Đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam

3.2. ĐẶC ĐIỂM CÁC NGÀNH KINH TẾ

* Nông nghiệp: Nền nông nghiệp nhiệt đới.

- Các cây trồng và vật nuôi được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái;

- Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi;

- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn;

- Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới

- Khó khăn: Thiên tai, dịch bệnh, xói mòn đất

 

ppt8 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ VIỆT NAM Người soạn: Trần Thị Hồng Sa 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ * Việt Nam là nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc - Năm 1/4/2009, dân số nước ta là 85.789.573 triệu người, thứ 3 Đông Nam Á, 13 trên thế giới  Thuận lợi, khó khăn gì? - Có 54 dân tộc, đông nhất là người Kinh (86,2%)  đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc, đa dạng văn hoá… nhưng vẫn còn chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế. 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM * Dân số tăng nhanh, dân số trẻ - Mỗi năm dân số tăng thêm 1 triệu người  Sức ép lên phát triển kinh tế, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống. - Dân số từ 15 – 59 tuổi chiếm >65% dân số (2007)  Lực lượng lao động trẻ, năng động, nhưng khó khăn trong giải quyết việc làm. 1960 1970 1979 1989 1999 2009 3% 2,8% 2,1% 1,7% 1,2% Sơ đồ thể hiện tỉ lệ gia tăng dân số từ 1960 - 2009 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM * Sự phân bố dân cư không đều: Mật độ dân số: 260 người/km2 (2008)  phân bố không đều: - giữa đồng bằng – miền núi: Đồng bằng: 1/4 diện tích – chiếm 3/4 dân số. - giữa nông thôn và thành thị: dân số thành thị chiếm 29,6%, dân số nông thôn chiếm 70,4% (năm 2009). Khu vực Đông Nam Bộ có dân số thành thị chiếm 57,1%. Tại đồng bằng Sông Hồng, dân số thành thị chiến 29,2%.  3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 3.2. ĐẶC ĐIỂM CÁC NGÀNH KINH TẾ * Nông nghiệp: Nền nông nghiệp nhiệt đới. - Các cây trồng và vật nuôi được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái; - Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi; - Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn; - Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới - Khó khăn: Thiên tai, dịch bệnh, xói mòn đất 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM Các mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu chính 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM * Công nghiệp + Cơ cấu CN gồm 29 ngành thuộc 3 nhóm: CN khai thác, CN chế biến, CN sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt. + Cơ cấu ngành có sự chuyển dịch rõ rệt: Tăng tỷ trọng nhóm ngành CN chế biến; Giảm tỷ trọng nhóm ngành CN khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM + Các hướng phát triển: - Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế giới; - Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm, đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước; - Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ. + Các nhóm ngành CN trọng điểm: - Đối với nhóm ngành có lợi thế cạnh trạnh: Dệt may; Cơ khí đóng tàu; Điện tử; Chế biến nông, lâm, thuỷ sản. - Đối với nhóm ngành tư liệu sản xuất: Điện; Dầu khí; Ngành thép; Hoá chất cơ bản; Xi măng… - Đối với nhóm công nghiệp tiềm năng: sản xuất linh kiện điện tử, phần mềm, hoá dược, hoá mỹ phẩm, chất tẩy, cơ khí chế tạo… 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM Các sản phẩm ngành công nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptdia_li_viet_nam_2_4996.ppt
Tài liệu liên quan