Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng Nhà máy nhiệt điện Lục Nam 50MW

Trong giai đoạn vận hành Nhà máy, các nguồn gây ô nhiễm môi trường

không khí gồm có :

- Khói thải lò hơi do đốt than đểsản xuất điện có chứa nhiều bụi tro và các

khí độc hại nhưSO2, NOx, CO và các hyđrôcacbon bay hơi.

- Các hợp chất hữu cơbay hơi do sựrò rỉtrong quá trình rót, nạp, xuất nhiên

liệu, vận chuyển bằng bơm, đường ống, van và khí chứa trong các bểchứa.

- Khí thải từcác phương tiện giao thông vận tải chứa các chất ô nhiễm như

bụi than, SO2. NOx, CO, CO2, VOC và hơi chì.

- Mùi hôi của amoniac, hyđrazin và dầu mỡtừkhu vực các bình chứa.

- Trong đó khói thải từlò hơi là nguồn gây tác động chính và sẽ được đánh

giá lần lượt dưới đây.

Bụi và khí độc hại trong khói thải khi có mặt trong không khí sẽgây ảnh

hưởng đến môi trường sinh thái và sức khoẻcon người. Cụthể, bụi khi vào phổi

gây kích thích cơhọc và phát sinh phản ứng sơhoá phổi, bệnh hô hấp. Khí SOx,

NOxlà các chất khí gây kích thích niêm mạc hô hấp. Ngoài ra, khí SOx, NOx

khi bịoxy hoá trong không khí và kết hợp với nước mưa sẽtạo nên mưa axit gây ảnh

hưởng xấu tới sựphát triển của cây trồng, các thảm thực vật, vật liệu và các công

trình xây dựng kiến trúc.

Một lượng lớn khí CO2là khí tạo hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độkhông

khí bán cầu, được sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu

pdf91 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 5116 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng Nhà máy nhiệt điện Lục Nam 50MW, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, vật liệu và các công trình xây dựng kiến trúc. Một lượng lớn khí CO2 là khí tạo hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ không khí bán cầu, được sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu. b/1. Tiêu chuẩn áp dụng: TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO - Tiêu chuẩn áp dụng đối với môi trường không khí xung quanh TCVN 5937 : 2005 quy định giới hạn nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí xung quanh. Bảng III.11. Tiêu chuẩn áp dụng cho không khí xung quanh (µg/m3) Tiêu chuẩn TCVN5937 : 2005 TB 1 giờ 24 giờ SO2 350 125 NO2 200 - Bụi 300 140 CO 30000 - - Tiêu chuẩn áp dụng đối với lượng phát thải khí thải TCVN 7440:2005 đối với ngành công nghiệp nhiệt điện . Với nhiên liệu sử dụng là than, trong đó than cho NMNĐ Lục Nam có chất bốc < 10%, than chất lượng xấu, công suất Nhà máy 50MW (Kp= 1) và khu vực xây dựng NMNĐ Lục Nam là nông thôn có Kv=1,2. Chỉ tiêu phát thải Giới hạn phát thải(mg/ Nm3|) SO2 600 NO2 1.200 Bụi 240 b/2. Tính toán ô nhiễm môi trường không khí: Mức ô nhiễm không khí phụ thuộc vào tải lượng phát thải và sự phát tán các chất ô nhiễm trong môi trường không khí xung quanh. NMNĐ Lục Nam 50MW, sử dụng công nghệ CFB một công nghệ mới, thân thiện với môi trường, hàm lượng bụi sẽ đáp ứng TCVN hiện hành, SO2 sẽ được khử trực tiếp trong buồng đốt và NOx sẽ bị kiểm soát bởi nhiệt độ cháy thấp. Tuy nhiên, để chứng minh cụ thể cho đánh giá này, những tính toán chi tiết và phân tích sau đây sẽ được thực hiện. * Tính toán lượng phát thải các chất ô nhiễm: Lượng phát thải các chất ô nhiễm của khói thải lò hơi phụ thuộc vào các yếu tố chính sau: Thành phần hoá học của nhiên liệu, công nghệ đốt của lò hơi, công suất & hiệu suất của Nhà máy, các thiết bị kiểm soát ô nhiễm môi trường áp dụng cho Nhà máy… Để tính toán lượng phát thải NMNĐ Lục Nam đã sử dụng phần mềm EM ( Environment all Manual) của tổ chức GTZ, Cộng Hoà Liên Bang Đức. Các công thức tính toán mô phỏng của mô hình gồm: + Lượng phát tán bụi: Lượng phát thải bụi chính là lượng tro bay thải ra từ ống khói vào khí quyển theo một đơn vị thời gian và được tính bằng công thức sau: Mb= 100 )1(qA 100 4 η−⋅+ B n Q x a P H , g/s TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO Trong đó: a- Thành phần hạt rắn theo khói ra khỏi buồng đốt lò tầng sôi tuần hoàn. A- Thành phần tro trong than, % q4 - Tổn thất cháy không hết do cơ học của than, % QPH - Nhiệt trị thấp của nhiên liệu. n - Hệ số tính đến chất cháy còn lại trong tro. B - Tiêu hao nhiên liệu của Nhà máy, kg/s Η - Hiệu suất lọc bụi của Nhà máy. Nồng độ phát thải bụi tro trong khói thải sẽ được tính như sau: Cb= 1000 0 x V M b ; mg/ Nm3. Trong đó: V0 là lưu lượng khói thải; Nm3 +Lượng phát thải khí SO2: Lượng phát thải khí SO2 vào khí quyển theo một đơn vị thời gian được tính theo công thức sau: MSO2=2.103 −1(100 B S p )1)(( ,,, 22 SOSO ηη − (g/s) SP - Hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu, % , 2SO η - Phần oxit lưu huỳnh bị hấp thụ trong lò, đối với lò tầng sôi tuần hoàn của Lục Nam, , 2SOη =70% với tỷ lệ C/S> 2,3. ,, 2SO η - Phần oxit lưu huỳnh bị hấp thu bên ngoài lò hơi. Do không lắp FGD, ,, 2SOη =0 Hệ số 2 có tính đến tỷ lệ khối lượng nguyên tử SO2. Nồng độ phát thải khí SO2 trong khói thải sẽ được tính như sau: CSO 2 = 1000 0 2 x V MSO (mg/Nm3) Trong đó : V0 là lưu lượng khói thải; Nm3/s + Lượng phát thải khí NOx: Việc tạo thành oxit nitơ (NOx) phụ thuộc vào quá trình buồng lửa như: Mức oxi trong buồng lửa (hệ số không khí thừa), nhiệt độ trong buồng lửa, hàm lượng nitơ trong nhiên liệu. Trong buồng lửa, quá trình cháy tạo thành NO chiếm 95%. Khi ra ngoài khí quyển, lượng NO này được chuyển dần thành NO2 do kết hợp với oxy trong không khí. Lượng phát thải khí NOx vào khí quyển theo một đơn vị thời gian được tính theo công thức sau: mNO2 = 0,034. 1β .K.B.QHP(1-100 4q ) (1- r2β ) 3β (1- xNOη ), g/s Trong đó: TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO 1β - Hệ số hiệu chỉnh không thứ nguyên có tính đến ảnh hưởng của hàm lượng nitơ trong nhiên liệu. 2β - Hệ số tính đến hiệu quả của việc tái tuần hoàn khói, phụ thuộc vào cách đưa vào trong buồng lửa. r - Mức độ tái tuần hoàn khói. 3β - Hệ số có tính đến kết cấu của vòi đốt. k - Hệ số phát thải oxit nitơ khi đốt cháy 1 tấn nhiên liệu quy ước n - Hệ số tính đến chuyển đổi đơn vị nhiệt lượng. xNOη - Hiệu suất khử ,xNOη =0 Nồng độ phát thải khí NOx trong khói thải sẽ được tính như sau: CNO x = 0V MNOx x1000; mg/Nm3 Trong đó: V0 là lưu lượng khói thải; Nm3/s Với các thông số đầu vào nêu trên, kết quả tính lượng phát thải các chất ô nhiễm do khói thải lò hơi của NMNĐ Lục Nam được thể hiện trong bảng II.12 Bảng III.12: Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm không khí do khói thải lò hơi Thông số tính Ký hiệu Đơn vị Giá trị Công suất Nhiên liệu Suất tiêu hao than tự nhiên Tiêu hao nhiên liệu Độ tro Lưu huỳnh Nitơ Hyđrô Oxy Cacbon Độ ẩm Nhiệt trị Số liệu đầu vào Hiệu suất khử SO2( tỷ lệ C/S>2,3) Hiệu suất lọc bụi(ESP) Nhiệt độ khói thoát Hàm lượng oxy trong khói Lưu lượng khói thoát Lưu lượng khói thoát thực tế P Sth B Ap SP NP Hp Op Cp Wp Qp Te Α V0 VK MW Kg/Kwh Kg/sec % % % % % % % Kcal/kg % % C0 % Nm3/s m3/s 50 0,584 8,11 41,875 0,67 0,66 1,49 1,9 45,988 6,63 3912 77 99,5 125 6 36,066 52,579 TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO Phát thải SO2 NOx Bụi Trước khử bụi Sau khử bụi CO CH4 Tải lượng phát thải SO2 Tải lượng phát thải NOx Tải lượng phát thải bụi MSO2 MNOx Mp mg/Nm3 mg/Nm3 mg/Nm3 mg/Nm3 mg/Nm3 mg/s mg/s mg/s 427,59 300 29726,67 150,13 100 4 15421,1 11567,8 5442,02 * Phân tích kết quả tính toán: NMNĐ Lục Nam với công suất 50MW, hiệu suất Nhà máy đạt 37,61%, sử dụng công nghệ lò tầng sôi tuần hoàn với hiệu suất khử lưu huỳnh ngay trong lò có thể đạt đến 95%. Tuy nhiên, với lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu cấp cho Nhà máy chỉ cần chọn hiệu suất khử 77% và do nhiệt độ cháy trong buồng lửa thấp, lượng NOx sinh ra trong lò cũng chỉ bằng 35% đối với lò than phun truyền thống, ngoài ra Nhà máy còn lắp bộ khử bụi tĩnh điện ESP với hiệu suất khử đạt 99,5% sẽ đảm bảo đạt TCVN về tải lượng phát thải. Theo kết quả tính toán, lượng phát thải cả các chất ô nhiễm chính do khói thải lò hơi NMNĐ Lục Nam đều đạt mức yêu cầu của Tiêu chuẩn Việt Nam đối với các Dự án nhiệt điện vùng nông thôn, miền núi TCVN 7440:2005. Cụ thể là: Lượng phát thải SO2: 427,58 mg/Nm3 < 600mg/Nm3 (TCVN 7440:2005). Lượng phát thải NOx: 300 mg/Nm3 < 1200mg/Nm3(TCVN 7440:2005). Lượng phát thải Bụi: 150,13 mg/Nm3 < 240mg/Nm3( TCVN 7440:2005). * Tính toán nồng độ phát tán các chất ô nhiễm trong không khí: Nồng độ phát tán chất ô nhiễm của Nhà máy Nhiệt điện trong không khí phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đó là: chiều cao và đường kính miệng ống khói, tốc độ và nhiệt độ khói thoát, điều kiện địa hình và điều kiện khí tượng của khu vực… + Tính chọn chiều cao ống khói: - Chiều cao ống khói được tính toán và chọn giá trị hợp lý để đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam về nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường không khí xung quanh. Để tính toán chọn chiều cao ống khói hợp lý, phải đưa ra chiều cao ống khói giả thiết và tính cho đến khi chiều cao ống khói gần như bằng chiều cao ống khói giả thiết. Trong bài tính này, các yêu cầu đưa ra là phải đáp ứng được tiêu chuẩn Việt Nam đối với nồng độ bụi, khí SO2 và khí NOx trung bình 12 giờ cũng như trung bình 24 giờ trong không khí. - Các thông số đầu vào để tính chọn chiều cao ống khói là: Lưu lượng, nhiệt độ, tốc độ khói thoát, lượng phát thải của các chất ô nhiễm, tiêu chuẩn cho phép đối TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO với nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí, giá trị phông nền của các chất ô nhiễm. - Công thức tính toán (Sổ tay kỹ thuật các Nhà máy nhiệt điện, 2002 của Hiệp hội kỹ thuật Nhà máy Nhiệt điện và Điện nguyên tử, biên soạn lần thứ 6). Chiều cao ống khói tối thiểu để đảm bảo nồng độ các chất độc hại nhỏ hơn giới hạn cho phép được xác định bởi công thức sau (Handbook for thermal and nuclear power engineers) cho tiêu chuẩn phát thải của Nhật: H =       −− ∆       + 2 2 1 11 32 2 1 1 ..... CF ST STCFST TxV NM ST ST MnmFa T ; m Trong đó: Hệ số tính chất phân tầng khí quyển ở nước ta là 240 theo tài liệu (“Ô nhiễm môi trường không khí đô thị và khu công nghiệp” của GS. TS Phạm Ngọc Đăng- NXB Khoa học và kỹ thuật- 1992). F - Hệ số không thứ nguyên tính đến việc lọc bụi. m.n - Hệ số không thứ nguyên xác định theo công thức. m= 1(0,67+0,1f1/2+0,34f1/3) f - Hệ số phân biệt nguồn nóng và nguồn nguội f= 103. THD gt ∆200 .ω ) ω0 - Tốc độ thoát khí thải ở miệng ống khói, m/s VT- Lưu lượng khói qua ống khói, m3/s D0 - Đường kính miệng ống khói, m Hgt- Chiều cao ống khói giả thiết, m. T∆ - Độ chênh nhiệt độ khói thải so với nhiệt độ môi trường. M1, M2- Lượng các chất thải ra môi trường, g/s ST1,2- Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong không khí xung quanh trung bình 1, 24 giờ ( TCVN 5937: 2005). CF1, CF2- Nồng độ phông nền của các chất ô nhiễm môi trường khu vực. N- Số lượng ống khói của Nhà máy này N= 1. H- Chiều cao ống khói tính toán, m. - Kết quả tính chọn ống khói được đưa ra trong bảng II.13. Theo kết quả tính toán, để đáp ứng tiêu chuẩn nồng độ trung bình 1 giờ, nếu chưa tính đến bụi, chiều cao ống khói chỉ cần 80m, nhưng nếu tính đến cả yếu tố bụi nền và để đáp ứng tiêu chuẩn nồng độ trung bình 24 giờ, độ cao ống khói ít nhất phải đạt 92,66m như vậy ống khói lựa chọn cho Nhà máy có độ cao 100m. TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO Bảng III.13. Tính chọn chiều cao ống khói Thông số tính toán Ký hiệu Đơn v ị Giá trị Lưu lượng khói thoát V1 m3/s 90.4513 Nhiệt độ khói thoát Tkt C0 125 Nhiệt độ không khí Tkk C0 23 Chiều cao ống khói giả thiết Hgt m 93 Độ chênh nhiệt độ không khí ∆ T C0 102 Tốc độ khói ở miệng ống khói W0 m/s 22.897 Giá trị Vm 3.01 Đường kính ống khói D0 m 2.24 Giá trị f 1.33 Hệ số A m n 240 0.862 1 Nồng độ phát thải SO2 mg/m3 427.57 Nồng độ phát thải NOx mg/m3 300.00 Lượng phát thải SO2 MSO2 g/s 38.67 Lượng phát thải NOx MNOx g/s 27.14 Tiêu chuẩn cho phép của SO2 STSO 2 mg/m 3 0.35 Tiêu chuẩn cho phép của NOx STNO x mg/m 3 0.2 Hệ số F 1 Giá trị phông SO2 CFSO 2 mg/m 3 0.121 Giá trị phông NOx CFNO x mg/m 3 0.106 Chiều cao ống khói tính toán H m 92.66 Vận tốc gió nguy hiểm( 10m) Um m/s 3.426 Số ống khói Z Cái 1 TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO + Tính toán chiều cao thực tế của ống khói: Ống khói Nhà máy có chiều cao hình học là H, do có tốc độ khói thoát và độ chênh lệnh nhiệt độ giữa khói và không khí, chiều cao tự nâng của dòng khói tăng thêm là ∆H, lúc đó chiều cao thực tế của dòng khói là: He = H+ ∆H. Chiều cao thực tế của dòng khói phụ thuộc vào nhiệt độ, tốc độ khói, chiều cao, đường kính miệng ống khói, nhiệt độ không khí, tốc độ gió… Kết quả tính chiều cao thực tế của dòng khói xem bảng II.14. Bảng III.14.Chiều cao hiệu quả của ống khói Các chỉ tiêu chính Ký hiệu Đơn vị Giá trị Nhiệt độ không khí Nhiệt độ khói thải Đường kính miệng ống khói Tốc độ khói Tốc độ gió ở 10m Tốc độ gió ở độ cao ống khói Chiều cao nâng của dòng khói Chiều cao ống khói Chiều cao thực tế của dòng khói Ta Te D W0 V10 Vh ∆H H He K0 K0 m m/s m/s m/s m m m + Tính toán nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí: Thông số đưa vào để tính toán là: Nhiệt độ, tốc độ khói, đường kính ống khói, các yếu tố của điều kiện khí tượng, lưu lượng khói thải… Để tính toán nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường xung quanh Dự án NMNĐ Lục Nam sẽ sử dụng mô hình Gauss để tính phát tán ô nhiễm cho Dự án trong điều kiện khí hậu bình thường. Phương trình cột khói ổn định với các nồng độ được tính cho từng nguồn thải khác nhau và tại các vị trí khác nhau sẽ được tính theo công thức sau: C(x,y,z)=       − 2 2 2 exp 2 zy H zu E δδδpi Trong đó: C(x,y,z)- Nồng độ chất ô nhiễm tại điểm có tọa độ x, y, z(mg/m3) C(x,y,z)- Nồng độ chất ô nhiễm tại điểm có tọa độ x, y, z=0 ở gốc toạ độ; (mg/m3). x: Khoảng cách tới nguồn thải theo phương x, phương gió thổi (m) TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO y: Khoảng cách từ điểm tính trên mặt ngang theo chiều vuông góc với vệt khói (m). z: Chiều cao điểm tính toán(m) E: Lượng thải chất ô nhiễm từ miệng ống khói( g/s) H: Chiều cao ống khói thực tế(m). ∆y: Hệ số khuyếch tán của khí quyển theo phương ngang (độ sai lệch chuẩn) phương y(m). ∆z: Hệ số khuyếch tán của khí quyển theo phương ngang (độ sai lệch chuẩn) phương z(m). Hệ số trung bình giờ và trung bình 24 giờ theo Air pollution control engineering, second edition 2000, Noel de nevers, university of utah. Mc. Graw- Hill international editions; Civil engineering series, second edition). Kết quả tính nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí ở khoảng cách 3300m theo kết quả tính toán của Mô hình xem bảng II.15. Bảng III.15: Nồng độ cực đại của các chất ô nhiễm trong không khí xung quanh Nồng độ chất ô nhiễm cực đại Hiệu suất xử lý Nồng độ các khí trong không khí xung quanh (mg/Nm3) 1 giờ 24 Giờ Bụi η ESP = 0,995 0,00179 0,00109 SO2 η ESP = 0,77 0,00507 0,00187 NOx Không khử 0,00356 0,00193 Theo kết quả tính toán của mô hình, khu vực nồng độ cực đại (tính theo nồng độ trung bình giờ và 24 giờ) cách tâm của ống khói khoảng 3,1km so với tâm ống khói theo hướng Đông - Đông Nam ( vào khoảng tháng 4 đến tháng 9), khi đó khu dân cư bị ảnh hưởng là các thôn thuộc hướng gió này. Khi nồng độ tức thời theo một hướng, khu vực nồng độ cực đại của các chất ô nhiễm sẽ ở khu vực cách tâm ống khói khoảng từ 3-5km. Trong tất cả các trường hợp, nồng độ của các chất ô nhiễm do Nhà máy Nhiệt điện gây ra đều rất nhỏ, nhỏ hơn nhiều nồng độ cho phép tại khu dân cư. Trong trường hợp hệ thống xử lý khí thải của Nhà máy gặp sự cố, Nhà máy sẽ tạm dừng hoạt động để đảm bảo không gây ảnh hưởng đến môi trường. Các kết quả tính toán phát tán nồng độ các chất ô nhiễm chính cho thấy khu vực dân cư bị ảnh hưởng do khói thải của lò hơi NMNĐ Lục Nam là khu dân cư trong phạm vi bán kính 5km từ Nhà máy. Xét đến điều kiện địa hình, Dự án NMNĐ Lục Nam 50MW nằm ở địa hình bằng phẳng, xung quanh không có núi cao che chắn do đó sẽ thuận lợi cho việc phát tán khí thải là hơi đi xa khi chiều cao ống khói là 100m. TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO Môi trường nền: Để có được kết luận chính xác về môi trường nền của khu vực Dự án, cần phải có nhiều nghiên cứu hơn nữa. Dự toán khi có Nhà máy Nhiệt điện Lục Nam đi vào hoạt động, môi trường nơi đây sẽ được cải thiện hơn nhiều do rất nhiều lò gạch, lò vôi và lò sấy thuốc lá sẽ được dẹp bỏ ( khoảng 30 lò), đường giao thông được nâng cấp. Tổng hợp kết quả tính ô nhiễm môi trường không khí của NMNĐ Lục Nam được đưa ra trong bảng II.15. Bảng III.15. Tổng hợp kết quả tính ô nhiễm MT không khí của NMNĐ Lục Nam Các chỉ tiêu ô nhiễm không khí Lò tầng sôi TCVN 7440:2006 Nồng độ phát thải (mg/Nm3) Bụi tro 150,89 240 SO2 427,58 600 NOx 300 1200 Hiệu suất thiết bị xử lý môi trường ηbụi điện ηSO 2 ηNO x TCVN 5937:2005 (mg/Nm3) Nồng độ trung bình giờ trong không khí xung quanh, (mg/Nm3) Bụi tro 0,00179 0,3 SO2 0,00507 0,35 NOx 0,00356 0,2 Nồng độ trung bình 24 giờ với tải lượng cực đại trong không khí xung quanh, (mg/Nm3) Bụi tro 0,00109 SO2 0,00266 NOx 0,00187 b/3. Kết luận về mức độ ô nhiễm môi trường không khí do khói thải lò hơi: + Hàm lượng SO2: - Với việc áp dụng công nghệ lò tầng sôi tuần hoàn, có thể khử SO2 trực tiếp trong lò hơi với hiệu suất khử đến 95%. Tuy nhiên, để đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành về mức phát thải SO2 cho phép đối với Dự án đặt trong khu vực miền núi, nông thôn, sử dụng than có chất bốc thấp và hệ số công suất ≤ 300MW theo TCVN 7440:2005 chỉ cần tỷ lệ đá vôi đạt hiệu suất khử khoảng 60% đã có thể đáp ứng được. Nhưng do yếu tố môi trường nền, Dự án đã chọn tỷ lệ đá vôi sử dụng đạt hiệu suất khử 77% khi đó nồng độ SO2 cực đại trong khói thải chỉ còn 427,58 (mg/Nm3) < 600 mg/Nm3 tiêu chuẩn phát thải cho phép. - Nồng độ SO2 phát tán trong không khí đạt giá trị trung bình giờ cực đại là 0,00507 (mg/Nm3), giá trị trung bình giờ khi có tính đến phông nền là 0,126 (mg/Nm3) và giá trị trung bình 24 giờ cực đại là 0,00266 mg/Nm3 tại vị trí cách TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO chân ống khói 3,1km. Các giá trị này thấp so với nồng độ cho phép của tiêu chuẩn hiện hành đối với nồng độ trung bình giờ (0,35 mg/Nm3) cũng như trung bình 24 giờ ( 0,05 mg/Nm3). + Hàm lượng NOx: - Việc áp dụng công nghệ lò tầng sôi tuần hoàn với nhiệt độ cháy trong lò thấp (800-900) và khói thải được tái tuần hoàn triệt để có thể khử hàm lượng NOx hiệu suất khử đến 65%, nồng độ NOx trong khói thải chỉ khoảng 300 mg/Nm3, nhỏ hơn tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành về mức phát thải NOx cho phép đối với Dự án đặt trong khu vực miền núi, nông thôn sử dụng than có chất bốc thấp và hệ số công suất ≤ 300MW là 1200 mg/Nm3 theo TCVN 7440: 2005. - Nồng độ NOx phát tán trong không khí đạt giá trị trung bình giờ cực đại là 0,00356 mg/Nm3,giá trị trung bình giờ khi có tính đến phông nền là 0,109 mg/Nm3 và giá trị trung bình 24 giờ cực đại là 0,00187 mg/Nm3 tại vị trí cách chân ống khói là 3,1km. Các giá trị này nhỏ hơn nhiều so với nồng độ cho phép của tiêu chuẩn hiện hành đối với nồng độ trung bình giờ (0,2 mg/Nm3). + Hàm lượng bụi: Việc áp dụng công nghệ lò tầng sôi tuần hoàn với việc tái tuần hoàn khói thải, tỷ lệ tro/ xỉ tạo ra trong lò là 50/50 cùng với việc lắp bộ khử bụi tĩnh điện có hiệu suất khử 99,5%, nồng độ bụi trong khói thải chỉ khoảng 150,13 mg/Nm3 nhỏ hơn tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành về mức phát thải bụi cho phép (240 mg/Nm3) theo TCVN 7440: 2005. Nồng độ bụi lơ lửng phát tán trong không khí đạt giá trị trung bình giờ cực đại là 0,00179 mg/Nm3 và giá trị trung bình 24 giờ cực đại là 0,00109 mg/Nm3 tại vị trí cách chân ống khói là 3,1km. Giá trị này nhỏ hơn so với nồng độ cho phép của tiêu chuẩn hiện hành đối với nồng độ trung bình giờ (0,3 mg/Nm3) cũng như trung bình 24 giờ ( 0,14 mg/Nm3). Vì giá trị nồng độ bụi của phông nền đã khá cao khoảng 0,223 mg/Nm3 nên Dự án đã lắp bộ khử bụi tĩnh điện với hiệu suất 99,5% nhằm giảm thiểu mức phát thải bụi và gần như không gây thêm ô nhiễm bụi cho môi trường. Giá trị trung bình giờ của bụi khi có tính đến phông nền là 0,2248 mg/Nm3. Như vậy, với công nghệ đốt than trong lò tầng sôi tuần hoàn để giảm thiểu mức độ phát thải các chất ô nhiễm, lắp thiết bị khử bụi tĩnh điện với hiệu suất khử 99,5% và xây ống khói với độ cao 100m trên ống khói có lắp thiết bị quan trắc tự động, các chỉ tiêu về môi trường của Nhà máy Nhiệt điện Lục Nam đều đáp ứng được tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam ( Giá trị giới hạn phát thải khí thải trong khói thải TCVN 7440:2005 và giá trị giới hạn nồng độ khí độc trong không khí xung quanh TCVN 5937: 2005 ). Kể cả khi xét đến sự tồn tại của phông môi trường nền thì tổng nồng độ của các chất ô nhiễm trong không khí do sự hoạt động của Nhà máy cộng với phông nền ô nhiễm hiện có vẫn nhỏ hơn so với tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam. TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO c. Đánh giá tác động của tiếng ồn: Đặc trưng của Nhà máy Nhiệt điện là phải sử dụng các thiết bị có công suất lớn, do đó trong khu vực sản xuất tại một số nơi có phát sinh tiếng ồn. Tiếng ồn lớn phát ra từ tuabin, máy phát điện và khi xả hơi. Tiếng ồn phát ra từ các nguồn này thường liên tục, cường độ của nó phụ thuộc vào công nghệ và tình trạng thiết bị. Tiếng ồn từ khu vực sản xuất thường bị các cơ cấu kiến trúc bao che ngăn cản và bị triệt tiêu theo kết cấu xốp và bề dày. Do đó, tiếng ồn sẽ không gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ của người công nhân trong các phân xưởng sản xuất như giảm thính giác, mất tập trung, ảnh hưởng đến thần kinh… Trong quá trình vận hành Nhà máy, khi xảy ra sự cố rã lưới điện Quốc gia có thể dẫn tới việc xả van an toàn của lò hơi. Tiếng ồn từ các van xả lò này có thể gây ảnh hưởng tới các khu vực cách xa Nhà máy. Tại thời điểm xả, mức ồn rất cao nhưng thời gian thường chỉ kéo dài từ 1 đến 3 phút. Tuy nhiên, NMNĐ Lục Nam sẽ sử dụng hệ thống đi tắt( van relief) và thiết bị giảm thanh để phòng tránh và hạn chế sự cố. Nguồn gây ồn lớn nhất và thường xuyên của Nhà máy là máy phát điện nằm trong gian máy của Nhà máy chính. Theo hồ sơ thiết kế, mức ồn của các thiết bị này phát ra vào khoảng 110dBA tại điểm cách bệ đặt máy 1m. Chính vì vậy đối với Dự án, phương án tính mức ồn của máy phát điện được đưa ra ở dưới đây. Theo Hanbook for thermal and nuclear power engineers, 6th version, 2002 thì mức ồn của máy phát điện theo dải tần số 1 Octave, tại điểm cách Nhà máy 1 m cho ở bảng sau: Bảng III.16. Mức ồn của máy phát điện theo tần số của dải Octave Mức ồn theo dải 1 octave Lp Tần số (Hz) 33,5 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 C A Mức ồn (dBA) 95 103 98 100 99 97 95 90 88 108 103 + Mức ồn ở mặt ngoài tường và mái: Bảng III.17. Mức ồn của máy phát điện ở mặt ngoài tường và mái Mức ồn theo dải 1 octave Tần số ( Hz) 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 Lp Lpi(dBA) 80 85 94 99 100 99 94 90 111 ∆LOCT 11 17 19 19 31 37 41 47 16 Li,n(dBA) 69 68 75 74 69 62 53 43 85 TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO Như vậy đối tượng gây ồn lớn nhất là máy phát điện cũng chỉ gây mức ồn lớn nhất là 85dBA ở vị trí ngay bên ngoài gian máy. Hơn nữa, theo khoảng cách độ ồn sẽ suy giảm kể cả khi không có chướng ngại vật. Dự báo độ suy giảm nồng độ theo khoảng cách khi không có chướng ngại vật được đánh giá như sau: Khoảng cách, m 15 30 60 120 240 Độ ồn, dBA 90 80 70 60 55 Khoảng cách từ khu vực Nhà máy đến điểm có dân cư sinh sống cũng vào khoảng 500m, hơn nữa lại có hệ thống tường rào và cảnh quan thiên nhiên ngăn cản, càng làm độ ồn giảm đi nhiều, bảo đảm đạt tiêu chuẩn của Việt Nam về độ ồn cho phép TCVN 5949:1998. d. Tác động đến môi trường do chất thải rắn trong giai đoạn hoạt động của Nhà máy: Bên cạnh ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước thì chất thải rắn là một vấn đề lớn của Nhà máy cả về phương diện khối lượng, cách xử lý cũng như bãi chứa chất thải. Các nguồn và loại chất thải rắn bao gồm: - Chất thải rắn công nghiệp, - Chất thải rắn sinh hoạt. Tác động ô nhiễm của chất thải rắn phụ thuộc vào hai yếu tố: - Khả năng thu gom chất thải rắn: nếu không thu gom hết thì lượng chất thải rắn không được thu gom sẽ bị vứt bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất và môi trường không khí. - Việc phân loại chất thải rắn theo tính độc hại có được thực hiện cẩn thận hay không. Khi khối lượng chất thải rắn này được thải vào môi trường mà không được xử lý thích hợp sẽ gây ra các tác động tiêu cực cho môi trường. Các chất thải này sẽ bị phân huỷ hoặc không bị phân huỷ làm gia tăng nồng độ các chất dinh dưỡng, tạo ra các hợp chất vô cơ, hữu cơ độc hại gây ô nhiễm nguồn nước, cho hệ vi sinh vật đất, các vi sinh vật thuỷ sinh trong nước và tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại như ruồi, muỗi phát triển. Đây là nguyên nhân gây nên các dịch bệnh. d/1. Chất thải rắn sinh hoạt: Lượng chất thải rắn sinh hoạt của NMNĐ Lục Nam bao gồm các chất hữu cơ, bao bì, giấy các loại, nylon, nhựa. Với số lượng cán bộ công nhân viên khoảng 300 người thì lượng chất thải rắn sinh hoạt của Nhà máy là 150kg/ ngày. d/2. Chất thải rắn công nghiệp: - Quá trình vận chuyển và bốc dỡ khoảng 642 tấn than/ ngày. Loại chất thải này là nguồn gây ra các chất thải rắn do than rơi vãi không thu dọn hết. TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG XANH WWW.MTX.VN TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO - Chất thải rắn từ các phân xưởng trong quá trình bảo dưỡng, đại tu, sửa chữa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐánh giá tác động môi trường dự án xây dựng Nhà máy nhiệt điện Lục Nam 50MW Xã Vũ Xá - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang.pdf
Tài liệu liên quan