Cơ sở khoa học hình thành các mục tiêu xã hội trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 và đánh giá tính khả thi của các mục tiêu chiến lược

 

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

I. CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI : 2

1. Đặc trưng của các vấn đề xó hội và mối quan hệ giữa phỏt triển xó hội với phỏt triển kinh tế : 2

1.1. Đặc trưng của các vấn đề xó hội : 2

1.2. Mối quan hệ giữa phỏt triển xó hội và phỏt triển kinh tế : 2

2. Hoạch định chiến lược phát triển xó hội : 3

2.1. Các vấn đề xó hội chủ yếu cần hoạch định trong chiến lược phát triển xó hội : 3

2.2. Căn cứ cơ bản của việc hoạch định chiến lược : 4

2.3. Lựa chọn trọng điểm phát triển xó hội : 5

II. PHÂN TÍCH CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC MỤC TIÊU XÃ HỘI TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2001 - 2010 : 6

1. Các mục tiêu phát triển XH trong chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010 : 6

2. Cơ sở khoa học (căn cứ) xây dựng các mục tiêu chiến lược : 9

2.1. Trỡnh độ phát triển kinh tế : 9

2.1.1. Trỡnh độ phát triển kinh tế đó đạt được : 9

Bảng tăng trưởng GDP (%) thời kỡ 1991-1999 9

2.1.2. Dự bỏo trỡnh độ phát triển của đất nước trong tương lai : 10

2.1.3. Các nhân tố tích cực thúc đẩy tăng trưởng cao của đất nước 12

2.2. Thực trạng các vấn đề xó hội của Việt Nam trong giai đoạn 1991-2000. 12

2.3. Trỡnh độ của tiến bộ khoa học - kỹ thuật : 17

2.4. Quy luật phát triển nội tại của các hoạt động xó hội : 17

2.5. Môi trường quốc tế : 18

2.6. Mong muốn chủ quan của Đảng, Nhà nước và các nhà hoạch định chính sách : 20

III. ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC MỤC TIÊU XÃ HỘI TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2001 - 2010 : 21

1. Kết quả thực hiện mục tiêu đến năm 2007 và nguyên nhân của những thành tựu hoặc hạn chế : 21

1.1. Giáo dục và đào tạo 21

1.2. Công tác xoá đói giảm nghèo: 22

1.3. Công tác dân số, kế hoạch hoá gia đỡnh, tạo việc làm 23

1.4. Khoa học và cụng nghệ 24

1.5. Tài nguyên và môi trường 24

1.6. Công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân 25

1.7. Các vấn đề khác 25

2. Đánh giá, nhận xét và kiến nghị 26

KẾT LUẬN 30

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ sở khoa học hình thành các mục tiêu xã hội trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 và đánh giá tính khả thi của các mục tiêu chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giao lưu, trong tiếp cận với cỏi mới đều cú những tiến bộ rừ nột. Đõy chớnh là động lực để Đảng và Nhà nước đặt ra cỏc mục tiờu xó hội cho thời kỡ chiến lược tiếp theo. Dự bỏo trỡnh độ phỏt triển của đất nước trong tương lai : Để ước tớnh khả năng tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2001-2010 của Việt Nam và gúp phần trả lời cõu hỏi tăng trưởng bao nhiờu là hiện thực thỡ chỳng ta cần xem xột cỏc hướng tiếp cận sau đõy: Kỉ lục về tăng trưởng kinh tế trong khu vực: Một số nước và vựng lónh thổ đó đạt được nhịp tăng trưởng kinh tế cao trong một thời gian dài 10-20 năm, điển hỡnh trong số này phải kể đến cỏc nước sau đõy: 1971-1980 1981-1990 1991-1995 Cỏc nước và vựng lónh thổ cụng nghiệp mới 9.0 8.8 - Hàn Quốc 9.3 7.2 7.5 - Đài Loan 9.3 8.5 6.6 - Trung Quốc 7.9 10.1 13.0 Cỏc nước Đụng Nam Á 7.4 6.1 - Thỏi Lan 7.9 7.8 8.5 - Malaixia 7.5 (5.2) 8.6 - Inđụnờxia 7.7 (5.5) 7.8 Đõy là cỏc nước cú điều kiện kinh tế xó hội tương tự như Việt Nam nờn chỳng ta cú thể sử dụng số liệu tăng trưởng của cỏc nước này để dự bỏo tốc đọ tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn mới. Mụ phỏng hạch toỏn tăng trưởng: Để tớnh toỏn cho cỏc nước đang phỏt triển, cỏc chuyờn gia quốc tế thường ước tớnh đối với cỏc yếu tố đầu vào: Vốn đúng vai trũ lớn từ 60%-70% Lao động đúng vai trũ nhỏ hơn từ 30%-40%. Khảo sỏt tỡnh hỡnh tăng trưởng của cỏc nước trong khu vực trũng vũng 30 năm qua cho thấy cú thể lấy mức đúng gúp của lao động là 35% và của vốn là 65% và TFP trong khoảng từ 2%-2,5% để mo phỏng cho VIệt Nam trong giai đoạn 2001-2010. Kết quả mụ phỏng dưới đõy cho thấy về trung bỡnh mức tăng trưởng 7%-8%/năm cho giai đoạn 2001-2010 đối với Việt Nam cú thể coi là mức cơ sở. Bảng kết quả mụ phỏng tăng trưởng cho giai đoạn 2001-2010 Tăng trưởng vốn (1) Tăng trưởng lao động (2) Tăng trưởng TFP (3) Tăng trưởng GDP = 0,65 x (1)+0,35 x (2)+(3) 6 2 2 6.6 7 2 2 7.2 8 2 2 7.9 6 2.5 2.5 7.3 7 2.5 2.5 7.9 8 2.5 2.5 8.6 Giới hạn tăng trưởng của ngành Đối với ngành nụng nghiệp, lương thực đúng vai trũ quan trọng. Theo dự kiến trong điều kiện thời tiết khụng cú biến động lớn, với tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay, sản lượng lương thực cú hạt quy thúc nước ta năm 2000 cú thể đạt tới 34,5 triệu tấn, năm 2010 từ 38-40 triệu tấn, tương ứng với nhịp tăng trưởng khoảng 1,7%-2,3% bỡnh quõn năm trong giai đoạn 2001-2010. Nhỡn chung, trong hai thập kỉ 70 và 80 cỏc nước và vựng lónh thổ trong khu vực cú nhịp độ phỏtt riển nụng nghiệp khụng cao, nhịp độ tăng trưởng của giỏ trị gia tăng nụng nghiệp hầu hết nằm trong khoảng 1%-4%. Đối với ngành cụng nghiệp, nhỡn chung trong hai thập kỉ 70 và 80 cỏc nước khu vực cú nhịp độ phỏt triển cụng nghiệp cao, nhịp độ tăng trưởng của giỏ trị gia tăng cụng nghiệp hầu hết nămg trong khoảng 8,0%-12,0%. Đối với ngành dịch vụ, nhịp độ tăng trưởng của giỏ trị gia tăng dịch vụ bằng trờn một nửa tổng nhịp độ tăng trưởng cụng nghiệp và nụng nghiệp tức là khoảng 5%-9%. Cơ cấu kinh tế và sự dịch chuyển cơ cấu Trong thời gian từ 1980-1997 số liệu cơ cấu kinh tế của cỏc nước xung quanh như sau: Nụng nghiệp trong cơ cấu GDP trong 10 năm cú thể chuyển dịch khoảng từ 3,5%-10,7%. Cụng nghiệp trong cơ cấu GDP tăng khụng nhiều, cú xu thế tăng chỳt ớt trong 10 năm đầu, sau đú giảm dần nhường chỗ cho dịch vụ. Dịch vụ trong cơ cấu GDP tăng nhanh trong 10 năm tăng thờm khoảng 10% đối với cỏc nước cú tỉ trọng dịch vụ những năm đầu tiờn trờn dưới 30%, khoảng 4%-5% đối với cỏc nước cú tỉ trọng dịch vụ những năm đầu ở mức 40% và khụng tăng nhiều đối với cỏc nước cú tỉ trọng dịch vụ những năm đầu ở mức 50%. Cỏc nhõn tố tớch cực thỳc đẩy tăng trưởng cao của đất nước Thực tiễn 10 năm qua khẳng định tớnh đỳng đắn của đường lối đổi mới do Dảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng. Tiếp tục đổi mới đường lối một cỏch sõu rộng sẽ là một tiền đề quan trọng cho phỏt triển đất nước ta trong thập kỉ tới. Xem xột cỏc yếu tố sản xuất cú thể thấy, yếu tố thỳc đẩy tăng trưởng cao trong giai đoạn 1991-1997 là vốn đầu tư. Yếu tố lao động (khụng tay nghề) đúng gúp chủ yếu ở khu vực nụng nghiệp và dịch vụ. Hàm lượng khoa học kĩ thuật trong tăng trưởng chưa cao, nộu cú chớnh sỏch đầu tư đỳng để nõng cao hàm lượng này thỡ đõy là một yếu tố tớch cực tỏc động tới tăng trưởng cao trong thập kỉ tới. Tiềm lực khu vực dịch vụ, đặc biệt cỏc dịch vụ sản xuất vẫn cũn to lớn. Tạo được sự bổ sung lẫn nhau giữa cỏc thành phần kinh tế. Từ thực tiễn 10 năm qua và với điều kiện hiện nay, trờn cơ sở cõn đối cỏc nguồn lực và với quyết tõm thực hiện tốt cỏc khõu đột phỏ mà Đại hội IX đó đề ra, khả năng đạt tốc độ tăng trưởng ớt nhất 7,2%/năm giai đoạn 2001-2010 là hoàn toàn cú tớnh hiện thực. Đõy chớnh là một yếu tố quyết định đối với việc đề ra cỏc mục tiờu xó hội của chiến lược 2001-2010. Thực trạng cỏc vấn đề xó hội của Việt Nam trong giai đoạn 1991-2000. (1). Cỏc hoạt động Văn hoỏ - Thụng tin đó và đang hướng vào việc xõy dựng nền văn hoỏ tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc phục vụ cú hiệu quả cụng cuộc đổi mới và cỏc nhiệm vụ chớnh trị, kinh tế, xó hội của đất nước. Cỏc cơ quan và phương tiện thụng tin đại chỳng đó tớch cực tuyờn truyền đường lối đổi mới của Đảng, động viờn và cổ vũ cỏc nhõn tố tớch cực đấu tranh chống cỏc mặt tiờu cực và cỏc tệ nạn xó hội, tổ chức tốt cỏc ngày lễ lớn và lễ hội truyền thống văn hoỏ của nhõn dõn. Chương trỡnh đưa văn hoỏ về cơ sở, mở rộng diện phủ súng phỏt thanh và truyền hỡnh, đưa đến những vựng cao, biờn giới và hải đảo xa xụi được thực hiện cú kết quả khỏ. Đến hết năm 2000, khoảng 80% số hộ đó được xem đài truyền hỡnh Trung ương (mục tiờu năm 2000 là 80%) và 90% số hộ được nghe đài tiếng núi Việt Nam (mục tiờu năm 2000 là 95%). Nhiều cơ chế quản lý đó được đổi mới theo hướng xó hội hoỏ và hội nhập song vẫn giữ được bản sắc dõn tộc của nền văn hoỏ theo tinh thần Nghị quyết TW5 (khoỏ VIII). (2). Cỏc hoạt động đền ơn đỏp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, đó được triển khai thực hiện sõu rộng trong nhõn dõn, thu hỳt mọi cỏ nhõn, mọi cơ quan, tổ chức tham gia cỏc hoạt động từ thiện giỳp đỡ người cú cụng, người tàn tật, cỏc nạn nhõn chiến tranh và trẻ em mồ cụi lang thang cơ nhỡ. Tớnh đến nay đó cú 100% Bà mẹ Việt Nam anh hựng được cỏc đơn vị, tổ chức nhận phụng dưỡng đến cuối đời; hàng chục vạn thõn nhõn của liệt sĩ được đỡ đầu; gần 120 nghỡn ngụi nhà tỡnh nghĩa được tu sửa và xõy mới, Cỏc đơn vị và cỏ nhõn đó lập sổ tiết kiệm tặng cho cỏc gia đỡnh chớnh sỏch cú khú khăn, tổng giỏ trị trờn 13 tỷ đồng; thành lập quĩ đền ơn đỏp nghĩa trong cả nước với nguồn kinh phớ là 365 tỷ đồng; xõy dựng và đưa vào sử dụng 8 khu nuụi dưỡng thương binh nặng, 6 trung tõm chỉnh hỡnh và phục hồi chức năng, đảm bảo nuụi dưỡng phục hồi chức năng cho cỏc đối tượng thương binh và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc. Cỏc nghĩa trang lớn trong cả nước như: Điện Biờn Phủ (Lai Chõu), Đường 9 (Quảng Trị), Việt - Lào (Nghệ An), Bến Được (TPHCM) và cỏc nghĩa trang của cỏc tỉnh, thành phố khỏc trong cả nước đó được xõy dựng và nõng cấp khang trang đỏp ứng nguyện vọng, tỡnh cảm thiờng liờng của nhõn dõn đối với những người đó hy sinh cho Tổ quốc. Nhờ cỏc hoạt động trờn, đời sống đại bộ phận cỏc gia đỡnh hưởng chớnh sỏch ưu đói đó cú sự cải thiện. Nhưng đối với vựng sõu, vựng xa thỡ cỏc gia đỡnh này vẫn đang gặp nhiều khú khăn. Tuy nhiờn, nhiều vấn đề xó hội đang đặt ra cấp bỏch, nhiều hiện tượng đỏng lo ngại: tỡnh trạng buụn lậu, gian lận thương mại và tệ tham nhũng khụng giảm. Cỏc tệ nạn xó hội như ma tuý, mại dõm, cờ bạc, trộm cướp,... đang tồn tại những nhức nhối. Tội phạm kinh tế, tội phạm hỡnh sự cú xu hướng gia tăng, cú nhiều vụ trọng ỏn hơn trước, trong khi đú những vụ vận chuyển và buụn bỏn ma tuý trỏi phộp với quy mụ lớn, một số vụ đặc biệt nghiờm trọng cú sự tham gia của một số cỏn bộ trong cơ quan bảo vệ phỏp luật. Khiếu kiện của dõn, trước hết là của nụng dõn diễn ra phỳc tạp hơn, rộng lớn hơn, cú nơi lụi cuốn nhiều xó trong huyện, chủ yếu do cỏn bộ cơ sở vi phạm phỏp luật, tha hoỏ biến chất, tham nhũng, mất dõn chủ nhưng khụng được giải quyết kịp thời gõy bất bỡnh trong quần chỳng nhõn dõn; hiện tượng đựn đẩy trong việc giải quyết đơn, thư khiếu kiện khỏ phổ biến dẫn đến tỡnh trạng nhõn dõn phải kộo đến cỏc cơ quan Trung ương, đến nhà riờng cỏc đồng chớ lónh đạo Đảng, Nhà nước đưa đơn khiếu kiện. Cuộc đấu tranh chống cỏc thúi hư, tật xấu, nọc độc văn hoỏ, hủ tục mờ tớn dị đoan, thoỏi hoỏ đạo đức,... chậm đưa lại hiệu quả thiết thực. Tỡnh hỡnh trờn nếu tiếp tục phỏt triển cú nguy cơ làm xúi mũn mụi trường xó hội và kinh tế, xúi mũn hệ giỏ trị đạo đức và văn hoỏ của dõn tộc. (3). Cụng tỏc chăm súc sức khoẻ nhõn dõn đó cú những tiến bộ đỏng ghi nhận, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế dự phũng. Mặc dự thiờn tai xẩy ra liờn tiếp nhưng đó khụng cú dịch bệnh lớn xẩy ra, cỏc chỉ số sức khoẻ cộng đồng đó phỏt triển theo chiều hướng tốt. Chất lượng khỏm chữa bệnh từng bước được nõng lờn, trang thiết bị y tế đó được nõng cấp ở cỏc tuyến. Bước đầu hỡnh thành 2 trung tõm y tế chuyờn sõu ở phớa Bắc và phớa Nam. Đầu tư chiều sõu cho cỏc bệnh viện đầu ngành, bệnh viện chuyờn ngành đồng thời với việc củng cố hệ thống y tế cơ sở, chỳ trọng đầu tư ban đầu cho bệnh viện tuyến huyện. Đó cú 35 bệnh viện của Bộ Y tế và cỏc Bộ, Ngành ở trung ương được đầu tư cải tạo, nõng cấp. Một số bệnh viện của tỉnh đó và đang được cải tạo hoặc xõy dựng mới. Cựng với việc tăng cường đầu tư, đó thực hiện bước đầu việc đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức chăm súc sức khoẻ nhõn dõn, ngoài cỏc bệnh viện cụng, mạng lưới cơ sở khỏm, chữa bệnh tư nhõn được hỡnh thành, cú tỏc dụng tốt. Cụng tỏc Y học cổ truyền đó được quan tõm hơn. Đến nay đó cú 45/61 tỉnh, thành phố cú bệnh viện Y học dõn tộc. Ngành Dược đó cú nhiều cố gắng trong việc đảm bảo cung cấp đủ thuốc thiết yếu, thuốc chuyờn khoa và cỏc loại thuốc chữa bệnh khỏc cho dõn, kể cả ở vựng sõu, vựng xa. Thực hiện chế độ BHYT và chế độ thu một phần viện phớ đó gúp phần khắc phục những khú khăn về kinh phớ của ngành Y tế. Bờn cạnh đú, cỏc chớnh sỏch khỏm chữa bệnh cho người nghốo, gia đỡnh cú cụng cũng được nghiờn cứu, ban hành, giỳp cỏc địa phương tăng cường khả năng khỏm và chữa bệnh cho người nghốo, người cú cụng ... Cơ sở vật chất của ngành y tế tuy cú được cải thiện, nhưng vẫn cũn thiếu thốn, lạc hậu, nhất là ở tuyến huyện và xó. Quy hoạch mạng lưới y tế chưa hợp lý, phõn bổ khụng đồng đều giữa cỏc vựng và chất lượng dịch vụ cũn kộm. Năm 1999 mới cú 27% trạm y tế xó cú bỏc sĩ, 5% số xó khụng cú y sĩ, 88,0% số trạm y tế cú y sỹ sản nhi hoặc nữ hộ sinh. Chỳng ta cũn thiếu những thầy thuốc giỏi và trang thiết bị ở cơ sở để nhõn dõn tin cậy trong việc khỏm chữa bệnh. Cơ chế chớnh sỏch chưa đủ sức khuyến khớch đưa bỏc sĩ về cỏc tuyến cơ sở. Trong khi đú hàng năm cú hàng ngàn bỏc sĩ mới ra trường nhưng chỉ cú khoảng 30% số đú cú việc làm. Tỡnh hỡnh dịch bệnh cục bộ vẫn xảy ra ở nhiều nơi, số người nhiễm HIV tiếp tục tăng. Sự phõn biệt đối xử giữa khỏm chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế và theo dịch vụ thu phớ gõy ra nhiều tiờu cực và bất cụng. Việc khỏm và chữa bệnh cho người nghốo vẫn là vấn đề nổi cộm hiện nay. (4) Cụng tỏc dõn số - kế hoạch hoỏ gia đỡnh được triển khai thực hiện tốt, đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tỷ lệ sinh bỡnh quõn mỗi năm giảm 0,78%o, so với mục tiờu là 0,6%o. Tỷ lệ tăng dõn số năm 1995 là 1,65%, năm 2000 là 1,53%, so với mục tiờu đề ra là dưới 1,8%. Mạng lưới tổ chức làm cụng tỏc dõn số từ TW đến địa phương đó được củng cố và hoàn thiện; cơ sở vật chất phục vụ cho cụng tỏc dõn số KHHGĐ được tăng cường đỏng kể ; bỡnh quõn mỗi huyện đó cú 2 trung tõm liờn xó làm dịch vụ KHHGĐ. Đó cải tạo và nõng cấp 2035 trạm y tế cơ sở cú phũng dịch vụ KHHGĐ và phũng truyền thụng, bảo đảm 100% tuyến tỉnh, huyện và 70% tuyến xó cú trang thiết bị phự hợp với dịch vụ KHHGĐ. Đó ưu tiờn tập trung nguồn vốn đầu tư cho cụng tỏc dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh: năm 1995 so với năm 1990 vốn đầu tư tăng 5,3 lần; năm 1998 so với năm 1990 tăng 5,8 lần; ngoài ra, hàng năm cỏc tỉnh cũn huy động thờm hàng chục tỷ đồng cho cụng tỏc dõn số KHHGĐ. Với cỏc tiến bộ trờn năm 1998 Việt Nam đó được Liờn Hiệp Quốc tặng giải thưởng về cụng tỏc dõn số. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng đó giảm từ 50% năm 1990 xuống cũn 34% năm 2000. Tuy nhiờn, mức giảm tỷ lệ sinh dõn số chưa vững chắc, cũn 32 tỉnh, thành phố chiếm 41,2% dõn số cả nước cú mức sinh cao hơn bỡnh quõn chung của cả nước. Đặc biệt là cũn 18 tỉnh (chiếm 21% dõn số cả nước), chủ yếu là cỏc tỉnh miền nỳi cú tỷ lệ tăng dõn số rất cao(trờn 2%). Tỷ lệ tăng dõn số của ta hiện nay vẫn cũn cao hơn nhiều so với cỏc nước trong khu vực (Thỏi Lan 0,88%; Indonesia 1,58%; Trung Quốc 0,9%). (5). Hoạt động thể dục thể thao phỏt triển mạnh, vừa tạo được phong trào rốn luyện thõn thể trong cỏc tầng lớp nhõn dõn, vừa cú những tiến bộ trong việc xõy dựng, bồi dưỡng đội ngũ vận động viờn và phỏt triển những bộ mụn mới để nõng cao thành tớch thi đấu trong nước và quốc tế. Phong trào rốn luyện thõn thể đó phỏt triển rộng khắp ở cỏc địa phương, trong cỏc trường học và trong lực lượng vũ trang. Nếu như năm 1990 chỉ cú khoảng 3 triệu người thường xuyờn tham gia tập luyện thỡ năm 1999 đó tăng lờn trờn 7,0 triệu người. Cỏc hoạt động thể thao thành tớch cao đó cú bước tiến bộ lớn, từng bước hoà nhập được vào cỏc hoạt động thể thao khu vực và thế giới. Cơ sở vật chất của ngành thể thao được tăng cường đỏng kể; toàn quốc đó cú 142 sõn vận động, 83 nhà luyện tập và thi đấu thể thao, 150 bể bơi, 11 trường bắn và 3 trung tõm huấn luyện thể thao quốc gia đạt tiờu chuẩn luyện tập của khu vực. Cụng tỏc đào tạo vận động viờn được đổi mới, hiện đó cú 30 tỉnh, thành phố cú cơ sở đào tạo với hàng vạn vận động viờn được đào tạo ở 26 mụn thể thao, số vận động viờn tài năng trẻ ngày càng được chỳ ý phỏt hiện và đào tạo. Đơn vị tớnh Mục tiờu Thực hiện Mục tiờu chiến lược Mục tiờu 5 năm do ĐH VIII đề ra 1991 1995 2000 Dõn số Tr.người 80 67,8 74 78 Tốc độ phỏt triển dõn số % 1,8 2,07 1,53 Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng % 30 34 Tăng tuổi thọ bỡnh quõn Tuổi 70 68 Số hộ được xem truyền hỡnh Việt Nam % 80 80 Số hộ được nghe Đài tiếng núi Việt Nam % 95 90 Giải quyết việc làm Tr.người 6,5-7,0 1,3 Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị % 5 7,4 Thời gian lao động được sử dụng ở nụng thụn % 75 70 Tỷ lệ dõn số được cung cấp nước sạch % 80 60 Trỡnh độ của tiến bộ khoa học - kỹ thuật : Như đó phõn tớch ở trờn, khoa học kỹ thuật là một lĩnh vực hoạt động xó hội đặc thự mà tỏc động đến mọi mặt của đời sống xó hội con người, vỡ thế khụng thể khụng tớnh đến yếu tố này khi hoạch định cỏc vấn đề về phỏt triển xó hội. Gần đõy, những thành tựu của khoa học kỹ thuật ngày càng đồ sộ và mở rộng phạm vi ứng dụng trong đời sống. Chằng hạn như, những tiến bộ của sinh học và y họcgiỳp chữa khỏi nhiều chứng bệnh nan y (mà trước đõy loài người phải bú tay). Đõy rừ ràng là một trong những nhõn tố giỳp tăng tuổi thọ trung bỡnh của con người. Đến lượt mỡnh, việc tăng tuổi thọ trung bỡnh lại làm quy mụ dõn số cú khả năg bựng nổ. Hay, sự kiện Internet được phổ biến rộng rói đó gõy nờn hiện tượng “bựng nổ thụng tin” và mở ra kỷ nguyờn xó hội thụng tin cho loài người. Sự kiện này tỏc động mạnh mẽ đến văn hoỏ và lối sống của cộng đồng, đặc biệt là thế hệ trẻ. Xó hội Việt Nam hiện đang đối mặt với nguy cơ mai một truyền thống văn hoỏ, bởi sự xõm nhập của những lối sống mới, mà nhiều khi khụng được lành mạnh và khụng phự hợp với truyền thống. Tất cả những dẫn chứng trờn nhằm chứng minh rằng: cụng tỏc hoạch định những vấn đề xó hội khụng thể khụng tớnh đến nhõn tố trỡnh độ phỏt triển của khoa học kỹ thuật. Cỏc mục tiờu để ra về dõn số, việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, văn hoỏ, y tế, giỏo dục hayphũng chống cỏc tệ nạn xó hội đều phải căn cứ vào sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật đương đại và dự bỏo những ảnh hưởng của chỳng đến cỏc lĩnh vực đời sống cụ thể. Quy luật phỏt triển nội tại của cỏc hoạt động xó hội : Bõy giờ, chỳng ta chuyển sang phõn tớch một nhõn tố khỏc cũng cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến cụng tỏc hoạch định cỏc vấn đề xó hội trong chiến lược 2001 – 2010. Mỗi sự vật hiện tượng đều cú quy luật vận động của riờng nú, triết học đó luận chứng vấn đề này một cỏch đầy đủ và rừ ràng. Vấn đề của chỳng ta bõy giờ là xỏc định trỡnh độ phỏt triển của xó hội Việt Nam cũng như xu hướng vận động của nú trong thời gian tới. Cõu hỏi này khụng dễ trả lời. Ở đõy, chỳng tụi xin trỡnh bày một vài khớa cạnh chủ yếu nhất. Kinh tế và xó hội cú mối liờn hệ mật thiết (điều này đó được bàn đến ở mục trước), trỡnh độ phỏt triển của xó hội là hệ quả kộo theo của trỡnh độ phỏt triển kinh tế. Khi trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũn chưa cao như Việt Nam hiện nay thỡ xó hội chưa phải đối mặt với những vấn đề như: bất bỡnh đẳng trong thu nhập, bất bỡnh đẳng giới, mõu thuẫn giữa cỏc nhúm xó hội, sự xuất hiện của cỏc tệ nạn xó hội một cỏch tinh vi, Tuy vậy, trong thời gian tới, khi nền kinh tế ngày cành phỏt triển, thu nhập bỡnh quõn của người dõn tăng lờn, đời sống được cải thiện, tất yếu những vấn đề xó hội trờn sẽ nảy sinh. Vấn đề cũn lại đối với cỏc nhà dự bỏo và hoạch định chớnh sỏch là xỏc định cỏc vấn đề xó hội trờn sẽ nảy sinh ở thời điểm nào, mức độ của chỳng và phương hướng giải quyết chỳng. Mụi trường quốc tế : Bối cảnh quốc tế trong thời gian tới cú nhiều thời cơ lớn đan xen với nhiều thỏch thức lớn. Quan hệ giữa cỏc nước lớn, một nhõn tố hết sức quan trọng đối với sự núng lạnh của tỡnh hỡnh thế giới, đó phỏt triển theo hướng ờm dịu hơn, tỡnh hỡnh xung đột ở cỏc khu vực tuy cũn phức tạp và lõu dài nhưng ngày càng cú những tiến triển tớch cực, sự sớm phục hồi của kinh tế Đụng Á sau cuộc khủng hoảng tài chớnh-kinh tế 1997-1998. Khả năng duy trỡ hũa bỡnh, ổn định trờn thế giới và khu vực cho phộp chỳng ta tập trung sức vào nhiệm vụ trung tõm là phỏt triển kinh tế; đồng thời đũi hỏi phải đề cao cảnh giỏc, chủ động đối phú với những tỡnh huống bất trắc, phức tạp cú thể xảy ra. Một số xu thế tỏc động trực tiếp tới sự phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta 10 năm tới là: Khoa học và cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin và cụng nghệ sinh học, tiếp tục cú những bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sõu sắc cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Cỏc ngành dịch vụ và cỏc ngành kinh tế giàu hàm lượng chất xỏm phỏt triển mạnh. Tri thức và sở hữu trớ tuệ cú vai trũ ngày càng quan trọng. Trỡnh độ làm chủ thụng tin, tri thức cú ý nghĩa quyết định sự phỏt triển.Chu trỡnh luõn chuyển vốn, đổi mới cụng nghệ và sản phẩm ngày càng được rỳt ngắn; cỏc điều kiện kinh doanh trờn thị trường thế giới luụn thay đổi đũi hỏi cỏc quốc gia cũng như doanh nghiệp phải rất nhanh nhạy nắm bắt, thớch nghi. Cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú nước ta, cú cơ hội thu hẹp khoảng cỏch so với cỏc nước phỏt triển, cải thiện vị thế của mỡnh; đồng thời đứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn nếu khụng tranh thủ được cơ hội, khắc phục yếu kộm để vươn lờn. Toàn cầu húa kinh tế là xu thế khỏch quan, lụi cuốn cỏc nước, bao trựm hầu hết cỏc lĩnh vực, vừa thỳc đẩy hợp tỏc, vừa tăng sức ộp cạnh tranh và tớnh tựy thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế. Quan hệ song phương, đa phương giữa cỏc quốc gia ngày càng sõu rộng cả trong kinh tế, văn húa và bảo vệ mụi trường, phũng chống tội phạm, thiờn tai và cỏc đại dịch... Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia tiếp tục cấu trỳc lại, hỡnh thành những tập đoàn khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế. Sự cỏch biệt giàu nghốo giữa cỏc quốc gia ngày càng tăng. Toàn cầu húa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một quỏ trỡnh vừa hợp tỏc để phỏt triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của cỏc nước đang phỏt triển bảo vệ lợi ớch của mỡnh, vỡ một trật tự kinh tế quốc tế cụng bằng, chống lại những ỏp đặt phi lý của cỏc cường quốc kinh tế, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia. Đối với nước ta, tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới được nõng lờn một bước mới gắn với việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế, đũi hỏi chỳng ta phải ra sức nõng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia cú hiệu quả vào phõn cụng lao động quốc tế. Chỳng ta cần tranh thủ cỏc nguồn vốn đầu tư, nhập khẩu kỹ thuật cao, tranh thủ kinh nghiệm quản lý của thế giới, mở rộng thị trường để nhanh chúng đi tắt, đún đầu, xõy dựng nền kinh tế mới phự hợp với sự phỏt triển chung và thực tiễn nền kinh tế Việt Nam. Mặt khỏc, cũng phải chỳ ý rằng, toàn cầu hoỏ là một “thời cơ” lớn đối với cỏc thế lực thự địch thực thi chiến lược “diễn biến hũa bỡnh”, chống phỏ cỏch mạng Việt Nam. Sự chống phỏ đú, trong nhiều trường hợp, được ẩn nỏu, che dấu kớn đỏo trong cỏc quan hệ kinh tế, thương mại, hợp tỏc, đầu tư làm cho chỳng ta khú nhận biết chớnh xỏc, rừ ràng, và vỡ thế, cuộc đấu tranh chống “diễn biến hũa bỡnh” trở nờn phức tạp, khú khăn hơn, vấn đề bảo vệ an ninh chớnh trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn húa và an ninh xó hội được đặt ra một cỏch gắt gao hơn. Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương vẫn là khu vực phỏt triển năng động, trong đú Trung Quốc cú vai trũ ngày càng lớn. Sau khủng hoảng tài chớnh - kinh tế, nhiều nước ASEAN và Đụng Á đang khụi phục đà phỏt triển với khả năng cạnh tranh mới. Tỡnh hỡnh đú tạo thuận lợi cho chỳng ta trong hợp tỏc phỏt triển kinh tế, đồng thời cũng gia tăng sức ộp cạnh tranh cả trong và ngoài khu vực. Mong muốn chủ quan của Đảng, Nhà nước và cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch : Đảng, nhà nước ta chủ trương phỏt triển kinh tế nhanh, bền vững, đi đụi với thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội, bảo vệ mụi trường. Đúi nghốo là vấn đề ảnh hưởng đến sự phỏt triển bền vững, đồng thời là vấn đề xó hội nhạy cảm nhất. Khụng thể lóng quờn nhúm cộng đồng yếu thế, ớt cơ hội theo kịp tiến trỡnh phỏt triển mà chớnh phủ với việc cải cỏch, sửa đổi những khiếm khuyết của thể chế kinh tế để nhúm nghốo đúi tự vươn lờn xoỏ đúi giảm nghốo. Quan điểm của nhà nước ta là xoỏ đúi giảm nghốo một cỏch toàn diện. Khụng ngừng cải thiện và nõng cao mức sống cho người dõn. Đi liền với nú, giải quyết việc làm cho người lao động đang là một vấn đề bức xỳc. Ở Việt Nam, quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế đang đặt ra hàng loạt vấn đề bức xỳc liờn quan đến việc làm và chớnh sỏch giải quyết việc làm. Nước ta đang diễn ra một mõu thuẫn lớn, đú là thiếu nghiờm trọng lao động cú nghề, trong khi lại thừa tiềm tàng lao động giản đơn, nhất là trong khu vực nụng nghiệp và nụng thụn. Việc làm khụng ổn định, thu nhập thấp thỡ khụng chỉ ảnh hưởng xấu đến đời sống hàng ngày của người lao động mà cũn là nguy cơ tiềm ẩn cao dẫn đến những bất ổn về chớnh trị, xó hội, thậm chớ cú thể là nguyờn nhõn dẫn đến sự đổ vỡ của cả chế độ xó hội. Do vậy, giải quyết việc làm là vấn đề được nhà nước ta rất quan tõm. Cựng với đú, vấn đề dõn số cũng đang rất được chỳ ý. Dõn số tăng, kộo theo đú là hàng loạt cỏc vấn để về việc làm, mụi trường, an ninh xó hội.Do vậy, nhà nước ta chủ trương là giảm tốc độ tăng dõn số, sớm ổn định dõn số ở một quy mụ hợp lớ. Đồng thời, chỳ trọng đến cụng tỏc chăm súc, bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn, đấu tranh, đẩy lựi cỏc tệ nạn xó hội, bệnh dịch nguy hiểm. Trong thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ, trờn quy mụ lớn. Sự ảnh hưởng của quỏ trỡnh này khụng chỉ về phương diện kinh tế. Bất luận tham gia chủ động hay buộc phải cuốn theo một cỏch bị động vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế thỡ văn húa dõn tộc đều phải tiếp xỳc, giao thoa với cỏc nền văn húa khỏc trờn thế giới. Đảng, nhà nước ta chủ trương xõy dựng một nền văn hoỏ tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc. Giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc là để đến với thế giới một cỏch tốt hơn, học tập chỗ mạnh của cỏc nền văn húa khỏc một cỏch tốt hơn, tiếp thu văn húa nhõn loại, thụng qua tớnh dõn tộc để thõu lượm, sàng lọc tớnh thời đại, tớnh thế giới. III. ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC MỤC TIấU XÃ HỘI TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2001 - 2010 : Kết quả thực hiện mục tiờu đến năm 2007 và nguyờn nhõn của những thành tựu hoặc hạn chế : Giỏo dục và đào tạo Giỏo dục đào tạo cú những chuyển biến tớch cực. Giỏo dục ở vựng sõu, vựng xa đó cú những tiến bộ, mặt bằng dõn trớ được nõng lờn. Hệ thống giỏo dục quốc dõn bao gồm cỏc cấp học, bậc học, cỏc loại hỡnh nhà trường và cỏc phương thức giỏo dục được củng cố. Chất lượng giỏo dục bước đầu cú chuyển biến. Cơ sở vật chất cho phỏt triển giỏo dục, đào tạo được tăng cường. Quy mụ giỏo dục tiếp tục phỏt triển Mạng lưới cơ sở đó được mở rộng đến khắp cỏc xó, phường trong cả nước. Năm học 2004-2005 đạt 97.5% số học sinh tiểu học đi học đỳng độ tuổi, vượt mục tiờu đề ra(97%), 31 tỉnh đạt tiờu chuẩn phổ cập trung học cơ sở, số học sinh đạt giải cao trong cỏc kỳ thi quốc gia và quốc tế tăng. Nội dung chương trỡnh giảng dạy cú nhiều đổi mới. Quy mụ tuyển mới đại học và cao đẳng tăng 8.4%, trung học chuyờn nghiệp 15.1% và dạy nghề dài hạn là 12%/năm. Quy hoạch mạng lưới cỏc trường đại học đó được triển khai tớch cực tạo điều kiện cho việc đào tạo nguồn lực tại chỗ. Cơ sở vật chất của ngành được tăng cường.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0705.doc
Tài liệu liên quan