Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang mô hỡnh cụng ty mẹ-Cụng ty con tại Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU 2

Chương 1: Khái quát chung về công ty mẹ-công ty con 4

1. Khái niệm về tập đoàn kinh tế. 4

1. 2.Khỏi niệm về cụng ty mẹ-cụng ty con 5

1.3. Đặc điểm của mô hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con: 5

1.4. Sự liờn kết của cụng ty mẹ-cụng ty con . 6

1.5.Trong cỏc mối quan hệ của cụng ty mẹ-cụng ty con cụng ty mẹ cú thể là: 9

2. Sự cần thiết chuyển đổi một số DNNN sang mô hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con. 9

2.1 Sự hoạt động không hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước. 9

2.2 Mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con cú thể kết hợp nhiều thành phần kinh tế. 11

2.3 Mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con là sự phỏt triển tất yếu của nền kinh tế. 11

2.4 Sử dụng mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con là phương thức tốt nhất để đảm bảo định hướng XHCN 12

2.5 Mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con sẽ phỏt huy được tính tự chủ, sáng tạo của từng thành viên trong tập đoàn từ công ty mẹ đến công ty con, hạn chế sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các công ty trong tập đoàn 13

2.6 Mụ hỡnh cụng ty mẹ -cụng ty con, về bản chất, là một tập đoàn kinh tế 14

Chương 2. Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang mô hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con tại Việt Nam. 15

2.1 Quy định về hoạt động công ty mẹ-công ty con. 15

2.2 Thực trạng chuyển đổi DNNN sang mô hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con ở Việt Nam. 16

2.2.1 Tổng quan về tỡnh hỡnh chuyển đổi. 16

2.2.2 Đánh giá những bước đầu của việc thành lập Doanh nghiệp theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con. 21

2.3 Bài học kinh nghiệm về mụ hỡnh cụng ty mẹ- cụng ty con 22

2.3.1 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc. 22

2.3.2 Bài học thành cụng từ Constrexim: 24

2.4 Các vấn đề cần tháo gỡ khi áp dụng mô hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con. 26

Chương III: Giải pháp khắc phục 31

3.1. Sự thành lập công ty mẹ: cần phải có hướng đi đúng. 32

3.2 Cần hoàn thiện hành lang phỏp lý hơn nữa để trong quá trỡnh thực hiện, cụng ty mẹ-cụng ty con cú thể thực hiện thống nhất. 33

3.3 Tiến hành cổ phần hoỏ cụng ty mẹ-cụng ty con. 33

3.4 Áp dụng cỏc chuẩn mực kế toỏn chuẩn quốc tế ISA thay vỡ ỏp dụng cỏc chuẩn mực kế toỏn Việt Nam. 33

3.5 Chính sách đối với thương hiệu của tập đoàn. 34

3.6 Chính phủ cần tạo ra môi trường cạnh tranh bỡnh đẳng 34

KẾT LUẬN 35

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

 

 

doc36 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang mô hỡnh cụng ty mẹ-Cụng ty con tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng dụng. Do đú, việc phỏt triển cụng ty mẹ- cụng ty con xuất phỏt từ DNNN cựng một lỳc giải quyết được hai yờu cầu: đẩy mạnh cổ phần hoỏ DNNN và làm tăng được vai trũ của DNNN trong việc hỗ trợ, hướng dẫn cỏc thành phần kinh tế trong nền kinh tế quỏ độ đi lờn CNXH. Như vậy, trờn lý thuyết, mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con cú rất nhiều ưu điểm, nếu được lựa chọn và ỏp dụng một cỏch hợp lý thỡ sẽ phỏt huy hiệu quả của cỏc doanh nghiệp nhà nước. Nhưng cần phải chỳ ý rằng mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con chỉ phự hợp được với một số doanh nghiệp chứ khụng phải tất cả. Chỉ những doanh nghiệp nào đủ điều kiện đỏp ứng được điều kiện cần của mụ hỡnh thỡ mới phỏt huy được hiệu quả. Mặt khỏc, khõu yếu nhất của chỳng ta là cụng tỏc quản lý, điều hành cần phải được thay đổi để cú thể phỏt huy được tốt nhất ưu điểm của mụ hỡnh. Cũng giống như mụ hỡnh Tổng cụng ty, lý thuyết của mụ hỡnh khụng cú gỡ sai, nhưng trong quỏ trỡnh vận dụng, chỳng ta vẫn theo lề lối cũ là tập trung, quan liờu, bao cấp kết hợp với nạn tham nhũng hoành hành khiến cho mụ hỡnh tổng cụng ty chưa phỏt huy được hiệu quả mà cũn dẫn đến phõn bố sai nguồn lực của nhà nước, gõy thất thoỏt vốn nhà nước. Chương 2. Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con tại Việt Nam. 2.1 Quy định về hoạt động cụng ty mẹ-cụng ty con. Cỏc văn bản mang tớnh phỏp lý về thớ điểm tổ chức cụng ty mẹ-cụng ty con. Trờn tinh thần nờu trờn của nghị quyết Trung ương 3 khoỏ IX, thủ tướng chớnh phủ đó cú nhiều quyết định cho phộp cỏc cụng ty và cỏc tổng cụng ty nhà nước thực hiện thớ điểm tổ chức cơ chế hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con. Đến ngày 09/08/2004, Chớnh phủ đó ban hành Nghị Định số 153/2004/NĐ-CP về tổ chức, quản lý cụng ty nhà nước và chuyển đổi cụng ty nhà nước, cụng ty nhà nước độc lập theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con. Một nội dung quan trọng trong trong Nghị định này là vấn đề xõy dựng điều lệ hoạt động và quy chế tài chớnh. Cú thể khỏi quỏt vấn đề liờn kết kinh tế bằng đầu tư vốn của cỏc văn bản trờn như sau: Ở đõy, khụng phải là Tct (với tư cỏch là chủ đầu tư) đầu tư vốn vào cỏc doanh nghiệp thành viờn hoặc cụng ty cổ phần mà TCT giữ cổ phần chi phối. Vấn đề đầu tư đú đó được thay đổi cả về hỡnh thức lẫn nội dung. Đến giai đoạn này của tiến trỡnh đổi mới doanh nghiệp nhà nước đó xuất hiện một hiện tượng kinh tế mới, đú là việc cho ra đời cụng ty mẹ bằng nhiều cỏch, trong đú cỏch chớnh là cụng ty mẹ được hỡnh thành từ văn phũng, cỏc phũng ban nghiệp vụ của TCT cũ và cỏc xớ nghiệp, phõn xưởng phụ thuộc TCT cũ. Cụng ty mẹ là doanh nghiệp nhà nước, hoạt động theo cỏc quy định của phỏp luật về doanh nghiệp nhà nước. Cỏc cụng ty con cũng được thành lập cựng với sự ra đời của cụng ty mẹ. Cỏc cụng ty con thường bao gồm: Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viờn do cụng ty mẹ làm vốn điều lệ. Cụng ty cú vốn gúp chi phối (trờn 50% vốn điều lệ) của cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn trở lờn, cụng ty cổ phần, cụng ty liờn doanh với nước ngoài. Cụng ty liờn kết(là cỏc cụng ty cú một phần vốn gúp khụng chi phối dưới 50% vốn Cỏc quyết định khỏc của chớnh phủ về việc chỉ đạo hoạt động theo mụ hỡnh này như: Quyết định 58/2002/QĐ-TTg về tiờu chớ phõn loại doanh nghiệp nhà nước. Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ số 14/2004/QĐ-TTg ngày 29/1/2004 về việc cho phộp thực hiện cơ chế của Viện Mỏy và dụng cụ cụng nghiệp chuyển thành doanh nghiệp hoạt động khoa học và cụng nghệ, thớ điểm tổ chức theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con. Quyết định của thủ tướng chớnh phủ số 58/2004/QĐ-TTg ngày 7/4/2004 về việc phờ duyệt đề ỏn thớ điểm chuyển Tổng cụng ty Bia-Rượu-Nước giải khỏt Hà nội sang tổ chức và hoạt động theo hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con. Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ số 82/2002/QĐ-TTg ngày 12/5/2004 về việc thớ điểm tổ chức hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con tại Cụng ty phỏt triển khu cụng nghiệp Sài Gũn thuộc UBND thành phố Hồ Chớ Minh. Quyết định của Thủ tướng chớnh phủ số 94/2002/QĐ-TTg ngày 17/5/2004 về việc thớ điểm tổ chức, hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con tại Tổng cụng ty địa ốc Sài Gũn. Vv Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 quy định về cụng ty mẹ như sau: Một cụng ty được coi là cụng ty mẹ của cụng ty khỏc nếu thuộc trong một trong cỏc trường hợp sau đõy: a) Sở hữu trờn 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thụng đó phỏt hành của cụng ty đú. b) Cú quyền trực tiếp hoặc giỏn tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả cỏc thành viờn của hội đồng quản trị, giỏm đốc hoặc tổng giỏm đốc của cụng ty đú. c) Cú quyền quyết định việc sửa đổi bổ sung Điều lệ của cụng ty đú. 2.2 Thực trạng chuyển đổi DNNN sang mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con ở Việt Nam. 2.2.1 Tổng quan về tỡnh hỡnh chuyển đổi. Trong đổi mới sắp xếp DNNN thời gian qua cú một nội dung quan trọng là chuyển tổng cụng ty, cụng ty nhà nước độc lập sang mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con mà Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành TƯ Đảng khoỏ IX đó chỉ rừ là phai thớ điểm, rỳt ra kinh nghiệp để nhõn rộng. Tớnh đến cuối thỏng 9 năm 2005, Thủ tướng Chớnh phủ đó cho phộp 52 doanh nghiệp thớ điểm cụng ty mẹ-cụng ty con. Cỏc doanh nghiệp này được phõn theo cơ quan chủ quản như sau: Bộ cụng nghịờp:5; Bộ Quốc Phũng:1; Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo :1. Thành phố Hồ Chớ Minh:15, Hà Nội:5, Khỏnh Hoà:1, Hà Tĩnh:1, Đồng Nai:1; Tổng cụng ty do thủ tướng chớnh phủ quyết định thành lập:6; Cụng ty thành viờn hạch toỏn độc lập của TCT 91:2. Ngoài ra, cỏc bộ, địa phương theo sự phõn cấp của mỡnh đó chuyển 14 cụng ty trực thuộc sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con. Trong đú, riờng bộ thương mại đó cú 9 cụng ty, tỉnh Thừa Thiờn Huế :2, Đồng Nai:2 và Kiờn Giang: 1. Trong số 66 đơn vị được tổ chức hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ- cụng ty con, cú 32 tổng cụng ty, 34 cụng ty. ơ. Thành lập cụng ty mẹ. Hiện nay, ở nước ta, cỏc cụng ty mẹ được hỡnh thành chủ yếu từ tổng cụng ty nhà nước. *.Đối với tổng cụng ty nhà nước hoạt động theo mụ hỡnh này,cỏc cụng ty mẹ cú thể được hỡnh thành qua một số phương cỏch sau: -Trờn cơ sở tổ chức lại văn phũng, cơ quan quản lý của tổng cụng ty, một số đơn vị thành viờn hạch toỏn độc lập cú vị trớ then chốt hoặc hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của của tổng cụng ty. -Trờn cơ sở tổ chức lại văn phũng, cơ quan quản lý của tổng cụng ty, một số thành viờn hạch toỏn phụ thuộc và một vài thành viờn hạch toỏn độc lập cú vị trớ then chốt hoặc hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của chớnh tổng cụng ty. *.Đối với cụng ty nhà nước độc lập, cụng ty hạch thành viờn hạch toỏn độc lập của tổng cụng ty nhà nước, khi chuyển sang mụ hỡnh này thỡ cụng ty mẹ được hỡnh thành từ việc tổ chức lại văn phũng, cơ quan quản lý cụng ty, một số đơn vị phụ thuộc nắm giữ những lĩnh vực sản xuất quan trọng. ơ.Thành lập cụng ty con Việc thành lập cỏc cụng ty con ở nước ta diễn ra đồng thời cựng với cụng ty mẹ. Cỏc cụng ty con thường bao gồm: -Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viờn, do cụng ty mẹ nắm vốn điều lệ. -Cụng ty cú vốn gúp chi phối( trờn 50% vốn điều lệ) của cụng ty mẹ như cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn trở lờn, cụng ty cổ phần, cụng ty liờn doanh với nước ngoài. -Cụng ty liờn kết (là cỏc cụng ty cú một phần vốn gúp khụng chi phối dưới 50% vốn điều lệ của cụng ty mẹ) được tổ chức dưới hỡnh thức cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn trở lờn, cụng ty cổ phần, cụng ty liờn doanh với nước ngoài. Việc thành lập cỏc cụng ty con, cụng ty liờn kết cú thể được hỡnh thành từ việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn và cổ phần hoỏ cỏc đơn vị thành viờn (hạch toỏn độc lập hoặc phụ thuộc). Trờn thực tế, phần lớn cỏc cụng ty con của chỳng ta đều được hỡnh thành theo phương phỏp này và phần lớn là sự chuyển đổi trong cỏc doanh nghiệp cựng ngành. Do cơ chế quản lý của chỳng ta cũn mang nặng tớnh hành chớnh nờn cú nhiều cụng ty mặc dự chưa đủ tiờu chuẩn và khụng cần thiết phải chuyển đổi cũng tiến hành chuyển đổi, nhiều cụng ty làm ăn thua lỗ cũng được sỏp nhập vào làm cụng ty con của cụng ty mẹ gõy ra nhiều sự cản trở. Cỏc cụng ty con cũng cú thể được thành lập do cỏc cụng ty mẹ tự gúp vốn thành lập. Khi được thành lập theo hướng này, cỏc cụng ty con được coi là một “cỏi vũi” của cụng ty mẹ vươn ra thị trường. Sự thành lập này mang tớnh tự nhiờn, xuất phỏt từ nhu cầu của chớnh cụng ty nờn hiệu quả mang lại rất cao, điển hỡnh là tổng cụng ty Khỏnh Việt. hoặc do cụng ty mẹ tiếp nhận cỏc cụng ty cổ phần khỏc. ơ. Tổ chức quản lý của cụng ty mẹ-cụng ty con. Về tổ chức quản lý của cụng ty mẹ, hiện đang ỏp dụng 3 mụ hỡnh tổ chức sau: - cụng ty mẹ cú hội đồng quản trị (mụ hỡnh 1). Cơ cấu tổ chức quản lý cụng ty mẹ cú : HĐQT, Ban kiểm soỏt, TGĐ, Cỏc phú TGĐ và bộ mỏy giỳp việc. - Cụng ty mẹ cú Hội đồng giỏm đốc ( Mụ hỡnh 2). Hội đồng giỏm đốc là cơ quan quản lý điều hành của tổ hợp cụng ty mẹ- cụng ty con, cơ cấu gồm cú: Chủ tịch hội đồng Giỏm đốc kiờm tổng giỏm đốc cụng ty mẹ, cỏc phú TGĐ cụng ty mẹ, GĐ cụng ty con. HĐGĐ làm việc theo chế độ tập thể, 3 thỏng họp một lần, cú chức năng quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, định hướng chiến lược phỏt triển, điều tiết hoạt động cho cả tổ hợp. -Cụng ty mẹ khụng cú hội đồng quản trị( Mụ hỡnh 3).Theo mụ hỡnh này, TGĐ cụng ty mẹ là người đại diện trực tiếp chủ sở hữu vốn nhà nước tại cụng ty mẹ; bộ mỏy quản lý cụng ty mẹ gọn nhẹ, khắc phục được nhược điểm trong phõn định chức năng nhiệm vụ giữa HĐQT và TGĐ. Trong số cỏc doanh nghiệp chuyển đổi sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con, cú 34 cụng ty hoạt động độc lập hoặc là thành viờn của tổng cụng ty. Đối với cụng ty nhà nước độc lập chuyển sang mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con, cỏc đơn vị trực thuộc được chuyển từ hạch toỏn phụ thuộc cụng ty, đang phõn cấp lại quyết định một số vấn đề hoạt động sản xuất kinh doanh thành cụng ty con, cụng ty liờn kết là phỏp nhõn độc lập, tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụng ty mẹ cú quan hệ với cụng ty con, cụng ty liờn kết với vị thế của nhà đầu tư, gúp vốn. Từ đú, khắc phục được tỡnh trạng cỏc đơn vị trực thuộc trụng chờ, phụ thuộc hoàn toàn vào cụng ty từ kế hoạch sản xuất kinh doanh, thị trường, đầu tư phỏt triển đến những vấn đề cụ thể trong sản xuất như trước đõy. Chuyển sang mụ hỡnh mới với sự phõn cấp rừ ràng trong luật định đó nõng cao tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm giữa cụng ty mẹ và cỏc cụng ty con, tạo điều kiện giải phúng năng lực sản xuất, nõng cao quy mụ và phạm vi kinh doanh và khả năng tớch tụ vốn của cụng ty. Cỏc cụng ty con đó thật sự linh hoạt trong quản lý, điều hành, thực hiện chuyờn mụn hoỏ sản phẩm, từ đú tối đa hoỏ lợi nhuận và nõng cao năng lực cạnh tranh cho toàn bộ tổ hợp. Điều này thấy khỏ rừ qua tổ chức hoạt động của cỏc cụng ty: Cụng ty xõy lắp điện 3; Constrexim; Nhà xuất bản giỏo dục, dịch vụ vận tải 2; Hợp tỏc kinh tế, đầu tư và phỏt triển xõy dựng, sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu giấy in và bao bỡ ơ. Sự thay đổi quy định của nhà nước về hoạt động của cụng ty mẹ-cụng ty con so với tổng cụng ty. Trong quỏ trỡnh hoạt động thử nghiệm mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con đó xuất hiện nhiều bất cập. Để cú thể bắt kịp với nhịp điệu hoạt động, chớnh phủ đó đề ra dự thảo mới về hoạt động của cụng ty mẹ-cụng ty con . Theo đú, mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con sẽ cú những điểm mới so với luật về tổng cụng ty, cụ thể như sau: Tổng cụng ty nhà nước chỉ cú quyền quản lý và sử dụng tài sản. Theo dự thảo Nghị định về cụng ty mẹ con, cụng ty mẹ cú quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mỡnh. Cụ thể, cụng ty mẹ cú quyền thay đổi cơ cấu tài sản của mỡnh để phỏt triển kinh doanh, chuyển nhượng, cho thuờ, cầm cố, thế chấp toàn bộ tài sản của mỡnh (hiện tại, đối với tài sản quan trọng, cỏc quyền này chỉ được thực hiện khi cỏc cơ quan cú thẩm quyền cho phộp). Trong quan hệ với cỏc cụng ty con, cụng ty mẹ sẽ nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ hoặc nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ hoặc nắm giữ cổ phần chi phối, vốn gúp chi phối ở cụng ty con, cú quyền chi phối đối với cỏc cụng ty con. Cũn cụng ty con chỉ là doanh nghiệp do cụng ty mẹ sở hữu toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ và bị cụng ty mẹ chi phối. Theo quy định hiện hành, thỡ nhà nước cú thể điều chuyển vốn và tài sản của tổng cụng ty hoặc của doanh nghiệp nhà nước nếu thấy cần thiết. Điều này đó tỏc động khụng nhỏ đến hoạt động của doanh nghiệp. Để khắc phục hạn chế này, dự thảo Nghị định trờn khẳng định, nhà nước khụng điều chuyển vốn và tài sản của nhà nước đang nằm trong cụng ty mẹ theo phương thức khụng thanh toỏn, trừ trường hợp quyết định tổ chức lại cụng ty mẹ nhằm bảo đảm ổn định về vốn và tài sản cho một số doanh nghiệp kinh doanh bỡnh thường. Theo phỏp luật hiện hành, tổng cụng ty nhà nước khụng cú quyền chuyển nhượng, thuờ, mua toàn bộ hoặc một phần cụng ty thành viờn của mỡnh. Dự thảo Nghị định mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con cho phộp cụng ty mẹ được chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần cụng ty con, quyết định thuờ, mua một phần hoặc toàn bộ một đơn vị trực thuộc mỡnh. Hiện tại, tổng cụng ty nhà nước phải nộp khoản thuế thu nhập doanh nghiệp cho khoản thu được từ phần vốn gúp vào cỏc cụng ty thành viờn và cỏc cụng ty khỏc. Dự thảo Nghị định mới quy định, cụng ty mẹ sẽ khụng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần lợi nhuận thu được từ phần gúp vốn vào cỏc cụng ty con và cỏc cụng ty khỏc, nếu cỏc cụng ty này đó nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trước khi chia lói cho cỏc bờn gúp vốn. Theo dự thảo nghị định này, cụng ty mẹ cú trỏch nhiệm đầu tư 100% vốn điều lệ cho cỏc cụng ty con là doanh nghiệp nhà nước, thực hiện quyền chủ sử hữu nhà nước đối với phần vốn này, quản lý và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực do mỡnh đầu tư vào cỏc cụng ty con là doanh nghiệp nhà nước. Hiện nay, tổng cụng ty nhà nước khụng cú trỏch nhiệm đầu tư 100% vốn điều lệ cho doanh nghiệp thành viờn, khụng thực hiện quyền chủ sở hữu với phần vốn này. Như vậy, so với quan hệ giữa cỏc tổng cụng ty nhà nước với cỏc đơn vị thành viờn, quan hệ giữa cụng ty mẹ-cụng ty con được xỏc định chặt chẽ và khăng khớt hơn. Mặt khỏc, mối quan hệ này đó chuyển từ liờn kết hành chớnh, giao vốn sang liờn kết tài chớnh, đầu tư vốn. Theo đú, cụng ty mẹ chi phối cỏc cụng ty con với mức độ khỏc nhau, tuỳ thuộc vào hỡnh thức phỏp lý và mức vốn gúp của cụng ty con. 2.2.2 Đỏnh giỏ những bước đầu của việc thành lập Doanh nghiệp theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con. -Về đối tượng chuyển đổi: kết quả triển khai thớ điểm cho thấy rằng, đối tượng chuyển đổi trong cuộc thớ điểm chủ yếu là cỏc tổng cụng ty nhà nước độc lập. Cỏc cụng ty thành viờn hạch toỏn độc lập của tổng cụng ty thực hiện thớ điểm theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con là khụng đỏng kể (Cụng ty May Việt Tiến, Cụng ty Dệt-May Hà Nội). - Về tiến độ thực hiện: Thời gian đầu số lượng doanh nghiệp hoàn thành việc chuyển đổi mụ hỡnh cũn ớt và tiến hành chậm. Cú doanh nghiệp đưa vào thớ điểm rất sớm (Tổng cụng ty Hàng Hải, năm 2001), nhưng loại hỡnh doanh nghiệp là Tổng cụng ty thỡ chưa cú tổng cụng ty nào hoàn thành việc chuyển đổi theo đỳng yờu cầu. Nhưng đến giai đoạn sau, số lượng doanh nghiệp tham gia mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con nhiều hơn, dẫn đến tỡnh trạng xuất hiện ồ ạt cụng ty mẹ-cụng ty con. - Về mặt hiệu quả sản xuất kinh doanh trong cỏc Doanh nghiệp theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con: về cơ bản cú thể thấy hiệu quả là rất tốt, cú những chuyển biến tớch cực. Một vài dẫn chứng như: cụng ty Xõy Lắp, Xuất nhập khẩu vật liệu và kỹ thuật xõy dựng, sau 2 năm hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con, tổng tài sản đó tăng từ 82.5 tỷ đồng (cuối năm 2000) lờn 468.6 tỷ đồng (năm 2004); vốn kinh doanh cũng tăng từ 15.4 tỷ đồng (2000) lờn 55 tỷ đồng (2004). Như vậy, tổng tài sản sau 2 năm đó tăng 5.68 lần và vốn tăng 3.57 lần. Tổng cụng ty Bến Thành, lợi nhuận của năm trước chuyển đổi 25 tỷ(2003), khi chuyển đổi 2004, lợi nhuận tăng lờn là 38 tỷ. Cụng ty xõy lắp điện 3, sau một năm hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con, năm 2003 so với năm 2002, giỏ trị tổng sản lượng tăng 74.73%, doanh thu tăng 23.17%, lợi nhuận tăng 56.31%. Ở cụng ty IMI, sau hơn một năm hoạt động theo mụ hỡnh trờn, so với năm 2002, vốn điều lệ tăng 60%, doanh thu tăng 80%, thu nhập của cỏn bộ cụng nhõn viờn tăng 25%. Đỏng kể nhất là cụng ty CONSTREXIM năm 2004 so với 2003 doanh thu tăng 113%, lợi nhuận tăng 143%, nộp ngõn sỏch tăng 135%... - Về mặt liờn doanh, liờn kết: một mặt, đó bước đầu tạo động lực cho cụng ty mẹ tập trung mối quan tõm vào tớch tụ vốn, sử dụng cỏc ưu thế do cơ chế thị trường và cỏc chớnh sỏch của nhà nước mang lại để phỏt triển mạnh mẽ mặt liờn kết kinh tế, chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, thị trường cụng nghệ) mặt khỏc, vừa tạo sự liờn kết chặt chẽ, vừa phỏt huy quỳờn tự chủ của cỏc cụng ty, kể cả cụng ty mẹ- cụng ty con, giỳp loại bỏ cỏc cụng ty làm ăn thua lỗ và tập trung nguồn lực vào những lĩnh vực đầu tư cú hiệu quả hơn. Cỏc cụng mẹ đó giữ vai trũ trung tõm đầu tư vốn cho cỏc cụng ty con, theo đú chi phối cỏc hoạt động của cụng ty con theo cấp đụj nhất định phụ thuộc vào cấp độ gúp vốn của cụng ty mẹ. Cỏc cụng ty con đều là những phỏp nhõn đầy đủ, liờn kết kinh tế với cụng ty mẹ và tự chịu sự phõn cấp liờn doanh hợp tỏc của cụng ty mẹ. Ngoài ra, xuất phỏt từ thực chất liờn kết kinh tế của cụng ty mẹ-cụng ty con đó tạo điều kiện cho cỏc tụr hợp cụng ty mẹ-cụng ty con ( chuyển đổi từ tổng cụng ty là cụng ty nhà nước) giảm được chi phớ trung gian do giao dịch nội bộ, giảm được giao dịch giỏn tiếp ( trước đõy, mỗi thành viờn trong tổng cụng ty đều cú cơ cấu tụr chức giống nhau (cú cựng phũng ban tương tự nhau)) sau chuyển đổi sang mụ hỡnh mới, một số phũng ban chỉ cú ở cụng ty mẹ. 2.3 Bài học kinh nghiệm về mụ hỡnh cụng ty mẹ- cụng ty con 2.3.1 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc. Ở Trung Quốc, tập đoàn kinh doanh là cỏc doanh nghiệp cú tư cỏch phỏp nhõn. Cơ cấu tổ chức của nú bao gồm 1 cụng ty mẹ và nhiều cụng ty con. Cụng ty mẹ là cụng ty 100% vốn nhà nước. Cỏc cụng ty con cú thể là cụng ty 100% vốn nhà nước hoặc cụng ty cổ phần. Tập đoàn kinh doanh ở Trung Quốc được hỡnh thành theo 3 cỏch: Thứ nhất: Do chớnh phủ quyết định bằng quyết định hành chớnh. Thứ hai: do một số doanh nghiệp nhà nước làm nũng cốt để đầu tư vào doanh nghiệp khỏc. Thứ ba: thụng qua hoạt động mua bỏn hoặc sỏp nhập của cỏc doanh nghiệp Mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con đó được Trung Quốc ỏp dụng phổ biến ( mụ hỡnh này cũng đó được ỏp dụng phổ biến ở nước ta hiện nay).Cú 2 loại hỡnh cơ bản như sau: Cụng ty mẹ chỉ thực hiện chức năng quản lý vốn và quản lý chiến lược, khụng tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Cụng ty mẹ thực hiện cả 2 chức năng: quản lý vốn và quản lý sản xuất kinh doanh. Về cơ cấu tổ chức quản lý, cụng ty mẹ gồm cú: Hội đồng quản trị là cơ quan quyết sỏch của cụng ty, thành viờn là đại diện cho cổ đụng ( Chớnh phủ hoặc Uỷ ban quản lý tài sản Nước ); thành viờn độc lập là những chuyờn gia tư vấn độc lập về kinh tế, luật, kiểm toỏn và cỏc thành viờn trong nội bộ cụng ty. Ban giỏm đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là cơ quan điều hành, chịu trỏch nhiệm trước Hội đồng quản trị. Ban giỏm sỏt bao gồm cả người bờn ngoài doanh nghiệp ( do Chớnh phủ cử và trả lương ) và người trong nội bộ doanh nghiệp ( do doanh nghiệp trả lương ). Thực tế hiện nay ở Trung Quốc, việc liờn kết giữa cỏc cụng ty mẹ và cụng ty con rất đa dạng tuỳ thuộc loại hỡnh kinh doanh. Cú cỏc dạng liờn kết cụ thể như: Liờn kết về dõy chuyền sản xuất Liờn kết giữa nghiờn cứu khoa học và sản xuất kinh doanh Liờn kết bằng vốn. Mặc dự cỏc dạng liờn kết giữa cụng ty mẹ và cụng ty con dựa trờn cỏc nền tảng khỏc nhau, phự hợp với từng hỡnh thức sản phẩm khỏc nhau n hưng đều là sự chi phối bởi yếu tố tài sản cố định, tài sản lưu độngvà tài sản vụ hỡnh như sở hữu cụng nghiệp, phỏt minh khoa học, cụng nghệ, uy tớn sản phẩm, thị trườngSức mạnh chi phối của cụng ty mẹ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng nắm giữ tài sản và chớnh những tài sản vụ hỡnh cú tỏc dụng hỗ trợ rất hiệu quả, tạo cơ sở vững chắc để củng cố, tăng cường quan hệ hợp tỏc vỡ lợi ớch vỡ kinh tế chung của cụng ty mẹ với cỏc cụng ty con. Trỏi lại, cụng ty mẹ cũn sử dụng được cỏc lợi thế của cụng ty con về mặt lao động, tài nguyờn, thị trường khi cụng ty con cú lợi thế về lĩnh vực này. Việt Nam và Trung Quốc cú rất nhiều điểm tương đồng về văn hoỏ, lịch sử phỏt triển, cựng là nước theo mụ hỡnh XHCN nờn kinh nghiệm thực hiện mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con của Trung Quốc rất cú ỹ nghĩa với Việt Nam. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện mụ hỡnh này cú một số điểm khỏc biệt là cỏc tập đoàn kinh doanh của Trung Quốc đó được cổ phần hoỏ, hoặc đang cổ phần hoỏ mạnh mẽ, cú tiềm lực tài chớnh, cụng nghệ, kỹ thuật tương đối mạnh nờn mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con của Trung Quốc thu được nhiều thành cụng rực rỡ. Một nguyờn nhõn khỏc nữa đú là Trung Quốc khụng cho cỏc cụng ty con cú thể đầu tư ngược trở lại cụng ty mẹ vỡ như vậy rất khú xỏc định cụng ty nào là cụng ty mẹ, cụng ty nào là cụng ty con, gõy lộn xộn trong tổ chức và quản lý. Đối với nước ta, việc chuyển doanh nghiệp nhà nước sang mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con thực chất là sự đổi mới tổ chức quản lý trong cỏc tổng cụng ty nhà nước, khắc phục mặt hạn chế của mụ hỡnh tổ chức trong quản lý trong cỏc tổng cụng ty nhà nước hiện nay để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp quy mụ lớn này tiếp tục trở thành chủ thể trong nền kinh tế thị trường. Mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con là mụ hỡnh cũn mới mẻ và đang được thớ điểm tại nước ta, do vậy khi thực hiện mụ hỡnh này đũi hỏi chỳng ta phải cú sự nghiờn cứu, vận dụng cho phự hợp với điều kiện của nền kinh tế, cũng như mỗi doanh nghiệp. Quỏ trỡnh thực hiện mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con của Trung Quốc đó cho chỳng ta nhiều kinh nghiệm, từ đú cho chỳng ta tỡm được cơ chế chuyển đổi cú hiệu quả khi ỏp dụng mụ hỡnh này. Khi nghiờn cứu về mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con của Trung Quốc chỳng ta cần chỳ ý một điểm là số lượng cỏc cụng ty mẹ-cụng ty con của Trung Quốc rất ớt, chỉ cú 3-4 tập đoàn theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con nhưng cỏc cụng ty làm ăn rất hiệu quả. Với một đất nước rộng lớn, cú hàng ngàn doanh nghiệp hoạt động trờn rất nhiều lĩnh vực tại sao Trung Quốc lại thành lập ớt cỏc cụng ty mẹ-cụng ty con như vậy? Và sự hoạt động rất hiệu quả của cỏc cụng ty cũng đỏng để cho chỳng ta suy ngẫm. Điều này trỏi ngược hoàn toàn với sự thành lập ồ ạt của cỏc cụng ty mẹ-cụng ty con tại Việt Nam. Thành lập cỏc cụng ty mẹ-cụng ty con đó trở thành phong trào trong đú cú cả những doanh nghiệp thuộc về lĩnh vực cụng ớch cũng tham gia vào mụ hỡnh này. Để mụ hỡnh thực sự hoạt động hiệu quả chỳng ta nờn nghiờn cứu kỹ kinh nghiệm của cỏc nước để từ đú cú ccỏc quyết định thận trọng và hiệu quả. 2.3.2 Bài học thành cụng từ Constrexim: Là cụng ty Đầu tư xõy dựng thuộc bộ cụng nghiệp, Constrexim đó chuyển đổi sang mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con vào 30/07/2002. Cho đến thời điểm hiện nay, Constrexim cú 26đơn vị thành viờn trong đú cú 9 cụng ty con độc lập (5 cụng ty 100% vốn nhà nước, 4 cụng ty cổ phần); 1 cụng ty liờn doanh tại cộng hoà Sộc và cũn lại là cỏc cụng ty phụ thuộc. Sự thành cụng của cụng ty là do ban Giỏm Đốc đó thực hiện đỳng ?”/đặc thự về cụng ty mẹ-cụng ty con cho nờn sợi dõy liờn kết chủ yếu bằng vốn. Quy chế tài chớnh nội bộ đó đỏp ứng được cỏc yờu cầu của cụng tỏc quản lý nhưng đồng thời cũng tạo điều kiện cho cỏc cụng ty con, đặc biệt là cụng ty con độc lập, được giao tối đa quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Cỏc cụng ty con đăng ký kế hoạch sản xuất kinh doanh và tài chớnh với cụng ty mẹ để thực hiện chỉ tiờu đú. Cụng ty mẹ chỉ quản lý trờn cương vị là chủ sở hữu vốn gúp đầu tư, vỡ vậy, cụng ty mẹ khụng can thiệp vào việc điều hành của cụng ty con từ tiếp thị, tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh cũng như sắp xếp bộ mỏy, bố trớ lao độngTuy nhiờn, cụng ty mẹ yờu cầu định hướng phỏt triển sản xuất kinh doanh va chiến lược đầu tư của cụng ty con phải phự hợp với chiến lược chung của cụng ty mẹ đề ra cho toàn mụ hỡnh, cũng như phải đảm bảo tuõn thủ cỏc quy chế quản lý của nội bộ của toàn mụ hỡnh. Cụ thể, về đầu tư: định hướng đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh của cụng ty con phải được hội đồng giỏm đốc nhất trớ và đơn vị sẽ được giao quyền quyết định đầu tư nếu giỏ trị khụng vượt quỏ 30% giỏ trị trong bảng cõn đối tài sản của cụng ty con và tẹ chịu trỏch nhiệm về cỏc quyết định đầu tư của mỡnh cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Trừ cỏc quyết định nhõn sự chủ chốt như: Chỏnh, phú Giỏm Đốc, Kế Toỏn trưởng do cụng ty mẹ bổ nhiệm, miễn nhiệm. Cũn cỏc quyết định nhõn sự khỏc, cụng ty con tự quyết định. Giỏm đốc cỏc cụng ty con cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc chỉ tiờu về doanh thu lợi nhuận, tiền lương, nộp ngõn sỏch và nếu khụng thựchiện được cỏc chỉ tiờu sẽ bị miễn nhiệm. Điều khỏc biệt so với mụ hỡnh tổng cụng ty Nhà nước trước đõy là cỏc doanh nghiệp khụng phải nộp phớ cấp trờn cho cụng ty mẹ, cỏc cụng việc kinh doanh nếu cú làm với cụng ty mẹ đều qua hợp đồng kinh tế bỡnh đẳng giữa cỏc bờn. Cụng ty con khụng chịu sự ỏp đặt hành chớnh của cụng ty mẹ trong điều hành sản xuất kinh doanh mà hoàn toàn bỡnh đẳng, cú quyền từ chối, hoặc thương lượng bỡnh đẳng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0775.doc
Tài liệu liên quan