phát triển kinh tế. Khi chính sách xuất nhập khẩu thay đổi, đặc biệt là về cơ cấu ngành hàng thì sẽ có tác động trực tiếp đến kim ngạch xuất nhập khẩu và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Gemadept. Khi khối lượng những mặt hàng xuất khẩu như thủy sản, dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng nhập khẩu như nguyên liệu gia công, thiết bị máy móc biến đổi thì sẽ ảnh hưởng đến sản lượng của Gemadept. Bởi vì đây là nguồn hàng chính của các loại dịch vụ mà Gemadept đang cung cấp. Ngược lại nếu khối lượng hàng hóa như dầu thô (xuất khẩu); xăng dầu, phân bón (nhập khẩu)... thay đổi sẽ không tác động đến Gemadept (hàng hóa này qua các cảng và tàu chuyên dụng). Rủi ro kinh doanh - Hoạt động của Gemadept gắn chặt với hoạt động của các hãng tàu lớn mà Công ty có quan hệ đối tác. Do đó, sự biến động của thị trường hàng hải thế giới nói chung và biến động kinh doanh của các hãng tàu này sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của Gemadept. - Theo xu hướng toàn cầu hóa và Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, nhất là việc tham gia lộ trình gia nhập AFTA (từ năm 2003 đến năm 2006), các hãng tàu nước ngoài có thể mở chi nhánh và đảm nhận công việc khai thác tàu. Điều này có nghĩa là các hãng tàu nước ngoài sẽ trực tiếp thực hiện các loại dịch vụ mà Gemadept đang thực hiện. Như vậy, Gemadept có thể sẽ phải chịu thêm sự cạnh tranh về phía các hãng tàu. - Thị trường giao nhận vận chuyển hàng hóa và dịch vụ hàng hải Việt Nam đang diễn ra sự cạnh tranh do việc gia tăng về số lượng các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này. Ước tính cả nước đã có hơn 160 doanh nghiệp làm dịch vụ hàng hải (133 doanh nghiệp nhà nước, còn lại là doanh nghiệp liên doanh, tư nhân, cổ phần... ). Riêng lĩnh vực đại lý - môi giới hàng hải có hơn 68 đơn vị chủ yếu hoạt động ở các trung tâm thương mại hàng hải như TP.HCM - Vũng Tàu - Hà Nội - Hải Phòng... Về lĩnh vực giao nhận hàng hóa (freight forwarding) từ chỗ chỉ có vài đơn vị quốc doanh kinh doanh dịch vụ này, đến nay trên phạm vi cả nước đã có gần 200 doanh nghiệp (khoảng 20 công ty liên doanh nước ngoài, hàng trăm công ty TNHH...), đấy là chưa kể nhiều hãng giao nhận nước ngoài đang hoạt động ở nước ta thông qua các hình thức đại lý. Đây cũng là yếu tố có thể tác động đến thị phần của Gemadept. Ngoài ra, hoạt động hợp tác kinh doanh liên doanh với nước ngoài của các doanh nghiệp trong ngành gia tăng cũng làm xuất hiện nhiều đối thủ có khả năng cạnh tranh và làm giảm thị phần của Công ty. - Hiện nay theo quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam (đến năm 2010) là tập trung xây dựng một số cảng tổng hợp giữ vai trò chủ đạo ở các vùng kinh tế trọng điểm cho các tàu có trọng tải lớn (2.000 - 3.000 TEU). Chú trọng tới các cảng hoặc khu bến chuyên dùng cho hàng container và cảng trung chuyển container quốc tế, đặc biệt là khu vực TP.HCM - Đồng Nai - Vũng Tàu (ví dụ, hệ thống liên hợp Cảng Thị Vải - Vũng Tàu). Khi các cảng mới này ra đời (dự kiến vào khoảng năm 2006 - 2008) sẽ thu hút một lượng hàng hoá và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Gemadept. Rủi ro về tỷ giá - Khách hàng của Gemadept chủ yếu là các đối tác nước ngoài, nên doanh thu tính bằng ngoại tệ của Công ty rất lớn (chiếm hơn 80% tổng doanh thu). Thêm vào đó, ngoại trừ những khoản đầu tư mua sắm trang thiết bị chuyên dùng, hầu hết chi phí của Gemadept là đồng Việt Nam. Vì vậy nếu tỷ giá giữa đồng ngoại tệ và đồng Việt Nam tăng thì lợi nhuận của Công ty sẽ giảm theo. Rủi ro về luật pháp - Hệ thống pháp luật của nước ta hiện nay chưa thật sự hoàn chỉnh và khả năng thực thi chưa cao. Thêm vào đó vẫn còn tồn tại nhiều quy định phức tạp chồng chéo trong lĩnh vực hành chính, nhất là những quy định về thủ tục hải quan và các hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng hải của Công ty. - Hiện tại Nhà nước đang thực hiện bảo hộ hoàn toàn lĩnh vực vận tải nội địa bằng tàu biển và dịch vụ đại lý hàng hải, chẳng hạn như không cho phép thành lập doanh nghiệp liên doanh, hay chuyển các cơ quan đại diện hàng hải nước ngoài tại Việt Nam thành các chi nhánh công ty; bắt buộc các chủ tàu nước ngoài phải chỉ định một công ty đại lý tàu biển Việt Nam làm tổng đại lý cho tàu của mình ra vào cảng Việt Nam... Tuy nhiên, khi thực hiện tự do hóa thương mại, dịch vụ thì các doanh nghiệp trong ngành có thể không còn sự độc quyền mà chỉ được bảo hộ hợp lý. Và khi đó sẽ có sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài cùng ngành nghề vào thị trường Việt Nam. Điều này sẽ làm tăng sự cạnh tranh và có thể ảnh hưởng đến thị phần hiện tại của Gemadept. Rủi ro khác Một số rủi ro mang tính bất khả kháng ít có khả năng xảy ra nhưng nếu xảy ra sẽ tác động đến tình hình kinh doanh của Công ty. Đó là những hiện tượng thiên tai (hạn hán, bão lụt, động đất... ), chiến tranh hay dịch bệnh hiểm nghèo. Ngoài ra do lĩnh vực hoạt động đặc trưng của mình nên Gemadept còn gặp một số rủi ro khác về bảo hiểm, lãi suất... Hoạt động kinh doanh Thị phần - Trong lĩnh vực khai thác cảng, Cảng ICD Phước Long thuộc Gemadept là cảng có lượng hàng container thông qua đứng hàng thứ 2 tại TP.HCM và thứ ba trong cả nước với sản lượng 240.000 TEU năm 2000 (sau Tân Cảng - 340.000 TEU và tương đương với Cảng Hải Phòng). Thị phần của Gemadept trong lĩnh vực này chiếm hơn 23% so với cả nước. - Trong lĩnh vực đại lý vận tải container (Liner Agency), Gemadept làm đại lý cho nhiều hãng tàu lớn trong số các hãng tàu hiện đang có mặt tại Việt Nam; với sản lượng container thông qua của mỗi hãng là 5.000 - 7.000 TEU/ năm. Gemadept chiếm khoảng 20% thị phần so với cả nước trogn lĩnh vực này. - Về đại lý tàu biển (Shipping Agency), Gemadept nằm trong nhóm các doanh nghiệp có sản lượng hàng đầu. Trong lĩnh vực này, nếu tính về tải trọng (khối lượng hàng hóa) Công ty chiếm hơn 40% so với TP.HCM và 25% so với cả nước (khoảng 450 lượt tàu/ năm). - Đối với đại lý giao nhận (Forwarding Agency), những hãng tàu mà Gemadept làm đại lý chiếm khoảng 15 - 20% thị phần so với cả nước. Ngoài ra, Gemadept còn có thế mạnh về vận chuyển siêu trường siêu trọng. Đối thủ cạnh tranh - Trong lĩnh vực khai thác cảng, đối thủ cạnh tranh chính của Gemadept là các công ty có cảng khai thác hàng container trên địa bàn TP.HCM. Đó là Công ty Tân Cảng Sài Gòn với Tân Cảng, Công ty Liên doanh Phát triển Tiếp vận số 1 (FLDC) với cảng container quốc tế (VICT) và một số công ty khác. Các cảng thuộc những công ty này là cảng sông nên tàu có thể cập trực tiếp vào cảng, tiết kiệm được chi phí trung chuyển so với Cảng Phước Long của Gemadept; trong số đó Tân Cảng và Cảng VICT là đối thủ cạnh tranh lớn nhất hiện nay. Tân Cảng do có lợi thế địa điểm, hạ tầng cơ sở, điều kiện kinh doanh và chủ yếu là làm hàng container nên đạt mức sản lượng cao (340.000 TEU năm 2000). - Trong hoạt động đại lý và môi giới hàng hải, đối thủ cạnh tranh là các đơn vị Vietfracht, Vinatrans và Transimex. Các doanh nghiệp này có lợi thế cạnh tranh là đang làm đại lý cho một số hãng tàu. Tuy nhiên, Gemadept vẫm chiếm ưu thế về số lượng hãng tàu mà Công ty làm tổng đại lý (khoảng 1/3 các hãng tàu đang hoạt động ở Việt Nam như Hanjin, Yangming... ). - Đối với lĩnh vực vận chuyển thủy bộ (chủ yếu là vận chuyển hàng siêu truờng siêu trọng), Gemadept hầu như không gặp đối thủ cạnh tranh trong ngành mà chỉ là những đơn vị ngoài ngành (các công ty thuộc Bộ Giao thông Vận tải). - Trong lĩnh vực giao nhận vận chuyển hàng hóa, đối thủ cạnh tranh chủ yếu là Safi, Vinatrans, Sotrans, Vietfracht, Inlaco. Đây là những doanh nghiệp lấy lĩnh vực giao nhận hàng hóa làm hoạt động chính và có nguồn thu chủ yếu từ các hoạt động này. Gemadept cung cấp các dịch vụ trọn gói nên có nhiều lợi thế hơn các đơn vị này. Kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Công ty - Tiếp tục thực hiện các hợp đồng đã ký kết. - Khai thác triệt để diện tích kho bãi, cầu cảng container, tập trung mọi phương tiện và khả năng để đẩy mạnh hoạt động của ICD Phước Long tạo điều kiện phát triển cho các loại hình dịch vụ khác. - Xây dựng các phương án đầu tư, cải tạo sửa chữa nâng cấp cơ sở hạ tầng, đồng thời thực hiện mở rộng ICD Phước Long. - Tăng cường mở rộng công tác marketing, tìm kiếm khách hàng mới, giữ vững khách hàng truyền thống, đồng thời giao quyền chủ động kinh doanh cho các phòng ban, chi nhánh. Đề ra chính sách giá cả hợp lý để tạo điều kiện cho các phòng nghiệp vụ gia tăng sản lượng và doanh thu một cách có hiệu quả. - A'p dụng triệt để quy trình quản lý chất lượng ISO 9002 để nâng cao chất lượng dịch vụ. - Thường xuyên chấn chỉnh cơ cấu tổ chức, tinh gọn bộ máy quản lý điều hành. Tổ chức huấn luyện đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên có đầy đủ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu kinh doanh, có khả năng hoàn thành tốt công việc và trung thành với lợi ích của Công ty. - Bảo toàn tích lũy và phát triển nguồn vốn kinh doanh: tiết kiệm, giảm chi phí tối đa. - Đầu tư mua sắm thêm phương tiện vận tải phục vụ kinh doanh: Xe chở container: 10 tỷ VNĐ; Xe nâng: 5 tỷ VNĐ. Kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn - Đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh phù hợp hướng phát triển của ngành, của Nhà nước và của khu vực. - Đầu tư cải tạo, sửa chữa hệ thống kho bãi, đường nội bộ, hệ thống điện nước, phòng cháy chữa cháy, văn phòng làm việc. Mua sắm trang thiết bị phương tiện vận chuyển đáp ứng yêu cầu kinh doanh. Cụ thể là: Xe siêu trường siêu trọng: 36 tỷ VNĐ; Xe xếp dỡ container loại lớn: 21 tỷ VNĐ; Các thiết bị khác: 4,5 tỷ VNĐ. - Thực hiện dự án mở rộng ICD Phước Long: tăng diện tích lên 50.000 m2, nâng công suất lên 20% với tổng số vốn đầu tư là 30 tỷ VNĐ và thời gian kéo dài đến năm 2005. - Xây dựng cao ốc văn phòng, trụ sở làm việc tại khu đất số 6 - 8 Lê Thánh Tôn, Quận 1, TP.HCM với tổng số vốn đầu tư dự kiến là 150 tỷ VNĐ. - Đào tạo cán bộ nghiệp vụ, nâng cao tay nghề phục vụ hoạt động kinh doanh. - Hoàn thiện và nâng cao hơn nữa khả năng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng. 4. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín -Mã chứng khoán: STB -Ra đời, hình thành: Thành lập vào năm 1991 trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại TP.HCM với các nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, đến cuối năm 2003, Sacombank đã tăng vốn điều lệ lên 505 tỷ đồng, và trở thành ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Hiện nay, vốn điều lệ của Sacombank đã tăng lên 675,6 tỷ đồng. Sacombank là một trong những ngân hàng rất thành công trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và chú trọng đến dòng sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng cá nhân. Năm 2002, lần đầu tiên Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế giới (World Bank) đã đầu tư vào một ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam với tỷ lệ 10%/vốn điều lệ và trở thành cổ đông lớn nước ngoài thứ hai của Sacombank sau Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) -Vốn điều lệ:1.899.472.990.000 VND -Số lượng niêm yết: 189.947.299, mệnh giá 10.000 -Thông tin cơ bản: Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được thành lập vào năm 1991 trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại TP.HCM với các nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, đến cuối năm 2003, Sacombank đã tăng vốn điều lệ lên 505 tỷ đồng, và trở thành ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Hiện nay, vốn điều lệ của Sacombank đã tăng lên 675,6 tỷ đồng. Sacombank là một trong những ngân hàng rất thành công trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và chú trọng đến dòng sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng cá nhân. Năm 2002, lần đầu tiên Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế giới (World Bank) đã đầu tư vào một ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam với tỷ lệ 10%/vốn điều lệ và trở thành cổ đông lớn nước ngoài thứ hai của Sacombank sau Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc). Mạng lưới hoạt động của Sacombank từ 3 Chi nhánh và 1 Hội sở lúc thành lập, tính đến thời điểm hiện nay mạng lưới hoạt động của Sacombank đã phát triển lên trên 87 điểm giao dịch trãi đều khắp các tỉnh/thành kinh tế trọng điểm trong cả nước: miền Bắc - duyên hải miền Trung - và miền Nam. Lĩnh vực hoạt động · Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi; · Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác; · Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; · Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; · Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật; · Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; · Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế; · Hoạt động bao thanh toán; · Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác 5.Công ty cổ phần hàng hải Hà Nội -Mã chứng khoán: MHC -Ra đời, hình thành: Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội (Marina HaNoi) được thành lập theo Giấy phép số 3829/GP-UB do UBND Thành phố Hà Nội cấp ngày 17 tháng 11 năm 1998 và Giấy phép đăng ký kinh doanh số 056428 do Sở Kế hoạch Đầu tư  Hà Nội cấp vào ngày 19/11/1998. Ra đời với mục đích đại diện cho Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam huy động vốn đầu tư xây dựng tòa nhà OCEAN PARK BUILDING, Marina HaNoi chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1999. Kể từ khi bắt đầu hoạt động đến nay, Công ty đã thay đổi đăng ký kinh doanh 4 lần. Đến nay Công ty hoạt động với vốn điều lệ 120 tỷ đồng, vốn cổ phần là 67.056,4 triệu đồng. Marina Hà Nội niêm yết chính thức tại HSTC, ngày 21/03/2005. -Vốn điều lệ: 120.000.000.000 -số lượng niêm yết: 6.705.640, mệnh giá 10.000 Lĩnh vực kinh doanh của công ty này là Dịch vụ cho thuê văn phòng và khu siêu thị; Vận tải đường thủy, đường bộ; Dịch vụ giao nhận kho vận hàng hoá; Buôn bán xuất nhập khẩu và nhập khẩu tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng; Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá; Bốc xếp hàng hoá và container; Đại lý hàng hải; Xây dựng công trình giao thông; Khai thác cảng và kinh doanh bãi container II. Cơ sở lý luận Hệ thống kí hiệu và khái niệm Khi quản lý một danh mục đầu tư gồm có các cổ phiếu, nhà đầu tư quan tâm sẽ đầu tư vào các cổ phiếu thế nào để thu được lợi nhuận cao nhất, tuy nhiên với kì vọng cho lợi nhuận cao thì mức độ rủi ro cũng cao. Luôn luôn có sự tồn tại đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Trong chuyên đề này chúng ta cũng xem xét sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận thông dựa trên danh mục gồm 5 cổ phiếu được lựa chọn là GMD, MHC, STB, FPC, CII. Gọi I={i} là tập hợp các chỉ số (nhãn) của các cổ phiếu hay các tài phẩm, I hữu hạn. T là thời gian nghiên cứu với các thời điểm là các phiên giao dịch pit là lợi suất cổ phiếu i tại thời điểm t, pit là biến ngẫu nhiên theo thời gian t là giá trị trung bình lợi suất cổ phiếu i trong thời kì T: =E(pi) = là phương sai lợi suất cổ phiếu i: V(p) là ma trận hiệp phương sai của p=(p1 p2 ..... pT) V= rij là hệ số tương quan của lợi suất cổ phiếu I và j: b. Mô hình Xét cặp đầu tư I, thông thường chỉ bao gồm các tài phẩm có rủi ro. Gọi wi là tỉ trọng của cổ phiếu i trong cặp đầu tư I. Trong trường hợp cấm bán khống, wi 0 với mọi iI Chúng ta có thể thiết lập các đại lượng và các mối quan hệ sau: (1) với cặp đầu tư I (2) lợi suất trung bình của I (3) phương sai lợi suất của I Mô hình Xác định W={wi : i ÎI} sao cho : Min với điều kiện : =EP (1.4) Đây là bài toán cực tiểu rủi ro với lợi suất trung bình cặp đầu tư I cho trước. (1.4) là một qui hoạch toàn phương với ràng buộc tuyến tính. Vấn đề tìm lời giải của (1.4) không có gì là khó khăn, tuy nhiên khi tham số hoá E0 ta nhận được những kết quả đáng quan tâm và có thể phân tích rủi ro chính bằng lời giải này, c. Mô hình ma trận và lời giải các kí hiệu: Véc tơ lợi suất trung bình: Véc tơ đầu tư: ; véc tơ U=. Các công thức (1),(2),(3) có thể viết lại như sau trong đó W' là chuyển vị của W EI= W'E; W'U=1 Mô hình ma trận Min(W'VW) với các ràng buộc W'E=EP (2.4) W'U=1 Phương pháp nhân tử Larange Bài toán cực trị (2.4) được giải nhờ phương pháp nhân tử Larange như sau Tìm cực tiểu hàm L(w, l1, l2)= W'VW +2l1(EP -W'E) + 2l2(1-W'U) Điều kiện cần: 2VW - 2l1E - 2l2U =0 (4) W'E=EP (5) W'U=1 (6) Điều kiện đủ: Ma trận Hessian border Hb = Dễ dàng kiểm tra điều kiện đủ luôn thoả mãn với nghiệm nhận được từ điều kiện cần( tính chất của V) Vì V xác định không âm nên tồn tại V-1 từ(4) ta có: W =V-1l1E + V-1l2U (7) thay vào (5) và (6) ta có: l1E' V-1E+ l2E 'V-1U = EP. l1E' V-1U + l2U' V-1U =1 Đặt: a=E' V-1E; b=E'V-1U; c =U' V-1U Ta có: ; (8) Thay nghiệm của (8) vào (7) ta có W =V-1 E + V-1 U (9) Nhóm lại theo Ep ta có W = (10) d. Phân tích cận biên của rủi ro theo lợi suất trung bình Một thực tế đơn giản là khi lợi suất càng cao thì rủi ro càng cao, quan hệ này có thể mô tả như thế nào về mô hình trên. Mô hình(1.4) có giá trị cực tiểu của rủi ro đo bởi phương sai của lợi suất, tại chiến lược đầu tư tối ưu ta có W'VW = W'l1E + W'l2U Thay l1, l2 từ (8) sau một vài biến đổi ta có: W'VW = đặt ta có: (11) có thể chứng minh rằng hệ số a2 trong (11) dương, vì vậy hàm rủi ro lợi suất trung bình cực tiểu xác định từ phương trình (12) Hay: E*P = == EP(E,V). (13) e. Biến động cơ cấu cặp đầu tư I khi Ep thay đổi với rủi ro tối thiểu Cặp đầu tư xác định theo (10) làm tối thiểu rủi ro. Có thể viết biểu thức trên dưới dạng W = AEP + B với trong đó A và B là hai véc tơ trong RI. Với mỗi tài phẩm ta có: wi = aiEP + bi (14) từ đây ta có hệ số co giãn của wi theo Ep có thể xác định như sau với i=1,2,..,I (15) ChươngIII: Ứng dụng mô hình đối với một danh mục đầu tư Quan sát giá của 5 cổ phiếu trong khoảng thời gian từ tháng 10/2006 đến tháng 4/2007 ta có bảng chuỗi giá sau, và có chuỗi lợi suất tương ứng theo ngày (ví dụ: cổ phiếu GMD có tương ứng chuỗi lợi suất RGMD) GMD RGMD MHC RMHC STB RSTB FPC RFPC CII RCII 90 34.6 73 39.9 39.5 89.5 -0.00556 34.6 0 72.5 -0.00685 39 -0.02256 38.9 -0.01519 88 -0.01676 34 -0.01734 71.5 -0.01379 40 0.025641 37.5 -0.03599 88 0 33.8 -0.00588 71 -0.00699 40 0 37.2 -0.008 88.5 0.005682 33.9 0.002959 71 0 39.5 -0.0125 38 0.021505 88.5 0 33.7 -0.0059 64.5 -0.09155 39 -0.01266 37.6 -0.01053 89.5 0.011299 33.2 -0.01484 64 -0.00775 39 0 37.6 0 89.5 0 32 -0.03614 62 -0.03125 39 0 37.6 0 90 0.005587 31.5 -0.01563 61.5 -0.00806 39.4 0.010256 37.3 -0.00798 90 0 32.5 0.031746 62.5 0.01626 41 0.040609 37.5 0.005362 90 0 32.2 -0.00923 63 0.008 41 0 37.3 -0.00533 90.5 0.005556 32.2 0 62.5 -0.00794 40.5 -0.0122 37 -0.00804 90 -0.00552 32.2 0 62.5 0 40.9 0.009877 37 0 89.5 -0.00556 32 -0.00621 62 -0.008 40.5 -0.00978 37.2 0.005405 90.5 0.011173 31.6 -0.0125 62 0 40 -0.01235 37.1 -0.00269 90.5 0 30.7 -0.02848 61 -0.01613 39 -0.025 37.1 0 90 -0.00552 29.3 -0.0456 60 -0.01639 39 0 36.5 -0.01617 90.5 0.005556 30 0.023891 59.5 -0.00833 38.9 -0.00256 36.5 0 91.5 0.01105 31.5 0.05 61.5 0.033613 39 0.002571 37.1 0.016438 92 0.005464 30.2 -0.04127 61 -0.00813 40 0.025641 36.7 -0.01078 92 0 30.5 0.009934 60.5 -0.0082 39 -0.025 36.5 -0.00545 92 0 31 0.016393 61 0.008264 39 0 37.7 0.032877 95.5 0.038043 31.4 0.012903 61 0 38.9 -0.00256 37.8 0.002653 100 0.04712 31.4 0 61 0 38.7 -0.00514 39 0.031746 105 0.05 32 0.019108 61 0 39 0.007752 39.5 0.012821 107 0.019048 31.5 -0.01563 60.5 -0.0082 38.5 -0.01282 38.5 -0.02532 112 0.046729 31.4 -0.00317 61 0.008264 37.4 -0.02857 39 0.012987 117 0.044643 31.5 0.003185 62.5 0.02459 37.8 0.010695 40 0.025641 117 0 31.5 0 61.5 -0.016 37.8 0 39.2 -0.02 118 0.008547 31.4 -0.00317 62.5 0.01626 37.8 0 39.5 0.007653 123 0.042373 31.5 0.003185 61.5 -0.016 37.2 -0.01587 39.5 0 129 0.04878 31.3 -0.00635 61.5 0 36.5 -0.01882 40 0.012658 135 0.046512 31.3 0 62 0.00813 36.5 0 39.8 -0.005 141 0.044444 31 -0.00958 65 0.048387 36 -0.0137 40.3 0.012563 148 0.049645 32.5 0.048387 68 0.046154 35.5 -0.01389 41.1 0.019851 155 0.047297 33.2 0.021538 65 -0.04412 37.2 0.047887 43.1 0.048662 148 -0.04516 31.6 -0.04819 66 0.015385 37.5 0.008065 41 -0.04872 141 -0.0473 31.7 0.003165 63.5 -0.03788 38 0.013333 41 0 134 -0.04965 31.3 -0.01262 64 0.007874 37 -0.02632 39.5 -0.03659 138 0.029851 31.6 0.009585 64 0 37 0 40.9 0.035443 135 -0.02174 31.1 -0.01582 64 0 35.3 -0.04595 41 0.002445 140 0.037037 31 -0.00322 63.5 -0.00781 33.6 -0.04816 41.5 0.012195 143 0.021429 31 0 63.5 0 32 -0.04762 41.5 0 145 0.013986 31 0 66.5 0.047244 32.5 0.015625 41 -0.01205 152 0.048276 30.5 -0.01613 66.5 0 34 0.046154 43 0.04878 152 0 30.5 0 68 0.022556 34 0 43 0 154 0.013158 30 -0.01639 66 -0.02941 36.5 0.073529 47.3 0.1 147 -0.04545 29.5 -0.01667 66

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK3015.DOC
Tài liệu liên quan