Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh gạo của Công ty Vận tải Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà

LỜI CẢM ƠN . 5

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ PLC . 6

1.1.SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN . 6

1.2. CẤU TRÚC VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT PLC . 7

1.2.1. Cấu trúc . 7

1.2.2. Hoạt động của một PLC . 7

1.3. Phân loại PLC . 9

1.3.1.Loại 1 : Micro PLC (PLC siêu nhỏ) . 9

1.3.2.Loại 2 : PLC cỡ nhỏ (Small PLC) . 9

1.3.3. Loại 3 : PLC cỡ trung bình (Medium PLCS) . 10

1.3.4. Loại 4: PLC cỡ lớn (large PLC) . 11

1.3.5 Loại : PLC rất lớn (very large PLCs) . 12

1.4. SO SÁNH PLC VỚI CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÁC LỢI ÍCH CỦA VIỆC

SỬ DỤNG PLC . 12

1.4.1. Việc sử dụng PLC và các hệ thống điều khiển khác . 12

1.4.2. Lợi ích của việc sử dụng PLC . 13

1.5. MỘT VÀI LĨNH VỰC TIÊU BIỂU ỨNG DỤNG PLC . 14

Chƣơng 2: PHÉP TOÁN NHỊ PHÂN . 15

2.1. Tiếp điểm thƣờng mở, thƣờng đóng, cảm biến, ký hiệu . 15

2.2. Các liên kết nhị phân – Đại số Boolean . 15

2.3. Lênh Set & Reset . 16

2.4. Set / Reset một FLIP FLOP . 16

2.5. Lệnh Nhảy – JUMP . 17

2.5.1. Nhảy không điều kiện . 17

2.5.2. Lệnh nhảy có điều kiện . 18

2.6. Nhận biết cạnh tín hiệu . 18

2.6.1. Nhận biết tín hiệu cạnh lên – POS (P) . 18

Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử

K.Sƣ Trần Văn Hiếu

Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com

161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5

2.6.2. Nhận biết tín hiệu cạnh xuống – NEG (N) . 19

Chƣơng 3: PHÉP TOÁN SỐ HỌC . 20

3.1. Nạp và truyền dữ liệu . 20

3.2. Timer . 20

3.2.1. Trễ theo sƣờn lên không có nhớ - SD ( On Delay Timer) . 20

3.2.2. Trễ theo sƣờn lên có nhớ - SS ( Retentive On Delay Timer) . 21

3.2.3. Timer tạo xung không có nhớ ( Pulse Timer – SP) . 22

3.2.4. Timer tạo xung có nhớ - SE ( Extended Pulse Timer) . 22

3.2.5. Timer trễ theo sƣờn xuống . 23

3.3. Bộ đếm (Counter) . 23

3.3.1. Nguyên tắc làm việc . 23

3.3.2. Khai báo sử dụng . 24

3.3.3. Bộ đếm câu lệnh Bit . 25

3.4. Phép Toán Chuyển Đổi . 26

3.4.1. Phép toán chuyển đổi BCD và I . 26

3.4.2. Phép toán chuyển đổi BCD và DI . 27

3.4.3. Phép toán chuyển đổi I – DI – REAL . 28

3.5. Phép so sánh – CMP . 30

3.6. Các phép toán Logic . 30

3.6.1. Phép toán Logic AND – WAND_W . 30

3.6.2. Phép toán Logic OR – WOR_W . 31

3.6.2. Phép toán Logic XOR – WXOR_W . 32

3.7. Các Phép Toán Học Cơ Bản . 33

3.8. Lệnh dịch chuyển – Shift . 34

3.9. Lệnh Xoay Doubleword . 35

Chƣơng 4: XỬ LÝ TÍN HIỆU ANALOG . 35

4.1. Sử dụng các Module Analog . 35

4.2. Module đo lƣờng . 36

Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử

3

K.Sƣ Trần Văn Hiếu

Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com

161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5

4.3. Định tỉ lệ ngõ vào Analog . 37

4.4.Định tỉ lệ ngõ ra Analog . 38

Chƣơng 5: MỘT SỐ KHỐI HÀM CƠ BẢN . 39

5.1. Khối hàm Byte & Bit . 39

5.1.1. Đặt một loạt Byte ngõ ra lập tức FC101 . 39

5.1.2. Đặt một loạt Bit ngõ ra FC83 . 40

5.1.3. Xóa một loạt Byte lập tức FC100 . 41

5.1.4. Xóa một loạt bit FC82 . 42

5.2. Hàm chuyển đổi . 44

5.2.1. Giải mã 7 đoạn FC93 . 44

5.2.2. Hàm đổi tầm Scale FC105 . 45

5.2.3. Hàm đổi tầm ngƣợc UnScale FC106 . 46

Chƣơng 6: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM STEP7 . 47

6.1. Giới thiệu chung về STEP7 . 47

6.2. Cài đặt phần mềm STEP 7 V5.4 . 49

6.3. Soạn thảo một Project . 54

6.3.1. Khai báo và mở một Project . 55

6.3.2. Xây dựng cấu hình cứng cho trạm PLC . 56

6.3.3. Đặt tham số quy định chế độ làm việc cho module . 58

6.3.4. Soạn thảo chƣơng trình cho các khối logic . 59

6.4. Làm việc với PLC . 62

6.4.1. Quy định địa chỉ MPI cho module CPU . 62

6.4.2. Ghi chƣơng trình lên module CPU . 63

6.4.3. Giám sát việc thực hiện chƣơng trình . 64

6.4.4. Giám sát module CPU . 66

6.4.5. Giám sát nội dung ô nhớ . 67

PHỤ LỤC 1 . 69

I. VÙNG NHỚ PLC S7 – 300 . 69

Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử

4

K.Sƣ Trần Văn Hiếu

Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com

161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5

II. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG SIMULATION . 71

III. BÀI TẬP . 76

M Ở Đ ẦU . 76

Counter v à Timer . 77

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ . 80

Bài tập nâng cao . 81

Phƣơng pháp lập trình Grafcet . 83

BÀI TẬP ỨNG DỤNG . 84

PHỤ LỤC 2 – TRẠM MPS . 91

I. DISTRIBUTION STATION – TRẠM CUNG CẤP. 91

II. TESTING STATION – TRẠM KIỂM TRA . 101

III. PROCESSING STATION – TRẠM GIA CÔNG . 113

IV. HANDLING STATION – TRẠM TAY GẮP . 120

V. SORTING STATION – TRẠM PHÂN LOẠI . 129

PHỤ LỤC 3 – MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO . 138

ĐỀ THI THỰC HÀNH . 138

ĐỀ THI THỰC HÀNH . 142

ĐỀ THI THỰC HÀNH . 146

ĐỀ THI THỰC HÀNH . 151

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 155

pdf155 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 1759 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh gạo của Công ty Vận tải Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuất hiện cửa sổ của chế độ soạn thảo chƣơng trình nhƣ sau: Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 61 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Chức năng chƣơng trình soạn thảo của Step7 về cơ bản cũng giống nhƣ các chƣơng trình soạn thảo khác, tức là cũng có các phím nóng để gõ nhanh, có chế độ cắt và dán, chế độ kiểm tra lỗi cú pháp lệnh...Để khai báo soạn thảo chƣơng trình cho các khối OB khác hoặc cho các khối FC, FB, hay DB, ta có thể tạo khối mới ngay trực tiếp từ chƣơng trình soạn thảo bằng cách kích chuột tại biểu tƣợng New rồi ghi tên khối vào ô tƣơng ứng của cƣả sổ hiện ra: hoặc cũng có thể chèn thêm khối mới đó trƣớc từ cửa sổ chính của Step7 bằng phím Insert S7 Block rồi sau đó mới vào soạn thảo chƣơng trình cho khối vừa đƣợc chèn thêm nhƣ đã làm với OB1. Trong màn hình soạn thảo chƣơng trình cho các khối logic, ta có thể thay đổi không riêng phần chƣơng trình mà cả phần local block của khối đó bao gồm tên hình thức, kiểu dữ liệu, giá trị ban đầu. Chú ý rằng không đƣợc thay đổi 20byte đầu trong local block của các chƣơng trình khối OB. Các bƣớc soạn thảo một khối logic cho chƣơng trình ứng dụng đƣợc tóm tắt nhƣ sau:  Tạo khối logic hoặc từ cửa sổ màn hình chính của Step7 bằng cách chọn Insert trên thanh công cụ rồi vào S7 Block để chọn loại khối mong muốn ( OB, FB, FC) hoặc vào chƣơng trình soạn thảo rồi từ đó kích biểu tƣợng New,  Thiết kế local block cho khối logic vừa tạo,  Viết chƣơng trình. Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 62 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 6.4. Làm việc với PLC 6.4.1. Quy định địa chỉ MPI cho module CPU Máy tính/máy lập trình đƣợc ghép nối với module CPU qua cổng truyền thông nối tiếp RS232(COM) của máy tính hay qua cổng MPI (MPI Card) hay cổng PC ( CP Card) là còn tuỳ thuộc vào bộ giao diện đƣợc sử dụng.Tƣơng tự cũng có nhiều khả năng nối PLC với máy tính, song để truyền thông nhờ Step7 thì PLC luôn phải đƣợc nối với máy tính qua cổng lập trình (RS485). Sau khi ghép nối module CPU với máy tính về phần cứng ta còn phải định nghĩa thêm địa chỉ truyền thông cho trạm PLC. Điều này là cần thiết vì một máy tính/máy lập trình có thể cùng một lúc làm việc đƣợc với nhiều trạm PLC. Mặc định, các module CPU đều có địa chỉ là 2 ( địa chỉ MPI). Muốn thay đổi địa chỉ module CPU ta nháy kép phím chuột trái tại tên của module trong bảng khai báo cấu hình cứng để vào chế độ đặt lại tham số làm việc, trong đó ta lại chọn tiếp General Properties và sửa lại địa chỉ MPI nhƣ hình dƣới: Sau khi đã định nghĩa lại địa chỉ MPI cho trạm PLC, ta phải ghi lại địa chỉ đó lên module CPU và chỉ khi đó module CPU mới thực sự làm việc theo địa chỉ mới này. Công Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 63 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 việc ghi địa chỉ MPI mới này lên module CPU đƣợc thực hiện cùng với việc ghi tất cả tham số quy định chế độ làm việc của module bằng cách kích vào biểu tƣợng Down load trên thanh công cụ hoặc chọn PLC Down load. Bên cạnh việc ghi cấu hình cứng vừa soạn thảo vào module CPU ta cũng có thể đọc bảng cấu hình cứng hiện có từ module CPU vào Project bằng cách kích chuột vào biểu tƣợng Up load trên thanh công cụ của màn hình ( hoặc chọn PLC Up load). Với việc đọc ngƣợc cấu hình cứng này ta cũng đọc đƣợc luôn cả toàn bộ chƣơng trình hiện có trong Load memory của module CPU vào Project. 6.4.2. Ghi chƣơng trình lên module CPU Có hai cách đổ chƣơng trình ứng dụng, sau khi đã soạn thảo xong, vào module CPU ( cụ thể là vào vùng Load memory ) nhƣ sau:  Đổ từ màn hình soạn thảo chƣơng trình bằng cách kích vào biểu tƣợng Down load trên thanh công cụ của màn hình. Với cách đổ này, chỉ riêng khối chƣơng trình đang ở màn hình soạn thảo sẽ đƣợc đổ vào module CPU.  Đổ từ màn hình chính của Step7 cũng bằng cách kích vào biểu tƣợng Down load. Với cách đổ này ta có thể đổ toàn bộ chƣơng trình ứng dụng có trong thƣ mục Block hoặc đổ những khối mà ta đánh dấu. Muốn đổ toàn bộ thƣ mục Block ta phải kích chuột vào tên thƣ mục trƣớc sau đó mới đƣợc kích vào Down load. Trong trƣờng hợp chỉ đổ một số khối, ta Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 64 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 đánh dấu những khối sẽ đƣợc đổ trƣớc bằng cách giữ phím CTRL đồng thời kích chuột tại tên của từng khối. Cuối cùng, sau khi đã chọn xong các khối thì kích chuột vào biểu tƣợng Down load. 6.4.3. Giám sát việc thực hiện chƣơng trình Sau khi ghi chƣơng trình lên CPU thì nội dung Load memory của module CPU và thƣ mục Block của Project trong máy tính sẽ đồng nhất. Nếu bật công tắc module CPU từ STOP sang RUN, CPU sẽ thực hiện chƣơng trình trong Load memory của nó theo vòng quét và quá trình thực hiện lệnh này đƣợc Step7 giám sát thông qua chƣơng trình tƣơng ứng trong Project. Việc giám sát chƣơng trình Step7 đƣợc tiến hành bằng cách cho hiển thị nội dung các thanh ghi của CPU trƣớc và sau khi thực hiện từng lệnh một của chƣơng trình. Để vào màn hình giám sát, ta chỉ cần kích chuột tại phím Monitor trên thanh công cụ của màn hình soạn thảo. Phím Monitor có biểu tƣợng nhƣ ở hình bên. Sau khi kích phím Monitor, trên màn hình xuất hiện cửa sổ giám sát nhƣ sau: Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 65 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Mặc định , step7 chỉ cho hiển thị nội dung các bit RLO, STA ( trong thanh ghi trạng thái) và của ACCU1. Tuy nhiên ta có thể cho hiển thị thêm nội dung toàn bộ thanh ghi trạng khác bằng cách ấn phím chuột bên phải rồi chọn Show Tên thanh ghi từ hộp thoại hiện ra (xem hình bên). Chẳng hạn để quan sát thêm nội dung thanh ghi ACCU2 ta kích phím chuột phải, sau đó chọn Show và tiếp theo là Accumulator 2. Trên cửa sổ giám sát sẽ hiện ra thêm cột hiển thị nội dung của thanh ghi ACCU2 nhƣ sau: Ngoài ra ta cũng có thể thay đổi kiểu dữ liệu đƣợc hiển thị. Mặc định Step7 sẽ cho hiển thị nội dung các thanh ghi dƣới dạng mã hexadecimal, song ta có thể thay đổi sang các dạng khác nhƣ decimal hay số thực bằng cách đƣa chuột vào vùng dữ liệu đƣợc hiển thị, ấn phím chuột bên phải rồi chọn Representation Kiểu dữ liệu trong hộp hội thoại hiện ra có dạng nhƣ hình bên. Chú ý ta không thể sửa đổi đƣợc chƣơng trình nếu cửa sổ màn hình giám sát đang ở trạng thái tích cực. Muốn quay trở về chế độ soạn thảo, ta phải rời khỏi màn hình giám sát Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 66 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 bằng cách ấn phím Monitor. Tƣơng tự, ta cũng không thể tích cực đƣợc cửa sổ màn hình giám sát nếu chƣơng trình có trong Project không đồng nhất với chƣơng trình có trong Load memory của module CPU. Bởi vậy để có thể giám sát đƣợc chƣơng trình vừa đƣợc sửa đổi, công việc đầu tiên phải làm là ghi chƣơng trình đó vào module CPU rồi sau đó mới tích cực cửa sổ màn hình giám sát. Hơn nữa ta cũng chỉ có thể giám sát việc thực hiện chƣơng trình trong một khối và đó là khối đang đƣợc mở ở cửa sổ soạn thảo. 6.4.4. Giám sát module CPU Bên cạnh việc giám sát chƣơng trình, ta có thể giám sát cả công việc của module CPU bằng cách vào cửa sổ PLC trên thanh công cụ, sau đó chọn Diagnose Hardwave sẽ có đƣợc hộp thoại: Nếu muốn giám sát riêng module CPU ta kích vào Module Information. Trên màn hình sẽ hiện tiếp ra cửa sổ cho phép ta lựa chọn cụ thể hình thức công việc đƣợc giám sát. Chẳng hạn nếu muốn quan sát bộ đệm tự chuẩn đoán của module ta kích chuột vào ô Diagnostic Buffer sẽ có đƣợc các thông báo về nguyên nhân thay đổi trạng thái của module CPU ( Start Stop) từ trƣớc tới nay hoặc muốn quan sát thời gian thực hiện vòng quét ta chọn ô Scan Cycle Time. Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 67 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 6.4.5. Giám sát nội dung ô nhớ Step7 cho phép quan sát nội dung mọi ô nhớ thuộc System memory và các ô nhớ có địa chỉ định nghĩa nhƣ PI, PQ. Những ô nhớ đƣợc quan sát phải đƣợc khai báo trƣớc trong bảng có tên là Variable Table và để làm đƣợc điều này ta kích chuột tại PLC từ thanh công cụ màn hình chính của Step7 sau đó chọn Monitor/Modify Variable. Sau khi khai báo xong tên bảng các ô nhớ đƣợc quan sát ta kích phím quan sát. Trên thanh công cụ có hai phím quan sát phân biệt với nhau ở ký hiệu gạch đứng “|” trong biểu tƣợng của phím. Nếu phím kích có ký hiệu gạch đứng “|” thì bảng quan sát sẽ chỉ thể hiện nội dung của ô nhớ tại đúng thới điểm kích. Ngƣợc lại khi kích phím không có ký hiệu gạch đứng “|”, Step7 sẽ liên tục truy nhập và đọc nội dung các ô nhớ của module CPU để thể hiện vào bảng. Ta cũng có thể thay đổi cách trình bày kiểu dữ liệu cho từng ô nhớ bằng cách đƣa chuột vào ô nhớ cần thay đổi và kích phím phải của chuột. Sau đó chọn kiểu thích hợp trong hộp hội thoại hiện ra. Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 68 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 69 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 PHỤ LỤC 1 I. VÙNG NHỚ PLC S7 – 300 Tên gọi Kích thƣớc truy cập Kích thƣớc tối đa (tuỳ thuộc CPU) Process input image(I) Bộ đệm vào số I IB IW ID 0.0÷127.7 0÷127 0÷126 0÷124 Process output image(Q) Bộ đệm ra số Q QB QW QD 0.0÷127.7 0÷127 0÷126 0÷124 Bit memory(M) Vùng nhớ cờ M MB MW MD 0.0÷255.7 0÷255 0÷254 0÷252 Timer(T) T0÷T255 Counter(T) C0÷C255 Data block(DB) Khối dữ liệu share DBX DBB DBW DBD 0.0÷65535.7 0÷65535 0÷65534 0÷65532 Data block(DI) Khối dữ liệu instance DIX DIB DIW DID 0.0÷65535.7 0÷65535 0÷65534 0÷65532 Local block (L) Miền nhớ địa phƣơng cho các tham số hình thức L LB LW LD 0.0÷65535.7 0÷65535 0÷65534 0÷65532 Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 70 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Peripheral input(PI) PIB PIW PID 0÷65535 0÷65534 0÷65532 Peripheral output(PQ) PQB PQW PQD 0÷65535 0÷65534 0÷65532 Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 71 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 II. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG SIMULATION Bƣớc 1 : Viết chƣơng trình trong khối chƣơng trình thực thi OB Bƣớc 2: Sau khi viết chƣơng trình xong nhấp chuột qua SIMATIC Manager Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 72 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Chọn chế độ Simulation On/Off để sử dụng Simulink quan sát các trạng thái hay các biến. Sau khi click chuột chọn thẻ Simulation On/Off sẽ xuất hiện ra bảng S7 – PLCSIM. Bƣớc 3: Chọn New Simulation để tạo mới quan sát Simulink. Sau khi chọn xong sẽ xuất hiện ra bảng CPU. Và trạng thái hiện tại đang ở STOP. Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 73 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Chuyển STOP → RUN – P. để Download chƣơng trình chƣơng trình đã viết. Bƣớc 4: Download chƣơng trình để chạy Simulation Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 74 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Chuyển sang SIMATIC Manager / blocks. Rồi chọn hết các khối OB để download. Ở đây tôi chọn OB1 vì tôi chỉ sử dụng khối chƣơng trình chính OB1. Hoặc nếu không các bạn có thể chuyển sang khối chƣơng trình đang viết để download chƣơng trình trực tiếp và quan sát. Chọn thẻ Download, sẽ xuất hiện ra bảng báo hiệu. Chọn YES để Download chƣơng trình. Trƣờng hợp không xuất hiện biển báo có thể bạn đã Download xong Bƣớc 5: Quan sát các biến trạng thái Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 75 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Ở đây quan sát các bạn có thể tuỳ chọn quan sat ngõ vào IB, ngõ ra QB, Timer, Vùng nhớ… Ngoài ra các bạn có thể quan sát trực tiếp trên chƣơng trình mình viết bằng cách các bạn trọn thẻ Monitor (On/Off) để quan sát chƣơng trình đang chạy. Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 76 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 III. BÀI TẬP M Ở Đ ẦU Bài 1: Viết chƣơng trình PLC sử dụng các công tác khoá đóng ngắt thông thƣờng cho phép 3 công tắc trong phòng có thể điều khiển cùng một bóng đèn. HD: sử dụng các ngõ vào thƣờng đóng hoặc thƣờng mở liên kết với nhau. Bài 2: Viết sơ đồ LAD theo yêu cầu sau đây: a. b. c. Bài 3: Viết một chƣơng trình với ngõ ra là Đèn Q0.0 sẽ lên mức 1 (True) khi công tắc I0.0 và I0.1 đƣợc đóng hay khi công tắc I0.2 đƣợc đóng. Bài 4: Viết chƣơng trình với ngõ ra là Q0.1 sẽ lên mức 1 (true) khi I0.0 đƣợc bấm ON, hoặc nếu I0.1 bấm ON & I0.2 OFF, hoặc ngƣợc lại I0.1 OFF && I0.2 ON. Bài 5: Viết chƣơng trình điều khiển động cơ quay thuận và quay ngƣợc. Động cơ chỉ quay thuận và quay ngƣợc khi một nút nhấn đƣợc bấm. Khi 2 nút nhấn đƣợc bấm thì đƣợc cơ không làm việc. Bài 6: Điều khiển một đối tƣợng (nhƣ là: động cơ, van solennoid, đèn, chuông, quạt, … ) chạy và dừng bằng một công tắc gạt. Bài 7: Điều khiển một đối tƣợng (nhƣ là: động cơ, van solennoid, đèn, chuông, quạt, … ) chạy và dừng bằng hai nút nhấn ON và OFF. Bài 8: Điều khiển đảo chiều quay motor (loại xoay chiều 3 pha) bằng 3 nút nhấn FOR(chạy thuận), REV(chạy ngƣợc lại), STOP(dừng). Mỗi thời điểm chỉ chạy một chiều. Xem kết quả bằng cách quan sát từng RELAY họat động. Bài 9: Nhấn cả 2 nút PB1 và PB2 thì động cơ chạy. Nhấn 1 trong 2 nút STOP_1 và STOP_2 thì động cơ dừng. Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 77 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Counter v à Timer Bài 1: Viết chƣơng trình thực hiện bật đèn Q0.0 sau khi công tắc I0.0 bật sau khoảng thời gian T0 = 10s. Bài 2: Viết chƣơng trình thực hiện bật đèn Q0.1 trong khoảng thời gian T1 = 10s thì ngừng sau khi nhấn công tắc I0.1 Bài 3: Viết chƣơng trình nhấp nháy đèn Q0.2 liên tục với v ới chu kỳ 2s. Bài 4: Viết chƣơng trình đèn giao thông với đèn xanh 20s, đèn vàng 3s, đèn đỏ 10s. Bài 5: Nhập các hàm so sánh ( So sánh lớn hơn hoặc bằng, so sánh nhỏ hơn hoặc bằng, so sánh bằng,… dùng loại so sánh theo word. ) vào và kiểm tra hoạt động. Tham khảo trong tài liệu và giáo viên. Chú ý phân biệt các loại so sánh. Bài 6: Đếm sản phẩm từ I0.1 và báo số lƣợng sản phẩm theo yêu cầu sau: a. Không có sản phẩm đèn A sáng. b. Từ 1 10 sản phẩm, đèn B sáng. c. Từ 11 20 sản phẩm, đèn C sáng. d. Từ 20 sản phẩm trở lên đèn D sáng. Bài 7: Điều khiển 4 đèn A, B, C, D sáng dần. Thời gian chuyển đổi là 1 giây. Đèn t(s) A B C D 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 2 1 1 0 0 3 1 1 1 0 4 1 1 1 1 5(reset) 0 0 0 0 Bài 8: Điều khiển 4 đèn A, B, C, D sáng dồn. Thời gian chuyển đổi là 1 giây. Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 78 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Đèn t(s) A B C D 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 2 0 1 0 0 3 0 0 1 0 4 0 0 0 1 5 1 0 0 1 6 0 1 0 1 7 0 0 1 1 8 1 0 1 1 9 0 1 1 1 10 1 1 1 1 11(reset) 0 0 0 0 Bài 9: Có thể đặt các tình huống điều khiển đèn đa dạng tuỳ theo yêu cầu. Đèn t(s) A B C D 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 2 1 1 0 0 3 1 1 1 0 Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 79 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 4 1 1 1 1 5 0 0 0 0 6 1 1 1 1 7 0 0 0 0 8 1 1 1 1 9(reset) 0 0 0 0 Bài tập điều khiển neon giao thông. Giả sử cần điều khiển đèn giao thông tại ngã tƣ giao lộ bằng 1 công tắc gạt I0.3. Trong đó đèn X1 sáng 4 giây, V1 sáng 2 giây, X2 sáng 5 giây và V2 sáng 2 giây. Quy tắc chung: Đ1 sáng (giây) = X2 sáng + V2 sáng = 7 (giây) Đ2 sáng (giây) = X1 sáng + V1 sáng = 6 (giây) Có những trƣờng hợp khác do yêu cầu thực tế của từng ngã tƣ. Cho giản đồ xung, hãy nhận xét và ghi tên các đèn tƣơng ứng lên giản đồ xung Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 80 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Chƣơng trình chỉ hoạt động khi gạt SW1 lên mức 1. Viết chƣơng trình điều khiển các đèn trên chạy theo giản đồ, dùng các lệnh so sánh. Có thể thay đổi thời gian hoạt động các đèn và thực hiện lại chƣơng trình. ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ Băng tải đƣợc kéo bằng động cơ DC và 3 cảm biến. Yêu cầu điều khiển: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cảm biến S1 Cảm biến S2 Cảm biến S3 Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 81 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Bài tập 1. Nhấn ON động cơ chạy 5s rồi dừng , sau 3s động chạy lại, sau 7 giây thì dừng 2. Nhấn ON chờ CB11 tác động thì động quay thuận 5s rồi dừng. Sau 3s động cơ chuyển qua chạy nghịch 10s sau đó thì dừng,khi CB11 tác động thì chu kì mới lại. Khi động cơ đang hoạt động nhấn Stop thì động cơ dừng 3. Nhấn nút ON động cơ chạy thuận 5s rồi dừng 2s. Sau đó chuyển qua chạy nghịch 10s rồi dừng 5s đó chuyển qua chạy thuận 10s rồi dừng 3s. Quá trình dƣợc thực hiện 3 lần thì động cơ dừng hẳn. Muốn động cơ hạt động lại thì nhấn Start. Trong khi quá trình hoạt động nếu nhấn Stop thì động cơ dừng. Bài tập nâng cao Nhấn nút RESET Băng tải hoạt động theo chiều nghịch, khi gặp cảm biến S1 thì băng tải dừng, đèn A sáng. Nhấn nút ONN, đèn A tắt. Hệ thống chờ khi có tín hiệu sản phẩm ở cảm biến S1 thì băng tải hoạt động theo chiều thuận. Gặp cảm biến S2 thì băng tải dừng, sau 3 giây thì băng tải tiếp tục hoạt động theo chiều thuận. Gặp cảm biến S3 thì sau 2 giây băng tải dừng. Chu kì mới tự động lập lại nếu không có nhấn nút OFF Mở rộng: Hệ thống hoạt động đủ 3 chu kì thì tự dừng. Yêu cầu điều khiển động cơ AC Bài 1: Khi gạt công tắc SW ở mức 0. Nhấn 1 trong 2 nút FOR, REV thì động cơ hoạt động theo chiều thuận. Nhấn nút STOP động cơ dừng. Bài 2: Khi gạt công tắc SW ở mức 1. Nhấn nút FOR động cơ quay thuận, nhấn nút STOP động cơ dừng. Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 82 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Nhấn nút REV động cơ quay theo chiều ngƣợc lại, nhấn nút OFF động cơ dừng. Mỗi thời điểm chỉ chạy có 1 chiều. Nhấn nút RESET, thì motor quay thuận, sau 5 giây, tự dừng. B ài 3: Nhấn nút ON, thì motor quay thuận, sau 5 giây, tự dừng. Khi motor đang họat động, nhấn nút OFF, motor dừng. Bài tập mở rộng Yêu cầu điều khiển động cơ AC nhiều chế độ Bài 1: Khi gạt công tắc SW ở mức 0. Nhấn 1 trong 2 nút FOR, REV thì động cơ hoạt động theo chiều thuận. Nhấn nút STOP động cơ dừng. Khi gạt công tắc SW ở mức 1. Nhấn nút FOR động cơ quay thuận, nhấn nút STOP động cơ dừng. Nhấn nút REV động cơ quay theo chiều ngƣợc lại, nhấn nút OFF động cơ dừng. Mỗi thời điểm chỉ chạy có 1 chiều. Bài 2: Nhấn nút RESET, thì motor quay thuận, sau 5 giây, tự dừng. Nhấn Start động cơ quay thuận 5s rồi dừng. Sau 3s thì quay nghịch 5s rồi dừng 5s, đó chuyển qua quay thuận. Nhấn Stop thì động cơ dừng. B ài 3: Nhấn nút RESET, thì motor 1 quay thuận, sau 5 giây thì dừng kế tiếp động cơ 2 chạy thuận 3 dừng. Nhấn On động cơ 1 chạy nghịch 3s rồi dừng và động cơ 2 chạy thuận 5s rồi dừng. Sau khi hai động cơ đều dừng thì sau 2s thì động cơ 2 chạy nghịch và động cơ 1 chạy thuận. Khi nhấn Stop thì sau 3s động cơ 1 dừng và sau khi động cơ 1 dừng thì 2s sau động cơ 2 dừng. Nhấn ON thì chu kì mới lặp lại. Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 83 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Phƣơng pháp lập trình Grafcet Cấu trúc giản đồ Grafcet Bài tập 2: Bài 1. Nhấn nút ONN, chờ CB11 tác động, sau 2 giây động cơ 1 chạy, gặp CB12 thì sau 2 giây dừng, động cơ 2 chay. Gặp CB11 thì động cơ 2 dừng. Chu kì mới lập lại nếu không có nhấn nút OFF. Thực hiện vẽ giản đồ và lập trình theo quy trình trên. Bài 2. Nhấn nút ONN, sau 3 giây đèn A sáng 4 giây, sau đó đèn B sáng 4s rồi hai đèn A và B đều tắt. Sau 3s thì đèn C sáng 5s rồi tắt. Chu kì mới lập lại nếu không có nhấn nút OFF. Thực hiện vẽ giản đồ và lập trình theo quy trình trên. Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 84 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 BÀI TẬP ỨNG DỤNG Pha trộn bồn chất lỏng Yêu cầu điều khiển : Khi SW ở chế độ AUTO: Nhấn Start V1 mở ra, cho dung dịch 1 xuống bồn chứa, Chờ cho đến khi CB2 tác động thì V1 đóng lại.Lúc này V2 mở ra, dung dịch 2 đƣợc xả xuống bồn chứa.Đợi cho tới khi CB1 tác động thì V2 đóng lại.Đợi 1s thì motor trộn bắt đầu hoạt động, sau 10s thì dừng. Và V3 mở ra để cho dung dịch đƣợc trộn xuống thùng, chờ cho đến khi CB3 tác động thì V3 đóng lại. Nếu không nhấn Stop thì sau 4s chu kì mới lặp lại. Khi SW ở chế độ HANDY: Nhấn Start lần 1 Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 85 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 V1 mở ra, cho dung dịch 1 xuống bồn, chờ cho đến khi CB2 tác động thì V1 đóng lại. Nhấn Start lần 2 Lúc này V2 mở ra, dung dịch 2 đƣợc xả xuống bồn, đợi cho tới khi CB1 tác động thì V2 đóng lại. Nhấn Start lần 3 Motor trộn bắt đầu hoạt động, sau 10s thì dừng. Nhấn Start lần 4 V3 mở ra để cho dung dịch đƣợc trộn xuống thùng, chờ cho đến khi CB3 tác động thì V3 đóng lại. NÂNG SẢN PHẨM Cho các xylanh khí nén nhƣ hình vẽ Yêu cầu điều khiển Nhấn nút Reset Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 86 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Xylanh gấp mở ra, xylanh 2 rút vào cho đến khi gặp CB11, dừng 1s sau đó xylanh 1 di chuyển xuống, sau 5 giây tự dừng. Nhấn nút Start Xylanh 2 đẩy ra, gặp cảm biến CB12, định thời 1S Gấp, định thời 2 giây Xylanh 2 rút vào cho đến khi gặp CB11, định thời 1S Xylanh 1 đi lên, định thời gian 5 giây Xylanh 2 đẩy ra, gặp cảm biến CB12, định thời 1S Nhả, định thời 2 giây Xylanh 2 rút vào cho đến khi gặp CB11, định thời 1S Xylanh 1 đi xuống, định thời gian 5 giây Hệ thống tự động lập lại chu kì mới nếu không có nhấn nút Stop. PHỐI HỢP ĐIỀU KHIỂN NHIỀU XILANH Cho các xylanh nhƣ hình vẽ Sơ đồ mạch khí nén Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 87 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Sơ đồ mạch điện Input Output từ PLC ra các valve điện khí nén Hãy thực hiện quá trình sau: Nhấn nút Reset thì các cơ cấu khí nén đƣa về vị trí góc ban đầu. Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 88 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Khi để công tắc ở chế độ AUTO Nhấn nút Start thì các cơ cấu hoạt động theo trình tự sau: - Xylanh 1 đẩy ra gặp CB11 dừng 1s - Xylanh 2 đƣa xuống gặp CB22 dừng 1s - Xylanh 3 gấp định thời 2s - Xylanh 2 đƣa lên gặp CB 21 dừng 1s - Xylanh 1 rút về định thời 1s - Xylanh 2 đƣa xuống gặp CB22 dừng 1s. - Xylanh 3 nhả định thời 2s. - Xylanh 2 đƣa lên CB 21 - Chu kì mới tiếp tục lập lại nếu không nhấn nút Stop. Khi để công tắc ở chế độ MANUAL - Mỗi lần nhấn nút Start thì từng động tác 1 thực hiện theo yêu cầu trên. Tức phải nhấn 8 lần thì hoàn thành 1 chu kì. PHÂN LOẠI SẢN PHÂM THEO MÀU SĂC Trƣờng TCN KTCN Hùng Vƣơng TT Cơ Điện Tử 89 K.Sƣ Trần Văn Hiếu Email: tranhieu.hungvuong@gmail.com 161 – 165 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5 Yêu cầu điều khiển : Khi SW ở chế độ AUTO: Nhấn Start CB2 kiểm tra có vật, nếu có sau 1s XL1 mở ra cho vật xuống và XL2 đóng lại. CB1 sẽ phát hiện màu. Nếu là màu đen thì XL3 đóng lại, còn nếu không phải màu đen thì XL3 mở ra, sau 1s thì XL2 mở ra và XL1 đóng lại. Khi đếm đủ 5 sản phẩm thì hệ thống dừng. Nếu không nhấn Stop sau 3s thì hệ thống tự động lặp lại Khi SW ở chế độ HANDY: Nhấn Start lần 1 CB2 kiểm tra có vật, nếu có sau 1s XL1 mở ra cho vật xuống và XL2 đóng lại và kiểm tra màu. Nhấn Start lần 2 Nếu là màu đen thì XL3 đóng lại, còn nếu không phải màu đen thì XL3 mở ra. Nhấn Sta

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPLC S7 - 300 cho hệ thống MPS.pdf